Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại NMN Yên Phụ

24 504 18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại NMN Yên Phụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, các thầy cô Bộ môn Kỹ thuật Môi trường – Trường Đại học Mỏ – Địa chất, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của cô giáo Nguyễn Thị Hồng thời gian từ ngày 06/02/2017 đên ngày 06/03/2017 em đã được về thực tập tại Công ty Nước sạch Hà Nợi, địa chỉ: 44 Đường n phụ - Ba đình – Hà nợi Quá trình thực tập giúp em làm quen với thực tế công việc cần phải làm sau trường Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các quý thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em tất cả các công tác về chuẩn bị cũng về chuyên môn để em có thể hoàn thành công tác thực tập sản xuất của Trong quá trình thực tập em xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo hướng dẫn em Th.S Đặng Thị Ngọc Thủy, các anh chị làm việc Cơng ty nước sạch Hà Nợi đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em śt quá trình thực tập Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên thực hiện Đỗ Mạnh Quân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của thực tập tốt nghiệp Thực tập tốt nghiệp là công việc cần thiết và có ý nghĩa đối với sinh viên Đấy là mợt kỹ cần có quá trình học tập và triển khai các kiến thức học trường vào thực tiễn Thực tập tốt nghiệp còn là môn học nhằm rèn luyện kỹ thu thập và phân tích số liệu một cách độc lập với mục tiêu có thể tự tiến hành làm đồ án tốt nghiệp Mục đích thực tập - Có cái nhìn thực tế về một dây chuyền xử lý nước cấp - Hiểu rõ tính chất của nước cấp để xây dựng dây chuyền xử lý - Học cách đọc bản vẽ và thiết kế hệ thống phù hợp với công suất và yêu cầu của đơn vị - Hiểu được nguyên lý cấu tạo, cách thức hoạt động, vận hành của các thiết bị chính dây chuyền - Đánh giá được hiệu quả xử lý nước để cấp cho các hộ dân - Nâng cao ý thức trách nhiệm của sinh viên kỹ thuật môi trường bảo vệ mơi trường - Giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan về các công việc mà kỹ sư chuyên ngành cần làm Nội dung của bài thực tập - Tìm hiểu vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu của đơn vị - Thu thập liệu về hệ thống xử lý nước cấp - Công tác quản lý chất thải - Đề xuất các giải pháp xử lý CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP 1.1 Giới thiệu đơn vị thực tập Hình 1-1: Cơng ty nước Hà Nợi - Tên viết tắt : CÔNG TY NƯỚC SẠCH HÀ NỘI - Tên giao dịch tiếng Anh : HANOI WATER LIMITED COMPANY - Tên viết tắt tiếng Anh : HAWACO Co.,Ltd - Trụ sở chính : 44 Đường Yên phụ – Ba đình – Hà Nợi - Điện thoại : 04.3.8 293 179 - Đường dây nóng: 04.3.829 3166 - Fax : 084.4.8 292 069 - Website : www.hawacom.vn  Lịch sử hình thành và phát triển cơng ty KDNS Hà Nợi: Công ty KDNS Hà Nội được thành lập theo quyết định số 564/QĐUB ngày 04 tháng 04 năm 1994 của UBND thành phố Hà Nội Công ty KDNS Hà Nọi là DN Nhà nước có tư cách pháp nhân Quá trình hình thành và phát triển 120 năm qua của công ty (từ năm 1894) có thể sơ lược qua các giai đoạn sau: o Giai đoạn từ năm 1894 đến năm 1954: Đây là thời kỳ thực dân Pháp chiếm nước ta làm thuộc địa Sở máy nước Hà Nội đưuọc người Pháp đầu tư xây dựng từ năm 1984 Sở máy nước lúc đó có nhà máy là: - NMN Ngô Sỹ Liên xây dựng năm 1909 - NMN Yên Phụ xây dựng năm 1931 - NMN Đồn Thùy xây dựng năm 1939 - NMN Bạch Mai xây dựng năm 1944 - NMN Gia Lâm xây dựng năm 1953 Tính đến năm 1954 số giếng khai thác là 17 giếng với công suất 26.000 m 3/ngđ, hệ thống truyền dẫn và phân phối dài khoảng 80km Tổng giá trị tài sản cố định giai đoạn này khoảng tỷ đồng (tính theo giá hiện nay), đội ngũ công nhân là 314 người o Giai đoạn từ năm 1955 đến năm 1965: Tháng 10/1954 Thủ đô Hà Nội được giải phóng Sở máy nước được chuyển giao cho Chính phủ ta và được đổi tên là “Nhà Máy Nước Hà Nội” Trong giai đoạn này ngành cấp nước Hà Nội xây dựng thêm nhà máy nước mới là : Hạ Đình, Ngọc Hà, Tương mai, Lương Yên Nâng công suất khai thacs lên 86.500m3/ngđ o Giai đoạn từ năm 1965 đến năm 1975: Đây là giai đoạn chiến tranh phá hoạt của đế quốc Mỹ Trong giai đoạn này ngành cấp nước không xây dựng được thêm nhà máy nước nào mà tận dụng khai thác hết công suất các nhà máy nước đã có và các trạm nhỏ các quan, xí nghiệp thành phố tự xây dựng Đến cuối năm 1975 sản lượng nước của toàn ngành đã đạt được 154.500m3/ngđ o Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1985: Đất nước thớng nhất, hòa bình và bước vào xây dựng lại nền kinh tế sau chiến tranh Trong giai đoạn này hệ thống cấp nước được cải tạo và xây mới nâng tổng công suất lên 240.000m3/ngđ Năm 1978 Nhà Máy Nước Hà Nội được đổi tên thành Công ty Cấp nước Hà Nội trực thuộc Sở cơng trình thị điều hành o Giai đoạn từ năm 1985 đến tháng 8/1996: Năm 1985 thành phố Hà Nội được chính phủ cộng hòa Phần Lan viện trợ không hoàn lại để giúp thành phố cải tạo nâng cấp và mở rộng hệ thóng cung cấp nước sinh hoặt từ năm 1985 đến năm 1997 nâng công suất khai thác lên 370.000m 3/ngđ phục vụ cho 1,5 triệu dân và một phần phục vụ cho sản xuất Ngày 04/04/1994 UBND thành phố Hà Nội quyết định 564/QĐ-UB sát nhập công ty đầu tư và phát triển ngành nước, xưởng đào tạo công nhân ngành nước với công ty cấp nước Hà Nội và tổ chức lại thành đơn vị mới lấy tên là: Công ty kinh doanh nước Hà Nội, chịu sử quản lý trực tiếp của Sở Giao Thông công chính Hà Nội o Giai đoạn từ 9/1996 đến nay: Tháng 8/1996 UBND Thành phố Hà Nội quyết định tách Công ty KDNS Hà Nội thành hai công ty, đố toàn bộ các nhà máy, trạm sản xuất nước và mạng nước thuộc địa bàn hai huyện Gia Lâm, Đông Anh được tách thành Công ty KDNS số Hiện nay, Công ty KDNS Hà Nội có nhà máy nước lớn và 15 trạm sản xuất nhỏ hoạt động liên tục ngày đêm với tổng công suất là 380.000m 3/ngđ và sau chương trình tài trợ của Phần Lan Kết thúc công ty tiếp tục thực hiện các chương trình vay vớn của Ngân hàng thế giới, của Chính phủ Pháp và Đan Mạch để tiếp tục nâng cấp, cải tạo hệ thống cấp nước cho thành phố Hà Nội  Vị trí công ty Công ty nằm Phường Trúc Bạch tḥc quận Ba Đình có diện tích tự nhiên 0,64 hecta Tổng dân số có 12.332 người Trúc Bạch giáp phường Phúc Xá phía bắc, phường Quán Thánh phía Nam; phường Nguyễn Trung Trực phía đông; phường Yên Phụ (thuộc quận Tây Hồ) phía tây Trên địa bàn phường có nhiều di tích lịch sử đã được xếp hạng như: Đình An Trí hiện tại số 55 Trúc Bạch, được xếp hạng công nhận di tích lịch sử cấp Quốc gia năm 2009; Chùa Châu Long nằm tại 32 ngõ Chùa Châu Long; Chùa Ngũ Xã nằm tại 44 phố Ngũ Xã cũng đã được xếp hạng tích lịch sử vào các năm 1993 - 1994; Chùa Am nằm tại ngõ 29 phố Cửa Bắc; Đền Cẩu Nhi nằm Hồ Trúc Bạch Phường trước có làng nghề đúc đồng Ngũ Xã, bị đô thị hóa dần trở thành khu phố ẩm thực với món phở cuốn tiếng 1.2 Nhiệm vụ hoạt động kinh doanh của công ty KDNS Hà Nội - Khai thác, sản xuất, phân phối, kinh doanh nước sạch cho các khách hàng có nhu cầu sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh dịch vụ - Sản xuất , kinh doanh, xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, phụ tùng, công nghệ thuộc ngành nước - Tư vấn KSTK, thi công các công trình hạ tầng kỹ thuật thị, cấp thoát nước và cơng trình phụ trợ - Đầu tư liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế và ngoài nước các lĩnh vực nêu - Thực hiện đầu tư tài chính vào các ngành, lĩnh vực có lợi nhuận cao để tích lũy vốn cho phát triển ngành nước 1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý SXKD của công ty nước Hà Nội Công ty nước sạch Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân và hạch toán kinh doanh độc lập Với chức và nhiệm vụ đã nêu cơng ty đã hình thành bợ máy quản lý theo một cấp, đứng đầu là giám đốc công ty, giúp việc cho giám đốc có ba phó giám đốc và các phòng ban chức Tổ chức bộ máy quản lý của công ty nước sạch Hà Nội bao gồm các bộ phận sau: 1.3.1 Khối sản xuất nước Bao gồm nhà máy và 12 trạm nước cục bợ đạt tổng cơng śt bình qn xấp xỉ 380.000m3/ngđ Nhiệm vụ của các nhà máy nước là quản lý vận hành dây chuyền nước bao gồm: Vận hành giếng khai thác, vận hành khu xử lý nước và hệ thống khử trùng, vận hành trạm bơm đẻ bơm nước mạng cung cấp đúng theo lịch Có kế hoạch sửa chữa, sàng lọc, làm vệ sinh công nghiệp cho các thiết bị như: giếng khai thác, bể chứa, tổ chức tốt công tác sản xuất đảm bảo thực hiện được kế hoạch sản xuất mà công ty giao, đồng thời phải chịu hoàn toàn trách nhiệm đối với chất lượng nước xử lý 1.3.2 Khối xí nghiệp kinh doanh Bao gồm xí nghiệp kinh doanh là các đơn vị thành viên nằm công ty, các xí nghiệp kinh doanh có nhiệm vụ sau: - Quản lý vận hành các trạm bơm tăng áp, trạm sản xuất nước nhỏ nằm địa bàn quản lý Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống đường ống chống thất thoát nước - Quản lý mạng lưới đường ống cấp nước bao gồm mạng truyền dẫn, mạng phân phối, mạng dịch vụ, các nhánh rẽ cấp nước vào các khách tiêu thụ nước, bảo đảm thông suốt việc cấp nước bình thường cho các khách hàng tiêu thụ nước Quản lý khách hàng tiêu thụ nước, ghi đọc số đồng hồ để phát hành hóa đơn thu tiền nước, tiến hành thu tiền nước theo hóa đơn đã phát hành 1.3.3 Khối xí nghiệp phụ trợ - Xí nghiệp vật tư: XN có nhiệm vụ mua sắm máy móc, vật tư, thiết bị đáp ứng nhu cầu sản xuất của các đơn vị toàn công ty - Xí nghiệp giới: XN có nhiệm vụ quả lý và khai thác các phưuong tiện co giới ô tô, động cơ, máy nổ, máy xây dựng,… phục vụ sản xuất toàn công ty Ngoài XN còn có nhiệm vụ chuyên chở nước bán bằng xe téc theo kế hoạch điều động của công ty - Xí nghiệp điẹn: Xí nghiệp có nhiệm vụ lắp đặt, thay thế, bảo dưuongx và sửa chữa lớn máy móc thiết ị của các nhà máy nước và trạm sản xuất nước Ngoài xí nghiệp điện còn có nhiệm vụ kiểm tra, sửa chữa đồng hồ nước mà công ty cấp cho khách hàng - Xí nghiệp xây lắp: Xí nghiệp có nhiệm vụ chuyên thi công xây lắp các cơng trình cấp nước lắp đặt cắc tuyến ống phân phối, tuyến ống dịch vụ, lắp đặt máy nước mới cho các hộ tiêu thụ… - Xí nghiệp tư vấn và khảo sát thiết kế: Xí nghiệp có nhiệm vụ lập các dự án vừa và nhỏ để xây dựng các trạm sản xuất, cung cấp nước, khảo sát thiết kế, lắp đặt các cơng trình cung cấp nước cho công ty và các đơn vị khác 1.3.4 Khối phòng ban: bao gồm các phòng nghiệp vụ chức trực thuộc công ty có nhiệm vụ giúp giám đốc triển khai, giám sát, tổng hợp tình hình hoạt đợng của toàn cơng ty, đảm bảo cho mọi hoạt đọng sản xuất kinh doanh phát triển ổn định Giám đốc P Tổ chức Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc P Kế hoạch P Kiểm nghiệm P Kỹ Thuật P Hành chính P Tài chính XN Cơ điện XN Tư vấn KSTK XN giới Nhà máy nước XN KDNS XN xây lắp P Kinh tế P Thanh tra bảo vệ P Quản lý XN tư BanVật quản lý P Bảo vệ Hình 1-2: Sơ đồ bợ máy tổ chức và quản lý của công ty nước Hà Nội CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP TẠI ĐƠN VỊ ST T Thời gian thực hiện 06/02-16/02/2017 Nội dung công việc - - - 17/2-27/2/2017 - Địa điểm thực hiện Chuẩn bị thủ tục thực tập tốt Công ty nước sạch nghiệp: giấy giới thiệu,công Hà Nội văn gửi cho quan thực tập Tìm hiểu về cơng ty Nước sạch Hà Nợi: lịch sử hình thành, cấu tổ chức bợ máy Tìm hiểu phương thức hoạt đợng của cơng ty thực tập Nhà Máy Nước Yên Phụ Xác định hướng nghiên cứu Công việc cụ thể gồm: Nhà máy nước Yên  17/02-20/02: Tham Phụ quan nhà máy  21/02: Tham quan hệ thống xử lý nước cấp của  22/02-23/02: Thực hành vận hành hệ thống  24/02-27/02: Quan sát qui trình bảo dưỡng, rửa bể 28/2-02/03-2017 - 03/03-06/03/2017 - Thu thập tài liệu về Nhà máy Nhà máy nước Yên nước Yên Phụ Phụ Viết báo cáo thực tập Hoàn thành thủ tục thực tập tốt nghiệp Viết báo cáo thực tập tốt nghiệp Nghiệm thu kết quả thực tập tại bộ môn Kỹ Thuật Môi trường 2.1 Nội quy thực thập - Không được vắng mặt, chấp hành nghiêm túc quy định về thời gian của các buổi thực tập - Tuân thủ nội quy tại các điểm thực tập và các yêu cầu của giảng viên hướng dẫn, trang phục gọn gàng, lịch sự, phù hợp với hoạt động thực tập - Phải biết được đầy đủ mục đích, yêu cầu, nội dung công việc cụ thể tại địa điểm thực tập trước bắt đầu chuyến thực tập Chuẩn bị kiến thức chuyên môn cần thiết trước buổi thực tế tại đơn vị thực tập - Mỗi sinh viên phải có một sổ tay ghi chép (nhật ký thực tập) Phải ghi rõ ngày, buổi, địa điểm thực tập, ghi chép phải có kèm phác thảo, sơ đồ, bản vẽ… Lắng nghe, ghi chép đầy đủ các bài hướng dẫn của giáo viên và cán bộ phụ trách tại đơn vị thực tập Sổ tay ghi chép của từng cá nhân là tài liệu độc lập để làm báo cáo sau đợt thực tập, không được chép lẫn và chép nguyên văn từ các nguồn tài liệu khác 2.2 Vị trí thực tập - Nhà máy nước n Phụ – Ba Đình – Hà Nợi - Thời gian thực tập được theo dõi, giám sát và đánh giá của giáo viên hướng dẫn 2.3 Nghiên cứu và thu thập tài liệu - Kỹ thuật xử lý nước cấp của các tác giả và ngoài nước - Bản vẽ hệ thống xử lý - Thuyết minh qui trình xử lý 2.4 Tiếp cận, vận hành hệ thớng 2.4.1 Tổng quan qui trình xử lý nước cấp NMN Yên Phụ Thuyết minh sơ đồ dây chuyền công nghệ Nước ngầm được bơm từ giếng khoan lên và được đưa lên ống dẫn phun thành các tia nhỏ tại dàn mưa Tại dàn mưa, nước tiếp tục được chia nhỏ để tăng khả tiếp xúc với không khí phần dàn mưa Nhờ nước có điều kiện tiếp xúc tốt với không khí và hấp thụ O2 không khí và làm cho một phần khí CO tách khỏi nước Oxi có tác dụng oxi hóa Fe 2+ thành Fe3+ Fe3+ tiếp tục thủy phân tạo thành Fe(OH)3 kết tủa Phản ứng oxi hóa sắt và quá trình thủy phân tạo hydrat kết tủa được xảy chủ yếu bể lắng Sau đó nước được chuyển sang bể lọc Tại bể lọc, chất kết tủa, cặn có trọng lượng và kích thước nhỏ mà bể lắng chưa giữ lại được bị loại bỏ qua vật liệu lọc Nước xả lắng và nước rửa của bể lọc được dẫn vào thu hồi, tại bùn cặn bị nén ép và thải môi trường Còn nước sau lọc dẫn lại bể lắng để tiếp tục xử lý Tiếp theo nước được khử trùng bằng hóa chất (Clo lỏng) để làm chết các vi khuẩn gây bệnh còn lại quá trình lọc Sau đó nước được đưa đến bể chửa nước sạch để điều hòa lưu lượng trạm bơm cấp và trạm bơm cấp đồng thời dự trữ lượng nước cho chữa cháy và nước dung cho trạm xử lý (rửa bể lọc, pha hóa chất,…) Trạm bơm cấp II có nhiệm vụ bơm nước từ bể chứa nước sạch vào mạng lưới để cung cấp cho các đối tượng sử dụng 2.4.2 Các thiết bị q trình cơng nghệ xử lý nước cấp 2.4.2.1 Giếng khoan Nhà máy gồm 33 giếng khai thác, độ sâu 60m – 75m, công suất khai thác 92.000m3/ngđ; cơng śt thiết kế giếng trung bình 4.320 m 3/ngđ Bãi giếng Yên Phụ gồm bãi ngoài đê và bãi đê Bãi giếng ngoài đê được bố trí theo dạng tuyến dọc theo bờ sông Hồng có 24 giếng nằm lẫn khu dân cư đó 13 giếng nằm đất trồng hoa cảnh và dân cư sinh sống Chiều dài của bãi giếng khoảng 10km kéo dài từ chân cầu Chương Dương lên đến chợ hoa Tứ Liên Bãi giếng đê gồm giếng được bố trí theo dạng diện tích thuộc phường: phường Trúc Bạch và Trung Trực Giếng khoan H24  Chức từng bộ phận trạm bơm giếng: o ống vách: đặt phần ống lọc có chức không cho đất cát sỏi sạt lở và bịt toàn bộ các mạch nước mặt, nước ngầm không áp chảy vào giếng o ống lọc: đặt phần chứa nước để thu nước ngầm chảy vào giếng, ngăn các hạt cát lớn, sỏi nhỏ vào giếng o ống lắng: để hứng, chứa các vật liệu nhỏ mịn chui vào giếng, đám bảo chiều dài công tác của ống lọc o ống bao: một số trường hợp để khắc phục hiện tượng bị sạt lở khai thác nước ngầm người ta lồng thêm ống bao của đầu giếng dài khoảng 2m – 4m để bổ sung sỏi tầng địa chất bên dưới bị lún sụt o van xả khí: xả bọt khí đường ống, tránh gây hư hại đường ống o Tủ điện giếng: bảo vệ ngắn mạch, điện áp thấp, tránh xung điện áp, quả tải, thấp tải quá nhiệt,… o nhà che giếng: đảm bảo đủ điều kiện kích thước, độ bền để lắp đặt các thiết bị điện vận hành quản lý và sửa chữa giếng  Nguyên lý hoạt động: o Trước bơm làm việc, cần phải làm cho thân bơm (trong đó có bánh công tác) và ống hút được điền đầy nước, thường gọi là mồi bơm o Khi bơm làm việc, bánh công tác quay, các phần tử chất lỏng bánh công tác dưới ảnh hưởng của lực ly tâm bị văng từ ngoài, chuyển động theo các máng dẫn và vào ống đẩy với áp suất cao hơn, đó là quá trình đẩy của bơm Đồng thời, lới vào của bánh công tác tạo nên vùng có chân không và dưới tác dụng của áp suất giếng lớn áp suất lối vào của bơm, nước dưới hút liên tục bị đẩy vào bơm theo ống hút, đó là quá trình hút của bơm Quá trình hút và đẩy của bơm là quá trình liên tục, tạo nên dòng chảy liên tục qua bơm Khi áp suất dưới giếng càng cao lượng nước bơm lên càng ít và ngược lại o Trong quá trình bơm vận hành, công nhân vận hành phải thường xuyên kiểm tra điện áp, dòng điện làm việc, lưu lượng, áp lực, tiếng ồn, đợ rung, tình trạng thiết bị của tủ điện, các thiết bị của tủ điện, các thiết bị của đường ống dây… nếu có sự cớ phải ghi chép lại đầy đủ chi tiết và xử lý tình h́ng theo tình hình thực tế và chức nhiệm vụ được phân công 2.4.2.2 Đường ống truyền tải nước thô - Tuyến ống đường kính từ 200-800mm - Tổng chiều dài 12.949m - Vật liệu chủ yếu là ống gang và ống PVC Được xây dựng từ năm 1971 đến 1996, phần lớn nằm dưới đường giao thông, nhiều đoạn ống đã bị dân xây nhà đè lên nằm dưới các cơng trình khác thoát nước, điện lực, bưu điện, đê điều… Tổng hợp chiều dài của các cỡ ớng: - §êng kÝnh DN200 gang: 862 m - §êng kÝnh DN225 PVC : 340 m - §êng kÝnh DN250 gang: 1391 m - §êng kÝnh DN300 gang: 4177 m - §êng kÝnh DN400 gang: 1358 m - §êng kÝnh DN600 gang: 4777 m - §êng kÝnh DN800 inox : 44 m Tỉng chiỊu dài tuyến ống nớc thô: 12.949 m 2.4.2.3 Dn ma Dàn mưa hoạt động  Nguyên lý hoạt động: Trong nước ngầm, Fe(HCO3)2 là muối không bền vững, thường phân li theo dạng sau: Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của dàn mưa Fe(HCO3)2 = 2HCO3- + Fe2+ Khi tác dụng với Oxi khơng khí, quá trình oxi hóa và thủy phân diễn sau: 4Fe2+ + O2 + 10H2O = 4Fe(OH)3↓ + 8H+ Đồng thời xảy phản ứng phụ: H+ + HCO3- = H2O + CO2 Quá trình thủy phân giải phóng H +, nếu môi trường đã có nhiều H + (pH thấp) phản ứn bị kìm hãm Mặt khác nước đã có sẵn ion HCO 3-, tác dụng với H+ vừa được giải phóng để tạo H2O + CO2 Hàm lượng HCO3- càng lớn (độ kiềm lớn) tớc đợ phán ứng xảy càng nhanh Ngoài đợ kiềm còn cần thiết cho quá trình thủy phân Fe3+ dạng ion thành dạng hidroxit Fe(OH)3↓ Nếu nước tồn tại các chất hòa tan như: H 2S; NH3; các chất bẩn hữu cơ, chúng gây cản trở quá trình oxy hóa Fe2+ Do đó làm thoáng cần phải đuổi hết H 2S để quá trình oxi hóa Fe2+ được xảy thuận lợi Sau các ion Fe2+ hóa tan nước đã chuyển hóa thành các cặn Fe(OH)3↓, nước được đưa x́ng bể lắng 2.4.2.4 Bể lắng Lắng là quá trình rơi xuống đáy bể của các hạt thuộc nhiều chắt khác chúng tồn tại một môi trường chất lỏng Lắng nước là giai đoạn làm sạch sơ bộ trước đưa nước vào bể lọc để hoàn thành quá trình làm nước  Chức năng: - Tạo thời gian nước lưu lại bể lắng đảm bảo cho quá trình thủy phân sắt diễn hoàn toàn trước chảy sang bể lọc - Giữ lại các hạt cát và các cặn sắt lớn có khả lắng xuống đáy bể bằng trọng lực Máng dẫn nước từ bể lắng sang bể lọc 2.2.4.5 Bể lọc nhanh  Chức năng: Nước sau lắng chảy sang bể lọc qua hệ thống mương phân phối Nước của bể lắng số được đưa hoàn toàn vào bể lọc mới Nước của bể lắng số được đưa vào bể lọc cũ và phần vào bể lọc mới Quá trình lọc nước là cho nước qua lớp vật liệu lọc với một chiều dày nhất định đủ để giữ lại bề mặt các khe hở của lớp vật liệu lọc các hạt cặn và vi trùng có nước Trong dây chuyền xử lý nước ăn uống sinh hoạt, lọc là biện pháp học cuối để làm nước triệt để Hàm lượng cặn còn lại nước sau qua bể lọc phải đạt tiêu chuẩn cho phép (nhỏ bằng 3mg/l) Sau một thời gian làm việc, lớp vật liệu lọc bị chít lại, làm tốc độ lọc giảm dần Để khôi phục lại khả làm việc của bể lọc, phải thổi rửa bể lọc bằng nước gió, nước kết hợp để loại bỏ cặn bẩn khỏi lớp vật liệu lọc Bể lọc nhanh Hình chiều  Nguyên lí làm việc: o Khi lọc: nước được dẫn từ bể lắng sang, qua máng phân phối vào bể lọc, qua lớp vật liệu lọc, lớp sỏi đỡ vào hệ thống thu nước và được đưa sang bể chứa nước sạch o Khi rửa: Nước rửa bơm cung cấp, qua hệ thống phân phối nước rửa lọc, qua lớp sỏi đỡ, lớp vật liệu lọc và kéo theo cặn bẩn tràn vào máng thu nước rửa, thu về máng tập trung, được xả ngoài theo mương thoát nước Quá trình rửa được tiến hành đến nước rửa hết đục ngừng Sau rửa, nước được đưa vào bể đến mực nước thiết kế, cho bể làm việc Do cát mới rửa chưa được xếp lại, độ rỗng lớn, nên chất lượng nước lọc sau rửa chưa đảm bảo, nên phải xả lọc đầu, không đưa vào bể chứa Hiệu quả làm việc của bể lọc phụ tḥc vào chu kì cơng tác của bể lọc, tức là phụ thuộc vào khoảng thời gian lần rửa bể Bể lọc giai đoạn rửa bể 2.2.4.6 Khử trùng Khử trùng nước là khâu bắt ḅc ći quá trình xử lí nước ăn uống sinh hoạt Trong nước thiên nhiên chứa rất nhiều vi sinh vật và vi trùng Sau các quá trình xử lý học, nhất là sau qua bể lọc, phần lớn các vi trung đã bị giữ lại Song để tiêu diệt hoàn toàn các vi trùng gây bệnh, cần phải tiến hành khử trùng nước  Chức năng, nguyên lý hoạt động: - Tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh còn lại sau quá trình lọc: - Clo lỏng được đưa vào dưới dạng hơi, nhờ thiết bị Clorator, Clo được hòa trộn vào nước sau ngăn chứa nước rửa bể tràn vào ngăn chứa chính của bể chứa với liều lượng – 10mg/l Phương pháp này có tác dụng sát trùng cao, chống được nhiễm trùng trở lại của nước Cơ chế khử trùng: o Quá trình diệt vi sinh vật trải qua giai đoạn:  GĐ1: CHất khử trùng khuếch tán và xuyên qua màng vi sinh vật  GĐ2: Chất khử trung tác dụng với mem bên tế bào chất và phá hủy các quá trình trao đổi chất dẫn tới tế bào vi sinh vật bị tiêu diệt o Clo tác dụng với nước theo phương trình: Cl2 + H2O = HCl + HClO o Độ hòa tan nước phụ thuộc vào nhiệu độ o Nhờ tạo tành HClO có tính sát trùng nên dùng Clo lỏng để xử lý nước o Tính sát trùng của Clo nước theo phản ứng sau: HClO = HCl + [O] o Vì sinh [O] có tác dụng ức chế sự chuyển hóa của vi trùng và có tác dụng hủy hoại màng tế bào vi trùng o [HClO] và [ClO-] phụ thuộc vào pH của nước Muốn tăng hiệu quả khử trùng nước bằng Clo ta nên khử trùng nước pH thấp tạo nhiều phân tử HClO Nhưng tiêu chuẩn nước dùng cho ăn ́ng và sinh hoạt giá trị pH = 6,5 – 8,5 Vì giá trị pH thích hợp cho sự khử trùng nhất là pH = - 2.2.4.7 Bể chứa  Chức o Bể chứa là công trình chứa nước sạch và điều hòa lượng nước trạm bơm cấp I và trạm bơm cấp II o Lưu lại nước bể tối thiểu 20 phút để đảm bảo hòa trộn và khử trùng o Dự trữ một lượng nước chưa qua khử trùng để dùng cho nội bộ (rửa bể lọc, hòa trộn Clo…) thông thường ngăn này chừa lượng nước bằng lần lượng nước rửa bể o Dự trữ một lượng nước đủ để phục vụ công tác chứa cháy nơi mạng lưới cung cấp xảy cháy 2.2.4.8 Trạm bơm  Trạm bơm nước sạch: o Chức năng: bơm nước sạch vào mạng lưới truyền dẫn thành phố  Trạm bơm rửa lọc: Xây dựng năm 1970, cải tạo mới nhất năm 1997 o Chức năng: bơm nước và gió dùng để rửa bể Quản lý từ trạm bơm II 2.2.4.9 Thu hồi  Cấu tạo, sơ đồ công nghệ: Khu thu hồi Nước thải rửa lọc Nước xả bể lắng 1.800 m3/ngđ Lắng cát Bể điều hòa nước thải Hóa chất keo tụ Chôn lấp Cát, cặn lắng Nước sau ép bùn Bùn khô Hòa trộn Thiết bị lắng Soliquator Xử lý Bùn xả đáy Nước Thiết bị lọc đa lớp Bể chứa bùn Nước xả lọc đầu Nước rửa lọc Nước quay lại máng phân phối nước của bể lọc trạm xử lý nước sạch  Chức năng: Khu thu hồi có chức xử lý nước rửa bể lọc và nước xả cặn lắng, ép các cặn bẩn từ các cơng trình lắng và lọc thành bùn thải, dẫn nước sau xử lý quay lại bể lắng, làm giảm thiểu thất thoát nước và nhiễm mơi trường  Quy trình hoạt động: o Nước thải nhà máy phát sinh từ quá trình rưa lọc bể lọc và xả cặn bể lắng được thu gom vào ống dẫn về hệ thỗng xử lý nước thải để tái sử dụng o Tại hệ thống xử lý nước thải, đầu tiên nước được thu gom vào bể điều hòa Từ bể điều hòa, nước được bơm lên hệ thống bể lắng xoáy Soloquator Trước vào bể lắng xoáy, nước được châm hóa chất keo tụ để keo tụ các thành phần cặn lơ lửng, đồng thời làm tăng quá trình lắng của cặn Bùn thải được tích tụ phần đáy thiết bị, nước được thu bề mặt Nước sau tách các cặn lơ lửng có kích thước lớn được tiếp tục xử lý qua hệ thống lọc áp lực để giữ lại cặn nhỏ mịn trước tuần hoàn lại tại bể lắng của hệ thống xử lý nước sạch o Dung dịch bùn thải thu gom đáy thiết bị lắng và nước của quá trình rửa lọc, cặn xả của thiết bị lọc được thu gom về bể chứa bùn và sau đó làm cô đặc nhờ thiết bị ép bùn Bùn thải được thải ngoài đem xử lý 2.5 Đánh giá quy trình cơng nghệ - Tự đợng hóa, đồng bộ, vận hành đơn giản, tiết kiệm - Hiệu suất xử lý cao - Thiết bị nhỏ gọn, công suất cao - Tuy nhiên vị trí bể lắng và bể lọc sát được quốc lộ và không có mái che, khiến bụi bẩn và lá rơi vào bể, làm giảm hiệu suất xử lý CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 3.1 Tổng hợp tài liệu - Qui trình vận hành Nhà Máy Nước Yên Phụ - Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 33/2006/Bộ xây dựng – tiêu chuẩn ngành cấp thoát nước - Bản vẽ các thiết bị của nhà máy 3.2 Đánh giá hiện trạng - Hệ thống xử lý hiệu quả phủ hợp với công suất của nhà máy - Môi trường nhà máy sạch sẽm đạt tiêu chuẩn - Hệ thống xử lý ln được bảo trì thường xun, kiểm tra định kỳ 3.3 Xác định hướng nghiên cứu 3.2.1 Lý chọn đề tài Nước là nhu cầu thiết yếu cho mọi sinh vật, đóng vai trò đặc biệt việc điều hòa khí hậu và cho sự sống trái đất Hàng ngày thể người cần – 10 lít nước cho các hoạt động sống, lượng nước này vào thể qua đường thức ăn, nước ́ng để thực hiện các quá trình trao đổi chất và trao đổi lượng, sau đó thải ngoài theo đường bài tiết Ngoài người còn sử dụng nước cho các hoạt động sinh hoạt khác (ăn uống, tắm rửa, …) Hiện nhu cầu sử dụng nước của nước ta ngày càng tăng cao sự phát triển dân số và mức sống ngày càng tăng lên Tùy thuộc vào mức sống của người dân và tùy từng vùng mà nhu cầu sử dụng nước là khác nhau, định mức cấp nước cho dân đô thị là 150 lít/người.ngày, cho khu cực nông thôn là 40 – 70 lít/người.ngày Hiện nay, Tính toàn thế giới, gần 1,1 tỉ người không thể tiếp cận được nguồn nước sạch ́ng được, và cứ người có người, tức khoảng 2,8 triệu người chịu ảnh hưởng của tình trạng thiếu nước Tại các nước nghèo, gần – 10 giường bệnh có người mắc bệnh liên quan đến ô nhiễm nguồn nước Nếu các sở cung cấp nước, vệ sinh chuẩn được xây dựng rợng rãi khắp thế giới gánh nặng bệnh tật giảm xuống 10% Vấn đề xử lý nước và cung cấp nước sạch, chống ô nhiễm nguồn nước tác động của nước thải sinh hoạt và sản xuất là vấn đề đáng quan tâm đặc biệt Mỗi quốc gia đều có tiêu chuẩn riêng về chất lượng nước cấp, đó các tiêu cao thấp khác Nhưng nhìn chung các tiêu này phải đảm bảo an toàn vệ sinh về số vi trùng có nước, không có chất độc hại làm ảnh hưởng đến sức khỏe người Các nguồn nước thiên nhiên ít đảm bảo các tiêu chuẩn đó tính chất có sẵn của nguồn nước hay bị tác động ô nhiễm Nên tùy thuộc vào chất lượng nguồn nước và yêu cầu về chất lượng nước cấp mà cần thiết phải có quá trình xử lý thích hợp đảm bảo cung cấp nước có chất lượng tốt và ổn định chất lượng nước cấp cho các nhu cầu Xuất phát từ yêu cầu và với mong ḿn được nghiên cứu, tìm hiểu, tìm giải pháp để hạn chế, cũng biện pháp để xử lý cấp nên em chọn đề tài: KẾT ḶN Qua quá trình thực tập tại Cơng ty nước sạch Hà Nội em đã hiểu về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức và hoạt đợng của quan Trong śt quá trình thực tập với sự nỗ lực học hỏi và tìm tòi của bản thân và sự giúp đỡ của các thầy cô, các anh chị công ty nước sạch Hà Nội, em đã có hội được vận dụng kiến thức lý thuyết đã được học nhà trường vào thực tế Bên cạnh đó em cũng tiếp thu được thêm kiến thức thực tế mới về chuyên ngành và đồng thời cũng tiếp thu được nhiều kinh nghiệm thực tế:  Có thêm kinh nghiệm giao tiếp, ứng xử xã hội;  Có thêm nhiều kinh nghiệm việc thu thập tài liệu từ việc trao đổi với cán bộ hướng dẫn  Thêm nhiều kinh nghiệm việc viết báo cáo, xử lý số liệu, kỹ xử lý văn bản ... Nhà máy nước Yên nước Yên Phụ Phụ Viết báo cáo thực tập Hoàn thành thủ tục thực tập tốt nghiệp Viết báo cáo thực tập tốt nghiệp Nghiệm thu kết quả thực tập tại bộ môn... lúc đó có nhà máy là: - NMN Ngô Sỹ Liên xây dựng năm 1909 - NMN Yên Phụ xây dựng năm 1931 - NMN Đồn Thùy xây dựng năm 1939 - NMN Bạch Mai xây dựng năm 1944 - NMN Gia Lâm xây dựng năm... quan thực tập Tìm hiểu về cơng ty Nước sạch Hà Nợi: lịch sử hình thành, cấu tổ chức bợ máy Tìm hiểu phương thức hoạt đợng của cơng ty thực tập Nhà Máy Nước Yên Phụ Xác định

Ngày đăng: 06/03/2018, 10:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan