Nghiên cứu chọn tạo giống lúa thơm (Oryza sativa L.) kháng rầy nâu (Nilaparvata lugenes Stal) bằng dấu phân tử SSR

155 291 1
Nghiên cứu chọn tạo giống lúa thơm (Oryza sativa L.) kháng rầy nâu (Nilaparvata lugenes Stal) bằng dấu phân tử SSR

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một nước nông nghiệp, phần lớn diện tích đất canh tác là trồng lúa và Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) được xem là một trong những vựa lúa của cả nước. Từ một nước phải nhập khẩu lương thực vào những năm 1980, đến nay Việt Nam là một trong ba quốc gia xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới với sản lượng tăng từ 1,99 triệu tấn năm 1995 lên mức 3,48 triệu tấn năm 2000 và 6,55 triệu tấn vào năm 2015 (Hiệp hội Lương thực Việt Nam, 2015). Mặc dù sản lượng có tăng nhưng thu nhập của người nông dân lại không tăng, mà kèm theo nguy cơ đất trồng bị suy thoái và ô nhiễm môi trường. Việc quá chú trọng đến sản lượng dẫn đến chất lượng của lúa gạo Việt Nam trên thị trường quốc tế thường thấp hơn một số nước khác như Ấn Độ và Thái Lan, đặc biệt có sự chênh lệch lớn giữa gạo đặc sản và gạo cao cấp. Nhìn vào thị trường tiêu thụ lúa gạo hiện nay cần phải đầu tư hơn nữa trong việc nâng cao chất lượng gạo, thông qua nhiều con đường để rút ngắn được thời gian và cung cấp kịp thời các giống cho sản xuất. Tuy nhiên, theo nhận định của một số nhà khoa học, gạo càng thơm thì khả năng nhiễm sâu bệnh càng cao, đặc biệt là rầy nâu, một loài côn trùng gây hại lớn nhất đối với cây lúa ở nước ta cũng như các nước trồng lúa ở Châu Á. Chúng chích hút gây bệnh cháy lá lúa và truyền virus gây bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá (Rice ragged stunt virus) làm giảm năng suất đến 70% hoặc làm mất trắng khi nhiễm rầy nặng và trên diện tích lớn (Lương Minh Châu và ctv., 2006). Bên cạnh đó, độc tính của quần thể rầy nâu khác biệt nhau ở các khu vực có sự tách biệt về sinh thái và hiện tại rầy nâu được xác định là đang thay đổi độc tính. Điều này tiềm ẩn nguy cơ sẽ có nhiều đợt dịch mới xuất hiện, khó kiểm soát. Cho đến nay, các nhà khoa học đã ghi nhận có bốn loại hình sinh học rầy nâu đã được công bố, riêng ở Đồng bằng Sông Cửu Long, quần thể rầy nâu đã được ghi nhận có sự pha trộn giữa loại hình 2 và 3 (Nguyễn Thị Lang và Bùi Chí Bửu, 2011). Các biện pháp hiện nay dùng để đối phó với dịch rầy nâu là sử dụng thuốc diệt rầy, luân canh và bón phân hợp lý. Mặc dù vậy, trong thực tế sử dụng thuốc diệt rầy đang được nông dân áp dụng nhiều nhất, việc lạm dụng thuốc trừ sâu hóa học đã làm giảm quần thể côn trùng có ích trên đồng ruộng, gây mất cân bằng sinh thái và phát triển các nòi rầy nâu kháng thuốc. Vì vậy, giải pháp cơ bản và lâu dài là sử dụng giống kháng. Việc sử dụng giống kháng, một mặt làm giảm thiệt hại năng suất, tiết kiệm chi phí phòng trừ, mặt khác hạn chế được việc dùng thuốc hóa học gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người dân. Tính bền vững về khả năng kháng rầy nâu của các giống lúa kháng cũng được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Gallagher et al. (1994), Xu et al. (2002) đã xác định rằng các giống mang đa gen kháng có tính bền vững cao hơn các giống đơn gen kháng. Trước đây, trong quá trình lai tạo, khả năng kháng rầy của các giống lúa được đánh giá dựa vào sự biểu hiện về kiểu hình và phải tiến hành qua nhiều vụ khác nhau. Việc làm này không những tốn kém về tiền bạc mà còn cả về thời gian. Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ sinh học đặc biệt là di truyền phân tử và kỹ thuật di truyền đã tạo điều kiện cho việc ứng dụng những phương pháp mới trong chọn giống cây trồng nói chung và giống lúa nói riêng một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn. Dấu phân tử được sử dụng như là một công cụ cho lai tạo và chọn lọc. Gen mong muốn ở các cá thể có thể xác định được từ thế hệ rất sớm, rút ngắn thời gian lai tạo. Dựa vào phân tích kiểu gen kiểm soát các tính trạng, các nhà chọn giống có thể chọn được giống mang nhiều tính trạng mong muốn trong cùng thời điểm. Ngoài việc chọn lọc giống lúa có khả năng kháng rầy nâu thì năng suất và chất lượng gạo cũng là mục tiêu quan trọng cần được quan tâm hàng đầu trong công tác tuyển chọn. Những giống lúa có ưu thế về chất lượng gạo như hàm lượng amylose thấp, có mùi thơm, hạt gạo thon dài… là những giống lúa cần được khai thác. Như vậy, việc chọn tạo các giống lúa vừa thơm, có chất lượng cao, vừa kháng rầy nâu ở giai đoạn hiện nay được xem là vấn đề cấp bách và mang ý nghĩa quan trọng về mặt chiến lược. Xuất phát từ những lý do nêu trên, đề tài “ Nghiên cứu chọn tạo giống lúa thơm kháng rầy nâu (Nilaparvata lugenes Stal) bằng dấu phân tử SSR” được thực hiện. 1.2 Mục tiêu Lai tạo và chọn lọc được một hoặc hai dòng lúa có triển vọng để phát triển thành giống lúa thơm mang gen kháng rầy nâu, phục vụ cho sản xuất lúa ở vùng Đông Bằng Sông Cửu Long.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN TRÍ YẾN CHI NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG LÚA THƠM (Oryza sativa L.) KHÁNG RẦY NÂU (Nilaparvata lugens Stal.) BẰNG DẤU PHÂN TỬ SSR LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP TIẾN SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC 2018 MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii Trang cam kết kết iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix DANH SÁCH BẢNG x DANH SÁCH HÌNH xii CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 T nh cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Những đóng góp luận án CHƢƠNG 2:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc, phân loại tiến hóa giống lúa 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Phân loại 2.1.3 Sự tiến hóa giống lúa 2.2 Giới thiệu giống lúa thơm 2.3 Chọn tạo giống ằng phương pháp lai hồi giao kết hợp với dấu phân tử 10 2.3.1 Lai hồi giao 10 2.3.2 Phương pháp lai hồi giao có hổ trợ dấu phân tử (Maker-Assisted Backcross Method – MABC) 11 2.3.3 Một số kết ứng dụng dấu phân tử chọn giống lúa thơm kháng ệnh 12 2.4 Tính trạng mùi thơm lúa 14 2.4.1 Những hợp chất tạo mùi thơm biểu chúng phận lúa 14 2.4.2 Gen quy định t nh trạng mùi thơm lúa 18 2.4.3 Di truyền t nh trạng mùi thơm lúa 21 2.4.3.1 Mùi thơm lúa gen kiểm soát 21 2.4.3.2 Mùi thơm lúa đa gen kiểm soát 22 2.4.3.3 Phương pháp đánh giá mùi thơm từ phần khác lúa 24 a Định tính 24 b Kỹ thuật sinh học phân tử 24 v 2.5 Nghiên cứu gen kháng rầy nâu dấu phân tử liên kết với gen kháng rầy nâu lúa 28 2.5.1 Nguồn gốc phân loại 28 2.5.2 Các kiểu sinh học (biotype) rầy nâu 29 2.5.3 Đặc điểm truyền ệnh 30 2.5.4 Những nghiên cứu gen kháng rầy lúa 30 2.5.5 Những nghiên cứu giống lúa kháng rầy nâu 32 2.6 Năng suất lúa 35 2.6.1 Yếu tố cấu thành suất lúa 36 2.6.2 Sự tương quan suất yếu tố cấu thành suất lúa 38 2.7 Đặc t nh số giống lúa làm nguyên liệu 39 2.7.1 Giống lúa ST5 39 2.7.1.1 Nguồn gốc 39 2.7.1.2 Những đặc t nh chủ yếu 39 2.7.2 Giống lúa ST20 40 2.7.2.1 Nguồn gốc 40 2.7.2.2 Những đặc t nh chủ yếu 40 2.7.3 Giống lúa VD20 40 2.7.3.1 Nguồn gốc 40 2.7.3.2 Những đặc t nh chủ yếu 40 2.7.4 Giống lúa OM4103 40 2.7.4.1 Nguồn gốc 40 2.7.4.2 Những đặc t nh chủ yếu 40 2.7.5 Giống lúa OM10043 41 2.7.5.1 Nguồn gốc 41 2.7.5.2 Những đặc t nh chủ yếu 41 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP 42 3.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 42 3.1.1 Địa điểm nghiên cứu 42 3.1.2 Thời gian nghiên cứu 42 3.2 Phương tiện nghiên cứu 42 3.2.1 Vật liệu 42 3.2.2 Dụng cụ 43 3.2.3 Hóa chất 43 3.3 Phương pháp nghiên cứu 43 3.3.1 Nội dung 1: Lai tổ hợp lai tạo d ng lúa theo mục tiêu 43 3.3.2 Nội dung 2: Sử dụng dấu phân tử để nhận diện gen thơm kháng rầy từ hệ phân ly kết hợp với đánh giá kiểu hình để chọn dòng lúa theo mục tiêu 44 vi 3.3.2.1 Sử dụng dấu phân tử để nhận diện gen thơm kháng rầy từ hệ phân ly 45 3.3.2.2 Đánh giá kiểu hình 47 3.3.3 Nội dung 3: Khảo nghiệm d ng lai ưu tú điều kiện đồng ruộng 48 3.3.3.1 Bố trí thí nghiệm 49 3.3.3.2 Ghi nhận tiêu 49 3.3.3.3 Đánh giá khả kháng rầy nâu điều kiện nhân tạo 50 3.3.3.4 Xử lý số liệu 51 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 53 4.1 Kết lai tổ hợp lai chọn giống lúa thơm kháng rầy nâu 53 4.2 Sử dụng dấu phân tử để nhận diện gen thơm gen kháng rầy nâu dòng lai kết hợp với đánh giá kiểu hình 54 4.2.1 Kết ly trích ADN tổng số 54 4.2.2 Xác định diện gen thơm giống bố mẹ lai 55 4.2.3 Xác định diện gen kháng rầy nâu giống bố mẹ lai 60 4.2.3.1 Nhận diện gen kháng rầy nâu bph4 giống bố mẹ dòng lai hồi giao BC1, BC2 BC3 60 4.2.3.2 Nhận diện gen kháng rầy nâu Bph10 giống bố mẹ dòng lai hồi giao BC1, BC2 BC3 63 4.2.3.3 Nhận diện gen kháng rầy nâu Bph18 giống bố mẹ dòng lai hồi giao BC1, BC2 BC3 66 4.2.4 Kết đánh giá kiểu gen kiểu hình lai BC3F2 chọn lọc d ng lúa thơm kháng rầy nâu 70 4.2.4.1 Đánh giá kiểu hình 70 4.2.4.2 Kết sử dụng dấu phân tử chọn lọc d ng lúa thơm kháng rầy nâu 76 4.2.5 Kết đánh giá kiểu hình lai quần thể BC3F3 81 4.3 Khảo nghiệm d ng lai ưu tú Long Phú Sóc Trăng 85 4.3.1 Đánh giá mùi thơm khả kháng rầy nâu điều kiện nhân tạo 86 4.3.1.1 Kết đánh giá cảm quan mùi thơm hạt 86 4.3.2 Kết đánh giá khả kháng rầy nâu điều kiện nhân tạo 87 4.3.3 Kết đánh giá tiêu nông học 88 4.3.3.1 Các đặc t nh sinh trưởng 88 4.3.3.2 Các đặc tính nơng học 90 4.3.3.3 Các tiêu chất lượng 97 Chƣơng 5:KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 101 5.1 Kết luận 101 vii 5.2 Đề xuất 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO .102 PHỤ LỤC 114 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2-AP 2-acetyl-1-pyrroline ASA Allele Specific Amplification cds Coding sequence DNA Deoxyribonucleic acid ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long EAP External Antisense Primer ESP External Sense Primer GC Gas chromatography GLC Gas liquid chromatography IFAP Internal Fragrant Antisense Primer INSP Internal Non-fragrant Sense Primer IRRI International Rice Research Institute MABC Maker-Assisted Backcross MAS Marker Assisted Selection NBCI National Center for Biotechnology Information NST Nhiễm Sắc Thể PCR Polymerase Chain Reaction QTL Quantitative Trait Loci RAPD Random Amplified Polymorphic DNAs RFLP Restriction Fragment Length Polymorphisms SNP Single Nucleotide Polymorphism SSR Simple Sequence Repeats STS Sequence Tagged Sites TGST Thời gian sinh trưởng TLC Thin layer chromatography USDA United States Department of Agriculture ix DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1: Những hợp chất thơm xác định từ gạo nấu 15 Bảng 2.2: Các gen kháng rầy nâu lúa lập đồ 31 Bảng 3.1: Thành phần hóa chất phản ứng PCR với mồi kháng rầy 47 Bảng 3.2: Thành phần hóa chất phản ứng PCR với bốn mồi thơm 48 Bảng 3.3: Phân nhóm lúa theo thời gian sinh trưởng 49 Bảng 4.1 Danh sách tổ hợp lai tỷ lệ thụ tinh tổ hợp lai 53 Bảng 4.2: Kết kiểm định χ2 tỷ lệ phân ly tính trạng mùi thơm quẩn thể BC1 57 Bảng 4.3: Kết kiểm tra gen thơm fgr lai F1, BC1 BC2 tổ hợp lai 58 Bảng 4.4: Tỷ lệ phân ly kiểu gen kháng bph4 hệ BC1F1 sáu tổ hợp lai nhận diện hai dấu phân tử RM225 RM586 62 Bảng 4.5: Kết kiểm tra gen kháng rầy nâu bph4 lai BC2 BC3 tổ hợp lai với dấu phân tử RM225 RM586 63 Bảng 4.6: Tỷ lệ phân ly kiểu gen kháng Bph10 hệ BC1F1 ba tổ hợp lai nhận diện hai dấu phân tử RM17 RM260 65 Bảng 4.7: Kết kiểm tra gen kháng rầy nâu Bph10 lai BC2 BC3 tổ hợp lai với dấu phân tử RM17 RM260 66 Bảng 4.8: Tỷ lệ phân ly kiểu gen kháng Bph18 hệ BC1F1 ba tổ hợp lai nhận diện hai dấu phân tử RM3331 RM7376 68 Bảng 4.9: Kết kiểm tra gen kháng rầy nâu Bph18 lai BC2 BC3 tổ hợp lai với dấu phân tử RM7376 RM3331 68 Bảng 4.10: Kết cọn cá thể mang gen mục tiêu quần thể BC3F1 tổ hợp lai vụ Hè Thu 2015 69 Bảng 11: Phân nhóm chiều cao dòng lai 72 Bảng 4.12: Kết kiểm đinh T-Test giá trị trung bình số đặc tính nơng học dòng lai 74 Bảng 4.13: Kết kiểm tra gen kháng rầy nâu bph4 lai BC3F2 tổ hợp 77 Bảng 4.14: Kết kiểm tra gen kháng rầy nâu Bph10 lai BC3F2 tổ hợp 79 Bảng 4.15: Kết kiểm tra gen kháng rầy nâu Bph18 lai BC3F2 tổ hợp 80 Bảng 4.16: Kết chọn cá thể mang gen mục tiêu quần thể BC3F2 tổ hợp lai vụ Hè Thu 2015 81 Bảng 4.17: Thời gian sinh trưởng chiều cao giống/dòng lúa khảo nghiệm vụ Đơng Xn 2016 Tam Bình – Vĩnh Long 82 x Bảng 4.18: Kết kiểm định T-Test giá trị trung bình số đặc tính nơng học dòng lai 83 Bảng 4.19 : Thơng số dòng lúa lai hệ BC3F3 85 Bảng 4.20 : Kết đánh giá mùi thơm giống/dòng lúa khảo nghiệm 86 Bảng 4.21 : Phản ứng cấp hại rầy nâu giống/dòng khảo nghiệm 87 Bảng 4.22: Kết phân t ch đặc t nh sinh trưởng giống/dòng lúa khảo nghiệm 89 Bảng 4.23: Kết phân tích yếu tố cấu thành suất suất giống/dòng lúa khảo nghiệm 91 Bảng 4.24 : Hệ số tương quan số bông, số hạt bông, hạt bông, suất thực tế, trọng lượng 1000 hạt, chiều cao chiều dài sáu dòng lai 92 Bảng 4.25: Kết phân tích số tiêu chất lượng hạt gạo 97 Bảng 4.26: Thông số d ng lai chọn 100 xi DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Lịch sử tiến hóa lồi lúa trồng Hình 2.2 Giá trị trung ình gen phục hồi qua hệ hồi giao 11 Hình 2.3 Cấu tạo 2-acetyl-1-pyrroline 16 Hình 2.4 Sơ đồ mối quan hệ gen BAD2 tổng hợp hợp chất 2AP 17 Hình 2.5 Sự khác iệt đoạn gen tổng hợp BAD2 lúa thơm lúa không thơm 19 Hình 2.6 Nguyên lý hoạt động primer EAP, ESP, IFAP, INSP 28 Hình 2.7 Rầy nâu, Nilaparvata lugens 29 Hình 3.1: Sơ đồ lai chọn tạo giống lúa thơm kháng rầy nâu 45 Hình 3.2 Chu trình nhiệt phản ứng PCR với mồi EAP, ESP, IFAP, INSP 47 Hình 4.1 Kết kiểm tra chất lượng ADN sau ly trích gel agarose 0,8% 54 Hình 4.2 Kết điện di sản phẩm PCR với dấu phân tử BADH2 lai F1 55 Hình 4.3 Kết điện di sản phẩm PCR với mồi ESP, IFAP, INSP EAP dòng lai BC1F1 tổ hợp lai ST5/OM10043 57 Hình 4.4 Kết điện di sản phẩm PCR với mồi ESP, IFAP, INSP EAP dòng lai BC2F1 58 Hình 4.5 Kết điện di sản phẩm PCR với mồi RM225 bố mẹ lai hồi giao 61 Hình 4.6 Kết điện di sản phẩm PCR với mồi RM586 bố mẹ lai hồi giao 61 Hình 4.7 Kết điện di sản phẩm PCR với mồi RM17 bố mẹ lai hồi giao 64 Hình 4.8 Kết điện di sản phẩm PCR với mồi RM260 bố mẹ lai hồi giao 65 Hình 4.9 Kết điện di sản phẩm PCR với mồi RM7376 bố mẹ lai hồi giao 66 Hình 4.10 Kết điện di sản phẩm PCR với mồi RM3331 bố mẹ lai hồi giao 67 Hình 4.11 Kết điện di sản phẩm PCR với dấu phân tử RM225 (A), RM586 (B) dòng BC3F2 78 Hình 4.12 Kết điện di sản phẩm PCR với dấu phân tử RM17, RM260 dòng BC3F2 79 Hình 4.13 Kết điện di sản phẩm PCR với dấu phân tử RM3331, RM7376 dòng BC3F2 80 xii Hình 4.14 Biểu đồ phân bố số đặc tính nơng học quần thể BC3F4 dòng lai A9-22 (ST5 x OM4103) 94 Hình 4.15 Biểu đồ phân bố số đặc tính nơng học quần thể BC3F4 dòng lai B2-21 (ST5 x OM10043) 95 Hình 4.16 Biểu đồ phân bố số đặc tính nơng học quần thể BC3F4 dòng lai C12-14 (ST20 x OM4103) .95 Hình 4.17 Biểu đồ phân bố số đặc tính nơng học quần thể BC3F4 dòng lai D1-6 (ST20 x OM10043) 96 Hình 4.18 Biểu đồ phân bố số đặc tính nơng học quần thể BC3F4 dòng lai E4-8 (VD20 x OM4103) 96 Hình 4.19 Biểu đồ phân bố số đặc tính nơng học quần thể BC3F4 dòng lai F13-13 (VD20 x OM10043) 97 xiii Cá thể Dòng E6-16 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Số 10 14 7 10 8 10 12 12 4 8 10 5 7 11 8 11 10 4 12 5 10 6 Hạt/ 142,56 126,06 124,08 142,78 124,74 138,93 132,55 120,89 120,01 141,46 148,94 127,82 205,15 143,44 131,78 143,44 91,96 106,70 124,96 133,76 167,20 173,14 161,15 112,53 145,20 112,31 191,95 164,34 117,70 165,22 147,95 162,25 116,71 173,80 169,40 128,59 185,13 140,25 155,98 125,62 122,32 111,54 105,16 124,63 103,73 88,44 121,00 120,23 150,70 105,93 171,27 174,90 119,68 98,01 116,60 165,88 119,02 149,60 108,46 Năng suất (g/cây) 27,71 13,77 30,83 16,05 17,90 17,48 12,71 21,73 17,17 19,99 21,92 11,96 13,15 22,36 14,18 19,48 12,75 9,47 20,10 13,06 7,69 34,78 33,48 6,59 8,81 13,61 5,45 18,10 14,07 32,40 11,41 6,28 13,98 14,27 14,14 21,84 13,63 18,65 17,13 14,97 26,50 10,18 14,75 15,36 20,69 12,35 19,78 23,31 14,18 8,68 10,15 7,12 28,70 15,43 8,53 12,95 22,98 15,32 11,06 Dòng F13-13 Số 10 13 7 10 8 10 12 13 8 10 10 7 11 7 12 9 10 4 12 10 Hạt/ Bông 98,12 79,53 70,18 147,62 83,05 72,82 82,83 98,67 101,53 65,56 73,48 104,72 110,00 63,80 93,06 91,96 84,04 169,73 90,53 117,70 179,85 79,31 111,1 88,88 100,43 66,11 185,35 115,28 80,63 98,56 87,23 149,60 92,51 111,10 82,50 99,00 76,56 102,52 120,78 87,67 77,88 87,78 109,23 129,47 71,39 89,76 46,09 89,43 70,62 105,82 90,53 130,90 69,52 102,41 152,68 103,40 49,50 140,36 80,85 131 Dòng F18-21 Năng suất (g/cây) 19,34 11,31 19,03 18,63 15,03 9,23 11,81 18,68 16,70 9,50 14,23 12,12 10,49 10,71 10,60 18,24 13,51 16,68 15,15 12,24 9,06 20,48 7,27 23,83 6,74 9,70 8,98 11,45 12,34 18,36 7,79 10,96 13,63 10,82 9,68 16,17 8,69 14,23 15,58 12,85 15,97 11,66 15,42 15,69 17,73 14,54 8,76 16,39 9,81 12,12 6,89 7,59 18,06 18,33 12,67 11,33 10,21 15,20 9,42 Số 10 12 6 10 7 10 12 12 3 10 4 7 10 7 11 8 3 11 Hạt/ 124,42 129,80 105,11 103,62 129,65 136,84 141,90 94,72 158,76 114,21 118,65 98,73 137,50 99,19 128,92 65,02 97,35 125,40 112,62 112,20 143,55 110,10 96,60 163,90 143,00 114,59 141,90 122,10 104,97 135,54 112,94 174,35 152,12 116,60 168,66 115,78 138,24 171,60 64,90 143,91 94,96 141,90 124,66 138,96 117,37 162,95 163,27 148,92 171,16 100,10 171,05 165,00 114,73 157,15 141,16 122,65 72,33 132,55 157,96 Năng suất (g/cây) 23,61 14,92 21,87 9,90 21,67 12,54 14,50 13,07 21,45 14,04 17,09 8,16 7,46 12,67 10,74 9,92 13,05 6,53 16,26 9,88 5,57 23,10 21,54 8,07 5,61 14,06 6,05 10,60 15,16 27,39 6,95 6,95 20,48 6,89 10,45 18,28 7,48 17,27 7,37 15,42 13,07 14,48 11,77 18,37 24,16 20,39 20,35 20,66 17,25 7,11 6,71 7,00 27,04 18,17 8,23 7,73 10,98 10,21 15,97 Phụ lục 10: Phân loại tỷ lệ hạt theo IRRI Tỷ lệ hạt >90 75-89 50-74

Ngày đăng: 08/02/2018, 10:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.BIA LUAN AN

  • PHAN DAU LUAN AN

  • 3.LKTL+PTPT

  • 4.KET QUA THAO LUAN

  • 5.TAI LIEU THAM KHAO

  • 6. PHU LUC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan