Đề án BVMT chợ ngã sáu hậu giang

34 210 0
Đề án BVMT chợ ngã sáu hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án BVMT chợ ngã sáu hậu giang Đề án BVMT chợ ngã sáu hậu giang Đề án BVMT chợ ngã sáu hậu giang Đề án BVMT chợ ngã sáu hậu giang Đề án BVMT chợ ngã sáu hậu giang Đề án BVMT chợ ngã sáu hậu giang Đề án BVMT chợ ngã sáu hậu giang Đề án BVMT chợ ngã sáu hậu giang Đề án BVMT chợ ngã sáu hậu giang Đề án BVMT chợ ngã sáu hậu giang Đề án BVMT chợ ngã sáu hậu giang

Đề án bảo vệ môi trường MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG .iv DANH MỤC HÌNH iv MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………………….iv CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA “CHỢ NGÃ SÁU”1 1.1 Các thông tin chung 1.1.1 Tên đầy đủ .1 1.1.2 Đơn vị chủ quản Chợ Ngã Sáu 1.1.3 Vị trí địa lý Chợ Ngã Sáu 1.2 Tóm tắt q trình trạng hoạt động Chợ Ngã Sáu 1.2.1 Loại hình hoạt động 1.2.2 Quy trình hoạt động 1.2.3 Trang thiết bị máy móc 1.2.4 Nhu cầu nguyên liệu 1.2.5 Nhu cầu nhiên liệu 1.2.6 Nhu cầu nước cấp .3 1.2.7 Hệ thống cấp điện 1.2.8 Sản phẩm đầu .4 1.2.9 Diện tích bố trí hạng mục cơng trình 1.2.10 Nhu cầu lao động Chợ 1.2.11 Năm Chợ vào hoạt động CHƯƠNG 2: THỐNG KÊ VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN THẢI CHÍNH PHÁT SINH TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỢ NGÃ SÁU 2.1 Đối với nước thải loại 2.1.1 Nước thải sinh hoạt nước thải kinh doanh 2.1.1.1 Thống kê nguồn gây ô nhiễm 2.1.1.2 Đánh giá tác động đến môi trường nước thải phát sinh Chợ 2.1.1.3 Hệ thống xử lý nước thải chất lượng nước thải đầu 2.1.2 Nước mưa chảy tràn 2.1.2.1 Tính tốn lưu lượng phát sinh 2.1.2.2 Đánh giá tác động nước mưa chảy tràn .9 2.1.2.3 Hệ thống thu gom thoát nước mưa chảy tràn 2.2 Đối với loại chất thải rắn 10 2.2.1 Đối với rác thải sinh hoạt rác thải kinh doanh 10 2.2.1.1 Thống kê nguồn thải 10 Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Môi Trường MTVC ĐC: 32, đường B24, KDC 91B, P An Khánh, Q Ninh Kiều, TP.Cần Thơ ĐT: 0710 222 777 i Đề án bảo vệ môi trường 2.2.1.2 Đánh giá tác động đến môi trường rác thải sinh hoạt rác thải kinh doanh 10 2.2.1.3 Hệ thống thu gom quản lý rác thải 10 2.2.2 Đối với rác thải nguy hại .10 2.2.2.1 Thống kê nguồn thải .10 2.2.2.2 Đánh giá tác động đến môi trường chất thải nguy hại 11 2.2.2.3 Các biện pháp quản lý xử lý chất thải nguy hại 11 2.3 Đối với khơng khí tiếng ồn 11 2.3.1 Các nguồn gây ô nhiễm 11 2.3.2 Đánh giá tác động đến mơi trường khơng khí tiếng ồn .12 2.3.2.1 Tác động khí thải .12 2.3.2.2 Tác động tiếng ồn bụi 14 2.3.3 Các biện pháp giảm thiểu tác động .15 2.3.3.1 Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn 15 2.3.3.2 Hạn chế mùi từ khu vực Chợ 15 2.3.3.3 Cải thiện yếu tố vi khí hậu .15 2.3.4 Chất lượng mơi trường khơng khí khu vực Chợ 15 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TỔNG THỂ, CÁC HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 17 3.1 Các biện pháp bảo vệ môi trường thực 17 3.2 Các biện pháp bảo vệ mơi trường chưa thực hiện, tồn q trình hoạt động Chợ .17 3.3 Các biện pháp bảo vệ môi trường thực bổ sung 17 3.3.1 Hệ thống xử lý nước thải 17 3.3.2 Giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn từ hoạt động ghe thuyền sông 20 3.3.3 Các biện pháp giảm thiểu tác động khác 20 3.4 Chương trình quản lý giám sát môi trường .21 3.4.1 Chương trình quản lý mơi trường 21 3.4.2 Chương trình giám sát mơi trường .21 3.4.2.1 Giám sát môi trường xung quanh 21 3.4.2.2 Giám sát chất lượng chất thải 21 3.4.2.3 Giám sát khác 21 3.4.3 Chế độ báo cáo 22 3.5 Cam kết bảo vệ môi trường 22 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………… 24 Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Môi Trường MTVC ĐC: 32, đường B24, KDC 91B, P An Khánh, Q Ninh Kiều, TP.Cần Thơ ĐT: 0710 222 777 ii Đề án bảo vệ môi trường DANH MỤC BẢNG Bảng Danh sách người trực tiếp tham gia lập Đề án bảo vệ môi trường .vi Bảng 2: Danh sách thiết bị, máy móc phục vụ Chợ Bảng 3: Nhu cầu lao động Chợ Bảng 4: Chất lượng nước thải đầu hầm tự hoại Chợ Bảng 5: Mức độ gây độc phụ thuộc nồng độ CO máu .12 Bảng 6: Tác hại NO2 người động vật 13 Bảng 7: Tác hại SO2 người động vật .13 Bảng 8: Tác động tiếng ồn có cường độ cao sức khỏe người 14 Bảng 9: Thời gian chịu đựng tiếng ồn tối đa tai người 15 Bảng 10: Kết phân tích mẫu khơng khí khu vực Chợ 16 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Vị trí Chợ Ngã Sáu đồ Hình 2: Sơ đồ quy trình bn bán hàng hóa chợ .2 Hình Quy trình xử lý nước thải Chợ 19 Hình 4: Sơ đồ cấu tạo hầm tự hoại ngăn 21 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD5 Biochemical Oxygen Demand – nhu cầu oxy sinh học COD Chemical Oxygen Demand – nhu cầu oxy hóa học DO Disolve Oxygen – Oxy hòa tan SS Suspended Solid – Chất rắn lơ lửng COx Oxit cacbon NOx Oxit nitơ SOx Oxit lưu huỳnh WHO World Health Organization - Tổ chức Y tế Thế Giới TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam BTNMT Bộ Tài nguyên – Môi trường ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long UBND Ủy ban nhân dân Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Môi Trường MTVC ĐC: 32, đường B24, KDC 91B, P An Khánh, Q Ninh Kiều, TP.Cần Thơ ĐT: 0710 222 777 iii Đề án bảo vệ môi trường MỞ ĐẦU Xuất xứ dự án Huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang nằm cách trung tâm thành phố tỉnh lỵ thành phố Vị Thanh khoảng 50km hướng Tây cách trung tâm thành phố Cần Thơ 20km hướng Đơng Trong địa bàn huyện có hệ thống giao thông thủy - thuận lợi, bao gồm nhiều tuyến đường tỉnh lộ hệ thống sơng ngòi chằn chịt Thị trấn Ngã Sáu- trung tâm huyện có nhiều ưu phát triển đô thị, công nghiệp, thương mại, dịch vụ mang tính chất tiểu vùng, có tác dụng chi phối kinh tế - xã hội vùng địa phương khu vực lân cận Nói mạnh thị trấn Ngã Sáu phải kể đến thương mại, dịch vụ Nơi trung tâm thương mại giao dịch, buôn bán, trao đổi hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho địa phương lân cận, nơng sản hàng hóa lúa, cá,… Ngoài ra, hệ thống sở hạ tầng kinh tế - xã hội thị trấn Ngã Sáu nói riêng huyện Châu Thành nói chung bước hồn chỉnh, mạng lưới giao thơng thủy bộ, thông tin liên lạc, điện, thủy lợi,… tiền đề đẩy nhanh phát triển kinh tế bền vững với cấu hợp lý thương mại, dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp thời gian tới Với tiềm kinh tế, lợi vị trí địa lý giao thơng thủy bộ, khẳng định thị trấn Ngã Sáu có nhiều hội đẩy nhanh thị hóa, phát triển thương mại – dịch vụ, văn hóa- xã hội nhiều loại hình dịch vụ khác Với thúc đẩy điều kiện khách quan kinh tế nơi ngày phát triển, thu nhập bình quân người dân ngày cao, mức sống người dân ngày cải thiện Đặc biệt yêu cầu thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội huyện nguyên nhân hình thành nên “Chợ Ngã Sáu” theo quy hoạch thị trấn Ngã Sáu, huyện Châu Thành Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, đồng thời để phát triển thương mại- dịch vụ định hướng phát triển kinh tế - xã hội bền vững chung huyện Châu Thành UBND tỉnh Hậu Giang thống điều chỉnh phần diện tích đất từ Cơng ty TNHH – ĐTXD Thiện Phúc để giao cho Công ty Cổ Phần Thương Nghiệp Tổng Hợp Cần Thơ đầu tư xây dựng Chợ Ngã Sáu, thị trấn Ngã Sáu, huyện Châu Thành quy hoạch chi tiết cấp có thẩm quyền phê duyệt Chợ bước đầu vào hoạt động Tuy nhiên, trình hoạt động Chợ phát sinh tác động tiêu cực đến mơi trường Trước tình hình đó, Chủ đầu tư phối hợp với đơn vị tư vấn tiến hành lập Đề án bảo vệ môi trường nhằm đánh giá trạng môi trường gây từ hoạt động Chợ, sở đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường, đồng thời thực quy định pháp luật Bảo vệ môi trường hành Căn pháp luật kỹ thuật việc thực Đề án bảo vệ môi trường 2.1 Các văn pháp luật - Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2006; - Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ Môi trường; - Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 08 tháng 02 năm 2008 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Môi Trường MTVC ĐC: 32, đường B24, KDC 91B, P An Khánh, Q Ninh Kiều, TP.Cần Thơ ĐT: 0710 222 777 iv Đề án bảo vệ mơi trường 2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ Môi trường 2005; - Thông tư số 04/2008/TT-BTNMT ngày 18 tháng 09 năm 2006 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn lập, phê duyệt xác nhận Đề án Bảo vệ Môi trường kiểm tra, tra việc thực Đề án Bảo vệ Môi trường; - Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn; - Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quản lý chất thải nguy hại; - Thông tư 16/2009/TT-BTNMT ngày 07 tháng 10 năm 2009 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường 2.2 Tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam hành - QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh; - QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số chất độc hại khơng khí xung quanh; - QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nguồn nước mặt; - QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nguồn nước ngầm; - QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước thải sinh hoạt; - QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn Và tài liệu tham khảo khác như: + Tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương khu vực Chợ tỉnh Hậu Giang; + Số liệu điều tra đo đạc thực tế nơi tọa lạc Chợ 2.3 Tài liệu, liệu sử dụng trình lập Đề án bảo vệ môi trường a Nguồn tài liệu, liệu tham khảo Cục thống kê tỉnh Hậu Giang 2010, Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hậu Giang, Báo cáo trạng môi trường, năm 2010 b Nguồn tài liệu, liệu chủ dự án tạo lập Thông tin cung cấp chủ Cơ sở “Chợ Ngã Sáu” Phương pháp áp dụng trình lập Đề án bảo vệ môi trường Các phương pháp chủ yếu áp dụng thực báo cáo Đề án bảo vệ môi trường sau: - Phương pháp điều tra, thu thập: Phương pháp sử dụng để thu thập thông tin điều kiện tự nhiên, môi trường, kinh tế - xã hội thông tin khác có liên quan khu vực tọa lạc Chợ; - Phương pháp khảo sát trường: tiến hành khảo sát, đo đạc trạng môi trường khu vực Chợ Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Môi Trường MTVC ĐC: 32, đường B24, KDC 91B, P An Khánh, Q Ninh Kiều, TP.Cần Thơ ĐT: 0710 222 777 v Đề án bảo vệ môi trường - Phương pháp so sánh: Dùng để đánh giá mức độ tác động môi trường sở so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam tương ứng - Phương pháp đánh giá nhanh: Dùng để dự đoán thải lượng thành phần ô nhiễm nguồn phát sinh ô nhiễm Tổ chức thực Đề án 4.1 Tổ chức thực - Tổ chức thực hiện: “Công ty TNHH đầu tư chợ Hậu Giang” - Địa chỉ: chợ Ngã Sáu, thị trấn Ngã Sáu, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang; - Điện thoại: 07113 606 737 - Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn Xây dựng Môi Trường MTVC + Địa chỉ: 32 B24, Khu DC 91B, P.An Khánh, Q.Ninh Kiều, Tp.Cần Thơ; + Email: mtvc246@gmail.com + Điện thoại: 071 0222 0777 Fax: 07103 783 246 + Mã số thuế: 1801202553 Công ty TNHH đầu tư chợ Hậu Giang yêu cầu Công ty CP Tư Vấn Xây Dựng Môi Trường MTVC đơn vị có chức tư vấn mơi trường thiết kế xây dựng cơng trình xử lý nhiễm mơi trường để thực viết báo cáo Đề án bảo vệ môi trường cho Chợ Ngã Sáu Ngay sau có yêu cầu, đơn vị tư vấn cho triển khai nội dung sau: + Thu thập, chuẩn bị tài liệu có liên quan đến khu vực hoạt động “Chợ Ngã Sáu, tọa lạc thị trấn Ngã Sáu, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang”, hồ sơ kỹ thuật dự án, nghiên cứu dự án đầu tư; + Khảo sát thực tế vị trí dự án nhằm đưa nhận định ban đầu tác động môi trường xảy trình hoạt động Chợ Ngã Sáu; + Tổ chức nghiên cứu, quan trắc, lấy mẫu trường yếu tố môi trường tự nhiên, thực phân tích phòng thí nghiệm; + Phân tích, đánh giá số liệu, bổ sung số liệu đầy đủ theo yêu cầu chuyên môn; + Tổng hợp số liệu viết Đề án bảo vệ mơi trường hồn chỉnh Bảng Danh sách người trực tiếp tham gia lập Đề án bảo vệ môi trường Danh sách thành viên Đơn vị công tác Chức vụ Công ty TNHH đầu tư chợ Nguyễn Văn Phương Giám đốc Hậu Giang Công ty CP tư vấn xây dựng Nguyễn Mai Trọng Nghĩa Giám Đốc môi trường MTVC Nguyễn Ngọc Anh Ks Môi trường Nguyễn Trường Phúc Th.S Môi trường Lê Văn Công Ks Xây dựng Nguyễn Cao Thịnh Ks Xây dựng Ngồi ra, q trình thực báo cáo này, đơn vị tư vấn liên hệ nhận giúp đỡ quan chức như: - UBND thị trấn Ngã Sáu, huyện Châu Thành - Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Châu Thành Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Môi Trường MTVC ĐC: 32, đường B24, KDC 91B, P An Khánh, Q Ninh Kiều, TP.Cần Thơ ĐT: 0710 222 777 vi Đề án bảo vệ mơi trường CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA “CHỢ NGÃ SÁU” 1.1 Các thông tin chung 1.1.1 Tên đầy đủ + Tên: Chợ Ngã Sáu + Địa chỉ: ấp Thị Trấn, thị trấn Ngã Sáu, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang + Điện thoại: 07113.606.737 1.1.2 Đơn vị chủ quản Chợ Ngã Sáu + Công ty TNHH Đầu Tư Chợ Hậu Giang + Loại hình doanh nghiệp: công ty tư nhân + Người đại diện: Nguyễn Văn Phương Chức vụ: Giám đốc 1.1.3 Vị trí địa lý Chợ Ngã Sáu + Diện tích Chợ Ngã Sáu khoảng 2800m2 + Tọa độ địa lý Chợ Ngã Sáu: X: 0588596 Y: 1096788 + Chợ Ngã Sáu có tứ cận tiếp giáp sau: - Phía Bắc: giáp nhà dân ven tỉnh lộ 925 ; - Phía Tây: giáp với đường nội thị trấn (rộng 5m) cầu; - Phía Đơng: giáp với nhà dân sống ven sơng Cái Dầu; - Phía Tây Nam: giáp với kênh Ngã Cái + Vị trí Chợ Ngã Sáu đồ sau: Vị trí dự án Hình 1: Vị trí Chợ Ngã Sáu đồ Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Môi Trường MTVC ĐC: 32, đường B24, KDC 91B, P An Khánh, Q Ninh Kiều, TP.Cần Thơ ĐT: 0710 222 777 Đề án bảo vệ mơi trường 1.2 Tóm tắt q trình trạng hoạt động Chợ Ngã Sáu 1.2.1 Loại hình hoạt động Chợ Ngã Sáu hoạt động hình thức tổ chức, bố trí nơi kinh doanh, trao đổi hàng hóa cho tiểu thương người dân khác có nhu cầu mua - bán hàng hóa 1.2.2 Quy trình hoạt động Hoạt động kinh doanh tiểu thương “Chợ Ngã Sáu” thuộc Công ty TNHH Đầu Tư Chợ Hậu Giang chủ yếu thu mua, bán lại (trao đổi) mặt hàng cần thiết đời sống sinh hoạt ngày người dân như: cá, thịt, rau, cải, Quy trình thu mua, trao đổi hang hóa chợ bao gồm công đoạn thể sau: Các nơi cung cấp nguyên liệu, hàng - Tiếng ồn hóa cho chợ - Khói, bụi - Nước thải Xe máy, xe tải, - Chất thải rắn ghe, xuồng - Sự cố Các nhà lồng khu tự sản tự tiêu - Nước thải - Mùi hôi - Chất thải rắn - Tiếng ồn Phân phối Các tiểu thương buôn bán chợ, Xe máy, ghe, Bán sỉ xuồng lẽ Người tiêu dùng - Tiếng ồn - Bụi - Nước thải - Khí nhiễm - Sự cố Hình 2: Sơ đồ quy trình bn bán hàng hóa chợ Thuyết minh quy trình: - Các tiểu thương tự mua mặt hàng khu vực khác vận chuyển lại chợ để bán lại cho người dân Hoặc tiểu thương thu mua lại mặt hàng người dân từ nơi mang lại chợ sau bán lại cho khách hàng khác Việc vận chuyển hàng hóa lại chợ chủ yếu phương tiện giao thông như: xe máy, xe tải, ghe, xuồng Bên cạnh đó, chợ bố trí khu vự tự sản tự tiêu có diện tích khoảng 70m người dân khu vực xung quanh có nhu cầu bán mặt hàng rau, cá, loại sản phẩm khác, - Hàng hóa kiểm sốt chặc chẽ ban quản lý chợ đơn vị có chức trước xuất bán cho người dân, đặc biệt mặt hàng thịt, rau, cải Việc trao đổi buôn bán chợ phải thực quản lý điều hành ban quản lý chợ - Hàng hóa chợ phải bảo quản tốt, phải đảm bảo hàng hóa bán cho Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Môi Trường MTVC ĐC: 32, đường B24, KDC 91B, P An Khánh, Q Ninh Kiều, TP.Cần Thơ ĐT: 0710 222 777 Đề án bảo vệ môi trường người dân sản phẩm tươi, tốt Để đảm bảo điều chợ hoạt động đến khoảng 5h chiều ngày - Các hàng hóa khơng tiêu thụ được, hết hạn sử dụng, sản phẩm bị hỏng… tiểu thương thu gom để tiến hành xử lý Các mặt hàng tươi sống bị hỏng (thịt hư, cá chết sìn, rau, cải úa,…) vận chuyển điểm tập kết rác chợ để xư lý rác thải Các mặt hàng bị hỏng khác lưu trữ khu vực riêng kho chợ tiểu thương tự mang nhà sau trả đơn vị sản xuất để xử lý 1.2.3 Trang thiết bị máy móc Để phục vụ cho trình hoạt động Chợ, Chủ đầu tư trang bị thiết bị, máy móc sau: Bảng 2: Danh sách thiết bị, máy móc phục vụ Chợ STT Tên thiết bị Máy chữa cháy Honda Bình MFZ8 Cuộn vòi lăng xịt Số lượng 01 05 05 Công suất 5,5Hb 08 kg - Năm sản Ghi xuất 2008 Nhật 2009 Việt Nam 2009 Việt Nam (Nguồn: Chủ đầu tư) 1.2.4 Nhu cầu nguyên liệu Chợ Ngã Sáu chợ trung tâm huyện Châu Thành nên thành phần số lượng hồng hóa tiêu thụ ngày chợ tương đối phong phú Ước tính bình quân ngày tiểu thương chợ cần khoảng 500 kg thịt loại; 300 – 400 kg cá loại; 02 rau, cải, trái loại Bên cạnh đó, vào ngày lễ, tết sức tiêu thụ người dân tăng lên Do vậy, vào ngày nhu cầu hàng hóa bn bán chợ tăng theo 1.2.5 Nhu cầu nhiên liệu Chợ nơi diễn hoạt động hình thức trao đổi hàng hóa tiểu thương người dân nên lượng nhiên liệu tiêu thụ Chợ nhiên liệu mà tiểu thương dùng để vận chuyển hàng hóa đến Chợ Tại Chợ không sử dụng nhiên liệu cho trình nấu ăn hay vận chuyển khác Tuy nhiên, Chợ có bố trí máy chữa cháy hiệu Honda chạy xăng, nên chợ có trữ xăng để phục vụ cho thiết bị cần Lượng xăng dự trữ khoảng lít đựng can nhựa có nắp đậy kín 1.2.6 Nhu cầu nước cấp Nước sinh hoạt Chợ cung cấp hệ thống cấp nước Chi nhánh cấp nước huyện Châu Thành Nước sử dụng vào mục đích sinh hoạt tiểu thương nước phục vụ cho q trình bn bán họ Bên cạnh đó, nước cấp sinh hoạt cung cấp nhằm phục vụ cho việc sinh hoạt ban quản lý đội bảo vệ Chợ Bình quân tháng khu vực Chợ sử dụng khoảng 250m3 nước cấp 1.2.7 Hệ thống cấp điện Chợ Ngã Sáu cơng trình đơn vị khác Chợ sử dụng chủ yếu để Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Môi Trường MTVC ĐC: 32, đường B24, KDC 91B, P An Khánh, Q Ninh Kiều, TP.Cần Thơ ĐT: 0710 222 777 Đề án bảo vệ môi trường phục vụ cho việc trao đổi, bn bán hàng hóa giữ tiểu thương người dân Do đó, lượng phục vụ cho q trình hoạt động cơng trình chủ yếu điện dùng để thắp sáng vận hành thiết bị khác như: máy thổi khí chợ cá, quạt điện khu tạp hóa, thắp sáng Lượng điện tiêu thụ Chợ trung bình khoảng 1100 kWh/tháng Nguồn điện sử dụng khu vực Chợ cung cấp từ mạng lưới điện quốc gia 1.2.8 Sản phẩm đầu Chợ nơi người dân tiểu thương tập trung lại trao đổi, buôn bán hàng hóa với nên gần khơng có q trình chế biến tạo sản phẩm Nguyên liệu đầu vào chợ thịt, cá, rau, cải, trái loại sản phẩm đầu loại hàng hóa 1.2.9 Diện tích bố trí hạng mục cơng trình Chợ xây dựng hoạt động khn viên có diện tích khoảng 2800m Diện tích tất hạng mục Chợ bao gồm nhà lồng, nhà nhân viên, nhà vệ sinh, bãi giữ xe + Diện tích nhà lồng: - Khu vực bán rau cá: 950 m2 - Khu vực bán thịt loại: 650 m2 - Khu vực bán tạp hóa, vật dụng khác: 930 m2 - Khu vực tự sản tự tiêu: 70 m2 + Diện tích cơng trình phụ trợ: Văn phòng BQL chợ nhà bảo vệ: 50 m2 Nhà vệ sinh: 24 m2 Lối bãi giữ xe: 126 m2 (Nguồn: chủ đầu tư cung cấp) (Bản vẽ chi tiết mặt Chợ trình bày phần phụ lục) 1.2.10 Nhu cầu lao động Chợ a Các hộ tiểu thương: Chợ Ngã Sáu bao gồm nhà lồng chợ, có tổng sức chứa 170 tiểu thương hoạt động buôn bán mặt hàng như: thịt, cá, rau cải, tạp hóa, quần áo, vật dụng khác,… Trong đó, gồm 26 hộ bn bán loại thịt (heo, gà, vịt, bò,…); 38 hộ buôn bán loại cá; 62 hộ buôn bán rau, cải, trái (hàng bông); 15 hộ buôn bán tạp hóa; lại hộ kinh doanh mặt hàng khác như: quần áo, hàng ăn uống, giải khát, Mỗi hộ tiểu thương cần từ – người để phụ vụ cho q trình bn bán Chợ Do đó, số lượng lao động hộ tiểu thương túc trực chợ dao động từ 170 – 340 người b Tổ chức quản lý chợ: Chợ Ngã Sáu chợ trung tâm huyện Châu Thành hoạt động hình thức chủ yếu tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi, buôn bán hàng hóa qua lại gữa người dân tiểu thương Chợ có quy mơ hoạt động lớn xây dựng kiên cố đại Do đó, lượng lao động mà Chợ cần sử dụng để quản lý q trình hoạt động Chợ khơng nhiều, cụ thể sau: Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Môi Trường MTVC ĐC: 32, đường B24, KDC 91B, P An Khánh, Q Ninh Kiều, TP.Cần Thơ ĐT: 0710 222 777 Đề án bảo vệ môi trường cách trực tiếp gián tiếp góp phần làm nhiễm tầng khí Mưa axit gây thiệt hại tài nguyên sinh học khu vực Nhận xét: Các tác động từ máy chữa cháy hoạt động không thường xuyên dựa theo mức phát thải để tính tốn thành phần nhiễm trình bày nội dung cho thấy mức độ ảnh hưởng khí thải máy chữa cháy mức thấp, không đáng kể 2.3.2.2 Tác động tiếng ồn bụi Nguồn phát sinh tiếng ồn trình hoạt động khu vực Chợ, nguồn phát sinh chủ yếu q trình bn bán trao đổi, q trình vận chuyển lưu thơng + Tác động ô nhiễm bụi: bụi phát chủ yếu phương tiện giao thông di chuyển qua lại, khách hàng mua sắm di chuyển tới lui tuyến đường lối phát sinh bụi Thành phần bụi khơng có biện pháp giảm thiểu gây khó chịu cho hộ bn bán, ảnh hưởng đến vấn đề vệ sinh thực phẩm + Tác động tiếng ồn khu vực thực dự án: tiếng ồn âm khơng có giá trị, khơng phù hợp với mong muốn người nghe âm hay khơng xuất lúc, chỗ Bảng 8: Tác động tiếng ồn có cường độ cao sức khỏe người Mức ồn (dBA) Tác dụng lên người nghe Ngưỡng nghe thấy 100 Bắt đầu làm biến đổi nhịp tim 110 Kích thích mạnh màng nhĩ 120 Ngưỡng chói tai 130 ÷ 135 Gây bệnh thần kinh, nơn mửa làm yếu xúc giác bắp 140 Đau chói tai, gây bệnh trí, điên 150 Nếu nghe lâu thủng màng tai 160 Nếu nghe lâu nguy hiểm 190 Chỉ nghe thời gian ngắn nguy hiểm (Nguồn: Phạm Ngọc Đăng, 2003) Ảnh hưởng tiếng ồn đến quan thính giác: Cơ quan thính giác người có khả chịu đựng tác động tiếng ồn có khả phục hồi lại độ nhạy cảm nhanh Sự thích nghi tai người có giới hạn định; Khi tiếng ồn lặp lại nhiều lần, thính giác khơng có khả phục hồi hồn tồn trạng thái bình thường Sau thời gian dài sinh bệnh lý bệnh nặng tai điếc Bảng 9: Thời gian chịu đựng tiếng ồn tối đa tai người Thời gian tác động (giờ/ngày) Mức độ ồn (dBA) 105 100 95 92 90 (Nguồn: Phạm Ngọc Đăng, 2003) 2.3.3 Các biện pháp giảm thiểu tác động Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Môi Trường MTVC ĐC: 32, đường B24, KDC 91B, P An Khánh, Q Ninh Kiều, TP.Cần Thơ ĐT: 0710 222 777 14 Đề án bảo vệ môi trường 2.3.3.1 Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn Tại Chợ tiếng ồn phát sinh chủ yếu vào buổi sáng (khoảng 2-3 giờ/ngày) Tuy nhiên để giảm thiểu đến mức thấp tác động tiếng ồn gây ra, Ban quản lý chợ đặt nội quy hoạt động khu vực cụ thể (giới hạn giấc sinh hoạt) nhằm bảo đảm yên tĩnh cho hộ dân khu vực dân cư xung quanh Chợ Tuy nhiên, tính chất Chợ nơi tập trung đơng người nên khó kiểm sốt nguồn nhiễm Còn tiếng ồn từ phương tiện vận chuyển vào khu vực không liên tục, mức ồn biến thiên khó xác định Tuy nhiên, trường hợp Chợ Ngã Sáu, số lượng phương tiện vận chuyển lại chợ không nhiều thường phân bố vào thời điểm ngày Do đó, tác động yếu tố không đáng kể 2.3.3.2 Hạn chế mùi từ khu vực Chợ Đối với khu vực mua bán Chợ phát sinh mùi hôi, đặc biệt khu chợ cá, thịt Để hạn chế mùi sau tan chợ, Ban quản lý chợ thường xuyên kiểm tra nhắc nhở tiểu thương làm vệ sinh, dọn dẹp, rửa trước để hạn chế phát sinh mùi hôi Đối với mùi hôi rác thải Chợ: đề biện pháp giảm thiểu, khống chế cách thu gom rác thải vào thùng rác lớn có nắp đậy bố trí khu vực định Hàng ngày, vào lúc 4h chiều, nhân viên thu gom rác thải sinh hoạt Chi nhánh Cơng trình thị Cấp nước huyện Châu Thành đến thu gom vận chuyển đến bãi chôn lắp rác hợp vệ sinh Mục tiêu nhằm tránh lượng rác thải phát sinh trình hoạt động chợ bị ứ đọng gây mùi hôi, ảnh hưởng đến q trình bn bán hộ kinh doanh khu vực chợ người dân sống xung quanh làm mĩ quan khu vực Chợ 2.3.3.3 Cải thiện yếu tố vi khí hậu a Giảm tác động bụi: - Thường xuyên phun xịt nước vệ sinh tuyến đường, giảm thiểu khói bụi xe cộ lưu thông; - Các xe cộ lưu thông khu vực chợ đảm bảo vận tốc < 5km/h nhằm giảm thiểu khói thải bụi ảnh hưởng đến khí hậu cục khu Chợ b Giảm tác động nhiệt độ: - Cấm hoạt động chế biến thức ăn hay đốt cháy khu vực Chợ; - Nhà lồng chợ xây thơng thống đảm bảo khơng khí lưu thơng tốt nhằm giảm tình trạng nóng nực vào lúc cao điểm Chợ 2.3.4 Chất lượng mơi trường khơng khí khu vực Chợ Để đánh giá trạng mơi trường khơng khí khu vực Chợ, đơn vị tư vấn tiến hành khảo sát, lấy mẫu khơng khí nhà lồng Chợ, kết kiểm nghiệm mẫu sau: Bảng 10: Kết phân tích mẫu khơng khí khu vực Chợ QCVN 05: 2009/ BTNMT Kết Chỉ tiêu Đơn vị Số TT xác định tình KK1 KK2 Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Môi Trường MTVC ĐC: 32, đường B24, KDC 91B, P An Khánh, Q Ninh Kiều, TP.Cần Thơ ĐT: 0710 222 777 15 Đề án bảo vệ môi trường Tiếng ồn dB 75,8 71,2 70** Bụi tổng μg/m3 35,8 280,6 300 SO2 μg/m3 114,5 217,0 350 NO2 μg/m3 95,2 124,1 200 CO μg/m3 11.240 19.342 30.000 NH3 μg/m3 97,5 36,7 200* H2S μg/m3 25,3 6,7 42* (Nguồn: Công ty TNHH Kiểm định - Tư vấn Đầu tư Xây dựng, Kiểm định Nam Mekong, 2012) Ghi chú: + KK1: Khơng khí bên nhà lồng Chợ + KK2: Khơng khí xung quanh Chợ + **: QCVN 26: 2010/BTNMT + *: QCVN 06: 2009/BTNMT Nhận xét: Theo kết phân tích mẫu khơng khí khu vực nhà lồng Chợ khơng xung xung quanh Chợ bảng so sánh với QCVN 05:2009/BTNMT QCVN 06:2009/BTNMT cho thấy tất thông số kiểm nghiệm điều đạt quy định quy chuẩn Đều cho thấy chất lượng không khí khu vực Chợ tốt Đối với tiếng ồn so sánh với QCVN 26:2010/BTNMT, ta thấy cường độ ồn mức cao vượt quy định quy chuẩn Điều cho thấy, khu vực Chợ bị ô nhiễm tiếng ồn Nguyên nhân ô nhiễm tiếng ồn tính chất đặc thù Chợ nơi tập trung đông người, lưu lượng xe cộ qua lại nhiều, việc trao đổi qua lại người dân tiểu thương phát sinh tiếng ồn Tuy nhiên, mức ô nhiễm tiếng ồn Chợ vào lúc cao điểm, thời điểm bình thường khu vực Chợ không ồn mức CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TỔNG THỂ, CÁC HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 3.1 Các biện pháp bảo vệ môi trường thực Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Môi Trường MTVC ĐC: 32, đường B24, KDC 91B, P An Khánh, Q Ninh Kiều, TP.Cần Thơ ĐT: 0710 222 777 16 Đề án bảo vệ môi trường Trong trình hoạt động Chợ Ngã Sáu, biện pháp hạng mục cơng trình bảo vệ mơi trường đầu tư xây dựng sau: + Hệ thống thu gom thoát nước mưa chảy tràn, mái nhà lồng Chợ Tuy nhiên, Chợ chưa xây dựng hồn chỉnh nên số khu vực Chợ chưa lắp kín; + Hệ thống thu gom xử lý nước thải Tuy nhiên, hệ thống tải nên Chợ tiến hành đầu tư lại hầm tự hoại ngăn tích thích hợp để có khả xử lý hết lưu lượng nước thải phát sinh Chợ; + Nhà lồng Chợ xây dựng cao ráo, thoáng mát nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí khu vực Chợ; + Bố trí thùng rác lớn có sức chứa 10kg/thùng có nắp đậy kín để tạm chứa rác thải phát sinh Chợ trước Cơ quan có chức thu gom vào 16h ngày; + Bố trí thiết bị chữa cháy gồm bình chữa cháy (8kg/bình) máy chữa cháy nước có cơng suất 5,5Hb; + Bố trí thùng lưu trữ chất thải nguy hại kho Chợ Thùng nhựa, có sức chứa khoảng 100kg/thùng có nắp đậy kín dán chữ cảnh báo quy định + Chợ chủ đầu tư lập hồ sở đăng kí nguồn thải chất thải nguy hại Chi Cục Bảo Vệ Môi Trường tỉnh Hậu giang; 3.2 Các biện pháp bảo vệ môi trường chưa thực hiện, tồn q trình hoạt động Chợ + Hệ thống thu gom thoát nước mưa khu vực chưa hoàn chỉnh Nguyên nhân nhà lồng Chợ chưa xây dựng xong Do đó, chủ đầu tư sớm tiến hành xây dựng hoàn chỉnh nhà lồng để đảm bảo toàn khu vực Chợ che chắn mái tole nhà lồng + Hầm tự hoại Chợ có 5m 3, lượng nước thải phát sinh Chợ ngày gần 10m3 Thời gian lưu hầm tự hoại tối thiểu phải ngày, đó, hầm tự hoại Chợ bị tải Chủ đầu tư sớm tiến hành xây dựng hầm tự hoại tích tối thiểu 30m3 để đáp ứng cho việc xử lý lượng nước thải phát sinh Chợ; + Chợ chưa lắp đặt hệ thống báo cháy tự động; + Khu vực ven sông Cái Dầu Chợ chưa bố trí thùng chứa rác tạm thời cho người dân tiểu thải thương chuyển ghe, xuồng; Nước sinhdihoạt + Chợ chưa có sơ đồ bố trí hồn chỉnh; 3.3 Các biện pháp bảo vệ mơi trường thực bổ sung 3.3.1 Hệ thống xử lý nước thải cống, ống Hệ thống Theo tính tốn chương tổng lượng nước thải sinh hoạt, nước thải phát sinh thu2gom từ việc buôn bán tiểu thương Chợ vào khoảng 9,37 m3/ngày Để xử lý lượng nước thải sinh hoạt công nhân, chủ đầu tư xây dựng hầm tự hoại ngăn + Quy trình xử lý nước thải: Hầm tự hoại Nước thải hoạt động Cống thu nước Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Môi Trường MTVC ĐC: 32, đường B24, KDC 91B, P An Khánh, Q Ninh Kiều, TP.Cần Thơ ĐT: 0710 222 777 Nguồn tiếp nhận 17 Đề án bảo vệ mơi trường Hình Quy trình xử lý nước thải Chợ + Thuyết minh quy trình: Nước thải phát sinh từ việc buôn bán tiểu thương nước thải sinh hoạt Chợ thu gom hầm tự hoại ngăn thông qua hệ thống cống rãnh ống thu nước Nước thải sau vào bể tự hoại lưu giữ lại xử lý đạt quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT (cột A2) trước thải nguồn tiếp nhận Sông Cái Dầu + Nguyên tắc hoạt động bể tự hoại ngăn: Nguyên tắc hoạt động loại công trình lắng cặn phân hủy, lên men cặn lắng hữu Các ngăn bể tự hoại chia làm hai phần: phần lắng nước thải (phía trên) phần lên men cặn lắng (phía dưới) Nước thải vào với thời gian lưu lại bể ngày Do vận tốc bể bé nên phần lớn cặn lơ lửng lắng lại Hiệu lắng cặn bể tự hoại từ 40 – 60 % phụ thuộc vào nhiệt độ chế độ quản lý, vận hành bể Qua thời gian – tháng, cặn lắng lên men yếm khí Q trình lên men chủ yếu diễn giai đoạn đầu lên men axit Cặn bể tự hoại lấy theo định kỳ tháng lần Mỗi lần lấy phải để lại khoảng 20% lượng cặn lên men lại bể để làm giống men cho bùn cặn tươi lắng, tạo điều kiện thuận lợi cho trình phân hủy cặn sau + Cấu tạo hầm tự hoại ngăn: Hầm tự hoại 03 ngăn bao gồm: - Ngăn chứa phân: có kích thước lớn nhất, chiếm 1/2 dung tích hầm Nơi nơi tích trữ phân Phần bùn váng bọt bị giữ lại bên ngăn chứa phân - Ngăn lắng: Chiếm 3/4 thể tích lại, nơi nhận nước từ ngăn chứa phân qua lỗ thơng vách - Ngăn lọc: Chiếm 3/4 thể tích lại, nước từ ngăn lắng sau lắng cặn qua ngăn lọc lỗ thông vách Nơi đây, phần nước lọc qua lớp cấu tạo đặt sẵn Tùy thuộc vào lượng nước thải thải ngày mà việc thiết kế, bố trí cơng trình xử lý nước thải sinh hoạt cách thích hợp + Tính thể tích bể tự hoại: Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Môi Trường MTVC ĐC: 32, đường B24, KDC 91B, P An Khánh, Q Ninh Kiều, TP.Cần Thơ ĐT: 0710 222 777 18 Đề án bảo vệ môi trường Theo Trần Đức Hạ (2006), thể tích bể tự hoại cần thiết cho hoạt động kho tính tốn sau: - Phần lắng: Trong  q: tiêu chuẩn thải nước người ngày  N: số người bể tự hoại phục vụ (Theo chương Q = q x N = 9,37m3/ngày, chọn Q = 10 m3/ngày)  T1: thời gian nước lưu lại bể tự hoại - ngày; Vậy W1 = 30 m3 - Thể tích phần chứa cặn lên men cặn: Trong  a: tiêu chuẩn cặn lắng lại bể tự hoại bể tự hoại người ngày, lấy 0,27 l/người.ngày;  b: hệ số kể đến độ giảm thể tích bể bùn cặn nén, lấy 0,7;  c: hệ số kể đến việc giữ lại phần bùn cặn lên men sau lần hút lấy 1,2;  p1: độ ẩm bùn cặn bắt đầu lắng giữ lại bể, lấy 95%;  p2: độ ẩm bùn cặn sau nén, lấy 90%;  T2: thời gian hai lần hút bùn cặn lên men (thường lấy từ 90 đến 180 ngày) - 180 ngày; Vậy W2 = 2,83 m3 Tổng thể tích bể tự hoại (W), m3 W = W1 + W2 = 30 + 2,83 = 32,83m3 ≈ 33 m3 Hình 4: Sơ đồ cấu tạo hầm tự hoại ngăn (bản vẽ chi tiết xem phần phụ lục kèm theo) 3.3.2 Giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn từ hoạt động ghe thuyền sông Đối với thành phần rác thải từ ghe thuyền buôn bán cần tuân theo quy định: + Chợ bố trí thêm thùng chứa rác có nắp đậy kín khu vực bến sơng Cái Dầu khu vực tự sản tự tiêu Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Môi Trường MTVC ĐC: 32, đường B24, KDC 91B, P An Khánh, Q Ninh Kiều, TP.Cần Thơ ĐT: 0710 222 777 19 Đề án bảo vệ môi trường + Bên cạnh đó, Ban Quản Lý Chợ cung quy định ghe, xuồng bn bán Chợ phải có thùng chứa rác tạm thời , không vứt bừa bãi xuống sông; + Cuối ngày tập trung tất thùng rác ghe, đổ rác vào thùng rác tập trung bố trí vị trí bến đậu, phân cơng nhân viên thu gom vận chuyển rác đến bãi tập trung hàng ngày 3.3.3 Các biện pháp giảm thiểu tác động khác a An tồn giao thơng: Ban quản lý Chợ kết hợp với quyền địa phương thực công tác tuyên truyền giáo dục phương tiện thông tin đại chúng việc giữ trật tự an tồn giao thơng trao đổi, bn bán hàng hóa chợ Ban quản lý Chợ đưa bảng nội quy chợ để thông báo với tiểu thương tham gia hoạt động kinh doanh chợ người dân chợ biết nghiêm chỉnh thực b An ninh trật tự xã hội: Nhằm bảo đảm an ninh Chợ , Chủ đầu tư áp dụng biện pháp sau: + Kết hợp tốt với Công an thị trấn Ngã Sáu, đề biện pháp an ninh trật tự khu vực + Thành lập đội bảo vệ nhằm kết hợp với cơng an giữ gìn an tồn trật tự khu vực c An tồn lao động: Các hoạt động bn bán chợ khơng có nhiều cơng đoạn, tình nguy hiểm cho tiểu thương người dân chợ Hoạt động xảy tay nạn lao động cao Chợ hoạt động việc vận chuyển hàng hóa từ ghe, xuồng lên chợ ngược lại Để hạn chế đến mức thấp nguy này, chủ dự án tiến hành xây cầu tàu cho ghe xuồng cập bến lên, xuống hàng hóa dễ dàng Bên cạnh đó, chủ dự án tiến hành lắp đặt nội quy sử dụng cầu tàu nội quy chợ cho đối tượng ghe xuồng biết chấp hành d Phòng cháy chữa cháy: Bố trí thiết lối hiểm, biện pháp sơ tán hộ buôn bán khu nhà bách hóa tổng hợp có cố cháy nổ xảy - Khi xây dựng Chợ, chủ dự án đầu tư máy chữa cháy chạy xăng, sử dụng nước sơng Cái Dầu có cơng suất 5,5 Hb; - Lắp đặt hệ thống báo động phát có cố cháy; - Hệ thống đường dây tải điện khu quy hoạch phải bảo vệ an toàn, lắp đặt hệ thống chống sét trụ điện, nhà ; - Thường xuyên tuyên truyền cho tiểu thương nhân dân chợ lợi ích cộng đồng cơng tác phòng cháy chữa cháy vào mùa khơ e Sụt lỡ bờ sông: Chợ Ngã sáu nằm bên bờ sông Cái Dầu, vấn đề sạt lở bờ sơng cần quan tâm Vì vậy, việc sử dụng bảo vệ chống sạt lở bờ sông yêu cầu thiết yếu Do đó, ban quản lý Chợ có kế hoạch biện pháp bảo vệ bờ sông cách đồng như: làm bờ kè gia cố chống sạt lở bờ sơng có kế hoạch ứng phó kịp thời xảy cố Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Môi Trường MTVC ĐC: 32, đường B24, KDC 91B, P An Khánh, Q Ninh Kiều, TP.Cần Thơ ĐT: 0710 222 777 20 Đề án bảo vệ môi trường 3.4 Chương trình quản lý giám sát mơi trường 3.4.1 Chương trình quản lý mơi trường - Tổ chức kiểm tra, giám sát, vận hành thường xuyên cơng trình thu gom nước mưa, nước thải, hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường; - Thực quan trắc báo cáo định kỳ công tác bảo vệ môi trường với quan quản lý môi trường địa phương; - Giám sát theo dõi thường xuyên trang thiết bị cần thiết phục vụ công tác quản lý ứng cứu khẩn cấp khu quy hoạch 3.4.2 Chương trình giám sát mơi trường 3.4.2.1 Giám sát mơi trường xung quanh a Khơng khí xung quanh: - Thông số: bụi tổng cộng, SO2, NO2, CO, tiếng ồn - Địa điểm giám sát: 01 điểm nhà dân gần khu vực Chợ cuối hướng gió 100m - Tần suất giám sát: 06 tháng/lần - Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2009/BTNMT; QCVN 26:2010/BTNMT b Môi trường nước mặt: - Thông số: pH, DO, TSS, COD, BOD5, NO3- , NO2-, NH4+, PO43-, tổng dầu mỡ, T.Coliform - Địa điểm giám sát: 01 điểm gần Chợ dòng chảy sông Cái Nhất khoảng 100m; - Tần suất giám sát: 06 tháng/lần; - Quy chuẩn so sánh: QCVN 08:2008/BTNMT (cột B1) 3.4.2.2 Giám sát chất lượng chất thải a Khí thải: - Thơng số: bụi tổng cộng, SO2, NO2, CO, NH3, H2S, tiếng ồn; - Địa điểm giám sát: 01 điểm nhà lồng Chợ; - Tần suất giám sát: 03 tháng/lần; - Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2009/BTNMT; QCVN 05:2009/BTNMT; QCVN 26:2010/BTNMT b Nước thải: - Thông số: pH, TSS, COD, BOD5, NO3- , NO2-, NH4+, PO43-, T.Coliform; - Địa điểm giám sát: 01 điểm cống hầm tự hoại; - Tần suất giám sát: 03 tháng/lần; - Quy chuẩn so sánh: QCVN 08:2008/BTNMT (cột A2) 3.4.2.3 Giám sát khác a Giám sát khối lượng chất thải nguy hại - Tần suất giám sát: lần/năm b Giám sát sạt lở bờ sông - Tần suất giám sát: lần/năm 3.4.3 Chế độ báo cáo Báo cáo định kỳ (02 lần/năm) tình hình thực cơng tác bảo vệ mơi trường q trình hoạt động chợ gửi đến Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang để theo dõi, giám sát Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Môi Trường MTVC ĐC: 32, đường B24, KDC 91B, P An Khánh, Q Ninh Kiều, TP.Cần Thơ ĐT: 0710 222 777 21 Đề án bảo vệ môi trường 3.5 Cam kết bảo vệ môi trường Chúng cam kết thực nghiêm chỉnh đầy đủ biện pháp bảo vệ môi trường đề án đưa trình Các cơng việc nêu chúng tơi hồn thành theo nội dung, u cầu đề án bảo vệ môi trường xác nhận Chúng tơi cam kết hồn thành tất hạng mục cơng trình xử lý mơi trường Chợ sau tháng kể từ ngày đề án bảo vệ môi trường xác nhận Chúng xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật trình hoạt động vi phạm quy định bảo vệ môi trường./ Châu Thành, ngày tháng Giám Đốc năm 2012 Nguyễn Văn Phương PHỤ LỤC QCVN 05:2009/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ XUNG QUANH Bảng: Giá trị giới hạn thông số khơng khí xung quanh Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Môi Trường MTVC ĐC: 32, đường B24, KDC 91B, P An Khánh, Q Ninh Kiều, TP.Cần Thơ ĐT: 0710 222 777 22 Đề án bảo vệ môi trường Đơn vị: Microgam mét khối (g/m3) T T Thông số Trung bình Trung bình Trung bình 24 Trung bình năm SO2 350 - 125 50 CO 30000 10000 5000 - NOx 200 - 100 40 O3 180 120 80 - Bụi lơ lửng (TSP) 300 - 200 140 Bụi  10 m - - 150 50 - - 1,5 0,5 (PM10) Pb Ghi chú: Dấu (-) không quy định QCVN 06 : 2009/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ MỘT SỐ CHẤT ĐỘC HẠI TRONG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH Bảng 1: Nồng độ tối đa cho phép số chất độc hại khơng khí xung quanh Đơn vị: Microgam mét khối (μg/m3) TT Thơng số Cơng thức hóa Thời gian Nồng độ học trung bình cho phép Các chất vơ Asen (hợp chất, tính As 0,03 theo As) Năm 0,005 Asen hydrua (Asin) AsH3 0,3 Năm 0,05 Axit clohydric HCl 24 60 Axit nitric HNO3 400 24 150 Axit sunfuric H2SO4 300 24 50 Năm Bụi có chứa ơxít silic 150 > 50% 24 - 50 Bụi chứa amiăng Mg3Si2O3(OH) sợi/m3 Chrysotil Cd 0,4 0,2 Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Môi Trường MTVC ĐC: 32, đường B24, KDC 91B, P An Khánh, Q Ninh Kiều, TP.Cần Thơ ĐT: 0710 222 777 23 Đề án bảo vệ mơi trường Cadimi (khói gồm ơxit kim loại – theo Cd) Clo Cl2 10 Crom VI (hợp chất, tính theo Cr) Cr+6 11 Hydroflorua HF 12 Hydrocyanua 13 Mangan hợp chất (tính theo MnO2) HCN Mn/MnO2 14 Niken (kim loại Ni hợp chất, tính theo Ni) 15 Thủy ngân (kim loại Hg hợp chất, tính theo Hg) Các chất hữu 16 Acrolein CH2=CHCHO 17 Acrylonitril CH2=CHCN 18 Anilin C6H5NH2 19 Axit acrylic 20 Benzen C2H3COOH C6H6 21 Benzidin 22 Cloroform NH2C6H4C6H4NH2 CHCl3 23 Hydrocabon CnHm 24 Fomaldehyt 25 Naphtalen HCHO C10H8 26 Phenol 27 Tetracloetylen 28 Vinyl clorua 29 Amoniac Năm 0,005 24 giờ 24 Năm 24 Năm giờ 24 Năm 24 100 30 0,007 0,003 0,002 20 10 10 0,15 24 0,3 24 Năm 24 Năm Năm 24 Năm 24 giờ 24 giờ 24 24 50 45 22,5 50 30 54 22 10 KPHT 16 0,04 5000 1500 20 500 120 10 100 26 C6H5OH C2Cl4 CICH=CH2 Các chất gây mùi khó chịu NH3 200 Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Môi Trường MTVC ĐC: 32, đường B24, KDC 91B, P An Khánh, Q Ninh Kiều, TP.Cần Thơ ĐT: 0710 222 777 24 Đề án bảo vệ môi trường 30 Acetaldehyt 31 32 33 34 35 36 CH3CHO Năm Axit propionic CH3CH2COOH Hydrosunfua H2S Methyl mecarptan CH3SH 24 Styren C6H5CH=CH2 24 Năm Toluen C6H5CH3 Một lần tối đa Năm Xylen C6H4(CH3)2 Chú thích: KPHT: khơng phát thấy 45 30 300 42 50 20 260 190 1000 500 190 1000 QCVN 14 : 2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận nước thải không vượt q giá trị Cmax tính tốn sau: Cmax = C x K Trong đó: Cmax nồng độ tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận, tính miligam lít nước thải (mg/l); C giá trị nồng độ thông số ô nhiễm quy định bảng K hệ số tính tới quy mơ, loại hình sở dịch vụ, sở công cộng chung cư quy định bảng Khơng áp dụng cơng thức tính nồng độ tối đa cho phép nước thải cho thông số pH tổng coliforms Giá trị C thông số nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt Giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép Cmax nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận nước thải quy định Bảng Bảng - Giá trị thông số ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Môi Trường MTVC ĐC: 32, đường B24, KDC 91B, P An Khánh, Q Ninh Kiều, TP.Cần Thơ ĐT: 0710 222 777 25 Đề án bảo vệ môi trường Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Môi Trường MTVC ĐC: 32, đường B24, KDC 91B, P An Khánh, Q Ninh Kiều, TP.Cần Thơ ĐT: 0710 222 777 26 Đề án bảo vệ môi trường T T Thông số Đơn vị Ph BOD5 (20 0C) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Tổng chất rắn hòa tan Sunfua (tính theo H2S) Amoni (tính theo N) Nitrat (NO3-)(tính theo N) Dầu mỡ động, thực vật Tổng chất hoạt động bề mặt 10 Phosphat (PO43-) (tính theo P) 11 Tổng Coliforms  mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/ 100 ml Giá trị C A 5-9 B 5-9 30 50 500 1.0 30 10 50 100 1000 4.0 10 50 20 10 3.000 10 5.000 Trong đó: - Cột A quy định giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột A1 A2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt) - Cột B quy định giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột B1 B2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt vùng nước biển ven bờ) Giá trị hệ số K Tuỳ theo loại hình, quy mơ diện tích sử dụng sở dịch vụ, sở công cộng, khu chung cư khu dân cư, doanh nghiệp, giá trị hệ số K áp dụng theo Bảng Bảng 2: Giá trị hệ số K ứng với loại hình sở dịch vụ, sở cơng cộng chung cư Loại hình sở Khách sạn, nhà nghỉ Quy mơ, diện tích sử dụng sở Từ 50 phòng khách sạn xếp hạng trở lên Dưới 50 phòng Lớn 10.000m2 Giá trị hệ số K 1,2 1,0 Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Môi Trường MTVC ĐC: 32, đường B24, KDC 91B, P An Khánh, Q Ninh Kiều, TP.Cần Thơ ĐT: 0710 222 777 27 Đề án bảo vệ mơi trường Trụ sở quan, văn phòng, trường học, sở nghiên cứu Cửa hàng bách hóa, siêu thị Chợ Dưới 10.000m2 1,2 Lớn 5.000m2 Dưới 5.000m2 Lớn 1.500m2 Dưới 1.500m2 1,0 1,2 1,0 1,2 Lớn 500m2 Dưới 500m2 Từ 500 người trở lên Dưới 500 người Từ 50 hộ trở lên Dưới 50 hộ 1,0 1,2 1,0 1,2 1,0 1,2 Nhà hàng ăn uống, cửa hàng thực phẩm Cơ sở sản xuất, doanh trại lực lượng vũ trang Khu chung cư, khu dân cư QCVN 26:2010/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN Bảng – Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn (theo mức âm tương đương), dBA T Khu vực Từ đến 21 Từ 21 đến Khu vực đặc biệt 55 45 Khu vực thông thường 70 55 T Đơn vị tư vấn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Môi Trường MTVC ĐC: 32, đường B24, KDC 91B, P An Khánh, Q Ninh Kiều, TP.Cần Thơ ĐT: 0710 222 777 28 ... ô nhiễm Tổ chức thực Đề án 4.1 Tổ chức thực - Tổ chức thực hiện: “Công ty TNHH đầu tư chợ Hậu Giang - Địa chỉ: chợ Ngã Sáu, thị trấn Ngã Sáu, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang; - Điện thoại:... Phương Chức vụ: Giám đốc 1.1.3 Vị trí địa lý Chợ Ngã Sáu + Diện tích Chợ Ngã Sáu khoảng 2800m2 + Tọa độ địa lý Chợ Ngã Sáu: X: 0588596 Y: 1096788 + Chợ Ngã Sáu có tứ cận tiếp giáp sau: - Phía Bắc:... 777 vi Đề án bảo vệ môi trường CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA “CHỢ NGÃ SÁU” 1.1 Các thông tin chung 1.1.1 Tên đầy đủ + Tên: Chợ Ngã Sáu + Địa chỉ: ấp Thị Trấn, thị trấn Ngã Sáu, huyện

Ngày đăng: 07/02/2018, 22:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHỤ LỤC…………………………………………………………………………… 24

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Xuất xứ của dự án

    • 2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện Đề án bảo vệ môi trường

      • 2.1. Các văn bản pháp luật

      • 2.2. Tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam hiện hành

      • 2.3. Tài liệu, dữ liệu sử dụng trong quá trình lập Đề án bảo vệ môi trường

        • 3. Phương pháp áp dụng trong quá trình lập Đề án bảo vệ môi trường

        • 4. Tổ chức thực hiện Đề án

          • 4.1. Tổ chức thực hiện

          • CHƯƠNG 1:

          • SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA “CHỢ NGÃ SÁU”

            • 1.1 Các thông tin chung

              • 1.1.1 Tên đầy đủ

              • 1.1.2 Đơn vị chủ quản Chợ Ngã Sáu

              • 1.1.3 Vị trí địa lý của Chợ Ngã Sáu

              • Hình 1: Vị trí của Chợ Ngã Sáu trên bản đồ

                • 1.2 Tóm tắt quá trình và hiện trạng hoạt động của Chợ Ngã Sáu

                  • 1.2.1 Loại hình hoạt động

                  • Chợ Ngã Sáu hoạt động dưới hình thức tổ chức, bố trí nơi kinh doanh, trao đổi hàng hóa cho các tiểu thương và những người dân khác có nhu cầu mua - bán hàng hóa.

                    • 1.2.2 Quy trình hoạt động

                    • Hình 2: Sơ đồ quy trình buôn bán hàng hóa tại chợ

                      • 1.2.3 Trang thiết bị máy móc

                      • (Nguồn: Chủ đầu tư)

                        • 1.2.4 Nhu cầu về nguyên liệu

                        • 1.2.5 Nhu cầu về nhiên liệu

                        • Chợ chỉ là nơi diễn ra các hoạt động dưới hình thức trao đổi hàng hóa giữa tiểu thương và người dân nên lượng nhiên liệu tiêu thụ tại Chợ chỉ là nhiên liệu mà các tiểu thương dùng để vận chuyển hàng hóa đến Chợ. Tại Chợ không sử dụng nhiên liệu cho quá trình nấu ăn hay vận chuyển nào khác.

                        • Tuy nhiên, tại Chợ có bố trí 1 máy chữa cháy hiệu Honda chạy bằng xăng, nên trong chợ có dữ trữ xăng để phục vụ cho thiết bị khi cần. Lượng xăng dự trữ khoảng 5 lít và được đựng trong can nhựa có nắp đậy kín.

                          • 1.2.6 Nhu cầu về nước cấp

                          • 1.2.7 Hệ thống cấp điện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan