TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU VIỆT NAM, NHỮNG THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC

17 810 3
TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU VIỆT NAM, NHỮNG THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO MÔN HỌC CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG TÊN CHUYÊN ĐỀ : TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU VIỆT NAM, NHỮNG THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC Nhóm Nguyễn Lê Minh Thư Phan Thị Cẩm Tiên Nguyễn Chí Cường Nguyễn Trương Duy Khương Đồng Tháp, ngày 15 tháng 11 năm 2017 Mục lục CHƯƠNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : CỞ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm tài nguyên 2.2 Khái niệm khí hậu .4 2.3 Tài nguyên khí hậu 2.4 Tổng quan việt nam 2.4.1 Vị trí địa lý 2.4.2 Địa hình .4 2.4.3 Khí hậu CHƯƠNG II:TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU VIỆT NAM 3.1 Tài nguyên khí hậu việt nam 3.1.1 Tài nguyên xạ - nắng 3.1.2 Tài nguyên nhiệt 3.1.3 Tài nguyên ẩm .7 3.2 Đánh giá chung tài nguyên khí hậu .8 3.3 Phân hạng khu vực tài nguyên khí hậu 10 3.4 Thuận lợi thách thức tài nguyên khí hậu việt nam 12 3.4.1 Thuận lợi khí hậu Việt Nam 12 3.4.2 Thách thức khí hậu Việt Nam .13 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN .15 Danh mục bảng Bảng 2.1 : Phân hạng khu vực địa lý theo tài nguyên điều kiện khí hậu 10 CHƯƠNG MỞ ĐẦU Các yếu tố khí hậu có vai trò to lớn đời sống phát triển sinh vật người Tác động khí hậu đến người, tốc độ phát triển sinh vật tăng trưởng sinh khối Trong giai đoạn phát triển kinh tế giao lưu xã hội, khí hậu, thời tiết trở thành dạng tài nguyên vật chất quan trọng người.Khí hậu thích hợp tạo khu vực du lịch, nuôi trồng số sản phẩm động thực vật có giá trị kinh tế cao (hoa, thuốc, nguồn gen quý khác Ngược lại, nhiều hoạt động thiếu tính khoa học người tác động trực tiếp đến biến đổi khí hậu tồn cầu, làm cho tượng thời tiết khí hậu cực đoan xoáy thuận nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán sóng nhiệt ngày gia tăng, đe dọa đáng kể tới phát triển bền vững Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, đặc điểm khí hậu Việt Nam phức tạp Trên phần lớn lãnh thổ Việt Nam, nơi phải chịu ảnh hưởng bất thường khí hậu, thời tiết với mức độ khác CHƯƠNG I : CỞ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm tài nguyên "Tài nguyên tất dạng vật chất, tri thức sử dụng để tạo cải vật chất, tạo giá trị sử dụng người" Tài nguyên đối tượng sản xuất người Xã hội loài người phát triển, số loại hình tài nguyên số lượng loại tài nguyên người khai thác ngày tăng.Người ta phân loại tài nguyên sau: Theo quan hệ với người: Tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên xã hội Theo phương thức khả tái tạo: Tài nguyên tái tạo, tài nguyên không tái tạo Theo chất tự nhiên: Tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên lượng, tài nguyên khí hậu cảnh quan, di sản văn hố kiến trúc, tri thức khoa học thơng tin Tài nguyên thiên nhiên chia thành hai loại: tài nguyên tái tạo tài nguyên không tái tạo: Tài nguyên tái tạo (nước ngọt, đất, sinh vật v.v ) tài ngun tự trì tự bổ sung cách liên tục quản lý cách hợp lý Tuy nhiên, sử dụng không hợp lý, tài nguyên tái tạo bị suy thối khơng thể tái tạo Ví dụ: tài ngun nước bị nhiễm, tài ngun đất bị mặn hố, bạc màu, xói mòn v.v Tài nguyên không tái tạo: loại tài nguyên tồn hữu hạn, biến đổi sau q trình sử dụng Ví dụ tài ngun khống sản mỏ cạn kiệt sau khai thác Tài nguyên gen di truyền với tiêu diệt loài sinh vật quý Tài nguyên người (tài nguyên xã hội) dạng tài nguyên tái tạo đặc biệt, thể sức lao động chân tay trí óc, khả tổ chức chế độ xã hội, tập quán, tín ngưỡng cộng đồng người Sự phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật làm thay đổi giá trị nhiều loại tài nguyên.Nhiều tài nguyên cạn kiệt trở nên quý hiếm; nhiều loại tài nguyên giá trị cao trước trở thành phổ biến, giá rẻ tìm phương pháp chế biến hiệu hơn, thay loại khác.Vai trò giá trị tài ngun thơng tin, văn hoá lịch sử tăng lên 2.2 Khái niệm khí hậu Khí hậu bao gồm yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, tượng xảy khí nhiều yếu tố khí tượng khác khoảng thời gian dài vùng, miền xác định Điều trái ngược với khái niệm thời tiết mặt thời gian, thời tiết đề cập đến diễn biến tương lai gần.Khí hậu khu vực ảnh hưởng tọa độ địa lý, địa hình, độ cao, độ ổn định băng tuyết bao phủ dòng nước lưu đại dương lân cận Khí hậu phân kiểu khác dựa thơng số xác nhiệt độ lượng mưa 2.3 Tài nguyên khí hậu Tài nguyên khí hậu nguồn lợi ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió… vùng mà khai thác nhằm thúc đẩy sinh trưởng, phát triển, phát triển, tăng suất trồng, vật nuôi phục vụ mục đích phát triển ngành KT – XH 2.4 Tổng quan việt nam 2.4.1 Vị trí địa lý Nước Việt Nam nằm đơng nam lục địa châu Á, Bắc giáp nướcCộng hòa nhân dân Trung Hoa, Tây giáp nước Cộng hòa dân chủ nhân dânLào vương quốc Campuchia, Đông Nam giáp Biển Đơng (Thái BìnhDương), có diện tích 329.600 km2 đất liền, gần 700.000 km2 thềm lục địavới nhiều đảo, quần đảo 2.4.2 Địa hình Địa hình Việt Nam đặc biệt với hai đầu phình (Bắc Nam bộ) thu hẹp kéo dài (Trung bộ) Địa hình miền Bắc tương đối phứctạp.Địa hình Trung với dải Trường Sơn trải dọc phía tây giải đồng hẹp ven biển Địa hình Nam Bộ phẳng, thoải dần từ đông sang tâylà vựa lúa nước, hàng năm tiếp tục lấn biển hàng trăm mét 2.4.3 Khí hậu Tuy lãnh thổ Việt Nam nằm trọn vùng nhiệt đới khí hậu Việt Nam phân bố thành vùng khí hậu riêng biệt theo phân loại khí hậu Kưppen với miền Bắc Bắc Trung Bộ khí hậu cận nhiệt đới ẩm, miền Trung Nam Trung khí hậu nhiệt đới gió mùa, miền cực Nam Trung Bộ Nam Bộ mang đặc điểm nhiệt đới xavan Đồng thời, nằm rìa phía Đơng Nam phần châu Á lục địa, giáp với biển Đông (một phần Thái Bình Dương), nên chịu ảnh hưởng trực tiếp kiểu khí hậu gió mùa mậu dịch, thường thổi vùng vĩ độ thấp CHƯƠNG II:TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU VIỆT NAM 3.1 Tài nguyên khí hậu việt nam 3.1.1 Tài nguyên xạ - nắng Bức xạ - nắng dạng tài nguyên khí hậu quan trọng nước ta.Các quy luật phân bố theo thời gian không gian dạng tài nguyên này: Trực xạ Là thành phần quan trọng cán xạ có biến đổi tuần hồn ngày cách rõ rệt Số liệu cho thấy trực xạ có giá trị cực tiểu vào ban đêm cực đại vào lúc trưa Tháng tháng có giá trị cực xạ cao có biến đổi ngyaf theo quy luật Bức xạ tổng cộng cán cân xạ Nhờ có độ cao mặt trời lớn thời gian chiếu sang tương đối đồng đều, nên xạ tổng cộng hàng năm đến mặt đất khắp lãnh thổ nước ta dồi dào, đạt khoảng từ 100 – 170Kcal/cm2 phân bố đồng phạm vi nước Nhìn chung, xạ tổng cộng năm có giảm dần theo vĩ độ phạm vi từ cực Nam Trung Bộ (Phan Thiết) đến đồng Bắc Bộ Riêng đồng Nam Bộ có trị số xạ tổng cộng năm nhỏ vùng Nam Trung Bộ Tham gia mạnh mẽ vào trình phân phối lượng xạ tổng cộng đặc điểm địa hình, địa hình có hiệu ứng rõ rệt với gió mùa đơng Ví dụ: dãy Hồng Liên Sơn ngăn chặn ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc, nên khu vực Tây Bắc có lượng xạ tổng cộng cao, vùng Đông Bắc, duyên hải Bắc Bộ Trung Bộ Liên quan đến tăng cường ảnh hưởng gió mùa Đơng bắc, cán cân xạ giảm rõ rệt theo vĩ độ.Độ cao địa lý độ xa, gần biển có ảnh hưởng đến cán cân xạ, song không thật rõ rệt vài yếu tố khí hậu khác Ở vĩ độ, đảo có cán cân xạ cao đất liền 3.1.2 Tài nguyên nhiệt Sự biến đổi theo thời gian nhiệt độ Sự biến đổi tuần hoàn ngày nhiệt độ hệ trực tiếp tuần hoàn ngày đặc trưng xạ, trước hết trực xạ.Nhịp điệu biến trình ngày khơng đồng miền lãnh thổ nước ta Song, mức độ biến đổi, trước hết biên độ, phụ thuộc chặt chẽ với vĩ độ, độ cao khoảng cách đến biển Hầu hết nơi nước ta, biên độ nhiệt độ ngày đạt tiêu khí hậu nhiệt đới, nghĩa không 60C, trừ số vùng duyên hải đảo phía Bắc.Biến đổi tuần hoàn năm nhiệt độ hệ tuần hoàn năm cân xạ hồn lưu gió mùa Mức độ biến đổi, biên độ năm, có khác biệt rõ rệt vùng khác lãnh thổ nước ta, cụ thể: Ở Nam Bộ : – 4oC Nam Trung Bộ: – 8oC Bắc Trung Bộ: -13oC Bắc Bộ : 10 – 14oC Sự hoạt động gió mùa Đơng Bắc tạo nên mùa lạnh phần phía Bắc với tiêu chuẩn nhiệt độ trung bình tháng ổn định 20 0C Mùa lạnh kéo dài – tháng Bắc Bộ – tháng Bắc Trung Bộ Ở Miền Nam, khơng có tháng nhiệt độ 200C, khơng có mùa lạnh Đối với vùng núi cao phía Bắc, mùa lạnh thường bắt đầu sớm kết thúc muộn hơn.Ở độ cao 1500m, quanh năm nhiệt độ đạt tiêu chuẩn mùa lạnh.Vào nửa năm sau, mùa lạnh thay mùa nóng với tiêu chuẩn nhiệt độ trung bình tháng ổn định 25 0C.Ở Miền Bắc, mùa nóng kéo dài – tháng.Ở Nam Trung Bộ lên đến – 10 tháng.Nam Bộ Thuận Hải Quanh năm mùa nóng Đối với khí hậu nhiệt đới, theo số nhà khí hậu, biên độ năm nhiệt độ phải 60C Ở nước ta, vùng vĩ tuyến 13 0B đạt tiêu chuẩn Như vậy, khí hậu nước ta, nằm đới nhiệt đới, song tác động hồn lưu gió mùa có khác biệt sâu sắc nhiệt, đặc biệt phần phía Bắc lãnh thổ, so với vùng nhiệt đới khác giới Phân bố theo không gian nhiệt độ trung bình Nhiệt độ trung bình (nhiệt độ trung bình năm, trung bình tháng I tiêu biểu cho mùa đơng trung bình tháng VII tiêu biểu cho mùa hè) đặc trưng quan trọng để đánh giá tài nguyên khí hậu Theo số liệu, nhiệt độ trung bình năm có quy luật phổ biến giảm dần theo vĩ độ theo độ cao địa lý Ở nước ta, dãi đồng duyên hải từ Phan Thiết đến Quảng Ninh, nhiệt độ trung bình năm giảm khoảng 0,40C vĩ độ Trên vùng núi cao vừa , trị số gaimr khoảng 0,50C 100m chiều cao Sự phân bố tổng nhiệt độ năm lãnh thổ nước ta bị chi phối chủ yếu nhân tố phi nhiệt đới giảm dần từ Bắc vào Nam yếu tố nhiệt đới lại tang dần theo hướng Vì vậy, tổng thể, hình thành cá vàng đai tổng nhiệt độ theo độ cao Dộ cao vành đai thấp dần theo vĩ độ 3.1.3 Tài nguyên ẩm Biến đổi theo thời gian đặc trưng mưa Trên nước ta, nơi có tương phản sâu sắc đặc trưng mưa thời kỳ mưa nhiều (mùa mưa) thời kỳ mưa (mùa khơ) Mùa khơ nước ta phần lớn lãnh thổ thời kỳ thịnh hành gió mùa Tây Nam gió mùa Đơng Nam Riêng vùng duyên hải Trung Bộ, hiệu ứng Dãy Trường Sơn gió mùa Tây Nam nên mùa mưa giai đoạn gió mùa Tây Nam suy yếu gió mùa Đơng Bắc giai đoạn cực thịnh Ở Bắc Bộ, mùa mưa kéo dài từ cuối tháng đến tháng đầu tháng 10 Mưa nhiều tháng Ở Duyên hải Trung Bộ, có thời kỳ mưa tiểu mãn từ tháng đến tháng Sau thời kỳ khơ, nóng lien tục tháng Mùa mưa cuối tháng tháng 11,12 chí thangs1 Lượng mưa đặc biệt lớn vào tháng 9,10 Bắc Trung Bộ vào tháng 10, 11 Nam Trung Bộ Ở Tây Nguyên, Nam Bộ Thuận Hải, mùa mưa kéo dài từ cuối tháng 4, đầu tháng tháng 11 Các tháng 8,9,10 tháng có lượng mưa trung bình năm đêu có chuẩn sai riêng Các yếu tố lượng mưa, số ngày mưa, cường độ mưa có chuẩn sai âm dương xấp xỉ nhau.Có nghĩa số năm có lượng mưa hụt so với trung bình gần số năm vượt trung bình Phân bố khơng gian đặc trưng mưa Lượng mưa năm nước ta xê dịch phạm vi rộng, từ 700 – 5000mm Tuy lượng mưa phổ biến 1000 – 2400mm Những nơi có lượng mưa ngồi giới hạn phổ biến trung tâm mưa lớn mưa nhỏ Nhìn chung, lượng mưa năm miền Bắc nhiều so với Miền Nam Khó nêu quy luật quan hệ lượng mưa với vĩ độ, nhiên có số nhận xét sau: Ở Bắc Bộ: lượng mưa Tây bắc Quảng Ninh có xu tăng theo vĩ độ Ở Trung bộ: lượng mưa giảm dần từ Bắc Nghệ An đến nam Hà Tĩnh , từ Bắc Quảng Trị đến Huế, lại có xu tăng dần theo vĩ độ đoạn từ Bình Thuận đến Quảng Ngãi Ở Nam Bộ phía Nam, mưa tăng Số ngày mưa nước ta dao động từ 70 – 220 ngày.Sự phân hóa số ngày mưa khơng sâu sắc lượng mưa Vùng mưa : vùng núi thấp Đông Bắc, đồng ven biển Bắc Bộ Bắc Trung Bộ với số ngày mưa thường 100 ngày Lượng mưa ngày lớn : ngày có lượng mưa 50mm coi ngày mưa lớn, 100mm đươc coi ngày mưa cực lớn Lượng mưa ngày lớn 731mm quan trắc Thanh Hóa Huế Trị số phổ biến khoảng 200-500mm Mưa lớn thường gặp lũ lụt bất thường nhiều tác hại khác gây xói mòn đất mạnh Phân bố gió Hướng gió Ở nước ta mùa gió tương ứng với mùa hồn lưu: mùa đơng mùa hè.Hướng gió mùa đơng: hướng chủ đạo Đông Bắc Trên vùng đồng duyên hải Bắc Bộ có hướng gió Đơng Bắc, Đơng Đến Bắc Trung Bộ chuyển thành Tây Bắc, đến Nam Trung Bộ Nam Bộ hướng Đơng.Hướng gió tháng chuyển tiếp (tháng IV): hướng gió giống mùa đơng song tần suất đồng Hướng gió mùa hè: hướng chủ đạo Tây Nam Ở Nam Bộ hướng gió thịnh hành Tây Nam, vùng Nam Trung Bộ gió Nam.Đến Bắc Trung Bộ lại chuyển thành gió Tây Nam thành gió Nam Đơng Nam Bắc Bộ Ở Tây Nguyên Tây BẮc gió có thành phần hướng Tây: thịnh hành với tần suất 70%.Hướng gió tháng chuyển tiếp (tháng X) có nét hướng gió mùa đơng song tần suất hướng gió thiên Bắc chưa cao Phân bố tốc độ gió Tần suất lặng gió Tháng 10 tháng có tần suất lặng gió lớn nhất, đảo gần bờ, vùng đồng duyên hải Tây Nguyên đạt 20-40%, Vùng Tây Bắc đạt tới 60% Như tần suất lặng gió tăng từ biển vào đất liền Tốc độ gió trung bình Nhìn chung, đảo ngồi khơi, tốc độ gió trung bình năm đạt 4m/s Ở vùng đồng duyên hải tốc độ gió trung bình năm phổ biến 1-2m/s (Bắc Bộ); 1,5-2,5 m/s (Bắc Trung Bộ) đến 2,5-4,0 m/s Nam Trung Bộ Ở Bắc Bộ Bắc Trung Bộ gió vùng núi yếu Đồng Bằng, song Tây Ngun lại cao Tốc độ gió cực đại Tốc độ gió cực đại miền Bắc lớn hẳn miền Nam.Ở miền Nam gió mạnh phổ biến 20-30 m/s có khác biệt đồng miền núi Trái lại, miền Bắc tốc độ gió cực đại đồng ven biển lớn so với vùng núi, trung du Hầu gió mạnh xảy vào mùa hè (gió dơng, gió bão).Tuy nhiên, gió mạnh gió mùa Đơng bắc Vì vậy, kể mùa hè lẫn mùa đông, nơi có nhiều ngày có gió 10 m/s, 15 m/s lớn 3.2 Đánh giá chung tài ngun khí hậu Ở nước nơng nghiệp nước ta, mối quan hệ chủ yếu khí hậu phát triển kinh tế - xã hội quan hệ sản xuất nơng nghiệp Q trình khai thác, sử dụng tài nguyên khí hậu khai thác điều kiện ánh sang, nhiệt độ, nước để nuoi dưỡng thực vật nhằm chuyển hóa lượng mặt trời thành vật chất hữu cần thiết, để thực vật hồn thành cách tốt giai đoạn sinh trưởng, phát triển Vì vậy, điều kiện khí hậu thích nghi với trồng, thơng qua thích nghi điều kiện nhiệt, ẩm, ánh sang… coi dạng tài nguyên thiên nhiên có lợi để khai thác sử dụng Ngược lại, nhiều tượng thời tiết có hại cho sản xuất như: hạn hán, bão lụt, sương muối, gió Tây khơ nóng… coi điều kiện khí hậu bất lwoji, khơng mang giá trị tài ngun sản xuất nơng nghiệp Nói thế, khơng có nghĩa khơng cần quan tram, nghiên cứu tượng mà ngược lại, phải trọng nhằm hạn chế tác hại chúng Trong sản xuất nông nghiệp nước ta, lúa nhiệt đới hang đầu, chiếm gần 90% diện tích canh tác Vì vậy, đánh giá tài ngun khí hậu nước ta sản xuất nông nghiệp, trước hết xem xét mối quan hệ khí hậu với nhu cầu khí hậu sinh thái lúa Khí hậu nước ta mang tính nhiệt đới gió mùa, có phân chia thành miền khí hậu phía Bắc có mùa đơng lạnh miền khí hậu phía Nam quanh năm nóng Mặc khác, với lãnh thooer kéo dài 15 vĩ độ, với 80% diện tích đồi núi, đó, có 10% núi cao, khí hậu mang nhiều sắc thái khác từ nhiệt đới điển hình đến khí hậu Á nhiệt đới, ơn đới núi cao… Vì vậy, khí hậu nước ta đáp ứng yêu cầu khí hậu sinh thái nhiều giống, loài thực vật, động vật có nguồn giốc khác Khí hậu Nam Bộ đáp ứng đầy đủ nhu cầu khí hậu sinh thái cho vùng trồng cao su, hồ tiêu, xoài… nhiệt đới điển hình, ưa nhiệt độ cao quanh năm, mưa nhiều, giàu ánh sang Ở vùng núi cao nước ta, phân hóa thành vành đai nhiệt theo độ cao, điều kiện mưa - ẩm lớn tạo khả trồng nhiều giống trồng có nguồn gốc A nhiệt đới, ơn đới ưa lạnh bắp cải, su hào, đào, lê, táo, mận… Đặc biệt số thuốc quý nhân sâm, dương quy, đỗ trọng tìm vùng khí hậu sinh thái thích hợp vùng núi nước ta để phát triển Điểm đặc biệt quan trọng chế độ khí hậu gió mùa nhiệt đới nước ta có sắc thái riêng biệt, phản ánh tính đa dạng cấu trúc thời tiết năm.Vì vậy, khu vực có cấu trồng thời vụ tương ứng.Mặc khác, khu vực tồn điều kiện bất lợi khí hậu, có phổ biến lại mang tính cục địa phươg đó.Những bất lợi khí hậu đáng ý là: Rét lạnh, sương giá, sương muối mùa đông Trong mùa đông, xuất đợt rét lạnh sương giá, sương muối làm lúa, mạ bị chết rét.Cây ưa nóng gặp đợt rét mạnh, sương muối nắng bị ức chế Hạn hán mùa đơng Bắc Bộ Ở Bắc Bộ có nhiều năm mưa ít, khô hanh kéo dài 3-4 tháng Kết là, lúa mùa trỗ muộn, không thu hoạch hết, vụ đông phải tưới tiêu thường xuyên, lúa chiêm, lúa xn phát triển Nắng nóng, khơ hạn cuối mùa đông Nam Bộ Tây Nguyên Do thời kỳ mùa đơng mưa ít, bốc lớn đến cuối mùa đơng thời kỳ nắng nóng khô hạn gay gắt, nên lúa không phát triển được, nhiêu nông nghiệp phải tưới thường xuyên sống qua thời kỳ Nắng nóng, khơ hạn kéo dài mùa hè duyên hải Trung Bộ Vào thời kỳ này, trồng thiếu nước trầm trọng, lúa mùa không đủ nước, nên phải cấy muộn vậy, trỗ bơng lại gặp mùa lũ lụt Bão lũ, úng vào mùa hè Bắc Bộ Ngay từ tháng VI, VII nhiều đợt mưa lớn, tập trung hay kéo dài gây tình trạng dư thừa nước vùng đồng Từ chối tháng VII đến tháng IX, nhiều đợt mưa lớn thượng nguồn (vùng núi) đồng gây nên nhiều lũ lớn Mặc khác, ảnh hưởng bão, dải hội tụ nhiệt đới, khắp Bắc Bộ có lượng mưa lớn, gây úng ngập hang vạn gây vỡ đê Bão, mưa lũ Trung Nam Bộ Ở Trung Bộ, kết thúc mùa gió Tây khơ nóng mùa mưa lũ dồn dập tập trung lớn, dẫn đến tình trạng úng lụt nghiêm trọng, gây tác hại to lớn đến sản xuất, đời sống xã hội Ở Nam Bộ mưa lũ lũ lụt lội thường xuyên xảy gây thiệt hại to lớn cho phần đồng Nam Bộ 3.3 Phân hạng khu vực tài nguyên khí hậu Các yếu tố khí hậu có ý nghĩa riêng biệt sản xuất, đời sống xã hội.Ở góc độ khai thác này, yếu tố thuận lợi, gốc độ khác, có yếu tố khí hậu lại bất thuận lợi Vì vậy, phân hạng mức độ thuận lợi yếu tố khí hậu khơng thể tổ hợp thành điều kiện khí hậu thuận lợi đồng vùng cho lĩnh vực kinh tế - xã hội Các khu vực địa lý nước ta đánh giá theo mức độ thuận lợi khác nhau, riêng biệt theo yếu tố khí hậu khác Bảng 2.1 : Phân hạng khu vực địa lý theo tài nguyên điều kiện khí hậu Hạng Bức xạ nắng Nhiệt độ Tài nguyên mưa Gió Tài nguyên nhiệt mùa đông Khu vực địa lý Khu vực địa lý Khu vực địa lý Khu vực địa lý Khu vực địa lý 10 Tài nguyên mưa mùa hè Khu vực địa lý Tận dụng mưa bão Khu vực địa lý Ninh Thuận Bình Thuận Ninh Thuận Bình Thuận Nam Bộ Việt Bắc Quảng Ninh ĐB Bắc Bộ Ninh Thuận Bình Thuận Nam Bộ Tây Nguyen Ninh Thuận Bình Thuận Nam Bộ Bình Trị Thiên Duyên Hải Nam Bộ ĐB Bắc Bộ Tây Đông Bắc Bắc Nam Bộ Tây Nguyên Duyên Hải Nam Trung Bộ Tây Nam Bộ Nguyên Tây Bắc Duyên Hải Tây Nguyên Nam Trung Bộ ĐB Bắc Bộ Quảng Ninh Thanh Nghệ Tĩnh Bình Trị Thiên Duyên Hải Nam Trung Bộ ĐB Bắc Bộ Thanh Nghệ Tĩnh Tây Nguyên Ninh Thuận Bình Thuận Nam Bộ Tây Nguyên Đơng Bắc Tây Bắc Thanh Nghệ Tĩnh Bình Trị Thiên Thanh Nghệ Tĩnh Bình Trị Thiên Đơng Bắc Tây Bắc Đông Bắc Tây Bắc Tây Bắc ĐB Bắc Bộ ĐB Bắc Đông Bắc Bộ Đông Bắc Tây Bắc Ninh Thuận Bình Thuận Nam Bộ ĐB Bắc Bộ Duyên Hải Nam Trung Bộ Quảng Ninh Thanh Nghệ Tĩnh Bình Trị Thiên Đơng Bắc Ninh Thuận Bình Thuận Thanh Nghệ Tĩnh Bình Trị Thiên Duyên Hải Nam Trung Bộ 3.4 Thuận lợi thách thức tài nguyên khí hậu việt nam 11 Thanh Nghệ Tĩnh Bình Trị Thiên Duyên Hải Trung Bộ 3.4.1 Thuận lợi khí hậu Việt Nam Khí hậu Việt Nam thuận lợi cho phát triển sinh vật Các loài động vật khí hậu nhiệt đới có tốc độ tăng trưởng nhanh có số cá thể năm nhiều Làm tăng khả phân bố, tính thích nghi đa dạng loại động vật Duy trì số lượng, đa dng khơng dẫn đết tuyệt chủng Ngồi nguồn thức ăn đa dạng phong phú giúp cho động vật trì số lượng mật độ lồi Khí hậu Việt Nam phù hợp với nhiều loại trồng nông nghiệp khác giúp kinh tế phát triển, Việt Nam phát triển kinh tế chủ yếu nhờ nông nghiệm Đặc biệt nhiệt ẩm cao, khí hậu phân mùa tạo điều kiện cho phát triển nên nông nghiệp lúa nước Một nơng nghiệp chủ lực nước ta Khí hậu Việ Nam cung cấp lượng xạ lớn, nguồn ánh sáng dồi dào, nguồn nhiệt phong phú cho trồng phát triển quanh năm cho suất cao Độ ẩm khơng khí cao, lượng mưa dồi cho phép trồng tái sinh mạnh mẽ, thúc đẩy nở hoa, kết trái Cũng điều kiện nóng - ẩm giúp cho ngắn ngày tăm thêm từ đến vụ/ năm; dài ngày khai thác nhiều đợt, nhiều lứa/năm Do đặc trưng khí hậu nước ta, tạo điều kiện để bố trí tập đồn trồng – vật nuôi đa dạng bao gồm nhiệt đới, cận nhiệt ôn đới với hệ sinh thái phát triển bền vững Năng lượng mặt trời Việt Nam có tiềm to lớn khai thác ứng dụng Việt Nam có lợi nước nằm giải phân bổ ánh nắng mặt trời nhiều năm đồ xạ mặt trời giới Vì vậy, ứng dụng lượng mặt trời Việt Nam nguồn lượng chỗ để thay cho dạng lượng truyền thống, đáp ứng nhu cầu vùng dân cư kế sách có ý nghĩa mặt kinh tế, an ninh quốc phòng Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa với bờ biển dài, Việt Nam để phát triển lượng gió So sánh tốc độ gió trung bình vùng Biển Đơng Việt Nam vùng biển lân cận cho thấy gió Biển Đông mạnh thay đổi theo mùa Việt Nam nước có tiềm gió lớn nước khu vực Phù hợp phát triển lượng gió, lượng hạn chế nhiễm mơi trường đem lại tiềm kinh tế Hơn nửa việc phát triển lượng gió cần lực lượng lao động kỹ sư kỹ thuật vận hành giám sát giúp tạo thêm nhiều việc làm cho người dân Ngồi người dân khơng phải chịu thiệt hại thất thu hoa mầu hay tái định cư gánh chịu tác động xâu, ô nhiễm môi trường đến sức khỏe Việt Nam có điều kiện khí hậu ơn hòa thuận lợi biến động, cảnh quan đẹp, đa dạng sinh học, mùa rõ rệt năm phù hợp phát triển du lịch Từ du lịch biển, du lịch sinh thái miền Tây sông nươc, hay đến vùng núi cao thuận lợi cho việc phát triển du lịch 12 3.4.2 Thách thức khí hậu Việt Nam Việt Nam đối mặt với biến đổi khí hậu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu phát triển kinh tế nước ta Sự biến đổi khí hậu làm cho khí hậu vùng nước ta nóng lên, kết hợp với suy giảm lượng mưa làm cho nhiều khu vực khô hạn Ảnh hưởng đến trồng, hạn chế phát triển nông nghiệp Cần tìm giải pháp để thích nghi với biến đổi khí hậu tìm loại giống nông nghiệp chịu hạn tốt, sinh trưởng mạnh thời tiết tay đổi khắc nghiệt Ngoài xâm nhập mặn vấn đề cần quan tâm khu vực Tây Nam Bộ, nơi chủ yếu nông nghiệp lúa nước Xâm nhập mặn tiêu diệt phá hủy nhiều loại sinh vật nước ngọt, làm suy giảm suất lúa Gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế nước ta Thách thức đề cho nước ta tìm kiếm, nghiên cứu giống lúa chịu mặn ngập nước cao cho chất lượng tốt suất ổn định Ngồi xâm nhập mặn làm thu hẹp diện tích sản xuất nơng nghiệp nước ta đe dọa nghiệp trọng đến an ninh lương thực quốc gia Sự thay đổi yếu tố khí hậu làm nảy sinh số bệnh chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy cầm phát triển thành dịch hay đại dịch Ảnh hưởng đến đời sống nhân dân vùng Tạo nên áp lực lớn an sinh, xã hội nước ta Khí hậu nhiệt đới ẩm đem lại cho ta nhiều thuận lời nhiên có khơng khó khăn: Độ ẩm cao gây khó khăn việc bảo quản máy móc, thiệt bị Đặc biệt nơng sản người dân Các thiên tai mưa bão, lũ lụt, hạn hán năm gây tổn thất lớn cho ngành sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng đến hoa màu, trồng, động vật Ngồi gây thiệt hại người tài sản Gây áp lực phúc lợi xã hội Gây ảnh hưởng đến mỹ quan vùng Ảnh hưởng đến tìm phát triển du lịch Ngồi làm ô nhiễm môi trường tổn thất phục hồi môi trường sau thiên tai Làm môi trường thiên nhiên dễ bị suy thối Ngồi du lịch Việt Nam phụ thuộc vào thiên nhiên nhiều Nhiều nghiên cứu cho thấy “ Nhiệt độ tăng doanh thu du lịch giảm” Cần có biện pháp ngăn chặn phòng ngừa biến đổi khí hậu làm giảm tượng cực đoan bão, lốc xoáy, lũ tần suất xuất cường độ Để hạn chế suy giảm tài nguyên du lịch tiềm du lịch làm giảm kinh phí phục hồi điểm du lịch sau thiên tai Mưa đóng vai trò quan trọng việc cung cấp nước cho thể sống Tuy nhiên mưa làm ảnh hưởng xấu đến sống sinh vật, môi trường du lịch ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế sau :Mưa rào gây nhiều thiệt hại chồi non bị hư thối, ngăn chặn nẩy mầm hạt giống chồi mầm đất mưa lớn làm đất mặt bị nén chặt Gây xói mòn rửa trơi lớp đất mặt đất nhanh bị thối hóa Gây thiệt hạng trồng, nông sản, kiềm hãm 13 phát triển nông nghiệp nước ta Thách thức nước ta tìm cách thức hạn chế xói mòn rửa trơi đất Làm giảm thiểu tác động mưa rào vây non, nảy mầm hạt giống Ngoài mưa trái vụ ảnh hưởng đến suất trồng Tuy tiềm lượng gió cao bên cạnh nhiều hạn chế Những nơi có lượng gió phù hợp để khai tác lượng gió nơi có dân cư thưa thớt, thời tiết khơ nóng, khắc nghiệt vùng dân tộc đặc biệt khó khăn Việt Nam Ngồi gây tiếng ồn vận hành phá vỡ cảnh quan tự nhiên ảnh hưởng đến tín hiệu sống vơ tuyến Kinh phí vận hạnh cao Giá điện tăng lên nhiều Gây trở ngại lớn cho người dùng Ngoài nhược điểm lớn lượng gió phụ thuộc vào khí hậu, thời tiết độ gió Vì muốn phát triển lượng gió cần nghiên cứu nghiêm túc, kỹ chế độ gió, địa hình khu vực Vì lý trên, lượng gió ngày hữu dụng khơng thể loại lượng chủ lực 14 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN Nước ta nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa điều kiện để phát triển nơng nghiệp đặc biệt nông nghiệp lúa nước nguồn lợi cho kinh tế nước ta Thuận lợi cho đời sống người phát triển sinh trưởng động, thực vật Tài nguyên khí hậu nước ta phù hợp để khai thác lượng tiềm phát triển lượng Tuy nhiên lượng xa lạ với Để phát triển mơ hình lượng cần có đầu tư nghiêm túc nghiên cứu, thiết bị kỹ thuật để hạn chế rủi ro đời sống người cảnh quan nước ta Ngoài thuận lợi song song khó khăn thách thức mà nước ta phải đối mặt biến đổi khí hậu xâm nhập mặn Hiện biến đổi khí hậu diễn làm ảnh hưởng đến đời sống người dân, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, gây ô nhiễm môi trường Bên cạnh xâm nhập mặn gây nên tổn thất nặng nề nông nghiệp lúa nước Cần theo dõi dự đốn trước tình hình biến đổi khí hậu Để đưa biện pháp ngăn chặn, phòng ngừa cách kịp thời Làm hạn chế tổn thất, thiệt hại người, làm ảnh hưởng xấu đến môi trường nước ta Đầu tư nghiên cứu khoa học kỹ thuật tìm loại giống chống chịu với biến đổi khí hậu Tuyên truyền hướng dẫn người dân cách phòng chóng nhận thức hậu mà biến đổi khí hậu gây 15 16 ... chung tài nguyên khí hậu .8 3.3 Phân hạng khu vực tài nguyên khí hậu 10 3.4 Thuận lợi thách thức tài nguyên khí hậu việt nam 12 3.4.1 Thuận lợi khí hậu Việt Nam 12 3.4.2 Thách. .. 2.4.3 Khí hậu CHƯƠNG II:TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU VIỆT NAM 3.1 Tài nguyên khí hậu việt nam 3.1.1 Tài nguyên xạ - nắng 3.1.2 Tài nguyên nhiệt 3.1.3 Tài nguyên. .. Trung Bộ 3.4 Thuận lợi thách thức tài nguyên khí hậu việt nam 11 Thanh Nghệ Tĩnh Bình Trị Thiên Duyên Hải Trung Bộ 3.4.1 Thuận lợi khí hậu Việt Nam Khí hậu Việt Nam thuận lợi cho phát triển sinh

Ngày đăng: 22/02/2018, 21:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I : CỞ SỞ LÝ THUYẾT

    • 2.1. Khái niệm tài nguyên

    • 2.2. Khái niệm khí hậu

    • 2.3. Tài nguyên khí hậu

    • 2.4. Tổng quan việt nam

      • 2.4.1. Vị trí địa lý

      • 2.4.2. Địa hình

      • 2.4.3. Khí hậu

      • CHƯƠNG II:TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU VIỆT NAM

        • 3.1. Tài nguyên khí hậu ở việt nam

          • 3.1.1. Tài nguyên bức xạ - nắng

          • 3.1.2. Tài nguyên nhiệt

          • 3.1.3. Tài nguyên ẩm

          • 3.2. Đánh giá chung về tài nguyên khí hậu

          • 3.3. Phân hạng các khu vực tài nguyên khí hậu

          • 3.4. Thuận lợi và thách thức của tài nguyên khí hậu việt nam

            • 3.4.1. Thuận lợi của khí hậu Việt Nam

            • 3.4.2. Thách thức của khí hậu Việt Nam

            • CHƯƠNG III: KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan