"Nâng cao khả năng thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông"

92 489 5
"Nâng cao khả năng thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông"

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giao thông vận tải chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế quốc dân. Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải không chỉ phục vụ nhu cầu trong nước mà còn phục vụ nhu cầu giao lưu, vận chuyển hàng hoá trong khu vực và trên thế giới. Kể từ khi tiến hành sự nghiệp đổi mới, Chính phủ Việt Nam đã ưu tiên đầu tư cho Giao thông vận tải, coi đây là một lĩnh vực quan trọng cần phải đi trước một bước, tạo tiền đề kích thích kinh tế phát triển. Chúng ta đều biết rằng, đầu tư cho Giao thông vận tải cũng như cho bất cứ lĩnh vực nào khác đều cần phải có vốn. Trong hoàn cảnh nguồn vốn ngân sách trong nước hạn hẹp hiện nay, việc huy động từ các nguồn khác như của khu vực tư nhân, các chính phủ, tổ chức và các cá nhân nước ngoài cho việc phát triển hạ tầng cơ sở và đầu tư chiều sâu là rất cần thiết. Trong tất cả các nguồn vốn nêu trên, thực tế trong những năm gần đây nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (nguồn vốn ODA) đóng một vai trò hết sức quan trọng. Tuy nhiên, việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông còn rất nhiều vướng mắc cần được tháo gỡ. Để nhằm hoàn thiện việc thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành Giao thông vận tải, từ đó tìm biện pháp nâng cao khả năng thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, tôi lựa chọn đề tài: "Nâng cao khả năng thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông" làm đề tài luận án tốt nghiệp cao học của mình.

Phần Mở đầu 1- Lý chọn đề tài Giao thông vận tải chiếm vị trí đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế quốc dân Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải không phục vụ nhu cầu nớc mà phục vụ nhu cầu giao lu, vận chuyển hàng hoá khu vực giới Kể từ tiến hành sù nghiƯp ®ỉi míi, ChÝnh phđ ViƯt Nam ®· u tiên đầu t cho Giao thông vận tải, coi lĩnh vực quan trọng cần phải trớc bớc, tạo tiền đề kích thích kinh tế phát triển Chúng ta biết rằng, đầu t cho Giao thông vận tải nh cho lĩnh vực khác cần phải có vốn Trong hoàn cảnh nguồn vốn ngân sách nớc hạn hẹp nay, việc huy động từ nguồn khác nh khu vực t nhân, phủ, tổ chức cá nhân nớc cho việc phát triển hạ tầng sở đầu t chiều sâu cần thiết Trong tất nguồn vốn nêu trên, thực tế năm gần nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (nguồn vốn ODA) đóng vai trò quan trọng Tuy nhiên, việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông nhiều vớng mắc cần đợc tháo gỡ Để nhằm hoàn thiện việc thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA ngành Giao thông vận tải, từ tìm biện pháp nâng cao khả thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, lựa chọn đề tài: "Nâng cao khả thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA cho đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông" làm đề tài luận án tốt nghiệp cao học 2- Mục đích nghiên cứu luận văn Trên sở lý luận chung thực trạng quản lý dự án ODA Việt nam tìm giải pháp để nâng cao khả thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn vay nớc đầu t cho kết cấu hạ tầng giao thông 3- Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Tập trung nghiên cứu hệ thống sở lý luận nguồn vốn ODA việc đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông - Phân tích thực trạng c¸c dù ¸n sư dơng ngn ODA Bé GTVT quản lý - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cờng khả thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA phát triển kết cấu hạ tầng giao thông 4- Phơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử làm phơng pháp nghiên cứu xuyên suốt,đồng thời sử dụng số phơng pháp khác nh: Phơng pháp điều tra, phân tích, so sánh phơng pháp mô hình hóa để trình bày vấn ®Ị vỊ lý ln vµ thùc tiƠn 5- Néi dung đề tài - Nghiên cứu sở lý luận đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông Việt Nam nguồn vốn ODA - Phân tích thực trạng việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Ngành GTVT - Đề xuất số giải pháp tăng cờng khả thu hút, quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn ODA cho đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông 6- Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận án đợc trình bày thành chơng: Chơng 1- Khái quát đầu t xây dựng KCHT giao thông nguồn vốn ODA Chơng 2- Thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA phát triển KCHT giao thông Chơng 3- Một số giải pháp nhằm tăng cờng khả thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA phát triển KCHT giao thông Chơng 1: Khái quát đầu t xây dựng KCHT giao thông nguồn vốn ODA 1.1 Vốn đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông 1.1.1 Vốn đầu t 1.1.1.1 Khái niệm Vốn: tài sản lao động ngời sáng tạo đợc dùng để sản xuất loại hàng hoá dịch vụ nhằm thoả mÃn cho nhu cầu ngày tăng lên ngời xà hội Vốn đầu t: khoản vốn ứng trớc để chuẩn bị cho trình sản xuất kinh doanh thời gian tơng đối dài, thờng từ năm trở lên thờng hoạt động có tính dài hạn nh đợc gọi hoạt động đầu t Vốn đầu t nớc: Là nguồn vốn thân quốc gia để tiến hành hoạt động đầu t nớc Vốn đầu t nớc ngoài: Là nguồn vốn từ nớc đầu t vào quốc gia phân chia theo loại sau: Vốn hỗ trợ phát triển chÝnh thøc (ODA); Vèn cđa c¸c tỉ chøc phi chÝnh phủ (NGO); Vốn đầu t trực tiếp nớc (FDI) 1.1.1.2 Phân loại vốn đầu t Tuỳ theo tiêu thức phân loại mà có nhiều loại vốn khác đối víi ph¸t triĨn kinh tÕ cđa mét qc gia XÐt theo vị trí vốn trình hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn đầu t đợc chia ra: Vốn cố định: vốn tạo tài sản cố định nh nhà xởng, vật kiến trúc (kết XDCB) Vốn lu động: vốn để tạo đối tợng lao động sức lao động, tức để mua nguyên vật liệu cho sản xuất trả lơng cho ngời lao động Thông thờng quản lý đầu t ngời ta tính tới vốn cố định, không tính vốn lu động Vốn lu động đợc quản công trình đà xây dựng xong đợc đa vào sử dụng Xét theo chức vốn kết cấu công trình xây dựng bản, vốn đợc chia thành: Vốn xây lắp: dùng để tạo nên nhà xởng, vật kiến trúc, lắp đặt máy móc, thiết bị Vốn thiết bị: dùng để mua máy móc, thiết bị Vốn kiến thiết khác: dùng để chi cho công tác thiết kế, quản lý dự án, Xét theo hình thái biểu hiện, vốn tồn dạng sau đây: vốn vật, vốn tài chính, vốn nhân lực vốn tri thức Vốn vật: tài sản hữu hình nh máy móc, thiết bị, nhà xởng, vật liệu, cấu kiện, đất đai Vốn tài chính: tất loại tiền dấu hiệu nh tiền mặt, séc, thơng phiếu, chứng khoán loại giấy tờ có giá khác Vốn nhân lực: toàn trình độ chuyên môn, kinh nghiệm mà ngời lao động tích luỹ đợc có tiềm đem lại thu nhập tơng lai Vốn tri thức: kinh nghiệm, lời khuyên, bí trình độ t vấn, quản lý, Trong kinh tế thị trờng, loại vốn có thị trờng tơng ứng để hoạt động, loại vốn dễ dàng chuyển hoá cho Khi có vốn tài mua đợc loại vốn khác thị trờng tơng ứng, sử dụng loại vốn mà có u để tham gia góp vốn liên doanh, liên kết Cần ý tất tài sản vốn mà có tài sản dùng để sản xuất hàng hoá dịch vụ khác vốn Những tài sản phải có trớc đợc ứng trớc để tham gia vào trình tạo hàng hoá dịch vụ cho xà hội Nó lại đợc thu sau trình trao đổi với thị trờng gọi thu hồi vốn lại tiếp tục đợc ứng cho chu kỳ sau Đối với xây dựng giao thông, nói chung vốn khó chậm thu hồi Tuy nhiên công trình có tính thơng mại cao nh tuyến đờng có lu lợng xe lín cã thĨ thu håi vèn nhanh 1.1.2 Vai trò vốn đầu t GTVT GTVT chiếm vị trí đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế quốc dân Xây dựng mạng lới KCHT giao thông tiền đề giúp cho phát triển cân kinh tế vùng nớc, góp phần xoá đói giảm nghèo Thêm vào đó, GTVT đáp ứng nhu cầu vận tải hành khách, giao lu văn hoá vùng nớc quốc tế GTVT có vai trò quan trọng an ninh quốc phòng hoàn cảnh đất nớc Mục tiêu đại hội Đảng lần thứ IX đà đặt từ đến năm 2020 phải đa nớc ta trở thành nớc có kinh tế phát triển, theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Muốn công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc phải khôi phục cải tạo xây dựng KCHT, KCHT giao thông phải trớc bớc, tạo tiền đề cho kinh tế phát triển Phát triển KCHT giao thông trớc bớc thời điểm phơng tiện, động lực để phát triển kinh tế, trị, mở cửa giới để hội nhập với khu vực quốc tế, rút ngắn khoảng cách so với nớc đà có nhiều thập kỷ phát triển kinh tế khu vực thÕ giíi Trong níc, mét hƯ thèng KCHT giao th«ng đồng đại tạo điều kiện phát triển đồng vùng lÃnh thổ, giảm chênh lệch mức sống dân trí khu vực dân c, đa nớc ta tiến bớc vững lên công nghiệp hoá, đại hoá Nh đà biết, để phát triển đợc KCHT giao thông cần phải có khối lợng vốn khổng lồ Trong năm gần đây, Ngành GTVT đà đợc nhà nớc quan tâm u tiên tăng vốn đầu t từ nguồn Ngân sách để xây dựng KCHT giao thông (bình quân tăng khoảng 15% năm) Đồng thời Ngành GTVT đà chủ động phát huy nội lực để phát triển Nhiều hình thức huy động vốn đợc Chính phủ chấp thuận ủng hộ để đầu t xây dựng KCHT giao thông Với công trình đầu t hình thức BOT, BT với tổng mức đầu t vài chục tỷ đồng đà thực cho công trình quan trọng có tổng mức đầu t hàng ngàn tỷ đồng Năm 2000 2001, Chính phủ đà có định phê duyệt 55 dự án đầu t nguồn vốn tín dụng u đÃi Quỹ Hỗ trợ Phát triển Với số công trình đặc biệt quan trọng, Chính phủ đà đồng ý cho phép đầu t phát hành trái phiếu Đặc biệt, Ngành GTVT đà tích cực chuẩn bị dự án, tranh thủ đợc nguồn viện trợ ODA, nên từ 1993 đến đà thực 75 dự án (bao gồm dự án: đầu t xây dựng KCHT giao thông, mua sắm thiết bị, đào tạo nguồn nhân lực, ) với hạn mức vốn vay lên tới tỷ USD Các công trình đợc đầu t tập trung vào vùng động lực kinh tế, vùng chiến lợc, nhằm nối thông trục Bắc-Nam, mở đờng lên biên giới, đến cửa hải cảng theo định hớng quy hoạch; công tác quản lý vốn đầu t xây dựng đợc tăng cờng giải ngân kịp thời, bảo đảm tiến độ chất lợng, nên đà góp phần tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội, củng cố an ninh quốc phòng Bộ mặt đất nớc, đặc biệt số đầu mối giao thông quan trọng nh Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng đà phát triển mang dáng dấp ngành GTVT đợc đại hoá Tính chung năm (1997-2002), xây dựng nâng cấp 9.436 km quốc lộ, nâng cấp, làm 62,7 km cầu đờng bộ, sửa chữa đại tu nâng cấp 1253 km đờng sắt, khôi phục đại tu 7,6 km cầu đờng sắt; mở rộng bớc đại hoá cảng biển quan trọng Hải Phòng, Sài Gòn, Đà Nẵng, Cần Thơ, cảng sông Thị Vải, cảng Cái Lân nâng cao lực thông qua hệ thống cảng biển đến đà đạt 100 triệu T/năm Đáng ý công trình QL5, cầu Mỹ Thuận, cầu đờng QL1, cầu Gianh, cầu Hoàng Long, cầu đờng sắt Thống nhất, cải tạo cảng Sài Gòn, cảng Hải Phòng (giai đoạn I), QL51, QL14, nhà ga T1 cảng Hàng không Nội nhiều công trình khác từ biên giới đến hải đảo Đang đẩy mạnh thi công tiếp QL1, QL10, QL18, đờng Hồ Chí Minh (giai đoạn 1), đờng Xuyên , đoạn An Sơng - An Lạc (TP Hồ Chí Minh), kiên cố hoá công trình giao thông miền Trung triển khai tuyến đờng thuỷ phía Nam, hầm đờng Hải Vân, cảng Cái Lân, cảng Đà Nẵng triển khai dự án lớn: cảng Hải Phòng (giai đoạn II), cầu Thanh Trì, Cần Thơ, BÃi Cháy, trung tâm điều hành quản lý bay đờng dài TPHCM, Qua xây dựng công trình đà nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công nhân từ khâu lập dự án, thiết kế, giám sát đến xây dựng quản lý công trình, đà ứng dụng thành công làm chủ nhiều công nghệ đại, bắt kịp trình độ khu vực quốc tế Ngành GTVT đà xây dựng chơng trình dài hạn phát triển GTNT theo hớng kiên cố hoá GTNT với phơng châm Nhà nớc nhân dân làm Hàng năm huy động bình quân 2.000 tỷ đồng, nhân dân đóng góp khoảng 50-60% 50 triệu ngày công, năm có thêm gần 100 xà có đờng ô tô trung tâm, bớc xoá "cầu khỉ", tính đến hết năm 2002 269 xà cha có đờng ô tô trung tâm xà cụm xà 1.1.3 Các nguồn vốn đầu t phát triển KCHT giao thông Nhìn cách tổng hợp vốn đầu t phát triển KCHT giao thông đợc cấu thành từ nguồn vốn chính: ngn vèn cđa Nhµ níc, ngn vèn thc khu vùc dân doanh, nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc - Ngn vèn cđa Nhµ níc: bao gåm vèn tõ ngân sách Nhà nớc, doanh nghiệp Nhà nớc tín dụng Nhà nớc Nguồn vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc (bao gồm vốn ODA, vốn viện trợ, tài trợ quốc tế cho Chính phủ Việt Nam) chủ yếu đợc đầu t trực tiếp cho KCHT nông thôn đô thị Nguồn vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc đóng vai trò quan trọng, tạo dựng tảng điều kiện ban đầu để thu hút nguồn vốn khác tập trung cho đầu t phát triển Vốn tín dụng Nhà nớc đợc sử dụng để tài trợ toàn tài trợ phần cho công trình kinh tế quan trọng, có hiệu khả thu hồi vốn lớn Trong xây dựng giao thông nhà thầu với t cách nhà đầu t tham gia thực dự án BOT đợc vay loại vốn này; với khu vực có nhiều tiềm phát triển tài nguyên thiên nhiên nhng cha có điều kiện khai thác Nguồn vốn doanh nghiệp Nhà nớc từ nguồn khấu hao để lại, lợi tức sau thuế, vốn vay, hoạt động đầu t chủ yếu nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi kỹ thuật, công nghệ hợp tác, liên doanh, liên kết với thành phần kinh tế khác nớc - Nguồn vốn thuộc khu vực dân doanh: bao gồm vốn đầu t dân c t nhân (hay vốn doanh nghiệp quốc doanh) Với chủ trơng khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu t phát triển giao thông vận tải, vốn đầu t t nhân dân c có xu hớng ngày tăng Hiện nay, nguồn vốn huy động nhân dân chủ yếu đợc đầu t vào việc phát triển KCHT GTNT, số công trình giao thông quy mô vừa nhỏ - Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc (FDI): bao gồm vốn cá nhân hay tổ chức nớc đầu t vào Việt nam dới dạng đầu t trùc tiÕp, bao gåm: doanh nghiƯp 100% vèn níc ngoµi, doanh nghiệp liên doanh hợp đồng hợp tác kinh doanh Thông thờng công trình GTVT có tính thơng mại cao, thu hồi vốn nhanh nh cảng biển lớn, cầu, đờng khu vực kinh tế phát triển có lu lợng giao thông cao, nhu cầu vận tải hàng hóa, hành khách lớn thu hút đợc nguồn vốn Ngoài ra, phân chia nguồn vốn thành nguồn: vèn níc vµ vèn níc ngoµi Vèn níc định nhng vốn nớc quan trọng Vốn nớc vốn nớc gắn kết với thành nguồn vốn tổng hợp Tuỳ theo tính chất công trình mà nguồn vốn đợc lựa chọn thích hợp Các nguồn vốn đầu t cho xây dựng giao thông Nguồn vốn Nhà nớc Nguồn vốn thuộc khu vực dân doanh Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc Vốn đầu t cho xây dựng giao thông Đờng Đờng sông Đờng sắt Đờng biển Hàng không 1.2 Đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông ngn vèn ODA 1.2.1 Tỉng quan vỊ t×nh h×nh thu hút sử dụng ODA 1.2.1.1 Định nghĩa nguồn vốn ODA ODA tên gọi tắt ba chữ tiếng Anh: Official Development Assistance, có nghĩa Hỗ trợ phát triển thức hay gọi Viện trợ phát triển thức Cho đến cha có định nghĩa hoàn chỉnh ODA, nhng để hiểu ODA hÃy tham khảo số định nghĩa sau: * Hỗ trợ phát triển thức ODA khoản viện trợ không hoàn lại khoản vèn vay víi ®iỊu kiƯn u ®·i (vỊ l·i st, thời gian ân hạn trả nợ) quan thức thuộc nớc tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ-NGO * Hỗ trợ phát triển thức ODA tất khoản viện trợ không hoàn lại khoản viện trợ hoàn lại tín dụng u đÃi (cho vay dài hạn, lÃi suất thấp ) Chính phủ, tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, tổ chức phi phủ (NGO), tổ chức Tài quèc tÕ (nh WB, IMF, ADB ), gäi chung lµ đối tác nớc ngoài, dành cho Chính phủ nhân dân nớc nhận viện trợ * Viện trợ phát triển thức ODA hình thức chuyển giao nguồn vốn (tiền tệ, vật chất công nghệ ) từ tổ chức tài quốc tế, từ nớc công nghiệp phát triển cho nớc chậm phát triển phát triển Năm 1972, OECD, Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển đà đa định nghĩa ODA "một giao dịch thức đợc thiết lập với mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội nớc phát triển Điều kiện tài giao dịch có tính chất u đÃi thành tố viện trợ không hoàn lại chiếm 25%" Theo quan điểm Chính phủ Việt Nam, ODA "hoạt động hợp tác phát triển Nhà nớc Chính phủ Cộng hoà Xà hội Chủ nghĩa Việt Nam với Nhà tài trợ", bao gồm: a) Chính phủ nớc ngoài; b) Các tổ chức liên phủ liên quốc gia; Trên giới, việc cung cấp nguồn ODA thực chất đà đợc tiến hành từ nhiều thập kỷ trớc đây, bắt đầu kế hoạch Mác San Mỹ viện trợ cho nớc Tây Âu nhằm khôi phục kinh tế sau chiến tranh giới lần thứ hai Tiếp đó, Hội nghị Cô-lôm-bô (năm 1955) hình thành ý tởng nguyên tắc hợp tác phát triển Sau OECD đợc thành lập vào năm 1960 với đời Uỷ ban Hỗ trợ phát triển (DAC) vào năm 1961, nhà tài trợ đà tập hợp lại thành cộng đồng nhằm phối hợp hoạt động chung hỗ trợ hợp tác phát triển Về thực chất, ODA chuyển giao phần thu nhËp qc gia tõ c¸c níc ph¸t triĨn sang c¸c nớc chậm phát triển Liên hiệp quốc, phiên họp toàn thể Đại hội đồng vào năm 1961 đà kêu gọi nớc phát triển dành 1% GNP để hỗ trợ nghiệp phát triển bền vững kinh tế xà hội nớc phát triển Với tên gọi nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức, ODA nguyên tắc tập trung cho việc khôi phục thúc đẩy phát triển hạ tầng kinh tếxà hội quốc gia nh xây dựng đờng xá, giao thông công cộng, công trình thuỷ lợi, bệnh viện, trờng học, cấp thoát nớc vệ sinh môi trờng, vv Những dự án đợc đầu t từ nguồn vốn ODA thờng dự án khả sinh lời cao, có khả thu hút đợc nguồn đầu t t nhân Vì vậy, nguồn lực có ý nghĩa để hỗ trợ thực chơng trình, dự án phục vụ lợi ích công cộng 1.2.1.2 Một số khái niệm khác liên quan đến ODA a Điều ớc quốc tế ODA: thoả thuận văn đợc ký kết đại diện Nhà nớc Chính phủ Việt Nam với đại diện nhà tài trợ vấn đề liên quan đến ODA, bao gồm Hiệp định, Nghị định th, văn kiện chơng trình, dự án văn trao đổi bên có giá trị tơng đơng Điều ớc quốc tế khung ODA: điều ớc quốc tế ODA có tính nguyên tắc, có nội dung liên quan tới: chiến lợc, sách, khuôn khổ hợp tác, phơng hớng u tiên cung cấp sử dụng ODA; danh mục lĩnh vực, chơng trình dự án ODA; điều kiện khung cam kết ODA cho năm nhiều năm chơng trình, dự án; nguyên tắc thể thức kế hoạch quản lý, thực chơng trình dự án ... thông nguồn vốn ODA Chơng 2- Thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA phát triển KCHT giao thông Chơng 3- Một số giải pháp nhằm tăng cờng khả thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA phát triển KCHT giao. .. kết cấu hạ tầng giao thông ViƯt Nam b»ng ngn vèn ODA - Ph©n tÝch thùc trạng việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Ngành GTVT - Đề xuất số giải pháp tăng cờng khả thu hút, quản lý sử dụng hiệu nguồn. .. pháp nhằm tăng cờng khả thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA phát triển kết cấu hạ tầng giao thông 4- Phơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử làm phơng pháp nghiên

Ngày đăng: 30/07/2013, 10:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan