Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân có hội chứng suy nut xoang trước và sau cấy máy tạo nhịp vinh viễn

99 355 2
Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân có hội chứng suy nut xoang trước và sau cấy máy tạo nhịp vinh viễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI Lấ TIN DNG NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM RốI LOạN NHịP TIM BệNH NHÂN Có HộI CHứNG SUY NúT XOANG TRƯớC Và SAU CấY MáY TạO NHÞP VÜNH VIƠN Chun ngành : Nội - Tim Mạch Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Song Giang TS Nguyễn Ngọc Quang HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành luận văn, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tơi xin bày tỏ lời cảm ơn tới: - Ban Giám hiệu, khoa Sau đại học, Bộ môn Tim mạch trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu - GS.TS Nguyễn Lân Việt - Nguyên viện trưởng Viện Tim mạch Việt Nam, Nguyên chủ nhiệm môn Tim mạch trường Đại Học Y Hà Nội, người thầy tận tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm chun mơn cho tơi q trình học tập nghiên cứu - PGS.TS Đỗ Doãn Lợi, Viện trưởng Viện Tim mạch Việt Nam, Chủ nhiệm Bộ môn Tim mạch trường Đại học Y Hà Nội, người thầy nghiêm khắc tận tình bảo tơi q trình học tập nghiên cứu - TS Trần Song Giang, Trưởng khoa C9, người thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình, bận nhiều cơng việc tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều kiến thức quý báu để hoàn thành luận văn - TS Nguyễn Ngọc Quang, Trưởng khoa C7 người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ nhiều ý kiến quý báu suốt trình học tập thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với: - TS Phạm Quốc Khánh, Trưởng phòng thăm dò điện sinh lý - điện tâm đồ, người quan tâm, dạy hết lòng giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để thực luận văn - Ths Phạm Trần Linh, Ths Phan Đình Phong, Ths Đặng Minh Hải, Ths Lê Võ Kiên người thầy, người anh tận tình dành nhiều thời gian dạy giúp đỡ suốt thời gian học tập làm luận văn - Các anh chị điều dưỡng, kĩ thuật viên làm việc phòng thăm dò điện sinh lý- điện tâm đồ Bệnh viện Tim Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập Tôi xin ghi nhớ cảm ơn giúp đỡ, động viên bố mẹ, anh chị em, bạn bè đặc biệt vợ trai tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2014 Lê Tiến Dũng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân tơi thực Bệnh viện Tim mạch Việt Nam thời gian học Cao học khóa XXI (2012 - 2014) Trường Đại Học Y Hà Nội Cơng trình nghiên cứu khơng trùng lặp với cơng trình tác giả khác Các số liệu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2014 Lê Tiến Dũng NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BCT BN BTTMCB CLS CN Dd Ds ĐSLH ĐTĐ EF HC HoHL LN MTNVV NMCT NNT NT NP NTT NTT/N NTT/T PP RF RLNT RT TC THA TMCB TNN TT TP : Bệnh tim : Bệnh nhân : Bệnh tim thiếu máu cục : Cận lâm sàng : Cuồng nhĩ : Đường kính thất trái cuối tâm trương : Đường kính thất trái cuối tâm thu : Điện sinh lý học : Điện tâm đồ : Phân xuất tống máu : Hội chứng : Hở hai : Loạn nhịp : Máy tạo nhịp vĩnh viễn : Nhồi máu tim : Nhịp nhanh thất : Nhĩ trái : Nhĩ phải : Ngoại tâm thu : Ngoại tâm thu nhĩ : Ngoại tâm thu thất : Phương pháp : Năng lượng sóng có tần số radio : Rối loạn nhịp tim : Rung thất : Triệu chứng : Tăng huyết áp : Thiếu máu cục : Tim nhanh nhĩ : Thực tổn : Thất phải MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu nút xoang hệ thống thần kinh tự động tim 1.1.1 Nút xoang 1.1.2 Các đường liên nút 1.1.3 Nút nhĩ thất 10 1.1.4 Bó His mạng Purkinje 10 1.2 Sinh lý tế bào tim 11 1.2.1 Đặc điểm chung 11 1.2.2 Điện nghỉ điện hoạt động 12 1.3 Các chế gây loạn nhịp tim 14 1.3.1 Rối loạn hình thành xung động 14 1.3.2 Rối loạn dẫn truyền xung động 15 1.4 Hội chứng suy nút xoang 16 1.4.1 Lịch sử HC SNX 16 1.4.2 Tình hình mắc bệnh 17 1.4.3 Nguyên nhân 17 1.4.4 Lâm sàng 19 1.4.5 Các phương pháp cận lâm sàng sử dụng chẩn đoán HC SNX 20 1.4.6 Đại cương phương pháp điều trị BN có HC SNX 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán số rối loạn nhịp ĐTĐ bệnh nhân HC SNX 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 38 2.2.2 Trình tự nghiên cứu 38 2.3 Xử lý số liệu nghiên cứu 44 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Kết đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 45 3.1.1 Tuổi giới 45 3.1.2 Chiều cao, cân nặng 46 3.2 Kết đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 46 3.2.1 Kết lâm sàng 46 3.2.2 Kết ĐTĐ 12 chuyển đạo 49 3.2.3 Các kết xét nghiệm sinh hóa 49 3.2.4 Kết siêu âm tim 50 3.2.5 Kết nghiệm pháp Atropin 51 3.2.6 Kết Holter ĐTĐ 24 trước cấy MTNVV 52 3.3 Kết đặc điểm RLNT BN HC SNX sau cấy MTNVV 57 3.3.1 Kết đặc điểm máy tạo nhịp vĩnh viễn 57 3.3.2 Kết đặc điểm RLNT sau cấy MTNVV 60 Chương 4: BÀN LUẬN 66 4.1 Về đặc điểm chung BN SNX trước cấy MTNVV 66 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng BN có HC SNX 68 4.2.1 Đặc điểm tiền sử dùng thuốc bệnh lý kèm 68 4.2.2 Đặc điềm lâm sàng 69 4.2.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 72 4.3 Đánh giá mức độ RLNT BN có HC SNX sau đặt máy tạo nhịp Holter ĐTĐ 24 77 4.3.1 Về định đặt máy tạo nhịp BN có HC SNX 78 4.3.2 Về kỹ thuật cấy MTNVV 78 4.3.3 Về đặc điểm RLNT BN có HC SNX sau cấy MTNVV 79 KẾT LUẬN 82 KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng mã máy tạo nhịp NASPE/BPEG 31 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 45 Bảng 3.2 Một số số hình thể bệnh nhân 46 Bảng 3.3 Thời gian phát bệnh 46 Bảng 3.4 Các thuốc sử dụng trước đến viện 47 Bảng 3.5 Tần số tim đo lúc vào viện nhịp tim 48 Bảng 3.6 Các bệnh lý kèm 48 Bảng 3.7 Kết ĐTĐ 12 chuyển đạo 49 Bảng 3.8 Các kết xét nghiệm sinh hóa máu 49 Bảng 3.9 Đặc điểm siêu âm tim 50 Bảng 3.10 Đáp ứng số tim trung bình thời điểm làm nghiệm pháp Atropin 51 Bảng 3.11 Kết số thông số thu Holter ĐTĐ 24 52 Bảng 3.12 Kết RLNT 53 Bảng 3.13 Kết rối loạn nhịp nhanh BN có HC tim nhanh - chậm 53 Bảng 3.14 So sánh tần số tim trung bình khám lâm sàng BN lúc vào viện nhịp tim trung bình thu Holter ĐTĐ 24h 54 Bảng 3.15 Kết ngưng xoang Holter ĐTĐ 24 nhóm BN có khơng có ngất 55 Bảng 3.16 Kết RLNT Holter có nhịp chậm xoang đơn nhóm BN khác ĐTĐ 12 chuyển đạo 56 Bảng 3.17 Kết RLNT Holter ĐTĐ 24 nhóm BN có không tăng huyết áp 56 Bảng 3.18 Tỷ lệ đặt máy buồng buồng 57 Bảng 3.19 Các phương thức tạo nhịp sử dụng cho đối tượng nghiên cứu 58 Bảng 3.20 Kết đặt dây điện cực 58 Bảng 3.21 Kết vị trí đặt MTNVV 59 Bảng 3.22 Các thông số cấy MTNVV 59 Bảng 3.23 Kết đặc điểm RLNT sau cấy MTNVV BN nghiên cứu 60 Bảng 3.24 Kết RLNT BN sau cấy MTNVV buồng thất 61 Bảng 3.25 Kết RLNT BN trước sau cấy MTNVV buồng 61 Bảng 3.26 Kết RLNT BN trước sau cấy MTNVV 62 Bảng 3.27 Kết RLNT nhóm nam nữ sau cấy MTNVV 63 Bảng 3.28 Kết RLNT BN trước sau cấy MTNVV buồng 64 Bảng 3.29 Kết RLNT BN trước sau cấy MTNVV buồng 64 Bảng 3.30 Kết RLNT BN sau cấy MTNVV buồng buồng 65 Bảng 4.1 So sánh độ tuổi giới với số nghiên cứu khác 68 Bảng 4.2 Tỉ lệ ngất BN SNX so sánh với số tác giả 71 Bảng 4.3 Tỉ lệ ngưng xoang BN có HC SNX 75 Bảng 4.4 Tỉ lệ gặp blốc xoang nhĩ số tác giả 75 79 19 BN đạt máy buồng thất (với phương thức tạo nhịp VVI có BN chiếm 7,8%, phương thức tạo nhịp VVIR có 15 BN (chiếm 29,4%), có BN liệt nhĩ cấy MTNVV buồng thất có đáp ứng tần số, 13 BN lại hồn cảnh gia đình khó khăn khơng đủ kinh phí để đặt máy buồng, lại 31 BN đặt máy buồng (với phương thức tạo nhịp DDDR chiếm 60,8%) Việc lựa chọn loại MTNVV phương tạo nhịp hoàn toàn phụ thuộc vào tình trạng bệnh lý ,tuổi, bệnh lý khác kèm điều kiện bệnh nhân Theo khuyến cáo Trường môn tim mạch học Hoa Kỳ/ Hội tim mạch học Hoa Kỳ Hội nhịp học (ACC/AHA/HRS) năm 2008, BN có HC SNX nên tạo nhịp sinh lý bao gồm tạo nhịp buồng nhĩ có đáp ứng tần số dẫn truyền nhĩ thất bình thường (AAIR), tạo nhịp buồng có đáp ứng tần số (DDDR) việc lực chọn phương thức chứng minh mang lại nhiều kết tốt qua nhiều thử nghiệm lâm sàng giới phải kể đến thử nghiệm Andersen cộng năm 1994 [57], so sánh việc tạo nhịp nhĩ AAI tạo nhịp thất VVI, nghiên cứu Lamas cs năm 1998 [58] so sánh việc tao nhip kiểu DDDR VVIR, nhiều thử nghiệm khác chứng minh ưu điểm tạo nhịp sinh lý việc cải thiện triệu chứng lâm sàng, nâng cao chất lượng sống giảm tỉ lệ suy tim , tỉ lệ RN có HC SNX sau cấy MTNVV, nghiên cứu chúng tơi có 67,74% số BN tạo nhịp sinh lý, có BN (chiếm 7,8%) tạo nhịp VVI qua khai thác tìm hiểu kỹ BN chọn phương thức hồn cảnh kinh tế gia đình khơng có điều kiện 4.3.3 Về đặc điểm RLNT BN có HC SNX sau cấy MTNVV - Về vấn đề phát rối loạn nhịp, theo thiết kế nghiên cứu BN sau đặt MTNVV 48-72 thường trước BN làm lập trình MTNVV lần đầu 80 - Kết thu sau: tượng ngừng xoang, blốc xoang nhĩ, HC tim nhanh - chậm khơng tần số nhịp BN đảm bảo số nhịp MTNVV Các RLNT khác thu kết sau: RN/CN gặp 17 BN chiếm tỉ lệ 33,33%, tim nhanh nhĩ 25 BN chiếm 49,02%, NTT/N 36 chiếm 70,58% BN, NTT/T có BN chiếm 9,80% Kết so với trước đặt máy khơng có thay đổi có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 thời gian nghiên cứu ngắn, số lượng nghiên cứu chúng tơi hạn chế Vấn đề RN, nghiên cứu chúng tơi có thêm 17 BN (chiếm 33,3%) xuất RN sau cấy MTNVV, có thêm BN mà trước BN khơng có tiền sử RN, ĐTĐ nhịp chậm xoang, Holter ĐTĐ 24 không phát RN Điểm đặc biệt BN thuộc nhóm đặt MTNVV buồng thất (1 BN tạo nhịp VVI BN tạo nhịp VVIR) Với kết thu chưa đủ để đưa nhận định rằng, cấy máy tạo nhịp buồng thất nguyên nhân gây RN BN sau cấy máy Tuy nhiên có nhiều nghiên cứu chứng minh tỉ lệ xuất RN sau cấy MTNVV nhóm buồng thất cao so với nhóm cấy máy tạo nhịp sinh lý [31] [14, 43] Trong nghiên cứu Connolly cộng [55] thử nghiệm ngẫu nhiên tiến cứu 2568 BN khơng có RN mạn tính có định cấy MTNVV chia làm nhóm: + Nhóm cấy MTNVV buồng thất (n = 1274) + Nhóm cấy MTNVV buồng nhĩ Trong thử nghiệm có 42% BN có HC SNX sau thời gian theo dõi 3,1 năm Tỉ lệ tử vong 6,6% cho nhóm 6,3% cho nhóm (sự khác biệt 81 khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,92) Tuy nhiên, nhóm tạo nhịp nhĩ giảm nguy liên quan đến RN mạn tính tới 18% Lamas GA [56] nghiên cứu 2010 BN có HC SNX tiếp nhận ngẫu nhiên kiểu tạo nhịp VVIR DDDR Qua thời gian theo dõi trung bình 2,76 năm khơng có khác biệt tỉ lệ đột quỵ tử vong Tỉ lệ RN thấp 21% nhóm DDDR, tỉ lệ nhập viện suy tim giảm 27% nhóm DDDR, đặc biệt chất lượng sống nhóm DDDR cao so với nhóm VVIR Sgarbossa E B, Pinski S L cộng [31] nghiên cứu 507 BN có HC SNX sau đặt MTNVV, có 88 BN (17%) xuất RN tỉ lệ RN tăng 7% năm, tăng 16% năm, 28% 10 năm Như vậy, việc lựa chọn kiểu tạo nhịp cho BN có HC SNX phức tạp, tạo nhịp buồng thất với phương thức tạo nhịp VVI qua nhiều thử nghiệm lâm sàng không khuyến cáo, ưu tiên lựa chọn phương thức tạo nhịp cho BN có HC SNS AAIR, DDDR 82 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tình trạng RLNT BN có HC SNX trước sau đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn, rút số kết luận sau: Về đặc lâm sàng cận lâm sàng BN SNX trước đặt máy - Tuổi trung bình đối tượng nhóm nghiên cứu là: 61±12,7 - Tỉ lệ nam/ nữ 15/36 - Các triệu chứng hay gặp bao gồm: mệt mỏi chiếm 94,1%, đau ngực chiếm 58,8%, khó thở gắng sức chiếm 56,9%, choáng váng chiếm 52,9%, ngất chiếm 13,7%, triệu chứng khác gặp - Các RLNT gặp ĐTĐ 12 chuyển đạo bao gồm: nhịp chậm xoang 35,29%, RN/CN 13,7%, nhịp nối 11,8%, blốc xoang nhĩ 3,9%, ngưng xoang 1,98% - Nghiệm pháp Atropin dương tính 77,78% số BN nghiên cứu - Kết Holter ĐTĐ sau: 100% BN có tần số tim trung bình < 90ck/phút Các RLNT thường gặp là: NTT/N gặp 70,6%, HC tim nhanh chậm 62,7%, ngừng xoang 53,7%, nhịp thoát nối 31,4%, NTT/T 29,3%, RN/ CN 27,5%, NNT 1,95% Về kết đặc điểm RLNT sau cấy MTNVV - Kết cấy MTNVV: máy buồng chiếm 60,8%, máy buồng thất chiếm 37,25%, máy buồng nhĩ chiếm 1,96% - Kết RLNT thu Holter ĐTĐ sau cấy MTNVV sau: RN/CN chiếm 33,33%, NTT/N chiếm 70%, tim nhanh thất chiếm 3,9%, nhịp nhanh nhĩ chiếm 47,1% Chúng không gặp trường hợp bị ngừng xoang, blốc xoang nhĩ hay HC tim nhanh - chậm BN sau cấy máy - Tỷ lệ gặp RLNT nhóm BN cấy MTNVV buồng so với nhóm BN cấy MTNVV buồng, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê 83 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu này, thấy BN có HC SNX khơng có biểu rối loạn nhịp chậm như: nhịp chậm xoang, bloc xoang nhĩ, ngừng xoang mà kèm theo rối loạn nhịp nhanh như: nhịp nhanh nhĩ, RN/CN… Các rối loạn nhịp nhanh tồn tại, chí tăng lên sau cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn RN/CN RLNT gây nên biến chứng nặng nề như: tắc mạch não, tắc mạch chi… Do nên theo dõi điện tim kéo dài (ví dụ: Holter điện tâm đồ 24 giờ) cho tất bệnh nhân SNX, kể BN cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn, để phát sớm RN/CN Từ có phác đồ điều trị chống đơng dự phòng tắc mạch hợp lý TÀI LIỆU THAM KHẢO Wahls, S.A.(1985).Sick sinus syndrome Am Fam Physician 31(3) p.117-24 Trần Thị Kim Nguyên(1999).Hội chứng suy yếu nút xoang Thời tim mạch học,Hội tim mạch học thành phố Hồ Chí Minh số 12(p.tr 3-7 Nguyễn Quang Tuấn(2013) Thực hành đọc điện tim Nhà xuất Y học Trần Đỗ Trinh(1972) Điện tâm đồ lâm sàng Nhà xuất y học Victor Adan and L A.Crown(1999) Diagnosis and treatment of sick sinus syndrome Vol AFP 1725-1731 Phạm Quốc Khánh, et al.(2003).Nghiên cứu phương pháp đánh giá nghiệm pháp atropin chẩn đốn hội chứng suy nút xoang Tạp chí Tim mạch học Việt nam số 36(p tr 27-30 Adamec J and A J(2008) ECG Holter guide to Electrocardiographic intepretation Springer Science Akiyama, M., S Sasayama, and S Yoshida(1985).[Sick sinus syndrome its electrophysiological diagnosis and the Holter ECG] Nihon Rinsho 43(11) p.2269-73 ESC guidelines(2013) ESC guidelines on cardiac pacing and cardiac resynchronization therapy European Heart Journal Vol 34(29) p.2281-2329 10 Phạm Như Hùng, et al.(2014).Thực trạng cấy máy tạo nhịp tim buồng buồng tim định điều trị nhịp chậm Viện Tim mạch Việt nam Tạp chí Tim mạch học Việt Nam số 65( 11 PHẠM THỊ MINH ĐỨC(1997) Bài giảng sinh lý học Nhà xuất Y học 5767 12 Phạm Tử Dương(2000) Thuốc tim mạch Nhà xuất Y học 172-174 13 Trần Đỗ Trinh(2003).Đường cong điện hoạt động đặc tính tim Tạp chí Tim mạch học Việt nam 35(p.57-61 14 Fleischmann, K.E., et al.(2009).Atrial fibrillation and quality of life after pacemaker implantation for sick sinus syndrome: data from the Mode Selection Trial (MOST) Am Heart J 158(1) p.78-83 e2 15 Trusz-Gluza, M., et al.(1982).[Electrophysiological studies of the function of the sinus node in various types of sick sinus syndrome] Kardiol Pol 25(9) p.689-95 16 De Benedetto, G., et al.(2012).[Cardiac arrythmias in the elderly] Recenti Prog Med 103(6) p.242-7 17 Malaguti, R.(1963).[Role of the Neurovegetative System in the Pathogenesis of the Adams-Stockes Syndrome (Apropos of a Case with Exclusively Vagal Pathogenesis] Arcisp S Anna Ferrara 16(p.1093-105 18 Moroi, M and T Yamaguchi(2002).[History of cardiology in the last 100 years: Cardiac catheterization] Nihon Naika Gakkai Zasshi 91(3) p.808-13 19 Siebner, H.(1970).[Therapy of the most important arrythmias] Dtsch Med Wochenschr 95(43) p.2203 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Short, D.S.(1954).The syndrome of alternating bradycardia and tachycardia Br Heart J 16(2) p.208-14 Ferrer, M.I.(1973).The sick sinus syndrome Circulation 47(3) p.635-41 Thormann, J., H.J Rothbart, and F Schwarz(1976).[Sick-sinus-syndrome] Med Welt 27(43) p.2049-57 Abe, K., et al.(2014).Sodium channelopathy underlying familial sick sinus syndrome with early onset and predominantly male characteristics Circ Arrhythm Electrophysiol 7(3) p.511-7 Adan, V and L.A Crown(2003).Diagnosis and treatment of sick sinus syndrome Am Fam Physician 67(8) p.1725-32 Winslow, E.H and A.H Powell(1976).Sick sinus syndrome Am J Nurs 76(8) p.1262-5 Alboni, P., et al.(1991).Role of sinus node artery disease in sick sinus syndrome in inferior wall acute myocardial infarction Am J cardiol 67(15) p.1180-4 Margolis, J.R., et al.(1975).Digitalis and the sick sinus syndrome Clinical and electrophysiologic documentation of severe toxic effect on sinus node function Circulation 52(1) p.162-9 Keller, K.B and L Lemberg(2006).The sick sinus syndrome Am J Crit Care 15(2) p.226-9 Marshall, T.M and V.F Huckell(1992).Atrial paralysis in a patient with EmeryDreifuss muscular dystrophy Pacing Clin Electrophysiol 15(2) p.135-40 Phạm Văn Cự and (1997) Phương pháp đọc điện tâm đồ Nhà xuất ban Quân đội 31 Sgarbossa, E.B., et al.(1993).Chronic atrial fibrillation and stroke in paced patients with sick sinus syndrome Relevance of clinical characteristics and pacing modalities Circulation 88(3) p.1045-53 32 Nguyễn Lân Hiếu(1999),Tìm hiểu mối tương quan Holter điện tâm đồ 24 điện tâm đồ gắng sức chẩn đoán bệnh tim thiếu máu cục Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện,p 33 William C, Roberts, and Marc A Silver(1983).Norman Jefferis Holter and ambulatory ECG monitoring AJC Vol 52(p.903-906 34 Trần Song Giang( 2000),Chẩn đoán hội chứng suy nút xoang phương pháp thăm dò điện sinh lý học tim qua đường tĩnh mạch Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện,p 35 Alboni, P., et al.(1997).Effects of permanent pacemaker and oral theophylline in sick sinus syndrome the THEOPACE study: a randomized controlled trial Circulation 96(1) p.260-6 36 Khải, P.G.(2006) Khuyến cáo bệnh lý tim mạch chuyển hóa giai đoạn 2006-2010 Nhà xuất Y học 183-231 37 Marther P J(2011) Bradyarrhythmias and indications for pacemarker Implatation in handbook of cardiology Jones and Barlett company, USA: Philadelphia 311-327 38 Tạ Tiến Phước and N.N Hùng(2002) Những định cấy máy tạo nhịp tim Tạp chí Tim mạch học Việt nam 31(p.34-40 39 Vanerio, G., et al.(2008).Medium- and long-term survival after pacemaker implant: Improved survival with right ventricular outflow tract pacing J Interv Card Electrophysiol 21(3) p.195-201 40 Morgan, J.M.(2006).Basics of cardiac pacing: selection and mode choice Heart 92(6) p.850-4 41 42 43 44 45 Albertsen, A.E and J.C Nielsen(2003).Selecting the appropriate pacing mode for patients with sick sinus syndrome: evidence from randomized clinical trials Card Electrophysiol Rev 7(4) p.406-10 Luderitz, B.(1986).[Historical development of the cardiac pacemaker] Z Kardiol 75(2) p.57-65 Kristensen, L., et al.(2004).Incidence of atrial fibrillation and thromboembolism in a randomised trial of atrial versus dual chamber pacing in 177 patients with sick sinus syndrome Heart 90(6) p.661-6 Nhựt, T.H.(2010).Nghiên cứu tình trạng rối loạn nhịp tim bệnh nhân có hội chứng nút xoang bệnh lý Holter điện tâm đồ 24 tạp chí khoa học,Đại học Y Huế 57(p.115-120 Phạm Quốc Khánh, Nguyễn Thành Nam, and Nguyễn Hồng Hạnh(1999).Nghiệm Pháp Atropin chẩn đoán hội chứng nút xoang bệnh lý Tạp chí Tim mạch học Việt nam số 19(p.tr 44-47 46 Minamiguchi, H., et al.(2011).Low atrial septal pacing with dual-chamber pacemakers reduces atrial fibrillation in sick sinus syndrome J Cardiol 57(2) p.223-30 47 Lai, W.T., et al.(1994).Sick sinus syndrome with normal atropine response a case report Gaoxiong Yi Xue Ke Xue Za Zhi 10(11) p.649-53 48 Ogawa, H., et al.(1991).Heart rate responses to autonomic drugs in sick sinus syndrome correlation with syncope and electrophysiologic data Jpn Circ J 55(1) p.15-23 49 Alboni, P., et al.(1991).Clinical effects of oral theophylline in sick sinus syndrome Am Heart J 122(5) p.1361-7 50 Hilgard, J., M.D Ezri, and P Denes(1985).Significance of ventricular pauses of three seconds or more detected on twenty-four-hour Holter recordings Am J cardiol 55(8) p.1005-8 51 Park, H.W., et al.(2004).Clinical characteristics of hypervagotonic sinus node dysfunction Korean J Intern Med 19(3) p.155-9 52 Mangrum, J.M and J.P DiMarco(2000).The evaluation and management of bradycardia N Engl J Med 342(10) p.703-9 53 Miki, Y., et al.(2008).Efficacy of consistent atrial pacing algorithm for suppression of atrial arrhythmias in patients with sick sinus syndrome and atrial fibrillation Int Heart J 49(3) p.273-80 54 Ector, H., L Rolies, and H De Geest(1983).Dynamic electrocardiography and ventricular pauses of seconds and more: etiology and therapeutic implications Pacing Clin Electrophysiol 6(3 Pt 1) p.548-51 55 Rubenstein, J.J., et al.(1972).Clinical spectrum of the sick sinus syndrome Circulation 46(1) p.5-13 56 Alpert, M.A., et al.(1987).Comparative survival following permanent ventricular and dual-chamber pacing for patients with chronic symptomatic sinus node dysfunction with and without congestive heart failure Am Heart J 113(4) p.958-65 57 Andersen, H.R., et al.(1994).Prospective randomised trial of atrial versus ventricular pacing in sick-sinus syndrome Lancet 344(8936) p.1523-8 58 Lamas, G.A., et al.(1998).Quality of life and clinical outcomes in elderly patients treated with ventricular pacing as compared with dual-chamber pacing Pacemaker Selection in the Elderly Investigators N Engl J Med 338(16) p.1097-104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Wahls, S.A.(1985) Sick sinus syndrome Am Fam Physician Vol 31(3), p 117-24 Trần Thị Kim Nguyên (1999) Hội chứng suy yếu nút xoang Thời tim mạch học, số 12, tr 3-7 Nguyễn Quang Tuấn (2013) Thực hành đọc điện tim, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trần Đỗ Trinh (1972) Điện tâm đồ lâm sàng Nhà xuất y học, Hà Nội Adan V and Crown L A (1999) Diagnosis and treatment of sick sinus syndrome Am Fam Physician Vol 18, p 1725-1731 Phạm Quốc Khánh (2003) Nghiên cứu phương pháp đánh giá nghiệm pháp atropin chẩn đoán hội chứng suy nút xoang Tạp chí Tim mạch học Việt nam, số 36, tr 27-30 Adamec J (2008) ECG Holter guide to Electrocardiographic intepretation Springer Science Akiyama M, Sasayama S, Yoshida S (1985) Sick sinus syndromeelectrophysiological diagnosis and the Holter ECG, Nihon Rinsho,Vol 43(11), p 2269-73 ESC guidelines (2013) ESC guidelines on cardiac pacing and cardiac resynchronization therapy European Heart Journal, Vol 34 (29): p 2281-2329 10 Phạm Như Hùng, Trần Song Giang cộng (2014) Thực trạng cấy máy tạo nhịp tim buồng buồng tim định điều trị nhịp chậm Viện Tim mạch Việt nam Tạp chí Tim mạch học Việt Nam số 65 tr 99-109 11 Phạm Thị Minh Đức (1997), Bài giảng sinh lý học, Nhà xuất Y học, Hà Nội tr 57-67 12 Phạm Tử Dương (2000), Thuốc tim mạch, Nhà xuất Y học, Hà Nội tr 172-174 13 Trần Đỗ Trinh (2003) Đường cong điện hoạt động đặc tính tim Tạp chí Tim mạch học Việt nam, số 35, tr 57-61 14 Fleischmann K.E, et al (2009) Atrial fibrillation and quality of life after pacemaker implantation for sick sinus syndrome: data from the Mode Selection Trial (MOST) Am Heart J, Vol 158(1), p 78-83 15 Trusz-Gluza M et al (1982) Electrophysiological studies of the function of the sinus node in various types of sick sinus syndrome Kardiol Pol J, Vol 25 (9), p 689-95 16 Benedetto D G, et al.(2012) Cardiac arrythmias in the elderly Recenti Prog Med, Vol 103 (6), p 242-247 17 Phạm Văn Cự (1997), Phương pháp đọc điện tâm đồ, Nhà xuất ban Quân đội, Hà Nội 18 Thormann J, Rothbart H J and Schwarz F (1976) Sick-sinus- syndrome Med Welt Vol 27(43), p 2049-57 19 Trần Song Giang (2000),Chẩn đoán hội chứng suy nút xoang phương pháp thăm dò điện sinh lý học tim qua đường tĩnh mạch- Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 20 Malaguti, R (1963) Role of the Neurovegetative System in the Pathogenesis of the Adams-Stockes Syndrome (Apropos of a Case with Exclusively Vagal Pathogenesis Arcisp S Anna Ferrara,Vol 16, p 1093-105 21 Moroi M and Yamaguchi T (2002) History of cardiology in the last 100 years Cardiac catheterization Nihon Naika Gakkai Zasshi, Vol 91(3), p 808-13 22 Siebner H (1970) Therapy of the most important arrythmias Dtsch Med Wochenschr, Vol 95 (43), p 2203- 2211 23 Short D.S.(1954) The syndrome of alternating bradycardia and tachycardia Br Heart J Vol 16 (2), p 208-214 24 Ferrer M.I (1973).The sick sinus syndrome Circulation, Vol 47(3) p 635-641 25 Abe K et al (2014) Sodium channelopathy underlying familial sick sinus syndrome with early onset and predominantly male characteristics Circ Arrhythm Electrophysiol, Vol 7(3), p 511-517 26 Crown T (2003) Diagnosis and treatment of sick sinus syndrome Am Fam Physician, Vol 67(8), p 1725-1732 27 Winslow E.H and Powell A.H (1976).Sick sinus syndrome Am J Nurs Vol 76(8), p 1262-1265 28 Alboni P et al.(1991).Role of sinus node artery disease in sick sinus syndrome in inferior wall acute myocardial infarction Am J cardiol Vol 67(15) p 1180-1184 29 Margolis J.R et al.(1975) Digitalis and the sick sinus syndrome Clinical and electrophysiologic documentation of severe toxic effect on sinus node function Circulation, Vol 52 (1) p 162-169 30 Keller K.B and Lemberg L (2006) The sick sinus syndrome Am J Crit Care, Vol 15 (2) p 226-229 31 Marshall T M and Huckell V F (1992) Atrial paralysis in a patient with Emery-Dreifuss muscular dystrophy Pacing Clin Electrophysiol, Vol 15(2), p 135-40 32 Sgarbossa EB et al (1993) Chronic atrial fibrillation and stroke in paced patients with sick sinus syndrome Relevance of clinical characteristics and pacing modalities Circulation, Vol 88(3) p 1045-53 33 Nguyễn Lân Hiếu (1999), Tìm hiểu mối tương quan Holter điện tâm đồ 24 điện tâm đồ gắng sức chẩn đoán bệnh tim thiếu máu cục Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 34 William C R and Silver M A (1983).Norman Jefferis Holter and ambulatory ECG monitoring AJC Vol 52, p 903-906 35 Khải, P.G., ed Khuyến cáo bệnh lý tim mạch chuyển hóa giai đoạn 2006-2010 2006, Nhà xuất Y học 183-231 36 Marther P J ed al ( 2011), Bradyarrhythmias and indications for pacemarker Implatation in handbook of cardiology Jones and Barlett company, Philadelphia, USA Tr 311-327 37 Tạ Tiến Phước, Phạm Như Hùng.(2002) Những định cấy máy tạo nhịp tim Tạp chí Tim mạch học Việt nam, Vol 31, tr 34-40 38 Vanerio G et al.(2008) Medium- and long-term survival after pacemaker implant: Improved survival with right ventricular outflow tract pacing J Interv Card Electrophysiol, Vol 21(3), p 195-201 39 Morgan J M.(2006) Basics of cardiac pacing: selection and mode choice Heart J, Vol 92(6), p 850-854 40 Albertsen A E and Nielsen J C (2003) Selecting the appropriate pacing mode for patients with sick sinus syndrome: evidence from randomized clinical trials Card Electrophysiol Rev, Vol 7(4), p 406-410 41 Luderitz B.(1986) Historical development of the cardiac pacemaker Z Kardiol J, Vol 75(2), p 57-65 42 Kristensen L et al.(2004) Incidence of atrial fibrillation and thromboembolism in a randomised trial of atrial versus dual chamber pacing in 177 patients with sick sinus syndrome Heart, Vol 90(6), p 661-666 43 Trịnh Hồng Nhựt.(2010) Nghiên cứu tình trạng rối loạn nhịp tim bệnh nhân có hội chứng nút xoang bệnh lý Holter điện tâm đồ 24 Tạp chí khoa học,Đại học Y Huế, Vol 57, p 115-120 44 Phạm Quốc Khánh, Nguyễn Thành Nam and Nguyễn Hồng Hạnh (1999) Nghiệm Pháp Atropin chẩn đoán hội chứng nút xoang bệnh lý Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, số 19, p tr 44-47 45 Minamiguchi H et al.(2011) Low atrial septal pacing with dual- chamber pacemakers reduces atrial fibrillation in sick sinus syndrome J Cardiol, Vol 57(2), p 223-230 46 Tạ Tiến Phước (2004) Nghiên cứu kỹ thuật kết huyết động học cấy máy tạo nhịp tim Luận án tiến sỹ y khoa 47 Ogawa H et al.(1991).Heart rate responses to autonomic drugs in sick sinus syndrome correlation with syncope and electrophysiologic data Jpn Circ J, Vol 55(1), p 15-23 48 Alboni P et al.(1997) Effects of permanent pacemaker and oral theophylline in sick sinus syndrome the THEOPACE study: a randomized controlled trial Circulation, Vol 96(1), p 260-266 49 Alboni P et al.(1991) Clinical effects of oral theophylline in sick sinus syndrome Am Heart J Vol 122(5), p 1361-7 50 Hilgard J, Ezri M D and Denes P (1985) Significance of ventricular pauses of three seconds or more detected on twenty-four-hour Holter recordings Am J cardiol, Vol 55(8),p 1005-8 51 Park H W et al.(2004) Clinical characteristics of hypervagotonic sinus node dysfunction Korean J Intern Med, Vol 19(3), p 155-9 52 Mangrum J M and DiMarco J P.(2000) The evaluation and management of bradycardia N Engl J Med, Vol 342(10), p 703-9 53 Miki Y et al.(2008) Efficacy of consistent atrial pacing algorithm for suppression of atrial arrhythmias in patients with sick sinus syndrome and atrial fibrillation Int Heart J, Vol 49(3), p 273-280 54 Ector H, Rolies N, De Geest H (1983) Dynamic electrocardiography and ventricular pauses of seconds and more: etiology and therapeutic implications Pacing Clin Electrophysiol Vol 6(31), p 548-551 55 Rubenstein J J et al.(1972) Clinical spectrum of the sick sinus syndrome Circulation, Vol 46(1), p 5-13 56 Alpert M A et al.(1987) Comparative survival following permanent ventricular and dual-chamber pacing for patients with chronic symptomatic sinus node dysfunction with and without congestive heart failure Am Heart J, Vol 113(4), p 958-65 57 Andersen H R et al.(1994) Prospective randomised trial of atrial versus ventricular pacing in sick-sinus syndrome Lancet, Vol 344(8936), p 1523-8 58 Lamas G.A et al.(1998) Quality of life and clinical outcomes in elderly patients treated with ventricular pacing as compared with dualchamber pacing Pacemaker Selection in the Elderly Investigators N Engl J Med, Vol 338(16), p 1097-104 ĐẶT VẤN ĐỀ ... có nghiên cứu vấn đề Vì chúng tơi tiến hành đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim bệnh nhân có hội chứng suy nút xoang trước sau cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn , nhằm mục tiêu: 1- Nghiên cứu. .. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân có HC SNX 2- Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim HC SNX sau cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn 9 Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu nút xoang hệ thống... cấy MTNVV để giải tình trạng nhịp chậm [9],[10] Tuy nhiên HC SNX, với biểu nhiều rối RLNT khác nhau, sau cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn (MTNVV) rối loạn nhịp có thay đổi hay khơng Việt Nam chưa có

Ngày đăng: 08/03/2018, 11:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan