Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS) ở lợn tại ba huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh, vai trò của một số vi khuẩn có khả năng gây viêm phổi kế phát và biện pháp điều trị. (Khóa luận tốt nghiệp)

77 235 0
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS) ở lợn tại ba huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh, vai trò của một số vi khuẩn có khả năng gây viêm phổi kế phát và biện pháp điều trị. (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS) ở lợn tại ba huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh, vai trò của một số vi khuẩn có khả năng gây viêm phổi kế phát và biện pháp điều trị. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS) ở lợn tại ba huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh, vai trò của một số vi khuẩn có khả năng gây viêm phổi kế phát và biện pháp điều trị. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS) ở lợn tại ba huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh, vai trò của một số vi khuẩn có khả năng gây viêm phổi kế phát và biện pháp điều trị. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS) ở lợn tại ba huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh, vai trò của một số vi khuẩn có khả năng gây viêm phổi kế phát và biện pháp điều trị. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS) ở lợn tại ba huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh, vai trò của một số vi khuẩn có khả năng gây viêm phổi kế phát và biện pháp điều trị. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS) ở lợn tại ba huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh, vai trò của một số vi khuẩn có khả năng gây viêm phổi kế phát và biện pháp điều trị. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS) ở lợn tại ba huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh, vai trò của một số vi khuẩn có khả năng gây viêm phổi kế phát và biện pháp điều trị. (Khóa luận tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ NGUYỆN THẢO Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN (PRRS) Ở LỢN TẠI BA HUYỆN THUỘC TỈNH BẮC NINH, VAI TRỊ CỦA MỘT SỐ VI KHUẨN CĨ KHẢ NĂNG GÂY VIÊM PHỔI KẾ PHÁT VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ ” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính qui Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 - 2016 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ NGUYỆN THẢO Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN (PRRS) Ở LỢN TẠI BA HUYỆN THUỘC TỈNH BẮC NINH, VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG GÂY VIÊM PHỔI KẾ PHÁTVÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính qui Chuyên ngành: Thú y Lớp: 43TY - N02 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên dạy bảo thầy cô giúp em tích lũy nhiều kiến thức nghề nghiệp đạo đức, tư cách người cán khoa học kỹ thuật tương lai Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp cố gắng thân em nhận giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y, thầy cô nhà trường, đặc biệt bảo tận tình giáo GS TS Nguyễn Thị Kim Lan Em xin bày tỏ lòng biết ơn, kính trọng sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn ni Thú y tồn thể thầy giáo tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho em trình học tập thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ từ phía Ban lãnh đạo Chi cục Thú y tỉnh Bắc Ninh anh chị Chi cục giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập tốt nghiệp Nhân dịp hồn thành khóa luận cho phép em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ em vượt qua khó khăn suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Rất mong nhận góp ý, bảo thầy bạn bè để nghiên cứu em hoàn thiện có hiệu Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 12 năm 2015 Sinh viên Vũ Thị Nguyện Thảo ii LỜI NÓI ĐẦU Trong chương trình đào tạo nhà trường, giai đoạn thực tập tốt nghiệp chiếm vị trí quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian để sinh viên củng cố hệ thống hóa tồn kiến thức học, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tế sản xuất Từ nâng cao trình độ chun mơn, nắm phương pháp tổ chức tiến hành công tác nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, tạo cho tác phong làm việc đắn, sáng tạo để trường trở thành người cán kỹ thuật có chun mơn, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, góp phần vào nghiệp phát triển đất nước Xuất phát từ thực tế chăn nuôi, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, giúp đỡ cô giáo hướng dẫn GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (PRRS) lợn ba huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh, vai trò số vi khuẩn có khả gây viêm phổi kế phát biện pháp điều trị” Do thời gian trình độ có hạn, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Bảng đánh giá mức độ mẫn cảm vi khuẩn với số loại kháng sinh (NCCLS - 2002) 31 Bảng 4.1 Diễn biến tình hình dịch PRRS tỉnh Bắc Ninh từ 2010 - 2015 33 Bảng 4.2 Kết xác định tỷ lệ lợn mắc chết PRRS theo mùa vụ 36 Bảng 4.3 Biến đổi tỷ lệ mắc PRRS theo loại lợn 37 Bảng 4.4 Tỷ lệ huyết dương tính với PRRSV lợn số địa phương thuộc tỉnh Bắc Ninh 40 Bảng 4.5 Kết tổng hợp triệu chứng, bệnh tích chủ yếu lợn dương tính huyết học với PRRSV 41 Bảng 4.6 Kết phân lập vi khuẩn A pleuropneumoniae, P multocida S suis từ phổi cuống họng lợn 42 Bảng 4.7 Kết xác định mơt số đặc tính sinh vật, hóa học chủng 46 Bảng 4.8 Kết xác định số đặc tính sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn P multocida phân lập 47 Bảng 4.9 Kết xác định số đặc tính sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn S suis phân lập 48 Bảng 4.10 Kết xác định mức độ mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn A pleuropneumoniae phân lập 50 Bảng 4.11 Kết xác định mức độ mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn P multocida phân lập 51 Bảng 4.12 Kết xác định mức độ mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn S suis phân lập 52 Bảng 4.13 Kết tổng hợp khả mẫn cảm mạnh kháng với kháng sinh vi khuẩn A pleuropneumoniae, P multocida S suis 53 Bảng 4.14 Kết điều trị thử nghiệm lợn mắc bệnh viêm phổi 55 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Bản đồ lịch sử xuất PRRS giới 24 Hình 4.1 Biểu đồ so sánh tỷ lệ mắc huyện tỉnh Bắc Ninh từ năm 2010 - 2015 35 Hình 4.2 Biểu đồ so sánh tỷ lệ chết huyện tỉnh Bắc Ninh từ năm 2010 - 2015 35 Hình 4.3: Tỷ lệ lợn mắc PRRS theo mùa vụ 37 Hình 4.4: Tỷ lệ lợn chết PRRS theo mùa vụ 37 Hình 4.5: Tỷ lệ lợn mắc bệnh PRRS theo loại lợn 38 Hình 4.6: Tỷ lệ chết lợn PRRS theo loại lợn 39 Hình 4.7: Biểu đồ tỷ lệ phân lập vi khuẩn A pleuropneumoniae, P multocida S suis mẫu bệnh phẩm lợn dương tính với PRRSV 45 Hình 4.8: Biểu đồ tỷ lệ phân lập vi khuẩn A pleuropneumoniae, P multocida S suis mẫu bệnh phẩm lợn âm tính với PRRSV 45 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AND: Acid Deoxyribonucleic A.pleuropneumoniae: Actinobaccillus pleuroneumoniae Apx Apx - Toxins Bộ NN & PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Cs.: Cộng ELISA: Enzyme - linked Immuno sorbant assay H pleuropneumoniae: Haemophilus pleuropneumoniae P multocida: Pasteurella multocida PRRS: Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome PRRSV: Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome Virus Staphylococcus aureus S aureus S suis: Streptococcus suis Vk Vi khuẩn vi MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Sơ lược nghiên cứu hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (PRRS) lợn 2.1.2 Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn 2.1.3 Vai trò vi khuẩn A pleuropneumoniae, P multocida S suis hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn 11 2.1.4 Tình hình bệnh 23 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 28 3.2.1 Địa điểm 28 vii 3.2.2 Thời gian tiến hành 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh Tai xanh tỉnh Bắc Ninh 28 3.3.2 Phân lập xác định vi khuẩn A pleuropneumoniae, P multocida S suis mẫu bệnh phẩm dương tính với PRRSV tỉnh Bắc Ninh 28 3.3.3 Nghiên cứu phác đồ điều trị bệnh viêm phổi 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 29 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Nghiên cứu diễn biến tình hình dịch PRRS tỉnh Bắc Ninh từ 2010 2015 33 4.1.1 Diễn biến tình hình dịch PRRS tỉnh Bắc Ninh từ 2010 - 2015 33 4.2 Một số đặc điểm dịch tễ học dịch PRRS từ năm 2010 - 2015 36 4.2.1 Biến động tỷ lệ mắc PRRS theo mùa 36 4.2.2 Biến đổi tỷ lệ mắc bệnh PRRS theo loại lợn 37 4.3 Tỷ lệ huyết dương tính với virus PRRS lợn số huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh 39 4.4 Kết tổng hợp triệu chứng, bệnh tích chủ yếu lợn có huyết dương tính với PRRS 40 4.5 Kết phân lập vi khuẩn A pleuropneumoniae, P multocida S suis mẫu bệnh phẩm lợn dương tính với PRRSV tỉnh Bắc Ninh 42 4.5.1 Kết phân lập vi khuẩn A pleuropneumoniae, P multocida S suis mẫu bệnh phẩm dương tính với PRRSV tỉnh Bắc Ninh 42 4.5.2 Kết xác định số đặc tính sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn A pleuropneumoniae, P multocida S suis phân lập 46 4.6 Kết xác định khả mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn A pleuropneumoniae, P multocida S suis phân lập 49 4.6.1 Kết xác định mức độ mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn A pleuropneumoniae phân lập 49 4.6.2 Kết xác định mức độ mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn P multocida phân lập 51 viii 4.6.3 Kết xác định mức độ mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn S suis phân lập 52 4.7 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị lợn viêm phổi 54 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Đề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt II Tài liệu tiếng Anh 53 Trương Quang Hải cs (2012) [9] xác định khả mẫn cảm với kháng sinh 25 chủng vi khuẩn S suis phân lập lợn mắc bệnh viêm phổi cho thấy chủng vi khuẩn S suis mẫn cảm cao với ceftiofur (92,0%), florfenicol (88,0%), amoxicillin (88,0%), ofloxacin (72,0%), amikacin (72,0%) kháng lại số loại kháng sinh streptomycin (72,0%), neomycin (64,0%), colistin (60,0%), tetracycline (56,0%) penicillin G (48,0%) Như vậy, chủng vi khuẩn S suis phân lập lợn mắc PRRS tỉnh Bắc Ninh mẫn cảm mạnh với ceftiofur, amoxicillin, florfenicol kháng lại mội số kháng sinh colistin, erythromycin, neomycin, lincomycin * Kết tổng hợp khả mẫn cảm mạnh kháng với kháng sinh vi khuẩn A pleuropneumoniae, P multocida S suis Từ kết xác định mức độ mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn A pleuropneumoniae, P multocida S suis phân lập tổng hợp loại kháng sinh mà loại vi khuẩn mẫn cảm cao làm sở để đưa lựa chọn kháng sinh phác đồ điều trị Kết trình bày bảng 4.13 Bảng 4.13 Kết tổng hợp khả mẫn cảm mạnh kháng với kháng sinh vi khuẩn A pleuropneumoniae, P multocida S suis A pleuropneumoniae Kháng sinh Số chủng Mẫn vi khuẩn cảm thử mạnh Ceftiofur 22 Amoxicillin Florfenicol Kháng Sinh P multocida Tỷ lệ Số chủng Mẫn cảm S suis Tỷ lệ Mẫn chủng cảm Tỷ lệ (%) VK thử 18 81,82 26 23 88,46 43 38 88,37 22 17 77,27 26 20 76,92 43 35 81,40 22 15 68,18 26 22 84,62 43 30 69,77 Số Số Số Số Số Số chủng chủng chủng VK chủng Tỷ lệ (%) mạnh VK thử kháng (%) Số Tỷ lệ (%) VK thử mạnh chủng chủng VK thử kháng (%) Tỷ lệ (%) thử kháng Lincomycin 22 16 72,73 26 22 84,62 43 21 48,84 Neomycin 22 16 72,73 26 16 61,54 43 25 58,14 Erythromycin 22 19 86,36 26 20 76,92 43 27 62,79 Colistin 22 14 63,64 26 13 50,00 43 28 65,12 54 Qua kết xác định mức độ mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập lợn dương tính huyết học với PRRSV tỉnh Bắc Ninh cho thấy, ba loại vi khuẩn A pleuropneumoniae, P multocida S suis mẫn cảm mạnh với florfenicol, ceftiofur, amoxicillin kháng lại neomycin, erythromycin, lincomycin, colistin Vì vậy, để điều trị bệnh viêm phổi, viêm phế quản lợn vi khuẩn A pleuropneumoniae, P multocida S suis gây ra, nên sử dụng loại kháng sinh mà vi khuẩn mẫn cảm cao ceftiofur, amoxicillin florfenicol; không nên sử dụng kháng sinh có tỷ lệ mẫn cảm thấp lincomycin, erythromycin, neomycin hiệu điều trị thấp, dẫn đến khả kháng thuốc ngày tăng vi khuẩn Từ kết nghiên cứu được, thấy khả kháng kháng sinh vi khuẩn A pleuropneumoniae, P multocida S suis ngày phổ biến có xu hướng tăng lên tỷ lệ chủng loại kháng sinh bị kháng Vì vậy, cần có biện pháp sử dụng kháng sinh chăn ni cách hợp lý để hạn chế khả kháng kháng sinh vi khuẩn 4.7 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị lợn viêm phổi Trong q trình triển khai đề tài, chúng tơi phát 40 lợn mắc viêm phổi huyện tỉnh Bắc Ninh Căn vào kết xác định khả mẫn cảm với 10 loại kháng sinh chủng vi khuẩn A pleuropneumoniae, P multocida S suis phân lập được, chọn loại kháng sinh ceftiofur, amoxicillin, florfenicol mà loại vi khuẩn mẫn cảm mạnh; xây dựng lấy phác đồ điều trị thử nghiệm lợn mắc bệnh tỉnh Bắc Ninh Kết điều trị thử nghiệm lợn bệnh mắc viêm phổi PRRS trình bày bảng 4.14 Qua bảng 4.14 cho thấy: Có 40 lợn mắc viêm phổi tiến hành điều trị thử nghiệm với loại kháng sinh ceftiofur, amoxicillin, florfenicol, kết hợp bổ sung Analgin - C để trợ sức trợ lực, giảm sốt, giảm ho tăng cường sức đề kháng cho lợn mắc bệnh 55 + Ở phác đồ sử dụng ceftiofur: điều trị 15 lợn mắc bệnh có 14 khỏi, đạt tỷ lệ 93,33% + Ở phác đồ sử dụng amoxicillin: tiến hành điều trị 13 lợn bệnh, khỏi 11 con, đạt tỷ lệ 84,61% + Ở phác đồ sử dụng florfenicol: điều trị tổng số 12 lợn mắc bệnh, khỏi 11 con, đạt tỷ lệ 91,67% Bảng 4.14 Kết điều trị thử nghiệm lợn mắc bệnh viêm phổi Phác đồ Loại thuốc MARCETIUS NEW - LA I Liều lƣợng cách dùng Số ngày Số điều điều trị khỏi trị (x ± mx) 15 ± 0,17 14 93,33 13 ± 0,23 11 84,61 12 ± 0,19 11 91,67 36 90,00 lệ khỏi (%) 1ml/ 15kgTT/ ngày (0,33mg Ceftiofur / kgTT); tiêm bắp; ngày tiêm lần Analgin - C Tỷ Số 1ml/ 10kgTT/ ngày; tiêm bắp: lần/ ngày Marphamox- 1ml/ 10kgTT/ ngày (15 LA mg amoxicillin/ kg TT); tiêm bắp; ngày II tiêm lần Analgin - C MARFLO45% 1ml/ 10kgTT/ ngày; tiêm bắp: lần/ngày 1ml/ 30kgTT/ ngày (15mg florfenicol/ kgTT); tiêm bắp; III ngày tiêm lần Analgin - C 1ml/ 10kgTT/ ngày; tiêm bắp: lần/ ngày Tính chung 40 56 Tổng cộng với phác đồ điều trị thử nghiệm 40 lợn mắc viêm phổi, có 36 khỏi triệu chứng, đạt tỷ lệ trung bình 90,00% Trong đó, phác đồ có tỷ lệ khỏi cao (93,33%), tiếp đến phác đồ (91,67%) phác đồ với tỷ lệ khỏi đạt 84,61% Như vậy, phác đồ điều trị thử nghiệm lợn mắc viêm phổi tỉnh Bắc Ninh có kết tốt, tỷ lệ lợn khỏi bệnh cao Từ kết thu qua điều trị thử nghiệm, khuyến cáo người chăn nuôi thú y sở địa bàn tỉnh Bắc Ninh chủ động sử dụng ba phác đồ để điều trị cho lợn mắc viêm phổi Xây dựng thành công phác đồ tạo điều kiện cho người chăn ni, cán thú y sở chủ động phòng, trị bệnh viêm phổi lợn; đặc biệt lợn nghi mắc PRRS có kế phát viêm phổi, nhằm giảm thiểu thiệt hại dịch bệnh gây 57 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Lợn nuôi địa bàn huyện (Thành phố): Bắc Ninh, Quế Võ, Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh có nguy mắc bệnh chết PRRS Trong huyện nghiên cứu, tỷ lệ lợn mắc chết cao huyện Thuận Thành - Lợn có tỷ lệ mắc PRRS cao (3,43%), thấp lợn thịt (2,94%) Tỷ lệ chết PRRS lợn 51,97% thấp lợn nái hậu bị 22,30% - Tỷ lệ lợn mắc bệnh chết PRRS tỉnh Bắc Ninh vụ Đông - Xuân cao vụ Hè - Thu - Mẫu bệnh phẩm lợn dương tính với PRRSV, có tỷ lệ phân lập loại vi khuẩn khác nhau: cao S suis (36,21%), tiếp P multocida (20,69%) thấp A pleuropneumoniae (12,07%) Đây vi khuẩn làm cho lợn mắc PRRS thêm trầm trọng gây tỷ lệ tử vong cao ổ dịch PRRS Bắc Ninh - Vi khuẩn A pleuropneumoniae, P multocida S suis phân lập mang đặc tính sinh vật, hóa học đặc trưng giống, loài tài liệu ngồi nước mơ tả - Các chủng vi khuẩn A pleuropneumoniae, P multocida S suis phân lập mẫn cảm cao với ceftiofur, florfenicol, amoxicillin - Các phác đồ điều trị lợn mắc viêm phổi PRRS Bắc Ninh có hiệu cao với tỷ lệ khỏi từ 84,61- 93,33%, phác đồ I sử dụng ceftiofur cho hiệu cao có tỷ lệ khỏi bệnh 93,33% 5.2 Đề nghị Áp dụng phác đồ thử nghiệm điều trị lợn nghi mắc PRRS lợn mắc viêm phổi vi khuẩn A pleuropneumoniae, P multocida S suis gây địa phương nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Tiêu Quang An, Nguyễn Hữu Nam (2011), “Xác định số vi khuẩn kế phát gây chết lợn vùng dịch lợn Tai xanh huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên năm 2010”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 18(3), tr 56 - 64 Bùi Quang Anh, Hoàng Văn Năm, Văn Đăng Kỳ, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Ngọc Tiến (2008), Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (Bệnh Tai xanh), Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr - 21 Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), “Tình hình nhiễm Actmobacihus pleuropneumoniae bệnh viêm phổi màng phổi lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 14(2), tr 36 - 39 Bộ NN PTNT (2007), Hướng dẫn phòng chống Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn (PRRS) Nguyễn Văn Cảm, Nguyễn Tùng, Nguyễn Đăng Thọ, Tống Hữu Hiến (2011), “Điều tra lưu hành Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (PRRS) đàn lợn số tỉnh Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 18(1), tr 21 - 30 Cục Thú y (2007), "Bệnh tai xanh - bệnh bí hiểm lợn, đơi điều cần biết”.vietnamnet 22/4/2007 Cục Thú y (2008), Báo cáo chẩn đoán nghiên cứu virus gây Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn Việt Nam từ tháng 3/2007 đến 5/2008, Hội thảo khoa học phòng chống Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn, ngày 21 tháng năm 2008, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (2011), “Những vấn đề thời Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 18(1), tr - 11 Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), “ Kết phân lập xác định số đặc tính sinh học chủng Streptococcus suis Pasteurella multocida lợn mắc viêm phổi tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 19(7), tr 71 - 76 10 Nguyễn Thị Thu Hằng (2010), Nghiên cứu số đặc tính sinh học tính sinh miễn dịch Actinobacihus pleuropneumoniae phân lập từ lợn làm sở cho việc chế tạo vaccine Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội, tr 115 - 116 11 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2007), “Một số hiểu biết virus gây hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn”, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp - sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, ngày 11/10/2007, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Hữu Nam (2013), “Nghiên cứu chọn chủng virus gây Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (PRRS) để sản xuất vaccine phòng bệnh Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 20(1), tr - 15 13 Trịnh Quang Hiệp, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn (2004), “Xác định đặc tính sinh vật hố học, độc lực vi khuẩn Actinobacillus, Pasteurella Streptocococcus gây bệnh viêm phổi lợn”, Tạp chí khoa học-cơng nghệ Bộ Nông nghiệp PTNT (4), tr 476 - 477 14 Lê Thanh Hòa, Lê Thị Kim Xuyến, Đồn Thị Thanh Hương, Trần Quang Vui, Phạm Công Hoạt, Nguyễn Bá Hiên (2009), “ Phân tích gen M mã hóa protein màng virus gây PRRS Việt Nam so sánh với chủng Trung Quốc, giới”, Tạp chí Khoa học phát triển, 7(3), tr 282 - 290 15 Cao Văn Hồng (2002), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh tụ huyết trùng trâu, bò, lợn Đắc Lắc số biện pháp phòng trị, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lan (2007), Hội chứng rối loạn hô hấp rối loạn sinh sản, Tài liệu hội thảo, Trường Đại học Nông nghiệp I, tháng 10/2007, Hà Nội 17 Lê Văn Năm (2007), “Kết khảo sát bước đầu biểu lâm sàng bệnh tích đại thể bệnh PRRS số địa phương thuộc Đồng Bắc Bộ Việt Nam”, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu gây lợn 10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 64 - 77 18 Lê Văn Năm (2007), “Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn, phương pháp phòng trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi (6 - 2007), tr 47 - 48 19 Trịnh Phú Ngọc (2002), Nghiên cứu số đặc tính sinh vật độc lực vi khuẩn Streptococcus gây bệnh lợn số tỉnh, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội 20 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ Ngọc Quý, Phạm Bảo Ngọc (2005), “Xác định nguyên nhân gây bệnh đường hơ hấp lợn ni số tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 12(4), tr 23 - 32 21 Cù Hữu Phú (2011), “Nghiên cứu mối liên quan Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn với vi khuẩn gây bệnh kế phát xác định biện pháp phòng, trị bệnh”, Báo cáo khoa học Viện Thú y Quốc gia 2011 22 Nguyễn Vĩnh Phước, Hồ Đình Chúc, Nguyễn Văn Hanh, Đặng Thế Huynh (1979), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, Nxb Nông thôn, Hà Nội 23 Phan Thanh Phượng, Trần Thị Hạnh, Phạm Công Hoạt (2006), Bốn bệnh đỏ lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nơng nghiệp, tr.76 - 117 24 Phạm Ngọc Thạch cs (2007), “Một số tiêu lâm sàng, tiêu máu lợn mắc Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (bệnh tai xanh) số đàn lợn tỉnh Hải Dương Hưng Yên”, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu gây lợn 10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 25 - 34 25 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hướng (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 11 - 17 26 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (PRRS)”, Tài liệu hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, Trường Đại học nông nghiệp I - Hà Nội, tr 36 - 44 27 Tô Long Thành (2007), “Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 14 (3), tr 81 - 88 28 Tô Long Thành Nguyễn Văn Long (2008), "Kết chẩn đoán nghiên cứu gây hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn Việt Nam từ tháng 3/2007 đến 5/2008”, Tạp chí KHKT Thú y, 15 (5), tr - 13 29 Lê Văn Tạo (2007), Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb Lao động - Xã hội, tr - 15; 68 - 89 30 Cao văn Thật, Trần Thị Dân, Trần Thị Bích Liên, Thái Quốc Hiếu, Nguyễn Văn Hân, Hồ Huỳnh Mai, Nguyễn Thị Mến (2012), “Mức độ nhiễm virus PRRS ảnh hưởng nhiễm ghép PRRSV - Leptospira lên suất sinh sản heo nái tỉnh Tiền Giang”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 19(6), tr 17 - 23 31 Nguyễn Ngọc Tiến (2011), “Tình hình dịch lợn Tai xanh (PRRS) Việt Nam công tác phòng chống dịch”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 18(1), tr 12 - 20 32 Đỗ Quốc Tuấn, Nguyễn Quang Tuyên (2007), “Kết kiểm tra độc lực tính mẫn cảm kháng sinh Pasteurella multocida phân lập từ lợn khu vực miền núi phía bắc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 14(6), tr 46 - 51 33 Đỗ Quốc Tuấn (2008), Nghiên cứu bệnh tụ huyết trùng lợn số tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội 34 William T.Christianson, Han Soo Joo (2001), “Hội chứng rối loạn sinh sản hơ hấp lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, (2), tr 74 - 87 II Tài liệu tiếng Anh 35 Collins J E., Benfield D A., Christianson W T., Harris L., Hennings J C., Shaw D P., Goyal S M., McCullough S., Morrison R B., Joo S H., Gorcyca D., Chladek D (1992), “ Isolation of swine infertility and respiratory syndrome virus (isolate ATCC VR- 2332) in North America and experimental reproduction of the disease in gnotobiotic pigs”, J Vet Diagn Invest 4: 117 - 126 36 Kegong Tian, Yu X (2007), “Emergence of Fatal PRRSV Varants: Unparalleled Outbreaks of Atypical PRRS in China and Molecular Dissection of the Unique Hallmark”, PloS ONE 2(6) International PRRS Symposium 37 Kilian M; Nicolet, J and Biberstein E L (1978), Biochemical and biochemical characterization of Haemophilus pleuropneumoniae Int Syst Bacteriol 28: pp 20 - 26 38 Moller K., Nielsen R., Andersen L V., Killian M (1996), “Clonal analysis of the Actinobacillus pleupneumoniae population in a geographically restricted area bu multilocus enzyme elctrophoresis”, J Clin Micro 30, pp 623 - 627 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1, 2: Lợn có huyết dương tính với PRRSV có triệu chứng viêm phổi Ảnh 3: Mổ khám kiểm tra bệnh tích phổi Ảnh 5: Phổi có bệnh tích Ảnh 4: Mợt sớ mẫu bê ̣nh phẩ m phổ i cuống họng lợn Ảnh 6: Mẫu máu để chắt huyết Ảnh 7, 8: Cắt mẫu bệnh phẩm để nuôi cấy phân lập vi khuẩn Ảnh 9, 10: Nuôi cấy phân lập vi khuẩn từ bệnh phẩm phổi cuống họng lợn bệnh Ảnh 11, 12: Nuôi cấy phân lập vi khuẩn từ bệnh phẩm phổi cuống họng lợn bệnh Ảnh 13: Khuẩ n la ̣c của vi khuẩn Actinobacillus môi trường PPLO Ảnh 14: Khuẩ n lạc của vi khuẩ n Pasteurella multocida môi trường thạch máu Ảnh 15: Khuẩ n la ̣c của vi khuẩn Streptococcus suis môi trường thạch máu Ảnh 17: Làm tiêu để nhuộm Gram, kiểm tra hình thái vi khuẩn Ảnh 16: Làm tiêu để nhuộm Gram, kiểm tra hình thái vi khuẩn Ảnh 18: Kiểm tra vi khuẩn kính hiển vi Ảnh 19: Vi khuẩn A Ảnh 20: Vi khuẩn P multocida pneuropneumoniae kính hiển vi kính hiển vi (X1000) (X1000) Ảnh 21: Vi khuẩn S suis kính hiển vi (X1000) Ảnh 22: Phản ứng lên men đường loại vi khuẩn Ảnh 23: Phản ứng lên men đường vi khuẩn A pneuropneumoniae Ảnh 24: Phản ứng lên men đường vi khuẩn P multocida Ảnh 25: Phản ứng lên men đường S suis Ảnh 26: Thuốc sử dụng phác đồ điều trị viêm phổi cho lợn Ảnh 27: Thuốc sử dụng phác đồ điều trị viêm phổi cho lợn ... tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN (PRRS) Ở LỢN TẠI BA HUYỆN THUỘC TỈNH BẮC NINH, VAI TRỊ CỦA MỘT SỐ VI KHUẨN CĨ KHẢ NĂNG GÂY VI M PHỔI KẾ PHÁTVÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU... Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (PRRS) lợn ba huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh, vai trò số vi khuẩn có khả gây vi m phổi kế phát biện pháp điều trị ” 1.2 Mục đích nghiên cứu. .. thực đề tài: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (PRRS) lợn ba huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh, vai trò số vi khuẩn có khả gây vi m phổi kế phát biện pháp điều trị” Do thời

Ngày đăng: 13/02/2018, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan