CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH MÀ CÔNG TY SÔNG ĐÀ 9 ĐÃ ÁP DỤNG.

60 316 0
CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH MÀ CÔNG TY SÔNG ĐÀ 9 ĐÃ ÁP DỤNG.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH MÀ CÔNG TY SÔNG ĐÀ 9 ĐÃ ÁP DỤNG.

Chơng I Lý luận chung về vốn cố định 1.1. Vốn cố định trong các Doanh nghiệp. 1.1.1. Khái niệm chung về vốn kinh doanh trong doanh nghiệp. Trong điều kiện của nền kinh tế sản xuất hàng hoá, để tiến hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh phải tiền. Đối với các doanh nghiệp lần đầu tiên đợc hình thành, tiền này đợc dùng để xây dựng nhà xởng, mua sắm trang thiết bị . để tạo ra các sở vật chất - kỹ thuật (các tài sản cố định - TSCĐ) cho các sở này; để mua sắm nguyên vật liệu, trả tiền lơng cho ngời lao động trong chu kỳ sản xuất kinh doanh đầu tiên (tạo vốn lu động gắn liền với hoạt động của các TSCĐ vừa tạo ra). Đối với các doanh nghiệp đang hoạt động, tiền này dùng để mua sắm thêm các máy móc thiết bị, xây dựng thêm một số nhà xởng và tăng thêm vốn lu động nhằm mở rộng quy mô hoạt động hiện có, sửa chữa hoặc mua sắm các TSCĐ mới thay thế các TSCĐ đã bị h hỏng do hao mòn hữu hình (do quá trình sử dụng và do tác động của thời tiết, khí hậu) và hao mòn vô hình (do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật làm cho TSCĐ nhanh chóng trở nên lạc hậu không còn thích hợp với điều kiện mới, tiếp tục sử dụng sẽ không hiệu quả). Toàn bộ giá trị ứng ra ban đầu và các quá trình tiếp theo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc gọi là Vốn. rất nhiều khái niệm khác nhau về Vốn. Các nhà kinh tế học thuộc các trờng phái khác nhau trong lịch sử đã sớm những nhìn nhận về vốn thông qua phạm trù t bản. Anne Robert Jacques Turgot, nhà kinh tế học ngời Pháp thuộc trờng phái Chủ nghĩa trọng nông là ngời đầu tiên đa ra khái niệm t bản trong tác phẩm chính của ông là "Suy nghĩ về việc hình thành và phân phối của cải" xuất bản năm 1776: "T bản không phải chỉ là tiền tệ, là giá trị của tiền tệ đợc tích luỹ lại" và ông cũng là ngời đầu tiên phân chia t bản thành t bản lu động và t bản cố định. Chủ nghĩa Marx ra đời đã đánh dấu một bớc ngoặt trong lý luận về KTCT. Theo quan điểm của Marx: "Vốn là t bản bất biến đợc nhà t bản bỏ vào sản xuất kinh doanh nhằm thu lại 1 một lợng giá trị bằng nó và giá trị thặng d tăng thêm" và ông đã khái quát hoá giá trị của vốn qua phạm trù t bản: "T bản là giá trị mang lại giá trị thặng d". Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các nhà kinh tế học cũng đã bổ sung thêm nhiều khái niệm về vốn. Theo Paul.A.Samuelson: "Vốn là các hàng hoá đợc sản xuất ra để phục vụ cho một quá trình sản xuất mới, là đầu vào của hoạt động sản xuất của một doanh nghiệp". Ngày nay, trong điều kiện của nền kinh tế thị trờng, Vốn sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của các t liệu sản xuất đang đợc sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn kinh doanh đợc biểu hiện cả bằng tiền mặt lẫn giá trị của các vật t, tài sản và hàng hoá của doanh nghiệp. Vốn sản xuất kinh doanh là yếu tố đầu vào, là sở vật chất - kỹ thuật bản quan trọng, đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc diễn ra liên tục, quyết định quy mô, tốc độ tăng trởng sản xuất kinh doanh. Do đó quản lý vốn là một trong những nội dung quan trọng của quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Trong quá trình vận động và chu chuyển, vốn đợc biểu hiện bằng những hình thái vật chất khác nhau. Chính sự khác nhau về hình thái vật chất của vốn sẽ quyết định đặc điểm chu cuyển vốn đặc điểm chu chuyển của vốn lại là căn cứ khoa học để chúng ta xây dựng đợc phơng thức quản lý chúng. Căn cứ vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và sự luân chuyển vốn thì vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc chia làm 2 bộ phận: Vốn cố địnhVốn lu động. Vốn cố định là giá trị ứng ra để đầu t vào tài sản cố định (TSCĐ) nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn lu động là số tiền ứng trớc về tài sản lu động nhằm đảm bảo quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp đợc thực hiện thờng xuyên, liên tục. Để hiểu thêm về vốn cố định trong các doanh nghiệp trớc hết ta phải nắm đợc các khái niệm, đặc diểm của TSCĐ của doanh nghiệp. 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm TSCĐ của doanh nghiệp. 2 Để sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội thì bất cứ quá trình sản xuất nào cũng phải bao gồm cả 3 yếu tố: sức lao động, đối tợng lao động và t liệu lao động. Khác với đối tợng lao động: là tất cả những gì lao động của con ngời hớng sự nỗ lực, sự cố gắng của mình tác động vào nó để nhằm cải tạo nó cho phù hợp với yêu cầu của con ngời (nh: nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm .) thì t liệu lao động (nh: máy móc, thiết bị, nhà xởng, phơng tiện vận tải .) đó là một vật hoặc toàn bộ những vật đặt giữa con ngời với đối tợng lao động để làm vật truyền dẫn hoạt động lao động của con ngời nhằm tác động vào đối tợng lao động để cải tạo nó phục vụ cho con ngời. Bộ phận quan trọng nhất trong các t liệu lao động sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là các TSCĐ. Đó là những t liệu lao động chủ yếu đợc sử dụng một cách trực tiếp hay gián tiếp trong quá trình sx kinh doanh nh: máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải, nhà xởng, các công trình kiến trúc, các khoản chi phí đầu t mua sắm các tài sản cố định vô hình . Một t liệu lao động đợc coi là một TSCĐ phải đồng thời thoả mãn 2 tiêu chuẩn bản sau: - Một là, phải thời gian sử dụng tối thiểu, thờng từ 1 năm trở lên. - Hai là, phải đạt giá tị tối thiểu ở một mức độ quy định. (Tiêu chuẩn này đợc quy định riêng đối với từng nớc và thể đợc điều chỉnh cho phù hợp với mức giá cả của từng thời kỳ). Những t liệu không đủ các tiêu chuẩn quy định trên đợc coi là những công cụ lao động nhỏ, đợc mua sắm bằng nguồn vốn lu động của doanh nghiệp. Tuy nhiên thực tế việc xem xét tiêu chuẩn và nhận biết TSCĐ của doanh nghiệp là phức tạp hơn. Một là: Việc phân biệt giữa đối tợng lao động với các t liệu lao động là TSCĐ của doanh nghiệp trong một số trờng hợp không chỉ đơn thuần dựa vào đặc tính hiện vật còn phải dựa vào tính chất và công dụng của chúng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Bởi vì thể cùng một tài sản ở trờng hợp này đợc coi là TSCĐ song ở trờng hợp khác chỉ đợc coi là đối tợng lao động. Ví dụ: máy móc, thiết bị, nhà x- ởng . dùng trong sản xuất là các TSCĐ song nếu đó là các sản phẩm mới hoàn thành, đang đợc bảo quản trong kho thành phẩm, chờ tiêu thụ hoặc các công trình 3 xây dựng bản cha bàn giao thì chỉ đợc coi là các đối tợng lao động. Tơng tự nh vậy trong sản xuất nông nghiệp, những gia súc đợc sử dụng làm sức kéo, sinh sản, cho sản phẩm thì đợc coi là các TSCĐ, song nếu chỉ là các vật nuôi để lấy thịt thì chỉ là các đối tợng lao động. Hai là: Một số các t liệu lao động nếu xét riêng lẻ từng bộ phận thì không đủ các tiêu chuẩn trên song lại đợc tập hợp, sử dụng đồng bộ nh một hệ thống thì cả hệ thống đó đợc coi nh một TSCĐ. Ví dụ: trang thiết bị cho một phòng thí nghiệm, một văn phòng, một phòng của khách sạn, một vờn cây lâu năm . Ba là: Trong điều kiện phát triển và mở rộng các quan hệ hàng hoá tiền tệ, sự phát triển và phát triển nhanh chóng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ cũng nh nét đặc thù trong hoạt động đầu t của một số ngành nên một số khoản chi phí doanh nghiệp đã chi ra liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nếu đồng thời thoả mãn 2 tiêu chuẩn bản trên và không hình thành các TSCĐ hữu hình thì đợc coi là các TSCĐ vô hình của doanh nghiệp. Ví dụ: các chi phí mua bằng phát minh, sáng chế, bản quyền tác giả, chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí về đất sử dụng, chi phí chuẩn bị cho khai thác . Theo hệ thống chuẩn mực Kế toán Việt nam tháng 01 năm 2002 thì các tài sản đợc ghi nhận là TSCĐ thì phải thoả mãn đồng thời tất cả 4 tiêu chuẩn ghi nhận sau: - Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó; - Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy; - Thời gian sử dụng ớc tính trên 1 năm; - đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành. Đặc điểm chung của các trong doanh nghiệp là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm với vai trò là các công cụ lao động. Trong quá trình đó hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của TSCĐ là không đổi. Song giá trị của nó lại đợc chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra. Bộ phận giá trị chuyển dịch này cấu thành một yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đợc bù đắp mỗi khi sản phẩm đợc tiêu thụ. 4 Từ những nội dung trình bày trên, thể rút ra định nghĩa về TSCĐ trong doanh nghiệp nh sau: Tài sản cố định trong các doanh nghiệp là các t liệu lao động chủ yếu giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, còn giá trị của nó thì đợc chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm trong các chu kỳ sản xuất. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, các TSCĐ của doanh nghiệp cũng đợc coi nh một loại hàng hoá thông thờng khác. Nó không chỉ giá trị còn giá trị sử dụng. Thông qua mua bán, trao đổi các TSCĐ thể đợc chuyển dịch quyền sở hữu và quyền sử dụng từ chủ thể này sang chủ thể khác trên thị trờng. 1.1.3. Các tiêu thức chủ yếu dùng trong phân loại TSCĐ. Phân loại TSCĐ là việc phân chia toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp theo những tiêu thức nhất định nhằm phục vụ yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp, TSCĐ thể đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau tuỳ thuộc vào hình thức quản lý và sử dụng TSCĐ của mỗi doanh nghiệp. Thông thờng những cách phân loại chủ yếu sau: 1.1.3.1. Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện: Theo phơng pháp này TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia thành 2 loại: TSCĐ hình thái vật chất (TSCĐ hữu hình) và TSCĐ không hình thái vật chất (TSCĐ vô hình). Trong quyết định số 166/QĐ-BTC ngày 30 tháng 12 năm 1999 của Bộ tr- ởng Bộ Tài chính đa ra khái niệm về TSCĐ nh sau: - TSCĐ hữu hình: là những t liệu lao động chủ yếu hình thái vật chất (từng đơn vị tài sản kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định) giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nh nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị . - TSCĐ vô hình: là những TSCĐ không hình thái vật chất cụ thể, thể hiện một lợng giá trị đã đợc đầu t liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của 5 DN nh: chi phí thành lập DN; chi phí về sử dụng đất; chi phí về bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả, nhãn hiệu thơng mại, giá trị lợi thế thơng mại . Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy đợc cấu đầu t vào TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình. Từ đó lựa chọn các quyết định đầu t hoặc điều chỉnh cấu đầu t sao cho phù hợp và hiệu quả nhất. 1.1.3.2. Phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng: Theo tiêu thức này, toàn bộ TSCĐ của DN đợc chia làm 3 loại: - TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: là những TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh bản và hoạt động sản xuất kinh phụ của doanh nghiệp . - TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng: đó là những TSCĐ do doanh nghiệp quản lý và sử dụng cho các hoạt động phúc lợi, sự nghiệp, bảo đảm bảo an ninh, quốc phòng của doanh nghiệp. - Các TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ Nhà nớc: là những TSCĐ doanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác hoặc cho Nhà nớc theo quyết định của quan Nhà nớc thẩm quyền. Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy đợc cấu TSCĐ của mình theo mục đích sử dụng. Từ đó biện pháp quản lý TSCĐ theo mục đích sử dụng sao cho hiệu quả nhất. 1.1.3.3. Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế: toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp thể chia thành các loại sau: - Nhà cửa, vất kiến trúc: là những TSCĐ của doanh nghiệp đợc hình thành sau quá trình thi công xây dựng nh: nhà xởng, trụ sở làm việc, nhà kho, tháp nớc, sân bay, đờng xá, cầu cảng . - Máy móc, thiết bị: là toàn bộ các máy móc, hiết bị dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh: máy móc, thiết bị động lực, máy móc công tác, thiết bị chuyên dùng, những máy móc đơn lẻ . 6 - Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phơng tiện vận tải nh: ph- ơng tiện đờng sắt, đờng thuỷ, đờng bộ, đờng không, đờng ống và các thiết bị truyền dẫn nh hệ thống điện, hệ thống thông tin, đờng ống dẫn nớc, khí đốt, băng tải . - Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh máy vi tính, thiết bị điện tử, dụng cụđo lờng, kiểm tra chất lợng, máy hút bụi, hút ẩm . - Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm: là các vờn cây lâu năm nh: vờn chề, cà phê, cao su, vờn cây ăn quả, thảm cỏ, thảm cây xanh, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm nh đàn voi, đàn bò, đàn ngựa . - Các loại TSCĐ khác: là toàn bộ các TSCĐ cha liệt kê vào 5 loại trên nh các tác phẩm nghệ thuật, tranh ảnh . Cách phân loại này cho thấy công dụng cụ thể của từng loại TSCĐ trong doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, sử dụng TSCĐ và tính toán khấu hao TSCĐ chính xác. 1.1.3.4. Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng: bao gồm: - TSCĐ đang sử dụng: đó là những TSCĐ doanh nghiệp đang sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc các hoạt động phúc lợi, sự nghiệp hoặc an ninh, quốc phòng của doanh nghiệp. - TSCĐ cha cần dùng: là những TSCĐ cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác của doanh nghiệp song hiện tại cha cần dùng, đang đ- ợc dự trữ để sử dụng sau này. - TSCĐ không cần dùng: là những TSCĐ không cần thiết hay không phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cần đợc thanh lý, nhợng bán để thu hồi vốn đầu t đã bỏ ra ban đầu. Cách phân loại này cho thấy mức độ sử dụng hiệu quả các TSCĐ của doanh nghiệp nh thế nào, từ đó biện pháp nâng cao hơn nữa hiệu quă sử dụng chúng. 7 Mỗi cách phân loại cho phép đánh giá, xem xét kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau. Kết cấu TSCĐ là tỷ trọng giữa nguyên giá của một loại TSCĐ nào đó so với tổng nguyên giá các loại TSCĐ của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Kết cấu TSCĐ giữa các doanh nghiệp trong các ngành sản xuất kkhác nhau thậm chí trong cùng một ngành sản xuất cũng không hoàn toàn giống nhau. Sự khác biệt hoặc biến động của kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp trong các thời kỳ khác nhau chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố nh quy mô sản xuất, khả năng thu hút vốn đầu t, khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất . Tuy nhiên đối với các doanh nghiệp, việc phân loại và phân tích kết cấu TSCĐ là một việc làm cần thiết giúp doanh nghiệp chủ động điều chỉnh kết câú TSCĐ sao cho lợi nhất cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp. 1.1.4. Vốn cố địnhcác đặc điểm luân chuyển của vốn cố định. Quản trị vốn cố định là một nội dung quan trọng trong quản lý vốn kinh doanh của các doanh nghiệp. Điều đó không chỉ ở chỗ vốn cố định thờng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp, ý nghĩa quyết định tới năng lực sản xuất của doanh nghiệp còn do việc sử dụng vốn cố định thờng gắn liền với hoạt động đầu t dài hạn, thu hồi vốn chậm và dễ gặp rủi ro. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, việc mua sắm, xây dựng hay lắp đặt các TSCĐ của doanh nghiệp đều phải thanh toán, chi trả bằng tiền. Số vốn đầu t ứng trớc để mua sắm, xây dựng hay lắp đặt các TSCĐ hữu hình và vô hình đợc gọi là vốn cố định của doanh nghiệp. Đó là số vốn đầu t ứng trớc vì số vốn này nếu đợc sử dụng hiệu quả sẽ không bị mất đi và doanh nghiệp sẽ thu hồi lại đợc sau khi tiêu thụ các sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ của mình. Là số vốn ứng trớc để mua sắm, xây dựng các TSCĐ nên quy mô của vốn cố định nhiều hay ít sẽ quyết định quy mô của TSCĐ, ảnh hởng rất lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật và công nghệ, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Song ngợc lại những đặc điểm kinh tế của TSCĐ trong quá trình sử dụng lại ảnh 8 hởng quyết định, chi phối đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển của vốn cố định. thể khái quát những nét đặc thù về sự vận động của vốn cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh nh sau: Một là: Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm, điều này do đặc điểm của TSCĐ đợc sử dụng lâu dài trong nhiều chu kỳ quyết định. Hai là: Vốn cố định đợc luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ sản xuất. Khi tham gia vào quá trình sản xuất, một bộ phận vốn cố định đợc luân chuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm (dới hình thức chi phí khấu hao) tơng ứng với phần giá trị hao mòn của TSCĐ. Ba là: Sau nhiều chu kỳ sản xuất vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển. Sau mỗi chu kỳ sản xuất, phần vốn đợc luân chuyển vào mỗi chu kỳ sản phẩm dần dần tăng lên, song phần vốn đầu t ban đầu vào TSCĐ lại dần giảm xuống cho đến khi TSCĐ hết thời gian sử dụng, giá trị của nó đợc chuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm đã sản xuất thì vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển. Nội dung quản lý việc bỏ vốn để tạo ra hệ thống TSCĐ trong doanh nghiệp đợc thực hiện thông qua hoạt động đầu t xây dựng bản (XDCB) và công tác XDCB để thực hiện quá trình đầu t đó. Quá trình này đợc bắt đầu từ việc xác định nhiệm vụ đầu t, tiếp đến là tổ chức công tác XDCB để biến vốn dới hình thái tiền tệ thành vốn biểu hiện dới hình thái hiện vật - TSCĐ nh: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải . sẽ đa vào quá trình sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Quá trình đó thể mô hình hoá bằng sơ đồ nguyên tắc sau: TLSX T{ . XDCB P xd TSCĐ . T'. SLĐ t 1 t 2 t 1 : giai đoạn hình thành TSCĐ. t 2 : giai đoạn sử dụng TSCĐ và thu hồi vốn trong quá trình sxkd. Những đặc điểm luân chuyển trên đây của vốn cố định đòi hỏi việc quản lý vốn cố định phải luôn gắn liền với việc quản lý hình thái hiện vật của nó là các TSCĐ của doanh nghiệp. 9 Từ những phân tích nêu trên thể đa ra khái niệm về vốn cố định nh sau: Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu t ứng trớc về TSCĐ đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời gian sử dụng. Việc nghiên cứu một cách kỹ lỡng về TSCĐ và vốn cố định sở để xem xét tổ chức, quản lý sản xuất đa ra các giải pháp đẩy mạnh sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định trong mỗi doanh nghiệp. 1.2. Hiệu quả sử dụng vốn cố địnhsự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của các doanh nghiệp trong điều kiện nền kinh tế thị trờng. 1.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn cố định. Hiệu quả kinh tế là phạm trù phản ánh trình độ và khả năng đảm bảo thực hiện kết quả cao những nhiệm vụ kinh tế - xã hội nhất định với chi phí nhỏ nhất. Về mặt lợng, hiệu quả kinh tế biểu hiện mối tơng quan giữa kết quả thu đợc với chi phí bỏ ra để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Kết quả thu đợc càng cao, chi phí bỏ ra còn nhỏ, hiệu quả kinh tế thu đợc càng lớn. Về mặt chất, việc đạt đợc hiệu quả cao phản ánh năng lực và trình độ quản lý, đồng thời cũng đòi hỏi sự gắn bó giữa việc đạt đợc những mục tiêu kinh tế với việc đạt đợc những mục tiêu XH. Vốn là điều kiện vật chất cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh và điều thực sự cần quan tâm là vốn đợc sử dụng với hiệu quả nh thế nào? Ngời ta thờng so sánh doanh thu và lợi nhuận . với số vốn đợc huy động và sử dụng bình quân trong năm. Tuy nhiên, dù tính bằng cách nào thì cũng cần thiết xuất phát từ mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp thể đạt đợc một doanh thu lớn nhng không lợi nhuận hoặc bị lỗ thì điều đó cũng không thể nói rằng kinh doanh hiệu quả. Do vậy, hiệu quả của vốn đợc thể hiện bằng lợi nhuận tạo ra trên 1 đồn vốn. Trong kinh tế thị trờng, chỉ tiêu này rất quan trọng, nó sẽ chỉ cho nhà doanh 10 [...]... Do vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định sẽ làm cho hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tăng lên Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định là đảm bảo với số vốn hiện tham gia vào sản xuất kinh doanh thông qua sự tác động của các biện pháp tổ chức và quản lý thích hợp, khai thác triệt để khả năng vốn của nó để nhanh thu đợc lợi nhuận Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định có... hiệu quả Hoàn thiện hơn nữa việc giao vốn, giao quyền tự chủ cho các doanh nghiệp, đồng thời đề ra các biện pháp cụ thể để thực hiện nghiêm chỉnh việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định trong doanh nghiệp 25 Chơng II Thực tế tình hình quản lý và sử dụng vốn cố địnhCông ty Sông Đà 9 2.1 Vài nét về quá trình hình thành và phát triển của Công ty Sông Đà 9 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công. .. việc sử dụng vốn cố định luôn gắn với những mục đích cụ thể do đó việc hạch toán kinh tế nội bộ là một biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định Việc hạch toán nội bộ thể thực hiện từ phân xởng, tổ, đội sản xuất bằng cách giao một số chỉ tiêu (lợi nhuận, hiệu suất sử dụng TSCĐ, vốn cố định, hệ số sử dụng máy, hệ số ca máy, hiệu suất sử dụng theo thời gian ) và quyền hạn nhất định trong công. .. việc tạo lập và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn cố định nói riêng nhằm đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp mình Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định phải đảm bảo một số mặt sau: - Quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định phải bảo toàn đợc cả về mặt giá trị và hiện vật tức là phải đảm bảo các loại TSCĐ không bị h hỏng trớc thời hạn sử dụng, kế hoạch mua sắm hay... vòng tuần hoàn, vốn cố định vẫn đợc tái đầu t cũng bằng quy mô cũ để thể trang bị lại cho bằng hoặc hơn cũ ở thời điểm hiện tại 23 Để thể bảo toàn vốn cố định, thông thờng ngời ta sử dụng các biện pháp nh: đánh giá và đánh giá lại TSCĐ, lựa chọn phơng pháp khấu hao phù hợp, sửa chữa và xác định hiệu quả kinh tế của công tác sửa chữa lớn TSCĐ, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định trong doanh... kết quả thu đợc trên một đồng chi phí về TSCĐ (VCĐ) là cao nhất và ngày một tăng Điều đó nghĩa là khi hiệu quả sử dụng vốn cố định đợc tăng lên thì với một đồng vốn bỏ ra sẽ mang lại kết quả nhiều hơn cho doanh nghiệp 1.2.3 Sự cần thiết và yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 1.2.3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định. .. thực tế nh: Quyết định 1062/ 199 6 của Bộ Tài Chính góp phần giúp doanh nghiệp sử dụng hiệu quả hơn vốn cố định và TSCĐ; quyết định 166/ 199 9/QĐ-BTC hoàn thiện hơn nữa chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ Tuy nhiên thực tế công tác quản lý và sử dụng vốn cố định và TSCĐ luôn là vấn đề quan trọng đối với các doanh nghiệp, do đó vấn đề đặt ra là cần phải tìm đợc các biện pháp khắc phục kịp thời... nhánh 90 1 Tháng 6 năm 2001, sáp nhập Công ty Sông Đà 15 vào Công ty Sông Đà 9, Công ty cũng đã rà soát lại công tác tổ chức sản xuất, thành lập mới 2 xí ngiệp 90 5 và 90 6 trên sở 5 xí nghiệp của Công ty Sông Đà 15 cũ + Xí nghiệp 90 5: thi công tại Yên Bái, Thanh Hoá, Quảng Bình, Hà Nội và sắp tới xí nghiệp sẽ tham gia thi công công trình Thuỷ điện Nậm Mu (Hà Giang) + Xí nghiệp 90 6: thi công tại Cao. .. vốn cố định bình quân trong kỳ Hiệu suất sử dụng = Doanh thu (hoặc doanh thu thuần) trong kỳ 11 vốn cố định Số vốn cố định bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn cố định thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần trong kỳ b, Số vốn cố định bình quân trong kỳ: đợc tính theo phơng pháp bình quân số học giữa số vốn cố định ở đầu kỳ và cuối kỳ: Số vốn cố định Số vốn cố định. .. Công ty Xây lắp và thi công giới Sông Đà 9 Ngày 11 tháng 3 năm 2002, căn cứ quyết định số 285/QĐ-BXD Công ty Xây lắp và thi công giới Sông Đà 9 đợc đổi tên thành Công ty Sông Đà 9 thuộc Tổng công ty Sông Đà Nhận thức đợc công tác tổ chức tầm quan trọng đặc biệt cho việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty, trong quá trình phát triển, Công ty đã cố gắng không ngừng trong . doanh nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định trong mỗi doanh nghiệp. 1.2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định và sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định sẽ làm cho hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tăng lên. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định

Ngày đăng: 30/07/2013, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan