“Phương hướng và giải pháp phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp của huyện Thạch Thất-tỉnh Hà Tây giai đoạn 2001-2005”

57 513 0
“Phương hướng và giải pháp phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp của huyện Thạch Thất-tỉnh Hà Tây giai đoạn 2001-2005”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã có nhiều chuyển biến đáng kể. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp-công nghiệp-dịch vụ đang dần được thay thế theo hướng công nghiệp-nông nghiệp-dịch vụ. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nươc mà Đảng đề ra bước đầu đã đạt được những thắng lợi. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện. Hoà mình vào sự phát triển chung của đất nước, huyện Thạch Thất-Tỉnh Hà Tây cũng đã có những bước phát triển đáng kể về kinh tế, đặc biệt là công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp. Nhờ có vị trí địa lý và điều kiện lịch sử thuận lợi cho phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp nên những năm qua huyện Thạch Thất đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, các làng nghề thủ công truyền thống ngày càng phát triển, các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trong huyện cũng như thuê địa điểm trên địa bàn huyện ngày một tăng. Từ đó, đã góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở nước ta hiên nay. Song quá trình phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ở huyện Thạch Thất còn nhiều bất cập cần phải có nhưng phương hướng, giải pháp để giải quyết góp phần phát triển kinh tế của huyện nói riêng và của cả nước nói chung. Chính vì vậy em xin trình bày đề tài: “Phương hướng và giải pháp phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp của huyện Thạch Thất-tỉnh Hà Tây giai đoạn 2001-2005”.

A. Lời nói đầu Trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta đã có nhiều chuyển biến đáng kể. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp-công nghiệp-dịch vụ đang dần đợc thay thế theo hớng công nghiệp-nông nghiệp-dịch vụ. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nơc mà Đảng đề ra bớc đầu đã đạt đợc những thắng lợi. Đời sống vật chất tinh thần của nhân dân đợc cải thiện. Hoà mình vào sự phát triển chung của đất nớc, huyện Thạch Thất-Tỉnh Tây cũng đã có những bớc phát triển đáng kể về kinh tế, đặc biệt là công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp. Nhờ có vị trí địa lý điều kiện lịch sử thuận lợi cho phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp nên những năm qua huyện Thạch Thất đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, các làng nghề thủ công truyền thống ngày càng phát triển, các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trong huyện cũng nh thuê địa điểm trên địa bàn huyện ngày một tăng. Từ đó, đã góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở nớc ta hiên nay. Song quá trình phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệphuyện Thạch Thất còn nhiều bất cập cần phải có nhng phơng hớng, giải pháp để giải quyết góp phần phát triển kinh tế của huyện nói riêng của cả nớc nói chung. Chính vì vậy em xin trình bày đề tài: Phơng hớng giải pháp phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp của huyện Thạch Thất-tỉnh Tây giai đoạn 2001-2005. 1 Bài viết gồm 3 phần: mở đầu, nội dung phần kết luận. Trong đó, phần nội dung bao gồm: Chơng I: Một số vấn đề chung về công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp. I. Vị trí, vai trò của công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp. II. Quy luật khách quan của công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp. Chơng II: Thực trạng phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp huyên Thạch Thất-tỉnh Tây. I. Điều kiện tự nhiên của huyện. II. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội của huyện (1995- 1997). III. Thực trạng phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp. Chơng III: Phơng hớng giải pháp phát triển công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2001-2005. I. Phơng hớng phát triển kinh tế xã hội của huyện giai đoạn2001-2010. II. Phơng hớng mục tiêu phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2001-2005. III. Giải pháp phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp. Do kiến thức thời gian có hạn nên bài viết không thể tránh đợc những sai sót. Em kính mong sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo để em hoàn thành tốt bài viết này. 2 B. Nội Dung Chơng I: Một số vấn đề chung về công nghiệp tiểu thủ công nghiệp. I.Vị trí vai trò của công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. 1.Khái niệm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp . * Khái niệm công nghiệp . Công nghiệp là nghành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất một bộ phận cấu thành nền sản xuất vật chất của xã hội. Công nghiệp bao gồm 3 loại hoạt động chủ yếu; khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo ra nguồn nguyên liệu nguyên thuỷ; sản xuất chế biển sản phẩm của công nghiệp khai thác của nông nghiệp thành nhiều loại sản phẩm nhằm thoả mãn các nhu cầu khác nhau của xã hội; khôi phục giá trị sử dụng của sản phẩm đợc tiêu dùng trong quá trình sản xuất trong sinh hoạt. Thực hiện 3 hoạt động cơ bản đó, d ới sự phân công của lao động xã hội trên cơ sở tiến bộ của khoa học công nghệ, trong nền kinh tế quốc dân hình thành hệ thống các nghành công nghiệp; khai thác tài nguyên khoáng sản, động vật, thực vật, các nghành sản xuất chế biến sản phẩm các nghành công nghiệp dịch vụ sửa chữa. Hoạt động khai thác là hoạt động khởi đầu của toàn bộ quá trình sản xuất công nghiệp . tính chất hoạt động của sản phẩm này là cắt đứt các đối tợng lao động ra khỏi môi trờng tự nhiên. Chế biến là cá hoạt động làm thay đổi hoàn toàn về chất của các nguyên liệu nguyên thuỷ, để tạo ra các sản phẩm trung gian 3 tiếp tục chế biến thành các sản phẩm cuối cùng đa vào tiêu dùng trong sản xuất tiêu dùng trong đời sống. Quá trình chế biến từ một nguyên liệu có thể tạo ra một loại sản phẩm tơng ứngvà cũng có thể là một loại sản phẩm nào đó đợc tạo ra từ các nguyên liệu khác nhau. Sản phẩm trung gian đợc coi là nguyên liệu của quá trình sản xuất công nghiệp tiếp theo. Sản phẩm cuối cùng là sản phẩm đã ra khỏi quá trình sản xuất công nghiệp để đa vào trong sản xuất tiêu dùng trong đời sống. Sửa chữa là một hoạt động không thể thiếu đợc nhằm khôi phục, kéo dài tuổi thọ của các t liệu lao động trong các nghành sản xuất kéo dái thời gian sử dụng của các sản phẩm dùng trong đời sống . công nghiệp sữa chữa là hình thức có sau so với công nghiệp khai thác chế biến. Lúc đấu các hoạt động này đợc thực hiện ngay trong các nghành công nghiệp khai thác, chế biến trong đời sống sinh hoạt của dân c, do lực lợng lao động chính trong các nghành lĩnh vực đó thực hiện. Sau đó, do sự phát triển của cơ sở vật chất kỹ thuật trong các ngành sản xuất, dịch vụ, do sự phát triển đa dạng hoá của sản phẩm tiêu dùng trong sinh hoạt, hoạt động sửa chữa đợc tách ra thành một ngành chuyên môn hoá thực hiện dịch vụ sửa chữa có tính chất xã hội. * Tiểu thủ công nghiệp là ngành công nghiệp mà sản phẩm làm ra chủ yếu bằng thủ công với quy mô nhỏ. Tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn thờng gắn liền với thời gian nông nhàn, nhng nó lại có thu nhập cao hơn sản xuất nông nghiệp vì vậy mà nhiều hộ đã rời hẳn nông nghiệp sang sản xuất tiểu thủ công nghiệp. Cho nên tiểu thủ công nghiệp phát triển manh ở nông thôn thờng gắn liền với các làng nghề truyền thống-Hiện nay cha có một định nghĩa nào về làng nghề nhng 4 có thể thấy rằng làng nghề là nơi có trên 50% hộ dân làm nghề đó với tổng thu nhập từ nghề đó phải chiếm trên 50% tổng thu nhập cả làng. 2. Vị trí của công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp trong nền kinh tế xã hội. Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, vị trí đó xuất phát từ các lý do chủ yếu sau: - Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp là một bộ phận hợp thành cơ cấu công nghiệp-nông nghiệp-dịch vụ, do những đặc điểm vốn có của nó. Trong quá trình phát triển nền kinh tế lên sản xuất lớn, công nghiệp phát triển từ vị trí thứ yếu trở thành ngành có vị trí hàng đầu trong cơ cấu kinh tế đó. - Mục tiêu cuối cùng của nền sản xuất xã hội là tạo ra sản phẩm để thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của con ngời. Trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất, công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp không những chỉ là ngành khai thác tài nguyên, mà còn tiếp tục chế biến các loại nguyên liệu nguyên thuỷ đợc khai thác sản xuất từ các loại tài nguyên, khoáng sản, động thực vật thành các sản phẩm trung gian để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng, nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần cho con ngời. - Sự phát triển của công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp là một yếu tố có tính chất quyết định để thực hiện quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Trong quá trình phát triển nền kinh tế lên nền sản xuất lớn, tuỳ theo trình độ phát triển của công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, xuất phát từ những điều kiện đặc điểm cụ thể của mỗi nớc, mỗi thời 5 kỳ cần phải xác định đúng đắn vị trí của công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân hình thành phơng án cơ cấu công nghiệp-nông nghiệp-dịch vụ định hớng từ chuyển dịch cơ cấu đó một cách có hiệu quả. Đó là một nhiệm vụ quan trọng của việc tổ chức nền kinh tế, nhằm đạt đợc những mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. ở nớc ta, cơ cấu công nghiệp-nông nghiệp đang là cơ cấu kinh tế quan trọng nhất, Đảng ta đang có chủ trơng xây dựng nền kinh tế nớc ta có cơ cấu công nghiệp-nông nghiệp hiện đại chuyển dịch cơ cấu đó theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 3. Vai trò chủ đạo của công nghiệp trong quá trình phát triển nền kinh tế Việt nam định hớng xã hội chủ nghĩa. Vai trò chủ đạo của công nghiệp trong quá trình phát triển nền kinh tế lên nền sản xuất lớn là một tất yếu khách quan. Tính tất yếu khách quan đó xuất phát từ bản chất, những đặc điểm vốn có của công nghiệp. Trong quá trình phát triển nền kinh tế nớc ta theo định hớng xã hội chủ nghĩa, công nghiệp luôn luôn giữ vai trò chủ đạo. Vai trò chủ đạo của công nghiệp đợc hiểu là: Trong quá trình phát triển nền kinh tế, công nghiệp là ngành có khả năng tạo ra động lực định h- ớng sự phát triển cuả các ngành kinh tế khác lên nền sản xuất lớn. Vai trò chủ đạo đó đợc thể hiện trên các mặt chủ yếu sau: - Do đặc điểm của nền sản xuất công nghiệp, công nghiệp có những điều kiện tăng nhanh tốc độ phát triển khoa học công nghệ, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ đó vào sản xuất, có khả năng điều kiện sản xuất hoàn thiện. Nhờ đó lực lợng sản xuất trong công nghiệp phát triển nhanh hơn các ngành kinh tế khác. Do quy luật 6 quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ tính chất phát triển của lực lợng sản xuất, trong công nghiệp có đợc hình thức quan hệ sản xuất tiên tiến. Tính tiên tiến về các hình thức quan hệ sản xuất, sự hoàn thiện nhanh về các mô hình tổ chức sản xuất đã làm cho công nghiệp có khả năng định hớng cho các ngành kinh tế khác tổ chức đi lên nền sản xuất lớn theo hình mẫu, kiểu công nghiệp. - Cũng do đặc điểm của sản xuất công nghiệp, đặc điểm là đặc điểm về công nghệ sản xuất, đặc điểm về công dụng sản phẩm công nghiệp, công nghiệp là ngành duy nhất tạo ra sản phẩm làm chức năng t liệu lao động trong các ngành kinh tế, từ đó mà công nghiệp có vai trò quyết định trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào để xây dựng cơ sở vật chất cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân. - Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật trình độ hoàn thiện về tổ chức sản xuất, hình thành một đội ngũ lao động có tính tổ chức, tính kỷ luật trình độ trí tuệ cao, cộng với tính đa dạng của hoạt động sản xuất, công nghiệp là một trong những ngành đóng góp phần quan trọng vào việc tạo ra thu nhập quốc dân, tích luỹ vốn để phát triển nền kinh tế, từ đó, công nghiệp có vai trò quan trọng góp phần vào việc giải quyết những nhiệm vụ có tính chiến lợc của nền kinh tế xã hội nh tạo việc làm cho lực lợng lao động, xoá bỏ sự cách biệt thành thị nông thôn, giữa miền xuôi với miền núi, - Trong quá trình phát triển nền kinh tế ở nớc ta hiện nay, Đảng có chủ trơng coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, giải quyết về cơ bản vấn đề lơng thực, cung cấp nguyên liệu động thực vật để phát triển công nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản hàng hoá nhằm tạo ra những tiền đề để thực hiện công nghiệp hoá. Để thực hiện đ ợc 7 những nhiệm vụ cơ bản đó, công nghiệp có vai trò quan trọng cung cấp các yếu tố đầu vào nớc, phân, cần, giống bằng những công nghệ ngày càng hiện đại để phát triển nông nghiệp, gắn công nghiệp chế biến với nông nghiệp, phát triển công nghiệp nông thôn, đa nông nghiệp lên nền sản xuất hàng hoá. 8 4. Một số phơng hớng biện pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò chủ đạo của công nghiệp trong nền KTQD. để phát huy vai trò chủ đạo của công nghiệp cần phải thực hiện toàn diện đồng bộ nhiều biện pháp. Những phơng hớng, biện pháp đó có thể tổng hợp khái quát thành một số vấn đề cơ bản sau: - Xác định đúng đắn mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng, tổ chức phát triển công nghiệp, phối hợp với mục tiêu kinh tế xã hội của nền kinh tế, đáp ứng tốt nhất những yêu cầu của các mục tiêu kinh tế xã hội đó nhằm nâng cao năng lực, phát huy có hiệu quả vai trò chủ đạo của công nghiệp quốc doanh trong các nghành kinh tế. Để nâng cao tính chủ đạo của công nghiệp quốc doanh đối với sự phát triển của các nghành kinh tế, thì bản thân công nghiệp từ việc chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần tổ chức tổ chức lại sản xuất công nghiệp trên phạm vi lãnh thổ trong từng doanh nghiệp, phải đợc thực hiện theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá; công nghiệp phải góp phần quan trọng vào sự nghiệp CNH-HĐH nền kinh tế; trớc hết phải tập trung đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp phát triển nông thôn tính cả các ngành kinh tế khác trong quá trình thực hiện phơng hớng nhiệm vụ phát triển của ngành mình. Cần phải áp dụng toàn diện, đồng bộ các biện pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp thu có hiệu quả của vai trò chủ đạo của công nghiệp quốc doanh với quá trình phát triển có hiệu quả đúng định hớng với mọi ngành kinh tế cần tăng trởng với một số vấn đề sau: + Xác định dúng đắn hớng chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành, tổ chức lại nền sản xuất thích ứng với các nhu cầu tiếp thu tác động chủ đạo của công nghiệp . 9 + Thu hút đợc các nguồn vốn, bảo đảm đợc vốn để áp dụng công nghệ mới, để thực hiện lại các phơng án tổ chức lại nền kinh tế. + Chuẩn bị nguồn lao động đủ số lợng, cơ cấu, trình độ để đáp ứng yêu cấủ dụng có hiệu quả các yếu tố vật chất kỹ thuật ngày càng có trình độ hiện đại cao hơn. - Tăng cờng hiệu lực quản lý của nhà nớc trong các lĩnh vực xây dựng hệ thống kế hoạch định hớng xây dựng nâng cao hiệu lực của hệ thống luật, xây dựng toàn diện đồng bộ hệ thống cơ sở quản lý vĩ mô, nhằm nâng cao hiêu quả phát huy vai trò chủ đạo của công nghiệp; tăng năng lực vai trò chủ đạo của từng ngành kinh tế khác; đinh hớng tổ chức phối hợp hoạt động của tất cả các ngành kinh tế, các lĩnh vực hoạt động văn hoá, xã hội vào việc phục vụ có hiệu quả quá trình thực hiện vai trò chủ đạo tiếp thu vai trò chủ đạo của công nghiệp đối với toàn bộ nền kinh tế. 5.Công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp phục vụ sự nghiệp CNH- HĐH ở nông thôn nớc ta hiện nay. CNH, HĐH nông nghiệp phát triển nông thôn đã đợc khẳng định tại nghị quyết số 06/NQTW ngày 10/11/1998 của bộ chính trị trung ơng Đảng nghị quyết hội nghị BCHTW lần thứ 4 6 khoá VIII. Đây là con đờng tất yếu để đa nông nghiệp, nông thôn nớc ta tách khỏ tình trạng nghèo nàn, lạc hậu. Trong hơn 2 năm qua, bộ công nghiệp đã chú trọng chỉ đạo chực hiện chủ chơng lớn này của Đảng nhà nớc ta đạt đợc những kết quả khả quan. 5.1 Đầu t cơ sở sản xuất ở các địa phơng, tạo công ăn việc làm thu hút lao động từ nông thôn. 10

Ngày đăng: 30/07/2013, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan