Phân tích kênh tín dụng ngân hàng trong cơ chế truyền dẫn tiền tệ ở việt nam tiếp cận bằng mô hình VECM tt

13 220 0
Phân tích kênh tín dụng ngân hàng trong cơ chế truyền dẫn tiền tệ ở việt nam tiếp cận bằng mô hình VECM tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài chế truyền dẫn tiền tệ trình mà thơng qua sách tiền tệ (CSTT) gây thay đổi kinh tế kênh truyền dẫn khác cuối để đạt mục tiêu lạm phát tăng trưởng kinh tế Hàng năm, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) thiết lập mức tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng để kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, giai đoạn mục tiêu tăng trưởng kinh tế ưu tiên mục tiêu kiểm sốt lạm phát lạm phát trì kéo dài mức thấp Đó lý để NHNN mở rộng tín dụng liên tục qua năm, hậu lạm phát tăng cao Như vậy, phải NHNN coi kênh tín dụng ngân hàng kênh quan trọng chế truyền dẫn tiền tệ, vừa sử dụng để kiểm sốt lạm phát vừa sử dụng để hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế? Để nghiên cứu vai trò kênh tín dụng ngân hàng chế truyền dẫn tiền tệ, Bernanke Blinder (1998) xây dựng hình lý thuyết quan hệ cung cầu tín dụng nhằm phân tích truyền dẫn tín dụng ngân hàng thông qua hệ thống TCTD, để từ tác động đến kinh tế De Mello Pisu (2010), Sun cộng (2010), Cyrille (2014) xây dựng hình kênh tín dụng ngân hàng thơng qua sử dụng hình hiệu chỉnh sai số vec-tơ (Vector-Error Correction Model – VECM) dựa sở lý thuyết Bernanke Blinder (1998) Kết ước lượng tồn kênh tín dụng ngân hàng Bra-xin, Trung Quốc, kết nghiên cứu tồn kênh tín dụng ngân hàng Trung Quốc, nước khu vực cộng đồng kinh tế thuế Trung Phi Dựa mục đích nghiên cứu vậy, tên đề tài nghiên cứu là: “Phân tích kênh tín dụng ngân hàng chế truyền dẫn tiền tệ Việt Nam: Tiếp cận hình VECM” Mục đích nghiên cứu để gợi mở điều hành công cụ tiền tệ hiệu thông qua kênh tín dụng ngân hàng chế truyền dẫn tiền tệ Việt Nam, qua xác định tồn kênh tín dụng ngân hàng Từ đây, câu hỏi nghiên cứu tập trung ước lượng hình VECM để tìm chứng liệu tồn kênh tín dụng ngân hàng hay khơng? Và cơng cụ tiền tệ đóng vai trò để kênh tín dụng tồn Việt Nam? Mối quan hệ tín dụng lạm phát thể kết phương tình cung-cầu tín dụng? Từ mục đích, mục tiêu câu hỏi nghiên cứu, đề tài xác định phạm vi, giới hạn nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu đề tài đóng góp ý nghĩa khoa học định thông qua giới thiệu sở lý thuyết kênh tín dụng ngân hàng; kết ước lượng chế truyền dẫn tiền tệ Việt Nam qua kênh tín dụng ngân hàng Ngồi ra, đề tài cung cấp gợi ý việc điều hành sách tiền tệ để theo đuổi mục tiêu kiểm soát lạm phát và/hoặc hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Để kết nghiên cứu nêu trên, cấu trúc đề tài bố cục qua chương với nội dung tổng quan lý thuyết thực nghiệm chế truyền dẫn tiền tệ thơng qua kênh tín dụng ngân hàng; thực thi sách tiền tệ Việt Nam thơng qua kênh tín dụng ngân hàng; phân tích định lượng xác định tồn kênh tín dụng ngân hàng chế truyền dẫn tiền tệ Việt Nam; kết luận gợi ý giải pháp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM VỀ CHẾ TRUYỀN DẪN TIỀN TỆ THƠNG QUA KÊNH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan lý thuyết chế truyền dẫn tiền tệ chế truyền tải tiền tệ hiểu trình qua định điều hành sách tiền tệ tác động đến thay đổi GDP lạm phát (Taylor, 1995) NHTW sử dụng công cụ tiền tệ khác để tác động đến kinh tế Miskin (1995) khái quát hóa chế truyền tải tiền tệ thông qua kênh khác nhau, bao gồm: kênh tín dụng, kênh lãi suất, kênh tỉ giá kênh giá tài sản 1.1.1 Kênh lãi suất Kênh lãi suất chủ yếu hướng đến tác động tới mức lãi suất thị trường lãi suất cho vay tiêu dùng, lãi suất cho vay mua nhà,… lãi suất tiền gửi định chế tài Lãi suất thị trường giảm kéo theo chi phí vay lãi tiền gửi sụt giảm, qua khuyến khích doanh nghiệp, người tiêu dùng mở rộng đầu tư vay tiêu dùng Kết quả, tổng cầu hàng hóa dịch tăng lên 1.1.3 Kênh giá tài sản Lãi suất tăng lên CSTT thắt chặt tạo đầu tư vào trái phiếu hấp dẫn đầu tư vào cổ phiếu, kết giá cổ phiếu sụt giảm, giá trị tài sản ròng thay đổi Sự giảm giá cổ phiếu làm xấu hệ số nợ/vốn làm giảm khả thực nghĩa vụ nợ doanh nghiệp Trong trường hợp vậy, doanh nghiệp phải cắt giảm chi tiêu đầu tư tạm dừng mở rộng sản xuất kinh doanh, sản lượng bị ảnh hưởng 1.1.4 Kênh tín dụng ngân hàng Kênh tín dụng chế chuyển tải tiền tệ tồn thông tin bất đối xứng thị trường tiền tệ hoạt động thơng qua tác động lên tín dụng ngân hàng bảng cân đối tài sản doanh nghiệp hộ gia đình Bernanke Blinder (1988) gợi ý hình đơn giản để xây dựng kênh tín dụng ngân hàng Khu vực tư nhân phân bổ lựa chọn hai loại tài sản tiền trái phiếu; đồng thời nợ khu vực khoản tín dụng ngân hàng Các ngân hàng tham gia trình phân bổ tài sản thông qua hoạt động tạo tiền từ việc huy động tiền gửi, mua trái phiếu hay cấp tín dụng cho khu vực tư nhân Cân thị trường tín dụng viết sau: 1.1.2 Kênh tỉ giá Kênh tỉ giá phản ánh tăng giá đồng nội tệ kéo theo tăng giá hàng hóa nước so với hàng hóa nước ngồi, cầu hồng hóa nước sụt giảm Giá hàng hóa nước tăng lên làm cho giá hàng hóa nước ngồi rẻ tương đối, kết làm suy yếu cán cân thương mại Tỉ giá thay đổi không tác động tới tổng cầu, mà ảnh hưởng đến tổng cung Đồng nội tệ tăng giá làm giảm chi phí sản xuất doanh nghiệp sử dụng nhiều đầu vào nhập Như vậy, ngược với tổng cầu, sản lượng hàng hóa doanh nghiệp tăng lên ݅ ‫ܴ ݕ‬ ߩ = ߮ቀ , , ቁ ++− Cân thị trường hàng hóa viết sau: ݅ ‫ܴ ݕ‬ ݅ ‫ ܻ = ݕ‬ቆ , ߮ ቀ , , ቁቇ ++− − Trong đó, ݅ lãi suất trái phiếu, ߩ lãi suất cho vay ngân hàng, ‫ ݕ‬quy hoạt động kinh tế, ܴ dự trữ bắt buộc 1.2 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm kênh tín dụng ngân hàng 1.2.1 Nghiên cứu giới hình lý thuyết kênh tín dụng ngân hàng giới thiệu Bernanke Blinder (1988) sở lý thuyết để nhiều nghiên cứu thực nghiệm tồn kênh tín dụng ngân hàng nước giới De Mello Pisu (2010), Sun cộng (2010), Cyrille (2014) sử dụng hình VECM để hình hóa sở lý thuyết từ Bernanke Blinder (1988) áp dụng nghiên cứu kênh tín dụng chế truyền dẫn tiền tệ Bra-xin, Trung Quốc nước khu vực cộng đồng kinh tế thuế Trung Phi Kết nghiên cứu tồn kênh tín dụng ngân hàng Bra-xin, Trung Quốc, nước khu vực cộng đồng kinh tế thuế Trung Phi Lãi suất cho vay tỉ lệ dự trữ bắt buộc tương quan nghịch với tín dụng 1.2.2 Nghiên cứu Việt Nam Nghiên cứu chế truyền dẫn tiền tệ Việt Nam nhiều tác giả phân tích đánh giá, đặc biệt thời gian gần nhiều tác giả sử dụng hình tự hồi quy vec-tơ (VAR), hình hiệu chỉnh sai số dạng vec-tơ (Vector Error-Correction Model – VECM) để xác định tồn chế truyền dẫn Nguyễn Thị Thu Hằng Nguyễn Đức Thành (2011) sử dụng hình ECM để xem xét yếu tố tác động đến lạm phát Kết nghiên cứu quán tính lạm phát Việt Nam cao nhân tố quan trọng định lạm phát Việt Nam tại, quan hệ tín dụng ngân hàng số giá tiêu dùng không tồn ý nghĩa thống kê; ngược lại quan hệ tín dụng ngân hàng số giá bán người sản xuất tồn ý nghĩa thống kê Cao Thị Ý Nhi Lê Thu Giang (2015) sử dụng hình SVAR để nghiên cứu chế truyền dẫn tiền tệ Việt Nam mối quan hệ tổng tín dụng số giá tiêu dùng chặt chẽ thuận chiều Chu Khánh Lân (2013) sử dụng hình VAR số liệu theo q để nghiên cứu chế truyền dẫn sách tiền tệ qua kênh tín dụng Việt Nam giai đoạn 2000-2011 Kết ước lượng cho thấy phản ứng số giá tiêu dùng trước thay đổi cung tiền khuếch đại nhanh mạnh trường hợp kênh tính dụng so với trường hợp khơng kênh tín dụng Hơn nữa, tác giả sử dụng lãi suất thực khơng phản ánh chất thay đổi sách vĩ đến lạm phát Phạm Thế Anh (2009) xem xét nhân tố định đến lạm phát Việt Nam giai đoạn từ quý I.1995 đến quý IV.2008 thông qua hình lý thuyết ISLM Kết ước lượng thay đổi cung tiền tác mạnh đến lạm phát kể từ quý thứ ba trở sau thực điều chỉnh sách Ngồi ra, kết biến lãi suất cho thấy phản ứng chậm chạp sách tiền tệ giai đoạn lạm phát Trầm Thị Xn Hương cộng (2014) sử dụng hình VAR để phân tích chế truyền dẫn CSTT qua kênh lãi suất ngân hàng Việt Nam trước sau khủng hoảng, giai đoạn 1/200012/2007 1/2008-7/2013 tương ứng Kết nghiên cứu thời gian trước khủng hoảng kênh lãi suất tồn với lí thuyết Việt Nam thơng qua lãi suất cho vay lãi suất huy động ngân hàng Lạm phát giảm lãi suất điều hành tăng, CSTT truyền dẫn qua kênh lãi suất nhanh chóng kết thúc sau khoảng tháng Ngược lại, giai đoạn khủng hoảng kênh lãi suất khơng phát huy hiệu Khi cú sốc tăng lãi suất điều hành, lãi suất huy động tăng mạnh, lãi suất cho vay tăng, nhiên lạm phát lại không giảm mà lại tăng Như vậy, nghiên cứu chế truyền dẫn tiền tệ thông qua kênh tín dụng ngân hàng dựa sở lý thuyết tả Bernanke Blinder (1988) chưa nghiên cứu Việt Nam Hơn nữa, công trình nghiên cứu kênh truyền dẫn tiền tệ Việt Nam phần lớn tập trung sử dụng hình truyền thống phân tích kinh tế vĩ hình VAR SVAR Tuy nhiên, chuỗi liệu tài thường hay bị tồn nghiệm đơn vị mức giá trị gốc, đó, sử dụng hình VAR hay SVAR khó xử lý tồn đặc điểm tính khơng dừng chuỗi liệu Chính vậy, đề tài tập trung nghiên cứu chế truyền dẫn tiền tệ thông qua kênh tín dụng ngân hàng dựa sở lý thuyết Bernanke Blinder (1988) để nhìn khác với nghiên cứu trước việc xem xét vị trí, vai trò tổ chức tín dụng việc thực thi sách tiền tệ để tác động đến kinh tế - kiểm soát lạm phát hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ước lượng mà khơng phản ánh chất kênh tín dụng ngân hàng Hơn nữa, cơng trình nghiên cứu kênh truyền dẫn tiền tệ Việt Nam phần lớn tập trung sử dụng hình truyền thống phân tích kinh tế vĩ hình VAR SVAR Do đó, đề tài tập trung nghiên cứu chế truyền dẫn tiền tệ thông qua kênh tín dụng ngân hàng giới thiệu Bernanke Blinder (1988) hình thực nghiệm nghiên cứu de Mello Pisu (2010) cho trường hợp Bra-xin, Sun cộng (2010) cho trường hợp Trung Quốc để nhìn khác với nghiên cứu trước việc xem xét vị trí, vai trò tổ chức tín dụng việc thực thi sách tiền tệ để tác động đến kinh tế - kiểm soát lạm phát hỗ trợ tăng trưởng kinh tế 1.3 Kết luận Như vậy, nghiên cứu thực nghiệm giới khẳng định vai trò tín dụng chế truyền dẫn tiền tệ số nước Dựa đề xuất Bernanke Blinder (1988), de Mello Pisu (2010), Sun cộng (2010) ủng hộ sở lý thuyêt stừ Bernanke Blinder (1988) đến kết luận tồn kênh tín dụng ngân hàng Bra-xin, Trung Quốc, nước khu vực CEMAC Đây hình lựa chọn để nghiên cứu kênh tín dụng ngân hàng Việt Nam phương pháp nghiên cứu chế truyền dẫn tiền tệ Việt Nam chưa khai thác Nghiên cứu chế truyền dẫn tiền tệ Việt Nam tập trung chủ yếu vào kênh truyền dẫn thông qua lãi suất, tỉ giá, giá trị tài sản tài Trong đó, tín dụng ngân hàng kênh dẫn vốn quan trọng kinh tế, đồng thời thực thi sách tiền tệ thường trực tiếp, hay gián tiếp tác động thông qua tín dụng ngân hàng để từ truyền dẫn đến kinh tế Như vậy, số nghiên cứu đề cập đến tín dụng nghiên cứu mối quan hệ với lạm phát sử dụng biến vĩ hình CHƯƠNG 2: THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM THƠNG QUA KÊNH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 2.1 Mục tiêu điều hành Luật NHNN 1997 quy định điều hành CSTT thực đa mục tiêu, bao gồm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, nâng cao đời sống xã hội Tuy nhiên, mục tiêu điều hành CSTT thay đổi theo Luật NHNN 2010 quy định mục tiêu thực CSTT để ổn định giá trị đồng tiền biểu tiêu lạm phát 2.1.1 Mục tiêu lạm phát Biểu đồ 2.1 tả diễn biến mục tiêu lạm phát đặt hàng năm để NHNN sử dụng cơng cụ tiền tệ nhằm kiểm sốt lạm phát Đồ thị hình dạng lạm phát thực tế xảy lạm phát mục tiêu đặt hàng năm thay đổi lớn giai đoạn nghiên cứu Trong giai đoạn 2001-2007, khoảng cách chênh lệch không lớn mục tiêu lạm phát hàng năm thực tế xảy Tuy nhiên, khoảng cách chênh lệch nới rộng nhiều mục tiêu lạm phát hàng năm thực tế giai đoạn 2008-2011, sau thu hẹp lại giai đoạn 2012-2014 cú sốc lạm phát tăng nhanh giai đoạn 2010-2011 40% Biểu đồ 2.1: Diễn biến lạm phát mục tiêu thực năm 2010 trì mức tăng trưởng thấp giai đoạn 2011-2014 (Biểu đồ 2.2) Rõ ràng sức ép lạm phát tác hại đến kinh tế buộc Chính phủ phải đặt mục tiêu ưu tiên số kiểm soát lạm phát năm 2011 Đó lý giải thích Biểu đồ 2.2 thay đổi liên tục mục tiêu hàng năm tỉ lệ lạm phát tăng trưởng kinh tế 2.2 Mục tiêu trung gian 2.2.1 Mục tiêu tăng trưởng tín dụng 20% 0% -20% Lạm phát mục tiêu Lạm phát thực tế Biểu 2.2: Diễn biến mục tiêu thự tăng trưởng kinh tế 50% 10% 0% 0% -50% Mục tiêu Thực Tỉ lệ lạm phát (RHS) Tăng trưởng tín dụng mục tiêu trung gian mà NHNN sử dụng vừa để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế vừa công cụ để điều tiết sử dụng để tác động đến sách tiền tệ khác Khn mẫu diễn biến mục tiêu tăng trưởng tín dụng thực tế phát sinh trình bày Biểu đồ 2.3 Giai đoạn 2000-2003, chênh lệch mục tiêu tăng trưởng tín dụng nhu cầu tín dụng thực tế kinh tế khơng khác biệt lớn Tuy nhiên, khoảng cách mục tiêu tăng trưởng tín dụng thực tế nới rộng lớn giai đoạn 2004-2007, sau thu hẹp lại năm 2008 tiếp tục nới rộng năm 2009-2010 Khoảng cách mục tiêu thực lại bắt đầu thu hẹp lại giai đoạn 2011-2012 tác động cú sốc lạm phát tăng cao năm 2010-2011, tín dụng tăng trưởng thực tế thấp mục tiêu đặt năm 20112012 Lạm phát tiềm ẩn đe dọa dẫn đến mục tiêu kiểm soát lạm phát ưu tiên 2.1.2 Mục tiêu tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2014 trải qua nhiều cung bậc khác Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng dần quy số tuyệt đối tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2000-2007, bắt đầu giảm tốc độ tăng trưởng năm 2008 rơi tiếp xuống mức 5,3% năm 2009 sau bật trở lại 10 Biểu đồ 2.3: Diễn biến tăng trưởng tín dụng mục tiêu thực hàng năm 60% 30% 20% 40% 10% 20% 0% 0% -10% Tín dụng mục tiêu Lạm phát Tín dụng thực tế Biểu đồ 2.4: Diễn biến tổng phương tiện toán mục tiêu thực 50% 40% 30% 20% 10% 0% 30% 20% 10% 0% -10% TPTTT mục tiêu Lạm phát TPTTT thực 2.2.2 Mục tiêu tổng phương tiện toán (TPTTT) Diễn biến mục tiêu tổng phương tiện toán thực tế mức mục tiêu đặt qua năm tình bày Biểu đồ 2.4 Giai đoạn 2001-2003 thể cung tiền thắt chặt TPTTT thực tế thấp mục tiêu đặt ra, mở rộng giai đoạn 2004-2007 Tuy nhiên, lạm phát xuất tăng liên tục từ cuối năm 2007 năm 2008 buộc NHNN phải thắt chặt tiền tệ, kết tốc độ tăng TPTTT năm 2008 kéo xuống Khủng hoảng toàn cầu làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế nửa sau năm 2008 đầu năm 2009 buộc cung tiền mở rộng Chính lẽ đó, TPTTT tăng cao vượt qua mục tiêu cần kiểm soát giai đoạn 11 2009-2010 Tuy nhiên, bất ổn lạm phát lại tái diễn buộc NHNN phải thận trọng điều hành CSTT, kết dẫn đến khoảng cách thu hẹp mục tiêu thực tế TPTTT giai đoạn 2011-2014 2.3 Các cơng cụ thực thi sách tiến tệ 2.3.1 Công cụ dự trữ bắt buộc (DTBB) Trước bối cảnh CPI tăng cao tháng đầu năm 2004, NHNN điều chỉnh DTBB từ tháng 7/2004 Cụ thể, tiền gửi kỳ hạn 12 tháng tăng từ 2% lên 5% VNĐ từ 4% lên 8% tiền gửi ngoại tệ Để giữ ổn định lạm phát, NHNN tiếp tục trì tỉ lệ DTBB mức đến tháng 5/2007 Tín dụng tăng trưởng cao liên tục gây sức ép lớn lên lạm phát, vậy, NHNN phải tăng tỉ lệ DTBB tiền gửi kỳ hạn 12 tháng lên tiếp 10% từ tháng 5/2007 Đứng trước lạm phát lên tới 20% năm 2008 buộc NHNN tiếp tục điều chỉnh tăng tỉ lệ DTBB lên tiếp 11% từ tháng 2/2008, áp dụng cho tiền gửi kỳ hạn 12 tháng VNĐ ngoại tệ, sau cắt giảm sức ép mục tiêu tăng trưởng kinh tế 2.3.2 Hạn mức tín dụng Sau 13 năm dỡ bỏ, đến năm 2011, công cụ HMTD lại Ngân hàng Nhà nước sử dụng điều hành Cụ thể, theo Chỉ thị 01/CT-NHNN, ngày 01/3/2011 thực giải pháp tiền tệ hoạt động ngân hàng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước yêu cầu NHTM xây dựng kế hoạch tăng trưởng tín dụng cho năm 2011 để kiểm soát lạm phát ổn định kinh tế vĩ 12 2.3.3 Công cụ lãi suất Lãi suất tái cấp vốn (LSCV), Lãi suất chiết khấu (LSCK) LSCV LSCK công cụ tác động đến tiền gửi/tín dụng ngân hàng Giai đoạn 2000-2008 NHNN trì tín dụng mở rộng để hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua việc trì kéo dài mức LSCV, LSCK mức thấp Tuy nhiên, trước sức ép lạm phát năm 2009 gây bất ổn cho công chúng làm niềm tin, NHNN đẩy LSCV LSCK lên cao, gấp đôi so với năm 2008 để giảm bớt tín dụng qua kiểm sốt lạm phát Sau lạm kiểm soát năm 2010, NHNN cắt giảm LSCV LSCK mức thấp Tuy nhiên, tín dụng tăng trưởng kéo dài tăng trưởng nóng nên mức độ tác động trễ đến lạm phát kết lạm phát lại tăng cao trở lại năm 2010-2011 buộc NHNN phải tăng mức LSCV LSCK Trần lãi suất tiền gửi Diễn biến kinh tế vĩ nhiều khó khăn, lạm phát tăng cao, thị trường vàng ngoại tệ biến động phức tạp, thị trường chứng khoán bất động sản suy giảm mạnh buộc NHNN biện pháp mạnh để kiểm soát lạm phát ổn định kinh tế vĩ Để bảo đảm trật tự, kỷ cương thị trường tiền tệ, NHNN yêu cầu TCTD ấn định lãi suất huy động bao gồm khoản chi khuyến mại hình thức khơng vượt q trần quy định theo thời kỳ 2.3.4 Tỉ giá Điều hành tỉ giá NHNN giai đoạn 2001-2014 nhiều thay đổi, tạo cú sốc sau lần điều chỉnh so với giai đoạn trước Cụ thể, giai đoạn 1997-1998, sách tỉ giá điều hành sức ép khủng hoảng tài Đơng Nam Á buộc NHNN phải điều chỉnh biên độ tỉ giá mở rộng tới ±5% tháng 2/1997 tiếp tục tăng lên ±10% tháng 10/1997 Thêm vào đó, 13 NHNN điều chỉnh tỉ giá từ mức 11.175VND/USD lên mức 11.800VND/USD tháng 2/1998 để giảm sức ép đồng VND lên giá tương đối, điều chỉnh tỉ giá chuẩn 2.3.2 Thị trường mở Thị trường mở (TTM) bắt đầu hoạt động từ 12/07/2000 để NHNN thực thi CSTT thắt chặt hay mở rộng để điều tiết lãi suất thị trường quản lý khoản thị trường Tín hiệu lãi suất số lượng phép giao dịch mà NHNN công bố trở thành hàn thử biểu mà TCTD nhìn vào biết trạng thái khoản thị trường mục đích điều hành NHNN 2.4 Kết luận Như vậy, thơng qua phân tích định tích NHNN coi tín dụng nguyên nhân trọng yếu tác động đến lạm phát thời gian qua Để kiểm soát lạm phát NHNN sử dụng liệt hạn chế tăng trưởng tín dụng, đặc biệt tín dụng nghành phi sản xuất mức tăng trưởng nóng cho vay kinh doanh lĩnh vực bất động sản kinh doanh chứng khốn Do đó, góc độ định tính, tín dụng kênh quan trọng việc truyền dẫn đến lạm phát Vì vậy, phần định lượng chương sau kiểm định lại phân tích định tính mối quan hệ tăng trưởng tín dụng ngân hàng với tỉ lệ lạm phát CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH SỰ TỒN TẠI KÊNH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG CHẾ TRUYỀN DẪN TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM 3.2 Phương pháp nghiên cứu Để áp dụng hình VECM, điều kiện phải thỏa mãn bao gồm: chuỗi liệu hình nghiên cứu phải đảm bảo 14 khơng tính dừng số liệu gốc dừng sai phân bậc nhất; mẫu liệu phải đủ lớn để đảm bảo ước lượng cho hệ phương trình; chuỗi liệu phải tồn mối quan hệ đồng tích hợp Thủ tục phải thực kiểm định liệu biến tồn ý nghĩa thống kê khơng gia dài hạn, qua để loại bỏ biến khơng mối quan hệ khơng gian dài hạn biến hình Tiếp theo bước kiểm định loại bỏ biến tác động ngắn hạn từ phương trình hiệu chỉnh sai số 3.3 Phân tích liệu kiểm tra điều kiện áp dụng hình 3.3.1 Phân tích liệu Dữ liệu sử dụng nghiên cứu khai thác từ nguồn sở liệu từ trang điện tử Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF-IFS) Giai đoạn nghiên cứu từ tháng 1/2001 đến tháng 12/2014 Lý lựa chọn giai đoạn nghiên cứu từ tháng 1/2001 giới hạn nguồn liệu tín dụng ngân hàng khơng sẵn theo tháng cho giai đoạn kể từ tháng 12/2000 trở trước 3.3.2 Kiểm định nghiệm đơn vị Bằng phần mềm Eviews kết kiểm định nghiệm đơn vị mức giá trị gốc khơng chuỗi liệu thoả mãn tính dừng Kiểm tra tính dừng sau sai phân bậc bác bỏ giả thuyết không phương pháp ADF test – không tồn nghiệm đơn vị (tồn tính dừng) Bảng 3.3: Kết giá trị thống kê kiểm định nghiệm đơn vị Các biến ‫ݐ݅݀݁ݎܥ‬ ‫ܫܲܫ‬ Mức giá trị gốc (t-statistic) Khơng xu xu -1,597 -0,361 -2,79*** -0,951 15 Sai phân bậc (t-statistic) Khơng xu -4,827* -3,558* KL bậc tích hợp xu -5,094* -4,474* I(1) I(1) ‫ܫܲܥ‬ ܴ‫ܮ‬ ܴܴ ܴ‫ܥ‬ -0,591 -3,175** -2,332 -2,092 -2,282 -2,219 -2,337 -3,1169 -3,994* -6,628* -9,854* -9,756* -3,894** -6,738* -9,824* -9,731* I(1) I(1) I(1) I(1) Chú thích: *, **, *** trình bày ý nghĩa thống kê mức tương ứng 10%, 5% 1% 3.3.3 Kiểm định lựa chọn bước trễ tối ưu phương trình đồng tích hợp Sử dụng phần mềm Eviews để tìm kiếm độ trễ tối ưu từ bước trễ đến bước trễ 13 tất tiêu chí LR, FPE, AIC, SC HQC bước trễ tối ưu bậc phạm vi từ bước trễ đến bước trễ Các tiêu chí FPE, SC HQC cho bước trễ tối ưu bước phép thử bước trễ 13 Từ đây, bước trễ tối ưu lựa chọn để đánh giá hình bước trễ thứ tư Theo phương pháp kiểm định Maximum Eigenvalue, giả thuyết ‫ܪ‬଴ mức nhiều phương trình đồng liên kết bị bác bỏ mức 5% Max-Eigen Statistic (12,78) nhỏ giá trị tới hạn (27,58) Do đó, theo cách kiểm định này, hình VECM nghiên cứu tồn tối đa phương trình đồng tích hợp 3.3.4 Xác định điều kiện để áp dụng kênh tín dụng ngân hàng Theo de Mello Pisu (2010), việc xác định hàm cung, hàm cầu hình kênh tính dụng ngân hàng phải dựa vào dấu lãi suất cho vay đạt từ kết hai phương trình đồng tích hợp Bảng 3.6 phương trình đồng tích hợp thứ (ߚଵ ) cho kết ước lượng dấu dương với lãi suất cho vay dấu âm với lãi suất cho vay phương trình đồng tích hợp thứ hai (ߚଶ ) Như vậy, phương trình thứ xác định phương trình cầu tín dụng phương trình thứ hai hàm cung tín dụng Kết tương đồng với hệ số ước lượng từ phương trình đồng tích hợp báo thực nghiệm gốc de Mello Pisu (2010), Sun cộng 16 (2010) Điều nghĩa tồn điều kiện cần để ước lượng hàm cung-cầu tín dụng trường hợp Việt Nam Bảng 3.6: Hệ số ước lượng từ vec-tơ đồng tích hợp theo phương pháp kiểm định Johansen test ߚଵ ߚଶ CREDIT RR RC RL IPI CPI -7.81 5.62 -85.18 136.72 2.23 20.02 21.81 64.21 -6.07 -25.41 -26.05 -30.71 Kiểm định loại bỏ biến dài hạn Với giả thuyết nêu trên, sử dụng phần mềm Eviews cung cấp kết kiểm định loại bỏ biến dài hạn trình bày bảng 3.7 (Giá trị ngoặc đơn biến phản ánh giá trị thống kê ‫ ݐ‬− ‫)ݏܿ݅ݐݏ݅ݐܽݐݏ‬: Bảng 3.7: Kết kiểm định loại bỏ biến dài hạn Long-run exclusion test CREDIT RR RC RL IPI CPI 27,95*** 21,50*** 15,90*** 31,64*** 24,91*** 28,74*** [0.00] [0.00] [0.00] [0.00] [0.00] [0.00] Chú thích: *, **, *** trình bày ý nghĩa thống kê mức tương ứng 10%, 5% 1% Như vậy, kiểm định loại bỏ biến dài hạn không biến hình VECM bị loại bỏ mối quan hệ dài hạn mức ý nghĩa 5% Nghĩa là, biến sử dụng để đo lường mối quan hệ dài hạn chúng phù hợp kênh tín dụng ngân hàng tương đồng với biến lựa chọn nghiên cứu de Mello Pisu (2010); Sun cộng (2010), Cyrille (2014) Kiểm định giới hạn biến ngoại sinh Nhìn vào Bảng 3.8 thấy rõ khơng thể bác bỏ giả thuyết ‫ܪ‬଴ với biến lãi suất cho vay, tỉ lệ dự trữ bắt buộc, số sản xuất công 17 nghiệp số giá tiêu dùng mức ý nghĩa thống kê 1% Tín dụng tác động ngắn hạn mức ý nghĩa thống kê 5% Ngược ଶ lãi suất cho vay tái cấp vốn nhỏ lại, giá trị thống kê ߯௦௧௔௧௜௦௧௜௖ ଶ giá trị phê phán ߯௖௥௜௧௜௖௔௟ (2) = 4,605 với mức ý nghĩa thống kê 10% Như vậy, lãi suất cho vay tái cấp vốn không ảnh hưởng đến cung, cầu tín dụng ngắn hạn Do đó, hình hiệu chỉnh sai số, lãi suất cho vay tái cấp vốn xử lý không xem xét trình điều chỉnh trạng thái cân dài hạn sau tác động cú sốc Kiểm định biến ngoại sinh bác bỏ phạm vi ảnh hưởng số giá tiêu dùng lên cung-cầu tín dụng Từ đây, tín dụng cung cấp thơng tin định hướng lạm phát tương lai Bảng 3.8: Kết kiểm định giới hạn biến ngoại sinh Weak exogeneity test CREDIT RR RC RL IPI CPI 9,13** 12,48*** 0,66 35,69*** 10,79*** 6,00** [0,01] [0,00] [0,00] [0,00] [0,04] [0,71] Chú thích: *, **, *** trình bày ý nghĩa thống kê mức tương ứng 10%, 5% 1% 3.4 Kiểm định tồn kênh tín dụng ngân hàng Việt Nam 3.4.1 Kết ước lượng mối quan hệ dài hạn đồng tích hợp Kiểm định loại bỏ biến dài hạn kiểm định giới hạn biến ngoại sinh cần kiểm định chung hình VECM định nghĩa sau: ‫ܪ‬଴ : ߚଵோோ = ߚଶூ௉ூ = ߙଵோ஼ = ߙଶோ஼ = Thực kiểm định thơng qua Eviews với hai phương ଶ trình đồng tích hợp giá trị thống kê ߯௦௧௔௧௜௦௧௜௖ (2)=0,6624 nhỏ ଶ giá trị phê phán ߯௦௧௔௧௜௦௧௜௖ (2)=4,605 mức ý nghĩa thống kê 10% Như vậy, kết kiểm định không đủ chứng để bác bỏ 18 giả thuyết ‫ܪ‬଴ kết hợp kiểm định loại bỏ biến dài hạn giới hạn biến ngoại sinh ngắn hạn Từ kết kiểm định chung kiểm định loại biến dài hạn kiểm định giới hạn biến ngoại sinh, phương trình cung-cầu tín dụng xác định sau (giá trị ngoặc vuông phản ánh giá trị thống kê ‫ ݐ‬− ‫)ݏܿ݅ݐݏ݅ݐܽݐݏ‬: dài hạn Ma trận chuyển tải mối quan hệ trình bày Bảng 3.10 (giá trị thống kê ‫ ݐ‬− ‫ ݏܿ݅ݐݏ݅ݐܽݐݏ‬được trình bày ngoặc đơn)1 phản ánh hệ số từ phương trình hiệu chỉnh sai số hình VECM Bảng 3.10: Hệ số ước lượng phương trình hiệu chỉnh sai số ∆CREDIT 9,120RC 14,607 RL 2,362 CPI 0,445 IPI_TC + + + ‫ ݈ۓ‬ௗ = 0,401 − [5,78] [13,15] [9,16] [37,42] ۖ ∆RR ∆RC ‫۔‬ ۖ ݈ ௦ = 1,805 RR − 14,607 RC + 22,621 RL + 2,929 CPI − 0,848 [7,00] [5,84] [8,96] [37,88] ‫ە‬ Phương trình thứ xác định hàm cầu kênh tín dụng ngân hàng Các hệ số ước lượng ý nghĩa thống kê mức 1% Cầu tín dụng mối quan hệ chiều với số sản xuất công nghiệp số giá tiêu dùng Tuy nhiên, mối quan hệ cầu tín dụng lãi suất cho vay không kỳ vọng từ lý thuyết: lãi suất tăng cầu tín dụng giảm Phương trình thứ hai xác định hàm cung tín dụng Cung tín dụng mối quan hệ chiều ý nghĩa thống kê với tỉ lệ dự trữ bắt buộc buộc, lãi suất cho vay số giá tiêu dùng; mối quan hệ âm với lãi suất cho vay tái cấp vốn Mối quan hệ âm lãi suất cho vay tái cấp vốn cung tín dụng ngân hàng ý nghĩa thống kê mức 1% Điều đưa đến kết luận tồn kênh tín dụng ngân hàng Việt Nam; sách tiền tệ thắt chặt kéo theo sụt giảm nguồn cung tín dụng ngân hàng 3.4.2 Kết ước lượng mối quan hệ động ngắn hạn Kiểm định hệ số ngắn hạn kết ước lượng từ hàm cung, hàm cầu để khẳng định hệ số hiệu chỉnh sai số biến kinh tế vĩ điều chỉnh cung-cầu tín dụng trạng thái cân 19 ∆RL ∆IPI_TC ∆CPI Phương trình cầu 0,106 (3,37) -0,090 (-3,43) 0,026 (1,21) 0,012 (3,10) 0,016 1,32) Phương trình cung -0,064 (-3,25) 0,060 (3,68) -0,001 (-0,14) -0,007 (-2,92) -0,013 (-1,69) Bảng 3.10 cung cấp kết hệ số hiệu chỉnh tín dụng ngân hàng quan hệ cung cầu tín dụng Kết ước lượng hai phương trình cung, cầu tín dụng hiệu chỉnh trạng thái cân dư nợ tín dụng ngân hàng Giữ yếu tố khác không thay đổi, cân ngắn hạn hàm cung, hàm cầu tín dụng tự hiệu chỉnh Trong phương trình cầu tín dụng, tỉ lệ DTBB số sản xuất công nghiệp điều chỉnh hướng đến cân mối quan hệ đồng tích hợp, biến lại khơng hội tụ đến trạng thái cân Tại phương trình cung tín dụng, hai biến – tỉ lệ DTBB số sản xuất công nghiệp – hiệu chỉnh cân ngắn hạn để hội tụ cân dài hạn Chi tiết kết ước lượng Bảng 3.11 viết lại từ kết ước lượng chế truyền dẫn tiền tệ thống qua kênh tín dụng ngân hàng Bảng 3.10 20 3.4.3 Chuẩn đốn hình Kết kiểm định chuẩn đốn hình thơng qua ba kiểm định tương quan chuổi, tính chuẩn phương sai không đồng phần dư Với bậc tự 1, giá trị thống kê Chi-square statistic mức 41,546 cao nhiều so với giá trị phê phán mức 10,812 mức ý nghĩa thống kê 1% Như vậy, kết chứng thất bại bác bỏ giả thuyết không tồn tương quan chuỗi phần dư ước lượng từ hình VECM bước trễ thứ Giá trị thống kê ‫ ݌‬− ‫ ݁ݑ݈ܽݒ‬ở mức 0,277 chứng thất bại việc bác bỏ giả thuyết không phần dư ước lượng hình khơng tn theo quy luật phân phối chuẩn bước trễ thứ Điều khẳng định việc lựa chọn độ trễ tối ưu bước hình VAR hợp lý Tuy nhiên, chứng lại tồn phương sai không đồng giá trị thống kê ‫ ݌‬− ‫ ݁ݑ݈ܽݒ‬nhỏ 0,5% Điều giải thích chuỗi phần dư tồn tượng ARCH effect mà nhiều chuỗi vĩ chất 3.5 Kết luận Chương xác định tồn kênh tín dụng ngân hàng chế truyền dẫn tiền tệ Việt Nam việc áp dụng hình vec-tơ hiệu chỉnh sai số Kỹ thuật Johansen (1988) sử dụng để ước lượng kênh tín dụng ngân hàng với giả định phù hợp dựa sở lý thuyết tả Bernake Blinder (1988) sở xác định tiền điều kiện để tồn kênh tín dụng ngân hàng Việt Nam Kết kiểm định xác thực thỏa mãn điều kiện tồn hai phương trình đồng tích hợp tối đa đủ để ước lượng mối quan hệ cung-cầu tín dụng thơng qua kênh tín dụng ngân hàng Nghĩa là, chúng tồn mối quan hệ dài hạn sử dụng hình VECM Kiểm định giới hạn biến ngoại sinh loại bỏ tác động ngắn hạn số sản xuất công nghiệp đến mối quan hệ cân dài hạn biến hình Dựa điều kiện kiểm định thông qua, kết ước lượng cung tín dụng mối quan hệ chiều ý nghĩa thống kê với tỉ lệ dự trữ bắt buộc buộc, lãi suất cho vay số giá tiêu dùng; mối quan hệ âm với lãi suất cho vay tái cấp vốn Mối quan hệ âm lãi suất cho vay cung tín dụng ngân hàng ý nghĩa thống kê Điều đưa đến kết luận tồn kênh tín dụng ngân hàng Việt Nam; sách tiền tệ thắt chặt kéo theo sụt giảm nguồn cung tín dụng ngân hàng Mối quan hệ dương tỉ lệ dự trữ bắt buộc cung tín dụng khơng phản ánh mong đợi từ sở lý thuyết: tỉ lệ DTBB tăng kéo theo sụt giảm nguồn cung tín dụng Lãi suất cho vay mối quan hệ tỉ lệ thuận với cung tín dụng Cầu tín dụng mối quan hệ chiều với số sản xuất công nghiệp số giá tiêu dùng Tuy nhiên, mối quan hệ cầu tín dụng lãi suất cho vay khơng kỳ vọng từ lý thuyết: lãi suất tăng cầu tín dụng giảm Kết ước lượng mối quan hệ dương số giá tiêu dùng lạm phát Việt Nam với hệ số 2,229 ý nghĩa thống kê mức 1% Điều nghĩa lạm phát tăng tín dụng tăng, phần lý giải thích NHNN ngăn chặn lạm phát nghĩ đến sử dụng phương thức kiểm soát tăng trưởng tín dụng Kiểm định loại bỏ biến dài hạn khơng biến hình nghiên cứu bị loại bỏ mối quan hệ dài hạn Phương trình hiệu chỉnh sai số với biến vĩ tác động ngắn hạn đến quan hệ cung - cầu tín dụng khơng phải cú sốc biến tác động làm điều chỉnh trạng thái cân dài hạn cho cung tín dụng lẫn cầu tín dụng Cú sốc tỉ lệ DTBB lãi suất cho vay tác động đến cung tín dụng; 21 22 cú sốc hoạt động kinh tế tác động đến cầu tín dụng Cú sốc tỉ lệ DTBB lãi suất tác động chậm đến điều chỉnh trạng thái cân cung tín dụng, ngược lại đình trệ kinh tế tốc độ điều chỉnh với cầu tín dụng nhanh, ba lần cú sốc hai tỉ lệ DTBB lãi suất cho vay Điều nhận thấy điều chỉnh tăng cao liên tục công cụ DTBB để cắt giảm nguồn cung tín dụng qua làm giảm dư nợ tín dụng để giảm sức ép lên lạm phát phát huy hiệu chậm Nhận định phần giải thích chất sách tiền tệ hành động thực thi CSTT để theo đuổi mục tiêu lạm phát hay hỗ trợ tăng trưởng kinh tế độ trễ định CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý GIẢI PHÁP 4.1 Kết luận từ kết nghiên cứu Dựa hình Bernake Blinder (1988), ước lượng hình VECM khẳng định tồn kênh tín dụng ngân hàng Việt Nam giai đoạn nghiên cứu từ tháng 1/2001 đến tháng 12/2014 Kết ước lượng cung tín dụng mối quan hệ chiều ý nghĩa thống kê với tỉ lệ dự trữ bắt buộc buộc, lãi suất cho vay số giá tiêu dùng; mối quan hệ âm với lãi suất cho vay tái cấp vốn Mối quan hệ âm lãi suất cho vay cung tín dụng ngân hàng ý nghĩa thống kê Điều đưa đến kết luận tồn kênh tín dụng ngân hàng Việt Nam; sách tiền tệ thắt chặt kéo theo sụt giảm nguồn cung tín dụng ngân hàng Nam Điều nghĩa lạm phát tăng tín dụng tăng, phần lý giải thích NHNN ngăn chặn lạm phát nghĩ đến sử dụng phương thức kiểm sốt tăng trưởng tín dụng 4.2 Gợi ý điều hành sách tiền tệ thơng qua kênh tín dụng ngân hàng Thắt chặt giới hạn tăng trưởng tín dụng số lĩnh vực không ưu tiên cần cân nhắc Điều ngụ ý cơng cụ kiểm sốt tăng trưởng tín dụng cơng cụ tiền tệ truyền thống sử dụng để kiểm soát lạm phát Nhưng, kéo dài thời gian sử dụng phương pháp giới hạn tăng trưởng tín dụng số lĩnh vực không ưu tiên hay không tạo suất dẫn đến nhiều hệ lụy khu vực tác động xấu đến hệ thống ngân hàng Tỉ lệ dự trữ bắt buộc cần giảm dần vai trò việc sử dụng kiềm chế lạm phát để phù hợp với xu hướng tự hóa tài thay cụ thị trường Cơng cụ lãi suất sách cần phát huy hiệu sử dụng để điều tiết thị trường kiểm sốt lạm phát Cơng cụ lãi suất tái cấp vốn kiểm soát cung tín dụng TCTD rơi vào trạng thái thiếu hụt khoản kéo dài, đặc biệt vào thời điểm thị trường tiền tệ căng thẳng lãi suất liên ngân hàng đẩy lên cao, lúc cầu từ hoạt động tái cấp vốn tăng nhanh Chỉ trường hợp vậy, hạn chế vay vốn thông qua nghiệp vụ tái cấp vốn thực hiệu Cầu tín dụng mối quan hệ chiều với số sản xuất công nghiệp số giá tiêu dùng Tuy nhiên, mối quan hệ cầu tín dụng lãi suất cho vay không kỳ vọng từ lý thuyết: lãi suất tăng cầu tín dụng giảm Kết ước lượng mối quan hệ dương số giá tiêu dùng lạm phát Việt Nội dung đề tài chứa đựng giới hạn nghiên cứu định mà cần tiếp tục thực tương lai để chủ đề xác định tồn kênh tín dụng ngân hàng ngày nhiều 23 24 4.3 Định hướng nghiên cứu chứng thuyết phục Thứ nhất, đề tài định hướng nghiên cứu việc xác định độ nhạy cảm tổ chức tín dụng với thay đổi công cụ tiền tệ lãi suất thị trường cung cấp thơng tin hữu ích việc điều hành sách tiền tệ Thứ hai, dư nợ tín dụng khơng bóc tách thành dư nợ đồng Việt Nam dư nợ tín dụng ngoại tệ – để xem xét xác tương quan biến công cụ dự trữ bắt buộc lãi suất tiền đồng Việt Nam Thứ ba, đề tài chưa sử dụng chuỗi liệu quý để xem xét tồn kênh tín dụng ngân hàng, thay dùng số sản xuất cơng nghiệp sử dụng tổng sản phẩm quốc nội để ước lượng 25 ... khái quát hóa chế truyền tải tiền tệ thơng qua kênh khác nhau, bao gồm: kênh tín dụng, kênh lãi suất, kênh tỉ giá kênh giá tài sản 1.1.1 Kênh lãi suất Kênh lãi suất chủ yếu hướng đến tác động tới... tiền tệ thơng qua kênh tín dụng ngân hàng dựa sở lý thuyết mô tả Bernanke Blinder (1988) chưa nghiên cứu Việt Nam Hơn nữa, cơng trình nghiên cứu kênh truyền dẫn tiền tệ Việt Nam phần lớn tập trung... VAR để phân tích chế truyền dẫn CSTT qua kênh lãi suất ngân hàng Việt Nam trước sau khủng hoảng, giai đoạn 1/200012/2007 1/2008-7/2013 tương ứng Kết nghiên cứu thời gian trước khủng hoảng kênh

Ngày đăng: 13/02/2018, 14:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan