Phương hướng cơ bản chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2002-2010

85 347 0
Phương hướng cơ bản chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2002-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương hướng cơ bản chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2002-2010

Lời nói đầu Việt Nam là một nớc nông nghiệp, nhiều lợi thế và tiềm năng về đất đai, lao động và điều kiện sinh thái, . cho phép phát triển một nền nông nghiệp sinh thái bền vững đa canh và nhiều mặt hàng xuất khẩu giá trị lớn. Sau hơn 10 năm thực hiện đổi mới của Đảng và Nhà nớc, kinh tế nông nghiệpnông thôn đã những bớc phát triển đáng kể. Sản xuất nông nghiệp tăng trởng liên tục với nhịp độ khá cao và khá ổn định (bình quân tăng 4 - 4,5%). Trên sở phát huy lợi thế so sánh của các vùng sinh thái và các địa ph- ơng trong cả nớc, đã hình thành đợc nhiều vùng chuyên canh sản xuất xuất khẩu nh: Lúa gạo vùng ĐBSCL, ĐBSH; cà phê vùng Tây Nguyên; cao su vùng ĐNB; .Đặc biệt nâng cao đợc khối lợng hàng hoá và kim ngạch nông - lâm - thuỷ sản xuất khẩu (bình quân tăng 20%/năm); đã góp phần đáng kể trong quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệpnông thôn, theo hớng CNH và HĐH, tạo ra bớc chuyển biến mạnh mẽ từ nền kinh tế thuần nông, tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hoá với tỷ suất hàng hoá ngày càng cao, khẳng định vị thế của nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam trên thị trờng quốc tế Tuy vậy, sản xuất nông nghiệp hiện nay vẫn còn nhiều bất cập cần phải tập trung nghiên cứu và giải quyết, nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp phát triển CNH và HĐH, tạo thế và lực mới cho sự nghiệp phát triển của nền Nông Nghiệp Việt Nam trong thời gian tới Trớc xu thế hội nhập, đặc biệt sau khi Việt Nam trở thành thành viên của hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) năm 1996 và đang trong quá trình gia nhập tổ chức thơng mại quốc tế WTO. Tuy rằng xu thế hội nhập sẽ tạo ra nhiều hội để trao đổi hàng hoá, dịch vụ, thông tin . tạo sở và động lực cho tăng trởng kinh tế. Nhng nông nghiệp Việt Nam cũng đang phải đối mặt tr- ớc những thách thức lớn về sự cạnh tranh trong sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp trong môi trờng tự do thơng mại, mà trên thực tế Việt Nam cha mấy lợi thế, nhiều mặt còn yếu kém: về chất lợng, cấu sản phẩm không phù hợp với thị trờng thế giới . kinh nghiệm và uy tín trên thị trờng. Bên cạnh đó năng suất lao động xã hội và nông nghiệp còn thấp. Lao động trong 1 nông nghiệp, nông thôn d thừa nhiều, thu nhập thấp, sức ép về dân số, việc làm đang trở nên những vấn đề lớn tính bức xúc của xã hội. Với 80% dân số sống trong khu vực nông nghiệp và trên 70% lao động xã hội đang hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông - lâm - nghiệp. Nên vấn đề phát huy các lợi thế và tiềm năng trong sản xuất nông nghiệp và đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu, không chỉ là yêu cầu đối với sự nghiệp phát triển của nền kinh tế nông nghiệp, mà còn là vấn đền tính chiến lợc, nhằm giải quyết tính tổng thể về các quan hệ kinh tế - xã hội . trong nông thôn và nông nghiệp Tiếp tục đổi mới cấu nông nghiệp và thể chế, chính sách, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả hàng hoá nông nghiệp trên thị trờng trong nớc và thị trờng thế giới là nội dung tính bản để Việt Nam hội nhập một cách hiệu quả vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Do vậy, xuất phát từ những thực tiễn khách quan trên, em xin nghiên cứu đề tài: "Phơng hớng bản chuyển dịch cấu nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2002-2010". Đây là một đề tài nội dung phong phú và phức tạp nhng trong điều kiện hạn chế về thời gian thực tập cũng nh giới hạn về lợng kiến thức, kinh nghiệm thực tế nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự góp ý của các thầy cùng các cô, các bác ở Bộ Kế hoạch- Đầu t để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo cùng toàn thể cán bộ vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân- Bộ kế hoạch và đầu t đã tận tình chỉ bảo hớng dẫn em hoàn thành đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn! 2 phần I cấu nông nghiệpchuyển dịch cấu nông- lâm- ng nghiệp trong phát triển kinh tế I. Một số vấn đề lý luận bản về sự chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp. 1. Khái niệm về cấu 1. 1. Khái niệm về cấu của một ngành kinh tế Trớc khi đi đến khái niệm cấu ngành của nền kinh tế, cần làm rõ nội dung của thuật ngữ cấu. 1 cấu ngành của một nền kinh tế là tổ hợp các ngành, hợp thành tơng quan tỷ lệ, biểu thị mối liên hệ giữa các ngành đó của một nền kinh tế quốc dân. Định nghĩa trên đã nêu đợc nội dung bản của cấu ngành. Tuy nhiên, do lệ thuộc vào cách xác định cấu ngành hiện nay trong định nghĩa mới mô tả mối quan hệ ngành ở một phạm vi hẹp và không đầy đủ: chỉ nói đến tơng quan giữa các bộ phận. Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống, cấu ngành của một nền kinh tế là tập hợp tất cả các ngành hình thành lên nền kinh tế và các mối quan hệ ổn định giữa chúng. thể nhiều cách phân ngành khác nhau khi nghiên cứu về chuyển dịch cấu ngành. Song cho đến nay chính thức tồn tại hai hệ thống phân ngành kinh tế theo hệ thống "Sản xuất vật chất"(Material Production System- MPS). Và hệ thống phân ngành theo Hệ thống tài khoản quốc gia (System of National Accounts-SNA). 1 cấu là cách tổ chức các thành phần nhằm thực hiện một chức năng của chỉnh thể (tr 233, Từ điển Tiếng Việt- Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội). 3 Trong hệ thống sản xuất vật chất, các ngành kinh tế đợc phân làm hai khu vực: Sản xuất vật chất và không sản xuất vật chất. Khu vực sản xuất vật chất và không sản xuất đợc chia thành các ngành cấp I nh công nghiệp, nông nghiệp . Các ngành cấp I đợc chia thành các ngành cấp II, chẳng hạn ngành công nghiệp lại bao gồm các ngành sản phẩm nh điện năng, nhiên liệu . Đặc biệt trong các ngành công nghiệp, ngời ta còn phân ra thành nhóm A và nhóm B (nhóm A là các ngành công nghiệp nặng, nhóm B là các ngành công nghiệp nhẹ). Theo hệ thống Tài khoản quốc gia các ngành kinh tế đợc phân chia thành 3 nhóm ngành lớn là Nông nghiệp , Công nghiệp- Xây dựng và dịch vụ. Ba ngành này bao gồm 20 ngành cấp I nh: Nông nghiệp và lâm nghiệp, Thuỷ sản (nuôi trồng và khai thác), Khai mỏ và khai khoáng, chế biến . Các ngành cấp I lại chia nhỏ thành các ngành cấp II. Các ngành cấp II lại đợc phân nhỏ thành càc ngành sản phẩm. nhiều mức phân ngành khác nhau, tuỳ theo mức độ gộp hay chi tiết hoá đến chừng nào mà đợc một tập hợp các ngành tơng ứng. Ngoài ra, một số tác giả còn đa ra các cách phân ngành riêng tuỳ theo mục đích nghiên cứu. Với một cách phân ngành hợp lý và một đại lợng giá trị đợc chọn thống nhất, thể xác định đợc chỉ tiêu định lợng phản ánh một mặt của cấu ngành, đó là tỷ trọng các ngành so với tổng thể các ngành của nền kinh tế. Loại chỉ tiêu định lợng thứ nhất này đã đợc sử dụng trong các nghiên cứu về phát triển liên quan đến cấu ngành của nền kinh tế . Các chỉ tiêu loại một này chỉ cho biết số ngành kinh tế và quy mô của chúng trong sự so sánh tơng đối với nhau và với tổng thể. Chỉ tiêu định lợng thứ hai thể mô tả đợc phần nào mối quan hệ tác động qua lại giữa các ngành kinh tế, đó là các hệ số trong bảng cân đối liên ngành ( của hệ MPS ) hay bảng Vào-Ra (I/O) (của hệ SNA). Các hệ số về liên hệ phía thợng lu -CLAM 2 và các hệ số liên hệ phía hạ lu- CLAV 3 cũng là một trờng hợp của loại chỉ tiêu này. Nh vậy, theo định nghĩa cấu ngành đa ra và xét về mặt định lợng, ít ra phải hai loại chỉ tiêu trên đây mới cho ta đợc một sự hiểu biết đầy đủ hơn về cấu ngành của một nền kinh tế. 1.2. Khái niệm về cấu lao động. 2 CLAM- Viết tắt của: Coefficient de liaison en a mont 3 CLAV- Viết tắt của: Coefficient de liaison en aval 4 Nguồn nhân lực (NNL): là trình độ tay nghề, là kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con ngời hiện có, thực tế hoặc tiềm năng để phát triển kinh tế xã hội trong một cộng đồng. cấu nguồn nhân lực bao gồm: - cấu trạng thái hoạt động của NNL: Phân chia NNL thành hoạt động kinh tế (lực lợng lao động) và không hoạt động kinh tế ( Đi học, MSLĐ, nội trợ và không nhu cầu việc làm) - Việc tạo lập cấu NNL mới để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội theo hớng CNH - HĐH (của mỗi quốc gia, vùng) phải nhằm phục vụ cho đợc sự chuyển dịch lớn cấu lao động trong theo ba mặt chủ yếu là: + cấu trình độ lành nghề của đội ngũ lao động chuyển dịch theo hớng yêu cầu trí tuệ ngày càng cao, gắn với cấu công nghiệp mới, đó là cấu nhiều trình độ công nghệ, nhiều loại quy mô trong đó u tiên các loại trình độ tiên tiến thích hợp. Theo kinh nghiệm của thế giới, tơng ứng với mỗi giai đoạn phát triển của tiến bộ kỹ thuật cần cấu chất lợng lao động theo các trình độ thích hợp t- ơng ứng. + cấu phân công lao động theo ngành Theo tổng kết kinh nghiệm của các nhà kinh tế học thế giới, mối tơng quan chặt chẽ giữa bình quân GDP/ ngời và cấu lao động làm việc trong các ngành KTQD: GDP/ngời càng cao thì tỷ trọng lao động làm việc trong nông nghiệp càng giảm, trong công nghiệpdịch vụ càng tăng và ngợc lại . + cấu tổ chức lao động chuyển dịch theo hớng hình thành bộ máy và chế vận hành mới của ba loại hình tổ chức phổ biến trong xã hội. Đó là: Bộ máy Nhà nớc (lập pháp, hành pháp và t pháp), Đảng, Đoàn thể; đội ngũ cán bộ công chức hành chính của bộ máy công quyền, sự phát triển số lợng tơng quan với qui mô dân số và đòi hỏi chất lợng cao . Các doanh nghiệp (kể cả hộ gia đình) sản xuất kinh doanh và dịch vụ phát triển theo yêu cầu của thị trờng sản xuất kinh doanh hàng hoá và dịch vụ 5 Các sở sự nghiệp (khoa học và giáo dục - đào tạo, .) gồm đội ngũ cán bộ, viên chức, lao động khu vực sự nghiệp thuộc hệ thống kết cấu hạ tầng xã hội, phục vụ trực tiếp cho sự phát triển toàn diện và thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của con ngời. Số lợng và chất lợng này tơng quan với qui mô dân số, phân bố dân c và trình độ phát triển kinh tế - xã hội, ý nghĩa quyết định đến chất lợng dịch vụ và chất lợng của kết quả phát triển của con ngời. - Đối với mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ, mỗi ngành còn phải chú ý đến cấu lãnh thổ, vùng, miền để đảm bảo sự tơng quan nguồn nhân lực với yêu cầu phát triển bền vững. 1.3. Khái niệm cấu đầu t: 2. Khái niệm về chuyển dịch cấu ngành. Chuyển dịch cấu kinh tế trong đó cấu ngành) đã đợc định nghĩa nh sau: là quá trình cải biên kinh tế xã hội từ nền kinh tế lạc hậu, mang tính chất tự cấp, tự túc bớc vào chuyên môn hoà hợp lý, trang bị kỹ thuật, công nghệ hiện đại, trên sở tạo ra năng suất lao động cao và nhịp độ tăng trởng mạnh cho nền kinh tế tến chung . Định nghĩa này mang nhiều tính chủ quan, mong muốn hơn là mô tả bản chất của sự việc, và thiếu một sự khái quát nhất định. Vì rằng không chỉ nền kinh tế lạc hậu, kém phát triển (tự túc, tự cấp) mới sự chuyển dịch cấu kinh tế . Ngày nay, chính các nền kinh tế công nghiệp phát triển cũng phải thờng xuyên điều chỉnh cấu kinh tế để tiếp tục phát triển. Kết hợp với ý nghĩa của thuật ngữ chuyển dịch thể định nghĩa chuyển dịch cấu ngành nh sau: Chuyển dịch cấu ngành là quá trình phát triển của các ngành kinh tế dẫn đến sự tăng trởng khác nhau giữa các ngành và làm thay đổi mối tơng quan giữa chúng so với một thời điểm trớc đó. Theo định nghĩa này, chuyển dịch cấu kinh tế ngành chỉ xẩy ra sau một khoảng thời gian nhất định (vì nó là một quá trình) và sự phát triển của các ngành phải 6 dẫn đến thay đổi mối quan hệ tơng đối ổn định vốn của chúng (ở thời điểm trớc đó). Trên thực tế, sự thay đổi này đợc biểu hiện ở những mặt sau: - Xuất hiện thêm những ngành mới hay mất đi một số ngành đã có, tức là sự thay đổi về số lợng cũng nh loại ngành trong nền kinh tế. Sự kiện này chỉ thể nhận biết đợc khi hệ thống phân loại ngành là đủ chi tiết. Trong trờng hợp chỉ xét đến những ngành gộp thì không thể biết đợc những ngành sản phẩm mới hình thành hay ngành sản phẩm đã mất đi trong một ngành đã có. - Sự tăng trởng về quy mô và nhịp độ khác nhau giữa các ngành. Sự thay đổi cấu diễn ra- hay nói cách khác sự chuyển dịch cấu ngành- chỉ khi sự phát triển không đồng đều giữa các ngành sau mỗi giai đoạn. Nhịp độ tăng trởng ngành là chỉ tiêu xác định tốc độ biến đổi tơng quan giữa các ngành kinh tế từ thời điểm t 0 đến thời điểm t 1 : 100100 00 01 ì =ì = m m m mm g t t Trong đó: - g t : là tốc độ tăng trởng của ngành trong thời đoạn t= t 1 -t 0 ; - m 1 , m 0 : quy mô của ngành ở thời điểm t 0 và thời điểm t 1 - m t : Giá trị tăng thêm của quy mô sau thời gian t. Để đánh giá đúng quá trình chuyển dịch cấu ngành trong mỗi thời kỳ, phải xem xét đồng thời cả tốc độ tăng trởng và quy mô phát triển mà nó đạt đợc ở điểm xuất phát. - Sự thay đổi trong quan hệ tác động qua lại giữa các ngành, sự thay đôi này trớc hết biểu hiện bằng số lợng các ngành liên quan. Mức độ tác động qua lại giữa các ngành nay và các ngành khác thể hiện qua quy mô đầu vào mà nó cung cấp cho các ngành hay nhận đợc từ các ngành đó (biểu thị ở bằng độ lớn của các hệ số trong bảng I/O). Những sự thay đổi này thờng liên quan đến thay đổi thay đổi nhu cầu xã hội trong những điều kiện mới. Nh vậy, khi một 7 Các ngành kinh tế cấu kinh tế ngành Các thành phần kinh tế cấu kinh tế thành phần Các vùng kinh tế cấu kinh tế vùng Các yếu tố tác động Mục tiêu phát triển ngành ra đời hay phát triển, do mối quan hệ với ngành khác mà nó thể tác động thúc đẩy hay kìm hãm sự phát triển các ngành liên quan với nó. Sự tăng trởng của các ngành dẫn đến chuyển dịch cấu ngành trong mỗi nền kinh tế. Cho nên, chuyển dịch cấu ngành xảy ra nh là kết quả của quá trình phát triển. Đó là quy luật tất yếu từ xa đến nay trong hầu hết mọi nền kinh tế (xét ở mức độ phân ngành nào đó). Vấn đề đáng quan tâm là ở chỗ: sự chuyển dịch cấu ngành diễn ra theo chiều hớng nào và tốc độ chuyển dịch nhanh chậm ra sao, những quy luật gì?. rất nhiều nền kinh tế đã đạt đợc thành công trong sự phát triển nhờ quá trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành đặc thù phù hợp với điều kiện cụ thể. Việc tìm ra một xu hớng và giẩi pháp cho chuyển dịch cấu ngành ở nớc ta không đơn thuần là áp dụng kinh nghiệm đợc, mà là sự phát triển những đặc thù của đất nớc, của môi trờng trong nớc và thế giới nay để làm thích ứng những bài học đã cho hoàn cảnh Việt Nam. 3. cấu nông nghiệp và sự cần thiết phải chuyển dich cấu nông nghiệp. 3.1. cấu ngành nông nghiệp: cấu ngành nông nghiệp của một nền kinh tế là tập hợp tất cả các nhóm ngành nông nghiệp (hiểu theo nghĩa rộng bao gồm các ngành: nông-lâm-ng nghiệp; theo nghĩa hẹp bao gồm: trồng trọt và chăn nuôi) và các mối quan hệ t- ơng đối ổn định giữa chúng. Nói cách khác giữa các ngành nông nghiệp gồm các yếu tố quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau cùng phát triển trong những không gian và thời gian nhất định, trong những điều kiện kinh tế nhất định. cấu ngành nông nghiệp luôn thay đổi theo từng thời kỳ phát triển của nền kinh tế. Đó là sự thay đổi quan hệ tỷ lệ giữa các ngành (tỷ lệ giữa ngành 8 trồng trọt và chăn nuôi; giữa nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản ), các vùng, các thành phần (do sự xuất hiện một số ngành ngoài nông nghiệp nh: tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp, dich vụ nông thôn .) hay do sự gia tăng hoặc giảm sút tốc độ tăng trởng giữa các yếu tố cấu thành cấu ngành nông nghiệp là không đồng đều. Sự thay đổi của cấu ngành nông nghiệp từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trờng phát triển đợc gọi là sự chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp. Mặt khác trong thực tế cũng nh trong lý luận, cấu nông nghiệp chịu ảnh hởng trực tiếp của cấu đầu t và cấu lao động. 3.2. Sự cần thiết phải chuyển dich cấu nông nghiệp. Trong hơn 10 năm phát triển, nông nghiệp Việt Nam đã và đang đạt đợc những thành tựu hết sức to lớn. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng bắt đầu xuất hiện những vấn đề đáng lo ngại. Những năm gần đây, tỷ suất hàng hoá trong nông nghiệp của nớc ta xu hớng ngày càng nâng cao. Nông nghiệp Việt Nam ngày càng nhiều mặt hàng tham gia vào thị trờng thế giới, trong đó một số mặt hàng thứ hạng cao trong thị phần nh cà phê, gạo, hồ tiêu, điều .Có thể thấy, tăng trởng của nông nghiệp nớc ta ngày càng tuỳ thuộc vào kinh tế và thị trờng thế giới Thế nhng kinh tế thế giới và khu vực trong những năm qua vẫn đang nằm trong chu kỳ suy thoái, thậm chí dờng nh nằm ở đáy của chu kỳ này. Do vậy, những nỗ lực gia tăng sản lợng đã không đủ bù đắp lại thiệt hại về giá cả trên thị trờng thế giới.( xem biểu đồ) 9 Những con số trên đây một mặt thể hiện nổ lực to lớn của những ngời hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Mặt khác cũng cho thấy những khó khăn không kém trong lĩnh vực này. Một số mặt hàng nông sản xuất khẩu quan trọng 10 Sản lượng lương thực quy thóc 19.7 25.1 29.2 30.6 31.9 34.3 34.5 34 0 5 10 15 20 25 30 35 40 86-90 91-95 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Năm Triệu tấn Sản lượng lương thực quy thóc

Ngày đăng: 30/07/2013, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan