Các loại thuốc y học cổ truyền

48 223 1
Các loại thuốc y học cổ truyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu này có đầy đủ các kiến thức của các vị thuốc y học cổ truyền cụ thể cho mỗi vị thuốc trên những bệnh và từng triệu chứng bênh cụ thể Qua đó bạn sẽ có thể dựa vào tài liệu y khoa này để có thể bóc thuốc hoặc tự tìm thuốc Tài liệu này bạn sẽ chỉ tìm được ở đây hoặc qua đào tạo đại học y khoa

THUỐC GIẢI BIỂU A Đại cương - Định nghĩa: Là thuốc dùng để đưa tác nhân gây bệnh (phong, hàn, thấp, nhiệt) ngồi đường mơ hơi, chữa chứng bệnh phần ngồi thể (biểu chứng), làm cho bệnh không xâm nhập vào bên thể (lý) Các vị thuốc phần nhiều vị cay, tác dụng phát tán gây mồ hôi (phát hãn) gọi thuốc phát hãn giải biểu hay giải biểu phát hãn - Phân loại: + Thuốc chữa phong hàn: đa số vị cay (tân), tính ấm (ơn) nên gọi phát tán phong hàn hay tân ôn giải biểu + Thuốc chữa phong nhiệt: đa số có vị cay (tân), tính mát (lương) gọi phát tán phong nhiệt hay tân lương giải biểu + Thuốc chữa phong thấp đa số có vị cay, gọi phát tán phong thấp B Các nhóm thuốc: Thuốc phát tán phong hàn Tác dụng: - Chữa cảm mạo lạnh (cảm hàn, ngoại cảm phong hàn): sợ lạnh, ngây ngấy sốt, sợ gió, nhức đầu, sổ mũi… - Chữa ho, hen phế quản - Chữa co thắt cơ, đau cơ, đau dây thàn kinh lạnh: đau dây thần kinh toạ, đau vai gáy, liệt dây VII, đau dây thần kinh liên sườn, đau lưng, - Chữa đau khớp lạnh, thối khớp, viêm khớp dạng thấp khơng có sốt, đau mẩy - Chữa bệnh dị ứng lạnh (viêm mũi dị ứng, ban chẩn lạnh) Các vị thuốc : (phần nên viết tên thuốc, giải thíchkhác nên đưa vào link) 2.1 Quế chi: vỏ bóc cành nhỏ cành quế vừa, phơi khô quế (Cinamomun Lonreiri Ness) họ Long não (Lauraceae) - Tính vị quy kinh: cay, ngọt, ấm vào Kinh tâm, phế, bàng quang - Tác dụng: chữa cảm mạo lạnh có mồ hơi, chữa đau khớp, viêm đa khớp mãn tính tiến triển, chữa ho, long đờm - Liều dùng: - 12g/ 24h - Chống định: tâm suy nhược thể ức chế giảm hưng phấn tăng, chứng âm hư hoả vượng, người cao huyết áp, thiếu máu, rong kinh, rong huyết, có thai máu dùng thận trọng 2.2 Gừng sống (sinh khương): thân rễ tươi gừng (Zingiben officinale Rose), họ gừng (Zingiberaceae) - Tính vị quy kinh: cay, ấm vào kinh phế, tỳ, vị - Tác dụng: chữa cảm mạo lạnh, chữa nôn lạnh, hay phối hợp với bán hạ chế chữa ho, kích thích tiêu hố, chữa ợ hơi, đầy hơi, giải độc (làm giảm độc tính bán hạ, nam tinh, phụ tử - Liều dùng: - 12g/24h - Chống định: ho viêm nhiễm, nơn mửa có sốt 2.3 Tía tơ: phơi khơ tia tơ (Perilla ocymoides L), họ hoa mơi (Lamiaceae) - Tính vị quy kinh: cay, ấm vào kinh phế, tỳ - Tác dụng: chữa cảm mạo lạnh, hay phối hợp với củ gấu, vỏ quýt chữa ho, làm long đờm, chữa nôn mửa lạnh, giải dị ứng ăn cua, cá gây dị ứng - Liều dùng: - 12g/h + Tử tơ: hạt tía tơ có tác dụng chữa ho, hen, long đờm, chữa co thắt đại tràng + Tô ngạnh: cành tía tơ phơi khơ có tác dụng kích thích tiêu hố 2.4 Kinh giới: đoạn cành mang lá, hoa phơi khô hay sấy khô kinh giới (Elsholtzia cristata Willd), họ hoa môi (Linmiaceae) - Tính quy vị: cay, ấm vào kinh can, phế - Tác dụng chữa bệnh: chữa cảm mạo lạnh, đau dây thần kinh lạnh, làm mọc nốt ban chẩn: sởi, thuỷ đậu; giải độc, giải dị ứng, cầm máu (hoa kinh giới đen) - Liều dùng: - 12g/ 24h 2.5 Bạch chỉ: rễ phơi khô bạch (Angelica dahurica Fisch) (Angelica Amomala Ave - Lall), họ hoa tán (Apiaceae) - Tính vị quy kinh: cay, ấm vào kinh can, phế - Tác dụng: chữa cảm mạo lạnh, chữa chứng nhức đầu, đau răng, chảy nước mắt phong hàn phối hợp với phòng phong, khương hoạt; chữa ngạt mũi, viêm mũi dị ứng, kết hợp với ké đầu ngựa, tân di, phòng phong; chống viêm làm bớt mủ viêm tuyến vú, vết thương nhiễm khuẩn, vết thương rắn cắn - Liều dùng: - 12g/ 24h Địa liền: Địa liền, Thiền - Zingiberaceae liền - Kaempferia galanga L., thuộc họ Gừng Mô tả: Cây thảo sống lâu năm Thân rễ hình trứng gồm nhiều củ nhỏ Lá 2-3 một, mọc xoè mặt đất, có bẹ Phiến rộng hình bầu dục, thót hẹp lại thành cuống, mép ngun, có lơng mặt Hoa trắng pha tím, khơng cuống, mọc nách Tồn cây, thân rễ, có mùi thơm vị nồng Hoa tháng 4-7 Bộ phận dùng: Thân rễ - Rhizoma Kaempferiae, thường gọi Sơn nai Tam nai Nơi sống thu hái: Cây Á châu nhiệt đới (Ấn Độ, Nam Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Campuchia, Malaixia Việt Nam) Ở nước ta, Địa liền mọc rải rác rừng vùng núi thấp trung du, mọc tương đối tập trung rừng khộp họ Dầu vùng Tây Nguyên Địa liền thường trồng lấy củ thơm làm gia vị làm thuốc Trồng thân rễ vào mùa Đông xuân Thu hái thân rễ vào mùa khô Đào củ về, rửa sạch, thái phiến mỏng, xông lưu huỳnh phơi khô, cho dược liệu không bị đen thơm Do có tinh dầu nên Địa liền dễ bảo quản, bị mốc mọt Thành phần hoá học: Thân rễ Địa liền chứa 2,4-3,8% tinh dầu, để lạnh thu phần kết tinh mà thành phần chủ yếu p-methoxyethylcinnamat chiếm 20-25%; có chất khác pentadecan, V3 caren, ethylcinnamat, O methoxy ethylcinnmat, p methoxy ethylcinnamat, canphen, borneol, p methoxystyren Tính vị, tác dụng: Địa liền có vị cay, tính ấm, có tác dụng âm trung tiện, tán hàn, trừ thấp, trừ nề khí Nước chiết củ có tính hạ đờm, lợi trung tiện Người ta nghiên cứu tác dụng giảm đau, hạ sốt chống viêm Địa liền Công dụng, định phối hợp: thường dùng trị ăn uống không tiêu, ngực bụng lạnh đau, tê phù, tê thấp, nhức đầu, đau phong Còn dùng để trị ỉa chảy, hoắc loạn trị ho gà Cách dùng: Ngày dùng 3-6g dạng thuốc sắc, thuốc bột hay viên ngâm rượu Rượu Địa liền (ngâm củ Địa liền rượu 40-50 độ, 5-7 ngày) dùng xoa bóp uống làm bớt nhức mỏi gân cốt, đau lưng làm cho máu huyết thông hoạt Cũng dùng trị nhức đầu phù thũng Nước chiết củ dùng trị ho, làm bớt hôi miệng, làm cao dán trị nhức mỏi Lá củ dùng ngậm cho bớt ho làm cho hết miệng Rễ dùng chế vào mỡ xức tóc cho thơm Thuốc phát tán phong nhiệt Tác dụng: - Chữa cảm mạo phong nhiệt, thời kỳ viêm long khởi phát bệnh nhiễm trùng, truyền nhiễm gây sốt, sợ nóng, khơng sợ lạnh, nhức đầu, mắt đỏ, họng đau, miệng khô, rêu lưỡi vàng dầy, chất lưỡi đỏ, mạch xác - Làm mọc nốt ban chẩn (sởi, thủy đậu) - Chữa ho viêm đường hô hấp, viêm phế quản thể hen - Chữa viêm màng tiếp hợp - Một số có tác dụng lợi tiểu, giải dị ứng, hạ sốt Các vị thuốc: 2.1 Rễ sắn dây (cát căn): rễ củ phơi hay sấy khô sắn dây (Pueraria thomsoni Benth) họ Đậu (Fabaceae) - Tính vị quy kinh: cay, ngọt, bình vào kinh tỳ, vị - Tác dụng: chữa cảm mạo có sốt, khát nước, sởi lúc mọc, ỉa chảy nhiễm khuẩn, lỵ, co cứng cơ, đau vai gáy, hạ sốt, sinh tân khát - Liều dùng - 12g/ 24h Nếu giải nhiệt dùng sống, chữa ỉa chảy vàng 2.2 Bạc hà: thân cành mang phơi khô bạc hà: (Menthe arvensi L) (Menthe piperita L), họ Hoa mơi (Lanmiaceae) - Tính vị quy kinh: cay, mát vào kinh phế, can - Tác dụng: chữa cảm mạo có sốt, chữa viêm màng tiếp hợp dị ứng theo mùa, vi rút, chữa viêm họng, viêm amidal, làm mọc nốt ban chẩn - Liều dùng: 3-12g/ 24 2.3 Lá dâu (Tang diệp): bánh tẻ phơi hay sấy khô dâu tằm (Moruss alba L), họ dâu tằm (Moraceae) - Tính vị quy kinh: ngọt, đắng, lạnh vào kinh can, phế - Tác dụng: chữa cảm mạo có sốt (phối hợp với cúc hoa), chữa viêm màng tiếp hợp cấp, chữa ho, viêm họng có sốt, chữa dị ứng, ban xuất huyết rối loạn thành mạch hay dị ứng - Liều dùng: - 16g/ 24h 2.4 Hoa cúc: cụm hoa (quen gọi hoa) chế biến làm khô cúc hoa (Chrysanthemum Indicum L), họ cúc (Asteraceae) - Tính vị quy kinh: ngọt, đắng, lạnh kinh can, phế, thận - Tác dụng: chữa sốt cảm mạo, cúm (hay phối hợp với bạc hà, dâu) chữa bệnh mắt viêm màng tiếp hợp, quáng gà, giảm thị lực, phối hợp với mạn kinh tử, cúc hoa, bạc hà, thục địa, kỷ tử chữa mụn nhọt, giải dị ứng, chữa nhức đầu cảm mạo, cúm, cao huyết áp - Liều dùng: - 16g/ 24h 2.5 Bèo cái: bèo bỏ rễ vàng (Pistia stratiodes L.), họ ráy (Araceae) - Tính vị quy kinh: cay, lạnh vào kinh can, phế - Tác dụng: chữa cảm mạo có sốt, chữa phù viêm thận, dị ứng, ngứa, mề đay, làm mọc nốt ban chẩn sởi, thuỷ đậu - Liều dùng: - 12g/ 24h 2.6 Cối xay: dùng cành mang lá, tươi khô cối xay (Abutilon Indicum (L.) G Don), (Sida indica L.), Họ Bơng (Malvaceae) - Tính vị quy kinh: ngọt, bình vào kinh can, bàng quang - Tác dụng: chữa cảm mạo có sốt, nhức đầu, lợi tiểu Hạt chữa mụn nhọt, lỵ, viêm màng tiếp hợp Thuốc phát tán phong thấp Tác dụng chữa bệnh: - Chữa thấp khớp cấp, viêm khớp dạng thấp mạn tính tiến triển có sưng, nóng, đỏ, đau (do phong thấp nhiệt) - Chữa viêm khớp dạng thấp, thoái khớp, nhức mỏi khớp (do phong hàn thấp) - Chữa viêm đau dây thần kinh viêm nhiễm, lạnh, thiếu sinh tố (đau dây thần kinh toạ, đau liên sườn, đau vai gáy, ) - Một số có tác dụng giải dị ứng (ké đầu ngựa) điều trị ban chẩn, viêm mũi dị ứng, eczema Những điều ý dùng thuốc chữa phong thấp * Chú ý tính chất hàn nhiệt bệnh tính chất hàn nhiệt thuốc - Thuốc có tính chất mát lạnh như: cành dâu, hy thiêm để chữa bệnh viêm khớp cấp, viêm khớp dạng thấp cấp có sưng, nóng, đỏ, đau - Thuốc có tính chất ấm nóng như: thiên niên kiện, ngũ gia bì, rễ kiến cò để chữa chứng đau dây thần kinh lạnh, viêm khớp dạng thấp khơng sưng, nóng, đỏ, thối khớp - Thuốc có tính bình dùng cho trường hợp thuộc hàn hay thuộc nhiệt tang ký sinh, thổ phục linh * Phải có phối hợp toàn diện kê đơn thuốc chữa phong thấp : Nếu nhiễm khuẩn thêm vị thuốc kháng sinh kim ngân hoa, bồ công anh Nếu đau khớp, đau dây thần kinh lạnh thêm vị thuốc phát tán phong hàn quế chi, bạch Nếu có tượng rối loạn chất tạo keo (nhức xương, nóng âm ỉ, nước tiểu đỏ, khát nước) kết hợp thuốc nhiệt lương huyết sinh địa, huyền sầm, địa cốt bì Kết hợp thuốc hoạt huyết để chống viêm, chống xung huyết xuyên khung, ngưu tất, Kết hợp thuốc lợi tiểu trừ thấp để giảm phù nề, sưng đau Kết hợp thuốc bổ Thận âm, bổ Thận dương thận chủ cốt, sinh tuỷ (bệnh khớp lâu ngày ảnh hưởng đến thận) Kết hợp thuốc bổ huyết bệnh lâu ngày ảnh hưởng đến teo cơ, cứng khớp, cử động hạn chế, cân không nuôi dưỡng Kết hợp thuốc kiện tỳ để trừ thấp (vì tỳ ghét thấp) Các vị thuốc: 3.1 Ké đầu ngựa (thương nhĩ tử): già phơi hay sấy khô ké đầu ngựa (Xanthium strumarium L.), họ Cúc (Asteraceae) - Tính vị quy kinh: cay, đắng, ấm vào kinh phế - Tác dụng: chữa đau khớp, đau dây thần kinh lạnh, nhiễm khuẩn, giải dị ứng, chữa mề đay, mụn nhọt, viêm mũi dị ứng, lợi niệu, làm mồ hôi, kết hợp với thuốc phát tán phong hàn chữa cảm mạo lạnh - Liều dùng: - 12g/ 24h 3.2 Hy thiêm: phận mặt đất phơi hay sấy khô hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L.), họ Cúc (Asteraceae) - Tính vị quy kinh: đắng, lạnh vào kinh can, thận - Tác dụng: chữa viêm khớp có sốt, đau dây thần kinh viêm nhiễm, giải dị ứng kết hợp với bèo cái, cúc hoa, ké đầu ngựa, chữa mụn nhọt kết hợp với kim ngân, cúc hoa - Liều dùng: 12 - 16g/ 24h 3.3 Dây đau xương: thân phơi sấy khô đau xương (Tinospora tomentosa Miers), họ Tiết dê (Menispermaceae) - Tác dụng: chữa đau nhức gân xương - Liều dùng: - 12g/ 24h 3.4 Cây xấu hổ: phận mặt đất phơi hay sấy khô xấu hổ (Mimosa Pudica L.), họ Xấu hổ (Mimosaceae) - Tác dụng: làm dịu thần kinh, chữa ngủ, chữa đau nhức xương, viêm khớp dạng thấp, thoái khớp - Liều dùng: 20 - 100g/ 24h 3.5 Lá lốt: phần mặt đất phơi hay sấy khô lốt (Poperlolot C.DC), họ Hồ Tiêu (Poperaceae) - Tác dụng: chữa đau nhức xương khớp, mồ hôi tay chân, ỉa chảy - Liều dùng: khô - 10g, tươi15 - 30g 3.6 Thổ phục linh: thân rễ phơi hay sấy khô thổ phục linh có tên khúc khắc (Smilax glabra Roxb.) họ khúc khắc (Smilaceae) - Tính vị quy kinh: ngọt, bình vào kinh can, thận, vị - Tác dụng: chữa viêm khớp cấp, viêm đa khớp tiến triển có sưng, nóng, đỏ, đau, chữa mụn nhợt, ỉa chảy nhiễm khuẩn - Liều dùng: 40 - 60g/ 24h 3.6 Thiên niên kiện: Tên khác: Sơn thục, Bao kim Tên khoa học: Rhizoma Homalomenae Nguồn gốc: Dược liệu thân rễ phơi hay sấy khô Thiên niên kiện (Homalomena aromatica Schott.), họ Ráy (Araceae) Cây mọc hoang nước ta, tán rừng nhiệt đới ẩm ướt Thành phần hố học chính: Tinh dầu (0,8-1%), thành phần linalol, terpineol Cơng dụng: Chữa tê thấp, bổ gân cốt, người già đau khớp xương, kích thích tiêu hoá Cất tinh dầu làm hương liệu chế linalol Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 5-10g dạng thuốc sắc ngâm rượu 3.7 Ngũ Gia bì: Tên khác: Chân chim – Sâm Nam – Cây chân vịt – áp cước mộc (TQ) Tên khoa học: Schefflera heptaphylla (L.) Frodin Họ: Nhân sâm (Araliaceae) Mô tả, phân bố Là loại nhỡ, thân đứng, cao từ – 15m Lá mọc so le, kép chân vịt, thường có chét, phiến hình bầu dục, mép nguyên Hoa nhỏ, mọc thành chùy, màu trắng đầu cành Quả mọng hình cầu, chín có màu tím sẫm, chứa – hạt Cây Ngũ gia bì mọc hoang tỉnh miền núi nước la Các tỉnh có nhiều Ngũ gia bì chân chim là: Bắc Cạn, Hòa Bình, Lạng Sơn, Lâm Đồng nhiều nơi khác Bộ phận dùng, thu hái Bộ phận dùng làm thuốc Ngũ gia bì chân chim vỏ thân cành Thu hái 10 năm tuổi tốt Bóc lấy vỏ cành to theo kích thước qui định, phơi khơ Cần ý bóc vỏ kỹ thuật để tồn phát triển được, tránh làm chết Dược liệu Ngũ gia bì có dạng hình lòng máng, dài 20 – 50cm, rộng – l0cm Ngũ gia bì chân chim có mùi thơm nhẹ, vị đắng Ngũ gia bì chân chim ghi Dược điền Việt Nam (2002) Ngồi Ngũ gia bì chân chim, Dược điển Việt Nam có ghi Ngũ gia bì gai vỏ thân rễ Ngũ gia bì gai (Acanthopanax trifolialus (L.) Merr.) thuộc họ Nhân sâm Thành phần hóa học Ngũ gia bì chân chim có chứa tinh dầu nhiều glycosid khác nhau, chủ yếu hợp chất thuộc nhóm saponin triterpen Ngồi có chất béo, acid hữu cơ, tanin Công dụng, cách dùng Dược liệu ngũ gia bì chân chim giống lồi ngũ gia bì khác, có tác dụng làm mạnh gân cốt, tăng sức bền bỉ cho thể trừ phong thấp Dùng chữa chứng bệnh: Đau nhức xương, tê bại, chân tay co quắp, tiêu hóa kém; trẻ em chậm lớn, còi xương… Cách dùng: Uống 10 – 20g/ ngày, dạng thuốc sắc, rượu thuốc Thuốc nhiệt A Đại cương Định nghĩa: - Thuốc nhiệt thuốc có tính mát, lạnh (hàn lương) dùng để chữa chứng nhiệt (nóng) thể Chứng nhiệt thuộc lý nguyên nhân khác gây ra: - Thực nhiệt: gồm chứng sốt cao, trằn trọc, vật vã, mạch nhanh, khát nước Y học cổ truyền cho hoả độc gây ra; thấp nhiệt gây bệnh nhiễm trùng đường sinh dục, tiết niệu tiêu hoá; thử nhiệt gây sốt mùa hè, say nắng - Do huyết nhiệt: tạng nhiệt thể (cơ địa dị ứng nhiễm trùng); ôn nhiệt xâm phạm vào phần dinh, huyết gây nên tượng rối loạn thể dịch; sốt cao gây nhiễm độc thần kinh hôn mê, mê sảng; độc tố vi khuẩn gây rối loạn thành mạch gây chảy máu Tác dụng chung Hạ sốt cao, chống tượng tân dịch, an thần , chống co giật, cầm máu Phân loại Dựa vào nguyên nhân gây bệnh, chia thuốc nhiệt thành nhóm: - Thuốc nhiệt tả hoả (thuốc hạ sốt): chữa bệnh hoả độc gây - Thuốc nhiệt giải độc: chữa bệnh nhiệt độc gây - Thuốc nhiệt táo thấp: chữa bệnh thấp nhiệt gây viêm nhiễm đường tiết niệu, sinh dục, tiêu hoá - Thuốc nhiệt lương huyết: chữa địa dị ứng nhiễm trùng, rối loạn nhiễm độc thần kinh mạch máu huyết nhiệt gây - Thuốc nhiệt giải thử: chữa say nóng, say nắng, sốt mùa hè * Chú ý: Thuốc nhiệt dùng bệnh vào bên (lý chứng) Khơng dùng bệnh biểu Khơng dùng kéo dài, hết chứng bệnh thơi Dùng thận trọng cho người tiêu hoá kém, ỉa chảy kéo dài, đầy bụng (Tỳ hư), máu, nước sau đẻ B Các nhóm thuốc: Thuốc nhiệt tả hoả Định nghĩa: Thuốc hạ sốt dùng trường hợp sốt cao có kèm theo nước, khát nước, mê sảng, mạch nhanh (mạch xác) Tác dụng chữa bệnh: Dùng giai đoạn toàn phát bệnh nhiễm khuẩn, truyền nhiễm, làm bớt tượng khát tân dịch Khi dùng thuốc hạ sốt, kết hợp với thuốc kháng sinh chữa nguyên nhân (thuốc nhiệt giải độc) Đối với người sức khoẻ yếu, trẻ em dùng liều thấp thêm vị thuốc bổ âm Các vị thuốc: 3.3 Trúc diệp (lá tre, vầu): tre hay vầu non cuộn tròn tươi hay phơi khơ tre (Bainbusa sp), thuộc họ lúa (Poaceae) - Tính vị quy kinh: cay, ngọt, đạm, lạnh vào kinh tâm, vị - Tác dụng: chữa chứng sốt cao, miệng lở loét, chữa nôn sốt cao, chữa ho, viêm họng, viêm phế quản, an thần - Liều dùng: 16-24g/ 24h 3.4 Hạ khô thảo: cành mang hoa phơi hay sấy khô hạ khô thảo (prunella wlgaris L), họ hoa mơi (Lamiaceae) - Tính vị quy kinh: cay, đắng, lạnh vào kinh can, đởm - Tác dụng chữa bệnh: chữa viêm màng tiếp hợp, chữa lao hạch, viêm hạch, chữa dị ứng, chàm, ngứa; cầm máu huyết ứ gây thoát quản - Liều dùng: - 20g/ 24h 3.5 Thảo minh: hạt già phơi sấy khô thảo minh (Cassia tora L.), họ vang (Caesalpiniaceae) - Tính vị quy kinh: ngọt, đắng, hàn vào kinh Can, Vị - Tác dụng: chữa viêm màng tiếp hợp cấp, hạ sốt, nhuận tràng, chữa nhức đầu cảm mạo - Liều dùng: - 20g/ 24h 3.6 Cải trời: Tên khoa học: Blumea lacera DC Mô tả: Mô tả: Cây thảo cao 0,40-1m, nhánh có lơng dính (trĩu), thơm Lá mọc so le, mép khía Cụm hoa màu vàng ngọn, có nhánh dài, có lơng dính; hoa đầu có bao chung gồm 5-6 hàng bắc, phía ngồi hoa cái, phía hoa lưỡng tính; hoa nhỏ 4-5mm Quả bế dài 1mm, có 10 lằn có lơng mào trắng, dễ rụng Bộ phận dùng: Tồn - Herba Blumeae Lacerae Nơi sống thu hái: Loài vùng Ấn Độ - Malaixia, mọc hoang, hoang thường vườn, ruộng, bãi trống, gặp nhiều từ Thừa Thiên - Huế trở vào đến tỉnh đồng 10 - Tác dụng: phá huyết thông kinh, chữa thống kinh, chống tụ máu sang chấn, chữa ho, nhuận tràng - Liều dùng: - 12g/ 24h 4.12 Xuyên sơn giáp (vẩy Tê tê): vẩy rửa phơi hay sấy khô Tê tê (Manis pentadactyla L), họ Tê tê (Manidae) - Tính vị quy kinh: mặn, lạnh vào kinh Can, Vị - Tác dụng: chữa bế kinh, xuống sữa, chữa mụn nhọt giai đoạn đầu, dùng chữa phong thấp, thơng kinh lạc - Liều dùng: - 12g/ 24h Đại cương thuốc huyết Định nghĩa Thuốc huyết vị thuốc dùng để chữa chứng chảy máu nhiều nguyên nhân khác Phân loại: Dựa vào tác dụng thuốc, chia làm loại: - Thuốc cầm máu xung huyết gọi thuốc khứ ứ huyết - Thuốc cầm máu nhiễm khuẩn, nhiễm độc gọi thuốc nhiệt huyết (lương huyết huyết) - Thuốc cầm máu tỳ hư không thống huyết Cách dùng: Phải đen để huyết Phối ngũ để tăng tác dụng: - Thuốc khứ ứ huyết phối hợp hoạt huyết - Thuốc Thanh nhiệt huyết phối hợp Thanh nhiệt tả hoả, giải độc, lương huyết, táo thấp, hoạt huyết để tiêu viêm - Thuốc huyết tỳ hư phối hợp kiện tỳ Trường hợp chảy máu nhiều gây choáng, truỵ mạch phải dùng nhân sâm để cấp cứu Thuốc khứ ứ huyết Tác dụng - Chảy máu sang chấn - Chảy máu đường tiêu hoá: Chảu máu dày, ruột, trĩ… - Sỏi tiết niệu gây đái máu 34 - Ho máu, chảy máu cam - Rong kinh, rong huyết Vị thuốc: Tam thất (Sâm tam thất, Kim bất hoán) Panax notoginseng (Burk ) F H Chen = Panax pseudo - ginseng Wall, họ Nhân sâm (Araliaceae) - Thổ tam thất (Tam thất giả): Rễ củ dùng làm Bạch truật nam Gynura pseudochina DC = Cacalia bulbosaLour , họ Cúc (Asteraceae) - Tam thất nam: thõn rễ cõy Stahlianthus thoreli Gagnep., họ Gừng (Zingiberaceae) - Khương tam thất (Tam thất gừng): thân rễ Kaempferia rotunda L , họ Gừng (Zingiberaceae) Được dùng Việt Nam Trung Quốc chữa đau xương, nôn máu, rong kinh Bộ phận dùng: Rễ (củ) Loại 1: - 6củ/100g Loại 2: 14 - 16 củ/100g Loại 3: 22 - 24củ/100g Tính vị quy kinh: Ngọt đắng, ấm - Can vị Công chủ trị: Khứ ứ huyết, thống - Chữa ho máu, thổ huyết, lị máu, chảy máu dày - Chữa sang chấn tụ máu - Chữa rong kinh, rong huyết, dùng cho phụ nữ sau đẻ (trục huyết ứ, sinh huyết mới) - Giảm đau sang chấn, mụn nhọt, đau dày, đau khí trệ, thống kinh, đau khớp - Bồi bổ thể không nhân sâm, dùng thay nhân sâm nên gọi nhân sâm tam thất hay sâm tam thất - Bột rắc vết thương để cầm máu Liều dùng - cách dùng: - 12g/24h sắc, bột Ngó sen (Ngẫu tiết) Bộ phận dùng: Thân rễ hoa sen Tính vị quy kinh: Đắng chát, bình - Tâm can vị Công chủ trị: Khứ ứ huyết - Chữa ho máu, thổ huyết, máu cam - Đại tiểu tiện máu, rong kinh, rong huyết 35 Liều dùng - cách dùng: - 12g/24h đen sắc uống Thuốc lương huyết huyết Đặc điểm: Các vị thuốc đa số tính hàn, lương Quy kinh phế, can, đại trường Tác dụng - Ho máu viêm phổi - Sốt nhiễm khuẩn làm rối loạn thành mạch gây chảy máu: Chảy máu cam, đại tiểu tiện máu, xuất huyết da… - Chảy máu cam địa người trẻ Vị thuốc Trắc bách diệp (Trắc bá) Bộ phận dùng: - Cành gọi trắc bách diệp - Hạt gọi bá tử nhân Vị - Bình - Tâm thận Dùng chữa ngủ, di tinh Tính vị quy kinh: Đắng sáp, hàn - Phế can đại trường Công chủ trị: Lương huyết huyết, táo thấp, lợi tiểu - Sao đen huyết chữa ho máu, chảy máu cam - Dùng sống chữa khí hư bạch đới thấp nhiệt, lợi tiểu (viêm tiết niệu sinh dục) Liều dùng - cách dùng: - 12g/24h sắc uống Hoè hoa Bộ phận dùng: - Nụ hoa hoè gọi hoè mễ - Quả hoè gọi hoè giác, dùng chữa đại tiện máu khơng dùng có thai làm sẩy thai Tính vị quy kinh: Đắn, hàn - Can đại trường Công chủ trị: Chỉ huyết, giải độc - Sao cháy (chỉ huyết): Chữa ho máu, thổ huyết, máu cam, đại tiểu tiện máu, trĩ chảy máu, băng huyết - Sao vàng (giải độc hạ áp): Làm bền thành mạch (Rutin)chữa cao huyết áp, trị mụn nhọt, viêm họng, viêm mắt Liều dùng - cách dùng: - 12g/24h sắc, hãm uống Cỏ nhọ nồi (Hạn liên thảo, cỏ mực) 36 Bộ phận dùng: Toàn tươi khơ Tính vị quy kinh: Ngọt chua- mát - Can, thận Công chủ trị: Chỉ huyết, giải độc, bổ thận - Chữa chảy máu cam, đại tiểu tiện máu, trĩ, rong kinh rong huyết, sốt xuất huyết (vừa hạ sốt vừa cầm máu) - Chữa ho viêm họng, mụn nhọt - Làm mạnh gân cốt, đen râu tóc, lung lay Liều dùng - cách dùng: - 12g/24h sắc, giã sống vắt nước uống, bã đắp thái dương, gan bàn chân buộc vào cổ tay Thuốc an thần Định nghĩa Là thuốc có tác dụng dưỡng Tâm an thần bình Can tiềm dương Do âm hư, huyết hư, Tỳ hư không nuôi dưỡng Tâm nên Tâm không tàng thần; âm hư không nuôi dưỡng Can âm, Can dương vượng nên làm thần chí khơng ổn định Căn nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng lâm sàng tác dụng vị thuốc, người ta chia thuốc an thần làm hai loại: - Loại dưỡng Tâm an thần: thường loại thảo mộc nhẹ, có tác dụng dưỡng Tâm, bổ Can huyết - Loại trọng chấn an thần: thường loại khống chất thực vật có tỷ trọng nặng, có tác dụng tiết giáng, trấn tĩnh - Khi sử dụng thuốc an thần cần ý phải có kết hợp với thuốc chữa nguyên nhân gây bệnh, ví dụ: + Nếu sốt cao phối hợp với thuốc nhiệt tả hoả + Nếu Can phong nội động, phong vượt lên gây bệnh, gây chứng nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt phối hợp với thuốc bình Can tức phong + Nếu âm hư, huyết hư, Tỳ hư không nuôi dưỡng Tâm huyết phối hợp với thuốc bổ âm, bổ huyết, kiện Tỳ - Loại thuốc khống vật khơng nên dùng lâu, dùng nên giã nhỏ sắc kỹ Các vị thuốc: Thuốc dưỡng tâm an thần Toan táo nhân: nhân lấy hạt già phơi hay sấy khô Táo ta (zinzyphus jujuba Lamk) họ Táo ta (Rhannaceae) 37 - Tính vị: chua, bình vào kinh Tâm, Can, Tỳ, Đởm - Tác dụng: định Tâm an thần, trị âm huyết không đủ, tinh thần bất an, tim hồi hộp, ngủ, tâm suy nhược, bổ Can huyết sinh tân dịch - Liều dùng: -12g/ 24 Vơng nem (Hài đồng bì, Thích đồng bì): tươi hay phơi khơ bỏ cuộng vỏ thân nạo bỏ lớp vỏ thơ bên ngồi phơi khô Vông nem (Erythrina Indica Lamk), họ Đậu (Fabaceae), hạy thơm - Tính vị quy kinh: vị đắng chát, tính bình, vào kinh Tâm - Tác dụng: an thần thông huyết, điều trị ngủ; có tác dụng tiêu độc sát khuẩn: dùng tươi giã nát đắp vào mụn nhọt, có tác dụng lên da non; chữa sốt, thông tiểu, chữa phong thấp, chữa lỵ, chữa cam tích trẻ em (dùng vỏ cây), hạt trị rắn cắn - Liều dùng: lá, vỏ dùng - 16g/ 24h hạt - 6g/24h, trẻ em - g vỏ/ 24h Lạc tiên (Hồng tiên): - Tồn (trừ rễ) tươi hay khơ Lạc tiên Passiflora foetida (L), họ Lạc tiên (Passifloraceae) - Tính vị quy kinh: đắng, hàn vào kinh Tâm - Tác dụng: an thần thường dùng tươi sắc uống nấu canh, phối hợp với Sen; giải nhiệt, làm mát gan, dùng trường hợp thể háo khát, khát nước, đau mắt đỏ - Liều dùng: - 12g/ 24h Củ bình vơi: dùng phần thân phình thành củ Bình vơi (Stephania rotuda Lour) hay Stephanid glabla (Roxb) Miers, họ Tiết dê (Menispermaceae) - Tính vị quy kinh: vị đắng, tính hàn, vào kinh Tâm, Vị - Tác dụng: an thần dùng chữa tâm suy nhược, đau đầu, ngủ; có tác dụng kiện Vị giảm đau chữa loét dày hành tá tràng, đau răng, đau dây thần kinh, ngã sưng đau; có tác dụng tiêu viêm, giải độc dùng điều trị trường hợp viêm nhiễm đường hơ hấp, viêm dày, bệnh lỵ; dùng chữa hen ho lao - Liều dùng: 4- 12g/24h, dạng thuốc sắc thuốc bột Thuốc khái, bình suyễn (Thuốc Ho) I Thuốc khái ( ho) Thuốc khái gọi thuốc chữa ho vị thuốc làm hết hay làm giảm triệu chứng ho Nguyên nhân ho có nhiều, thuộc phế, chữa ho phải lấy chữa phế làm 38 Ho đàm có quan hệ mật thiết, thuốc chữa ho thường có tác dụng trừ đàm hay ngược lại thuốc trừ đàm lại có tác dụng làm hết ho Thuốc khái chia làm loại: ôn phế khái phế khái Thuốc ôn phế khái: Thuốc dùng để chữa ho thuộc chứng hàn, đàm hàn Nguyên nhân: ngoại cảm phong hàn có kèm ho, ngạt mũi, khản tiếng , ho nội thương hay gặp người già dương khí suy kém, chứng ho thường nặng trời lạnh Vị thuốc: Bách Radix Stemonae tuberosae Dùng rễ phơi sấy khô Bách - Stemona tuberosa Lour họ Bách - Stemonaceae Tính vị : vị ngọt, đắng, tính ấm Quy kinh: vào phế Công năng: Nhuận phế khái, sát trùng Chủ trị: - Chữa ho lâu ngày viêm khí quản, ho gà, người già bị ho - Chữa viêm họng, ho nhiều - Bách tẩm mật có tác dụng điều trị âm hư, lao thấu - Tẩy giun kim, diệt chấy rận, ghẻ lở (Dùng ngoài) Liều dùng: - 16g/ ngày Chú ý: - Tác dụng dược lý: alcaloid bách có khả giảm thấp hưng phấn trung khu hơ hấp có tác dụng trị ho Phạm Thanh Kỳ cộng thấy alcaloid chiết suất từ bách có tác dụng giảm ho, trừ đàm tốt chuột thực nghiệm - Tác dụng kháng khuẩn: dịch chiết bách có tác dụng kháng khuẩn mạnh, vi khuẩn lao hồn tồn bị ức chế Tang bạch bì ( vỏ rễ dâu) Cortex Mori albae radicis Dùng vỏ rễ cạo lớp vỏ ngồi, phơi hay sấy khơ dâu tằm- Morus alba L Họ Dâu tằm- Moraceae Tính vị : vị ngọt, tính hàn Quy kinh: vào phế Cơng năng: Thanh phế, bình suyễn, lợi thuỷ tiêu thũng Chủ trị: - Chữa ho, hen, đàm nhiều viêm phế quản, viêm họng, viêm phổi - Lợi tiểu, trừ phù thũng, tiểu tiện khó khăn ( dùng Ngũ bì ẩm tang bạch bì 20g, đậu đỏ 40g) Liều dùng:6-12g/ ngày Kiêng kỵ: Ho phế hàn không nên dùng Chú ý: 39 - Dùng sống tẩm mật Tỳ bà diệp Folium Eriobotryae japonicae Dùng phơi sấy khô Tỳ bà ( nhót tây, nhót Nhật bản)- Eriobotrya japonica ( Thunb.) Lindl Họ Hoa hồng- Rosaceae Tính vị : vị đắng, tính hàn ( bình) Quy kinh: vào phế, vị Công năng: Thanh phế, ho, giáng nghịch, trừ nôn Chủ trị: - Chữa ho phế nhiệt, khó thở, tức ngực, đàm khó khạc - Chữa nơn , nấc vị nhiệt - Chỉ khát, chữa nóng bứt rứt, miệng khát nhiệt gây tân dịch Liều dùng:6-12g/ ngày Kiêng kỵ: Ho hàn không nên dùng Chú ý: Khi dùng vị tỳ bà diệp phải chải lơng mịn mặt Húng chanh: Nhót: Trúc lịch: Trúc nhự: Củ chóc: Hẹ: Thuốc nhuận Tràng Tác dụng: Vị thuốc phần lớn hạt có dầu, có khả hoạt tràng thúc đẩy việc tống phân Dùng cho người ốm dậy, phụ nữ sau sinh, người già thể hư nhược, đồng thời dùng cho người thường xuyên bí đại tiện, mang tính chất tập quán Phối hợp thuốc: nhiệt quá, tân dịch hao tổn, dùng phối hợp với thuốc dưỡng âm; kèm theo chứng huyết hư dùng phối hợp với thuốc bổ huyết; kèm theo chứng khí trệ dùng phối hợp theo thuốc hành khí Vị thuốc: Ma nhân (vừng đen) Semen Sesami nigrum Dùng hạt lấy từ vừng - Sesamum indicum L họ Vừng - Pedaliaceae Tính vị : vị ; tính bình Quy kinh: vào kinh tỳ, vị, đại trường Cơng năng: Bổ can thận, nhuận tràng, lợi sữa Chủ trị - Bổ can thận, dưỡng huyết, dùng cho người thiếu máu, huyết hư, chức thận kém, tóc bạc sớm (vừng đen, hà thủ ô đỏ lượng nhau, tán min, làm thành hòan) - Nhuận tràng thơng tiện: ngày dùng 40 - 60g - Lợi niệu, trừ phù thũng - Lợi sữa: vừng đen qua, cho phụ nữ sau sinh sữa ăn hàng ngày 40 - Chữa nôn sốt cao gây vị nhiệt Liều dùng: 12 - - 60g/ ngày Chú ý: Theo kinh nghiệm dân gian người ta dùng nước sắc hoa rễ vừng để làm thuốc mọc tóc làm cho tóc đen lâu Chút chít (cây lưỡi bò) Dùng rễ chút chít - Rumex wallichii Meism Họ Rau răm - Polygonaceae Tính vị : vị đắng nhẹ ; tính hàn Quy kinh: vào kinh tỳ, vị Cơng năng: Nhuận tràng Chủ trị - Nhuận tràng chữa táo bón, dùng ăn uống khơng tiêu, thức ăn bị tích trệ - Nhuận gan, lợi mật, chữa vàng da - Dùng chữa hắc lào, lang ben Liều dùng: 15 - 30g/ ngày Lá tươi dùng đến 80g Muồng trâu: Thuốc cầm ỉa chảy Loại thuốc dùng trường hợp tỳ vị hư nhược, công tiêu hoá, hấp thu giảm sút bị ngộ độc thức ăn dẫn đến tiêu chảy Do ỉa chảy lâu ngày, tỳ dương hạ hãm, tay chân mệt mỏi, thở ngắn, ngại nói, sa trực tràng Thuốc cầm ỉa chảy phải phối hợp với thuốc kiện tỳ để điều trị Búp ổi: Sim: Chiêu liêu: Mức hoa trắng: Tô mộc: Thuốc bổ Định nghĩa: Thuốc bổ thuốc dùng để chữa chứng trạng hư nhược khí thể nguyên nhân bẩm sinh trình bệnh tật, dinh dưỡng mà sinh Chính khí thể gồm mặt chính: âm, dương, khí, huyết nên thuốc bổ chia làm loại: bổ âm, bổ dương, bổ khí, bổ huyết Thuốc bổ Y học cổ truyền thuốc chữa bệnh có hư bổ Cách sử dụng thuốc bổ: - Khi dùng thuốc bổ trước hết phải ý đến ăn uống (Tỳ Vị), chức tiêu hoá hồi phục, tiêu hố tốt phát huy tác dụng thuốc bổ - Người có chứng hư lâu ngày phải dùng thuốc bổ từ từ, âm dương, khí huyết suy đột ngột phải dùng liều mạnh 41 - Thuốc bổ khí thường dùng kèm với thuốc hành khí, thuốc bổ huyết thường dùng kèm thuốc hành huyết để phát huy tác dụng nhanh mạnh - Dùng thuốc bổ phải sắc kỹ hết hoạt chất - Tuỳ theo sức khoẻ toàn thân tình trạng bệnh tật, tuỳ theo giai đoạn tiến triển bệnh, người ta hay phối hợp thuốc bổ thuốc chữa bệnh Các loại thuốc bổ: Thuốc bổ âm Định nghĩa: Thuốc bổ âm thuốc chữa bệnh phần âm thể giảm sút (âm hư), tân dịch không đầy đủ, hư hoả xuống gây nước tiểu đỏ, táo bón Phần âm thể bao gồm Phế âm, Vị âm, thận âm, Can âm, Tâm âm, huyết tân dịch, bị suy có triệu chứng âm hư sinh nội nhiệt triệu chứng tạng phủ bị bệnh kèm theo, ví dụ: Thận âm hư: nhức xương, đau lưng, ù tai, di tinh, di niệu, sốt hâm hấp, lòng bàn tay, bàn chân nóng Phế âm hư: ho lâu ngày, ho khan, đờm có lẫn máu, gò má đỏ, mồ trộm, triều nhiệt, chất lưỡi đỏ, khơng có rêu rêu, mạch tế sác Vị âm hư: miệng khát, môi khô, lưỡi khô, hôi miệng, lở loét chân răng, chảy máu chân Tâm âm hư: hồi hộp trống ngực, ngủ hay mê, hay quên, dễ kinh sợ kèm theo hội chứng âm hư Can âm hư: hoa mắt, chóng mặt, da xanh, niêm mạc nhợt, kinh nguyệt ít, móng tay, móng chân khơ, dễ gẫy, ngũ tâm phiền nhiệt, chất lưỡi đỏ, không rêu, mạch tế sác Tân dịch giảm: da khơ, lưỡi đỏ, khơng có rêu, mạch nhanh, nhỏ (tế sác), triều nhiệt, ngũ tâm phiền nhiệt, môi khơ, họng khát… Thuốc bổ âm đa số có tính hàn, vị ngọt, có tác dụng làm tăng tân dịch, uống dễ gây nê trệ, dẫn đến tiêu hoá nên thường phối hợp với thuốc lý khí, kiện Tỳ, phối hợp thuốc bổ huyết, hoạt huyết, trừ ho, hoá đờm Căn vào quy kinh thuốc mà lựa chọn thuốc cho phù hợp với bệnh Phế âm hư, Thận âm hư hay Vị âm hư Tác dụng chữa bệnh - Chữa bệnh rối loạn trình ức chế thần kinh cao huyết áp, ngủ, tâm suy nhược thể ức chế giảm, trẻ em đái dầm, mồ hôi trộm, tình trạng dị ứng nhiễm trùng 42 - Chữa chứng bệnh rối loạn thực vật lao hâm hấp sốt chiều, gò má đỏ, mồ hôi trộm, ho, ho máu - Rối loạn chất tạo keo, viêm đa khớp dạng thấp, nhức xương, khát nước, trường hợp sốt kéo dài chưa rõ nguyên nhân, thời kỳ phục hồi số bệnh nhiễm khuẩn sốt kéo dài gây tượng nước, tân dịch, Y học cổ truyền cho âm hư Chống định Không dùng thuốc bổ âm cho người rối loạn tiêu hoá, ỉa chảy kéo dài, chậm tiêu, viêm loét dày Tỳ Vị hư Các vị thuốc 4.1 Mạch môn: rễ phơi hay sấy khô Mạch mơn đơng (Ophiopogon jafonicus Wall, họ Hành (Liliaceae) - Tính vị quy kinh: ngọt, đắng, lạnh vào kinh Phế, Vị - Tác dụng: chữa ho, nhuận tràng, lợi niệu chữa phù thũng, chữa sốt cao gây nước, sốt cao gây rối loạn thành mạch - Liều dùng: - 12g/ 24h 4.3 Kỷ tử (Câu kỷ tử): chín phơi hay sấy khơ Khởi tử (Lycium sinense Mill), họ Cà (Solanaceae) - Tính vị quy kinh: ngọt, bình vào kinh Phế, Can, Thận - Tác dụng chữa bệnh: bổ thận, chữa đau lưng, di tinh, giảm thị lực, quáng gà, chữa ho âm hư, hạ sốt, đau lưng người già - Liều dùng: - 12g/ 24 4.7 Thạch hộc: thân nhiều loại phong lan, họ Lan (Orchidaceae), có loại có đốt, to, nhỏ mọc đá nên gọi Thạch hộc (Dendrobium sp) - Tính vị quy kinh: ngọt, đạm, lạnh kinh Phế, Vị, Thận - Tác dụng: hạ sốt, chữa khát nước, họng khô, miệng khơ, họng đau, táo bón sốt cao, sốt kéo dài, chữa ho lâu ngày viêm phế quản mạn, lao, chữa đau khớp - Liều dùng: - 16g/ 24h Thiên môn: Ngọc trúc: Thuốc bổ dương Định nghĩa 43 Là thuốc dùng để chữa tình trạng bệnh phần dương thể bị suy (dương hư) Phần dương thể gồm Tâm dương, Tỳ dương, Thận dương Tâm Tỳ dương hư gây chứng chân tay mỏi mệt, da lạnh, chân tay lạnh, ăn chậm tiêu, ỉa chảy mạn tính… Dùng kết hợp với thuốc trừ hàn để chữa Can khương, Nhục quế Thận dương hư gây chứng liệt dương, di tinh, tiểu tiện nhiều lần, đau lưng, mỏi gối, mạch trầm tế, dùng thuốc ôn thận hay bổ thận dương Thực chất thuốc bổ dương nêu phần thuốc bổ thận dương Tác dụng chữa bệnh - Chữa bệnh gây hưng phấn thần kinh bị suy giảm tâm suy nhược thể hưng phấn ức chế giảm, với triệu chứng liệt dương, di tinh, đau lưng, ù tai, chân tay lạnh, mạch trầm nhược - Người già lão suy với chứng đau lưng, ù tai, chân tay lạnh, đái dầm, đái đêm nhiều lần, mạch yếu nhỏ - Trẻ em chậm phát dục: chậm biết đi, chậm mọc răng, thóp chậm liền, trí tuệ phát triển - Một số người mắc bệnh đau khớp, thối khớp lâu ngày, hen phế quản mạn tính địa tạng… Cách sử dụng thuốc: - Không nên nhầm lẫn với thuốc trừ hàn - Không nên dùng thuốc bổ dương cho người âm hư sinh nội nhiệt, tân dịch giảm sút Các vị thuốc 4.2 Cẩu tích: thân rễ (thường gọi củ) chế biến làm khô Lông cu li (Cibotium barametz (L) J Sm), họ Kim mao (Dicksoniaceae) - Tính vị quy kinh: đắng, ngọt, ấm vào kinh Can, Thận - Tác dụng: chữa di tinh, di niệu, khí hư, chữa đau khớp, làm khoẻ mạnh gân xương, chữa đau lưng, mỏi gối, chữa đau khớp, đau dây thần kinh - Liều dùng: - 12g/ 24h 4.3 Cốt toái bổ: thân rễ (thường gọi củ) phơi hay sấy khơ Cốt tối bổ (Drynria fortunei JSm) họ Dương xỉ (polypodiaceae) - Tính vị quy kinh: đắng, ấm vào kinh Can, Thận - Tác dụng: cầm di tinh, tiểu tiện nhiều lần, đái dầm, chữa hen mạn tính, làm khoẻ 44 mạnh gân xương, chữa lung lay thận hư, chữa đau lưng, đau khớp, đau dây thần kinh, cầm ỉa chảy thận dương hư, làm nhanh liền xương thường dùng chữa gãy xương - Liều dùng: - 12g/ 24h 4.4 Ba kích: dùng rễ Ba kích (Morinda offcinalis How) họ Cà phê (Rubiaceae) - Tính vị quy kinh: cay, đắng, ấm vào kinh Can, Thận - Tác dụng: cầm di tinh, tiểu tiện nhiều lần, đái dầm, chữa hen mạn tính, làm khoẻ mạnh gân xương, chữa đau lưng, chữa di tinh, hoạt tinh, liệt dương thận dương hư - Liều dùng: - 12g/ 24h 4.7 Tục đoạn: rễ phơi hay sấy khô Tục đoạn (Dipsacus japonicus Miq) loài Dipsacus khác, họ Tục đoạn (Dipsacaceae) - Tính vị quy kinh: ấm, mặn vào kinh Phế, Thận - Tác dụng: chữa đau lưng, làm khoẻ mạnh gân xương, làm liền vết thương, gãy xương, chữa đau khớp, đau dây thần kinh, chữa rong kinh, rong huyết, khí hư 4.8 Đỗ trọng: vỏ thân phơi hay sấy khô Đỗ trọng (Eucommia ulmoides oliv), họ Đỗ trọng (Eucomiaceae) - Tính vị quy kinh: ngọt, cay ấm vào kinh Can, Thận - Tác dụng: chữa di tinh, hoạt tinh, liệt dương, làm khoẻ mạnh gân xương, chữa đau lưng thận hư, đau khớp, đau dây thần kinh ngoại biên, xảy thai, đẻ non, chữa tăng huyết áp, nhũn não, bệnh lão suy, làm liền vết thương gãy xương - Liều dùng - 20g/ 24h Thỏ ty tử: Thuốc bổ khí Định nghĩa: Thuốc dùng để chữa bệnh khí hư gây Khí hư thường thấy tạng Phế Tỳ Phế khí hư gây nói nhỏ, ngại nói, thở ngắn gấp, lao động hay làm việc nặng thở gấp khó thở Tỳ khí hư: chân tay mỏi mệt, người gầy, ăn kém, ngực bụng đầy chướng, nhão, đại tiện lỏng Nguồn gốc khí có hai loại: khí tiên thiên gọi nguyên khí, tàng trữ thận 45 Khí hậu thiên hoá sinh từ chất tinh hoa đồ ăn uống tạng Tỳ vận hoá Tỳ hư gây khí hư, vị thuốc bổ khí có tác dụng kiện Tỳ Tác dụng chữa bệnh: - Chữa chứng suy dinh dưỡng, suy nhược thể: ăn kém, ngủ kém, sút cân - Chữa ngủ, suy tim, chữa hồi hộp Tỳ khơng ni dưỡng Tâm huyết - Chữa chữa thiếu máu, chảy máu kéo dài, rong kinh, rong huyết Tỳ khơng thống huyết - Chữa đau dày, co thắt đại tràng, kích thích tiêu hố, ỉa chảy mạn tính, chữa viêm đại tràng mạn - Chữa bệnh hô hấp giảm chức hô hấp, hen suyễn, ho lâu ngày, viêm phế quản mạn tính - Chữa chứng sa sa dày, sa sinh dục, sa trực tràng, loại vị, chữa táo bón người già, giãn tĩnh mạch - Thuốc bổ khí làm tăng cường tác dụng thuốc bổ huyết Các vị thuốc 3.2 Hồi sơn: rễ củ chế biến khơ củ Mài (Dioscorea peroimilis prain et Burkill) họ củ Nâu (Dioscoreaceae) - Tính vị quy kinh: ngọt, bình vào kinh Tỳ, Vị, Phế, Thận - Tác dụng: kích thích tiêu hoá, làm ăn ngon miệng, chữa di tinh, tiểu tiện nhiều lần, chữa ỉa chảy mạn tính, sinh tân khát âm hư, chữa ho hen - Liều dùng: 12-24g/ 24h 3.3 Bạch truật: thân rễ phơi khô Bạch truật (Atractylodes macrocephala koidz) họ Cúc (Asteraceae) - Tính vị quy kinh: ngọt, đắng, ấm vào kinh Phế, Tỳ - Tác dụng: kích thích tiêu hố chữa chứng ăn kém, đầy bụng, chậm tiêu Tỳ hư, chữa ỉa chảy mạn tính, chữa đờm nhiều viêm phế quản, giãn phế quản, lợi niệu, cầm mồ hôi, an thai - Liều dùng: - 12g/ 24h 3.4 Cam thảo: rễ phơi hay sấy khơ lồi Cam thảo (Glycyrrhizamaresis) họ Đậu (Fabaceae) - Tính vị quy kinh: ngọt, bình vào 12 kinh - Tác dụng: giải độc, chữa mụn nhọt, làm giảm đau nội tạng (cơn đau dày, co thắt đại tràng, đau họng), chữa ho phế nhiệt, khí hư; cầm ỉa chảy mạn Tỳ hư; điều hồ tính vị thuốc; chữa mụn nhọt, giải độc phụ tử - Liều dùng: - 12g/ 24h 46 3.5 Hoàng kỳ: rễ phơi, sấy khơ Hồng kỳ (Astragalus Menbranceas Bge Hồng kỳ Mơng Cổ (Astragalus Mongholicus Bge) họ Đậu (Fabaceae)) - Tính vị quy kinh: ngọt, ấm vào kinh Phế, Tỳ - Tác dụng: bổ Tỳ trung khí khơng đầy đủ, Tỳ dương hạ hãm gây chứng mệt mỏi, da xanh vàng, ăn kém, nôn máu, chảy máu cam, rong huyết, ỉa chảy, sa trực tràng, chữa chứng mồ hôi, lợi niệu trừ phù thũng, chữa hen suyễn, đau khớp, sinh làm bớt mủ vết thương, mụn nhọt lâu liền - Liều dùng: - 20g /24h 3.6 Đại táo: chín phơi hay sấy khô Táo (Zizyphus sativa Mill) họ Táo (Rhamnaceae) - Tính vị quy kinh: ngọt, bình vào kinh Tỳ, Vị - Tác dụng: điều hồ tính vị thuốc, làm hồ vị thuốc có tác dụng mạnh, chữa đau cấp, đau dày, đau mẩy, đau ngực sườn, chữa ỉa chảy, sinh tân khát âm hư tân dịch hao tổn gây họng khô, miệng khô - Liều dùng: - 12g/ 24h Đẳng sâm: Thuốc bổ huyết Định nghĩa: Là thuốc dùng để chữa chứng bệnh gây huyết hư Huyết vật chất ni dưỡng tồn thể, huyết thuộc phần âm nên vị thuốc bổ huyết có tác dụng bổ âm Tác dụng chữa bệnh: - Chữa chứng thiếu máu, máu sau mắc bệnh lâu ngày: sắc mặt xanh vàng, da khơ, mơi khơ, móng tay nhợt, chóng mặt, hoa mắt, ù tai, tim hồi hộp, kinh nguyệt khơng đều, kinh ít, - Chữa đau khớp, đau dây thần kinh trường hợp teo cơ, cứng khớp (huyết hư không nuôi dưỡng cân) - Chữa trường hợp suy nhược: ngủ, ăn (huyết hư không nuôi dưỡng Tâm) - Chữa bệnh phụ khoa rối loạn kinh nguyệt (chậm kinh, kinh, bế kinh), hay xảy thai, vơ sinh… - Chữa nhũn não, co thắt mạch máu não (do huyết hư sinh phong) Các vị thuốc 3.1.Thục địa: rễ củ chế biến theo quy định Địa hoàng (Sinh địa) (Rehmannia glutinoso (gaertn) Libosch) họ hoa Mõm chó (Serophularicceae) 47 - Tính vị quy kinh: ngọt, ấm vào kinh Tâm, Can, Thận - Tác dụng: chữa di tinh, đái dầm, kinh nguyệt không đều, kinh ít, nhạt màu, hen suyễn lâu ngày, quáng gà, giảm thị lực - Liều dùng: - 16h/ 24h 3.2 Hà thủ ô: rễ củ phơi hay sấy khô Hà thủ ô đỏ (Polygonum multi florum Thunb), họ rau Răm (Polygonaceae) - Tính vị quy kinh: đắng, ngọt, ấm vào kinh Can, Thận - Tác dụng: chữa ngủ, hồi hộp sợ hãi, thiếu máu, cầm máu ho máu, chữa ho lâu ngày, chữa di tinh, hoạt tinh, phụ nữ khí hư - Liều dùng: - 12g/ 24h 3.3 Tang thầm (quả dâu chín): chín tươi hay phơi, sấy khơ Dâu tằm (Morus alba L) họ Dâu tằm (Moraceae) - Tính vị quy kinh: ngọt, chua, lạnh vào kinh Can, Thận - Tác dụng: chữa thiếu máu gây hoa mắt, chóng mặt, ù tai, chữa lao hạch, lợi niệu, nhuận tràng - Liều dùng: 12-20g/ 24h 3.7 Đương quy: rễ làm khô Đương quy (Angelica Sinnsis Coliv), họ hoa Tán (Apiaceae)) - Tính vị quy kinh: cay, ngọt, ấm vào kinh Tâm, Can, Tỳ - Tác dụng: bổ huyết điều kinh, chữa phụ nữ huyết hư gây kinh nguyệt không đều, thống kinh, bế kinh; chữa xung huyết, tụ máu sang chấn, chữa đau dày, đau cơ, đau dây thần kinh lạnh, nhuận tràng trường hợp thiếu máu gây táo bón; tiêu viêm trừ mủ, chữa mụn nhọt, vết thương có mủ - Liều dùng: - 12g/ 24g 3.8 Câu kỷ tử: (đã nêu phần thuốc bổ âm) 3.9 Bạch thược: (đã nêu phần thuốc bổ âm) Tang thầm: Huyết đằng: 48 ... kinh… Cách sử dụng thuốc hoạt huyết 25 - Phải phối hợp với thuốc chữa nguyên nhân thuốc nhiệt giải độc, thuốc bình Can, thuốc chữa phong thấp, thuốc cầm máu - Muốn đẩy mạnh tác dụng thuốc hành huyết,... khơng dùng Thuốc lợi thủy thẩm thấp Thuốc lợi thủy thẩm thấp thuốc có tác dụng lợi niệu nhằm mục đích tiết thủy thấp Đa số vị thuốc vị đạm tính bình Cần phân biệt với thuốc trục thủy vị thuốc có... dùng thuốc nhiệt trừ thấp ý không nên dùng liều cao tân dịch mất, muốn cho thuốc có hiệu lực hơn, cần phối hợp với thuốc khác thuốc nhiệt tả hoả, nhiệt lương huyết, thuốc hoạt huyết, cầm máu, thuốc

Ngày đăng: 08/02/2018, 12:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.6 Thiên niên kiện: Tên khác: Sơn thục, Bao kim.

  • Tên khoa học:

  • Nguồn gốc:

  • Thành phần hoá học chính:

  • Công dụng:

  • Cách dùng, liều lượng:

  • Thuốc hành huyết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan