Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong phân môn chính tả ở tiểu học

112 258 0
Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong phân môn chính tả ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: TH.S LÊ THỊ LAN ANH LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường ĐHSP Hà Nội thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện thuận lợi cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo TH.S Lê Thị Lan Anh – người tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận Một lần em xin cảm ơn giúp đỡ thầy tồn thể bạn Trong q trình nghiên cứu, khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận góp ý thầy giáo bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Ngô Thị Thanh SV: Ngô Thị Thanh K34A – GD Tiểu học LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp tơi Kết nghiên cứu khơng chép khơng trùng với khóa luận Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước hội đồng bảo vệ Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Ngô Thị Thanh SV: Ngô Thị Thanh K34A – GD Tiểu học DANH MỤC VIẾT TẮT GV : giáo viên HS : học sinh Nxb : nhà xuất PPDH : phương pháp dạy học SGK : sách giáo khoa Th.S : thạc sĩ TNKQ : trắc nghiệm khách quan MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, kinh tế xã hội có chuyển biến sâu sắc Vì vậy, đất nước đòi hỏi giáo dục phát triển Để đạt mục tiêu đó, giáo dục phải có đổi mang tính bước ngoặt Cùng với thay đổi nội dung, cần có đổi phương pháp giáo dục tất bậc học Theo đó, đổi phương pháp dạy học coi vấn đề cấp thiết, mang tính thời đại, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, nhà quản lý giáo dục giáo viên đứng lớp Đổi phương pháp dạy học tức phải biết kết hợp hài hòa, vận dụng linh hoạt ưu điểm phương pháp dạy học tình cụ thể việc kết hợp phương pháp dạy học truyền thống đại Hiện nay, nhà khoa học giáo dục tiến hành nghiên cứu phương pháp dạy học góp phần đổi phương pháp dạy học Một phương pháp dạy học tích cực nhiều nhà giáo dục quan tâm phương pháp dạy học sử dụng tập trắc nghiệm Giáo dục tiểu học bậc học tảng hệ thống quốc dân, trang bị sở ban đầu quan trọng người công dân Cùng với môn học khác, môn Tiếng Việt môn học trung tâm, quan trọng Môn Tiếng Việt trường tiểu học nhằm mục tiêu hình thành phát triển học sinh kĩ sử tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp góp phần rèn luyện thao tác tư Mơn Tiếng Việt cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt hiểu biết xã hội, tự nhiên người, văn hóa, văn học Việt Nam, từ bồi dưỡng tình u tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt Môn Tiếng Việt tiểu học gồm bảy phân mơn Học vần, Tập viết, Chính tả, Tập đọc, Luyện từ câu, Tập làm văn, Kể chuyện Trong đó, phân mơn Chính tả phân môn giúp học sinh nắm cách sử dụng tiếng Việt cho đúng, cho chuẩn Hiện nay, chương trình Chính tả hướng đến dạy cho học sinh kỹ tả, phát triển lực ngơn ngữ dạng thức viết vào hoạt động giao tiếp Chương trình Chính tả khơng củng cố, hồn thành tri thức hệ thống chữ viết hệ thống chữ âm tiếng Việt, trang bị cho học sinh công cụ quan trọng để học tập giao tiếp mà phát triển tư ngơn ngữ phát triển tư khoa học cho học sinh Vì vậy, dạy học tả tiếng Việt giáo viên phải đặc biệt ý uốn nắn em thực hoạt động cách xác, tránh trường hợp để tồn em lối mòn sau khó sửa Trên thực tế, viết, làm văn học sinh tiểu học, em mắc lỗi tả Để thực mục tiêu giáo dục, phân mơn Chính tả nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung phải khơng ngừng đổi nội dung lẫn hình thức phương pháp giảng dạy Một đổi phân môn bên cạnh tập mang tính truyền thống xuất nhiều dạng tập trắc nghiệm Bài tập trắc nghiệm gồm tập trắc nghiệm tự luận tập trắc nghiệm khách quan Trong đó, tả cần xác nên tập trắc nghiệm khách quan dạng tập thích hợp để đổi phương pháp hình thức dạy học Trắc nghiệm khách quan giúp cho học sinh phát huy khả tư duy, tính nhạy bén đồng thời kiểm tra nhiều nội dung, đánh giá nhiều học sinh Chúng nhận thức việc xây dựng tập trắc nghiệm khách quan tả cho học sinh cần thiết Chính vậy, chúng tơi định chọn nghiên cứu đề tài “Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phân mơn Chính tả tiểu học” Lịch sử vấn đề 2.1.Trên giới Các phương pháp trắc nghiệm đo lường thành học tập tiến hành vào kỷ XVII – XVIII Châu Âu Sang kỉ XIX đầu kỉ XX, phương pháp trắc nghiệm đo lường thành học tập ý Năm 1904, nhà tâm lí học người Pháp – Alfred Binet trình nghiên cứu trẻ em mắc bệnh tâm thần, xây dựng số trắc nghiệm trí thơng minh Năm 1916, Lewis Terman dịch soạn trắc nghiệm tiếng Anh từ trắc nghiệm trí thơng minh gọi trắc nghiệm Stanford – Binet Vào đầu kỷ XX, E.Thorm Dike người dùng TNKQ phương pháp “khách quan nhanh chóng” để đo trình độ học sinh, bắt đầu dùng với môn số học sau số mơn khác Trong năm gần đây, trắc nghiệm phương tiện có giá trị giáo dục Hiện giới kì kiểm tra, thi tuyển số mơn sử dụng trắc nghiệm phổ biến 2.2 Ở Việt Nam Trắc nghiệm khách quan sử dụng từ sớm giới song Việt Nam trắc nghiệm khách quan xuất muộn hơn, cụ thể : Ở miền nam Việt Nam, từ năm 1960 có nhiều tác giả sử dụng trắc nghiệm khách quan số ngành khoa học (chủ yếu tâm lí học) Năm 1969, tác giả Dương Thiệu Tống đưa số môn trắc nghiệm khách quan thống kê giáo dục vào giảng dạy lớp cao học tiến sĩ giáo dục học trường đại học Sài Gòn Năm 1974, Miền Nam tổ chức thi tú tài phương pháp trắc nghiệm khách quan Tác giả Nguyễn Như An dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan việc thực đề tài “Bước đầu nghiên cứu nhận thức tâm lí sinh viên đại học su phạm” năm 1976 đề tài “Vận dụng phương pháp test phương pháp kiểm tra truyền thống dạy học tâm lí học” năm 1978 Tác giả Nguyễn Hữu Long, cán giảng dạy khoa tâm lí, với đề tài: Test dạy học Những năm gần đây, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học, Bộ giáo dục Đào tạo trường đại học tổ chức hội thảo trao đổi việc cải tiến hệ thống phương pháp kiểm tra, đánh giá sinh viên nước giới, khóa huấn luyện cung cấp hiểu biết chất lượng giáo dục phương pháp trắc nghiệm khách quan Theo xu hướng đổi việc kiểm tra đánh giá, Bộ giáo dục đào tạo giới thiệu phương pháp trắc nghiệm khách quan trường đại học bắt đầu cơng trình nghiên cứu thử nghiệm Các hội thảo, lớp huẩn luyện tổ chức trường như: Đại học sư phạm Hà Nội, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Cao đẳng sư phạm Hà Nội… Tháng năm 1998, trường Đại học sư phạm Hà Nội – Đại học quốc gia Hà Nội có tổ chức hội thảo khoa học việc sử dụng trắc nghiệm khách quan dạy học tiến hành xây dựng ngân hàng trắc nghiệm khách quan để kiểm tra, đánh giá số học phần khoa trường Hiện nay, số khoa trường bắt đầu sử dụng trắc nghiệm khách quan trình dạy học như: Tốn học, Vật Lí… số mơn có học phần thi phương pháp trắc nghiệm mơn tiếng Anh Ngồi ra, số nơi khác bắt đầu nghiên cứu việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trình kiểm tra, đánh giá nhận thức học sinh Một số môn có sách trắc nghiệm khách quan như: Tốn học, Văn học, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Tâm lí học… Ở nước ta, thí điểm thi tuyển sinh đại học phương pháp trắc nghiệm khách quan tổ chức trường đại học Đà Lạt tháng năm 1996 thành công Như vậy, phương pháp trắc nghiệm khách quan phổ biến nước phát triển, nhiều lĩnh vực, nhiều môn học với kết tốt đánh giá cao Tuy vậy, Việt Nam việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan mẻ hạn chế trường phổ thông Để học sinh phổ thơng làm quen dần với phương pháp trắc nghiệm khách quan, Bộ giáo dục Đào tạo đưa số câu hỏi trắc nghiệm khách quan lồng ghép với câu hỏi tự luận SGK số môn học trường phổ thông, hứa hẹn phát triển mạnh mẽ phương pháp trắc nghiệm khách quan Việt Nam Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để làm đề thi tốt nghiệm trung học phổ thông làm đề thi tuyển sinh đại học đảm bảo tính cơng độ xác thi cử Vì vậy, năm học 20062007 Bộ giáo dục đào tạo có chủ trương tổ chức thi tốt nghiệp trung học phổ thông thi tuyển sinh đại học phương pháp trắc nghiệm khách quan mơn: Vật lí, Hóa học, Sinh học, Tiếng Anh Trên số nghiên cứu trắc nghiệm khách quan Từ gợi ý người trước, triển khai nghiên cứu đề tài “Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phân mơn Chính tả tiểu học” Mục đích nghiên cứu đề tài Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phân môn Chính tả Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phân mơn Chính tả 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp đặc thù tập tả nên đề tài dừng lại nghiên cứu xây dựng hệ thống tập dạng tập tả Âm – vần lớp 4, 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu sở lí luận liên quan đến đề tài làm sở xây dựng hệ thống tập 5.2 Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan dạy học phân mơn Chính tả Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp phân tích tổng kết - Phương pháp hệ thống Cấu trúc khóa luận Khóa luận gồm ba phần: Mở đầu, Nội dung phần Kết luận Phần Nội dung gồm hai chương: - Chương Cơ sở lí luận thực tiễn - Chương Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phân mơn Chính tả tiểu học NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở tâm lí, giáo dục 1.1.1.1 Cơ sở giáo dục học Để trình dạy học đạt kết cao nhất, phải đảm bảo cho hoạt động thầy trò thống với Vì vậy, mặt phải phát huy mức vai trò tự giác, tích cực, tự lực hoạt động nhận thức trò Chỉ có phối hợp hữu liên hệ qua lại chặt chẽ tác động bên vào giáo viên, biểu lộ việc trình bày tài liệu chương trình tổ chức cơng tác học tập học sinh, với căng thẳng trí tuệ “bên trong” em tạo nên sở việc học tập hiệụ A.Đxtervec viết tác phẩm “Hướng dẫn việc đào tạo giáo viên Đức”: “Không thể ban cho truyền đạt đến người phát triển giáo dục Bất muốn phát triển giáo dục phải phấn đấu hoạt động thân sức lực mình, cố gắng thân Anh ta nhận từ bên ngồi kích thích mà thơi Vì hoạt động tự lực phương tiện đồng thời kết giáo dục.” [1;35] Học sinh với tư cách chủ thể nhận thức, chủ thể hoạt động học phải tự tìm kiến thức hành động hướng dẫn thầy Tuy nhiên tri thức học sinh tìm dễ mang tính chủ quan, phiến diện, thiếu khoa học Vì vậy, người thầy cần tổ chức để học sinh thể hiện, trình bày sản phẩm tập thể lớp học, trao đổi thảo luận với bạn để tăng thêm tính khách quan khoa học tri thức họ tìm Trên Câu 97: Nối từ ngữ cột trái với từ ngữ cột phải đế tên danh hiệu: a Huy hiệu (1) Hồ Chí Minh b Giải thưởng (2) Cháu ngoan Bác Hồ c Danh hiệu (3) Lao động d Huân chương (4) Bốn mươi năm tuổi Đảng Câu 98: Chọn cách viết từ cho ngoặc đơn: Tìm chỗ ngồi Rạp chiếu phim bà đứng dậy len qua hàng ghế Lát (sau/xau), bà trỏ lại hỏi ông ngồi đầu hàng ghế (rằng/rằn): - Thưa ơng! Phải (chăng/chăn) lúc ngồi tơi vơ ý giẫm vào chân - Vâng, (sin/xin) bà đừng (băn khoăn/băn khoăn), không ông? (sao/xao)! - Dạ không! Tơi muốn hỏi để (xem/sem) tơi có tìm hàng ghế khơng Truyện vui nước ngồi Câu 99: Điền vào ô trống tiếng chứa ât/âc: Trời (a) phất mưa Đường vào làng nhão nhoét (b) dính vào đế dép, (c) chân lên nặng chình chịch Tơi st (d) lên tiếng khóc, nghĩ đến (e) nhiều người chờ mẹ tôi, lại ráng Ngôi nhà ấy, vào ngày (g) niên, mẹ năm có mặt Câu 100: Gạch chân đưới từ ngữ viết sai: a yên tĩnh /iên tĩnh b tiếng đàn/tiến đàn c nhyên/bỗng nhiên d biểu diễn/biểu diễng e chim iến/chim yến g buột miệng/buột miện Câu 101: Điền uôn uông vào chỗ trống: a ́ nước nhớ ng ̀ b Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau m ́ c Đố lặn x ́ , nhớ cà dầm tương vực sâu Mà đo miệng cá, ́ d câu cho vừa Người tiếng nói Ch kêu khẽ đánh bên thành kêu Câu 102: Nối phương án cột A với cột B để từ ngữ tả: A B bay a lượn lên b vươn quê c lượng tráng d cường e cườn g hương Câu 103: Tìm tên vật có chứa vần en eng: Chim liệng tựa thoi Báo mùa xuân đẹp trời say sưa Là gì? Câu 104: Điền vào chỗ trống ân hay âng: a Vua Hùng sáng săn Trưa tròn bóng nắng nghỉ ch chốn D d xôi đầy Bánh chưng cặp, bánh giầy đôi b Nơi khuya Soi vào giấc ngủ Ngọn đèn khuya bóng mẹ Sáng v s Nơi nhà tiễn ch Anh đội Bao niềm vui nỗi đợi Nắng nửa thềm nghiêng nghiêng Câu 105: Điền vào chỗ trống uôt hay uôc: a Cày sâu c ́ bẫm b Mua dây b ̣ c Th hay tay đảm d Ch ̣ gặm chân mèo Câu 106: Khoanh tròn vào chữ trước từ ngữ viết đúng: a bứt tranh b vựt thẳm c lương thực e đứt phựt g sựt nhớ h sứt sẹo d vết nức Câu 107: Nhóm từ sau có từ sai tả: a diễu hành, khó chịu, dịu giọng, phá nhiễu b hòm phiếu, liêu xiêu, huyền dịu, chắt chiu c khiếu nại, líu ríu, phẳng phiu, siêu Câu 108: Khoanh tròn vào chữ trước từ ngữ viết tả: a bám riết b thời tiếc c cành d mải miết e công việt g nhiệt tình h rạp xiết i thân thiếc Câu 109: Nối phương án cột A với phương án cột B để từ ngữ viết đúng: A B cáu a vàng cáo b giận c nhà sau d già Câu 110: Tên riêng viết tả? A Cát Xtơ Rô B Pu-tin C Bin Clin Tơn Câu 111: Dòng viết quy tắc viết hoa? A Huân chương kháng chiến B Huy chương Chiến cơng Giải phóng C Huy trương Anh hùng lực lượng vũ trang D Huân chương Lao động KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu đề tài: Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phân mơn Chính tả chúng tơi đạt số kết chủ yếu sau Làm rõ sở lý luận cách biên soạn hệ thống tập TNKQ Khảo sát thực trạng việc vận dụng tập TNKQ vào dạy học phân mơn Chính tả Đưa quy trình xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan vào dạy học phân môn Chính tả Xây dựng 111 tập phục vụ việc dạy học phân mơn Chính tả Với ưu tập TNKQ, hy vọng phương pháp trắc nghiệm khách quan áp dụng rộng rãi vào việc giảng dạy kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, góp phần đổi phương pháp dạy học Khuyến nghị Trong dạy học nay, tập trắc nghiệm khách quan sử dụng ngày rộng rãi; từ ta thấy ưu việt hình thức Tuy nhiên việc lựa chọn áp dụng tập TNKQ vào dạy học vấn khơng tránh khỏi hạn chế Qua q trình tìm hiểu nghiên cứu khóa luận, chúng tơi có số khuyến nghị sau Cần bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên đổi phương pháp dạy học, đặc biệt việc sử dụng hình thức TNKQ vào dạy học môn học tiểu học SV: Ngô Thị Thanh 103 K34A – GD Tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo, ban ngành, nhà trường cần tăng cường biện pháp khuyến khích việc tìm tòi, phát sáng tạo giáo viên thông qua việc tự biên soạn tập TNKQ phục vụ cho việc dạy học Chúng mong đề tài đem lại cho độc giả nói chung, thầy giáo nói riêng nhìn tồn diện TNKQ Qua đó, thấy tác động tích cực tới q trình dạy học để từ nâng cao hiệu việc sử dụng tập TNKQ vào dạy học khơng phân mơn Chính tả mà phân mơn khác mơn học khác Do điều kiện khơng cho phép nên khóa luận chúng tơi tập trung nghiên cứu quy trình xây dựng tập TNKQ số nội dung phân mơn Chính tả lớp 4, Nếu có điều kiện tiếp tục nghiên cứu, hy vọng xây dựng hệ thống tập TNKQ tất nội dung phân mơn Chính tả, đồng thời tích hợp tập trắc nghiệm khách quan phần mềm dạy học đại TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Dxtervec, “Hướng dẫn việc đào tạo giáo viên Đức”, Nxb Giáo dục Hoàng Anh (chủ biên), (2006), Sổ tay Chính tả, Học viện báo chí tuyên truyền Vũ Thị Phương Anh, Hoàng Thị Tuyết, (2006), Đánh giá kết học tập Tiểu học, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, (2002), Chương trình Tiểu học, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Luật Giáo dục 2005, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Giáo dục – Nxb Đại học Sư phạm Hoàng Cao Cương, Trần Minh Phương, Đào Tiến Thi, Bài tập trắc nghiệm tự luận Tiếng Việt tập 1,2, Nxb Đại học Sư phạm Phó Đức Hòa, Đánh giá giáo dục Tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm Đặng Thị Lanh (chủ biên), Tiếng Việt (SGK), Nxb Giáo dục 10 Lê Phương Nga (chủ biên), Hoàng Thu Hà, Bài tập trắc nghiệm 4, Nxb Giáo dục 11 Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Hoàng Văn Thung – Đỗ Xuân Thảo (2003), Dạy học Chính tả Tiểu học, Nxb Giáo dục 13 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Tiếng Việt 2, 3, 4, (SGK), Nxb Giáo dục PHỤ LỤC Xin thầy (cơ) cho biết ý kiến vấn đề sau: Đánh dấu x vào trước ý thầy (cô) lựa chọn Câu 1: Thầy (cô) hiểu TNKQ?  a Quan niệm 1: TNKQ tập nhỏ câu hỏi có kèm theo câu trả lời sẵn, yêu cầu HS suy nghĩ dùng kí hiệu quy ước để trả lời  b Quan niệm 2: TNKQ loại tập mà việc đánh giá kết làm HS vào số lượng câu trả lời  c Quan niệm 3: TNKQ tập kiểm tra nhà sư phạm đưa mệnh đề câu trả lời khác nhau, yêu cầu người học phải chọ đáp án phù hợp  d Ý kiến khác Câu 2: TNKQ có ưu diểm là:  a Đảm bảo tính khách quan  b Tốn thời gian đề  c Tốn thời gian thực hiện, thời gian chấm  d Kiểm tra nhiều kiến thức  e Bài TNKQ kiểm tra khả phân tích phê phán HS  g Rèn cách diễn đạt cho HS  h Phát triển tư trừu tượng cho HS Câu 3: Các thầy cô sử dụng tập TNKQ trường hợp nào? a Sử dụng việc tự học HS b Sử dụng dạy học c Sử dụng kiểm tra, đánh giá Câu 4: Thầy (cơ) có thường xun sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá sau dạy học phân mơn tả khơng? TT Các hình thức kiểm tra, Thường Thỉnh đánh giá xuyên thoảng Quan sát Vấn đáp Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm vấn đáp Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! Hiếm PHỤ LỤC ĐÁP ÁN HỆ THỐNG BÀI TẬP MẪU Câu 50: b/c/d Câu 51: D Câu 52: a Tây Nguyên/b Đăm Săn/c Mơ – nông/e Đăm Săn/ h A - ma Dơ - hao Câu 53: a ̉ b ̃ , ̃ c ̉ d ̉ , e ̃ Câu 54: a in – in b inh – inh Câu 55: c Câu 56: a, c, d, e, h Câu 57: 1-c/2-b/3-d/4a Câu 58: a l b l c l Câu 59: a l b l d l e n g l h l i l e l g l h n i.l c n d n k.n Câu 60: 8, 11, 12, 14, 15 Câu 61: a ̉ , ̉ Câu 62: a s b ˜ , ˜ b s c x Câu 63: a trống Câu 64: a sốt c ̉ d s b trống b sột Câu 65: a s b s Câu 66: a s b s c s c d s c s b tr Câu 68: a tr-tr b tr-tr Câu 69: a ch e s c khói Câu 67: a ch g ch-ch d ˜ e x b ch g x e phôi h s g s c tr i ch-ch c tr d tr Câu 70: a chuyện, truyện tranhb chuyện, truyện Câu 71: a iu b iêu c iêu, iu i s h s d tr c ch-ch h ch-ch h x i s d d hội e s d s g x g phổi k s i s k x e tr d tr-tr k tr-tr e Đinh Bộ Lĩnh e tr-tr Câu 72: a r b r c r d r e r g d Câu 73: a gi b d c r d r Câu 74: a gi b d c r d d Câu 75: a d b d Câu 76: a rả b c d-d c giòn giã h r e r d r d rỡ i d e d e dịu g r g dở h giả Câu 77: b, c, d, g Câu 78: a r b g Câu 79: a ̃ b.̉ c ̉ Câu 80: a ̉ Câu 81: a ,̉ c r-r d ̉ b ̉ ̉, ̃ d l-l e ̃ e r g ̉ g r h ̉ i ̃ k ̃ c ổi b ̉ , ̃ c ̉ , ̃ d ̉ , ̃ Câu 82: b, j, i Câu 83: a iết b iếc c iếc d iệt Câu 84: 1-b, 2-c, 3-a Câu 85: a ̉ b ̃ Câu 86: a đục c ̃ b trúc c rút d trút Câu 87: 1-b, 2-c, 3-d, 4-a Câu 88: b Câu 89: a ên, en b en c ênh – ênh Câu 90: Con nhện Câu 91: a tim b kính Câu 92: a nhịn Câu 93: a ̃ ,̃ c mịn d xinh b tín – tin b Câu 94: (1)- ̃ g trinh c chín c ̃ (2)- e tinh d ̉ (3)- d kính e ̉ (4)- Câu 95: A Câu 96: B Câu 97: a-(4), b-(1), c-(2), d-(3) Câu 98: sau/rằng/chăng/xin/băn khoăn/sao/xem i xin Câu 99: a lất b đất c nhấc d cất e g tất Câu 100: a yên tĩnh/b tiếng đàn/c nhiên/ d biểu diễn/e chim yến/g buột miệng Câu 101: a uông/uôn b uông c uông/uôn Câu 102: 1-a/2-b/3-g/4-d Câu 103: én Câu 104: a ân/ân/âng b âng/ân/ân/ân Câu 105: a uôc b uôc c uôt d uôt Câu 106: c/d/h Câu 107: b Câu 108: a/d/g Câu 109: 1-b/2-d/3-a/4-c Câu 110: B Câu 111: D d uông MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở tâm lí giáo dục 1.1.2 Vài nét TNKQ 12 1.1.3 Một số vấn đề liên quan đến dạy học Chính tả 27 1.2 Cơ sở thực tiễn 42 1.2.1 Nhận thức giáo viên TNKQ việc sử dụng hệ thống tập TNKQ 42 1.2.2 Thực trạng sử dụng công cụ kiểm tra đánh giá dạy học phân mơn Chính tả 1.2.3 Khó khăn thuận lợi việc vận dụng tập 46 trắc nghiệm khách quan dạy học Chính tả 47 CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHÂN MƠN CHÍNH TẢ 2.1 Các ngun tắc xây dựng hệ thống tập TNKQ 49 2.2 Quy tắc xây dựng câu hỏi TNKQ 50 2.3 Quy trình xây dựng câu hỏi TNKQ 52 2.4 Xây dựng hệ thống tập TNKQ tiểu học 54 2.4.1 Hệ thống tả tiểu học 54 2.4.2 Xây dựng hệ thống tập TNKQ chương trình Chính tả lớp 4, 69 2.4.2.1 Xây dựng hệ thống tập mẫu 70 2.4.2.2 Hệ thống tập mẫu 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 100 Khuyến nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC PHỤ LỤC ... phân môn bên cạnh tập mang tính truyền thống xuất nhiều dạng tập trắc nghiệm Bài tập trắc nghiệm gồm tập trắc nghiệm tự luận tập trắc nghiệm khách quan Trong đó, tả cần xác nên tập trắc nghiệm khách. .. việc xây dựng tập trắc nghiệm khách quan tả cho học sinh cần thiết Chính vậy, chúng tơi định chọn nghiên cứu đề tài Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phân mơn Chính tả tiểu học ... mơn Chính tả tiểu học 3 Mục đích nghiên cứu đề tài Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phân môn Chính tả Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập trắc

Ngày đăng: 19/02/2018, 06:02

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

    • Em xin chân thành cảm ơn!

    • LỜI CAM ĐOAN

      • Ngô Thị Thanh

      • 3. Mục đích nghiên cứu đề tài

      • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

        • 6. Phương pháp nghiên cứu

        • 7. Cấu trúc khóa luận

        • NỘI DUNG CHƯƠNG 1

          • 1.1. Cơ sở lí luận

          • 1.1.1. Cơ sở tâm lí, giáo dục

            • 1.1.1.1. Cơ sở giáo dục học

            • 1.1.1.2. Cơ sở tâm lí

            • 1.1.2. Vài nét về trắc nghiệm khách quan

              • 1.1.2.2. Khái niệm về trắc nghiệm

              • Phân loại trắc nghiệm

                • Sơ đồ phân loại trắc nghiệm trong giáo dục

                • * Phân loại trắc nghiệm khách quan

                • Trắc nghiệm đúng - sai

                • Trắc nghiệm nhiều lựa chọn

                • Trắc nghiệm điền khuyết

                • Trắc nghiệm ghép đôi

                  • 1.1.2.3. Ưu điểm và hạn chế của trắc nghiệm khách quan

                  • Hạn chế

                    • 1.1.2.4. Vai trò của trắc nghiệm khách quan trong dạy học

                    • 1.1.2.5. Vấn đề sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong trường tiểu học hiện nay

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan