báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty Ô tô Toyota Việt Nam

18 1.1K 2
báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty Ô tô Toyota Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kết quả của quá trình thực tập tại Công ty được trình bày trong bản “Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty Ô tô Toyota Việt Nam” này sẽ giới thiệu một cách khái quát về sự ra đời, tồn tại và phát triển của Công ty, giới thiệu khái quát hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh của Công ty, đồng thời liên hệ tới thực trạng và đánh giá việc thi hành hệ thống pháp luật đó tại Công ty. Qua những đánh giá từ thực trạng, báo cáo cũng đề xuất các vấn đề cần giải quyết trong Công ty, để từ đó hình thành đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của cá nhân với mục đích nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Ô tô Toyota Việt Nam trong thời gian tới.

MỤC LỤC Tìm hiểu mơi trường pháp lý kinh doanh vấn đề quan trọng, có ý nghĩa bảo đảm cho tồn tại, vận hành phát triển không nhà làm luật mà nhà kinh doanh, doanh nghiệp tất quan tâm đến thay đổi, phát triển luật pháp Đối với sinh viên chuyên ngành Luật Thương Mại, Khoa Kinh tế - Luật, Trường Đại học Thương Mại thực tập doanh nghiệp tham gia hoạt động lĩnh vực thương mại hay tổ chức trọng tài thương mại nhằm mục đích định Được Trường Đại học Thương Mại, Khoa Kinh tế - Luật, Cơng ty Ơ Toyota Việt Nam Thạc sĩ Trần Thị Nguyệt tạo điều kiện, giúp đỡ nên em có hội tìm hiểu hoạt động pháp lý công ty liên doanh ô có mặt thị trường Việt Nam thực tế, qua có hội làm quen với môi trường pháp lý mà công ty hoạt động để vận dụng hiểu biết tích lũy trình đào tạo Khoa Nhà trường Trong thời gian thực tập Công ty, với hướng dẫn giúp đỡ tận tình đội ngũ quản lý nhân viên công ty, em có dịp tìm hiểu tài liệu, loại hợp đồng, văn có liên quan đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty, qua có cách nhìn nhận tổng quan mơi trường pháp lý vai trò pháp luật hoạt động Cơng ty Ơ Toyota Việt Nam Kết q trình thực tập Cơng ty trình bày “Báo cáo thực tập tổng hợp Cơng ty Ơ Toyota Việt Nam” giới thiệu cách khái quát đời, tồn phát triển Công ty, giới thiệu khái quát hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh Công ty, đồng thời liên hệ tới thực trạng đánh giá việc thi hành hệ thống pháp luật Cơng ty Qua đánh giá từ thực trạng, báo cáo đề xuất vấn đề cần giải Cơng ty, để từ hình thành đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp cá nhân với mục đích nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty Ơ Toyota Việt Nam thời gian tới Do hạn chế thời gian kinh nghiệm, báo cáo thực tập tổng hợp em khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp chỉnh sửa q giá từ phía q Cơng ty thầy cô Khoa Kinh tế - Luật, Trường Đại học Thương Mại Em xin trân trọng cảm ơn! Phần thứ nhất: Giới thiệu chung Công ty Ơ Toyota Việt Nam Tên cơng ty: CƠNG TY Ô TOYOTA VIỆT NAM Tên giao dịch: TOYOTA MOTOR VIETNAM CO.,LTD Logo Công ty: Địa chỉ: Phường Phúc Thắng, Thị xã Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc Website: http://www.toyotavn.com.vn/ Điện thoại: (0211) 868100/112 Fax: (0211) 868117 Mã số thuế: 2500150335 Đại diện pháp luật: Maruta Yoshihisa Ngày cấp phép: 05/9/1995 Ngày hoạt động: Tháng 10/1996 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Cái tên Toyota sửa đổi từ Toyoda, tên người sáng lập hãng ôtô lớn Nhật Bản Toyota xuất sớm Việt Nam trở thành tên sang trọng dành cho quan chức cao cấp vào năm 90 kỷ trước, thương hiệu lớn có uy tín ngành sản xuất Ngày 05 tháng năm 1995, nhà máy Công ty Ơ Toyota Việt Nam (TMV) thức khởi công Mê Linh, Vĩnh Phú (nay Phúc Yên-Vĩnh Phúc); công ty liên doanh ba đối tác lớn, với số vốn đầu tư ban đầu 89.609.490 USD, từ Tập đồn Toyota Nhật Bản góp 34.398.000 USD tiền mặt chiếm 70% tổng vốn góp, từ Tổng Công ty Máy động lực Máy nông nghiệp Việt Nam góp 9.828.000 USD giá trị quyền sử dụng 21 đất 40 năm phường Phúc Thắng, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, chiếm 20% tổng vốn góp Cơng ty TNHH KUO Singapore góp 4.914.000 USD tiền mặt, chiếm 10% tổng vốn góp Kể từ thành lập đến nay, TMV không ngừng lớn mạnh liên tục phát triển không quy mô sản xuất, mà doanh số bán hàng Hiện tại, TMV ln giữ vị trí dẫn đầu thị trường ô Việt Nam với sản lượng nhà máy công ty đạt 30.000 xe/năm (theo ca làm việc) Doanh số bán cộng dồn TMV đạt 305.799 chiếc, sản phẩm chiếm thị phần lớn thị trường Từ 11 nhân viên ngày đầu thành lập, tới số lượng cán công nhân viên công ty lên tới 1.900 người 6.000 nhân viên làm việc hệ thống 44 đại lý/chi nhánh đại lý Trạm dịch vụ ủy quyền Toyota phủ rộng khắp nước Trong suốt lịch sử hình thành phát triển, với nỗ lực không ngừng toàn nhân viên TMV, đại lý, nhà cung cấp đối tác, TMV đạt nhiều thành tựu to lớn liên tục phát triển lớn mạnh, hồn thành sứ mệnh khách hàng, đóng góp đáng kể cho nghành công nghiệp ô xã hội Việt Nam Với thành tích đạt được, TMV vinh dự Chính phủ Việt Nam trao tặng Huân chương lao động hạng nhì coi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động thành cơng Việt Nam 1.2 Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu công ty 1.2.1 Chức công ty Sản phẩm Công ty dòng xe sản xuất, lắp ráp hồn chỉnh, chức quan trọng Cơng ty là: dập, hoàn, san lắp ráp xe Ngoài ra, Cơng ty có chức khác thực quyền nhập xe ô tô; nhập phụ tùng tơ, trang thiết bị, máy móc chun dụng theo tiêu chuẩn Toyota; sản xuất xe ô phụ tùng ô loại thõn xe, Bộ lọc gió, Bugi, dầu bơi trơn, Bộ giảm xóc; cung cấp dịch vụ tư vấn liên quan đến thị trường ô tô, xe ô tô, phụ tùng ô tô, mặt hàng phục vụ cho trình sản xuất, bảo hành, bảo dưỡng xe xe có động cơ,… với đó, chức khai thác mở rộng thị trường nước với thị trường sản phẩm rộng lớn 1.2.2 Nhiệm vụ chủ yếu công ty Trong hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty phải đảm nhận nhiệm vụ sau: - Tổ chức sản xuất kinh doanh theo ngành nghề, mục đích thành lập - Sản xuất, lắp ráp theo hợp đồng ký với khách hàng - Bảo toàn phát triển vốn, thực nghĩa vụ nhà nước thuế doanh nghiệp - Đảm bảo thực quy định lao động, bảo vệ môi trường giữ gìn trật tự an ninh xã hội - Đảm bảo sản phẩm phải an toàn, chất lượng cho khách hàng - Xây dựng đường lối chiến lược phát triển, sản xuất kinh doanh phù hợp 1.2.3 Ngành nghề kinh doanh Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Cơng ty lĩnh vực hoạt động kinh doanh Công ty bao gồm: - Lắp ráp, sản xuất xe ô phụ tùng ô loại; Cung cấp dịch vụ bảo hành, sửa chữa xe ô tô; Đặt hàng gia công mua từ nhà cung cấp Việt Nam, bao gồm doanh nghiệp chế xuất, loại phụ tùng ô để gia cơng, đóng gói, ghi nhãn sản xuất; - Thực quyền nhập xe ô tô; - Nhập phụ tùng ô trang thiết bị, máy móc chuyên dụng theo tiêu chuẩn Toyota; - Xuất linh kiện, phụ tùng ô Toyota sản xuất Việt Nam số ngành nghề khác 1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật Cơng ty Ơ Toyota Việt Nam có trụ sở Phường Phúc Thắng, Thị xã Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc đồng thời sở hữu nhà máy lắp ráp sản xuất xe ô Nhà máy rộng nằm khu đất 21 hecta, với sở vật chất kỹ thuật đại bậc Châu Á, nhập từ nước ngồi chun cung cấp sản phẩm nước, sản phẩm thống cho thị trường Nhà máy lắp ráp sản xuất xe ô cơng ty có dây chuyến sản xuất máy móc cơng nghệ từ nước tiên tiến Nhật Bản, với đội ngũ cán bộ, công nhân viên chất lượng cao, giàu kinh nghiệm đảm bảo số lượng chất lượng hàng hóa giao 1.4 Mạng lưới hoạt động kinh doanh Thị trường Cơng ty Ơ Toyota Việt Nam đặt định hướng ban đầu nhà cung cấp sản phẩm ô đảm bảo an tồn, chất lượng uy tín phủ rộng khắp nước có chất lượng xe xuất xưởng tốt khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Khởi đầu với Đại lý Trạm Dịch vụ ủy quyền năm hoạt động (1997), đến nay, hệ thống Đại lý/ Chi nhánh Đại lý Trạm Dịch vụ ủy quyền lên tới số 44, trải rộng khắp 21 tỉnh, thành phố nước Với tầm nhìn sứ mệnh Công ty đặt ra, Toyota Việt Nam nỗ lực để dẫn đầu xu hướng tiến tới tương lai chuyển động, nâng tầm sống cho người dân Việt Nam 1.5 Cơ cấu tổ chức máy 1.5.1 Sơ đồ máy tổ chức Sơ đồ Sơ đồ máy hoạt động công ty - Hội đồng thành viên Tổng giám đốc Phó giám đốc Phòng kinh doanh Phòng kỹ thuật Phòng hành Phòng pháp chế Nhà máy lắp ráp sản xuất 1.5.2 Chức phận quản lý Hội đồng thành viên: Là quan có quyền định cao cơng ty, bao gồm tất thành viên công ty HĐTV định vấn đề mang tính định hướng phát triển công ty vấn đề khác theo quy định pháp luật, điều lệ công ty Tổng giám đốc: Là người điều hành hoạt động công ty người đại diện theo pháp luật điều lệ công ty quy định TGĐ quản lý điều hành hoạt động công ty theo định hướng mục tiêu HĐTV đề ra, chịu trách nhiệm trước HĐTV hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty Phó giám đốc: Nhận nhiệm vụ từ TGĐ công ty, tổ chức thực nhiệm vụ TGĐ giao phó Phụ trách cơng việc chung phòng kinh doanh phòng hành Thay mặt tổng giám đốc xử lý công việc nội vụ, đôn đốc cơng việc phòng ban Cơng ty Phòng kinh doanh: Chịu trách nhiệm nghiên cứu khai thác thị trường mở rộng thị phần, tìm hiểu nhu cầu thị trường quảng bá sản phẩm,… xem xét ký kết hợp đồng bán hàng, giao dịch, liên hệ với khách hàng Qua đó, phòng kinh doanh lập báo cáo kế hoạch khai thác chế biến để phòng kỹ thuật thực Phòng hành chính: Chịu trách nhiệm tiếp nhận xử lý công việc nội cơng ty về: nhân sự, tài kế toán,…đồng thời chịu trách nhiệm xử lý vấn đề từ khách hàng gửi đến Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm quản lý thiết bị, máy móc nhà máy đảm bảo trình lắp ráp sản xuất đáp ứng kế hoạch giao Phòng pháp chế: Chịu trách nhiệm kiểm tra, tư vấn loại hợp đồng, tư vấn giải vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động sản xuất, vận chuyển, tiếp thị; nghiên cứu cập nhật văn pháp luật liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty thực nhiệm vụ giao khác liên quan đến pháp lý công ty Phần thứ hai: Hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động công ty Ơ Toyota Việt Nam Hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty Ơ Toyota Việt Nam điều chỉnh nhiều văn pháp luật khác chủ thể có thẩm quyền ban hành mức độ ưu tiên áp dụng Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu, báo cáo đề cập tới số văn pháp luật có tác động chủ yếu đến hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty, bao gồm: 2.1 Luật doanh nghiệp năm 2014 Luật Doanh nghiệp điều chỉnh việc thành lập, tổ chức quản lý hoạt động loại hình doanh nghiệp nói chung, đạo luật quan trọng phát huy quyền tự kinh doanh cá nhân tổ chức Công ty TMV thành lập cấp giấy phép kinh doanh vào 05/9/1995 nên ngành nghề kinh doanh cấu tổ chức quản lý theo quy định Luật doanh nghiệp năm 1999 trước Luật doanh nghiệp năm 2014 Luật doanh nghiệp 2014 thơng qua năm 2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2015 Luật doanh nghiệp quy định quyền nghĩa vụ doanh nghiệp, hình thành khung pháp lý áp dụng nhằm đảm bảo bình đẳng trước pháp luật thành phần kinh tế Là đạo luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc thành lập doanh nghiệp quyền tự kinh doanh công dân Hiến pháp ghi nhận, Luật Doanh nghiệp 2014 quy định quyền nghĩa vụ doanh nghiệp, hình thành khung pháp lý áp dụng nhằm đảm bảo bình đẳng trước pháp luật kinh doanh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Cơng ty Ơ Toyota Việt Nam doanh nghiệp liên doanh, thành lập theo hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn Như vậy, việc thành lập, đăng ký kinh doanh, cấu tổ chức quản lý, điều lệ cơng ty, góp vốn,… Công ty phải tuân thủ quy định Luật Doanh nghiệp 2014 2.2 Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Dân chứa đựng quy định chung điều chỉnh quan hệ dân Cơng ty Ơ Toyota Việt Nam chuyên lắp ráp sản xuất ô tô, phụ tùng ô loại nên việc thường xuyên tiến hành giao dịch dân sự, giao kết ký hợp đồng hoạt động thiếu Những hoạt động điều chỉnh Bộ luật Dân 1995 trước Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Dân 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 Những quy định Bộ luật Dân 2015 tạo khung pháp lý chung cho quan hệ dân Công ty với chủ thể thương nhân hoạt động khơng nhằm mục đích sinh lợi Bộ luật Dân chứa đựng quy định chung điều chỉnh quan hệ dân phát sinh q trình hoạt động Cơng ty Với đặc thù kinh doanh công ty, Bộ luật Dân điều chỉnh nội dung như: quy định đề nghị giao kết hợp đồng, hình thức hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên giao kết, thực hợp đồng dân thông dụng hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng cho thuê tài sản, hợp đồng dịch vụ, hợp đồng vận chuyển ; quan hệ dân có yếu tố nước ngồi hoạt động liên doanh với tổ chức kinh tế nước để phát triển sản xuất - kinh doanh Cơng ty Bên cạnh đó, hoạt động thương mại mang tính chất đặc thù mà khơng quy định Luật Thương mại áp dụng theo Bộ luật Dân (quy định khoản 3, điều 4, Luật Thương mại 2005) Vì vậy, Bộ luật Dân văn quy phạm pháp luật quan trọng, tác động đến hoạt động doanh nghiệp thường xuyên Bộ luật Dân điều chỉnh vấn đề liên quan đến tài sản, việc giao kết hợp đồng hay việc bảo đảm thực nghĩa vụ dân Công ty 2.3 Luật Thương mại 2005 Luật Thương mại có chức điều chỉnh quan hệ phát sinh thương nhân hay hành vi thương mại chủ thể tiến hành hoạt động thương mại TMV chịu điều chỉnh Luật thương mại 1997 trước Luật thương mại 2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2006 Luật thương mại năm 2005 có chức điều chỉnh hoạt động thương mại thực ngoài lãnh thổ Việt Nam, quan hệ phát sinh thương nhân hay hành vi thương mại chủ thể tiến hành nhằm mục đích sinh lợi bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác Các hoạt động kinh doanh Công ty để sinh lợi nhuận, hoạt động thương mại điều chỉnh luật Luật thương mại bảo vệ quan hệ bình đẳng bên tham gia vào giao dịch thương mại Đối với tất doanh nghiệp nói chung với Cơng ty Ơ Toyota Việt Nam nói riêng, Luật Thương mại văn quy phạm pháp luật quan trọng việc điều chỉnh hoạt động thương mại doanh nghiệp Luật Thương mại điều chỉnh quan hệ phát sinh trình tổ chức, thực hoạt động thương mại Công ty, đặc biệt mua bán hàng hóa, quy định hợp đồng mua bán hàng hóa, quyền nghĩa vụ bên, chế tài thương mại cách thức giải tranh chấp thương mại,… Bên cạnh đó, lĩnh vực Cơng ty bao gồm việc xuất nhập hàng hóa, thiết bị, máy móc nhà máy Chính vậy, Công ty phải trọng đến nguyên tắc mua bán hàng hóa quốc tế, xuất nhật hàng hóa, cảnh hàng hóa qua lãnh thổ Việt Nam quy định Luật Thương mại 2.4 Bộ luật Lao động 2012 Bộ luật Lao động năm 2012 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 18 tháng năm 2012 thay Bộ luật Lao động cũ (đã qua lần sửa đổi) có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 05 năm 2013, bao gồm 17 Chương 242 Điều Bộ luật Lao động quy định tiêu chuẩn lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện tập thể lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động quan hệ lao động quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động; quản lý nhà nước lao động Bộ luật Lao động bảo vệ quyền làm việc, lợi ích quyền khác người lao động, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động dung hòa lợi ích bên TMV dựa vào quy định pháp luật lao động, để từ áp dụng vào Cơng ty Các vấn đề áp dụng như: hợp đồng lao động với nhân viên, quy định làm việc Công ty,… 2.5 Các văn pháp luật khác Bên cạnh văn pháp luật kể trên, hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty điều chỉnh số văn pháp luật khác Chẳng hạn việc thực nghĩa vụ nộp thuế Nhà nước, Công ty chịu điều chỉnh văn pháp luật Thuế như: Luật Thuế giá trị gia tăng; Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp; Luật Thuế thu nhập cá nhân; Luật Thuế xuất khẩu, nhập khẩu; văn pháp luật thuế có liên quan Trong trình quản lý tài thu, chi, ghi chép sổ sách, kế tốn quản lý hành nhân sự, Công ty chịu điều chỉnh Luật Kế toán, Luật Bảo hiểm xã hội văn pháp luật khác có liên quan Trong q trình giao dịch, ký kết hợp đồng phương tiện điện tử điện thoại, fax, thư điện tử hình thức khác, hoạt động Cơng ty điều chỉnh Luật Giao dịch điện tử văn pháp luật khác có liên quan Ngồi ra, hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty chịu điều chỉnh Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Cạnh tranh, Luật Bảo vệ môi trường, Luật đất đai, Luật đầu tư, pháp luật phòng chống cháy nổ an toàn lao động Phần thứ ba: Thực trạng thi hành tác động hệ thống quy phạm pháp luật thương mại hoạt động, kinh doanh cơng ty Ơ Toyota Việt Nam 3.1 Thực trạng thi hành tác động Luật Doanh nghiệp 2014 Năm 1995, Cơng ty Ơ Toyota Việt Nam - doanh nghiệp liên doanh thành lập theo hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn, kể từ đến Cơng ty ln tn thủ quy định LDN 1999 trước LDN 2014 thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh, cấu tổ chức quản lý quy định khác doanh nghiệp Về thành lập doanh nghiệp đăng ký kinh doanh: Công ty thực quy định luật ngành nghề kinh doanh Công ty lắp ráp, sản xuất xe ô phụ tùng ô loại; Cung cấp dịch vụ bảo hành, sửa chữa xe ô tô; Nhập phụ tùng ô trang thiết bị, máy móc chuyên dụng theo tiêu chuẩn Toyota,… không thuộc danh mục ngành, nghề pháp luật cấm kinh doanh Trong suốt q trình hoạt động, Cơng ty kinh doanh mặt hàng ngành nghề quy định Giấy phép kinh doanh đáp ứng đầy đủ điều kiện theo quy định pháp luật Công ty thực nghĩa vụ thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh theo quy định Điều 32 LDN 2014 bổ sung ngành nghề kinh doanh Về cấu tổ chức quản lý: Trong Điều lệ cơng ty có quy định rõ cấu tổ chức quản lý Cơng ty gồm có Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc theo quy định Điều 55 LDN 2014 cấu tổ chức quản lý cơng ty TNHH Ơng Maruta Yoshihisa Chủ tịch Hội đồng thành viên đồng thời Tổng giám đốc kiêm người đại diện theo pháp luật công ty 3.2 Về vốn điều lệ: Các nhà đầu tư góp đủ số vốn cam kết góp giấy chứng nhận đầu tư lên quan đăng ký kinh doanh 89.609.490 USD Cơng ty Ơ Toyota Việt Nam ln đảm bảo số vốn điều lệ giấy đăng ký kinh doanh Thực trạng thi hành tác động Bộ luật Dân Luật Thương mại Trong trình kinh doanh, Cơng ty chủ động tìm hiểu, nắm bắt thực thi Luật Thương mại nguyên tắc giao kết hợp đồng dân quy định hợp đồng Bộ luật Dân nhằm thực hoạt động kinh doanh không trái pháp luật đạt lợi trình đàm phán, ký kết hợp đồng thực hợp đồng Đặc biệt, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Công ty lựa chọn luật áp dụng hợp đồng pháp luật Việt Nam, cụ thể Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại văn pháp luật khác có liên quan Việt Nam Trong trình thực hợp đồng, loại hợp đồng, Công ty tuân thủ quy định chung hợp đồng theo Bộ luật Dân sự, đặc biệt nguyên tắc giao kết hợp đồng như: tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật đạo đức xã hội; tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác trung thực Tuy nhiên, với đặc thù doanh nghiệp thương mại, loại hợp đồng chủ yếu Công ty hợp đồng thương mại nên nội dung hợp đồng tuân thủ quy định riêng Luật Thương mại Những quy định Luật Thương mại mang tính chất chung áp dụng cho nhiều trường hợp, không quy định cách cụ thể nội dung hợp đồng Do để lường trước rủi ro thực hợp đồng, Công ty quy định chi tiết thỏa thuận hai bên nội dung điều khoản hợp đồng Chẳng hạn hợp đồng mua bán hàng hóa, Cơng ty ln quy định cụ thể chi tiết nội dung loại sản phẩm (tên gọi, ký hiệu, mô tả đặc điểm); số lượng; giá (luôn bao gồm Thuế giá trị gia tăng); thời gian, địa điểm, phương thức giao hàng; thời gian, địa điểm, phương thức toán; quyền nghĩa vụ bên; điều kiện bảo hành Hay hợp đồng đại lý thương mại, Công ty quy định vấn đề đối tượng sản phẩm, quyền hạn trách nhiệm bên (nhà phân phối, đại lý), giá (theo Bảng giá niêm yết Công ty thời điểm), phương thức giao nhận hàng, phương thức thời hạn toán Trong trình thực hợp đồng, Cơng ty thực theo đa phần quy định Luật Thương mại 2005 giao hàng (Điều 42), địa điểm giao hàng (Điều 35), thời gian giao hàng (Điều 37), trách nhiệm giao hàng không phù hợp với hợp đồng (Điều 39) Thanh tốn theo hợp đồng (Điều 50),… Trong q trình sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ, Công ty thực thỏa thuận nên từ thành lập đến 10 3.3 Công ty chưa xảy vụ tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Cơng ty đối tác Thực trạng thi hành tác động Bộ luật Lao động 2012 Trong trình hoạt động, Công ty bảo đảm thực thi nghĩa vụ mà Bộ luật lao động quy định, đảm bảo lợi ích hài hòa doanh nghiệp người lao động Chế độ lao động nhân viên tuân thủ theo nội quy lao động công ty sau: Hợp đồng lao động: Hợp đồng thỏa thuận công ty nhân viên quyền nhiệm vụ người lao động Hợp đồng ký kết văn dựa tự nguyện hai bên Công tyhợp đồng với nhân viên hợp đồng khơng có kỳ hạn, giúp tạo trung thành với doanh nghiệp nhân viên Trong hợp đồng quy định trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hai bên, hai bên thỏa thuận tuân thủ theo quy định pháp luật Do đặc thù công việc cán nhân viên làm việc nhà máy lắp ráp sản xuất ô dễ xảy tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp gây ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng người lao động tiến độ làm việc công ty nên hợp đồng lao động quy định rõ ràng trang bị bảo hộ, quy trình làm việc chế độ bảo hiểm, hỗ trợ phụ cấp cho người lao động Thời gian làm việc: Công ty chấp hành nghiêm chỉnh quy định ngày 48 tuần (khoản Điều 104 Bộ luật Lao động thời làm việc bình thường) Một ngày làm việc cơng ty chia làm ca (Buổi sáng từ 08h00 đến 12h00; Buổi chiều từ 13h30 đến 17h30) Một tuần nhân viên phải làm ngày nghỉ ngày chủ nhật Nhân viên Công ty phải làm việc giờ, tuân thủ quy định vệ sinh phòng làm việc, bảo vệ tài sản, giữ bí mật kinh doanh, đồng thời có trách nhiệm việc tạo lập văn hóa doanh nghiệp động, sáng tạo thân thiện Lương thưởng: Lương thưởng quy định hợp đồng, dựa thỏa thuận hai bên Mức lương xác định sở cấp bậc khả làm việc, ngồi Cơng ty quy định thưởng dựa tình hình kinh doanh Công ty Mức lương thấp mà người lao động công ty hưởng 3.500.000 VNĐ/tháng, phù hợp với quy định mức lương tối thiểu pháp luật quy định Ngoài ra, người lao động Công ty hưởng phụ cấp ăn uống 720.000 VNĐ/tháng/người hình thức thưởng khác phù hợp với quy định pháp luật (Điều 102 Bộ luật Lao động chế độ trợ cấp, phụ cấp, nâng bậc, nâng lương) 11 Kỷ luật: Quy định kỷ luật công ty ghi nhận nội quy lao động công ty Gồm nội dung chủ yếu sau: Thời làm việc, thời nghỉ ngơi; Trật tự nơi làm việc; An toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc; Việc bảo vệ tài sản bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động; Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động người lao động hình thức xử lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Bên cạnh đó, Cơng ty đảm bảo đáp ứng tốt yêu cầu tối thiểu mà người lao động cần đáp ứng theo quy định Bộ luật Lao động: thời gian nghỉ ngơi, chế độ trợ cấp, 3.4 Thực trạng thi hành tác động văn pháp luật khác Về thi hành tác động văn pháp luật Thuế: Trong q trình hoạt động, Cơng ty thực đăng ký mã số thuế, kê khai thuế, nộp thuế đầy đủ hạn hàng năm Đối với doanh nghiệp ln kinh doanh có lãi Cơng ty Ơ Toyota Việt Nam hàng năm Cơng ty phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Trong thu nhập Cơng ty khơng có nguồn thu nhập thuộc đối tượng thu nhập miễn thuế theo quy định pháp luật Các sản phẩm kinh doanh Công ty bao gồm máy móc, phụ tùng nhập đối tượng chịu thuế nhập khẩu, thuế suất áp dụng quy định cho mặt hàng phụ thuộc vào xuất xứ đối tác với Công ty Năm 2014, Công ty nộp 802.798.546 VNĐ thuế xuất, nhập Về thuế giá trị gia tăng, giá tính thuế xác định giá nhập cửa cộng với thuế nhập khẩu, sản phẩm nhập máy móc, phụ tùng nên mức thuế suất áp dụng 15% giá tính thuế Năm 2014, Công ty nộp 6.985.674.829 VNĐ thuế giá trị gia tăng phải nộp Về thi hành tác động Luật Kế tốn: Cơng ty tổ chức cơng tác kế tốn, lập nộp báo cáo tài trung thực, xác, thời hạn theo quy định pháp luật Luật Kế toán; Thực chế độ thống kê theo quy định pháp luật thống kê, định kỳ báo cáo đầy đủ thơng tin doanh nghiệp, tình hình tài doanh nghiệp với quan nhà nước có thẩm quyền theo mẫu quy định Ngồi ra, q trình kinh doanh, Công ty cạnh tranh khuôn khổ Luật Cạnh tranh, việc cạnh tranh thực theo nguyên tắc trung thực, khơng xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác khách hàng Công ty tuân thủ quy định Luật Giao dịch điện tử vấn đề gửi, nhận thông điệp liệu; nguyên 12 tắc sử dụng chữ ký điện tử giao kết thực hợp đồng điện tử Công ty trang bị đầy đủ biện pháp phòng cháy chữa cháy bình cứu hỏa, vòi nước chữa cháy,… theo quy định pháp luật phòng chống cháy nổ Bên cạnh đó, cơng tác ghi chép, lưu trữ sổ sách nộp tiền bảo hiểm xã hội Công ty thực đầy đủ theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội Phần thứ tư: Đánh giá chung thực trạng thi hành hệ thống pháp luật thương mại điều chỉnh hoạt động Cơng ty Ơ Toyota Việt Nam 4.1 Đánh giá việc thực trạng thi hành thương mại cơng ty 4.1.1 Ưu điểm Cơng ty Ơ Toyota Việt Nam tuân thủ, chấp hành nghiêm túc quy định pháp luật Pháp luật trở thành cơng cụ hữu ích, hỗ trợ cho hoạt động công ty Công ty chủ động sử dụng vận dụng pháp luật giúp công ty đạt hiệu cao công việc tránh rủi ro tiềm ẩn Việc cập nhật phổ biến pháp luật Công ty diễn thường xuyên, liên tục hình thức đa dạng giúp cho cơng nhân viên công ty dễ dàng nắm bắt quy định chấp hành nghiêm túc Ngoài ra, doanh nghiệp có thành lập phòng pháp chế với đội ngũ nhân viên chun nghiệp, có phận chuyên trách để tiến hành thực vấn đề liên quan đến pháp luật Cơng ty Do đó, có tranh chấp lớn xảy ra, Cơng ty tự giải khơng cần tới cơng ty luật với chi phí cao Về hợp đồng lao động, Công tyhợp đồng lao động với người lao động sau hết thời gian thử việc theo quy định Điều 29 Bộ luật Lao động 2012, giao kết hợp đồng thông tin rõ ràng cho hai bên công việc cụ thể, nơi làm việc thời gian làm việc… (theo Điều 19 Bộ luật Lao động) Về tiền lương, Công ty thực nghiêm túc Nghị định số 122/2015/NĐ-CP có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2016; Quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc doanh nghiệp, liên hiệp hợp tác xã, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có thuê mướn lao động Về thời làm việc, thời nghỉ ngơi, Công ty thực quy định pháp luật chế độ làm việc Về bảo hiểm xã hội, Công ty thực chế độ BHXH cho người lao động, trích thu tiền BHXH người lao động nộp cho quan BHXH theo quy định Về thuế, Cơng ty thực nghĩa vụ đóng thuế đầy đủ hạn 4.1.2 Hạn chế 13 Công ty Ơ Toyota Việt Nam nhìn chung có hiểu biết định pháp luật thương mại nói riêng pháp luật Việt Nam nói chung Nhưng bên cạnh Cơng ty gặp khó khăn, hạn chế như: Cơng ty Ơ Toyota Việt Nam công ty chuyên lắp ráp sản xuất ô tô, phụ tùng ô loại, cung cấp, kinh doanh, sản phẩm ô tô, phụ tùng ô tô,… nên thường xuyên có hợp đồng mua bán thương mại Điều khoản vi phạm hợp đồng Luật Thương mại 2005 quan trọng nhằm bảo vệ lợi ích cho bên bị vi phạm trường hợp bên vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, theo Điều 300 301 Luật Thương mại (2005), biện pháp phạt vi phạm hợp đồng áp dụng bên có thoả thuận hợp đồng tổng mức phạt bên thoả thuận hợp đồng không vượt 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp vi phạm kết giám định sai Điều khoản tưởng chừng đơn giản lại cần thiết việc giao kết hợp đồng giải tranh chấp Tuy nhiên ký kết hợp đồng nhiều doanh nghiệp lại khơng quan tâm đến Vì vậy, có vấn đề phát sinh, bên họ vô ý cố ý vi phạm hợp đồng bên lại khơng thể có biện pháp bảo vệ lợi ích cho Luật Thương mại (2005) có đưa điều khoản bồi thường thiệt hại, điều khoản khơng thiết phải có thoả thuận hợp đồng Tuy nhiên, theo quy định pháp luật bên bị vi phạm phải chứng minh thiệt hại, đồng thời thiệt hại phải nguyên nhân trực tiếp từ hành vi vi phạm bên vi phạm Trên thực tế việc chứng minh gặp nhiều khó khăn bên phải chứng minh bên bị vi phạm Chế tài thương mại quy định ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hợp đồng thương mại, thơng qua đó, điều tiết hành vi thương nhân trình thực hợp đồng, tạo ổn định tương đối cho phát triển kinh tế Tuy nhiên, thực tiễn xử lý hành vi vi phạm hợp đồng thương mại thời gian qua số vấn đề gây tranh cãi, gây khó khăn cho quan giải tranh chấp bên việc xác định hình thức xử lý bên có hành vi vi phạm hợp đồng Những vấn đề phần lớn xuất phát từ bất cập quy định chế tài thương mại 4.2 Đánh giá hệ thống pháp luật thương mại điều chỉnh hoạt động công ty Nói cách tổng quát, hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung hệ thống pháp luật thương mại nói riêng tạo hành lang pháp lý vững điều chỉnh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phù hợp với xu hội nhập Quốc tế 14 Xét khía cạnh quản lý doanh nghiệp: Luật doanh nghiệp 2014 xác định tảng cho cấu tổ chức cơng ty TNHH nhìn chung thống phù hợp với thông lệ quốc tế Luật doanh nghiệp 2014 quy định đầy đủ hơn, toàn diện so với Luật Doanh nghiệp 2005 1999 trước Cụ thể Luật thay đổi quy định thời gian góp vốn điều lệ, thay đổi vốn điều lệ, tiêu chuẩn làm giám đốc, tổng giám đốc công ty TNHH không cần phải nắm giữ 10% vốn điều lệ công ty Luật doanh nghiệp 2014 bắt buộc công khai thông tin minh bạch hóa chế quản lý cơng ty, quyền, nhiệm vụ chế giám sát chủ thể quản lý HĐTV, Ban giám đốc BKS Đó sở pháp lý quan trọng cụ thể cho hoạt động quản lý doanh nghiệp hiệu Tuy nhiên, thực tế triển khai nhiều quy định LDN 2014 gặp khó khăn điển bất cập quy định HĐTV liên quan đến tổ chức đại hội hay BKS công ty TNHH nước ta mang tính hình thức chưa thực thể chế giám sát nội bộ, độc lập, chuyên môn để cân lại quyền lực HĐTV Ban giám đốc, phục vụ cho lợi ích tối đa cơng ty thành viên cơng ty Xét khía cạnh hoạt động thương mại: Bộ luật Dân Luật Thương mại có vai trò quan trọng việc điều chỉnh quan hệ dân thương mại, thiết lập nguyên tắc quy tắc điều chỉnh quan hệ dân sự, thương mại bảo đảm quyền tự kinh doanh cho chủ thể kinh tế Nhìn chung, Bộ luật Dân Luật Thương mại có tác động tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội, tạo lập hành lang pháp lý điều chỉnh quan hệ dân sự, giao dịch thương mại nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, nhà nước, đặc biệt việc giao kết hợp đồng Những quy định pháp luật cụ thể, rõ ràng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tự giao kết hợp đồng, soạn thảo nội dung hợp đồng, ràng buộc bên tham gia thông qua phân định rõ quyền hạn trách nhiệm, đồng thời bao quát số hoạt động trung gian thương mại như: môi giới thương mại, nhượng quyền thương mại, đại lý thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa,… tạo hội mở rộng quy mô, phạm vi hoạt động đẩy nhanh trình tiêu thụ hàng hóa cơng ty Xét khía cạnh khác: Những văn pháp luật thuế tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước Bộ luật Lao động tạo tảng bảo đảm quyền, lợi ích người lao động nhiều mặt thời gian làm việc hay chế độ trả lương Những quy định Luật Giao dịch điện tử tạo điều kiện đơn giản hóa q trình giao kết hợp đồng bên đảm bảo giá trị pháp lý giao dịch Hay Luật Cạnh tranh tạo khn khổ pháp lý làm hạn chế hành vi cạnh tranh không 15 lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh tế Tuy nhiên, hệ thống pháp luật thương mại chưa đáp ứng tính ổn định, tính dự báo, mở đường cho phát triển số lĩnh vực Những văn pháp luật ban hành khơng có khả giải vấn đề đặt xã hội mà phải có khả giải vấn đề tương lai gần kinh tế, xã hội ln biến động, phát triển, nội dung văn pháp luật khơng có tính dự báo dễ bị lạc hậu Việc đảm bảo tính dự báo văn pháp luật đảm bảo khả tồn khoảng thời gian dài tính ổn định đảm bảo ổn định việc điều chỉnh quan hệ xã hội tạo đà cho kinh tế phát triển, xã hội ổn định Phần thứ năm: Những vấn đề đặt cần giải 5.1 Những vấn đề đặt nhằm hoàn thiện pháp luật thương mại Hệ thống pháp luật Việt Nam phát triển theo hướng hoàn thiện thể chế thị trường, phù hợp với cam kết luật pháp quốc tế Về phương diện lý luận, hoàn thiện quy định pháp luật quản lý doanh nghiệp hoạt động thương mại ln có tính tương đối, thích ứng với giai đoạn phát triển kinh tế Vì vậy, việc xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật thương mại phải xác định trình liên tục, lâu dài với bước giải pháp thích hợp Trên sở thực tiễn thực thi pháp luật cơng ty Ơ Toyota Việt Nam, việc hồn thiện quy định pháp luật thương mại cần hướng vào vấn đề sau: (i) Hoàn thiện quy định cấu tổ chức quản lý công ty TNHH, đặc biệt nội dung tổ chức họp Hội đồng thành viên; (ii) Hoàn thiện quy định việc đăng ký ngành nghề kinh doanh nhằm tạo điều kiện cho phát triển, mở rộng quy mô kinh doanh nhu cầu tăng vốn điều lệ Công ty; (iii) Hoàn thiện quy định tranh chấp thương mại bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại; (iv) Hoàn thiện quy định hợp đồng mua bán hàng hóa quy định Đại lý thương mại nhằm hạn chế vi phạm, tranh chấp phát sinh Công ty chủ thể khác kinh tế 5.2 Những vấn đề đặt nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật Với việc đạt số thành tựu quan trọng việc xây dựng khuôn khổ pháp lý thương mại, vấn đề đặt phải làm cho chủ thể kinh tế nước đồng thuận tuân thủ Nhà nước cần tổ chức hội thảo nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác thi hành luật, thu thập ý kiến đóng góp luật sư doanh nghiệp để hoàn thiện bất cập pháp luật hành Bên cạnh đó, Nhà nước thực việc 16 tuyên truyền, giáo dục để xây dựng nâng cao nhận thức pháp luật thương mại trình phát triển kinh tế Để thực tốt nhiệm vụ này, Nhà nước cần làm tốt công tác truyền thông thay đổi pháp luật để đảm bảo quy định đến tất cá nhân, tổ chức kinh tế Mỗi doanh nghiệp nói chung cá nhân người quản lý, điều hành công ty nói riêng cần nâng cao hiểu biết ý thức tuân thủ pháp luật Pháp luật thường xuyên thay đổi để đáp ứng với biến đổi kinh tế, phận pháp chế cơng ty phải theo dõi cập nhật thay đổi pháp luật tất lĩnh vực liên quan tới hoạt động kinh doanh, tổ chức quản lý công ty, đồng thời nghiên cứu nắm vững nội dung quy định để đảm bảo nhà quản trị đưa định đắn, kịp thời q trình thực ln pháp luật Phần thứ sáu: Đề xuất đề tài khóa luận dự kiến môn hướng dẫn 6.1 Đề xuất đề tài khóa luận Đề tài 1: Pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại - Thực tiễn thực Cơng ty Ơ Toyota Việt Nam Đề tài 2: Pháp luật giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa - Thực tiễn thực Cơng ty Ơ Toyota Việt Nam Đề tài 3: Pháp luật hợp đồng lao động - Thực tiễn thực Cơng ty Ơ Toyota Việt Nam 6.2 Dự kiến môn hướng dẫn Dự kiến môn hướng dẫn môn Luật chuyên ngành 17 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa BHXH Bảo hiểm xã hội BKS Ban kiểm soát HĐTV Hội đồng thành viên LDN Luật doanh nghiệp TMV (Toyota Motor Vietnam co., Ltd) Công ty Ơ Toyota Việt Nam TGĐ Tổng giám đốc TNHH Trách nhiệm hữu hạn 18 ... ký kinh doanh: Công ty thực quy định luật ngành nghề kinh doanh Công ty lắp ráp, sản xuất xe ô tô phụ tùng ô tô loại; Cung cấp dịch vụ bảo hành, sửa chữa xe ô tô; Nhập phụ tùng ô tô trang thiết... thường thiệt hại hợp đồng thương mại - Thực tiễn thực Công ty Ơ tơ Toyota Việt Nam Đề tài 2: Pháp luật giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa - Thực tiễn thực Cơng ty Ơ tơ Toyota Việt Nam Đề tài 3:... liên quan đến pháp lý công ty Phần thứ hai: Hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động cơng ty Ơ tơ Toyota Việt Nam Hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Ô tô Toyota Việt Nam điều chỉnh nhiều văn

Ngày đăng: 04/02/2018, 17:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • 1. Phần thứ nhất: Giới thiệu chung về Công ty Ô tô Toyota Việt Nam

  • 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

  • 1.2. Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của công ty

  • 1.2.1. Chức năng của công ty

    • 1.2.2. Nhiệm vụ chủ yếu của công ty

    • 1.2.3. Ngành nghề kinh doanh

    • 1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật

      • 1.4. Mạng lưới hoạt động kinh doanh

      • 1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy

      • 1.5.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức

      • 1.5.2. Chức năng cơ bản của bộ phận quản lý

      • 2. Phần thứ hai: Hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động của công ty Ô tô Toyota Việt Nam

      • 2.1. Luật doanh nghiệp năm 2014

        • 2.2. Bộ luật Dân sự 2015

        • 2.3. Luật Thương mại 2005

        • 2.4. Bộ luật Lao động 2012

        • 2.5. Các văn bản pháp luật khác

        • 3. Phần thứ ba: Thực trạng thi hành và tác động của hệ thống quy phạm pháp luật thương mại đối với hoạt động, kinh doanh của công ty Ô tô Toyota Việt Nam

        • 3.1. Thực trạng thi hành và tác động của Luật Doanh nghiệp 2014

        • 3.2. Thực trạng thi hành và tác động của Bộ luật Dân sự và Luật Thương mại

        • 3.3. Thực trạng thi hành và tác động Bộ luật Lao động 2012

        • 3.4. Thực trạng thi hành và tác động các văn bản pháp luật khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan