KTQT cơ hội và thách thức của việt nam khi ra nhập WTO

37 336 0
KTQT   cơ hội và thách thức của việt nam khi ra nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu Hiện nay đã có 149 quốc gia và vùng lãnh thổ trở thành thành viên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), một tổ chức gia đời từ tháng Giêng 1995, nhưng tiền thân của nó là Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT) hoạt động từ năm 1947. Đây là tổ chức thương mại đa phương toàn cầu chiếm tới hơn 90% thương mại thế giới. Do đó, các nước đều muốn tham gia để tận dụng lợi thế thành viên của WTO. Việt Nam gia nhập WTO có thể có được những thuận lợi như: thuế nhập khẩu hàng Việt Nam ở nước ngoài sẽ giảm đáng kể; sự hạn chế về định lượng đối với một số hàng xuất khẩu của Việt Nam cũng giảm do các nước WTO sẽ bỏ chế độ hạn ngạch và thị trường được mở rộng hơn; đầu tư nước ngoài vào Việt Nam sẽ tăng hơn; hàng hóa và dịch vự nước ngoài tại thị trường nước ta sẽ trở nên phong phú và có chất lượng hơn. Tham gia WTO, Việt Nam cũng có thể giảm bớt tình trạng bị chèn ép, bị kiện cáo trong kinh doanh nhờ có công cụ trọng tài xử lý tranh chấp ít nhiều chú ý tới các nước đang phát triển. Tuy nhiên việc gia nhập WTO cũng đặt Việt Nam phải đối mặt với một loạt vấn đề: mối đe dọa các ngành sản xuất trong nước chưa đủ sức cạnh tranh; việc hạ thấp hàng rào thuế quan làm giảm nguồn thu ngân sách; trợ cấp cho một số sản phẩm sẽ khó khăn hơn. Nói chung, việc thực hiện các chương trình xã hội, xóa đói giảm nghèo, chăm sóc y tế và giáo dục cũng như các mục tiêu trong chiến lược phát triển sẽ phải có nhiều sự điều chỉnh, kể cả những luật lệ kinh doanh liên quan đến luật lệ và quy tắc của WTO. Để minh chứng cho sự cần thiết phải xét đến vấn đề “cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO”, em xin đưa ra bài viết trên báo cáo 67 Oxfam Quốc tế 2004 “ Khi Việt Nam đàm phán để gia nhập WTO thì cũng chính là lúc các quốc gia hùng mạnh nhất thế giới ráo riết ép buộc các nước muốn trở thành viên phải cam kết tuân thủ không những các điều kiện có sẵn của WTO mà còn phải chịu thêm nhữn điều kiện khác cái gọi là “WTOcộng”, đặc trưng cho quy trình gia nhập hiện nay. Tư cách thành viên WTO có thể giúp Việt Nam thu được lợi ích từ thương mại quốc tế, hỗ trợ cho những nỗ lực giảm nghèo của Việt Nam, nhưng những đòi hỏi của các nước giàu về tự do hóa quá đáng trong nhập khẩu và đầu tư nước ngoài, đe dọa mục tiêu ấy và tàn phá sinh kế, nhất là ở khu vực nông thôn.” Bài toán được mất của việc gia nhập tổ chức thương mại WTO được chính phủ chúng ta bàn đến rất nhiều kể từ khi nạp đơn ra nhập tổ chức này năm 1995. Việc năm 2005 chúng ta “nhỡ tàu” đã chứng minh rằng “Việt Nam mong muốn ra nhập WTO nhưng không bằng tất cả mọi giá”, và năm nay 2006 là năm mà chính phủ quyết tâm nhất cho việc ra nhập WTO. Bài toán này đã được suy sét kỹ lưỡng và năm nay cũng là năm chính phủ có nhiều nỗ lực nhất cho việc gia nhập.

Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Hiện 149 quốc gia vùng lãnh thổ trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO), tổ chức gia đời từ tháng Giêng 1995, tiền thân Hiệp định chung thuế quan mậu dịch (GATT) hoạt động từ năm 1947 Đây tổ chức thương mại đa phương toàn cầu chiếm tới 90% thương mại giới Do đó, nước muốn tham gia để tận dụng lợi thành viên WTO Việt Nam gia nhập WTO thuận lợi như: thuế nhập hàng Việt Nam nước giảm đáng kể; hạn chế định lượng số hàng xuất Việt Nam giảm nước WTO bỏ chế độ hạn ngạch thị trường mở rộng hơn; đầu tư nước vào Việt Nam tăng hơn; hàng hóa dịch vự nước thị trường nước ta trở nên phong phú chất lượng Tham gia WTO, Việt Nam giảm bớt tình trạng bị chèn ép, bị kiện cáo kinh doanh nhờ cơng cụ trọng tài xử lý tranh chấp nhiều ý tới nước phát triển Tuy nhiên việc gia nhập WTO đặt Việt Nam phải đối mặt với loạt vấn đề: mối đe dọa ngành sản xuất nước chưa đủ sức cạnh tranh; việc hạ thấp hàng rào thuế quan làm giảm nguồn thu ngân sách; trợ cấp cho số sản phẩm khó khăn Nói chung, việc thực chương trình xã hội, xóa đói giảm nghèo, chăm sóc y tế giáo dục mục tiêu chiến lược phát triển phải nhiều điều chỉnh, kể luật lệ kinh doanh liên quan đến luật lệ quy tắc WTO Để minh chứng cho cần thiết phải xét đến vấn đề “cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO”, em xin đưa viết báo cáo 67 Oxfam Quốc tế 2004 “ Khi Việt Nam đàm phán để gia nhập WTO lúc quốc gia hùng mạnh giới riết ép buộc nước muốn trở thành viên phải cam kết tuân thủ điều kiện sẵn WTO mà phải chịu thêm nhữn điều kiện khác- gọi “WTOcộng”, đặc trưng cho quy trình gia nhập Tư cách thành viên WTO giúp Việt Nam thu lợi ích từ thương mại quốc tế, hỗ trợ cho nỗ lực giảm nghèo Việt Nam, đòi hỏi nước giàu tự hóa đáng nhập đầu tư nước ngoài, đe dọa mục tiêu tàn phá sinh kế, khu vực nơng thơn.” Bài tốn việc gia nhập tổ chức thương mại WTO phủ bàn đến nhiều kể từ nạp đơn nhập tổ chức năm 1995 Việc năm 2005 “nhỡ tàu” chứng minh “Việt Nam mong muốn nhập WTO không tất giá”, năm 2006 năm mà phủ tâm cho việc nhập WTO Bài toán suy sét kỹ lưỡng năm năm phủ nhiều nỗ lực cho việc gia nhập Danh mục chữ viết tắt tiếng anh AoA: Agreement on Agricultural - Hiệp định Nông nghiệp ATC: Agreement on Texitiles and Clothing of the WTO - Hiệp định hàng dệt may GATS: General Agreement on Trade in Services - Hiệp định chung thương mại dịch vụ GATT: General Agreement on Tariffs and Trade - Hiệp định chung thuế quan thương mại GDP: Gross domestic product - Tổng thu nhập quốc dân IMF: International Monetery Fund - Quỹ tiền tệ Quốc tế ITO: International Trade Organization - Tổ chức thương mại giới MFA: Multifibre Arrangement - Hiệp định đa sợi MFN: Most-favored nation - Đối xử tối huệ quốc NT: Nation Treatment -Đãi ngộ quốc gia TRIMS: Trade - related investment measures - Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại TRIPS: Trade - related intellectual propecty rights - Khía cạnh quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại WTO: World Trade Organization - Tổ chức thương mại quốc tế CHƯƠNG Tổng quan Tổ chức thương mại giới WTO 1.1 Vòng đàm phán Uruguay đời WTO 1.1.1 Vòng đàm phán Uruguay Vòng đàm phán Uruguay vòng đàm phán lớn thời gian lĩnh vực thương mại Vòng kéo dài năm rưỡi, gần lần thời gian dự định ban đầu Đến cuối vòng đàm phán số nước tham dự đă lên tới 125 nước; thực vòng đàm phán thương mại lớn từ trước tới lẽ đàm phán thuộc loại lớn lịch sử Một số thời điểm chủ chốt vòng Uruguay: • Tháng 9/86 Punta del Este: bắt đầu • Tháng 12/88 Montreal: sốt kỳ trưởng • Tháng 4/89 Geneva: sốt kỳ hồn thành • Tháng 12/90 Brussels: bế mạc hội nghị trưởng bế tắc • Tháng 12/91 Genneva: Dự thảo "Hiệp định cuối cùng" hồn thành • Tháng 11/92 Washington: Mỹ EC đạt mức bột phá mang tên "Blair House" lĩnh vực nơng nghiệp • Tháng 7/93 Tokyo: Nhóm Quad đạt bước đột phá mở cửa thị trường hội nghị thượng đỉnh G7 • Tháng 12/93 Geneva: Phần lớn đàm phán kết thúc (một số thương thảo mở cửa thị trường tiếp tục) • Tháng 4/94 Marrakesh: Các hiệp định ký • Tháng 1/95 Geneva: WTO thành lập hiệp định bắt đầu hiệu lực Mặc dù số thời điểm, vòng đàm phán thất bại, cuối vòng Uruguay đem lại cải tổ lớn từ trước tới hệ thống thương mại quốc tế sở cho chương trình nghị vòng đàm phán Uruguay khởi đầu từ tháng 11 năm 1982 Geneva, nhiên phải đến năm để thăm dò làm rõ vấn đề xây dựng trí trưởng đến thống việc đưa vòng đàm phán Cuộc đàm phán bắt đầu Punta del Este Uruguay (1986) Chương trình đàm phán bao gồm hầu hết vấn đề sách thương mại chưa điều chỉnh, nhằm mở rộng hệ thống thương mại đa biên sang số lĩnh vực Trong đó, quan trọng là: dịch vụ, sở hữu trí tuệ cải tổ hệ thống thương mại số lĩnh vực tính nhạy cảm cao hàng nông sản hàng dệt may, nguyên tắc điều khoản ban đầu GATT sốt lại Hai năm sau đó, vào tháng 12 năm 1988, Bộ trưởng gặp Montreal, Canada nhằm mục đích kiểm điểm lại tiến triển thời điểm vòng đàm phán, bên cạnh tiếp tục đề mục tiêu cho đàm phán Tuy nhiên, đàm phán đến bế tắc Mọi vấn đề giải hội nghị Geneva năm sau Mặc dù gặp phải nhiều khó khăn, hội nghị Montreal vị trưởng thống thông qua hầu hết kết ban đầu gồm: nhượng mở cửa thị trường cho hàng nhiệt đới nhằm mục đích giúp đỡ nước phát triển; chế giải tranh chấp đơn giản hóa chế sốt sách thương mại Từ trước đến nay, lần đưa chế thường xuyên, mang tính hệ thống tồn diện để sốt sách thực hành thương mại nước thành viên GATT Vòng đàm phán dự định kết thúc Brussels vào tháng 12 năm 1990, bất đồng quan điểm bên cách thức tiến hành cải cách hệ thống thương mại hàng nông sản nên phải kéo dài Đây thời kỳ vòng Uruguay vào giai đoạn khó khăn Cho dù viễn cảnh trị đen tối, khối lượng cơng việc kỹ thuật đáng kể thực dẫn đến kết dự thảo hiệp định pháp lý cuối cùng, dự thảo gọi “Dự thảo luật cuối cùng” Dự thảo đệ trình Geneva vào năm 1991 Dự thảo hoàn tất tất mục tiêu đề Punta del Este, ngoại trừ danh mục cam kết cắt giảm thuế quan mở cửa thị trường dịch vụ nước Dự thảo trở thành sở để thống cuối Trong vòng hai năm tiếp theo, đàm phán đứng hai ngả, bên thất bại cận kề, bên thành công với tới Một vài thời hạn cuối đưa bị vượt Tại vòng đàm phán nảy sinh bất đồng quan điểm bên cạnh vấn đề nông nghiệp; dịch vụ, mở cửa thị trường, qui tắc chống bán phá giá đề xuất việc thành lập tổ chức thương mại Tại đây, bất đồng quan điểm Mỹ EU nguyên nhân quan trọng khiến cho vòng đàm phán chưa thể kết thúc thành công Tháng 11 năm 1992, Mỹ EU thống phần lớn khác biệt lĩnh vực nông nghiệp, hai đưa thỏa thuận mang tên “Thỏa thuận Blair House” Đến tháng năm 1993, nhóm Quad ( Mỹ, EU, Nhật, Canada ) tuyên bố đạt thỏa thuận đáng kể đàm phán thuế quan vấn đề liên quan đến mở cửa thị trường Đến 15 tháng 12 năm 1993 tất vấn đề giải đàm phán mở cửa thị trường cho hàng hóa dịch vụ kết thúc Ngày 15/4/1994, thỏa thuận trưởng phần lớn 125 nước tham gia hội nghị ký kết Marrakesh, Marốc Cuối cùng, vào tháng 1/1995 hội nghị trưởng Geneva thống thành lập tổ chức thương mại mới, tổ chức thương mại giới World Trade Organization - viết tắt WTO thức thành lập; hiệp định kí kết vòng đàm phàn Uruguay bắt đầu hiệu lực Nhìn chung số thời điểm, vòng Uruguay thất bại, nhiên cuối vòng Uruguay đem lại cải tổ lớn nhất, bước tiến quan trọng hệ thống thương mại giới kể từ ngày GATT thành lập sau Đại chiến giới lần thứ hai Mặc dù gặp phải nhiều vấn đề, vòng Uruguay đem lại số kết từ ngày đầu: Trong vòng năm nước tham dự trí cắt giảm thuế nhập với hàng nhiệt đới - sản phẩm chủ yếu nước phát triển xuất Các nước trí điều chỉnh qui định giải tranh chấp, số biện pháp thực Các nước yêu cầu cần báo cáo thường xuyên hệ thống sách thương mại nước thành viên, bước tiến quan trọng nhằm làm minh bạch hóa hệ thống sách nước giới Với kết vòng đàm phán Uruguay người ta ước tính thuế quan nói chung giảm trung bình khoảng 40% Dự kiến Mĩ giảm 35%, Canada 45%, ấn Độ 55%, Nam Triều Tiên (Hàn Quốc) 41%, Đài Loan giảm khoảng 30 - 50% cho hàng công nghiệp nông sản Với mức thuế hàng nơng sản nói riêng, vòng năm tới tính từ năm 1995 giảm 36% mức trợ cấp gây phương hại cho thương mại bình đẳng giảm 20% Do đó, người ta dự đoán từ năm 1995 đến năm 2002, buôn bán quốc tế tăng thêm từ 213 - 272 tỷ đô la năm, xuất giới năm tăng 5% nhập tăng 3,5% Chương trình nghị : 15 chủ đề vòng đàm phán Uruguay • Thuế quan • Hàng rào phi thuế quan • Sản phẩm tài nguyên thiên nhiên • Hàng dệt may • Nơng nghiệp • Sản phẩm nhiệt đới • Các điều khoản GATT • Các hệ thống qui định vòng đàm phán Tokyo • Chống phá giá • Trợ cấp • Tài sản trí tuệ • Các biện pháp đầu tư • Giải tranh chấp • Hệ thống GATT • Dịch vụ 1.1.2 Sự khác WTO GATT WTO tổ chức thương mại thành lập sở kế thừa GATT GATT sau WTO sửa đổi, bổ sung hiệp định WTO Sau khác biệt chủ chốt : • GATT mang tính chất tạm thời Hiệp định chung thương mại thuế quan chưa quốc hội nước phê chuẩn; khơng qui định việc thành lập tổ chức định WTO hiệp định mang tính thường trực lâu dài WTO tổ chức quốc tế thành lập trí quốc gia thành viên WTO tảng pháp lý vững chức nước thành viên thơng qua hiệp định hiệp định mô tả phương thức hoạt động tổ chức Các quốc gia thành viên phải thực theo qui định, nguyên tắc WTO hiệp định • GATT "các bên tham gia ký kết", điều cho thấy rõ ràng GATT mang tính chất hiệp định WTO nước thành viên WTO tổ chức quốc tế • Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT giải vấn đề liên quan đến thương mại hàng hố Trong WTO tổ chức kế thừa phát triển GATT, hiệp định GATT tồn với hiệp định khác WTO hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS); hiệp định quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPS) WTO đưa hiệp định vào chung tổ chức • chế giải tranh chấp WTO mang tính tự động nhanh so với chế GATT Đây đóng góp lớn WTO hệ thống thương mại giới Trước việc giải tranh chấp nước ký kết GATT dựa vào hai chế chủ yếu : + Theo điều khoản tham vấn điều khoản Bảo vệ ưu đãi lợi ích + chế giải tranh chấp hiệp định đa phương Tuy nhiên, chế giải tranh chấp GATT bị hạn chế : + Các nghị đạt không giải tranh chấp phát sinh, thường dẫn đến việc bên thương lượng hoà giải + Hệ thống giải tranh chấp khơng mang tính tự động bên bị kiện dễ dàng gây khó khăn để ngăn cản nhóm chuyên trách (Ban hội thẩm) tiến hành hoạt động + Thời hạn tiến hành qui trình giải tranh chấp q dài + Hệ thống khơng chế bảo đảm cho nghị thực Những khiếm khuyết làm giảm bớt giá trị tự hoá thương mại mà hệ thống thương mại đa phương đem lại nước vấp phải nhiều khó khăn việc giải tranh chấp với đối tác mạnh Đối với WTO, tổ chức thương mại giới đưa chế giải tranh chấp hoàn chỉnh hơn, cho phép mối quan hệ thương mại quốc tế giải cách công hơn, hạn chế hành động đơn phương, độc đoán cường quốc thương mại, cho phép nhanh chóng tháo gỡ ách tắc thường xảy khó giải trước Các thủ tục WTO dựa qui định luật pháp giúp cho hệ thống thương mại an toàn dễ dự báo Hệ thống dựa qui tắc xác định rõ ràng với biểu thời gian để hoàn thành vụ tranh chấp Một nhóm chuyên gia thành lập cho tranh chấp Nhóm đưa qui định thành viên WTO ủng hộ hay phản đối, kháng cáo dựa luật chấp nhận Các thành viên WTO trí mà nước thành viên khác vi 10 tăng lên Sự phồn vinh thấy khu vực thành thị Nguyên nhân tượng nước phát triển trọng vào phát triển công nghiệp, dẫn đến phát triển bất cân đối, nguồn lực đầu tư cho nơng nghiệp, nơng dân khơng đủ điều kiện để phát triển sản xuất Thứ ba, xu hướng thị hố cộng với tình trạng nguồn lực nơng thơn bị hạn chế buộc nhiều nông dân thành phố kiếm sống Nhiều thành phố trở nên tải, mật độ dân cư tăng lên nhanh, khiến cho tình trạng nhiễm, tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông tăng vọt Thứ tư, để thực theo quy định WTO, nước phát triển bị thúc ép, buộc phải từ bỏ ngày nhiều sách hữu bảo vệ phát triển kinh tế nội địa cho hàng hố dịch vụ nước tự tràn vào, gây tác động xấu: Phải mở cửa kinh tế đất nước chưa đủ tiềm lực chuẩn bị đối phó trước tác động tiêu cực kinh tế giới Các doanh nghiệp nước chưa đủ mạnh chưa chuẩn bị sẵn sàng để cạnh tranh với tập đồn lớn, cơng ty, tập đồn chân họ thị trường nước Hàng hố dịch vụ nước ngồi tràn ngập thị trường, chỗ hàng hóa dịch vụ nội địa chúng sức cạnh tranh cao hơn, giá rẻ hơn, chất lượng tốt Do vậy, cơng ty nước ngồi ngày chiếm nhiều thị phần khu vực nội địa Tình trạng chảy máu chất xám nước phát triển gia tăng, sách đãi ngộ cao nước phát triển, nhằm thu hút lao động 23 trình độ cao sang làm việc cho họ Nguồn nhân lực nước phát triển bị thiệt hại nặng nề, đặc biệt nguồn nhân lực kĩ cao Q trình tự hố thương mại kéo theo nhiều vấn đề, ảnh hưởng xấu đến văn hoá, lối sống nước phát triển, du nhập nhiều sách báo, văn hoá phẩm không lành mạnh, làm cho nhận thức người dân bị sai lệch, ảnh hưởng lối sống nước ngồi; tình trạng xung đột bạo lực ngày gia tăng Môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, tình trạng khai thác bừa bãi, chất độc hại khu công nghiệp thải môi trường không kiểm sốt Trong xã hội, tình trạng bất bình đẳng ngày trầm trọng, người giàu giàu thêm, người nghèo nghèo đi, bất bình đẳng vốn ngấm ngầm xã hội giai cấp, sắc tộc, màu da trở nên rõ rệt sâu sắc hết (Trong phần sử dụng tài liệu “Nguyễn Duy Khiên, Tổ chức thương mại giới thách thức nước phát triển”) 24 CHƯƠNG hội thách thức Việt Nam Ra nhập WTO 3.1.Những hội thách thức tiến trình gia nhập WTO Việt Nam 3.1.1 Những hội Tham gia WTO bước ngoặt quan trọng dẫn đến thành cơng chương trình cải cách kinh tế chuyển đổi kinh tế chậm phát triển bên cạnh việc thúc đẩy ngoại thương phát triển, kích thích việc thiết lập chế thị trường khu vực nội địa Thứ nhất, Việt Nam thành viên WTO hưởng ưu đãi thành viên khác, đặc biệt ưu đãi cho nước phát triển, quyền hưởng chế độ không phân biệt đối xử qui chế đãi ngộ quốc gia, đãi ngộ tối huệ quốc hàng xuất sang thị trường nước thành viên GATT sau đến WTO giữ vững nguyên tắc “có lại tương đối” quan hệ nước phát triển nước phát triển thay áp dụng ngun tắc “có lại thơng thường” Vì quan hệ kinh tế nước, Việt Nam áp dụng nguyên tắc “có lại tương đối” Theo nguyên tắc này, Việt Nam chịu mức độ bồi thuờng vi phạm qui tắc WTO hay nước phát triển giảm mức thuế hàng nhập từ Việt Nam nước ta không bị ép phải giảm tương tự mức thuế để bồi hồn cho nước phát triển Thứ hai, Việt Nam hưởng nhiều thuận lợi thương mại quốc tế: 25 Trước hết, Việt Nam hội nhập sâu rộng vào thị trường nước giới Khi hàng rào thuế quan phi thuế quan tháo bỏ, Việt Nam nhiều hội mở rộng thị trường bn bán, hàng hố dịch vụ ta chỗ đứng tốt thị trường quốc tế: Với mặt hàng nông sản, với yếu tố mở cửa thị trường giảm thuế quan, Việt Nam nhiều thị trường xuất hơn, khối lượng hàng nông sản tăng lên nhiều hạn chế số lượng chuyển sang thuế Đặc biệt với sản phẩm gạo, Việt Nam lợi nhiều thị trường gạo giới mở cửa, nước trước nhập gạo ta Hàn Quốc bắt buộc phải mở cửa thị trường họ Đối với mặt hàng dệt may, hiệp định hàng dệt may ATC thay hiệp định đa sợi MFA tạo nhiều điều kiện tốt cho sản phẩm dệt may Việt Nam, gia tăng hội xuất hàng dệt may doanh nghiệp nước Khi tham gia WTO, sau năm 2001 Việt Nam không bị nước áp đặt hạn ngạch nữa, dó doanh nghiệp hội tiếp cận nhiều với thị trường giới mà hồn tồn khơng bị hạn chế định lượng Việc giảm thuế quan tiến đến mức thuế khơng với hàng hố thuận lợi cho việc nhập Việt Nam loại hàng hoá mà sản xuất nước chưa đạt hiệu cao như: hàng tân dược, thiết bị y tế, hoá chất, sắt thép Thứ ba, qui định nguyên tắc WTO giúp cho Việt Nam tự bảo vệ đòi công buôn bán quốc tế Việt Nam quyền thương lượng với đối tác quyền khiếu nại họ thương lượng khơng kết chế giải WTO thật đảm bảo cho Việt Nam vị trí ngang hàng với quốc gia thành viên khác việc giải tranh chấp tranh chấp xảy 26 Thứ tư, việc gia nhập WTO làm tăng độ tin cậy khẳng định tính quán đường lối phát triển Đảng nhà nước Việt Nam, tâm chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường, mở cửa theo định hướng XHCN Đây nhân tố quan trọng làm gia tăng lòng tin doanh nhân (đặc biệt nhà đầu tư nước ngồi) vào ổn định trị xã hội Việt Nam Tất tạo nên trường thuận lợi cho phát triển kinh tế Việt Nam, hội nhập vào xu tồn cầu hố Việt Nam khẳng định vị trí trường quốc tế Thứ năm, gia nhập vào WTO Việt Nam tiếp nhận dễ dàng khoa học công nghệ cao nước phát triển nâng cao khả thu hút luồng vốn nước ngồi cơng xây dựng kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố đại hố Cuối cùng, lợi ích từ việc thúc đẩy phát triển kinh tế đối ngoại, quan hệ hợp tác với nước thành viên WTO Quan hệ Việt Nam với nước thành viên mở rộng kinh tế đến trị lĩnh vực văn hố Việt Nam điều kiện để học hỏi kinh nghiệm rút nhiều học từ nước trước 3.1.2 Những thách thức Bên cạnh hội tiến trình gia nhập WTO, Việt Nam phải đối mặt với số thách thức sau: Thứ nhất, Việt Nam trình chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường Ta chưa thể thích ứng nhanh với tiến trình hội nhập kinh tế tồn cầu kinh tế ta chưa ổn định, sách Nhà nước chưa thực 27 hoạt động hiệu kinh tế thị trường non trẻ Bên cạnh vấn đề bất bình đẳng khu vực doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân chưa thể giải thoả đáng Các doanh nghiệp nhà nước nhận nhiều ưu đãi từ phía Chính phủ Hàng năm, nhà nước ta khoản ngân sách lớn để bù lỗ cho hoạt động sản xuất kinh doanh không hiệu khu vực Trong đó, doanh nghiệp tư nhân chưa nhà nước tạo điều kiện để phát triển, phận biệt tồn lớn hai khu vực Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam chưa thể phát triển lớn mạnh được, ảnh hưởng lớn đến sức cạnh tranh so với cơng ty nước ngồi Việt Nam hội nhập kinh tế giới Thứ hai, sản xuất ta non yếu, thành phần kinh tế hoạt động chế thị trường chưa dày dạn kinh nghiệm, hàng hoá dịch vụ ta chất lượng chưa cao, mẫu mã chưa đẹp, sức cạnh tranh thấp so với hàng ngoại nhập Chúng ta mở cửa thị trường phải chấp nhận cạnh tranh gay gắt với hàng nhập Điều thách thức lớn doanh nghiệp trình giữ vững thị phần khơng thị trường nước mà thị trường nội địa Thứ ba, nguồn lực phát triển kinh tế ta dồi sử dụng đạt hiệu chưa cao Viêt Nam rừng vàng biển bạc gia trị to lớn tình trạng khai thác bừa bãi, cộng với thiếu vốn công nghệ phù hợp nên giá trị thu hạn chế Bên cạnh đó, nguồn nhân lực ta chưa đáp ứng với nhu cầu tình hình nay.Vì nguồn lao động nhiều, lao động trình độ đại học giai đoạn tăng lên nhiều so với giai đoạn trước số lượng lao động trình độ thấp tay nghề chưa cao 28 nhiều, tác phong công nghiệp yếu , ảnh hưởng lớn đến phát triển ta Thứ tư, Việt Nam vấp phải nhiều khó khăn thực nguyên tắc, hiệp định WTO: Thuế quan: Việt Nam buộc phải cắt giảm thuế nhập hàng rào phi thuế theo kết đàm phán gia nhập tuỳ theo lĩnh vực hàng ngoại nhập Khó khăn thưc quy tắc vệ sinh dịch tễ, bao bì, quyền sở hữu trí tuệ, đầu tư cho thương mại Các biện pháp chống phá giá, thuế đối kháng tự vệ: Việt Nam chưa luật liên quan đến vấn đề này, ta phải đưa quy định vấn đề để tránh mối lo ngại nước thành viên WTO Thứ năm, chế sách quản lý kinh tế ta yêu kém, thiếu ổn định, thiếu tin cậy Các thủ tục cấp giấy phép rườm rà, khơng cần thiết thiếu tính rõ ràng Cuối cùng, trình độ kinh nghiệm đàm phán ta yếu Đàm phán cơng việc khó khăn, đòi hỏi thời gian dài, chuẩn bị kỹ lưỡng mặt, đồng thời ngưòi tham gia đàm phán phải trình độ lực cao Vì vậy, tăng cường kiến thức cho cán nước ta chiến thuật, kỹ thuật đàm phán cần thiết Tài liệu tham khảo “Việt Nam sẵn sàng nhập tổ chức WTO, nhà xuất khoa học xã hội 2004” 3.3 Các biện pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình gia nhập WTO Việt Nam 29 Thứ nhất, Chính phủ Việt Nam cần khẩn trương xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, xác, khả đảm bảo cho hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam với nước thành viên WTO khác thực bình thường Thứ hai, Việt Nam cần xây dựng hệ thống thuế quan thích ứng cho tất lĩnh vực kinh tế, nông nghiệp, công nghiệp ngành dịch vụ Việt Nam phải sớm cắt giảm loại bỏ rào cản phi thuế quan theo Hiệp định WTO, nhằm mở rộng thị trường cho nước thành viên bạn hàng Như Việt Nam thể sách tự hóa mậu dịch, tranh thủ đồng tình quốc gia giới Nhưng bên cạnh đó, phủ Việt Nam cần phải nghiên cứu đánh giá cụ thể thiệt hại kinh tế nước nhà thực tất biện pháp trên, cắt giảm thuế hàng rào phi thuế quan để từ hành động, biện pháp khắc phục giảm thiểu thua thiệt Thứ ba, đàm phán hiệp định thương mại, Việt Nam cần quan tâm điều kiện đãi ngộ Tối huệ quốc (MFN) đãi ngộ quốc gia (NT), điều kiện đòi hỏi phải tạo điều kiện kinh doanh bình đẳng với tất doanh nghiệp nước ngồi Vì phủ cần phải thay đổi sách doanh nghiệp nước, tạo điều kiện cho tất doanh nghiệp bình đẳng hoạt động sản xuất kinh doanh, quyền lợi, nghĩa vụ Đối với doanh nghiệp nhà nước, điều kiên đòi hỏi phải loại bỏ ưu đãi mà phủ dành cho khu vực này, cấp vốn, cấp quota, thủ tục pháp lí Chính phủ phải đối xử bình đẳng với tất thành phần kinh tế nước, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân Việt nam phải sớm tạo điều kiện cho doanh 30 nghiệp tư nhân phát triển, doanh nghiệp lực lượng quan trọng phát triển kinh tế, nhờ doanh nghiệp tư nhân đủ điều kiện để đối mặt với cạnh tranh gay gắt qúa trình tự thương mại giới Đối với doanh nghiệp nước ngoài, phải loại bỏ tất phân biệt đối xử với họ, chế độ hai giá chế độ ưu đãi thuế cho doanh nghiệp nước Thứ tư, lựa chọn chiến lược ngoại thương để thúc đẩy mậu dịch, đồng thời trọng thích đáng, kích thích sản xuất nước phát triển Đầu tư phát triển sản xuất lĩnh vực, ngành hàng mà nà tiềm Chiến lược phát triển công nông nghiệp định hướng xuất khẩu, nhằm đưa Việt Nam tạo động lực thúc đẩy công nông nghiệp, kinh tế Việt Nam phát triển lớn mạnh thông qua canh tranh với nước khác giới Chúng ta cần tận dụng tốt yếu tố đầu vào vốn, đầu tư, công nghệ kĩ thuật thực tốt sách Đồng thời phải kiểm soát mức độ canh tranh thị trường nội địa để tránh tình trạng cạnh tranh khơng cân sức doanh nghiệp nước so với doanh nghiệp nước Để nhằm mục tiêu thác đẩy mậu dịch theo hướng xuất cần phải cấu lại sản xuất, khơng ngừng đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường nước quốc tế Chú trọng đến vấn đề quan trọng ý nghĩa then chốt thương mại quốc tế là: chất lượng, giá điều kiện bn bán Mặc dù đòi hỏi trình lâu dài nhiều nguồn lực, cần phải tiến hành tốt, khẩn trương, rút ngắn hàng hóa dịch vụ Việt Nam chỗ đứng thị trường quốc tế Những mặt hàng Việt Nam ta nên trọng: 31 •Hàng nơng sản: Quy hoạch vùng sản xuất mạnh khí hậu, thổ nhưỡng , truyền thống tập quán canh tác nuôi trồng, kết hợp với áp dụng kỹ thuật, thâm canh, tăng suất để tạo sản lượng lớn chất lượng thích hợp với thị trường để đưa xuất Trước mắt nên quan tâm tới: gạo, chè, cà phê, đậu phọng, cao su, mía đường, rau vụ đơng, tơm cá, gia cầm, bò, lợn, tơ tằm Đầu tư để đẩy mạnh việc chế biến, nâng cao giá trị mặt hàng trên, phải đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, yêu cầu thương mại mà hiệp định ký Uruguay quy định Những việc làm cần tiến hành bước, trước mắt xây dựng số chương trình thí điểm để rút kinh nghiệm mặt tổ chức sản xuất xây dựng bạn hàng truyền thống, số lượng lớn, ổn định lâu dài • Hàng dệt may: Đây mặt hàng mạnh Việt Nam Khi Việt Nam gia nhập WTO mở rộng thị trường Tuy vậy, mặt hàng tiêu thụ hay khơng tuỳ thuộc vào chất lượng giá cần phải đầu tư đổi kĩ thuật, qui hoạch lại ngành công nghiệp này: tạo đơn vị sản xuất (công ty, nhà máy, xí nghiệp) qui mơ tương đối lớn, hồn chỉnh đồng bộ, tập trung thợ tay nghề cao, để tạo lực lượng sản xuất chủ đạo cung cấp hàng đủ sức cạnh tranh cho xuất Xoá bỏ thu gom lại sở sản xuất dệt may yếu Ngoài ra, hiệp định hàng dệt may ATC khống chế mạnh hàng sợi bơng, len, gai Vì nên tạo loại sợi người tiêu dùng yêu chuộng mà tránh hàng rào bảo hộ •Lĩnh vực dịch vụ: Đây mảng cơng việc lớn khuôn khổ Hiệp định WTO Các ngành liên quan cần tổ chức nghiên cứu sâu 32 qui chế hiệp định để vận dụng thích hợp giao dịch quốc tế ta lĩnh vực Đối với lĩnh vực dịch vụ, Việt Nam đường nâng cao lực cạnh tranh để tồn nhiều dịch vụ thiết yếu cho kinh tế quốc dân Nguyên liệu thô sản phẩm mà ta nhiều lợi để xuất khẩu, ta cần phải đề chiến lược nhằm khai thác, sử dụng tiềm lao động, tài nguyên, vị trí địa lý thuận lợi để hiệu Nếu làm vậy, giải vấn đề: giải tình trạng khai thác bừa bãi tài nguyên, tạo công ăn việc làm cho người lao động thu ngoại tệ nhờ xuất sản phẩm áp dụng chiến lược hướng xuất đồng thời thay nhập lĩnh vực cần thiết Chúng ta cần phát huy nguồn lực để sản xuất nước, hạn chế nhập từ nước bên cạnh tăng cường xuất Chiến lược giúp ta tiết kiệm lượng lớn ngoại tệ tạo động lực, bảo vệ cho ngành nước đủ sức để phát triển cạnh tranh với nước Thứ năm, cải cách mậu dịch phải đồng thời giải hai vấn đề: sánh tài chính, tỷ giá hối đối sách ngoại thương Chính bên cạnh phát triển sách ngoại thương cần phải thay đổi phát triển sách tài tỷ giá hối đối Đối với sách tỉ giá nên kết hợp với sách bảo lãnh tín dụng, việc thiếp lập hệ thống tỷ giá cố định an toàn cho kinh tế ta, khủng hoảng Đối với sách tài chính, nhà nước chủ chương sử dụng biện pháp kích cầu từ năm 1999 hiệu đạt không đáng kể Vì vậy, muốn giải pháp kích cầu thực đực phải hạ lãi suất tiền 33 gửi lãi suất tiền vay để dòng vốn chảy thẳng vào dự án đầu tư Lãi suất tiền gửi tiền vay quan ngân hàng tự điều tiết định, nhà nước không nên can thiệp vào Thứ sáu, Việt Nam cần trì ổn định trị, nguy bất ổn trị xảy nội quốc gia dân chủ hố khơng thực hiện, phân cách giàu nghèo ngày tăng, quyền lợi dân tộc không đảm bảo, tệ quan liêu tham nhũng tràn lan ngăn chặn Do vậy, cần phải giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế cơng xã hội Sự nghiệp cơng nghiệp hố tập trung phát triển khu đô thị, khu công nghiệp.Cần phải đầu tư vào nông thôn, kết cấu hạ tầng sở như: hệ thống thuỷ nông, đường sá, trường học, bệnh viện giúp nơng thơn phát triển, nơng dân giảm đói nghèo Giảm bất bình đảng đời sơng vật chất tinh thần người dân giảm bất bình đẳng mức độ phát triển vùng Nhà nước cần đưa giải pháp để điều hoà thu nhập, tạo hội việc làm mới, chống tham nhũng Thứ bảy, Việt Nam phải dự tính thoả thuận chuyển đổi tham gia WTO Thoả thuận phải rút ngắn thời hạn thời gian thương lượng để Việt Nam nhận lợi ích sớm tự hàng hố thương mại theo hiệp định vòng đàm phán Urugoay Ngoài ra, cải cách thương mại Việt Nam phải gắn với hướng dẫn WTO thời kì chuyển đổi Thứ tám, tiếp thu học tập kinh nghiệm nước thành viên WTO phát triển kinh tế tiến trình gia nhập WTO trước 34 Thứ chín, tiếp tục tiến hành đàm phán với nước thành viên WTO nhằm xúc tiến trình xin gia nhập Thứ mười, Việt Nam tham gia vào WTO đòi hỏi thể chế nhu cầu kiến thức kỹ máy quản lý Nhất người trực tiếp tham gia vào trình đàm phán gia nhập WTO người hoạch định sách kinh tế Ngồi ra, tất thành phần kinh tế ta người dân phải nắm rõ vấn đề WTO trình hội nhập Việt Nam Vì vậy, ta nên trọng vào cơng tác đào tạo cán bộ, giáo dục người dân đủ kiến thức WTO để thích ứng nhanh chóng với tiến trình hội nhập đẩy nhanh tiến trình đàm phán gia nhập ta Hiện tại, Việt Nam lập ban đạo WTO, thực chế để sốt tồn chế sách, pháp luật ta theo quy định WTO, tham gia họp WTO với chức quan sát viên Việt Nam cần tăng cường quan hệ với nước thành viên để tranh thủ ủng hộ họ tiến trình gia nhập ta Việc trở thành thành viên WTO đặc biệt quan trọng Việt Nam Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn thực quy định WTO thành viên động lực để phát triển kinh tế ta, thu hẹp đựoc khoảng cách với nước giới, hoà nhập với xu hưóng tồn cầu hố Kết luận Từ ngày thành lập 1/1/1995 nay, WTO thể vai trò quan trọng kinh tế giới, thể tính động ưu 35 việt việc điều tiết hoạt động hệ thống thương mại đa biên Trong trình hoạt động, WTO tạo nhiều thuận lợi hiệu phát triển kinh tế nước, đặc biệt nước phát triển Thương mại nước mở rộng, đời sống vật chất, tinh thần người dân cải thiện Bên cạnh kết tốt đẹp đó, nước phát triển phải đối mặt với ảnh hưởng tiêu cực trình thực theo quy định, nguyên tắc hiệp định WTO Các nước phát triển buổc phải tuân thủ, điều chỉnh hoạt động kinh tế theo nguyên tắc WTO điều hại kinh tế họ Chính vậy, tất nước phát triển thành viên nước quan sát viên chuẩn bị gia nhập WTO cần nghiên cứu kỹ tất quy định, nguyên tắc, hiệp định WTO, kết hoạt động WTO thời gian qua để từ thay đổi sách, cấu lại kinh tế cho phù hợp, nhằm mục đích: Tận dụng phát huy hết ưu đãi WTO dành cho nước phát triển công phát triển kinh tế Định hướng đắn cho cải cách kinh tế xã hội đát nước trước mắt lâu dài, hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực WTO đem lại Hồ nhập tốt với q trình tồn cầu hố 36 Tài liệu tham khảo 1) Việt Nam kiờn định trờn đường chọn 2) Nguyễn Duy Khiên, Tổ chức thương mại giới thách thức nước phát triển 3) Việt Nam sẵn sàng nhập tổ chức WTO, nhà xuất khoa học xã hội 2004 4) Tồn cầu hố khu vực hoá hội thách thức nước phỏt triển Trung tõm KHXH NV Quốc gia 2000 37 ... “Nguyễn Duy Khi n, Tổ chức thương mại giới thách thức nước phát triển”) 24 CHƯƠNG Cơ hội thách thức Việt Nam Ra nhập WTO 3.1.Những hội thách thức tiến trình gia nhập WTO Việt Nam 3.1.1 Những hội Tham... ngồi) vào ổn định trị xã hội Việt Nam Tất tạo nên trường thuận lợi cho phát triển kinh tế Việt Nam, hội nhập vào xu tồn cầu hố Việt Nam khẳng định vị trí trường quốc tế Thứ năm, gia nhập vào WTO Việt. .. thuật cho nước Để hiểu rõ cơ hội thách thức Việt Nam nhập tổ chức thương mại WTO em xin nêu lên số hội thách thức nước phát triển nhập, có tới 2/3 nước thành viên WTO nước phát triển Trên sở

Ngày đăng: 06/03/2018, 14:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan