Giải pháp đầu tư tại Công ty Dệt - May Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu xuất khẩu sang thị trường Mỹ ”.

87 263 0
 Giải pháp đầu tư tại Công ty Dệt - May Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu xuất khẩu sang thị trường Mỹ ”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với lợi thế sử dụng nhiều lao động, giải quyết công ăn việc làm, góp phần quan trọng trong việc ổn định chính trị, xã hội đất nước và khả năng đóng góp lớn vào xuất khẩu với giá trị gia tăng cao, ngành dệt may luôn giữ một vai trò quan trọng then chốt không những trong nền kinh tế các nước đang phát triển mà cả những nước phát triển. Đón nhận xu thế chuyển dịch đầu tư sản xuất kinh doanh dệt may từ những nước công nghiệp, trong những năm gần đây ngành dệt may Việt Nam đã có tốc độ phát triển đáng kể, đặc biệt là xuất khẩu đã tăng trưởng nhanh và có đóng góp quan trọng cho việc ổn định và phát triển kinh tế đất nước. Hiệp định thương mại song phương Việt Nam -Hoa Kỳ có hiệu lực đã mở ra một cơ hội lớn cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Hiện tại, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ chiếm 40-45% tổng kim ngạch do nước ta đang được hưởng lợi thế phi hạn ngạch. Tuy nhiên trong thời gian tới, khi hiệp định về hàng dệt may được ký kết và đặc biệt là đến năm 2005 theo hiệp định ACT (WTO), các nước thuộc WTO sẽ không sử dụng hạn ngạch để hạn chế nhập khẩu. Đến lúc đó hàng dệt may Việt Nam muốn tồn tại và phát triển ở thị trường Mỹ sẽ rất khó khăn do quy mô hàng dệt may nước ta còn nhỏ, máy móc thiết bị lạc hậu; nguyên vật liệu, máy móc thiết bị hoá chất hầu như phải nhập ngoại. Vì vậy việc chú trọng đầu tư phát triển ngành dệt may là một trong những chủ trương đúng đắn của chính phủ nhằm đưa ngành dệt may trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn khi tham gia hội nhập với nền kinh tế thế giới. Trong khi nhiều công ty dệt may của Việt Nam vẫn có xu hướng sử dụng giá nhân công rẻ làm công cụ để cạnh tranh thì Công ty Dệt - May Hà Nội đã biết tận dụng cơ hội đang có, từ đó vạch ra cho mình một chiến lược đầu tư để thâm nhập và phát triển ở thị trường Mỹ trong cả hiện tại và tương lai. Tuy nhiên, đây là một thị trường mới nên việc tìm hiểu và xác định nhu cầu thị trường để có chiến lược đầu tư đúng đắn là một bài toán khó đặt ra đối với những nhà quản lý Công ty. Do vậy trong thời gian thực tập tại Công ty Dệt - May Hà Nội, em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài “ Giải pháp đầu tư tại Công ty Dệt - May Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu xuất khẩu sang thị trường Mỹ ”.

LV102 Mục lục LV102 .1 Mục lục .1 chơng một 6 Những vấn đề chung về đầu t 6 trong ngành dệt may 6 I. đầu t trong doanh nghiệp .6 1. Khái niệm chung về đầu t 6 2. Phân loại đầu t 7 2.1.Căn cứ vào cơ cấu vốn, đầu t gồm ba bộ phận 7 2.2. Căn cứ theo mục tiêu, đầu t gồm năm bộ phận .8 3.Tầm quan trọng của hoạt động đầu t dài hạn đối với doanh nghiệp 9 4. Các yếu tố ảnh hởng đến quyết định đầu t dài hạn 10 4.1.Chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nớc 10 4.2.Thị trờng và các đối thủ cạnh tranh .10 4.3.Lãi suất tiền vay ( chi phí vốn vay) và chính sách thuế .11 4.4.Tiến bộ khoa học kỹ thuật .11 4.5.Khả năng tài chính của doanh nghiệp .12 4.6. Tình hình kinh tế và chính trị trong nớc và thế giới 12 5.Hiệu qủa đầu t 12 Khái niệm 14 IRR<r*: Bác bỏ dự án .14 6. Nguồn vốn đầu t 17 6.1.Nguồn vốn chủ sở hữu .17 6.2. Nguồn vốn vay 18 II. Đầu t trong ngành dệt may .20 1. Đặc điểm của ngành dệt may 20 1.1. Là ngành thu hút nhiều lao động có trình độ thấp 20 1.2. Là ngành công nghiệp đợc bảo hộ cao 21 1.3. Sản phẩm của ngành dệt may mang tính thời trang 22 1.4. Là ngành đòi hỏi đầu t ban đầu không lớn lắm .22 2. Thực trạng đầu t trong ngành dệt may Việt Nam hiện nay 23 2.1. Thực trạng đầu t ngành dệt .24 2.2. Thực trạng thiết bị công nghệ đầu t ngành may 25 3. Cơ hội và thách thức đối với đầu t trong ngành dệt may Việt Nam .27 Chơng hai: .30 Thực trạng hoạt động đầu t của 30 Công ty Dệt - May nội Trớc yêu cầu tăng cờng xuất khẩu sang Hoa Kỳ 30 I. Thị trờng Hoa Kỳ và hàng dệt - may Việt Nam .30 1.Yêu cầu về hàng dệt - may tại thị trờng Hoa Kỳ 30 2. Các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng Hoa Kỳ 32 3. Vị trí của hàng dệt - may Việt Nam trên thị trờng Hoa Kỳ 33 II. Hiệp định thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ, một cơ hội lớn đối với hoạt động xuất khẩu hàng dệt - may Việt Nam 35 1. Yêu cầu của hiệp định đối với hàng dệt - may 35 2. Phân tích và dự báo những cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu hàng dệt- may Việt Nam sang Hoa Kỳ .38 1 III. Hoạt động đầu t của Công ty Dệt - May Nội trớc yêu cầu tăng cờng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ .41 A. Giới thiệu về Công ty Dệt - May Nội 41 1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Dệt - May Nội 42 2. Một số đặc điểm chủ yếu của công ty 43 2.1. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của công ty 43 2.2.Đặc điểm sản xuất .46 3. Đặc điểm về tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh năm 2001 48 4.Tình hình xuất khẩu sang thị trờng Mỹ của công ty .49 Năm .49 B.Thực trạng hoạt động đầu t tại Công ty Dệt - May Nội 51 1. Thực trạng thiết bị và công nghệ của Công ty Dệt - May Nội trớc khi xây dựng chiến lợc đầu t xuất khẩu sang thị trờng Mỹ .51 Nớc sản xuất 52 2. Thực trạng nguồn vốn huy động cho hoạt động đầu t .55 2.1. Nguồn vốn chủ sở hữu 55 2.2. Vốn vay 55 3. Giải phápcông ty đã thực hiện nhằm tăng cờng khả năng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ .57 3.1. Đầu t chiều sâu 58 3.2. Đầu t mở rộng sản xuất 59 Một số giải pháp tăng cờng hiệu quả đầu t nhằm đáp ứng yêu cầu xuất khẩu sang .63 thị trờng Mỹ .63 I. phơng hớng phát triển của công ty trong những năm tới 63 II. Phơng hớng đầu t của Công ty Dệt - May Nội trong giai đoạn 2001- 2005 .65 3.1. Đầu t chiều sâu nâng cao chất lợng sản phẩm 66 3.2. Đầu t mở rộng sản xuất để tạo ra sự thay đổi căn bản về chất lợng .68 3.3. Cơ cấu nguồn vốn đầu t giai đoạn 2001- 2005 .68 Nguồnvay NHTM 68 III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t của Công ty Dệt - May Nội .71 1. Giải pháp thu hút vốn đầu t .71 1.1 Nâng cao khả năng huy động vốn từ các nguồn hiện có 71 1.2. Liên doanh với các công ty dệt may của Mỹ 73 1.3. Liên kết với các địa phơng, các công ty, xí nghiệp trong nớc .73 2.Giải pháp sử dụng vốn đầu t .74 2.1. Đầu t xây dựng hệ thống tiêu chuẩn SA8000 74 2.2. Đầu t dây chuyền dệt kim đan tròn .75 2.3.Xây dựng thêm dây chuyền may sản phẩm dệt kim và Denim 76 2.4. Đầu t xây dựng nhà máy may mẫu thời trang .77 2.5. Một số giải pháp chung 78 III. Một số kiến nghị đối với các cơ quan chức năng .80 1.Đối với tổng công ty dệt may và hiệp hội dệt may 80 2. Đối với nhà nớc .81 2.1. Chính sách hỗ trợ về vốn 81 3.2.Chính sách hỗ trợ xuất khẩu dệt may 83 3.3 Chính sách thuế và thủ tục hải quan 84 3.4 Chính sách hỗ trợ phát triển cây bông vải 85 Kết luận .86 Danh mục tài liệu tham khảo .87 2 3 Lời nói đầu Với lợi thế sử dụng nhiều lao động, giải quyết công ăn việc làm, góp phần quan trọng trong việc ổn định chính trị, xã hội đất nớc và khả năng đóng góp lớn vào xuất khẩu với giá trị gia tăng cao, ngành dệt may luôn giữ một vai trò quan trọng then chốt không những trong nền kinh tế các nớc đang phát triển mà cả những nớc phát triển. Đón nhận xu thế chuyển dịch đầu t sản xuất kinh doanh dệt may từ những nớc công nghiệp, trong những năm gần đây ngành dệt may Việt Nam đã có tốc độ phát triển đáng kể, đặc biệt là xuất khẩu đã tăng trởng nhanh và có đóng góp quan trọng cho việc ổn định và phát triển kinh tế đất nớc. Hiệp định thơng mại song phơng Việt Nam -Hoa Kỳ có hiệu lực đã mở ra một cơ hội lớn cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Hiện tại, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ chiếm 40-45% tổng kim ngạch do nớc ta đang đợc hởng lợi thế phi hạn ngạch. Tuy nhiên trong thời gian tới, khi hiệp định về hàng dệt may đợc ký kết và đặc biệt là đến năm 2005 theo hiệp định ACT (WTO), các nớc thuộc WTO sẽ không sử dụng hạn ngạch để hạn chế nhập khẩu. Đến lúc đó hàng dệt may Việt Nam muốn tồn tại và phát triển ở thị trờng Mỹ sẽ rất khó khăn do quy mô hàng dệt may nớc ta còn nhỏ, máy móc thiết bị lạc hậu; nguyên vật liệu, máy móc thiết bị hoá chất hầu nh phải nhập ngoại. Vì vậy việc chú trọng đầu t phát triển ngành dệt may là một trong những chủ trơng đúng đắn của chính phủ nhằm đa ngành dệt may trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn khi tham gia hội nhập với nền kinh tế thế giới. Trong khi nhiều công ty dệt may của Việt Nam vẫn có xu hớng sử dụng giá nhân công rẻ làm công cụ để cạnh tranh thì Công ty Dệt - May Nội đã biết tận dụng cơ hội đang có, từ đó vạch ra cho mình một chiến lợc đầu t để thâm nhập và phát triển ở thị trờng Mỹ trong cả hiện tại và tơng lai. Tuy nhiên, đây là một thị trờng mới nên việc tìm hiểu và xác định nhu cầu thị trờng để có 4 chiến lợc đầu t đúng đắn là một bài toán khó đặt ra đối với những nhà quản lý Công ty. Do vậy trong thời gian thực tập tại Công ty Dệt - May Nội, em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài Giải pháp đầu t tại Công ty Dệt - May Nội nhằm đáp ứng yêu cầu xuất khẩu sang thị trờng Mỹ . Với mục đích đó chuyên đề đợc chia thành 3 chơng: + Chơng 1: Những vấn đề chung về đầu t trong ngành dệt may Việt Nam + Chơng 2: Thực trạng đầu t tại Công ty Dệt - May Nội nhằm đáp ứng yêu cầu xuất khẩu sang Mỹ. + Chơng 3: Một số giải pháp đầu t nhằm đáp ứng yêu cầu xuất khẩu sang thị trờng Mỹ. Tuy nhiên, hoạt động đầu t là một trong những hoạt động hết sức phức tạp, đòi hỏi một sự nghiên cứu kỹ lỡng của những ngời có trình độ và kinh nghiệm. Mặc dù đợc sự hớng dẫn tận tình của cô giáo và các cô chú ở Công ty Dệt - May Nội, nhng với khả năng và thời gian có hạn, nên bài viết chắc chắn còn nhiều hạn chế. Em kính mong đợc cô giáo có những nhận xét, hớng dẫn để em có thể hoàn thiện luận văn này tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! 5 chơng một Những vấn đề chung về đầu t trong ngành dệt may Bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng, phải không ngừng đầu t đổi mới trang thiết bị, nâng cao chất lợng sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu và nhu cầu của ngời tiêu dùng. Để thực hiện đợc hoạt động đầu t đó trớc hết chúng ta phải hiểu đợc những vấn đề lý luận chung về đầu t . I. đầu t trong doanh nghiệp . 1. Khái niệm chung về đầu t. Đầu t là một hoạt động tài chính quan trọng của doanh nghiệp, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong hiện tại và tơng lai. Có thể hiểu đầu t là sự bỏ vốn có tính chất dài hạn nhằm hình thành và bổ sung những tài sản cần thiết để thực hiện những mục tiêu kinh doanh lâu dài của doanh nghiệp. Vốn đầu t bỏ vào kinh doanh có thể là tiền, t liệu sản xuất, mặt bằng, tài nguyên, nhà xởng, sức lao động, công nghệ, bí quyết, bằng phát minh, nhãn hiệu, uy tín, hoặc các giấy tờ có giá khác . Hoạt động đầu t của doanh nghiệp đợc thể hiện tập trung qua việc thực hiện các dự án đầu t. Dự án đầu t hay còn gọi là luận chứng kinh tế kỹ thuật, là văn kiện phản ánh trung thực kết quả nghiên cứu cụ thể toàn bộ các vấn đề: thị trờng, kinh tế, kỹ thuật . có ảnh hởng trực tiếp tới sự vận hành khai thác và tính sinh lợi của các công cuộc đầu t. Nh vậy, hoạt động đầu t dài hạn có những đặc trng sau: 6 Thứ nhất, đây là hoạt động dài hạn, vốn đầu t đợc đa vào quá trình sản xuất kinh doanh trong một khoảng thời gian dài, thời gian thu hồi vốn dài. Thứ hai, để thực hiện đợc hoạt động đầu t dài hạn, đòi hỏi doanh nghiệp phải có lợng vốn lớn. Lợng vốn này đợc dùng để tài trợ cho các tài sản cần thiết cho hoạt động của dự án. Thứ ba, là hoạt động thờng gặp nhiều rủi ro do thời gian dài mà những yếu tố bất ổn trong tơng lai khó dự đoán trớc đợc. Thứ t, hoạt động đầu t dài hạn thờng tạo ra bớc phát triển căn bản cho doanh nghiệp. Thứ năm, hoạt động đầu t của doanh nghiệp bao giờ cũng nhằm đạt đợc những mục tiêu nhất định nh: mở rộng năng lực sản xuất kinh doanh, thâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng mới, hạ giá thành sản phẩm, tối đa hoá lợi nhuận .Và tất cả những mục tiêu trên đều nhằm đạt tới mục đích cuối cùng của mọi doanh nghiệp là tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu, góp phần không ngừng tăng trởng và phát triển. Tóm lại: Đầu t là chỉ việc huy động nguồn lực nhằm biến các lợi ích dự kiến thành hiện thực trong một khoảng thời gian đủ dài trong tơng lai. 2. Phân loại đầu t Có rất nhiều loại hình đầu t khác nhau. Để giúp doanh nghiệp có thể lựa chọn chính xác dự án đầu t mà mình đang cần cũng nh giúp cho các cấp có thể quản lý đợc các dự án đầu t một cách khoa học, chính xác. Ngời ta phân chia các dự án đầu t thành các loại khác nhau: 2.1.Căn cứ vào cơ cấu vốn, đầu t gồm ba bộ phận Đầu t tài sản cố định ( TSCĐ ) Đây là loại đầu t nhằm tạo ra hoặc nâng cao mức độ hiện đại tài sản cố định của doanh nghiệp thông qua việc xây dựng mới nhà xởng, các công trình hạ tầng và đầu t cho thiết bị máy móc, công nghệ, bằng phát minh, mua bản 7 quyền, bí quyết công nghệ. Thông thờng vốn đầu t cho loại tài sản này chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu t của doanh nghiệp. Đầu t tài sản lu động (T SLĐ ) Đây là khoản đầu t nhằm đảm bảo sự hoạt động liên tục, nhịp nhàng của quá trình kinh doanh, đó là tiền mặt, t liệu sản xuất, nguyên nhiên vật liệu . Khi có sự tăng trởng của doanh nghiệp ở một mức độ nào đó đòi hỏi phải có sự bổ sung tài sản lu động Đầu t tài sản tài chính Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có thể lựa chọn đầu t vào các tài sản tài chính nh cổ phiếu, trái phiếu. Loại tài sản này có thể mang lại các lợi ích tài chính trong tơng lai. Việc phân loại đầu t theo cơ cấu vốn giúp cho doanh nghiệp xây dựng kế hoạch đầu t phản ánh kết cấu vốn đầu t hợp lý 2.2. Căn cứ theo mục tiêu, đầu t gồm năm bộ phận Đầu t hình thành doanh nghiệp: Là hình thức đa toàn bộ vốn đầu t để xây dựng một đơn vị kinh doanh mới có t cách pháp nhân riêng. Đầu t tăng năng lực sản xuất của doanh nghiệp: Là toàn bộ các khoản đầu t đổi mới thiết bị công nghệ, hiện đại hoá dây chuyền sản xuất nhằm tăng khả năng sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp Đầu t đổi mới sản phẩm: Là đầu t nhằm tạo ra những sản phẩm mới hoặc cải tiến, hoàn thiện các loại sản phẩm cũ. Đầu t thay đổi thiết bị: Là đầu t nhằm thay thế các trang thiết bị cũ. Đây là trờng hợp đầu t phổ biến. Đầu t có tính chất chiến lợc: 8 Là sự đầu t nhằm tạo ra sự chuyển biến trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh: mở rộng xuất khẩu sản phẩm, đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm để mở rộng thị trờng tiêu thụ . Đầu t khác nh góp vốn thực hiện liên doanh, đầu t vào tài sản tài chính. Việc phân loại theo mục tiêu đầu t cho phép doanh nghiệp kiểm soát đợc tình hình thực hiện đầu t theo những mục tiêu nhất định trên cơ sở đó, doanh nghiệp có thể tập trung vốn và có những biện pháp thích hợp để đạt đợc mục tiêu đề ra. 3.Tầm quan trọng của hoạt động đầu t dài hạn đối với doanh nghiệp Thứ nhất, quyết định đầu t dài hạn là một trong những quyết định có ý nghĩa chiến lợc quan trọng đối với doanh nghiệp nhằm đạt đợc những mục tiêu kinh doanh lâu dài. Việc đạt hay không đạt đợc những mục tiêu trên sẽ ảnh hởng đến tơng lai của doanh nghiệp. Bởi vì quyết định này tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời gian dài và ảnh hởng có tính chất quyết định đến quy mô và trình độ trang bị kỹ thuật, công nghệ sản xuất cũng nh cơ cấu chi phí tơng lai của doanh nghiệp. Thứ hai, quyết định đầu t dài hạn là một quyết định tài chính dài hạn, có tác động đến tình hình tài chính và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động đầu t dài hạn đòi hỏi một lợng vốn rất lớn. Để đảm bảo sự ổn định về tài chính, lợng vốn này phải đợc sử dụng một cách có hiệu quả. Hiệu quả vốn đầu t phụ thuộc vào việc dự toán đúng đắn vốn đầu t. Những sai lầm trong việc dự toán vốn đầu t sẽ có ảnh hởng nghiêm trọng đến tình hình tài chính và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc đầu t vốn quá mức hoặc đầu t không đồng bộ sẽ dẫn đến lãng phí vốn, ảnh hởng đến các hoạt động khác trong doanh nghiệp. Nhng ngợc lại, việc dự toán vốn quá ít rất có thể dẫn đến tình trạng thiếu vốn, hạn chế khả năng sản xuất đáp ứng thị trờng hoặc không kịp thời đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ, kết quả là doanh nghiệp mất thị trờng hoặc thất bại trong cạnh tranh. Một quyết định không đúng đắn 9 buộc doanh nghiệp phải thay đổi sẽ dẫn tới những thiệt hại về mặt tài chính do tài sản không bán đợc để chuyển hớng hoạt động sản xuất kinh doanh và kết quả là thua lỗ, không trả đợc nợ và phá sản. Bên cạnh đó, với nguồn lực hạn hẹp của doanh nghiệp, quyết định đầu t này có thể làm cản trở việc thực hiện các hoạt động đầu t có hiệu quả khác. Do vậy, buộc doanh nghiệp trớc khi ra quyết định đầu t phải cân nhắc và lựa chọn một cách chính xác để lựa chọn đợc dự án có hiệu quả nhất, đáp ứng đợc mục tiêu đặt ra. 4. Các yếu tố ảnh hởng đến quyết định đầu t dài hạn Có rất nhiều yếu tố tác động đến quyết định đầu t dài hạn của doanh nghiệp, tuy nhiên trong bài viết này chúng ta chỉ tập trung vào những yếu tố quan trọng và mang tính chất điển hình. 4.1.Chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nớc Nhà Nớclà ngời hớng dẫn, kiểm soát và điều tiết hoạt động của các doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế. Thông qua chính sách kinh tế, pháp luật kinh tế. Nhà Nớctạo môi trờng và hành lang cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh và hớng các hoạt động đó theo kế hoạch kinh tế vĩ mô. Chính sách kinh tế của Đảng và Nhà Nớctrong mỗi thời kỳ định hớng cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh. Với chính sách đòn bẩy, Nhà Nớckhuyến khích các doanh nghiệp đầu t vào những ngành nghề, lĩnh vực có lợi cho nền kinh tế quốc dân. Vì vậy để đi đến quyết định đầu t doanh nghiệp phải nghiên cứu chính sách kinh tế của Đảng và Nhà Nớcđể đảm bảo thực hiện đúng pháp luật kinh doanh đồng thời tận dụng những chính sách u đãi của Đảng và Nhà n- ớc. 4.2.Thị trờng và các đối thủ cạnh tranh. Trong sản xuất hàng hoá, thị trờng tiêu thụ sản phẩm là một căn cứ hết sức quan trọng để doanh nghiệp quyết định đầu t. Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải đầu t sản xuất ra những sản phẩm mà ngời tiêu dùng cần, tức là phải căn cứ vào nhu cầu sản phẩm của thị trờng hiện tại và tơng lai để xem xét 10 . Dệt - May Hà Nội, em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài Giải pháp đầu t tại Công ty Dệt - May Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu xuất khẩu sang thị trờng Mỹ. nhằm đáp ứng yêu cầu xuất khẩu sang Mỹ. + Chơng 3: Một số giải pháp đầu t nhằm đáp ứng yêu cầu xuất khẩu sang thị trờng Mỹ. Tuy nhiên, hoạt động đầu t là một

Ngày đăng: 31/07/2013, 14:13

Hình ảnh liên quan

Bảng: Tình hình đầu t thiết bị cho từng loại sản phẩm. -  Giải pháp đầu tư tại Công ty Dệt - May Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu xuất khẩu sang thị trường Mỹ ”.

ng.

Tình hình đầu t thiết bị cho từng loại sản phẩm Xem tại trang 23 của tài liệu.
2. Thực trạng đầu t trong ngành dệt may Việt Nam hiện nay. -  Giải pháp đầu tư tại Công ty Dệt - May Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu xuất khẩu sang thị trường Mỹ ”.

2..

Thực trạng đầu t trong ngành dệt may Việt Nam hiện nay Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng: Tình hình xuất khẩu chung của công ty và sang thị trờng Mỹ                                                                                     ( Đơn vị: USD) -  Giải pháp đầu tư tại Công ty Dệt - May Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu xuất khẩu sang thị trường Mỹ ”.

ng.

Tình hình xuất khẩu chung của công ty và sang thị trờng Mỹ ( Đơn vị: USD) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng: một số máy móc thiết bị của nhà máy dệt kim -  Giải pháp đầu tư tại Công ty Dệt - May Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu xuất khẩu sang thị trường Mỹ ”.

ng.

một số máy móc thiết bị của nhà máy dệt kim Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng: Nguồn vốn sử dụng cho hoạt động đầu t năm 2000- 2001. -  Giải pháp đầu tư tại Công ty Dệt - May Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu xuất khẩu sang thị trường Mỹ ”.

ng.

Nguồn vốn sử dụng cho hoạt động đầu t năm 2000- 2001 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng: Kế hoạch một số chỉ tiêu đến năm 2005 -  Giải pháp đầu tư tại Công ty Dệt - May Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu xuất khẩu sang thị trường Mỹ ”.

ng.

Kế hoạch một số chỉ tiêu đến năm 2005 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng cơ cấu vốn đầu t giai đoạn 2001-2005 -  Giải pháp đầu tư tại Công ty Dệt - May Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu xuất khẩu sang thị trường Mỹ ”.

Bảng c.

ơ cấu vốn đầu t giai đoạn 2001-2005 Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan