Ngân Hàng Đề Môn Điện Tử Số Kỹ Thuật số ( có đáp án)

100 2.4K 19
Ngân Hàng Đề Môn Điện Tử Số    Kỹ Thuật số ( có đáp án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ ĐẠI SỐ LOGIC Câu 1: Khi khoanh 2n ô kề hoặc đối nhau trên bìa Karnaugh, số biến được loại đi là: A. 1 biến B. 2 biến C. (n1) biến D. n biến Câu 2: Mạch tổ hợp có 3 đầu vào A, B, C (với A là MSB và C là LSB) và đầu ra là Y. Y= 1: nếu giá trị thập phân tương đương của ngõ vào nhỏ hơn 3. Y= 0: trong các trường hợp còn lại. Biểu thức của hàm ra là: A. B. C. D. Câu 3: Đại số Boole là một cấu trúc đại số được định nghĩa trên: A. Tập hợp số nhị phân. B. Tập hợp số thập phân. C. Tập hợp số lục phân. D. Tập hợp số thực. Câu 4: Biểu thức đại số nào sau đây là đúng. A. x.x = x2 B. x.x = x C. x.x = 0 D. x.x = 1 Câu 5: Giá trị của (x+x ̅.y) phép toán đại số Boole bằng: A. B. C. D. Câu 6: Cổng XOR 2 lối vào có hàm logic A. B. C. D. Câu 7: Với mọi phần tử x thuộc tập hợp B={0,1}, tồn tại các hằng số 0 và 1 sao cho: A. x + 1 = x ; x.0 = x B. x + 1 = 1 ; x.0 = x C. x + 1 = x ; x.0 = 0 D. x + 1 = 1 ; x.0 = 0 Câu 8: Trên tập hợp đại số Boole, cổng OR có giá trị là 1 khi: A. Có 1 đầu vào bằng 1 B. Có 1 đầu vào bằng 0 C. Tất cả các đầu vào đều bằng 1 D. Có ít nhất 1 đầu vào bằng 1 Câu 9: Cho thì hàm đảo của Z là: A. B. C. D. Câu 10: Tối thiểu hàm dùng bìa Karnaugh: F (A, B, C, D) = ∏ (0, 1, 2, 3, 4, 6, 8, 9, 10, 11, 12, 14): A. B. C. D. Câu 11: Cho x, y, z là 3 đầu vào thuộc tập hợp đại số Boole, phép toán (x + y.z) có giá trị bằng: A. x.(y + z) B. (x+y).(x+z) C. y + x.z D. (x+y).z Câu 12: Trên tập hợp đại số Boole, giá trị đầu ra cổng XOR có 2 đầu vào a, b là 1 khi: A. a = 0, b tùy ý B. a = 1, b tùy ý C. a = b D. a ≠ b Câu 13: Loại mã nào dùng 4 bít nhị phân để mã hóa cho các số hệ thập phân: Mã BCD (Đ) Mã Gray Mã vòng Mã ASCII Câu 14: Loại mã nào dùng 8 bít nhị phân để mã hóa cho các ký tự và số trên bàn phím máy tính: Mã BCD Mã Gray Mã vòng Mã ASCII (Đ) Câu 15: Loại mã nào có các từ mã kế tiếp nhau chỉ khác nhau một vị trí: Mã BCD Mã Gray (Đ) Mã vòng Mã ASCII Câu 16: Loại mã nào dùng để phát hiện lỗi sai 1 bít trong hệ thống thông tin: Mã BCD Mã Gray Mã Parity (Đ) Mã ASCII Câu 17: Những tổ hợp mã nào không phải là mã BCD: 1001 1010 (Đ) 1000 0111 Câu 18: Những tổ hợp mã nào là mã BCD: 1001 (Đ) 1110 1101 1111 Câu 19: Chuyển số (345)8 sang hệ đếm cơ số 9: 229 274 (Đ) 472 922 Câu 20: Chuyển số (700)10 sang hệ đếm cơ số 16: 21112 12112 2BC (Đ) CB2 Câu 21: Chuyển số (11110011,00101001)2 sang hệ đếm cơ số 16: F3,29 (Đ) 564,25 363,121 456,34 Câu 22: Số (142)7 chuyển sang hệ đếm 5 là: (204)5 (104)5 (304)5 (Đ) (404)5 Câu 23: Số (0.8125)¬10 chuyển sang hệ nhị phân là: a. 0.8125 = (0.0010)2 b. 0.8125 = (0.1101)2 (Đ) c. 0.8125 = (0.1100)2 d. 0.8125 = (0.0100)2 Câu 24: Mã Gray của số 14 là: 10101 00010100 1110 1001 (Đ) Câu 25: Cách biểu diễn nào sau đây là đúng: 43,5 = 4.102+3.101+5.100 43,5 = 4.101+3.100+5.101 (Đ) 43,5 = 4.22+3.21+5.20 43,5 = 4.21+3.20+5.21 Câu 26: Chỉ ra phép toán cơ bản của đại số logic Khai căn bậc 2 Trừ Bù (Đ) Logarit Câu 27 : Mã Gray có đặc điểm: Hai từ mã kề nhau luôn khác nhau 2 bít Trong một từ mã chỉ có duy nhất 1 bít bằng 1 các bít còn lại bằng 0 Hai từ mã kề nhau chỉ khác nhau duy nhất 1 bít (Đ) Mỗi từ mã của nó được cấu tạo bằng cách lấy từ mã NBCD tương ứng cộng thêm Câu 28: Mạch số có ưu điểm là: (Chọn phương án sai) Dễ thiết kế Lưu trữ thông tin dễ dàng Ít chịu ảnh hưởng của nhiễu Mật độ tích hợp thấp (Đ) Câu 29: Mạch số có nhược điểm là: (Chọn phương án đúng) Phải có các bộ chuyển đổi từ tín hiệu tương tự thành tín hiệu số và ngược lại (Đ) Không thể lập trình Mật độ tích hợp thấp Chịu ảnh hưởng của nhiễu lớn Câu 30: Khi các con số, các chữ cái, các từ được biểu diễn bởi một nhóm các ký hiệu đặc biệt, ta gọi đây là: Từ mã Mã hóa (Đ) Giải mã Điều chế và giải điều chế Câu 31: Mã Parity dùng để: Phát hiện lỗi (Đ) Sửa lỗi Mã hóa số thập phân cơ bản Mã hóa cho các ký tự trên bàn phím Câu 32: Hàm Boole có thể nhận các giá trị: Các số hệ nhị phân 0 và 1 (Đ) Tất cả các giá trị dạng số thực Các số hệ thập phân từ 0 đến 9 Các số nguyên âm và nguyên dương Câu 33: Loại mạch nào mà các tín hiệu đầu ra chỉ phụ thuộc vào các tín hiệu đầu vào tại thời điểm đang xét, không phụ thuộc vào trạng thái trước đó của mạch: Mạch khuếch đại Mạch logic tổ hợp (Đ) Mạch vi phân Mạch dãy (hệ logic có nhớ) Câu 34 : Loại mạch nào mà các tín hiệu đầu ra ngoài phụ thuộc vào các tín hiệu đầu vào tại thời điểm đang xét còn phụ thuộc vào trạng thái trước đó của mạch: Mạch khuếch đại Mạch logic tổ hợp Mạch vi phân Mạch dãy (hệ logic có nhớ) (Đ) Câu 35: Nói 1+1 = 1 khi thực hiện: Phép cộng logic (Đ) Phép cộng số nhị phân Phép cộng Module Phép cộng số thập phân Câu 36: Nói 1+1 = 0 khi thực hiện: Phép cộng logic Phép cộng số nhị phân Phép cộng Module (Đ) Phép cộng số thập phân Câu 37: Cổng logic nào có đầu ra là 1 khi tất cả các đầu vào đều bằng 1: NOT AND (Đ) NAND OR Câu 38: Cổng logic nào có đầu ra là 0 khi ít nhất 1 đầu vào bằng 0 XOR NOR AND (Đ) NAND Câu 39: Trong kỹ thuật số mức logic 0 tương ứng với mức điện áp qui ước: 2V đến 5V 0V đến 0,8V (Đ) 2V đến 3V 3V đến 5V Câu 40: Trong kỹ thuật số mức logic 1 tương ứng với mức điện áp qui ước: 2V đến 5V (Đ) 0V đến 0,8V 2V đến 3V 3V đến 5V Câu 41: Biến đổi các mã nào đó về dạng mã ban đâu là bộ: Bộ mã hóa Bộ giải mã (Đ) Bộ so sánh Bộ cộng Câu 41: Biểu diễn hàm logic có n biến về dạng chuẩn tắc tuyển đầy đủ là: Hàm logic gồm tích các thừa số trong đó mỗi thừa số là tổng của đầy đủ n biến Hàm logic gồm tổng của các số hạng, trong đó mỗi số hạng là tích của đầy đủ n biến (Đ) Hàm logic gồm tích các thừa số trong đó mỗi thừa số là tổng của (n1) biến Hàm logic gồm tổng của các số hạng, trong đó mỗi số hạng là tích của (n1) biến Câu 42: Biểu diễn hàm logic có n biến dạng chuẩn tắc hội đầy đủ là: Hàm logic gồm tích các thừa số, trong đó mỗi thừa số là tổng của đầy đủ n biến (Đ) Hàm logic gồm tổng của các số hạng, trong đó mỗi số hạng là tích của đầy đủ n biến Hàm logic gồm tích các thừa số trong đó mỗi thừa số là tổng của (n1) biến Hàm logic gồm tổng của các số hạng, trong đó mỗi số hạng là tích của (n1) biến Câu 43: Cho một đầu vào x thuộc tập hợp đại số Boole, phép toán (x + 1) có giá trị là: x 1 (Đ) c. 0 d. Không xác định được Câu 44: Rút gọn hàm logic: Y=A.B+A ̅.C+BC A A.B+A ̅.C (Đ) B (A+C)(A ̅+B) Câu 45: Bảng chân lý sau thực hiện phép toán logic nào? Biến Hàm A B F 0 0 1 0 1 0 1 0 0 1 1 1 (Đ) Câu 46: Bảng chân lý sau thực hiện phép toán logic nào? Biến Hàm A B F 0 0 0 0 1 1 1 0 1 1 1 1 (Đ) Câu 47: Bảng chân lý sau thực hiện phép toán logic nào? Biến Hàm A B F 0 0 1 0 1 1 1 0 1 1 1 0 (Đ) Câu 48: Bảng chân lý sau thực hiện phép toán logic nào? Biến Hàm A B F 0 0 1 0 1 0 1 0 0 1 1 0 (Đ) Câu 49: Rút gọn biểu thức (X+Y)(X+Y ̅) được kết quả là: Y X ̅ X (Đ) Y ̅ Câu 50: Rút gọn biểu thức (X+Y)(Z+X ̅ )(Y+Z) được kết quả là: (X ̅+Y)(X+Z) (X ̅+Z)(X+Y) (Đ) (Y+Z ̅ )(X+Z) (X+Y)(X+Z ̅ Câu 51: Một bóng đèn được điều khiển với 3 công tắc K1, K2, K3. Đèn chỉ sáng khi có ít nhất 2 công tắc đóng. Chọn bảng Karnaught cho hàm điều khiển nói trên. (Đ) Câu 52: Viết phương trình trạng thái cho hàm số thực hiện điều khiển mạch điện sau để đèn Z sáng. (Coi A, B, C là biến logic và Z là hàm logic): AB + C (Đ) A + B + C A.B.C A + BC Câu 53: Cho biết cổng logic sau thực hiện phép toán nào: F = X1 + X2 F = X1 . X2 (Đ) F=(X_1.X_2 ) ̅ F=(X_1+X_2 ) ̅ Câu 54: Cho biết cổng logic sau thực hiện phép toán nào: F = A + B (Đ) F = A.B F=(A.B) ̅ F=(A+B) ̅ Câu 55: Cho biết cổng logic sau thực hiện phép toán nào: F = A + B F = A.B F=(A.B) ̅ F=(A+B) ̅ (Đ) Câu 56: Cho biết cổng logic sau thực hiện phép toán nào: F = A + B F = A.B F=(A.B) ̅ (Đ) F=(A+B) ̅ Câu 57: Cho biết cổng logic sau thực hiện phép toán nào: F = A⊕B (Đ) F = A.B F=(A.B) ̅ F=(A+B) ̅ Câu 58: Cho biết cổng logic sau thực hiện phép toán nào: F = A⊕B F=(A⊕B) ̅ (Đ) F=(A.B) ̅ F=(A+B) ̅ Câu 59: Hàm F được biểu diễn bằng bìa Karnaugh như hình 1, dạng rút gọn của hàm F là: A. B. C. D. Câu 60: Hàm F được biểu diễn bằng bìa Karnaugh như hình 1, biểu diễn dạng đại số của hàm F là: A. F (A , B , C , D) = ∑ (0 , 1 , 5 , 6 , 8 , 9 , 12 , 13) B. F (A , B , C , D) = ∑ (0 , 1 , 4 , 5 , 8 , 9 , 12 , 13) C. F (A , B , C , D) = ∏ (0 , 1 , 5 , 6 , 8 , 9 , 12 , 13) D. F (A , B , C , D) = ∏ (0 , 1 , 4 , 5 , 8 , 9 , 12 , 13) Câu 61: Hàm F được biểu diễn bằng bìa Karnaugh như hình 2, dạng rút gọn của hàm F là: A. B. C. D. Câu 62: Mã Gray tương đương của số nhị phân 110010 là: 111100 101010 101101 101011 (Đ) Câu 63: Số thập phân tương đương của số nhị phân 10000001 là: 129 (Đ) 128 127 126 Câu 64: Trên tập hợp đại số Boole, cổng NOR có giá trị là 1 khi: Có 1 ngõ vào bằng 0 Có 1 ngõ vào bằng 1 Có ít nhất 1 ngõ vào bằng 0 Tất cả các ngõ vào đều bằng 0 (Đ) Câu 65: Trên tập hợp đại số Boole, cổng NAND có giá trị là 1 khi: Có ít nhất 1 ngõ vào bằng 0 (Đ) Có ít nhất 1 ngõ vào bằng 1 Tất cả các ngõ vào đều bằng 0 Tất cả các ngõ vào đều bằng 1 Câu 66: Trên tập hợp đại số Boole, cổng OR có giá trị là 1 khi: Có 1 ngõ vào bằng 0 Có 1 ngõ vào bằng 1 Có ít nhất 1 ngõ vào bằng 1 (Đ) Tất cả các ngõ vào đều bằng 1 Câu 67: Trên tập hợp đại số Boole, cổng AND có giá trị là 1 khi: Có ít nhất 1 ngõ vào bằng 1 Tất cả các ngõ vào đều bằng 1 (Đ) Có 1 ngõ vào bằng 1 Có 1 ngõ vào bằng 0 Câu 68: Trên tập hợp đại số Boole, cổng NOR có giá trị là 0 khi: Có 1 ngõ vào bằng 1 Có 1 ngõ vào bằng 0 Có ít nhất 1 ngõ vào bằng 1 (Đ) Tất cả các ngõ vào đều bằng 0 Câu 69 : Trên tập hợp đại số Boole, cổng NAND có giá trị là 0 khi: Có ít nhất 1 ngõ vào bằng 0 Có ít nhất 1 ngõ vào bằng 1 Tất cả các ngõ vào đều bằng 0 Tất cả các ngõ vào đều bằng 1 (Đ) Câu 70 : Trên tập hợp đại số Boole, cổng OR có giá trị là 0 khi: Có 1 ngõ vào bằng 1 Có 1 ngõ vào bằng 0 Có ít nhất 1 ngõ vào bằng 0 Tất cả các ngõ vào đều bằng 0 (Đ) Câu 71: Trên tập hợp đại số Boole, cổng AND có giá trị là 0 khi: Có ít nhất 1 ngõ vào bằng 0 (Đ) Tất cả các ngõ vào đều bằng 0 Có 1 ngõ vào bằng 0 Tất cả các ngõ vào đều bằng 1 Câu 72 : Cho F là một hàm 4 biến A, B, C, D. F=1 nếu trị thập phân tương ứng với các biến của hàm chia hết cho 3 hoặc 5 F=0: Ngược lại Biểu thức của hàm F là : F (A , B , C , D) = ∑ (1 , 2 , 4 , 7 , 8 , 11 , 13 , 14) F (A , B , C , D) = ∑ (3 , 5 , 6 , 9 , 10 , 12 , 15) (Đ) F (A , B , C , D) = ∏ (1 , 2 , 4 , 7 , 8 , 11 , 13 , 14) F (A , B , C , D) = ∏ (1 , 2 , 4 , 5 , 7 , 8 , 11 , 13 , 14) Câu 73 : Cho hàm F với 4 biến A, B, C, D. F = 1: nếu số lượng biến vào có trị bằng 1 nhiều hơn hoặc bằng số lượng biến có trị bằng 0. F = 0: Ngược lại. Biểu thức của hàm F là: F (A , B , C , D) = ∑ (0 , 1 , 2 , 4 , 8) và d (3 , 5 , 6 , 9 , 10 , 12) F (A , B , C , D) = ∑( 0 , 1 , 2 , 4 , 8 , 3 , 5 , 6 , 9 , 10 , 12) F (A , B , C , D) = ∑(3 , 5 , 6 , 7 , 9 , 10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) (Đ) F (A , B , C , D) = ∑ (0 , 1 , 2 , 4 , 8 , 3 , 5 , 6 , 9 , 10 , 12) Câu 74 : Cho hàm F(A,B,C,D) biểu diễn trên giản đồ xung như sau. Xác định biểu thức của hàm F F(A, B, C, D) = ∑ (1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 7 , 8 , 10) F(A, B, C, D) = ∏ (6 , 9 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) (Đ) F(A, B, C, D) = ∑ (6 , 9 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) F(A, B, C, D) = ∏ (1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 7 , 8 , 10) Câu 75: Cho bảng giá trị sau. Xác định biểu thức của hàm F2: F (A , B , C) = ∑ (1 , 2) N=(0,3,5) F (A , B , C) = ∏ (1 , 2) N=(0,7) (Đ) F (A , B , C) = ∑( 0 , 1 , 2 , 7) F (A , B , C) = ∏ (0 , 1 , 2 , 7) Câu 76: Cho bảng giá trị sau. Xác định biểu thức của hàm F1: F (A , B , C) = ∑ (0, 2,7) N=(1,3,6) (Đ) F (A , B , C) = ∏ (1 , 3 , 4 , 5) N=(6) F (A , B , C) = ∑( 0 , 1 , 2 , 3 , 7) F (A , B , C) = ∏ (1 , 3 , 4 , 5 , 6) Câu 77: Cho bảng giá trị sau. Xác định biểu thức của hàm F2: F (A , B , C) = ∑ (0 , 1 , 2 , 7) F (A , B , C) = ∏ (0 , 1 , 2 , 7) F (A , B , C) = ∑( 3 , 4 , 5 , 6 ) N = (0) (Đ) F (A , B , C) = ∏ (0 , 1 , 2 , 7) Câu 78: Cho bảng giá trị sau. Xác định biểu thức của hàm F2: F (A , B , C) = ∑ (0 , 1 , 3 , 4 , 5 , 6) F (A , B , C) = ∏ (1 , 2 , 5 , 6 , 7) F (A , B , C) = ∑( 0 , 3 , 4) N=(1,5,6) (Đ) F (A , B , C) = ∏ (1 , 2 , 7) Câu 79: Cho bảng giá trị sau. Xác định biểu thức của hàm F1: F (A , B , C) = ∑ (0 , 2 , 5 , 6) F (A , B , C) = ∏ (1 , 2 , 3 , 4 , 6 , 7) F (A , B , C) = ∑( 0 , 2 , 5 , 6) N=(2,6) F (A , B , C) = ∏ (1 , 3 , 4 , 7) d = (2,6) (Đ) Câu 80: Cho bảng giá trị sau. Xác định biểu thức của hàm F1: F (A , B , C) = ∑ (0 , 1 , 4 , 6) F (A , B , C) = ∏ (0 , 3 , 4 , 5 , 6) F (A , B , C) = ∑( 2 , 3 , 5 , 7) F (A , B , C) = ∏ (0 , 1 , 4 , 6) N = (3) (Đ) Câu 81: Hàm F được biểu diễn bằng bìa Karnaugh như hình 12, biểu diễn dạng đại số của hàm F là: F (A, B, C, D) = ∑ (0, 1, 2, 4, 8) N = (10) (Đ) F (A, B, C, D) = ∑ (0, 1, 2, 4, 8 , 10) F (A ,B ,C, D) = ∏ (0 ,1 ,2 ,4 ,8) d = (10) F (A ,B ,C, D) = ∏ (3, 5 ,6 ,7 ,9 ,11 ,12 ,13 ,14 ,15) Câu 82: Hàm F được biểu diễn bằng bìa Karnaugh như hình 10, biểu diễn dạng đại số của hàm F là: F (A, B, C, D) = ∑ (1, 2, 9, 10, 12, 14) F (A, B, C, D) = ∑ (0 , 2 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 10 , 13 , 15) F (A ,B ,C, D) = ∏ (1 , 2 , 9 , 10 , 12 , 14) (Đ) F (A ,B ,C, D) = ∏ (0 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 11 , 13 , 15) Câu 83: Hàm F được biểu diễn bằng bìa Karnaugh như hình 9, biểu diễn dạng đại số của hàm F là: F (A, B, C, D) = ∑ (0, 1, 4, 6, 9, 11, 12, 13, 14, 15) F (A, B, C, D) = ∑ (2, 3, 5 ,6 ,8 ,11) F (A ,B ,C, D) = ∏ (3 ,5 ,6 ,9 ,11) d = (0,2) F (A ,B ,C, D) = ∏ (2 ,3 ,5 ,6 ,8 ,11) (Đ) Câu 84: Tìm mạch số không tương đương với các mạch số khác: (Đ) Câu 85: Tìm mạch số không tương đương với các mạch số khác: (Đ) Câu 86: Tìm mạch số không tương đương với các mạch số khác: (Đ) Câu 87: Tìm mạch số không tương đương với các mạch số khác: (Đ) Câu 88: Hàm F được biểu diễn bằng bìa Karnaugh như hình trên, biểu diễn dạng đại số của hàm F là: F (A ,B ,C ,D) = ∑ (0, 2, 3, 4, 8 ,9 ,10 ,14) (Đ) F (A ,B ,C ,D) = ∑ (0, 2, 3, 4, 10, 12, 13, 15) F (A ,B ,C ,D) = ∏ (0, 2, 3, 4, 6, 8, 9, 10, 14, 15) F (A ,B ,C ,D) = ∏ (0, 2, 3, 4, 10, 12, 13, 15, 14) Câu 89: Hàm F được biểu diễn bằng bìa Karnaugh như hình 7, biểu diễn dạng đại số của hàm F là: F (A ,B ,C ,D) = ∑ (0 , 2 , 5 , 7 , 8 , 10 , 13 , 15) (Đ) F (A ,B ,C ,D) = ∑ (0 , 2 , 5 , 7 , 8 , 10 , 13) F (A ,B ,C ,D) = ∏ (1 , 3 , 4 , 6 , 9 , 11 , 12 , 13) và d = (14) F (A ,B ,C ,D) = ∏ (1 , 3 , 4 , 6 , 8 , 10 , 13 , 15) Câu 90: Hàm F được biểu diễn bằng bìa Karnaugh như hình 6, biểu diễn dạng đại số của hàm F là: F (A ,B ,C ,D) = ∑ (0 , 1 , 4 , 5 , 10 , 11 , 12 , 13) d =(7, 15) F (A ,B ,C ,D) = ∑ (0 , 1 , 6 , 7 , 10 , 11 , 12 , 13) d = (5, 15) F (A ,B ,C ,D) = ∏ (2 , 3 , 6 , 7 , 8 , 9 , 12 , 13) F (A ,B ,C ,D) = ∏ (2 , 3 , 6 , 8 , 9 , 12) (Đ) Câu 91: Hàm F được biểu diễn bằng bìa Karnaugh như hình 5, biểu diễn dạng đại số của hàm F là: F (A ,B ,C ,D) = ∑ (0 , 1 , 2 , 3 , 6 , 7 , 10 , 14) F (A ,B ,C ,D) = ∑ (1 , 2 , 3 , 5 , 6 , 7 , 14 , 15) F (A ,B ,C ,D) = ∏ (1 , 2 , 3 , 5 , 6 , 7 , 14 , 15) (Đ) F (A ,B ,C ,D) = ∏ (0 , 1 , 4 , 5 , 8 , 9 , 12 , 13) Câu 92 : Hàm F được biểu diễn bằng bìa Karnaugh như hình 4, biểu diễn dạng đại số của hàm F là: F (A ,B ,C ,D) = ∑ (0 , 4 , 8 , 9 , 10 , 11 , 12) (Đ) F (A ,B ,C ,D) = ∑ (0 , 4 , 8 , 12 , 13 , 14 , 15) F (A ,B ,C ,D) = ∏ (0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 8 , 12) F (A ,B ,C ,D) = ∏ (0 , 4 , 8 , 9 , 10 , 11 , 12 , 13) Câu 93: Hàm F=A.D ̅+(A.) ̅D là dạng rút gọn của hàm: F (A ,B ,C ,D) = ∑ (1 , 3 , 5 , 7 , 8 , 10 , 12 , 14) (Đ) F (A ,B ,C ,D) = ∏ (1 , 3 , 5 , 7 , 8 , 9 , 12 , 13) F (A ,B ,C ,D) = ∑ (0 , 2 , 4 , 6 , 9 , 11 , 13 , 15) F (A ,B ,C ,D) = ∏ (1 , 3 , 5 , 7 , 8 , 10 , 12 , 14) Câu 94: Hàm F=A ̅B ̅+AB là dạng rút gọn của hàm: F (A ,B ,C ,D) = ∑ (0 , 1 , 4 , 5 , 8 , 9 , 12 , 13) F (A ,B ,C ,D) = ∑ (0 , 1 , 2 , 3 , 12 , 13 , 14 , 15) (Đ) F (A ,B ,C ,D) = ∑ (0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7) F (A ,B ,C ,D) = ∏ (0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7) Câu 95: Hàm F=A ̅C ̅+AC là dạng rút gọn của hàm: F (A ,B ,C ,D) = ∏ (0 , 1 , 4 , 5 , 10 , 11 , 14 , 15) F (A ,B ,C ,D) = ∑ (0 , 1 , 4 , 5 , 10 , 11 , 14 , 15) (Đ) F (A ,B ,C ,D) = ∑ (2 , 3 , 6 , 7 , 8 , 9 , 12 , 13) F (A ,B ,C ,D) = ∏ (0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7) Câu 96 : Hàm F được biểu diễn bằng bìa Karnaugh như hình 3, biểu diễn dạng đại số của hàm F là: F (A ,B ,C ,D) = ∑ (0 , 1 , 4 , 5 , 10 , 11 , 12 , 13) F (A ,B ,C ,D) = ∑ (0 , 1 , 6 , 7 , 10 , 11 , 12 , 13) F (A ,B ,C ,D) = ∏ (2 , 3 , 6 , 7 , 8 , 9 , 12 , 13) (Đ) F (A ,B ,C ,D) = ∏ (0 , 1 , 4 , 5 , 10 , 11 , 14 , 15) Câu 97: Hàm F được biểu diễn bằng bìa Karnaugh như hình 3, dạng rút gọn của hàm F là: F(A,B,C,D)=A ̅.C ̅+B.C F(A,B,C,D)=A.C ̅+A ̅.C F(A,B,C,D)=A ̅.C ̅+B F(A,B,C,D)=A ̅.C ̅+A.C (Đ) Câu 98: Hàm F được biểu diễn bằng bìa Karnaugh như hình 2, biểu diễn dạng đại số của hàm F là: F (A , B , C , D) = ∑ (0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7) (Đ) F (A , B , C , D) = ∑ (0 , 1 , 4 , 5 , 8 , 9 , 12 , 13) F (A , B , C , D) = ∏ (0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7) F (A , B , C , D) = ∏ (0 , 1 , 4 , 5 , 8 , 9 , 12 , 13) Câu 99: Hàm F được biểu diễn bằng bìa Karnaugh như hình 2, dạng rút gọn của hàm F là: F(A,B,C,D)=A ̅.B ̅+C ̅ F(A,B,C,D)=C ̅ F(A,B,C,D)=A (Đ) F(A,B,C,D)=A+B Câu 100: Hàm F được biểu diễn bằng bìa Karnaugh như hình 1, biểu diễn dạng đại số của hàm F là: F (A , B , C , D) = ∑ (0 , 1 , 5 , 6 , 8 , 9 , 12 , 13) F (A , B , C , D) = ∑ (0 , 1 , 4 , 5 , 8 , 9 , 12 , 13) (Đ) F (A , B , C , D) = ∏ (0 , 1 , 5 , 6 , 8 , 9 , 12 , 13) F (A , B , C , D) = ∏ (0 , 1 , 4 , 5 , 8 , 9 , 12 , 13) CHƯƠNG 2: MẠCH LOGIC TỔ HỢP Câu 1: Cho mạch logic như hình 2.54. Đầu ra Y = A khi : A. b1b2b3 = 010 B. b1b2b3= 011 C. b1b2b3 =100 D. b1b2b3 =110 Câu 2: Cho sơ đồ mạch logic như hình 2.18. Biểu thức đại số của Y là: A. Y = A.B.C B. Y = A+B+C C. D. Câu 3: Cho sơ đồ mạch logic như hình 2.7. Biểu thức đại số của Y là: A. Y = A.B.C B. Y = A+B+C C. D. Câu 4: Cho mạch mã hoá nhị phân 4 2. Khi X0 = 1 (Mã hóa X0) thì: A. Y0 = 0, Y1 = 1 B. Y0 = 0, Y1 = 0 C. Y0 = 1, Y1 = 1 D. Y0 = 1, Y1 = 0 Câu 5: Cho mạch mã hoá nhị phân 4 2. Khi X1 = 1 (Mã hóa X1) thì: A. Y0 = 0, Y1 = 1 B. Y0 = 0, Y1 = 0 C. Y0 = 1, Y1 = 1 D. Y0 = 1, Y1 = 0 Câu 6: Cho mạch mã hoá nhị phân 4 2. Khi X2 = 1 (Mã hóa X2) thì: A. Y0 = 0, Y1 = 1 B. Y0 = 0, Y1 = 0 C. Y0 = 1, Y1 = 1 D. Y0 = 1, Y1 = 0 Câu7: Cho mạch mã hoá nhị phân 4 2. Khi X3 = 1 (Mã hóa X3) thì: A. Y0 = 0, Y1 = 1 B. Y0 = 0, Y1 = 0 C. Y0 = 1, Y1 = 1 D. Y0 = 1, Y1 = 0 Câu 8: Mạch cộng nửa tổng có biểu thức số nhớ C ở đầu ra: A. C = A + B B. C. D. C = A . B Câu 9: Mạch cộng nửa tổng có biểu thức số tổng S ở đầu ra: A. S = A + B B. C. D. C = A . B Câu 10: Phát biểu nào sau đây SAI về MUX A. Số đầu ra luôn là 1 B. Số đầu vào dữ liệu bằng 2n, với n là số đầu vào điều khiển C. Số đầu vào ít hơn số đầu ra. D. Số đầu vào nhiều hơn số đầu ra Câu 11: Mạch giải mã BCD sang 7 đoạn loại catod chung như hình 3.13. Trong đó A – D là 4 đầu vào dữ liệu (A là MSB); a – g là 7 đầu ra. Khi ABCD = 0010 thì trạng thái đầu ra là: A. abcdefg=0010010 B. abcdefg=1101101 C. abcdefg=0110011 D. abcdefg=1001100 Câu 12: Cho mạch phân kênh 1→ 8. Trong đó X là kênh tín hiệu vào, Y0 – Y7 là 8 kênh tín hiệu ra; A,BC là tín hiệu điều khiển (A là MSB); E là đầu vào cho phép . Để X kết nối với Y2 phải điều khiển như sau: A. E=0 ; ABC=010 B. E=0 ; ABC=101 C. E=1 ; ABC=010 D. E=1 ; ABC=101 Câu 13: Cho mạch phân kênh 1→ 8. Trong đó X là kênh tín hiệu vào, Y0 – Y7 là 8 kênh tín hiệu ra; A,BC là tín hiệu điều khiển (A là MSB); E là đầu vào cho phép . Để X kết nối với Y0 phải điều khiển như sau: A. E=0 ; ABC=010 B. E=0 ; ABC=101 C. E=1 ; ABC=000 D. E=1 ; ABC=101 Câu 14: Cho mạch phân kênh 1→ 8. Trong đó X là kênh tín hiệu vào, Y0 – Y7 là 8 kênh tín hiệu ra; A,BC là tín hiệu điều khiển (A là MSB); E là đầu vào cho phép . Để X kết nối với Y1 phải điều khiển như sau: A. E=0 ; ABC=010 B. E=0 ; ABC=101 C. E=1 ; ABC=001 D. E=1 ; ABC=101 Câu 15: Cho mạch phân kênh 1→ 8. Trong đó X là kênh tín hiệu vào, Y0 – Y7 là 8 kênh tín hiệu ra; A,BC là tín hiệu điều khiển (A là MSB); E là đầu vào cho phép . Để X kết nối với Y3 phải điều khiển như sau: A. E=0 ; ABC=010 B. E=0 ; ABC=101 C. E=1 ; ABC=011 D. E=1 ; ABC=101 Câu 16: Cho mạch phân kênh 1→ 8. Trong đó X là kênh tín hiệu vào, Y0 – Y7 là 8 kênh tín hiệu ra; A,BC là tín hiệu điều khiển (A là MSB); E là đầu vào cho phép . Để X kết nối với Y4 phải điều khiển như sau: A. E=0 ; ABC=010 B. E=0 ; ABC=101 C. E=1 ; ABC=001 D. E=1 ; ABC=100 Câu 17: Cho mạch phân kênh 1→ 8. Trong đó X là kênh tín hiệu vào, Y0 – Y7 là 8 kênh tín hiệu ra; A,BC là tín hiệu điều khiển (A là MSB); E là đầu vào cho phép . Để X kết nối với Y5 phải điều khiển như sau: A. E=0 ; ABC=010 B. E=0 ; ABC=101 C. E=1 ; ABC=101 D. E=1 ; ABC=100 Câu 18: Cho mạch phân kênh 1→ 8. Trong đó X là kênh tín hiệu vào, Y0 – Y7 là 8 kênh tín hiệu ra; A,BC là tín hiệu điều khiển (A là MSB); E là đầu vào cho phép . Để X kết nối với Y6 phải điều khiển như sau: A. E=0 ; ABC=010 B. E=0 ; ABC=101 C. E=1 ; ABC=110 D. E=1 ; ABC=101 Câu 19: Cho mạch phân kênh 1→ 8. Trong đó X là kênh tín hiệu vào, Y0 – Y7 là 8 kênh tín hiệu ra; A,BC là tín hiệu điều khiển (A là MSB); E là đầu vào cho phép . Để X kết nối với Y7 phải điều khiển như sau: A. E=0 ; ABC=010 B. E=0 ; ABC=101 C. E=1 ; ABC=111 D. E=1 ; ABC=101 Câu 20: Bộ phân kênh 1 sang 2n có: A. 2n đầu vào B. n đầu vào C. 2n đầu ra D. (2n – 1) đầu ra Câu 21: Mạch tổ hợp có 4 đầu vào là A, B, C, D (với A là MSB và D là LSB) và 1 đầu ra là Y. Y= 1: Nếu giá trị thập phân tương đương của đầu vào nhỏ hơn 10 Y=0: Ngược lại Rút gọn biểu thức đầu ra: A. B. C. D. Câu 22: Bộ cộng 1 bít đầy đủ (FA) là bộ cộng: A. 2 đầu vào, 2 đầu ra B. 2 đầu vào, 1 đầu ra C. 2 đầu vào, 3 đầu ra D. 3 đầu vào, 2 đầu ra Câu 23: Cho mạch so sánh 1 bít như hình 3.39: A. B. C. D. Câu24: Cho mạch phân kênh DeMux: A, B: Tín hiệu điều khiển (A là MSB) Nếu A=1; B=0, X=1; E = 1 Đầu ra có giá trị là: A. Y0 = 1 B. Y1 = 1 C. Y2 = 1 D. Y3 = 1 Câu 25: Cho mạch giải mã nhị phân 2 sang 4. A, B là 2 đầu vào (A là MSB); Y0 – Y3 là các đầu ra. Để Y0 ở mức tích cực và Y0, Y1, Y2 ở mức thụ động thì: A. AB =11 B. AB =00 C. AB =00 D. AB =11 Câu 26: Cho mạch giải mã nhị phân 2 sang 4. A, B là 2 đầu vào (A là MSB); Y0 – Y3 là các đầu ra. Để Y1 ở mức tích cực và Y0, Y1, Y2 ở mức thụ động thì: A. AB =11 B. AB =00 C. AB =01 D. AB =10 Câu 27: Cho mạch giải mã nhị phân 2 sang 4. A, B là 2 đầu vào (A là MSB); Y0 – Y3 là các đầu ra. Để Y2 ở mức tích cực và Y0, Y1, Y2 ở mức thụ động thì: A. AB =11 B. AB =00 C. AB =10 D. AB =11 Câu 28: Cho mạch giải mã nhị phân 2 sang 4. A, B là 2 đầu vào (A là MSB); Y0 – Y3 là các đầu ra. Để Y3 ở mức tích cực và Y0, Y1, Y2 ở mức thụ động thì: A. AB =11 B. AB =00 C. AB =00 D. AB =11 Câu 29: Cho mạch phân kênh DeMux. A, B là các tín hiệu điều khiển (A là MSB); E là tín hiệu chọn. Nếu A = 1, B=1; E = 1 thì: A. Y3 = 1 B. Y3 = 0 C. Y3 = X (Đ) D. Mạch không hoạt động Câu 30: Cho mạch phân kênh DeMux. A, B là các tín hiệu điều khiển (A là MSB); E là tín hiệu chọn. Nếu A = 1, B=1; E = 0 thì: A. Y3 = 1 B. Y3 = 0 C. Y3 = X D. Mạch không hoạt động (Đ) Câu 31: Cho mạch logic như hình 2.46. Đầu ra Y = A khi: A. b1b2b3 = 011 B. b1b2b3 = 010 C. b1b2b3 = 100 D. b1b2b3 = 110 Câu 32: Cho mạch dồn kênh 4 sang 1, trong đó I0 – I3 là 4 tín hiệu vào, A và B là các tín hiệu điều khiển (với A là MSB), Y là đầu ra . Nếu E = 1 và AB=00 thì : Y = I0 (Đ) Y = I1 c. Y = I3 d. MUX không hoạt động Câu 33: Cho mạch dồn kênh 4 sang 1, trong đó I0 – I3 là 4 tín hiệu vào, A và B là các tín hiệu điều khiển (với A là MSB), Y là đầu ra . Nếu E = 1 và AB=01 thì : Y = I0 Y = I1 (Đ) c. Y = I3 d. MUX không hoạt động Câu 34: Cho mạch dồn kênh 4 sang 1, trong đó I0 – I3 là 4 tín hiệu vào, A và B là các tín hiệu điều khiển (với A là MSB), Y là đầu ra . Nếu E = 1 và AB=10 thì : Y = I0 Y = I1 c. Y = I2 (Đ) d. MUX không hoạt động Câu 35: Cho mạch dồn kênh 4 sang 1, trong đó I0 – I3 là 4 tín hiệu vào, A và B là các tín hiệu điều khiển (với A là MSB), Y là đầu ra . Nếu E = 1 và AB=11 thì : Y = I0 Y = I1 c. Y = I2 d. Y = I3 (Đ) Câu 36: Cho mạch dồn kênh 4 sang 1, trong đó I0 – I3 là 4 tín hiệu vào, A và B là các tín hiệu điều khiển (với A là MSB), Y là đầu ra . Nếu E = 0 và AB=11 thì : Y = I0 Y = I1 c. Y = I3 d. MUX không hoạt động (Đ) Câu 37: Cho sơ đồ mạch logic như hình 2.9. Biểu thức đại số của Y là: A. B. C. D. Câu 38: Cho sơ đồ mạch logic như hình 2.1. Biểu thức đại số logic của ngõ ra Y là: A. B. C. D. Câu 39: Bộ dồn kênh 2n sang 1 có: A. 2n tín hiệu điều khiển B. 2n đầu vào dữ liệu C. 2n đầu vào dữ liệu và điều khiển D. 2n đầu vào dữ liệu, điều khiển và cho phép Câu 40: Bộ dồn kênh có n đầu vào điều khiển, m đầu vào dữ liệu thì: A. m = n. B. m = 2. C. m = 2n D. m = (2n – 1) Câu 41: Bộ dồn kênh (MUX) sử dụng n đầu vào điều khiển sẽ có: Có 1 đầu vào dữ liệu và 2n đầu ra Có 2n đầu vào dữ liệu và 1 đầu ra (Đ) Có n đầu vào dữ liệu và 1 đầu ra Có 1 đầu vào dữ liệu và n đầu ra Câu 42: Cho IC giải mã 74138 như hình 3.22: A. Đây là IC giải mã từ 3 sang 8 B. Đây là IC giải mã từ 6 sang 8 C. Đây là IC giải mã từ 8 sang 6 D. Đây là IC giải mã từ 8 sang 3 Câu 43 : Mạch giải mã BCD sang 7 đoạn loại Cathode chung; A, B, C, D là 4 đầu vào (A là MSB); a – g là 7 đầu ra. Khi ABCD=0000 thì trạng thái đầu ra là: A. abcdefg=1111001 B. abcdefg=1111110 C. abcdefg=1011111 D. abcdefg=0100000 Câu 44 : Mạch giải mã BCD sang 7 đoạn loại Cathode chung; A, B, C, D là 4 đầu vào (A là MSB); a – g là 7 đầu ra. Khi ABCD=0001 thì trạng thái đầu ra là: A. abcdefg=1111001 B. abcdefg=0110000 C. abcdefg=1011111 D. abcdefg=0100000 Câu 45 : Mạch giải mã BCD sang 7 đoạn loại Cathode chung; A, B, C, D là 4 đầu vào (A là MSB); a – g là 7 đầu ra. Khi ABCD=0010 thì trạng thái đầu ra là: A. abcdefg=1101101 B. abcdefg=1111110 C. abcdefg=1011111 D. abcdefg=0100000 Câu 46 : Mạch giải mã BCD sang 7 đoạn loại Cathode chung; A, B, C, D là 4 đầu vào (A là MSB); a – g là 7 đầu ra. Khi ABCD=0011 thì trạng thái đầu ra là: A. abcdefg=1111001 B. abcdefg=1111110 C. abcdefg=1011111 D. abcdefg=0100000 Câu 47 : Mạch giải mã BCD sang 7 đoạn loại Cathode chung; A, B, C, D là 4 đầu vào (A là MSB); a – g là 7 đầu ra. Khi ABCD=0100 thì trạng thái đầu ra là: A. abcdefg=1101101 B. abcdefg=1111110 C. abcdefg=1011111 D. abcdefg=0110011 Câu 48 : Mạch giải mã BCD sang 7 đoạn loại Cathode chung; A, B, C, D là 4 đầu vào (A là MSB); a – g là 7 đầu ra. Khi ABCD=0101 thì trạng thái đầu ra là: A. abcdefg=1101101 B. abcdefg=1111110 C. abcdefg=1011111 D. abcdefg=1011011 Câu 49 : Mạch giải mã BCD sang 7 đoạn loại Cathode chung; A, B, C, D là 4 đầu vào (A là MSB); a – g là 7 đầu ra. Khi ABCD=0110 thì trạng thái đầu ra là: A. abcdefg=1011101 B. abcdefg=1111110 C. abcdefg=1011111 D. abcdefg=0100000 Câu 50 : Mạch giải mã BCD sang 7 đoạn loại Cathode chung; A, B, C, D là 4 đầu vào (A là MSB); a – g là 7 đầu ra. Khi ABCD=0111 thì trạng thái đầu ra là: A. abcdefg=1110000 B. abcdefg=1111110 C. abcdefg=1011111 D. abcdefg=0100000 Câu 51 : Mạch giải mã BCD sang 7 đoạn loại Cathode chung; A, B, C, D là 4 đầu vào (A là MSB); a – g là 7 đầu ra. Khi ABCD=1000 thì trạng thái đầu ra là: A. abcdefg=1111111 B. abcdefg=1111110 C. abcdefg=1011111 D. abcdefg=0100000 Câu 52 : Mạch giải mã BCD sang 7 đoạn loại Cathode chung; A, B, C, D là 4 đầu vào (A là MSB); a – g là 7 đầu ra. Khi ABCD=1001 thì trạng thái đầu ra là: A. abcdefg=1101101 B. abcdefg=1111011 C. abcdefg=1011111 D. abcdefg=0100000 Câu 53 : Mạch giải mã BCD sang 7 đoạn loại Anode chung; A, B, C, D là 4 đầu vào (A là MSB); a – g là 7 đầu ra. Khi ABCD=0000 thì trạng thái đầu ra là: A. abcdefg=1111001 B. abcdefg=0000001 C. abcdefg=1011111 D. abcdefg=0100000 Câu 54: Mạch giải mã BCD sang 7 đoạn loại Anode chung; A, B, C, D là 4 đầu vào (A là MSB); a – g là 7 đầu ra. Khi ABCD=0001 thì trạng thái đầu ra là: A. abcdefg=1111001 B. abcdefg=1001111 C. abcdefg=1011111 D. abcdefg=0100000 Câu 55 : Mạch giải mã BCD sang 7 đoạn loại Anode chung; A, B, C, D là 4 đầu vào (A là MSB); a – g là 7 đầu ra. Khi ABCD=0010 thì trạng thái đầu ra là: A. abcdefg=1111001 B. abcdefg=1001111 C. abcdefg=0010010 D. abcdefg=0100000 Câu 56 : Mạch giải mã BCD sang 7 đoạn loại Anode chung; A, B, C, D là 4 đầu vào (A là MSB); a – g là 7 đầu ra. Khi ABCD=0011 thì trạng thái đầu ra là: A. abcdefg=1111001 B. abcdefg=0000110 C. abcdefg=1011111 D. abcdefg=0100000 Câu 57: Mạch giải mã BCD sang 7 đoạn loại Anode chung; A, B, C, D là 4 đầu vào (A là MSB); a – g là 7 đầu ra. Khi ABCD=0100 thì trạng thái đầu ra là: A. abcdefg=1111001 B. abcdefg=1001111 C. abcdefg=1011111 D. abcdefg=1001100 Câu 58 : Mạch giải mã BCD sang 7 đoạn loại Anode chung; A, B, C, D là 4 đầu vào (A là MSB); a – g là 7 đầu ra. Khi ABCD=0101 thì trạng thái đầu ra là: A. abcdefg=1111001 B. abcdefg=0100100 C. abcdefg=1011111 D. abcdefg=0100000 Câu 59 : Mạch giải mã BCD sang 7 đoạn loại Anode chung; A, B, C, D là 4 đầu vào (A là MSB); a – g là 7 đầu ra. Khi ABCD=0110 thì trạng thái đầu ra là: A. abcdefg=1111001 B. abcdefg=1001111 C. abcdefg=1011111 D. abcdefg=0100000 Câu 60 : Mạch giải mã BCD sang 7 đoạn loại Anode chung; A, B, C, D là 4 đầu vào (A là MSB); a – g là 7 đầu ra. Khi ABCD=0111 thì trạng thái đầu ra là: A. abcdefg=1111001 B. abcdefg=0001111 C. abcdefg=1011111 D. abcdefg=0100000 Câu 61: Mạch giải mã BCD sang 7 đoạn loại Anode chung; A, B, C, D là 4 đầu vào (A là MSB); a – g là 7 đầu ra. Khi ABCD=1000 thì trạng thái đầu ra là: A. abcdefg=1111001 B. abcdefg=1001111 C. abcdefg=0000000 D. abcdefg=0100000 Câu 62 : Mạch giải mã BCD sang 7 đoạn loại Anode chung; A, B, C, D là 4 đầu vào (A là MSB); a – g là 7 đầu ra. Khi ABCD=1001 thì trạng thái đầu ra là: A. abcdefg=1111001 B. abcdefg=0000100 C. abcdefg=1011111 D. abcdefg=0100000 Câu 63: Thực hiện mạch tổ hợp chuyển đổi mã nhị phân 4 bit sang mã hiển thị trên LED 7 đoạn Anode chung theo hình. Xác định biểu thức hàm boole cho đoạn g: F (A , B , C , D) = ∏ (0 , 2 , 6 , 8) và d (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) F (A , B , C , D) = ∏ (0 , 4 , 5 , 6 , 8 , 9) và d (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) F (A , B , C , D) = ∏ (2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 8 , 9) và d (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) (Đ) F (A , B , C , D) = ∏ (0 , 2 , 3 , 5 , 6 , 8 , 9) và d (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) Câu 64: Thực hiện mạch tổ hợp chuyển đổi mã nhị phân 4 bit sang mã hiển thị trên LED 7 đoạn Anode chung theo hình. Xác định biểu thức hàm boole cho đoạn f: F (A , B , C , D) = ∏ (0 , 2 , 6 , 8) và d (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) F (A , B , C , D) = ∏ (0 , 4 , 5 , 6 , 8 , 9) và d (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) (Đ) F (A , B , C , D) = ∏ (2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 8 , 9) và d (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) F (A , B , C , D) = ∏ (0 , 2 , 3 , 5 , 6 , 8 , 9) và d (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) Câu 65: Thực hiện mạch tổ hợp chuyển đổi mã nhị phân 4 bit sang mã hiển thị trên LED 7 đoạn Anode chung theo hình sau. Xác định biểu thức hàm boole cho đoạn e: F (A , B , C , D) = ∏ (0 , 2 , 6 , 8) và d (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) (Đ) F (A , B , C , D) = ∏ (0 , 4 , 5 , 6 , 8 , 9) và d (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) F (A , B , C , D) = ∏ (2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 8 , 9) và d (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) F (A , B , C , D) = ∏ (0 , 2 , 3 , 5 , 6 , 8 , 9) và d (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) Câu 66: Thực hiện mạch tổ hợp chuyển đổi mã nhị phân 4 bit sang mã hiển thị trên LED 7 đoạn Anode chung theo hình sau. Xác định biểu thức hàm boole cho đoạn c: F (A , B , C , D) = ∏ (0 , 2 , 3 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9) và N (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) F (A , B , C , D) = ∏ (0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 7 , 8 , 9) và N (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) F (A , B , C , D) = ∏ (0 , 1 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9) và N (10 , 11 , 12 , 13) (Đ) F (A , B , C , D) = ∏ (0 , 2 , 3 , 5 , 6 , 8 , 9) và N (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) Câu 67: Thực hiện mạch tổ hợp chuyển đổi mã nhị phân 4 bit sang mã hiển thị trên LED 7 đoạn Anode chung theo hình sau. Xác định biểu thức hàm boole cho đoạn b: F (A , B , C , D) = ∏ (0 , 2 , 3 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9) và N (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) F (A , B , C , D) = ∏ (0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 7 , 8 , 9) và N (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) (Đ) F (A , B , C , D) = ∏ (0 , 1 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9) và N (10 , 11 , 12 , 13) F (A , B , C , D) = ∏ (0 , 2 , 3 , 5 , 6 , 8 , 9) và N (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) Câu 68: Thực hiện mạch tổ hợp chuyển đổi mã nhị phân 4 bit sang mã hiển thị trên LED 7 đoạn Anode chung theo hình sau. Xác định biểu thức hàm boole cho đoạn a: F (A , B , C , D) = ∏ (0 , 2 , 3 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9) và N (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) (Đ) F (A , B , C , D) = ∏ (0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 7 , 8 , 9) và N (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) F (A , B , C , D) = ∏ (0 , 1 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9) và N (10 , 11 , 12 , 13) F (A , B , C , D) = ∏ (0 , 2 , 3 , 5 , 6 , 8 , 9) và N (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) Câu 69: Thực hiện mạch tổ hợp chuyển đổi mã nhị phân 4 bit sang mã hiển thị trên LED 7 đoạn Anode chung theo hình sau. Xác định biểu thức hàm boole cho đoạn d: F(A , B , C , D) = ∏(0 , 2 , 3 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9) N= (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) F(A , B , C , D) = ∏(0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 7 , 8 , 9) N= (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) F(A , B , C , D) = ∏(0 , 1 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9) N= (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) F(A , B , C , D) = ∏(0 , 2 , 3 , 5, 6 , 8 , 9) N= (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) (Đ) Câu 70: Thực hiện mạch tổ hợp chuyển đổi mã nhị phân 4 bit sang mã hiển thị trên LED 7 đoạn Cathode chung theo hình sau. Xác định biểu thức hàm boole cho đoạn g: F (A , B , C , D) = ∑ (0 , 2 , 6 , 8) N = (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) F (A , B , C , D) = ∑ (0 , 4 , 5 , 6 , 8 , 9) N = (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) F (A , B , C , D) = ∑ (2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 8 , 9) N = (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) (Đ) F (A , B , C , D) = ∑ (0 , 2 , 3 , 5 , 6 , 8 , 9) N = (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) Câu 71: Thực hiện mạch tổ hợp chuyển đổi mã nhị phân 4 bit sang mã hiển thị trên LED 7 đoạn Cathode chung theo hình sau. Xác định biểu thức hàm boole cho đoạn f: F (A , B , C , D) = ∑ (0 , 2 , 6 , 8) N = (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) F (A , B , C , D) = ∑ (0 , 4 , 5 , 6 , 8 , 9) N = (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) (Đ) F (A , B , C , D) = ∑ (2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 8 , 9) N = (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) F (A , B , C , D) = ∑ (0 , 2 , 3 , 5 , 6 , 8 , 9) N = (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) Câu 72: Thực hiện mạch tổ hợp chuyển đổi mã nhị phân 4 bit sang mã hiển thị trên LED 7 đoạn Cathode chung theo hình sau. Xác định biểu thức hàm boole cho đoạn e: F (A , B , C , D) = ∑ (0 , 2 , 6 , 8) N = (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) (Đ) F (A , B , C , D) = ∑ (0 , 4 , 5 , 6 , 8 , 9) N = (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) F (A , B , C , D) = ∑ (2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 8 , 9) N = (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) F (A , B , C , D) = ∑ (0 , 2 , 3 , 5 , 6 , 8 , 9) N = (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) Câu 73: Thực hiện mạch tổ hợp chuyển đổi mã nhị phân 4 bit sang mã hiển thị trên LED 7 đoạn Cathode chung theo hình sau. Xác định biểu thức hàm boole cho đoạn d: F (A , B , C , D) = ∑ (0 , 2 , 6 , 8) N = (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) F (A , B , C , D) = ∑ (0 , 4 , 5 , 6 , 8 , 9) N = (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) F (A , B , C , D) = ∑ (2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 8 , 9) N = (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) F (A , B , C , D) = ∑ (0 , 2 , 3 , 5 , 6 , 8 , 9) N = (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) (Đ) Câu 74: Thực hiện mạch tổ hợp chuyển đổi mã nhị phân 4 bit sang mã hiển thị trên LED 7 đoạn Cathode chung theo hình sau. Xác định biểu thức hàm boole cho đoạn c: a. F (A , B , C , D) = ∑(0 , 2 , 3 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9) N = (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) b. F (A , B , C , D = ∑ (0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 7 , 8 , 9) N = (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) c. F (A , B , C , D = ∑ (0 , 1 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9) N = (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) (Đ) d. F (A , B , C , D = ∑ (0 , 2 , 3 , 5 , 6 , 8 , 9) N = 1(0 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) Câu 75: Thực hiện mạch tổ hợp chuyển đổi mã nhị phân 4 bit sang mã hiển thị trên LED 7 đoạn Cathode chung theo hình sau. Xác định biểu thức hàm boole cho đoạn b: a. F (A , B , C , D) = ∑(0 , 2 , 3 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9) N = (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) b. F (A , B , C , D = ∑ (0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 7 , 8 , 9) N = (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) (Đ) c. F (A , B , C , D = ∑ (0 , 1 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9) N = (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) d. F (A , B , C , D = ∑ (0 , 2 , 3 , 5 , 6 , 8 , 9) N = 1(0 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) Câu 76: (C2) Thực hiện mạch tổ hợp chuyển đổi mã nhị phân 4 bit sang mã hiển thị trên LED 7 đoạn Cathode chung theo hình sau. Xác định biểu thức hàm boole cho đoạn a: a. F (A , B , C , D) = ∑(0 , 2 , 3 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9) N = (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) (Đ) b. F (A , B , C , D = ∑ (0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 7 , 8 , 9) N = (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) c. F (A , B , C , D = ∑ (0 , 1 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9) N = (10 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) d. F (A , B , C , D = ∑ (0 , 2 , 3 , 5 , 6 , 8 , 9) N = 1(0 , 11 , 12 , 13 , 14 , 15) Câu 77: Muốn giải mã BCD ra mã 7 thanh cần dùng bao nhiêu đầu vào và bao nhiêu đầu ra: 4 đầu vào mã BCD và 7 đầu ra mã 7 thanh (Đ) 3 đầu vào mã BCD và 5 đầu ra mã 7 thanh 5 đầu vào mã BCD và 7 đầu ra mã 7 thanh 4 đầu vào mã BCD và 6 đầu ra mã 7 thanh Câu 78: Chỉ ra bảng chân lý của bộ cộng nhị phân 1 bít đầy đủ a. b. c. d. Câu 79: Cho sơ đồ mạch logic như hình 2.21. Biểu thức đại số của Y là: A. Y = A . B . C . D B. Y = A + B + C + D C. Y = (A.B.C.D) ̅ D. Y = A + B + C + D ̅ Câu 80: Trong các hình vẽ sau, hình nào là sơ đồ bộ cộng nửa tổng thực hiện bằng cổng logic: A. Hình (a) B. Hình (b) C. Hình (c) D. Hình (d) Câu 81: Cho mạch logic như hình 2.42. Đầu ra Y = A khi: A. b1b2b3 = 001 B. b1b2b3 = 011 C. b1b2b3 = 110 D. b1b2b3 = 101 Câu 82: Cho LED 7 đoạn A chung, muốn hiển thị số 0 thì những thanh nào sáng? a,b,c,d,e,f (Đ) e,f,g d,e,f,g a,c,d,f,g Câu 83: Cho LED 7 đoạn A chung, muốn hiển thị số 1 thì những thanh nào sáng? a,b,c,d,e,f b,c (Đ) d,e,f,g a,c,d,f,g Câu 84: Cho LED 7 đoạn A chung, muốn hiển thị số 2 thì những thanh nào sáng? a,b,c,d,e,f b,c, d, e a, b,g,e,d (Đ) a,c,d,f,g Câu 84: Cho LED 7 đoạn A chung, muốn hiển thị số 3 thì những thanh nào sáng? a,b,c,d,e,f b,c, d, e a, b,g,e,d (Đ) a,c,d,f,g Câu 85: Cho LED 7 đoạn A chung, muốn hiển thị số 4 thì những thanh nào sáng? a,b,c,d,e,f b,c, d, e a, b,g,e,d f,g,b,c (Đ) Câu 86: Cho LED 7 đoạn A chung, muốn hiển thị số 5 thì những thanh nào sáng? a,b,c,d,e,f b,c, d, e a, b,g,e,d a, f, g, c, d (Đ) Câu 87: Cho LED 7 đoạn A chung, muốn hiển thị số 6 thì những thanh nào sáng? a,b,c,d,e,f a,f,e,d,c,g (Đ) a, b,g,e,d a, f, g, c, d Câu 88: Cho LED 7 đoạn A chung, muốn hiển thị số 7 thì những thanh nào sáng? a,b,c (Đ) a,f,e,d,c,g a, b,g,e,d a, f, g, c, d Câu 89: Cho LED 7 đoạn A chung, muốn hiển thị số 8 thì những thanh nào sáng? a,b,c, d,e,f,g (Đ) a,f,e,d,c,g a, b,g,e,d a, f, g, c, d Câu 90: Cho LED 7 đoạn A chung, muốn hiển thị số 9 thì những thanh nào sáng? a,b,c, d,f,g (Đ) a,f,e,d,c,g a, b,g,e,d a, f, g, c, d Câu 91: Cho LED 7 đoạn A chung, muốn thanh nào sáng thì mức tích cực của nó là: Mức logic 0 (Đ) Mức logic 1 Mức logic 0, và 1 Không ở mức nào cả Câu 92: Cho LED 7 đoạn K chung, muốn thanh nào sáng thì mức tích cực của nó là: Mức logic 0 Mức logic 1 (Đ) Mức logic 0, và 1 Không ở mức nào cả Câu 93: Phát biểu nào sau đây là đúng với mã BCD: A. Là bộ mã hóa nhị phân nhưng chỉ sử dụng 4 bít để mã hóa 10 chữ số thập phân 0>9 B. Là bộ mã hóa nhị phân nhưng chỉ sử dụng 3 bít để mã hóa 10 chữ số thập phân 0>9 C. Là bộ mã hóa sử dụng 4 bít để mã hóa số thập phân 1>10 D. Là bộ mã hóa sử dụng 3 bít để mã hóa số thập phân 0>8 Câu 94: Phát biểu nào sau đây là đúng với mã Gray: A. Là loại mã không có trọng số, các từ mã kế cận nhau chỉ khác nhau một biến số B. Là mã đếm ký tự C. Là mã hiển thị Led 7 thanh D. Là mã thập phân Câu 95: Phát biểu nào sau đây là đúng với mã Dư 3: A. Là loại mã không có trọng số B. Là mã được tạo thành bằng cách cộng thêm 3 đơn vị vào mã BCD C. Là mã đếm D. Là mã thập lục phân Câu 96: Cho mã nhị phân 1100. Mã Gray của mã nhị phân là: A. 0110 B. 1010 C. 1001 D. 1100 Câu 97: Cho mã Gray 1101. Mã nhị phân của mã Gray là: A. 0110 B. 1010 C. 1001 D. 1100 Câu 98: Mạch giải mã 7 đoạn có mấy đầu vào mấy đầu ra: A. 3 đầu vào 7 đầu ra B. 2 đầu vào 7 đầu ra C. 4 đầu vào 7 đầu ra D. 3 đầu vào 5 đầu ra Câu 99: Hình 417 biểu diễn 2 Led 7 đoạn đặt gần nhau. Dải đếm thập phân của hình này là: A. Từ 00 đến 99 B. Từ 00 đến 100 C. Từ 00 đến FF D. Từ 0 đến 9 Câu 100: CHƯƠNG 3: Mạch Flip Flop Câu 1: Ký hiệu sau đây tương ứng với tính tích cực nào của tín hiệu: Tác động ở mức thấp “L” (Đ) Tác động ở mức cao “H” Tác động ở sườn dương của xung nhịp Tác động ở sườn âm của xung nhịp Câu 2: Ký hiệu sau đây tương ứng với tính tích cực nào của tín hiệu: Tác động ở mức thấp “L” Tác động ở mức cao “H” (Đ) Tác động ở sườn dương của xung nhịp Tác động ở sườn âm của xung nhịp Câu 3: Ký hiệu sau đây tương ứng với tính tích cực nào của tín hiệu: Tác động ở mức thấp “L” Tác động ở mức cao “H” Tác động ở sườn dương của xung nhịp (Đ) Tác động ở sườn âm của xung nhịp Câu 4 : Ký hiệu sau đây tương ứng với tính tích cực nào của tín hiệu: Tác động ở mức thấp “L” Tác động ở mức cao “H” Tác động ở sườn dương của xung nhịp Tác động ở sườn âm của xung nhịp (Đ) Câu 5 : Các Flip – Flop (FF) đồng bộ có đặc điểm: FF đồng bộ không có 2 đầu Preset và Clean. FF đồng bộ có 2 đầu Preset và Clean. (Đ) FF đồng bộ có 2 xung đồng hồ Clock (CLK) FF đồng bộ không có xung đồng hồ Clock (CLK) Câu 6: Có thể dùng phần tử Flip – Flop (FF) để lưu giữ các chữ số nhị phân vì: FF là các phần tử nhớ được nhiều bít FF là các phần tử nhớ 1 bít (Đ) FF là các phần tử không nhớ được nhiều bít FF là các phần tử không nhớ được 1 bít Câu 7: Ký hiệu sau đây cho biết điều gì: Kích bằng sườn dương (Đ) Kích bằng sườn âm Tách sườn dương Tách sườn âm Câu 8: Ký hiệu sau đây cho biết điều gì: Kích bằng sườn dương Kích bằng sườn âm (Đ) Tách sườn dương Tách sườn âm Câu 9: Cho JKFF, khi PR=1, CLR=1 , CLK được kích bằng sườn dương của xung nhịp. Nếu: J=K=0 , thì trạng thái đầu ra là: A. B. C. Không đổi trạng thái (giữ nguyên trạng thái trước đó) D. Đổi trạng thái (đảo trạng thái trước đó) Câu 10: Cho JKFF, khi PR=1, CLR=1 , CLK được kích bằng sườn dương của xung nhịp. Nếu: J=K=1 , thì trạng thái đầu ra là: A. B. C. Không đổi trạng thái (giữ nguyên trạng thái trước đó) D. Đổi trạng thái (đảo trạng thái trước đó) Câu 11: Cho JKFF, khi PR=1, CLR=1 , CLK được kích bằng sườn dương của xung nhịp. Nếu: J=0, K=1 , thì trạng thái đầu ra là: A. B. C. Không đổi trạng thái (giữ nguyên trạng thái trước đó) D. Đổi trạng thái (đảo trạng thái trước đó) Câu 12: Cho JKFF, khi PR=1, CLR=1 , CLK được kích bằng sườn dương của xung nhịp. Nếu: J=1, K=0 , thì trạng thái đầu ra là: A. B. C. Không đổi trạng thái (giữ nguyên trạng thái trước đó) D. Đổi trạng thái (đảo trạng thái trước đó Câu 13: Cho DFF, khi PR=1, CLR=1, CLK được kích bằng sườn dương của xung nhịp. Nếu: D=0 , thì trạng thái đầu ra là: A. B. C. Không đổi trạng thái (giữ nguyên trạng thái trước đó) D. Đổi trạng thái (đảo trạng thái trước đó Câu 14: Cho DFF, khi PR=1, CLR=1, CLK được kích bằng sườn dương của xung nhịp. Nếu: D=1 , thì trạng thái đầu ra là: A. B. C. Không đổi trạng thái (giữ nguyên trạng thái trước đó) D. Đổi trạng thái (đảo trạng thái trước đó) Câu 15: Cho TFF, khi PR=1, CLR=1, CLK được kích bằng sườn dương của xung nhịp. Nếu: T=0 , thì trạng thái đầu ra là: A. B. C. Không đổi trạng thái (giữ nguyên trạng thái trước đó) D. Đổi trạng thái (đảo trạng thái trước đó) Câu 16: Cho TFF, khi PR=1, CLR=1, CLK được kích bằng sườn dương của xung nhịp. Nếu: T=1 , thì trạng thái đầu ra là: A. B. C. Không đổi trạng thái (giữ nguyên trạng thái trước đó) D. Đổi trạng thái (đảo trạng thái trước đó) Câu 17: Cho SRFF, khi PR=1, CLR=1, CLK được kích bằng sườn dương của xung nhịp. Nếu: S=R=0 , thì trạng thái đầu ra là: A. B. C. Không đổi trạng thái (giữ nguyên trạng thái trước đó) D. Đổi trạng thái (đảo trạng thái trước đó) Câu 18: Cho SRFF, khi PR=1, CLR=1, CLK được kích bằng sườn dương của xung nhịp. Nếu: S=R=1 , thì trạng thái đầu ra là: A. B. C. Không đổi trạng thái (giữ nguyên trạng thái trước đó) D. Mức cấm Câu 19: Cho SRFF, khi PR=1, CLR=1, CLK được kích bằng sườn dương của xung nhịp. Nếu: S=0, R=1 , thì trạng thái đầu ra là: A. B. C. Không đổi trạng thái (giữ nguyên trạng thái trước đó) D. Đổi trạng thái (đảo trạng thái trước đó) Câu 20: Cho SRFF, khi PR=1, CLR=1, CLK được kích bằng sườn dương của xung nhịp. Nếu: S=1, R=0 , thì trạng thái đầu ra là: A. B. C. Không đổi trạng thái (giữ nguyên trạng thái trước đó) D. Đổi trạng thái (đảo trạng thái trước đó) Câu 21: Có mấy cách phân loại Flip –Flop : A. Theo tín hiệu điều khiển Theo chức năng C. Theo số đầu vào Theo tín hiệu điều khiển B. Theo số đầu vào Loại Flip Flop D. Theo chức năng Loại Flip Flop Câu 22: Phân loại Flip –Flop theo chức năng gồm: A. RS FF C. D FF , TFF B. JKFF D. Cả A, B, C Câu 23: Phân loại Flip –Flop theo cách làm việc gồm: A. Đồng bộ và không đồng bộ C. Nguyên lý hoạt động của các Flip Flop B. Chức năng của Flip Flop D. Tất cả đều sai Câu 24: RS – FF có mấy đầu vào điều khiển trực tiếp: A. 1 C. 3 B. 2 D. 4 Câu 25: Đầu vào điều khiển trực tiếp của RS – FF là: A. Clr C. Qn+1 B. Qn D. R , S Câu 26: Sơ đồ mạch RS –FF dùng cổng NAND ở hình 1. Khi R=S=1 ; Q=0 thì A. C. B. D. Cả A, B, C đều sai Câu 27: Sơ đồ mạch RS –FF dùng cổng NAND ở hình 1. Khi R=S=1 ; Q=1 thì A. C. B. D. Cả A, B, C đều sai Câu 28: CHƯƠNG 4: MẠCH DÃY Câu 1: Mạch sau là bộ đếm: Đếm không đồng bộ, đếm tiến có hệ số đếm là 2 Đếm không đồng bộ, đếm lùi có hệ số đếm là 2 Đếm không đồng bộ, đếm tiến có hệ số đếm là 4 Đếm không đồng bộ, đếm lùi có hệ số đếm là 4 (Đ) Câu 2: Mạch sau là bộ đếm: Đếm không đồng bộ, đếm tiến có hệ số đếm là 8 (Đ) Đếm không đồng bộ, đếm lùi có hệ số đếm là 8 Đếm đồng bộ, đếm tiến có hệ số đếm là 8 Đếm đồng bộ, đếm lùi có hệ số đếm là 8 Câu 3 : Mạch sau là bộ đếm: Bộ đếm không đồng bộ, đếm tiến, có hệ số đếm là 5 Bộ đếm không đồng bộ, đếm lùi có hệ số đếm là 5 Bộ đếm không đồng bộ, đếm tiến có hệ số đếm là Bộ đếm không đồng bộ, đếm lùi có hệ số đếm là 6 6 (Đ) Câu 4 : Cho mạch như hình 4.12. Đưa xung clock có tần số 1 Hz vào JK0FF thì đầu ra Q2 có xung clock với tần số là: 8 Hz 1 Hz 0.125 Hz (Đ) 2Hz Câu 5: Cho mạch như hình 4.10. Đưa xung clock có tần số 1 KHz vào D0FF thì đầu ra Q0 có xung clock với tần số: 2 Khz 1 KHz 500 Hz (Đ) 250Hz Câu 6 : Cho mạch như hình 4.12. Đưa xung clock có tần số 1 KHz đến JK0 FF, thì đầu ra Q1 có xung clock với tần số là: 4 Khz 1 KHz 250 Hz (Đ) 500Hz Câu 7: Cho mạch như hình 4.9. Đưa xung clock có tần số 1 Hz vào D0FF thì ngõ ra Q1 có xung clock với tần số: 4Hz 1Hz 0.25Hz (Đ) 5 Hz Câu 8: Cho mạch như hình 4.13. Đưa xung clock có tần số 1 Hz vào JK0, thì đầu ra Q0 có xung clock với tần số là: 2 Hz 1 Hz 0,5 Hz (Đ) 0,25 Hz Câu 9: Cho mạch như hình 4.8. Đưa xung clock có tần số 1 Hz vào D0FF, thì đầu ra Q1 có xung clock với tần số: 4Hz 1Hz 0,25Hz (Đ) 0,5Hz Câu 10: Phương pháp dùng xung nhịp kích thích đồng bộ mạch đếm là: Xung nhịp chỉ đưa được đến một Flip – Flop (FF), rồi các FF tự kích lẫn nhau Xung nhịp được đưa đến toàn bộ các FF cùng một lúc (Đ) Xung nhịp được đưa đến toàn bộ các FF cùng một lúc, rồi các FF tự kích lẫn nhau Xung nhịp chỉ đưa được đến một FF đầu tiên, các FF khác không tự kích lẫn nhau Câu 11: Khi thiết kế bộ đếm tiến, nhị phân đồng bộ có Kđ = 4 cần: 1 FF 2 FF (Đ) 3 FF 4 FF Câu 12: Bộ đếm đồng bộ là bộ đếm: Các FF không được kích cùng bởi 1 xung đồng hồ Các FF được kích bởi cùng 1 xung đồng hồ (Đ) Chỉ cần kích xung đồng hồ cho FF đầu tiên Chỉ cần kích xung đồng hồ cho FF cuối cùng Câu 13: Bộ đếm không đồng bộ là bộ đếm: Các FF được kích cùng 1 xung đồng hồ Các FF được kích bởi 2 xung đồng hồ Chỉ cần kích xung đồng hồ cho FF cuối cùng Các FF có thể không được kích cùng bởi 1 xung đồng hồ (Đ) Câu 14: Để thiết kế bộ đếm n bit thì cần ít nhất: A. (n 1) flip flop B. n flip flop C. (n +1) flip flop D. 2n flip flop CHƯƠNG 5: BỘ NHỚ Câu 1: Phát biểu nào sau đây SAI đối với RAM động: A. Thông tin ghi dưới dạng điện tích nạp cho tụ điện B. Thông tin ghi dưới dạng đốt các cầu chì C. Cần phải làm tươi để nội dung không bị rò rỉ D. Giá thành rẻ hơn RAM tĩnh Câu 2: ROM là: A. Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên B. Bộ nhớ chỉ đọc C. Bộ nhớ có nội dung bị mất khi không cấp nguồn D. Mảng logic lập trình được Câu 3: RAM tĩnh là loại bộ nhớ: A. Ma trận nhớ gồm nhiều FlipFlop B. Phải làm tươi để nội dung không bị rò rỉ C. Thông tin ghi dưới dạng đốt các cầu chì D. Là loại bộ nhớ chỉ đọc Câu 4: Phát biểu nào không đúng với RAM: A. Là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên B. Là bộ nhớ có nội dung bị mất đi khi mất điện C. Có hai loại thông dụng là RAM tĩnh và RAM động D. Nội dung không bao giờ mất đi Câu 5: EEPROM là: A. Bộ nhớ có thể xoá và ghi lại vô hạn B. Bộ nhớ xoá được bằng tia cực tím C. Bộ nhớ xoá được bằng điện D. Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên Câu 6: Bộ nhớ ROM là bộ nhớ: Bộ nhớ từ Bộ nhớ quang Bộ nhớ bán dẫn (Đ) Bộ nhớ ngoài Câu 7: Phân loại theo khả năng ghi đọc của bộ nhớ thì bộ nhớ RAM là bộ nhớ: Chỉ có thể đọc thông tin từ chúng mà không thể ghi thông tin ra chúng Vừa có thể đọc thông tin vừa có thể ghi thông tin ra chúng (Đ) Chỉ có thể đọc thông tin cần tìm khi đọc lướt qua các thông tin đứng trước nó Chỉ có thể ghi thông tin Câu 8: Thao tác đọcghi gọi là: Tổ chức bộ nhớ Sự truy nhập bộ nhớ (Đ) Phân câp bộ nhớ Phân chia bộ nhớ Câu 9: Muốn xóa toàn bộ nội dung của EPROM dùng: Cầu chì Điện Tia cực tím (Đ) Tia hồng ngoại Câu 10: So với bộ nhớ ROM thì bộ nhớ RAM có đặc điểm: Tốc độ thấp hơn Dung lượng lớn hơn (Đ) Giá thành rẻ hơn Tuổi thọ cao hơn Câu 11: So với bộ nhớ ngoài thì bộ nhớ trong có đặc điểm: Tốc độ nhanh hơn Dung lượng nhỏ hơn (Đ) Được thiết kế bằng vật liệu từ tính và quang học Dung lượng lớn hơn. Câu 12: RAM là: Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (Đ) Bộ nhớ chỉ đọc Nội dung không bao giờ mất Chỉ có thể ghi dữ liệu một lần Câu 13: Khi mất điện (tắt nguồn) dữ liệu trong RAM: Không bị mất Bị mất (Đ) Có thể bị mất hoặc không tùy loại RAM Có thể bị mất hay không tùy thời gian mất điện Câu 14: Thông tin trong bộ nhớ được lưu trữ ở dạng: Bát phân Nhị phân (Đ) Thập phân Hecxa Câu 15: ROM là bộ nhớ mà: Dữ liệu không bị mất khi mất nguồn nuôi (Đ) Dữ liệu bị mất khi mất nguồn nuôi Dữ liệu bị mất khi mà vẫn còn nguồn nuôi Dữ liệu chỉ lưu được một thời gian khi mất nguồn nuôi Câu 16: Thông tin trong bộ nhớ được lưu trữ ở dạng: A. Bát phân B. Nhị phân C. Thập phân D. Hexa Câu 17: DRAM là: A. RAM tĩnh B. Bộ nhớ chỉ đọc C. RAM động D. Bộ nhớ chỉ viết Câu 18: SRAM là: A. RAM tĩnh B. Bộ nhớ chỉ đọc C. RAM động D. Bộ nhớ chỉ viết Câu 19: DRAM là loại bộ nhớ: A. Truy cập rất nhanh B. Truy cập ngâu nhiên C. Truy cập chậm D. Cả A,B,C đều sai Câu 20: SRAM là loại bộ nhớ: A. Không lưu dữ liệu B. Chỉ lưu dữ liệu khi có nguồn điện cung cấp C. Có thể bị mất dữ liệu khi có nguồn nuôi D. Lưu một phần dữ liệu khi mất điện Câu 21: Cấu tạo của một ô nhớ DRAM gồm có: A. Một transistor trường MOS và 1 diode B. Một transistor trường MOS và 1 tụ điện C. Một transistor lưỡng cực và 1 tụ điện D. Một transistor trường MOS và 1 trigơ Câu 22: Linh kiện lưu giữ bít thông tin của DRAM là: A. Ttrigơ B. Tụ điện C. Diode D. Transistor Câu 22: Linh kiện lưu giữ bít thông tin của SRAM là: A. Ttrigơ B. Tụ điện C. Diode D. Transistor Câu 23: DRAM được chế tạo bằng cách sử dụng công nghệ: A. Lưỡng cực B. Lưỡng cực và MOS C. MOS D. Tất cả đều sai Câu 24: Thời gian truy nhập của bộ nhớ lưỡng cực so với bộ nhớ MOS là: A. Lâu hơn B. Bằng nhau C. Nhanh hơn D. Tất cả đều sai Câu 25: Thời gian truy nhập của chip ROM hiện nay so với các chip RAM là: A. Lâu hơn B. Bằng nhau C. Nhanh hơn D. Tất cả đều sai Bổ Sung Điện Tử Số Câu 1: Đổi số thập phân 1024 thành số nhị phân: A. 100 0000 0001 B. 10 0000 0000 C. 100 0000 1000 D. 100 0000 0000 Câu 2: Đổi số nhị phân sau sang dạng bát phân: 1111 0100 1110 A. 7514 B. 7515 C. 7516 D. 7517 Câu 3: Đổi số bát phân sau sang dạng nhị phân: 5731 A. 101 111 011 001 B. 110 111 011 001 C. 101 110 011 001 D. 101 111 011 010 Câu 4: Kết quả của phép toán: A. B. 1 C. 0 D. A Câu 5: Kết quả của phép toán: A. B. C. D. Câu 6: Kết quả của phép toán: A. B. C. D. Câu 7: Kết quả của phép toán: A. B. C. 1 D. 0 Câu 8: Kết quả của phép toán: A. B. C. 1 D. 0 Câu 9: Kết quả của phép toán: A. B. C. 1 D. 0 Câu 10: Kết quả của phép toán: A. B. C. D. Câu 11: Kết quả của phép toán: A. B. C. D. Câu 12: Kết quả của phép toán: A. 0 B. 1 C. A D. B Câu 13: Kết quả của phép toán: A. A B. 1 C. 0 D. B Câu 14: Kết quả của phép toán: A. A+B B. A C. B D. A.B Câu 15: Hai mạch ở (hình a) tương đương với nhau vì chúng A. Đều bằng A B. Đều bằng B C. Đều bằng AB D. Đều bằng A+B Câu 16: Kết quả của phép toán: A. B. C. D. Câu 17: Kết quả của phép toán: A. B. C. D. Câu 18: Cho mạch điện như hình sau (hình b). Biểu thức hàm ra là: A. B. C. D. Câu 19: Cho mạch điện như hình sau (hình c). Biểu thức h

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ ĐẠI SỐ LOGIC Câu 1: Khi khoanh 2n kề đối bìa Karnaugh, số biến loại là: A biến C (n-1) biến B biến D n biến Câu 2: Mạch tổ hợp có đầu vào A, B, C (với A MSB C LSB) đầu Y Y= 1: giá trị thập phân tương đương ngõ vào nhỏ Y= 0: trường hợp lại Biểu thức hàm là: A C B D Câu 3: Đại số Boole cấu trúc đại số định nghĩa trên: A Tập hợp số nhị phân C Tập hợp số lục phân B Tập hợp số thập phân D Tập hợp số thực Câu 4: Biểu thức đại số sau A x.x = x2 C x.x = B x.x = x D x.x = Câu 5: Giá trị phép toán đại số Boole bằng: A C B D Câu 6: Cổng XOR lối vào có hàm logic A C B D Câu 7: Với phần tử x thuộc tập hợp B={0,1}, tồn số cho: A x + = x ; x.0 = x C x + = x ; x.0 = B x + = ; x.0 = x D x + = ; x.0 = Câu 8: Trên tập hợp đại số Boole, cổng OR có giá trị khi: A Có đầu vào B Có đầu vào Câu 9: Cho hàm đảo Z là: A C Tất đầu vào D Có đầu vào C B D Câu 10: Tối thiểu hàm dùng bìa Karnaugh: F (A, B, C, D) = ∏ (0, 1, 2, 3, 4, 6, 8, 9, 10, 11, 12, 14): A C B D Câu 11: Cho x, y, z đầu vào thuộc tập hợp đại số Boole, phép tốn (x + y.z) có giá trị bằng: A x.(y + z) C y + x.z D (x+y).z B (x+y).(x+z) Câu 12: Trên tập hợp đại số Boole, giá trị đầu cổng XOR có đầu vào a, b khi: A a = 0, b tùy ý C a = b B a = 1, b tùy ý D a ≠ b Câu 13: Loại mã dùng bít nhị phân để mã hóa cho số hệ thập phân: a b c d Mã BCD (Đ) Mã Gray Mã vòng Mã ASCII Câu 14: Loại mã dùng bít nhị phân để mã hóa cho ký tự số bàn phím máy tính: a Mã BCD b Mã Gray c Mã vòng d Mã ASCII (Đ) Câu 15: Loại mã có từ mã khác vị trí: a Mã BCD b Mã Gray (Đ) c Mã vòng d Mã ASCII Câu 16: Loại mã dùng để phát lỗi sai bít hệ thống thông tin: a Mã BCD b Mã Gray c Mã Parity (Đ) d Mã ASCII Câu 17: Những tổ hợp mã mã BCD: a 1001 b 1010 (Đ) c 1000 d 0111 Câu 18: Những tổ hợp mã mã BCD: a 1001 (Đ) b 1110 c 1101 d 1111 Câu 19: Chuyển số (345)8 sang hệ đếm số 9: a b c d 229 274 (Đ) 472 922 Câu 20: Chuyển số (700)10 sang hệ đếm số 16: a 21112 b 12112 c 2BC (Đ) d CB2 Câu 21: Chuyển số (11110011,00101001)2 sang hệ đếm số 16: a F3,29 (Đ) b 564,25 c 363,121 d 456,34 Câu 22: Số (142)7 chuyển sang hệ đếm là: a (204)5 b (104)5 c (304)5 (Đ) d (404)5 Câu 23: Số (0.8125)10 chuyển sang hệ nhị phân là: a 0.8125 = (0.0010)2 b 0.8125 = (0.1101)2 (Đ) c 0.8125 = (0.1100)2 d 0.8125 = (0.0100)2 Câu 24: Mã Gray số 14 là: a 10101 b 00010100 c 1110 d 1001 (Đ) Câu 25: Cách biểu diễn sau đúng: a 43,5 = 4.102+3.101+5.100 b 43,5 = 4.101+3.100+5.10-1 (Đ) c 43,5 = 4.22+3.21+5.20 d 43,5 = 4.21+3.20+5.2-1 Câu 26: Chỉ phép toán đại số logic a Khai bậc b Trừ c Bù (Đ) d Logarit Câu 27 : Mã Gray có đặc điểm: a b c d Hai từ mã kề khác bít Trong từ mã có bít bít lại Hai từ mã kề khác bít (Đ) Mỗi từ mã cấu tạo cách lấy từ mã NBCD tương ứng cộng thêm Câu 28: Mạch số có ưu điểm là: (Chọn phương án sai) a b c d Dễ thiết kế Lưu trữ thơng tin dễ dàng Ít chịu ảnh hưởng nhiễu Mật độ tích hợp thấp (Đ) Câu 29: Mạch số có nhược điểm là: (Chọn phương án đúng) Phải có chuyển đổi từ tín hiệu tương tự thành tín hiệu số ngược lại (Đ) Khơng thể lập trình Mật độ tích hợp thấp Chịu ảnh hưởng nhiễu lớn Câu 30: Khi số, chữ cái, từ biểu diễn nhóm ký hiệu đặc biệt, ta gọi là: a Từ mã b Mã hóa (Đ) c Giải mã d Điều chế giải điều chế Câu 31: Mã Parity dùng để: a Phát lỗi (Đ) b Sửa lỗi c Mã hóa số thập phân d Mã hóa cho ký tự bàn phím Câu 32: Hàm Boole nhận giá trị: a Các số hệ nhị phân (Đ) b Tất giá trị dạng số thực c Các số hệ thập phân từ đến d Các số nguyên âm nguyên dương Câu 33: Loại mạch mà tín hiệu đầu phụ thuộc vào tín hiệu đầu vào thời điểm xét, không phụ thuộc vào trạng thái trước mạch: a Mạch khuếch đại b Mạch logic tổ hợp (Đ) c Mạch vi phân d Mạch dãy (hệ logic có nhớ) Câu 34 : Loại mạch mà tín hiệu đầu ngồi phụ thuộc vào tín hiệu đầu vào thời điểm xét phụ thuộc vào trạng thái trước mạch: a Mạch khuếch đại b Mạch logic tổ hợp c Mạch vi phân d Mạch dãy (hệ logic có nhớ) (Đ) Câu 35: Nói 1+1 = thực hiện: a Phép cộng logic (Đ) b Phép cộng số nhị phân c Phép cộng Module d Phép cộng số thập phân Câu 36: Nói 1+1 = thực hiện: a b c d Phép cộng logic Phép cộng số nhị phân Phép cộng Module (Đ) Phép cộng số thập phân Câu 37: Cổng logic có đầu tất đầu vào 1: a NOT b AND (Đ) c NAND d OR Câu 38: Cổng logic có đầu đầu vào a XOR b NOR c AND (Đ) d NAND Câu 39: Trong kỹ thuật số mức logic tương ứng với mức điện áp qui ước: a 2V đến 5V b 0V đến 0,8V (Đ) c 2V đến 3V d 3V đến 5V Câu 40: Trong kỹ thuật số mức logic tương ứng với mức điện áp qui ước: a 2V đến 5V (Đ) b 0V đến 0,8V c 2V đến 3V d 3V đến 5V Câu 41: Biến đổi mã dạng mã ban đâu bộ: a b c d Bộ mã hóa Bộ giải mã (Đ) Bộ so sánh Bộ cộng Câu 41: Biểu diễn hàm logic có n biến dạng chuẩn tắc tuyển đầy đủ là: a Hàm logic gồm tích thừa số thừa số tổng đầy đủ n biến b Hàm logic gồm tổng số hạng, số hạng tích đầy đủ n biến (Đ) c Hàm logic gồm tích thừa số thừa số tổng (n-1) biến d Hàm logic gồm tổng số hạng, số hạng tích (n1) biến Câu 42: Biểu diễn hàm logic có n biến dạng chuẩn tắc hội đầy đủ là: a Hàm logic gồm tích thừa số, thừa số tổng đầy đủ n biến (Đ) b Hàm logic gồm tổng số hạng, số hạng tích đầy đủ n biến c Hàm logic gồm tích thừa số thừa số tổng (n-1) biến d Hàm logic gồm tổng số hạng, số hạng tích (n1) biến Câu 43: Cho đầu vào x thuộc tập hợp đại số Boole, phép tốn (x + 1) có giá trị là: a x b (Đ) c d Không xác định Câu 44: Rút gọn hàm logic: a A b (Đ) c B d Câu 45: Bảng chân lý sau thực phép toán logic nào? Biến A 0 1 B 1 Hà m F 0 a b (Đ) c d Câu 46: Bảng chân lý sau thực phép toán logic nào? Biến A 0 1 B 1 Hà m F 1 a b c d (Đ) Câu 47: Bảng chân lý sau thực phép toán logic nào? Biến A 0 B Hà m F 1 1 a b c (Đ) d Câu 48: Bảng chân lý sau thực phép toán logic nào? Biến A 0 1 B 1 Hà m F 0 a b (Đ) c d Câu 49: Rút gọn biểu thức kết là: a Y b c X (Đ) d Câu 50: Rút gọn biểu thức kết là: a b (Đ) c d B Câu 25: Biểu thức rút gọn : D A B Câu 26: Đầu cổng AND mức cao: C D A Khi tất lỗi vào mức cao B Mọi lúc C Khi có lối vào mức thấp D Khi có lối vào mức thấp Câu 27: Cổng NOT sử dụng để: A Đếm tín hiệu đầu vào B Đảo tín hiệu đầu vào C Khuếch đại tín hiệu đầu vào D Làm trễ pha tín hiệu đầu vào Câu 28: Đầu cổng NAND mức thấp: A Khi tất lối vào mức cao B Mọi lúc C Khi có lối vào mức thấp D Khi có lối vào mức cao Câu 29: Đầu cổng OR mức cao: A Khi tất đầu vào mức C Khi đầu vào mức cao thấp D Khi đầu vào mức thấp B Mọi lúc Câu 30: Đầu cổng NOR mức thấp: A Mọi lúc B Khi đầu vào mức cao Câu 31: Mạch hình vẽ (hình d): C Khi tất đầu vào mức thấp D Khi đầu vào mức thấp A Tạo mức đầu thấp B.Tạo mức đầu cao C Khơng hoạt động đầu cổng NAND nối với cổng NOR D.Không hoạt động kết nối nguồn cung cấp khơng Câu 32: Mạch 3-8 là: A Tạo mức đầu thấp B.Tạo mức đầu cao C Khơng hoạt động đầu cổng NAND nối với cổng NOR D.Không hoạt động kết nối nguồn cung cấp khơng Câu 33: Cổng XOR tạo đầu với mức logic CAO: A Với điều kiện trạng thái lối vào khác B Với điều kiện trạng thái lối vào giống C Mọi lúc D Không lúc Câu 34: Cổng XOR tạo đầu với mức logic THẤP: A Với điều kiện trạng thái lối vào khác B Với điều kiện trạng thái lối vào giống C Mọi lúc D Không lúc Câu 35: Mạch logic tổ hợp mạch: A Có tín hiệu đầu phụ thuộc vào tín hiệu đầu vào mạch thời điểm xét B Không tín hiệu đầu phụ thuộc vào tín hiệu đầu vào mà phụ thuộc vào trạng thái mạch thời điểm xét C Tín hiệu tuần hồn D Tín hiệu khơng ổn định Câu 36: Bộ mã hoá ưu tiên mã hoá cho phép mã hoá khi: A Chỉ có tín hiệu tác động vào B Chỉ hai tín hiệu tác động vào C Có hai tín hiệu trở lên đồng thời tác động vào D Tín hiệu tác động Câu 37: Dụng cụ hiển thị 7-đoạn Anốt chung có : A Bảy Anốt bảy LED đấu chung với B Bảy Katốt bảy LED đấu chung với C Một Anốt bảy LED đấu chung với D Một Katốt bảy LED đấu chung với Câu 38: Dụng cụ hiển thị 7-đoạn Katốt chung có : A Bảy Anốt bảy LED đấu chung với B Bảy Katốt bảy LED đấu chung với C Một Anốt bảy LED đấu chung với D Một Katốt bảy LED đấu chung với Câu 39: Bộ hợp kênh có khả năng: A Nối đồng thời nhiều lối vào với lối B Nối đồng thời nhiều lối vào với lối C Nối lối vào mạch với lối nhóm lối D Nối lối vào nhóm lối vào với lối Câu 40: Bộ phân kênh có khả năng: A Nối lối mạch với nhóm lối vào B Nối đồng thời lối mạch với nhiều lối vào C Nối lối nhóm lối với lối vào D Nối đồng thời nhiều lối vào với lối Câu 41: Số nhị phân A = 1000 B = 0111, sau so sánh hai số nhị phân thu kết : A A = B B A > B C A < B D A ≠ B Câu 42: Số nhị phân A = 1101 B = 1110, sau so sánh hai số nhị phân thu kết : A A = B B A > B C A < B D A ≠ B Câu 43: A = 1001, B = 1010 Bộ so sánh định A < B : A Dựa cặp BIT B Dựa cặp LSB (cặp BIT 0) C Bởi hai cặp MSB D Bởi hai cặp MSB không Câu 44: A = 1001, B = 1000 Bộ so sánh định A > B : A Dựa cặp BIT B Dựa cặp LSB (cặp BIT 0) C Bởi hai cặp MSB D Bởi hai cặp MSB khơng Câu 45: Cho LED đoạn A chung, muốn sáng Katốt có mức logic gì? A Mức logic B Mức logic C Mức mức D Không mức Câu 46: Cho LED đoạn K chung, muốn sáng Anốt có mức logic gì? A Mức logic B Mức mức C Mức logic D Không mức Câu 47: Mạch giải mã đoạn có đầu vào đầu ra? A vào B vào C vào D vào Câu 48: Mạch hợp kênh 15 đường liệu cần đường địa chỉ? A đường B đường C đường D đường Câu 49: Bảng trạng thái bảng MUX hai lối vào địa ? A (a) B (b) C (c) D (a) (b) Câu 50: Bảng trạng thái bảng đếm DEMUX hai lối vào địa chỉ? A (a) B (b) C (c) D (a) (b) Câu 51: Bảng trạng thái bảng giải mã địa hai lối vào? A (a) B (b) C (c) D (a) (b) Câu 52: Cho mạch tổ hợp hình 4-5 Hãy xác định hàm mạch A C B D Câu 53: Cho mạch tổ hợp hình 4-6 Hãy xác định đầu mạch: A C B D Câu 54: Nếu E = hình 4-9 mạch điện có chức gì: A Bộ chọn địa nhị phân lối vào C Bộ phân kênh lối vào B Bộ hợp kênh lối vào D Bộ mã hố lối vào Câu 55: Hình 4-12 mạch điện có chức ? A Mạch bán tổng B Mạch bán hiệu Câu 56: Mạch logic mạch: C Mạch tổng toàn phần D Mạch hiệu tồn phần A Khơng tín hiệu đầu phụ thuộc vào tín hiệu đầu vào mà phụ thuộc vào trạng thái mạch thời điểm xét B Có tín hiệu đầu phụ thuộc vào tín hiệu đầu vào mạch thời điểm xét C Khơng có tín hiệu đầu D Có tín hiệu hình sin Câu 57: Trong loại trigơ sau, trigơ tồn tổ hợp cấm: A Trigơ D C Trigơ RS B Trigơ T D Trigơ JK Câu 58: Trigơ JK đồng cấu tạo từ cổng NAND hoạt động ở: A Sườn dương xung nhịp C Cả hai sườn xung B Sườn âm xung nhịp D Không cần xung nhịp Câu 59: Trigơ JK đồng cấu tạo từ cổng NOR hoạt động ở: A Sườn dương xung nhịp C Cả hai sườn xung B Sườn âm xung nhịp D Không cần xung nhịp Câu 60: Nếu đầu vào D trigơ thay đổi đầu A Sẽ thay đổi theo D sau có xung nhịp clock đầu vào B Thay đổi trạng thái cách tức thời C Sẽ thay đổi sau có xung nhịp clock đầu vào D Sẽ khơng thay có xung nhịp Câu 61: Phần tử lưu giữ thông tin ghi dịch là: A Trigơ JK C Trigơ T B Trigơ RS D Trigơ D Câu 62: Để tạo Trigơ Chính - phụ (MS) cần: A Hai trigơ loại đồng C Ba trigơ loại đồng B Hai trigơ loại D Bốn trigơ loại Câu 63: Một đếm nhị phân bit tần số lối bit có trọng số lớn so với tần số xung nhịp: A Nhỏ lần C Nhỏ 32 lần B Nhỏ 16 lần D Nhỏ 64 lần Câu 64: Trong đếm đồng bộ, lối vào Clock A Phải nối với trigơ LSB đếm B Là chung cho trigơ đếm C Phải nối với trigơ MSB đếm D Phải dạng xung phát theo kiểu đơn bước Câu 65: Trong đếm khơng đồng bộ, tín hiệu cần đếm A Phải nối với trigơ LSB đếm B Phải nối với trigơ MSB đếm C Là chung cho trigơ đếm D Phải sóng hình sin Câu 66: Bộ ghi dịch dùng để dịch trái liệu vào nối tiếp luồng bit liệu chuyển động từ: A Từ trái qua phải B Từ phải qua trái C Từ phải qua trái từ trái qua phải D Từ trái qua phải từ phải qua trái Câu 67: Bộ ghi dịch dùng để dịch phải liệu vào nối tiếp luồng bit liệu chuyển động từ: A Từ trái qua phải B Từ phải qua trái C Từ phải qua trái từ trái qua phải D Từ trái qua phải từ phải qua trái Câu 68: Dữ liệu nạp vào ghi dịch : A Là kiểu liệu B Chỉ kiểu liệu mức cao C Chỉ kiểu liệu mức cao i D Chỉ kiểu liệu thay đổi luân phiên Câu 69: Khi tần số xung nhịp đếm nối tiếp tăng : A Chức đầu vào xoá (CLEAR) lập (SET) khơng bị ảnh hưởng B Các đầu vào xố (CLEAR) lập (SET) khơng điều khiển tất trigơ đếm C Tăng khả đếm lớn D Giảm khả đếm lớn Câu 70: Nếu cấp xung clock vào đếm nối tiếp : A Chuyển đếm nối tiếp thành đếm song song B Thay đổi chế độ hoạt động đếm nối tiếp C Xác định số đếm lớn đếm nối tiếp D Cho phép đếm nối tiếp chạy chế độ không đồng Câu 71: Trong ghi dịch bit cần xung clock để lấy liệu theo cách song song: A xung B xung C xung D xung Câu 72: Trong ghi dịch bit cần xung clock để lấy liệu theo cách nối tiếp? A xung B xung C xung D xung Câu 73: Trong ghi dịch bit, liệu cần nạp theo cách nối tiếp D3D2D1D0, thực dịch phải liệu cần dịch bit trước? A D0 B D1 C D2 D D3 Câu 74: Trong ghi dịch bit, liệu cần nạp theo cách nối tiếp D3D2D1D0, thực dịch trái liệu cần dịch bit trước? A D0 B D1 C D2 D D3 Câu 75: Trong ghi dịch bit, cần trigơ? A B C D Câu 76: Cho hình 5-52 Giả sử trạng thái ban đầu Q0Q1Q2 100, sau xung Clock trạng thái lối bao nhiêu? A 001 B 100 C 010 D 000 Câu 77: Cho hình 5-54 Giả sử trạng thái ban đầu Q0Q1Q2 000, sau xung Clock trạng thái lối bao nhiêu? A 111 B 110 C 011 D 001 Câu 78: Cho hình 5-55 Giả sử trạng thái ban đầu Q0Q1Q2 111, sau xung Clock trạng thái lối bao nhiêu? A 111 B 110 C 011 D 000 Câu 79: Cho hình 5-56 Giả sử liệu cần nạp vào ghi 1101, sau xung Clock trạng thái lối Q0Q1Q2Q3 bao nhiêu? A 1101 B 1110 C 1011 D 1001 Câu 80: Cho hình 5-57 Giả sử trạng thái ban đầu Q0Q1Q2Q3 0000, sau xung Clock trạng thái lối Q0Q1Q2Q3 bao nhiêu? A 1101 B 1110 C 1011 D.0000 Câu 81: Trên hình 3-5, trạng thái tương ứng đầu từ A đến D là: A Thấp-Cao-Thấp-Cao B Thấp-Cao-Thấp-Thấp C Cao-Thấp-Thấp-Thấp D Cao-Cao-Thấp-Thấp Câu 82: Mạch logic DDL có sơ đồ hình vẽ 3-10 làm chức gì: A AND B NOR C OR D NAND Câu 83: Mạch logic DDL có sơ đồ hình vẽ 3-11 làm chức gì: A AND B NOR C OR D NAND Câu 84: Nếu tạo bit chẵn/ lẻ phát thị parity chẵn mẫu liệu gồm: A Một số lẻ bit ‘0’ B Một số lẻ bit ‘1’ C Một số chẵn bit ‘0’ D Một số chẵn bit ‘1’ Câu 85: Nếu tạo bit chẵn lẻ phát thị parity lẻ mẫu liệu gồm: A Một số lẻ bit ‘0’ B Một số lẻ bit ‘1’ C Một số chẵn bit ‘0’ D Một số chẵn bit ‘1’ Câu 86: Một ALU có chứa: A Một khối số học khối C Một khối logic logic D Một khối so sánh B Một khối số học Câu 87: Dựa so sánh hình 4-1, lối : A Có giá trị 0, B Có giá trị 1, C Có giá trị 0, D Có giá trị 0, Câu 88: Các loại trigơ MS hoạt động ở: A Cả hai sườn xung B Sườn âm xung nhịp C Sườn dương xung nhịp D Cả ba phương án Câu 89: Trong số chu kỳ xung clock, hướng dịch liệu: A Phải hướng B Có thể thay đổi phải trái C Có thể đồng thời hai hướng D Khơng có trường hợp Câu 90: Trong đếm vòng, liệu có dạng: A Chỉ có bit chạy vòng tròn B Chỉ có bit chạy vòng tròn C Tất bit chạy vòng tròn D Tất bit chạy vòng tròn Câu 91: Cho số biểu diễn mã dư : 1001 Như vậy, giá trị thập phân là: A B C D Không tồn Câu 92: Cho số biểu diễn mã Gray: 0101 Như vậy, giá trị thập phân là: A B C D Khơng tồn Câu 93: Đối với hàm AND, phát biểu sau đúng: A Chỉ cho giá trị tất biến có giá trị B Chỉ cho giá trị tất biến có giá trị C Chỉ cho giá trị tất biến có giá trị D Chỉ cho giá trị tất biến có giá trị ... diễn dạng đại số hàm F là: a b c d F (A, B, C, D) = ∑ (0 , 1, 2, 4, 8) N = (1 0) ( ) F (A, B, C, D) = ∑ (0 , 1, 2, 4, , 10) F (A ,B ,C, D) = ∏ (0 ,1 ,2 ,4 ,8) d = (1 0) F (A ,B ,C, D) = ∏ (3 , ,6 ,7 ,9... thừa số thừa số tổng đầy đủ n biến b Hàm logic gồm tổng số hạng, số hạng tích đầy đủ n biến ( ) c Hàm logic gồm tích thừa số thừa số tổng (n-1) biến d Hàm logic gồm tổng số hạng, số hạng tích (n1)... đại số Boole, cổng OR có giá trị khi: a Có ngõ vào b Có ngõ vào c Có ngõ vào ( ) d Tất ngõ vào Câu 67: Trên tập hợp đại số Boole, cổng AND có giá trị khi: a Có ngõ vào b Tất ngõ vào ( ) c Có ngõ

Ngày đăng: 26/02/2018, 21:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan