Quản lý nhà nước đối với hệ thống bảo tàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng (Luận văn thạc sĩ)

114 296 1
Quản lý nhà nước đối với hệ thống bảo tàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý nhà nước đối với hệ thống bảo tàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với hệ thống bảo tàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với hệ thống bảo tàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với hệ thống bảo tàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với hệ thống bảo tàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với hệ thống bảo tàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với hệ thống bảo tàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với hệ thống bảo tàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với hệ thống bảo tàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với hệ thống bảo tàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HÀ MINH PHƯỚC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG BẢO TÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Thừa Thiên Huế - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HÀ MINH PHƯỚC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG BẢO TÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH THỊ MINH TUYẾT Thừa Thiên Huế - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thừa Thiên Huế, ngày 29 tháng 12 năm 2017 Học viên HÀ MINH PHƯỚC LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành trân trọng nhất, lời xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Đinh Thị Minh Tuyết, người tận tình, đầy trách nhiệm hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo Học viện Hành tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện quan tâm, giúp đỡ để tơi hồn thành tốt khóa học nghiên cứu để hoàn thiện đề tài luận văn Mặc dù cố gắng chắn, luận văn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Rất mong nhận đóng góp chân thành nhà khoa học, thầy cô giáo bạn học viên Xin chân thành cảm ơn! Học viên HÀ MINH PHƯỚC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTLSQG: Bảo tàng Lịch sử quốc gia CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, đại hóa DSVH: Di sản văn hóa ICOM: Hội đồng bảo tàng quốc tế KHXH&NV: Khoa học, xã hội nhân văn HĐND: Hội đồng nhân dân QLNN: Quản lý nhà nước TNCS: Thanh niên cộng sản UBND: Ủy ban nhân dân 10 UNESCO: Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hiệp quốc (United Nation Eductional Scientific and Culture Organization) 11 VHTT: Văn hóa Thể thao MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG BẢO TÀNG 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài luận văn 1.1.1 Bảo tàng 1.1.2 Hệ thống bảo tàng 11 1.1.3 Quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng 12 1.2 Nội dung quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng 14 1.2.1 Quy hoạch hệ thống bảo tàng 14 1.2.2 Xây dựng tổ chức thực thể chế sách hệ thống bảo tàng 15 1.2.3 Xây dựng hoàn thiện tổ chức máy quản lý hệ thống bảo tàng 18 1.2.4 Xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý cán chuyên môn hệ thống bảo tàng 19 1.2.5 Hỗ trợ thu hút nguồn lực để phát triển hệ thống bảo tàng 21 1.2.6 Thanh tra, kiểm tra đánh giá hoạt động quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng 23 1.3 Sự cần thiết quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng 24 1.3.1 Định hướng điều chỉnh hoạt động hệ thống bảo tàng 24 1.3.2 Hỗ trợ tạo điều kiện phát triển hệ thống bảo tàng 27 1.3.3 Phát huy vai trò hệ thống bảo tàng đời sống xã hội 29 1.3.4 Phát huy bảo tồn giá trị di sản văn hóa 31 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng học kinh nghiệm cho Đà Nẵng 33 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng số quốc gia 33 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng nước 36 1.4.3 Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng Đà Nẵng 38 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG BẢO TÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 41 2.1 Khái quát hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng 41 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng 41 2.1.2 Hệ thống bảo tàng thành phố Đà Nẵng 43 2.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng 46 2.2.1 Thực trạng quy hoạch hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng 46 2.2.2 Thực trạng xây dựng tổ chức thực thể chế sách quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng 49 2.2.3 Thực trạng tổ chức máy quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng 51 2.2.4 Thực trạng xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý cán chuyên môn hệ thống bảo tàng 54 2.2.5 Thực trạng hỗ trợ thu hút nguồn lực để phát triển hệ thống bảo tàng 56 2.2.6 Thực trạng tra, kiểm tra giám sát đánh giá hoạt động quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng 57 2.2.7 Tổng kết đánh giá thực trạng quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng58 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng 59 2.3.1 Kết đạt quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng 59 2.3.2 Hạn chế quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng 62 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng 63 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆNQUẢN LÝ NHÀNƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG BẢO TÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 66 3.1 Quan điểm định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà nẵng 66 3.1.1 Quan điểm Đảng phát triển văn hóa di sản văn hóa 66 3.1.2 Định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng thành phố Đà Nẵng 69 3.1.3 Mục tiêu phát triển hệ thống bảo tàng 71 3.2 Giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng 72 3.2.1 Quy hoạch hệ thống bảo tàng đặt quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng 72 3.2.2 Hoàn thiện thể chế QLNN hệ thống bảo tàng 74 3.2.3 Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý chuyên môn hệ thống bảo tàng 77 3.2.4 Tăng cường hỗ trợ ngân sách từ nguồn thu thành phố hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng 83 3.2.5 Cụ thể hóa sách khuyến khích thu hút nguồn lực cộng đồng cho hoạt động hệ thống bảo tàng 84 3.2.6 Mở rộng hợp tác quốc tế áp dụng khoa học kỹ thuật hệ thống bảo tàng 88 3.2.7 Thanh tra, kiểm tra, giám sát tiến hành thường xuyên, kịp thời, xử lý nghiêm sai phạm QLNN hệ thống bảo tàng 91 3.3 Một số khuyến nghị điều kiện để thực thi giải pháp 96 3.3.1 Đối với quyền địa phương 96 3.3.2 Đối với Sở Văn hóa Thể thao 96 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Sơ đồ hệ thống bảo tàng thành phố Đà Nẵng 46 Bảng 2.2 Số lượng trình độ cán bộ, viên chức hệ thống bảo tàng thành phố Đà Nẵng 53 Việc sử dụng cơng cụ máy tính tin học để tạo dựng môi trường thông tin số bảo tàng Nhưng để hình dung cụ thể có nhiều cách tiếp cận khác Ở số quốc gia tiên tiến giới, cơng việc số hóa thơng tin bảo tàng để xây dựng bảo tàng điện tử thực cách chục năm thực tế họ xây dựng thành cơng số mơ hình bảo tàng điện tử Bảo tàng điện tử biến toàn vật chất (hiện vật bảo tàng) toàn giá trị phi vật thể tiềm ẩn thành luồng số thông qua thiết bị thông tin truyền tải đến tất người nơi, lúc Ở Việt Nam vài năm gần đây, số bảo tàng bắt đầu ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động nghiệp vụ thực bước đầu có hiệu số hóa thơng tin tư liệu, mà hạt nhân hệ thống thông tin quản lý vật Tuy nhiên, để bảo tàng xây dựng thành công bảo tàng số cần đầu tư nhiều cơng sức trí tuệ Hoạt động trưng bày bảo tàng môi trường thông tin số Thiết kế triển khai trưng bày bảo tàng thay đổi trình ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động bảo tàng Một biến chuyển phương thức hoạt động bảo tàng ngày giai đoạn chuyển từ hình thái bảo tàng truyền thống sang hình thái bảo tàng tin học, điện tử hóa phần để tiến tới bảo tàng điện tử Sự phát triển dẫn đến tất yếu là, phải thay đổi phương thức, cách thức trưng bày sưu tập vật bảo tàng Trước đây, bảo tàng truyền thống, việc trưng bày bảo tàng triển khai phòng trưng bày (khu trưng bày) cụ thể, xếp cách thủ công vật với hoạt động trưng bày có mặt hướng dẫn viên phục vụ khách tham quan bảo tàng Khi bảo tàng bước đầu có kho tư liệu số việc kết hợp khai thác thơng tin số hóa cơng tác trưng bày tạo hiệu rõ rệt: Trong gian trưng bày bảo tàng, bố trí nhiều phương tiện máy móc điện tử máy tính, máy hình, hỗ trợ khách tham quan tìm hiểu, nghiên cứu nội dung trưng bày tiện lợi Ứng dụng trang thiết bị trưng bày bảo tàng Đà Nẵng 90 - Các tủ trưng bày đạt chuẩn, hệ thống bục bệ sử dụng phần trưng bày dùng vật liệu giúp cho khối hình bục bệ trở lên chau chuốt, tinh xảo, khiến cho vật đặt lên bục bệ trở lên trang trọng gấp nhiều lần - Hệ thống chiếu sáng mỹ thuật cần đầu tư nâng cấp, sử dụng loại đèn LED tiết kiệm điện hơn, chất lượng ánh sáng tốt đặc biệt không phát tia tử ngoại, hồng ngoại đảm bảo an toàn cho vật, đặc biệt với vật hữu giấy, vải - Các trang thiết bị muntimedia phục vụ cho hệ thống trưng bày hệ thống bảo tàng nay, cần đầu tư trang bị, bao gồm: Hệ thống TV LCD Video hãng Toshiba (07 hình cảm ứng hệ thống hướng dẫn tham quan tự động đa phương tiện); trang bị hệ thống loa trợ giúp ứng dụng muntimedia, hình ảnh, video Với hình ảnh phong phú, sinh động, liệu khoa học rộng mở, hỗ trợ đa ngôn ngữ cách tiếp cận chủ động khách tham quan nên có sức hấp dẫn định số đối tượng công chúng - Hệ thống hướng dẫn tham quan tự động Audioguide: Thiết bị có hình thức giống điện thoại di động, khách tham quan đến bảo tàng cho mượn (có trả phí) thiết bị Sau lựa chọn ngơn ngữ thích hợp tiến vào phần trưng bày tuyến tham quan, thiết bị thông qua phận cảm ứng đặt phần trưng bày vật phát âm thanh, hình ảnh tương ứng 3.2.7 Thanh tra, kiểm tra, giám sát tiến hành thường xuyên, kịp thời, xử lý nghiêm sai phạm QLNN hệ thống bảo tàng Thanh tra, kiểm tra, giám sát thường xuyên, kịp thời xử lý sai phạm QLNN hệ thống bảo tàng hoạt động quan tra nhằm phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp quan, tổ chức, cá nhân 91 thực quy định pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Thanh tra nhà nước hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân Thanh tra nhà nước bao gồm tra hành tra chun ngành, tra hành hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn giao; tra chuyên ngành hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực Thực Luật Thanh tra năm 2010 (có hiệu lực từ ngày 1-7-2011), năm qua quan tra tích cực triển khai đồng nhiều giải pháp công tác để đạt mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ hoạt động tra Thủ trưởng quan tra tăng cường đạo hoạt động tra theo hướng tập trung tra trách nhiệm công tác quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội đặc biệt tra, kiểm tra, giám sát thường xuyên, kịp thời xử lý sai phạm QLNN hệ thống bảo tàng trách nhiệm công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng bộ, ngành, địa phương, quan, tổ chức, đơn vị Đồng thời, đẩy mạnh tra việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn kỹ thuật, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực hoạt động hệ thống bảo tàng Nội dung tra có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào vấn đề xúc, dễ phát sinh tượng tiêu cực, tham nhũng để phòng ngừa phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật, tham 92 nhũng, đồng thời kiến nghị chấn chỉnh, khắc phục bất cập, sơ hở quản lý, ban hành sách, pháp luật Để nâng cao hiệu lực, hiệu công tác tra, kiểm tra, giám sát thường xuyên, kịp thời xử lý sai phạm QLNN hệ thống bảo tàng thời gian tới, quan tra cần quan tâm thực đồng nhiệm vụ, giải pháp quan trọng sau: Thứ nhất, tăng cường đạo định hướng hoạt động tra, thường xuyên nắm tình hình để xây dựng kế hoạch tra trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, đồng thời tiến hành tra đột xuất, tra lại phát dấu hiệu vi phạm Định hướng chung cho hoạt động tra hướng vào việc phát hiện, chấn chỉnh xử lý kịp thời vi phạm pháp luật; kiến nghị khắc phục sơ hở, bất cập công tác quản lý chế, sách; thúc đẩy nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội cải cách hành chính, phòng, chống tham nhũng, lãng phí ngành, cấp Nội dung tra hành phải có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào lĩnh vực quan trọng, dễ xảy tượng tiêu cực, vi phạm, tham nhũng, quản lý đầu tư xây dựng; quản lý, sử dụng đất đai, tài sản công; quản lý, khai thác tài nguyên, khống sản, bảo vệ mơi trường; quản lý tài chính, thu chi ngân sách; quản lý thị trường chứng khoán, tiền tệ; quản lý thực chương trình mục tiêu quốc gia; quản lý, sử dụng vốn, tài sản hoạt động doanh nghiệp nhà nước Trong đó, Thanh tra Chính phủ tập trung tra việc thực chức năng, nhiệm vụ quan trọng lĩnh vực quản lý nhà nước bộ, ngành Trung ương; tra trách nhiệm ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương công tác quy hoạch, quản lý, sử dụng đất đai; quản lý, khai thác tài nguyên, khoáng sản, bảo vệ môi trường; quản lý đầu tư xây dựng; quản lý tài chính, ngân sách mua sắm tài sản cơng; tra tập đồn kinh tế, tổng công ty nhà nước việc quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước cổ phần hóa, cấu lại doanh nghiệp Tăng cường tra trách nhiệm thực pháp luật khiếu nại, tố 93 cáo phòng, chống tham nhũng thủ trưởng quan quản lý nhà nước, qua phát hiện, xử lý vi phạm chấn chỉnh quản lý, nâng cao trách nhiệm ngành, cấp công tác Bên cạnh việc tra theo kế hoạch chủ động nắm tình hình dư luận đơn, thư khiếu nại, tố cáo, phản ánh công dân để nghiên cứu, đề xuất tiến hành tra đột xuất có dấu hiệu vi phạm pháp luật, từ kịp thời phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật, tham nhũng Thứ hai, hoạt động tra, kiểm tra, giám sát thường xuyên, kịp thời xử lý sai phạm QLNN hệ thống bảo tàng phải tiến hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục pháp luật quy định Đối với trường hợp vi phạm nghiêm trọng, có dấu hiệu vi phạm pháp luật hình phải kịp thời phối hợp với quan công an viện kiểm sát nhân dân để đánh giá, làm thủ tục chuyển hồ sơ cho quan công an điều tra làm rõ Thời điểm ban hành định xử lý tra cần phải quan tâm sớm nên thực trình tra, định xử lý thu hồi kinh tế áp dụng biện pháp ngăn chặn khắc phục hậu vi phạm pháp luật cần phải tiến hành kịp thời, đồng sau phát có đầy đủ mà không thiết phải chờ đến kết luận Thứ ba, tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động tra để phát hiện, chấn chỉnh, xử lý kịp thời thiếu sót, vi phạm hoạt động tra; tổ chức thẩm định dự thảo kết luận tra cách chặt chẽ, nội dung kết luận, kiến nghị định xử lý tra Trong trình thẩm định, cần phải quan tâm phát hiện, khắc phục hạn chế, thiếu sót, bất cập dự thảo kết luận tra để kiến nghị người ký kết luận xem xét, điều chỉnh kịp thời Bên cạnh đó, cần phải tổ chức thực nghiêm túc, triệt để kết luận, kiến nghị, định xử lý tra, tăng tỷ lệ thu hồi tiền, tài sản, đất đai bị tham nhũng, chiếm đoạt, thất thoát; làm rõ nguyên nhân tham nhũng có biện pháp xử lý nghiêm minh, pháp luật tổ chức, 94 cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật, bảo đảm nâng cao trật tự, kỷ cương, kỷ luật hành hoạt động tra Thứ tư, quan tâm nâng cao chất lượng, lực, trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức tra, thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, công chức tra, kỹ tác nghiệp tra, kỹ tham mưu kết luận kiến nghị xử lý vi phạm phát qua tra Chú trọng việc giáo dục trị - tư tưởng, nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ, công chức tra; thực tốt văn hóa tra; xây dựng người cán bộ, cơng chức tra có đạo đức, có văn hóa, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Khi phát cán tra có biểu lệch lạc, vi phạm nguyên tắc hoạt động tra phải có biện pháp chấn chỉnh kịp thời, vi phạm pháp luật phải xử lý nghiêm Các quan tra tích cực, gương mẫu triển khai tổ chức thực quy định giải pháp phòng, chống tham nhũng hoạt động tra Thứ năm, đổi phương pháp, cách thức đạo, điều hành hoạt động tra; nâng cao chất lượng định hướng chương trình tra kế hoạch tra, cần đánh giá, khảo sát, nghiên cứu sâu sắc nhiệm vụ quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội ngành, cấp tình hình dư luận, vấn đề xúc xã hội lên, từ xác định rõ vấn đề, nội dung phải tra; phân công trách nhiệm quan, đơn vị, cán bộ, công chức tra, xác định thời gian, cách thức tiến hành biện pháp tổ chức thực tra Đồng thời, quan tâm thực việc công khai kết luận tra theo quy định pháp luật, trừ nội dung thuộc bí mật nhà nước, quan, tổ chức, cá nhân biết, giám sát thực Thứ sáu, tăng cường kiểm tra, đánh giá kết thực hiện: Đối với bảo tàng, kiểm tra cơng tác quan trọng q trình tổ chức quản lý bảo tàng, mục đích kiểm tra nhằm điều chỉnh nhận thức hành vi sai trái trình tổ chức hoạt động Mặt khác, 95 hệ thống bảo tàng cần chủ động xây dựng mối quan hệ gắn bó với trường học, đồn trực thuộc, cơng ty du lịch lữ hành ngồi nước, để đưa khách tham quan bảo tàng tới bảo tàng nghiên cứu, học tập thưởng thức tăng cường giao lưu hợp tác bảo tàng để trao đổi kinh nghiệm hoạt động chuyên môn, trao đổi vật, phối hợp tổ chức trưng bày triển lãm, hội thảo chuyên đề, xuất ấn phẩm để bước hòa nhập với hệ thống bảo tàng Trung ương bảo tàng địa phương Hơn nữa, hệ thống bảo tàng phải thực bước công tác xã hội hóa hoạt động Tăng cường hoạt động xây dựng đội ngũ tình nguyện viên 3.3 Một số khuyến nghị điều kiện để thực thi giải pháp 3.3.1 Đối với quyền địa phương Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng cần quan tâm việc đầu tư vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản nói chung bảo tàng nói riêng, đầu tư kinh phí tu bổ cơng trình phục hồi DSVH Đề nghị thành phố đôn đốc, đạo xây dựng kế hoạch quản lý, quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết dự án thành phần theo lộ trình kế hoạch thực năm Ủy ban nhân dân thành phố cần sớm tiến hành ban hành quy chế quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa địa bàn thành phố Tổ chức rà sốt, kiểm tra tồn diện hệ thống bảo tàng địa bàn, đánh giá lại tình hình, số lượng, chất lương, hiệu tổ chức hoạt động hệ thống bảo tàng để có phương án nâng cấp sở vật chất, điều chỉnh, bổ sung, nâng cao chất lượng hoạt động để đáp ứng nhu cầu hưởng thụ công chúng 3.3.2 Đối với Sở Văn hóa Thể thao Quan tâm nhiều định hướng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ quản lý đội ngũ thực công tác chuyên môn bảo tàng, bảo tồn Hằng năm, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ lực quản lý cho cán viên chức làm công tác bảo tàng 96 Để bảo tồn phát huy hiệu tiềm du lịch bảo tàng, Sở Văn hóa Thể thao cần có văn đạo bảo tàng liên kết với đơn vị, công ty lữ hành du lịch địa bàn thành phố để kết hợp xây dựng tour tuyến tham quan Trong trình xây dựng tour tuyến cần xây dựng liên thông đến bảo tàng địa bàn cách hợp lý, khoa học, để tạo điều kiện thuận lợi cho du khách tiếp cận với nhiều loại hình bảo tàng khác địa bàn thành phố Đà Nẵng 97 Tiểu kết chương Trong nghiệp đổi nay, với trình đặt trọng tâm vào đổi kinh tế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định đường lối xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Quan điểm đánh dấu phát triển tư lý luận đảng, đồng thời kết tổng kết thực tiễn xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam suốt q trình lãnh đạo đảng Trong cơng tác quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng tồn mặt hạn chế, nhiên thành phố Đà Nẵng tiến hành quản lý hệ thống bảo tàng ngày hoàn thiện đổi mới, nâng cao hiệu lực quản lý, đồng thống Đồng thời nâng cao chất lượng đội ngũ cán chuyên môn, cán quản lý tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động hệ thống bảo tàng Từ phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng, cở sở vận dụng lý luận quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng, sở quan điểm đảng phát triển văn hóa di sản văn hóa; đồng thời định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng Để từ đưa giải phápnhằm hồn thiện nội dung quản lý nhà nước: quy hoạch hệ thống bảo tàng, hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý cán chuyên môn, tăng cương hỗ trợ ngân sách từ nguồn thu thành phố, cụ thể hóa sách sách xã hội hóa hệ thống bảo tàng; mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế áp dung khoa học kỹ thuật hệ thống bảo tàng Khuyến nghị hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng Hy vọng giải pháp mà luận văn đưa gợi ý cho quan quản lý nhà nước đơn vị trực tiếp quản lý hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố tham khảo, áp dụng vào hoạt động quản lý nhằm nâng cao 98 hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng thành phố Đà Nẵng thời kỳ hội nhập phát triển 99 KẾT LUẬN Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển bền vững hội nhập quốc tế Đã thể quan điểm tồn diện, đồng bộ, hài hòa với phát triển văn hóa, xây dựng người Việt Nam Đồng thời, định hướng quan trọng để cấp, ngành, địa phương triển khai vận dụng có hiệu việc góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Có thể nói Quản lý nhà nước nội dung quan trọng chiến lược hệ thống bảo tàng nay, nhằm xây dựng hệ thống bảo tàng phát triển hoàn thiện với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thành phố Đà Nẵng Xuất phát từ thực tiễn quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng, luận văn thông qua sở lý luận thực tiễn phản ánh bước chuyển rõ rệt tích cực nhận thức giá trị hệ thống bảo tàng đời sống, nhu cầu hưởng thụ văn hóa cơng chúng ngồi nước Đồng thời đánh giá thực trạng quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng, đưa nhận xét, đánh giá mặt đạt hạn chế, nguyên nhân hạn chế việc quản lý nhà nước phát triển hệ thống bảo tàng Do đó, việc hoàn thiện quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng Đà Nẵng nhiệm vụ quan trọng nhằm khắc phục hạn chế bất cập công tác quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng Để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng, trước hết đòi hỏi nỗ lực lớn cấp lãnh đạo thành phố, sở, ban ngành đồng thời có đầu tư nghiên cứu quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng xây dựng, tổ chức thực thể chế sách hệ thống bảo tàng; phát triển đội ngũ cán quản lý cán chuyên môn để đáp ứng nhu cầu công việc Để phát triển hoạt động hệ thống bảo tàng cần có hỗ trợ thu hút nguồn lực từ 100 sách hỗ trợ từ trung ương địa phương để phát huy giá trị di sản văn hóa đời sống xã hội 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Chí Bền (Chủ biên) (2010), Bảo tồn, phát huy giá trị DSVH vật thể Thăng Long – Hà Nội, Nxb Hà Nội; Trương Quốc Bình (2011), “Nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ để đổi hoạt động bảo tàng Việt Nam”, Tạp chí Di sản Văn hóa, Số 36, tr.20-25 Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (1994), Sưu tập vật bảo tàng, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (1997), Sự nghiệp bảo tàng vấn đề cấp thiết, Nxb Lao động, Hà Nội Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (1998), Bảo tàng với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Hà Nội, Hà Nội Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (2004), Bảo tàng góp phần hồn thiện nhân cách người, Nxb Lao động, Hà Nội Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - Cục Di sản văn hóa (2005); Cơng tác bảo quản vật bảo tàng, Nxb Hà Nội Bảo tàng góp phần hồn thiện nhân cách người (2004), Nxb Bảo tàng cách mạng Việt Nam, Hà Nội Bảo tàng mỹ thuật Việt Nam (2000), Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 10 Bảo tàng với nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước (1998), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quảng Bình, Nxb Hà Nội, Hà Nội 11 Bộ Văn hóa - Thơng tin (2005), Tọa đàm công tác giáo dục bảo tàng, Nxb Hà Nội 12 Bộ Văn hóa - Thơng tin (2005), Bảo vệ phát triển di sản văn hoá phát triển bền vững, Nxb Hà Nội 13 Bộ Văn hóa - Thơng tin (2006), Quy chế kiểm kê vật bảo tàng (Ban hành kèm theo Quyết định số 70/2006/QĐ-BVHTT, ngày 15/9/2006 Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin) 14 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2008), Quyết định số 47/2008/QĐBVHTTDL, ngày 3/7/2008 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Quy định tiêu chuẩn, trách nhiệm cán người thực hành bảo quản vật bảo tàng 15 Cẩm nang bảo tàng (2001), Nxb Bảo tàng cách mạng Việt Nam, Hà Nội 16 Cục Di sản văn hóa - Bảo tàng Cách mạng Việt Nam – Bảo tàng lịch sử Việt Nam – Bảo tàng Hồ Chí Minh (2004), Hoạt động bảo tàng nghiệp đổi đất nước, Hà Nội 17 Cục di sản văn hóa (2005), Một đường tiếp cận văn hóa, tập 3, Nxb Thế giới, Hà Nội 18 Cục di sản văn hóa (2007), Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Tập 1, Nxb Thế giới, Hà Nội 19 Cục Di sản văn hóa (2012), Tuyển tập văn quy phạm pháp luật hoạt động bảo tàng (tuyển dịch), Nxb Xây dựng, Hà Nội 20 Đổi hoạt động bảo tàng (1998), Nxb Bảo tàng cách mạng Việt Nam, Hà Nội 21 Đổi hoạt động Bảo tàng (2002), Nxb Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Hà Nội 22 Gary Edson, David Dean (2001), Cẩm nang bảo tàng, Bảo tàng cách mạng Việt Nam, Nxb.Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thu Hoan (2001), Vai trò bảo tàng tỉnh Việt Nam nghiệp giáo dục hệ trẻ học đường, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 24 Học viện hành (2010), giáo trình Lý luận Hành nhà nước, Học viện Hành chính, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Huệ (2008), Cơ sở bảo tàng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Huệ (2005), Lược sử nghiệp bảo tồn bảo tàng Việt Nam từ 1945 đến nay, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Hương (Chủ biên), Trần Kim Cúc (2011), Một số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 28 Luật Di sản văn hóa (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Lê Thị Minh Lý (2006), Bảo tàng Việt Nam – thực trạng giải pháp nhằm kiện tồn hệ thống bảo tàng phạm vi nước, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội 30 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Hoàng Phê (2010), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà nẵng, Đà Nẵng 32 Quốc hội (2001), Luật DSVH số 28/2001/QH10 33 Quốc hội (2009), Luật DSVH số 32/2009/QH12 sửa đổi bổ sung Luật DSVH số 28/2001/QH10 34 Quy chế tổ chức hoạt động bảo tàng (2010), Hà Nội 19 Timothy Ambrose, Crispin Paine (2000), Cơ sở bảo tàng, Bảo tàng cách mạng Việt Nam, Hà Nội 35 Nguyễn Thịnh (Chủ biên) (2004), Quản lý bảo tàng, Nxb Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 36 Lâm Bình Tường – Mai Khắc Ứng – Phạm Xanh – Đặng Văn Bài (1990), Sổ tay cơng tác bảo tàng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 37 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành TW khóa VIII (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Tạp chí Di sản văn hóa số - 2004 40 Tạp chí Di sản văn hóa số - 2004 41 Tạp chí Di sản văn hóa số (23) - 2008 42 Tạp chí Lý luận trị số 4-2016 ... nước hệ thống bảo tàng5 8 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng 59 2.3.1 Kết đạt quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà Nẵng. .. THIỆNQUẢN LÝ NHÀNƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG BẢO TÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 66 3.1 Quan điểm định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng địa bàn thành phố Đà nẵng ... nước hệ thống bảo tàng nước 36 1.4.3 Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước hệ thống bảo tàng Đà Nẵng 38 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG BẢO TÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH

Ngày đăng: 07/03/2018, 22:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan