Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến trầm cảm ở bệnh nhân sau nhồi máu não

140 416 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến trầm cảm ở bệnh nhân sau nhồi máu não

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhồi máu não bệnh phổ biến nguyên nhân gây tử vong cao hoặc tàn tật cho người sống sót sau nhồi máu não Trên giới, tỷ lệ nhồi máu não mắc vào khoảng 1,3‰, tỷ lệ mắc 22/100.000 người/ năm Việt Nam nước phát triển với quần thể người cao tuổi ngày gia tăng nên số người bị nhồi máu não cũng không ngừng tăng [1] Nhồi máu não thường xảy cách đột ngột nặng nề với triệu chứng thần kinh khu trú, rối loạn ý thức Nếu qua giai đoạn cấp tính bệnh thường để lại nhiều di chứng thể chất, tâm thần ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống cũng công việc người bệnh Trong số rối loạn tâm thần sau nhồi máu não, trầm cảm biểu hay gặp Tỷ lệ trầm cảm thường gặp khoảng 1/3 số người sau nhồi máu não [2] Đây không hậu tổn thương thực thể tế bào não rối loạn chức não, mà hậu phản ứng tâm lý trước bệnh nặng, nhiều di chứng, người bệnh có nguy bị thay đổi công việc, thay đổi vị trí gia đình xã hội Trầm cảm có thể xuất giai đoạn cấp hoặc giai đoạn hồi phục Biểu lâm sàng trầm cảm có thể điển hình hoặc khơng điển hình, đồng thời đan xen hoặc bị che lấp rới loạn tâm thần mang tính đặc trưng tổn thương tế bào não tương ứng với vùng chi phối chức thần kinh cao cấp gây Theo Linda S William, trầm cảm sau nhồi máu não không phát điều trị kịp thời không gây ảnh hưởng đến khả phục hồi chức cũng chất lượng công việc chất lượng sớng mà làm tăng nguy tử vong cho bệnh nhân [3] Chính vậy, việc hiểu biết đặc điểm lâm sàng trầm cảm sau nhồi máu não giúp thầy thuốc nhận diện sớm dấu hiệu trầm cảm, giúp người bệnh can thiệp, điều trị kịp thời Nó có ý nghĩa quan trọng chăm sóc phục hồi chức cho bệnh nhân sau nhồi máu não Vấn đề nghiên cứu nhiều nước giới Cho tới nay, Việt Nam có sớ tác giả nghiên cứu suy giảm trí nhớ, suy giảm nhận thức hoặc sa sút trí tuệ sau tai biến mạch máu não chưa có nghiên cứu sâu rối loạn trầm cảm sau nhồi máu não Do đó, để góp phần nâng cao chất lượng cơng tác chẩn đốn, điều trị phục hồi chức cho bệnh nhân nhồi máu não, tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số yếu tố liên quan đến trầm cảm bệnh nhân sau nhồi máu não” với mục tiêu nghiên cứu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng trầm cảm bệnh nhân sau nhồi máu não Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến trầm cảm bệnh nhân sau nhồi máu não CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NHỒI MÁU NÃO 1.1.1 Khái niệm: Nhồi máu não trình bệnh lý, đó động mạch não bị hẹp hoặc bị tắc, lưu lượng tuần hoàn vùng đó giảm trầm trọng, chức vùng não đó bị rối loạn [1] [4] Trong thực hành lâm sàng, có ba loại nhồi máu não thường gặp là: - Nhồi máu não lớn toàn bán cầu - Nhồi máu não khuyết - Nhồi máu não đường phân thùy hoặc nhồi máu não vùng giáp ranh Nhồi máu não thường xảy cách đột ngột với thiếu sót chức thần kinh, thường khu trú lan tỏa, tồn 24 giờ hoặc gây tử vong 24 giờ Các thăm khám lâm sàng cận lâm sàng loại trừ nguyên nhân gây bệnh chấn thương Để chẩn đoán xác định nhồi máu não cần dựa vào thời gian xuất triệu chứng, dấu hiệu thần kinh khu trú, dấu hiệu cận lâm sàng giải phẫu[1] Theo nghiên cứu trước đây, tai biến mạch máu não nói chung cũng nhồi máu não nói riêng gặp nhiều nam nữ, hay gặp tuổi trung niên từ 50 tuổi trở lên Bệnh cảnh có thể xảy giờ ngày mùa năm, song thường xảy khoảng từ 1giờ đêm đến 10 giờ sáng vào tháng nóng (tháng 7, 8), tháng lạnh (tháng 12, 1) tháng có thời tiết thay đổi [1] [4] 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh nhồi máu não Nhồi máu não hậu số nguyên nhân tắc mạch não, huyết khối động mạch bệnh lý tim mạch, tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, viêm động mạch, bệnh hồng cầu liềm, đông máu rải rác, ngộ độc oxyd carbon,… làm giảm lưu lượng máu hoặc đình lưu thơng hoặc nhiều động mạch, dẫn đến tổ chức não vùng chi phới khơng ni dưỡng đầy đủ Bình thường 100g não cần 50-55 ml máu/phút để trì hoạt động tế bào thần kinh Khi lượng máu giảm 20 ml/phút tế bào thần kinh chức Khi lượng máu ml/phút xảy nhồi máu thực sự, dẫn đến chết tế bào thần kinh Nếu thời gian thiếu máu kéo dài, tế bào thần kinh bị chết, vùng xung quanh trạng thái “vùng nửa tối” Vùng vùng có nhiều biến động nhất, lưu lượng máu vào khoảng 10 – 20 ml/100g/phút, tế bào vùng tế bào có thể hồi phục điều trị kịp thời [1] [4] Lưu lượng máu thấp thời gian đưa tới thiếu máu não cục sớm, hoại tử tế bào thần kinh nhiều Mặt khác, lượng máu giảm tới giới hạn nguy hiểm kéo dài, tế bào thần kinh thiếu oxy dinh dưỡng dẫn đến chức chuyển hóa làm phù tế bào gây chèn ép tổ chức tế bào Hơn nữa, cũng thiếu máu, thiếu oxy chèn ép tế bào thần kinh dẫn đến tổn thương thành mao quản, gây phù ngoại bào Thêm vào đó, thiếu máu thiếu oxy, glucoza chuyển hóa trạng thái yếm khí dẫn đến toan hóa tế bào, thể phản ứng tăng đường huyết thời Tất lý làm cho nhu mô não ngày phù nề tổn thương lan rộng khơng xử trí kịp thời [1] 1.1.3 Biểu lâm sàng nhồi máu não Bệnh khởi phát đột ngột, tiến triển nhanh, diễn biến nặng từ đầu với triệu chứng ý thức, tri giác, dấu hiệu thần kinh khu trú (vận động cảm giác, giác quan, thực vật tâm thần) tùy thuộc vào vị trí kích thước tổn thương [1] [4] [5] A Các triệu chứng cảnh báo: Đang tình trạng sức khỏe bình thường bệnh nhân thấy xuất triệu chứng báo trước mệt mỏi, chống váng, tê bì chi trước xảy đột quỵ não từ vài giờ đến vài ngày Các triệu chứng lâm sàng tiến triển theo từng nấc sau đó xuất hiện: - Đột ngột yếu, liệt, tê mặt-tay-chân, đặc biệt bên thể - Mất nói, nói khó hoặc không hiểu lời nói - Mất thị lực hoặc nhìn mờ hoặc hai mắt - Chóng mặt không rõ nguyên nhân, không vững hoặc ngã đột ngột - Đau nhức đầu đột ngột không rõ nguyên nhân B Các triệu chứng thần kinh khu trú Đây dấu hiệu thường gặp nhồi máu não Bệnh cảnh lâm sàng đột quỵ não với liệt nửa người hình thái điển hình nhồi máu não Mức độ liệt có thể đánh giá theo thang điểm Henry Ngồi ra, có dấu hiệu thần kinh khu trú liệt dây thần kinh sọ … C Các triệu chứng cảm giác giác quan: - Rối loạn cảm giác thể - Rối loạn thị giác: thị lực hai bên mắt, bán manh, nhìn thành hai D Rối loạn ý thức Tùy từng vị trí, kích thước tổn thương mà có rới loạn ý thức khác Ý thức bệnh nhân nhồi máu não thường rới loạn loại tai biến mạch máu não khác, trường hợp nhồi máu não diện rộng có thể rối loạn ý thức nặng dễ nhầm với chảy máu não E Rối loạn tâm thần Rới loạn tâm thần thường gặp rới loạn trí nhớ, trí tuệ, tư chậm, ngắt quãng, cảm xúc khơng ổn định dễ mủi lòng rơi nước mắt F Những biểu khác: - Rối loạn thần kinh thực vật: tăng tiết đờm rãi, rối loạn nhịp thở, nhịp tim, rối loạn thân nhiệt, sắc mặt đỏ hoặc tái, nhiều mồ hôi - Rối loạn ngôn ngữ: tổn thương bán cầu ưu - Đau nhức đầu - Chóng mặt 1.1.4 Tiến triển nhồi máu não: Khỏi hoàn toàn trước 24 giờ: thiếu máu não cục thoảng qua Khỏi hoàn toàn 24 giờ: thiếu máu cục thoảng qua kéo dài Khỏi phần với di chứng kéo dài Không hồi phục nặng lên liên tục Tử vong Trong trình tiến triển, bệnh nhân để lại nhiều thiếu sót vận động thiếu sót tâm thần suy giảm trí nhớ, sa sút trí tuệ, rối loạn cảm xúc, rối loạn tri giác, rối loạn tư duy,… Những thiếu sót rối loạn có thể triệu chứng bệnh cảnh lâm sàng hoặc biến chứng bệnh gây Trong rới loạn cảm xúc trầm cảm có tỷ lệ cao (chiếm 1/3 số bệnh nhân nhồi máu não sau sáu tháng) [3] có ảnh hưởng nhiều tới tiến triển hồi phục bệnh nhân sau nhồi máu não Trầm cảm có thể xuất từ tuần đầu tiên có xu hướng gia tăng tháng giai đoạn phục hồi (khoảng 1/3 số bệnh nhân không bị trầm cảm giai đoạn cấp tính trở thành trầm cảm vòng ba tháng đến hai năm sau nhồi máu não [6] Trầm cảm xuất không đơn giản phản ứng cá nhân sau sang chấn tâm lý mạnh, mà hậu nhiều thay đổi rối loạn cân chất sinh hóa não, tái tổ chức sinh lý não [2] [3] [6] 1.2 RỐI LOẠN TRẦM CẢM 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu phân loại trầm cảm Sầu uất (Melancholia) thuật ngữ dùng đầu tiên học thuyết thể dịch Hippocrat (460 – 377 trước Công nguyên) Năm 1686 Bonet mô tả dạng bệnh tâm thần với tên gọi: Hưng cảm – sầu uất (Maniaco – Melancolicus); Năm 1854 Falret lần đầu tiên mô tả hai trạng thái rối loạn người bệnh bệnh cảnh chung, gọi loạn thần tuần hoàn Năm 1882 nhà tâm thần học người Đức Karl Kahlbaum dùng thuật ngữ bệnh khí sắc chu kỳ (Cyclothymia) để mô tả hưng cảm trầm cảm giai đoạn cảm xúc bệnh Năm 1899 nhà tâm thần học người Đức Kraepelin mô tả thao cuồng sầu uất hai hình thái đới lập bệnh cảnh đặt tên loạn thần hưng trầm cảm (Psychose- Manico – Depressive) [7] [9] Năm 1950 Kleist phân hai thể loạn thần hưng trầm cảm lưỡng cực đơn cực Quan điểm chấp nhận năm 1962 Leonard cộng đề xuất phân loại thành ba nhóm: Trầm cảm đơn cực, hưng cảm đơn cực bệnh nhân bị rối loạn trầm cảm hưng cảm (lưỡng cực) Trầm cảm nhà tâm thần học mô tả cách cụ thể vào năm 80 kỷ XX với đặc trưng: cảm xúc, hành vi tư bị ức chế [8] [9] Đến năm 1992, bảng Phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 đời (ICD 10: International Classification of Diseases), mô tả trầm cảm hội chứng bệnh lý rối loạn cảm xúc có đặc điểm khí sắc trầm, quan tâm hay thích thú, giảm lượng dẫn đến mệt mỏi giảm hoạt động, phổ biến mệt mỏi rõ rệt sau cố gắng nhỏ, tồn khoảng thời gian kéo dài hai tuần Những triệu chứng phổ biến khác là: giảm sút tập trung ý, giảm sút tính tự trọng lòng tự tin, ý tưởng có tội khơng xứng đáng, nhìn vào tương lai ảm đạm bi quan, ý tưởng hành vi tự hủy hoại hoặc tự sát, rới loạn giấc ngủ, ăn ngon miệng Ngồi có triệu chứng loạn thần [10] Theo đó trầm cảm phân loại xếp mục sau: [10] + F06.32: Trầm cảm thực tổn + F31.2, F31.3, F31.4: Giai đoạn trầm cảm rối loạn cảm xúc lưỡng cực + F32: Giai đoạn trầm cảm + F33: Trầm cảm tái diễn + F41.2: Rối loạn hỗn hợp lo âu - trầm cảm + F43.20 F43.21: Trầm cảm rới loạn thích ứng + F20.4: Trầm cảm sau phân liệt 1.2.2 Bệnh nguyên trầm cảm Có ba nhóm nguyên nhân gây trầm cảm 1.2.2.1 Trầm cảm nguyên tâm lý Trầm cảm đáp ứng cảm xúc tự nhiên bình thường người trước mát to lớn, tuyệt vọng, lo âu trước mối nguy hiểm đe doạ… Trầm cảm xem bệnh lý mức độ nặng trầm cảm hoặc kéo dài biểu trầm cảm không tương xứng với tác nhân kích thích gây [11] Những người nhồi máu não thường người cao tuổi nên cũng có nhiều nguyên nhân cô đơn, cảm giác bất lực đuối sức trước sống, cảm giác người thừa, gánh nặng gia đình xã hội, vấn đề hưu, mối quan hệ xã hội, kinh tế, mâu thuẫn gia đình, ly thân, ly dị, góa bụa, hư hỏng… cũng bệnh thể mạn tính khác Các yếu tớ gây sang chấn tâm lý biến cố sớng kéo dài, tích lũy lại gây tải tâm lý tác động vào nhân cách dễ bị tổn thương nguyên nhân gây nên trầm cảm [12] + Giả thuyết nhận thức Theo Sadock rối loạn chức nhận thức cốt lõi trầm cảm Các thay đổi thể, cảm xúc liên quan khác trầm cảm hậu rối loạn nhận thức [13] Các tác giả đưa ba triệu chứng nhận thức trầm cảm - Sự tự nhìn nhận, đánh giá cách tiêu cực: người có nhiều thiếu sót, khuyết điểm, không có lực, không ưa thích… - Khuynh hướng xem xét giới xung quanh với màu sắc trầm cảm, âm tính: giới đầy tiêu cực, chờ đợi không may mắn xảy ra, trừng phạt khó tránh khỏi… - Sự cam chịu, sẵn sàng để sống sống vất cả, khó khăn, chịu đựng thua thiệt, bị tước đoạt thất bại [14] 1.2.2.2 Trầm cảm nguyên nhân bệnh lý thực tổn, rối loạn thoái triển sử dụng thuốc ức chế tâm thần Bệnh lý thực tổn não cũng thừa nhận đóng vai trò quan trọng phổ biến lâm sàng tâm thần học Simon Fleminger (1998) cho thấy tỷ lệ bệnh nhân bị đột quỵ não cấp có biểu trầm cảm rõ rệt lâm sàng cao (30% – 50%).Tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân Alzheimer 15-40% [15] Các tác giả cho chưa thấy có rối loạn thực tổn đặc hiệu liên quan đến trầm cảm khởi phát muộn, song thoái hóa không đặc hiệu hệ thần kinh trung ương điều kiện để dẫn đến rối loạn trầm cảm 10 người cao tuổi [15] Các bệnh lý thể khác có thể nguyên nhân, hoặc tồn với trầm cảm người cao tuổi bệnh lý tim mạch, rối loạn nội tiết sớ bệnh lý thể mạn tính khác Trầm cảm thứ phát sau bệnh lý thể cũng chiếm tỷ lệ đáng kể từ 20% đến 80% trường hợp trầm cảm lâm sàng [16], bệnh đồng diễn tâm lý người cao tuổi cũng liên quan đến trầm cảm sau nhồi máu não [15] Nhiều loại thuốc có thể gây trầm cảm dùng cho người cao tuổi: Các chất ức chế hệ thần kinh trung ương (rượu, bia, benzodiazepin, bacbiturat…), thuốc hạ huyết áp (Reserpin, Clonidin, methyldopa…) cũng thuốc corticosteroid, thuốc chống co giật, thuốc chống lao [17] 1.2.2.3 Trầm cảm nội sinh Cho đến nguyên nhân trầm cảm nội sinh dựa vào giả thuyết đa yếu tố A Di truyền Vai trò quan trọng gen di truyền rới loạn cảm xúc thể qua nghiên cứu gia đình, ni, trẻ sinh đơi nghiên cứu phân tử * Những nghiên cứu gia đình Nguy cao người huyết thớng cấp (quan hệ ruột thịt), giảm người có quan hệ họ hàng (cấp 2) dân số chung Các nghiên cứu cho thấy khả mắc trầm cảm người huyết thống cấp cao nhiều so với cấp Nguy mắc trầm cảm người huyết thống cấp cao gấp ba lần so với người mà họ hàng không mắc bệnh rối loạn cảm xúc [18] 126 vai trò trầm cảm xuất giai đoạn đầu nhồi máu não Rashid N, Clarke C, Rogish M thấy mối liên quan có ý nghĩa vị tri tổn thương não trầm cảm sau đột quỵ não, tổn thương bán cầu não trái có tỷ lệ trầm cảm cao bán cầu não phải [109] Theo Wongwandee M, Tangwongchai S , Phanthumchinda K [62] tổn thương bán cầu trái, nữ giới, tăng huyết áp yếu tố góp phần vào khởi phát sớm trầm cảm Zhang T , Jing X , Zhao X , Wang C , Liu Z , Chu Y, Y Wang , Wang Y (2012) thấy trầm cảm tương quan tới yếu tố giải phẫu thần kinh tổn thương nhồi máu não (ví dụ , tổn thương sau cánh tay bao khu vực vỏ não - vỏ thùy thái dương) [110] Hackett Anderson nhận thấy trầm cảm liên quan nhiều với tình trạng người bệnh phải đới mặt với nguy hiểm vòng 90 ngày kể từ ngày bị đột quỵ não, bao gồm mức độ nặng nhẹ đột quỵ não suy giảm nhận thức người bệnh Một vấn đề hấp dẫn nhà nghiên cứu tổn thương bán cầu ưu có liên quan tới trầm cảm sau đột quỵ não hay không Trước có số nghiên cứu thấy bệnh nhân nhồi máu não bán cầu trái, đặc biệt tổn thương vùng trước trán thường gây trầm cảm nhiều [2] Từ phương tiện chẩn đốn hình ảnh có độ nhạy độ đặc hiệu cao hơn, nhiều tác giả nghiên cứu mối liên quan trầm cảm sau đột quỵ não vị trí tổn thương não Bhogal cộng tổng quan lại nghiên cứu gần thấy nghiên cứu đánh giá người bị đột quỵ não giai đoạn sớm sau khởi phát hoặc thời gian người bệnh nằm bệnh viện tổn thương bán cầu trái đột quỵ não có liên quan với trầm cảm sau nhồi máu não [9], [10] Lynne Turner-Stokes đưa tranh luận vai trò tổn thương vùng trước trán trái đến hình thành trầm cảm sau nhồi máu não Những 127 tranh cãi có từ năm 1970 CT sọ não thường quy áp dụng Nhiều tác giả cho có mối liên quan vị trí tổn thương trầm cảm, đó số tác giả khác lại cho trầm cảm sau nhồi máu não có liên quan đến khả ngôn ngữ sau nhồi máu não, mà bán cầu trái bán cầu ưu đối với người thuận tay phải có trung tâm ngôn ngữ nên bị tổn thương bệnh nhân bị khả ngôn ngữ, tổn thương hồi phục tổn thương bán cầu trái khơng yếu tố định gây trầm cảm Các nhà nghiên cứu thập niên 1970 – 1980 thực nghiệm nhiều phương pháp giải phẫu bệnh phân tích hình ảnh cắt lớp vi tính cũng nhận xét không có đủ chứng để kết luận mới liên quan trầm cảm vị trí tổn thương nhồi máu não Trong năm 1990 [47], tiếp tục phát triển kỹ thuật (ví dụ PET) cho phép thăm dò sinh hóa não thay đổi cấu trúc, chức thần kinh não, ví dụ thụ thể serotonin Các kết này, với báo cáo hiệu thuốc ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin-trong điều trị trầm cảm sau nhồi máu não hỗ trợ quan điểm cho sự thay đổi sinh hóa, quan trọng tổn thương cấu trúc tại chỗ não, dẫn đến sự thay đổi tâm trạng người bệnh sau đột quỵ [Lynne Turner-Stokes] [47] Bằng nghiên cứu sinh hóa não bệnh nhân trầm cảm sau nhồi máu não, tác giả thấy biến đổi sinh hóa não có vai trò quan trọng hình thành trầm cảm vị trí tổn thương não Kim JM, Stewart R, Bae KY, Kim SW, Kang HJ, Shin IS, Kim JT, Park MS, Kim M.K tiến hành nghiên cứu vai trò Serotonergic gen kiểu hình chất vận chuyển serotonin (BDNF) với nguy trầm cảm sau đột quỵ Các tác giả nghiên cứu thụ thẻ 5HT2a (5HTR2a) với mục đích tìm mới liên quan 5-HTT, Gen 5HTR2a BDNF Các tác giả thấy chứng serotonin 128 BDNF đa hình yếu tớ nhạy cảmliên quan tới trầm cảm hai tuần sau đột quỵ não [111] Wang X, Li YH, Li MH, Lu J, Triệu JG, Sun XJ, Zhang B, Ye JL sử dụng cộng hưởng từ quang phổ để xác định nồng độ glutamate bệnh nhân trầm cảm sau đột quỵ não, phát thấy trầm cảm sau đột quỵ não kèm với thay đổi mức độ glutamate thùy [112] Altieri M CS nhận thấy không có mối tương quan vị trí tổn thương não trầm cảm sau đột quỵ não [85] - Để đánh giá vai trò tổn thương não đến sự hình thành trầm cảm Ivo Aben đồng nghiệp tiến hành so sánh tỷ lệ tích lũy trầm cảm năm đầu tiên bệnh nhân nhồi máu não (có tổn thương não) bệnh nhân nhồi máu tim (không có tổn thương não) Họ chứng minh rằng, lúc đầu bệnh nhân đột quỵ não có vẻ bị trầm cảm nhiều bệnh nhân nhồi máu tim (39% vs 28%), khác biệt biến tính tốn thêm yếu tớ cụ thể tuổi tác, giới tính, mức độ tàn tật người bệnh Kết cho thấy trầm cảm sau nhồi máu não không tổn thương não gây Tuy nhiên, có số điểm hạn chế nghiên cứu họ Một yếu tố quan trọng bệnh nhân đột quỵ não đó vận động, ngôn ngữ suy giảm khả nhận thức vậy họ khơng hoặc khó khăn việc hồn thành cơng cụ đo lường chán nản Nếu tính thêm nhóm khó khăn đo lường trầm cảm tỷ lệ trầm cảm nhóm bị đột quỵ não cao số người nhồi máu tim bị trầm cảm [35] Mất ngôn ngữ chủ yếu liên quan tới tổn thương bán cầu trái, việc ngôn ngữ dẫn đến hậu không có khả giao tiếp làm người bệnh nhanh chóng bị lập với xã hội Vì vậy, ngôn ngữ xếp vào thiếu sót thâm hụt liên quan tới phản ứng trầm cảm 129 Constantine G Lyketsos, Glenn J Treisman CS : Nghiên cứu số bệnhnão bộ, bao gồm: bệnh Alzheimer, bệnh Parkinson's, động kinh, bệnh Huntington AIDS, cho thấy diện rối loạn trầm cảm sau bệnh Những liên quan bệnh lý trầm cảm quan trọng nhiều lý Trước tiên, xuất trầm cảm bệnh lý thần kinh diễn biến tự nhiên cần nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ hiểu biết vai trò não bệnh trầm cảm, bệnh lý thần kinh liệu trầm cảm có phải bệnh thần kinh gây nên không Trong năm đầu tiên, trầm cảm phát sinh phản ứng tâm lý bệnh lý thần kinh làm giảm vai trò người bệnh xã hội hoặc stress việc, nghỉ việc, phương cách gây bệnh mà trầm cảm có thể phát sinh cá nhân phải đối mặt với khó khăn mát bệnh nghiêm trọng gây nên Tương tự vậy, mối quan hệ đột quỵ não trầm cảm nghiên cứu đầy đủ coi đó mơ hình mới quan hệ nhân tiềm ẩn [113] Các tác giả cố gắng xem xét nghiên cứu mối liên hệ trầm cảm đột quỵ não để minh họa liên kết quan hệ nhân bệnh thần kinh hội chứng tâm thần Kết luận đưa tổn thương đột quỵ não, hoàn cảnh định, gây trầm cảm qua trình tâm sinh lý trực tiếp 4.3.7 CÁC BỆNH ĐỒNG DIỄN 4.3.7.1 Liên quan tăng huyết áp trầm cảm sau nhồi máu não Tăng huyết áp nguyên nhân nhồi máu não, nghiên cứu thấy có 131 bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp trước nhồi máu não, chiếm 53,9% (bảng 3.28) Kết tương ứng với nhận định tiền sử tăng huyết ấp hay gặp nhóm 130 bệnh nhân đột quỵ não Đặng Hoàng Anh (2010), tác giả thấy có 73,77% bệnh nhân đột quỵ não có tăng huyết áp [114] Kết bảng 3.28 cho thấy, khác biệt tỷ lệ trầm cảm nhóm có tăng huyết áp không tăng huyết áp không có ý nghĩa thống kê với P > 0,05, tăng huyết áp nguy trầm cảm sau nhồi máu não với CI 95% OR = 1,654 (0,948 < OR < 2,884) Một số tác giả khác lại thấy tăng huyết áp có liên quan đến trầm cảm sau nhồi máu não Wongwandee M, Tangwongchai S , Phanthumchinda K nhận thấy tổn thương bán cầu trái, nữ giới, tăng huyết áp yếu tố góp phần vào khởi phát sớm trầm cảm [62] Theo Chatterjee K, Thu S , Barer D bệnh nhân bị tăng huyết áp, tăng homocystein máu yếu tố khác liên quan đến bệnh hồng cầu nhỏ, có thể dễ bị trầm cảm sau đột quỵ não [63] Có thể giải thích cho khác biệt kết nghiên cứu với các tác giả mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn đa số bệnh nhân có tiền sử phát tăng huyết áp chưa lâu vậy người bệnh chưa bị tác động nhiều tâm lý tiêu cực bệnh tăng huyết áp, bệnh mạn tính 4.3.7.2 Liên quan trầm cảm sau nhồi máu não đái tháo đường Nhiều tác giả cho trầm cảm biều thường gặp bệnh nhân đái tháo đường: khoảng 1/3 số bệnh nhân đái tháo đường có trầm cảm [115] [116] Như vậy, đái tháo đường nguy lớn trầm cảm sau đái tháo đường Mà Đái tháo đường bệnh không lây nhiễm ngày gặp nhiều, người lớn tuổi, cũng yếu tố thuận lợi nhồi máu não [116] 131 Trong nghiên cứu thấy có 42 trường hợp bệnh nhân bị đái tháo đường không bị trầm cảm trước nhồi máu não; nửa số đó mắc trầm cảm sau nhồi máu não, 201 bệnh nhân không bị Đái tháo đường có 55 bệnh nhân bị trầm cảm, chiếm tỷ lệ 27,4% (bảng 3.29) Sự khác biệt tỷ lệ trầm cảm hai nhóm có đái tháo đường không đái tháo đường có ý nghĩa thống kê với P = 0,007 tức với độ tin cậy cao, tới 99,993% (bảng 3.29) Tính yếu tớ nguy đái tháo đường lên trầm cảm sau nhồi máu não thu OR = 2,655 (1,345 < OR< 5,238), có nghĩa bệnh nhân nhồi máu não mà có tiền sử đái tháo đường nguy bị trầm cảm tăng lên gấp 2,655 lần Có thể giải thích vấn đề có hai nguy gây trầm cảm đồng diễn cá thể nguy gây trầm cảm tăng cao Kết nghiên cứu phù hơp với kết nghiên cứu số nghiên cứu khác Mary de Groot cộng thấy mối nguy bị trầm cảm bệnh nhân đái tháo đường 5,94 lần với P

Ngày đăng: 08/03/2018, 11:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. NHỒI MÁU NÃO

      • 1.1.1. Khái niệm:

      • 1.1.2. Cơ chế bệnh sinh của nhồi máu não

      • 1.1.3. Biểu hiện lâm sàng của nhồi máu não.

      • 1.1.4. Tiến triển của nhồi máu não:

      • 1.2. RỐI LOẠN TRẦM CẢM

        • 1.2.1. Lịch sử nghiên cứu và phân loại trầm cảm

          • Đến năm 1992, bảng Phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 ra đời (ICD 10: International Classification of Diseases), và mô tả trầm cảm là một hội chứng bệnh lý của rối loạn cảm xúc có đặc điểm là khí sắc trầm, mất quan tâm hay thích thú, giảm năng lượng d...

          • 1.2.2. Bệnh nguyên của trầm cảm

            • 1.2.2.1. Trầm cảm do căn nguyên tâm lý

            • 1.2.2.2. Trầm cảm do các nguyên nhân là bệnh lý thực tổn, các rối loạn thoái triển hoặc do sử dụng các thuốc ức chế tâm thần

            • 1.2.2.3. Trầm cảm nội sinh

            • 1.2.2.4. Nguyên nhân do tổn thương não:

            • 1.2.3. Đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán rối loạn trầm cảm

              • 1.2.3.1. Đặc điểm lâm sàng

              • 1.2.3.2. Chẩn đoán trầm cảm

              •  Trầm cảm mức độ nhẹ

              •  Trầm cảm mức độ vừa

              •  Trầm cảm mức độ nặng

              • 1.3. TRẦM CẢM SAU NHỒI MÁU NÃO

                • 1.3.1. Những nghiên cứu về trầm cảm sau nhồi máu não:

                • 1.3.2. Bệnh nguyên, bệnh sinh:

                  • 1.3.2.1. Các yếu tố tâm lý

                  • 1.3.2.2. Yếu tố thực tổn

                  • 1.3.3. Đặc điểm lâm sàng của trầm cảm sau nhồi máu não

                    • 1.3.3.1. Trầm cảm điển hình:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan