"MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN Ở CÔNG TY TNHH NHÂN HOÀ".

64 317 0
"MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN Ở CÔNG TY TNHH NHÂN HOÀ".

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hiện đường lối đúng đắn mà Đại hội Đảng lần thứ VI đề ra, nền kinh tế nước ta đã có sự chuyển biến mạnh mẽ, từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, làm cho nền kinh tế nước ta đã từng bước hoà nhập với nền kinh tế khu vực và nền kinh tế thế giới. Trong nền kinh tế đa thành phần, cùng với các thành phần kinh tế khác, các doanh nghiệp tư nhân cạnh tranh với nhau để giành chỗ đứng của mình trên thương trường và đạt mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Đó chính là quy luật của sự phát triển, sự phát triển kinh tế xã hội gắn liền với tính cạnh tranh và hiệu quả kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường, nói đến hoạt động sản xuất kinh doanh là phải có vốn. Vốn là điều kiện để doanh nghiệp có thể đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của mình được thực hiện. Mục đích của sản xuất kinh doanh là thu được lợi nhuận. Do đó vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải huy động vốn để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thuận lợi, và phải sử dụng vốn sao cho có hiệu quả ngày càng cao, để doanh nghiệp có thể đứng vững hơn trên thương trường, mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm nâng cao đời sống cho người lao động. Nhận thức được tầm quan trọng của vốn và việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp nên trong thời gian thực tập tại "Công ty TNHH Nhân Hoà" được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS. Trần Văn Bão, tập thể cán bộ công nhân viên của Công ty, em đã bước vào làm quen với thực tế, nghiên cứu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, vận dụng lý luận vào thực tiễn, để tìm hiểu vấn đề một cách toàn diện cả về lý luận và thực tiễn, để tìm hiểu vấn đề một cách toàn diện cả về lý luận và thực tiễn. Em đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài:"MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN Ở CÔNG TY TNHH NHÂN HOÀ".

Lời nói đầu Thực hiện đờng lối đúng đắn mà Đại hội Đảng lần thứ VI đề ra, nền kinh tế nớc ta đã có sự chuyển biến mạnh mẽ, từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, làm cho nền kinh tế nớc ta đã từng bớc hoà nhập với nền kinh tế khu vực và nền kinh tế thế giới. Trong nền kinh tế đa thành phần, cùng với các thành phần kinh tế khác, các doanh nghiệp t nhân cạnh tranh với nhau để giành chỗ đứng của mình trên th- ơng trờng và đạt mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Đó chính là quy luật của sự phát triển, sự phát triển kinh tế xã hội gắn liền với tính cạnh tranh và hiệu quả kinh tế. Trong nền kinh tế thị trờng, nói đến hoạt động sản xuất kinh doanh là phải có vốn. Vốn là điều kiện để doanh nghiệp có thể đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đợc thực hiện. Mục đích của sản xuất kinh doanh là thu đợc lợi nhuận. Do đó vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải huy động vốn để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thuận lợi, và phải sử dụng vốn sao cho có hiệu quả ngày càng cao, để doanh nghiệp có thể đứng vững hơn trên thơng trờng, mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm nâng cao đời sống cho ngời lao động. Nhận thức đợc tầm quan trọng của vốn và việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp nên trong thời gian thực tập tại "Công ty TNHH Nhân Hoà" đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo TS. Trần Văn Bão, tập thể cán bộ công nhân viên của Công ty, em đã bớc vào làm quen với thực tế, nghiên cứu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, vận dụng lý luận vào thực tiễn, để tìm hiểu vấn đề một cách toàn diện cả về lý luận và thực tiễn, để tìm hiểu vấn đề một cách toàn diện cả về lý luận và thực tiễn. Em đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài:"Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ty TNHH Nhân hoà". Nội dung đề tài chia làm 3 phần: 1 Chơng I: Vốn kinh doanh, sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Chơng II: Tình hình tổ chức và sử dụng vốn công ty TNHH Nhân Hoà. Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Công ty TNHH Nhân Hoà. Do trình độ lý luận và thực tế còn nhiều hạn chế nên vấn đề nghiên cứu của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo, cán bộ công nhân viên của công ty, cùng toàn thể các bạn để đề tài nghiên cứu của em thêm hoàn thiện. 2 Chơng I Vốn kinh doanh, sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng I. Tầm quan trọng của vốn đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng 1. Khái niệm: Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần phải có một lợng vốn. Vốn là tiền đề cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp nói riêng và cả nền kinh tế nói chung, chính vì vậy khái niệm về vốn đợc đặc biệt quan tâm không chỉ đối với những nhà tài chính đứng trên mỗi giác độ có một khác niệm về vốn. Dới giác độ các yếu tố sản xuất, khái niệm vốn của Mác đó là giá trị đem lại giá tị thặng d, là một đầu vào của quá trình sản xuất. Đây là một khái niệm có tính khái quát lớn nhng thiếu sót chỗ Mác cho rằng chỉ có khu vực sản xuất vật chất mới tạo ra giá trị thặng d. Dới giác độ hình thái biểu hiện D. Begg lại đa ra hia khái niệm về vốn hiện vật và vốn tài chính. Tuy rằng đã cụ thể nhng lại mắc thiếu sót chỗ D. Begg đã thống nhất tài sản của doanh nghiệp với vốn. Vốn là một phạm trù kinh tế cơ bản, vốn gắn liền với nền sản xuất hàng hoá. Vốn la ftoàn bộ giá trị ứng ra ban đầu và các quá trình tiếp theo cho hoạt động kinh doanh. Thực chất vốn đợc biểu hiện bằng cả tiền mặt và giá trị các vật t, hàng hoá, tài sản của doanh nghiệp. Cần phải phân biệt sự khác nhau giữa vốn với tiền và các hàng hoá, tài sản. Vốn đợc biểu hiện bằng tiền và hàng hoá, nhng không phải tất cả tiền, hàng hoá, tài sản đều là vốn. Tiền trong lu thông mua bán hàng hoá tiêu dùng không là vốn, hàng hoá tiêu dùngnhân cũng không là vốn mà chỉ có những đồng tiền đi vào 3 sản xuất kinh doanh đại diện cho hàng hoá, tài sản, đợc bảo đảm bằng tài sản thực và sinh ra giá trị mới đợc gọi là vốn. Vốn đợc biểu hiện bằng tiền nhng phải là tiền đợc vận động đúng mục đích sinh lợi. Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn của doanh nghiệp không ngừng vận động và tồn tại nhiều hình thái vật chất khác nhau để từ đó tạo ra các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trên thị trờng, nhờ đó tạo ra khả năng sinh lời của vốn. Điều này đợc thể hiện qua công thức khái quát T - H - H' - T' (với T'> T). Tuy nhiên trên thực tế có ba phơng thức vận động của vốn tiền: + T - T' là phơng thức vận động của các tổ chức kinh doanh tiền tệ. + T - H - T' là phơng thức vận động các doanh nghiệp thơng mại. + T - H - H' - T' là phơng thức vận động các doanh nghiệp sản xuất. Thị trờng là nơi lu thông vốn và là nơi để cho vốn bộc lộ đầy đủ bản chất và vai trò của nó. Tuy nhiên cũng cần phải có sự phân biệt sự khác nhau giữa lu thông vốn và lu thông hàng hoá thông thoừng. Điều khác biệt đây là ngời chủ sở hữu vốn chỉ bán quyền sử dụng chứ không bán quyền sở hữu nhng ngời chủ sở hữu hàng hoá lại bán cả quyền sử dụng lẫn quyền sở hữu của mình. Từ những phân tích trên đây cho ta thấy "Vốn là một phạm trù kinh tế. Trong doanh nghiệp vốn là biểu hiện bằng tiền của tất cả các tài sản dùng cho sản xuất kinh doanh, là toàn bộ những giá trị ứng ra ban đầu và của các quá trình sản xuất tiếp theo của doanh nghiệp, vốn là giá trị đem lại giá trị thặng d. Trong nền kinh tế thị trờng vốn có 4 đặc trng cơ bản đó là: - Vốn đợc biểu hiện bằng một lợng giá trị thực. - Vốn phải đợc vận động sinh lợi. - Vốn phải đợc tích tụ tập trung. - Vốn có giá trị về mặt thời gian. 2. Phân loại: Có nhiều cách phân loại vốn, dới mỗi giác độ lại có một căn cứ dùng để phân loại, có thể phân loại vốn theo các cách sau đây: a. Căn cứ vào quy đinh của pháp luật Nhà nớc có vốn pháp định và vốn điều lệ. 4 b. Căn cứ vào thời gian có vốn ngắn hạn và vốn dài hạn. c. Căn cứ vào hình thái quan sát có vốn hữu hình và vốn vô hình. d. Căn cứ vào nguồn gốc hình thành: * Vốn do Ngân sách Nhà nớc cấp: Ngân sách Nhà nớc cấp cho doanh nghiệp hoặc là vốn lẽ ra phải nộp Ngân sách Nhà nớc nhng đợc để lại doanh nghiệp. * Vốn bổ sung: bổ sung từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. * Vốn liên doanh, liên kết: Do các doanh nghiệp khác góp để cùng sản xuất kinh doanh. * Vốn vay: Vay ngân hàng, vay các tổ chức tín dụng phát hành trái phiếu . * Ngoài ra doanh nghiệp còn hình thành vốn từ các nguồn khác nh bán cổ phiếu, tín dụng thơng mại, tín dụng thu mua . e. Căn cứ vào đặc điểm chu chuyển vốn: Đây là một trong những cách phân loại quan trọng thờng đợc sử dụng và có ý nghĩa nhất. Cách phân loại này cũng phản ánh đợc cơ cấu nguồn vốn, theo cách này vốn đợc phân làm 2 loại: * Vốn cố định: Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền cảu tất cả tài sản cố định đợc đầu t vào sản xuất kinh doanh cảu doanh nghiệp, là một khoản đầu ứng trớc dùng để mua sắm tài sản cố định có hình thái vật chất và phi vật chất nên quy mô của vốn cố định quyết định quy mô tài sản cố định: Tài sản cố định là những t liệu lao động có đủ hai điều kiện: - Phải có thời gian sử dụng tối thiểu (thờng là từ 1 năm trở lên) - Phải có giá trị từ 5.000.000 đồng trở lên. Sự vận đọng của vốn cố định trong sản xuất kinh doanh có đặc điểm: vốn cố định đợc tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất. Có đặc điểm này là do tài sản cố định có thể phát huy trong nhiều chu kỳ sản xuất vì thế hình thái biểu hiện bằng tiền cả nó cũng tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất tơng ứng. Vốn cố định đợc tách thành hai phần: 5 + Một phần tơng ứng với giá trị hao mòn đợc chuyển vào giá trị của sản phẩm dới hình thức chi phí khấu hao và đợc tích quỹ lại thành quỹ khấu hao, dùng để tái sản xuất tài sản cố định, duy trì năng lực sản xuất của doanh nghiệp. + Phần còn lại của vốn cố định đợc cố định trong nó tức là giá trị còn lại của tài sản cố định. Trong các chu kỳ sản xuất kế tiếp, nếu nh phần vốn luân chuyển đợc dần tăng lên thì phần vốn cố định lại giảm dần, giảm đi tơng ứng với mức suy giảm dần giá trị sử dụng, khi tài sản cố định hết thời hạn sử dụng thì vốn cố định hoàn thành một vòng luân chuyển và kết thúc sự biến thiên ngợc chiều đó. Vốn cố định là một bộ phận quan trọng của vốn sản xuất kinh doanh, quản lý vốn cố định là một nội dung then chốt trong công tác tài chính doanh nghiệp. Muốn quản lý vốn cố định phải nghiên cứu kỹ tài sản cố định, một trong các cách quan trọng là phân loại và nghiên cứu kết cấu tài sản cố định. Có thể phân loại tài sản cố định theo những tiêu thức sau: + Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện: theo cách này tài sản cố định sẽ đợc chia làm các loại: - Tài sản cố định có hình thái vật chất (tài sản bất động hữu hình là những tài sản đợc biểu hiện bằng hình thái hiện vật cụ thể nh nhà xởng, máy móc, thiết bị .) - Tài sản cố định không có hình thái vật chất (Tài sản bất động vô hình) là những tài sản không đợc biểu hiện bằng hiện vật cụ thể mà thờng là những khoản chi phí đầu t cho sản xuất kinh doanh nh chi phí thành lập công ty, chi phí su tầm phát triển, quyền khai thác, bằng phát minh sáng chế . + Phân loại tài sản cố định theo công dụng kinh tế Theo tiêu thức này tài sản cố định đợc chia làm hai loại: - Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh: là những tài sản cố định vô hình và hữu hình trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Tài sản cố định dùng ngoài sản xuất kinh doanh: là những tài sản cố định dùng cho các hoạt động phụ trợ của doanh nghiệp và những tài sản cố đinh không 6 mang tính chất sản xuất bao gồm: nhà cửa, máy móc, thiết bị phục vụ tiếp khách, các công trình phúc lợi và tài sản cố định cho thuê. Cách phân loại này giúp cho ngời quản lý thấy rõ kết cấu tài sản cố định theo công dụng kinh tế nắm đợc trình độ trang bị kỹ thuật của đơn vị tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý tài sản và tính khấu hao chính xác, đợc dùng nhiều trong công tác quản lý tài chính kế toán thống kê, tuy nhiên lại cha phản ánh đợc tình hình sử dụng tài sản cố định của đơn vị. + Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng: theo cách này tài sản cố định đợc chia thành: - Tài sản cố định đang dùng. - Tài sản cố định cha cần dùng - Tài sản cố định không cần dùng và chờ thanh lý. Cách phân loại này cần giúp ngời quản lý biết đợc tình hình sử dụng tài sản cố định của đơn vị, tạo điều kiện cho việc phân tích, kiểm tra, đánh giá năng lực sản xuất. Nghiên cứu kết cấu tài sản cố định là nghiên cứu sự thay đổi tỷ trọng giữa nguyên giá của một loaị tài sản cố định so với tổng nguyên giá của toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp trong một thời kỳ có nằm trong sự chi phối của các yếu tố nh mục tiêu sản xuất kinh doanh, phơng hớng đầu t, quy mô sản xuất. Một trong những đặc điểm nổi bật của tài sản cố định là chúng luôn bị hao mòn cả khi sử dụng lẫn khi không sử dụng. Hao mòn tài sản cố định gắn liền với quá trình sử dụngsự tác động của các yếu tố tự nhiên gọi là hoa mòn hữu hình. Ngoài hao mòn hữu hình tài sản cố định còn bọi hao mòn vô hình. Hao mòn vô hình là sự giảm thuần tuý về mặt giá trị của tài sản cố định do có những tài sản cố định cùng loại nhng đợc sản xuất với giá rẻ hơn hoặc hiện đại hơn do tiến bộ khoa học công nghệ. Một obọ phận giá trị của tài sản cố định tơng ứng với mức hao mòn đó đợc chuyển dịch dần voà giá thành sản phẩm và đợc biểu hiện dới hình thái tiền tệ gọi là khấu hao tài sản cố định. Số tiền khấu hao đợc tích luỹ lại thành quỹ khấu hao tài sản cố định. 7 Để tính khấu hao ngời ta thờng dùng phơng pháp khấu hao bình quân (khấu hao tuyến tính cố định) theo công thức: NG M k = T Trong đó: M k : Mức khấu hao cơ bản cố định hàng năm. T: Thời gian sử dụng định mức cả đời tài sản. NG: Nguyên giá tài sản cố định. Việc xác định mức khấu hao hàng năm của tài sản không chỉ đợc tính bằng số tuyệt đối mà còn tính bằng tỷ lệ. Tỷ lệ khấu hao hàng năm của tài sản cố định (T k ) là số phần trăm giữa mức khấu hao (M k ) và nguyên giá tài sản cố định (NG). M k T k = x 100 NG Phơng pháp này có u điểm là dễ tính, đơn giản, dễ thực hiện và đảm bảo thu hồi đợc vốn đầu t phù hợp với thời gian sử dụng của tài sản, số tiền khấu hao đợc phân bổ đều đặn vào giá thành sản phẩm hàng năm trong suốt thời gian sử dụng tài sản cố định bởi vậy đảm bảo cho doanh nghiệp có mức giá thành và lợi nhuận ổn định. Phơng pháp này thích hợp những doanh nghiệp nhỏ có số lợng tài sản cố định ít. Nhợc điểm của phơng pháp này là khả năng thu hồi vốn chậm do đó việc tái tạo tài sản cố định, đổi mới kĩ thuật thờng không kịp thời, rất dễ tổn thất hao mòn vô hình. Ngoài phơng pháp khấu hao bình quân còn một số phơng pháp khấu hao khác mà trên thế giới áp dụng nh phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần, ph- ơng pháp khấu hao gia tăng. Khấu hao tài sản cố định theo phơng pháp số d giảm dần có hai đặc đỉm khác biệt so với phơng pháp bình quân đó là xác đinh tỷ lệ khấu hao bình quân nhân với hệ số và khi tính số tiền khấu hao hàng năm ngời ta không nhân tỷ lệ khấu hao nói trên với nguyên giá mà nhân nó vói giá trị còn lại của tài sản cố định. Bởi vậy số tiền khấu hao mỗi năm đều giảm dần. 8 Tỷ lệ khấu hao hàng năm của phơng pháp này tính theo công thức MATESON: GTCL t T k = 1 - NG Trong đó: GTCL t : Giá trị còn lại của tài sản cố định cuối năm thứ t NG: Nguyên giá tài sản cố định Khấu hao tài sản cố định theo phơng pháp gia tăng có tỷ lệ khấu hao hàng năm (T k ) năm thứ tài sản cố định đợc xác định nhờ công thức: 2(T - t + 1) T ct = T(T+1) T ct : là tỷ lệ khấu hao thời điểm cần tính khấu hao t T: là thời gian phục vụ của tài sản cố định t: là thời điểm cần tính khấu hao. Việc nghiên cứu các phơng pháp tính khấu hao tài sản cố định là một căn cứ quan trọng phục vụ cho ngời quản lý tài chính doanh nghiệp quyết định việc thu hồi và bảo toàn vốn cố định, tái tạo năng lực sản xuất của tài sản cố định. * Vốn lu động: Vốn lu động của doanh nghiệp là một khoản tiền ứng trớc về tài sản lu động của doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp đợc thực hiện thờng xuyên, liên tục. Tài sản lu động gồm những tài sản khâu dự trữ sản xuất nh nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ . và tài sản khâu sản xuất nh sản phẩm đang chế tạo, bán thành phẩm . Tài sản lu thông gồm sản phẩm hàng hoá cha tiêu thụ, vốn bằng tiền, các khoản phải thu . 9 Vốn lu động là điều kiện vật chất không thể thiếu đợc của quá trình tái sản xuất. Trong cùng một lúc vốn lu động của doanh nghiệp đợc phân bố trên khắp các giai đoạn luân chuyển và tồn tại dới các hình thức khác nhau. Vốn lu động luôn đợc chuyển hoá qua nhiều hình thái khác nhau, bắt đầu từ hình thái tiền tệ sang hình thái dự trữ vật t hàng hoá và cuối cùng lại trở về hình thái tiền tệ ban đầu của nó. Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục, không ngừng, cho nên vốn lu động cũng tuần hoàn không ngừng từ giai đoạn này sang giai đoạn khác, từ lĩnh vực lu thông sang lĩnh vực sản xuất và ngợc lại. Khác với tài sản cố định trong quá trình sản xuất tài sản lu động thay đổi hình thái biểu hiện để tạo ra sản phẩm, giá trị của nó chuyển dịhc toàn bộ một lần vào giá trị thành phẩm tiêu thụ. Để quản lý vốn lu động tốt cần phải phân loại vốn lu động. Có nhiều cách phân loại, có thể theo các cách sau: + Phân loại vốn dựa vào vai trò của vốn lu động trong quá trình tái sản xuất: - Vốn lu động nằm trong quá trình dự trữ sản xuất (gọi là vốn lu động dự trữ sản xuất), loại này bao gồm vốn nguyên liệu chính, bán thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu phụ tùng thay thế, công cụ lao động nhỏ . - Vốn lu động nằm trong quá trình lu thông bao gồm các loại vốn thành phẩm, hàng hoá xuất ra chờ thu tiền, vốn tiền tệ, vốn thanh toán chi phí lu thông . + Phân loại vốn lu động dựa vào phơng thức quản lý: - Vốn lu động định mức luân chuyển theo quy luật nhất định, có thể căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất và tiêu thụ để xác định vốn, bao gồm các loại vốn nằm trong quá trình dự trữ sản xuất, quá trình trực tiếp sản xuất và vốn thành phẩm trong quá trình lu thông. - Vốn lu động không phải định là những khoản vốn luôn luôn biến động, luân chuyển không theo quy luật nhất định, gồm vốn tiền tệ và vốn trong thanh toán. + Phân loại vốn lu động theo nguồn hình thành: 10 . tài:"Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở công ty TNHH Nhân hoà". Nội dung đề tài chia làm 3 phần: 1 Chơng I: Vốn kinh doanh,. công ty TNHH Nhân Hoà. Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty TNHH Nhân Hoà. Do trình độ lý luận và thực tế

Ngày đăng: 30/07/2013, 10:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan