Kinh tế xây dựng - Chương 3

13 576 0
Kinh tế xây dựng - Chương 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngành công nghiệp xây dựng giữ một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân bởi vì ba đặc thù chính là : + Ngành xây dựng có quy mô lớn nhất trong nước + Ngành cung cấp phần lớn các hàng hoá

Chương 3. Quản lý sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp nhà nước. 3-1 Chương 3. QUẢN LÝ SẢN XUẤT KINH DOANH Ở DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 3.1.Khái quát về quản lý sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp nhà nước. 3.1.1. Doanh nghiệp và chức năng của doanh nghiệp. 3.1.1.1. Khái niệm Doanh nghiệp là một đơn vị kinh doanh được thành lập chủ yếu để thực hiện các hoạt động kinh doanh. Có nhiều loại hình doanh nghiệp : DNNN,DNTN,DNHTX 3.1.1.2.Chức năng: Có 7 chức năng. 1). Chức năng kế hoạch: Bao gồm việc lập, duyệt kế hoạch, theo dõi thực hiện, điều chỉnh kế hoạch theo dõi tình hình cấp phát, tổ chức công tác thống kê, thông tin kinh tế… 2).Chức năng quản lý kỹ thuật: Để thực hiện chức năng này, doanh nghiệp xây dựng phải thực hiện các nhiệm vụ: - Chuẩn bị cho việc xây dựng. - Kiểm tra và giám sát kỹ thuật. - Nghiên cứu cải tiến, ứng dụng kỹ thuật mới. - Tiến hành thí nghiệm phục vụ thi công, nghiên cứu và thực hiện biện pháp an toàn lao động. - Bồi dưỡng trình độ cho công nhân. 3).Tổ chức và quản lý nhân sự Nghiên cứu, cải tiến tổ chức quản lý Xây dựng các chức năng và nhiệm vụ cho các bộ phận; xây dựng các quy chế và tác phong làm việc Thực hiện tuyển chọn, sử dụng, đề bạt cán bộ. Lập kế hoạch về nhu cầu lao động tiền lương, xây dựng các định mức lao động hợp lý, tổ chức sử dụng lao động, tổ chức đào tạo bồi dưỡng tay nghề thực hiện tốt các chính sách với người lao động. 4). Chức năng cung ứng vật tư: Tổ chức cung ứng vật tư kịp thời, đồng bộ, đúng số lượng và chất lượng, lập kế hoạch cung ứng, bảo quản, xuất nhập và thống kê theo dõi. 5). Chức năng tài chính kế toán. - Lập kế hoạch thu chi, bảo đảm đơn vị có đủ nguồn vốn để kinh doanh, quản lý chặt chẽ các nguồn vốn và đảm bảo sử dụng chúng đúng mục đích và có hiệu quả. Chấp hành chế độ tài chính kế toán đầy đủ, thực hiện thanh quyết toán tạm thời tránh ứ đọng Chương 3. Quản lý sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp nhà nước. 3-2 vốn. Tiến hành hạch toán đầy đủ và chi tiết. Cùng các đơn vị khác lập kế hoạch chi phí sản xuất, kế hoạch giá thành, chiến lược giá thành… 6). Quản lý sử dụng thiết bị, máy móc. Lập kế hoạch bổ xung, sử dụng, sửa chữa, thuê mướn và thanh lý thiết bị xây dựng, tổ chức và quản lý sử dụng máy móc có hiệu quả, thực hiện chế độ bảo dưỡng, sửa chữa tốt, nhằm đảm bảo quá trình thi công tốt. Xây dựng định mức ca máy hợp lý và lập biện pháp sử dụng an toàn. 7). Nghiên cứu thị trường. Xây dựng chiến lược tìm kiếm hợp đồng, lập kế hoạch đấu thầu, chính sách về giá, về sản phẩm … 3.1.2. Quản lý sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp xây dựng. 3.1.2.1.Khái niệm về đặc điểm A).Khái niệm Quản lý sản xuất - kinh doanh ở doanh nghiệp xây dựng là sự tác động có hướng đích và liên tục của chủ thể quản lý đến hệ thống sản xuất - kinh doanh xây dựng bằng một tập hợp các biện pháp có liên quan đến các mặt kinh tế - kỹ thuật tổ chức, xã hội dựa trên cơ sở nắm vững các quy luật kinh tế nhằm đạt mục đích đề ra với hiệu quả lớn nhất. B). Đặc điểm Các giải pháp quản lý sản xuất kinh doanh xây dựng có tính cá biệt cao luôn biến đổi linh hoạt. Cứ mỗi lần nhận được công trình mới lại phải một lần thay đổi cơ cấu tổ chức quản lý, kèm theo các biện pháp điều hành mới cho phù hợp với địa điểm xây dựng. Các giải pháp quản lý sản xuất kinh doanh xây dựng rất phức tạp và rộng lớn cả về không gian và thời gian, bộ máy quản lý xây dựng có thể trải rộng trên toàn bộ lãnh thổ, thời gian xây dựng có thể kéo dài nhiều năm, đòi hỏi các đơn vị hợp tác xây dựng phải phối hợp quản lý tốt. Quá trình quản lý dễ bị gián đoạn do điều kiện khoảng cách lớn, do điều kiện thời tiết hoặc do không nhận thầu được công trình liên tục do vậy việc duy trì lực lượng trong khoảng thời gian không có việc làm là một điều khó khăn. Công tác quản lý sản xuất kinh doanh xây dựng phụ thuộc nhiều vào chủ đầu tư vào khả năng thắng thầu và khó chủ động hơn các ngành khác. Quá trình sản xuất kinh doanh xây dựng chịu nhiều yếu tố ngẫu nhiên, tính rủi ro và bất định trong các quyết định quản lý kinh doanh xây dựng cao hơn nhiều các ngành khác. Sự vận động của các quy luật kinh tế thị trường trong xây dựng cũng có một số đặc điểm khác các ngành khác cho nên chiến lược nghiên cứu thị trường về sản phẩm, giá cả cạnh tranh v v cũng có những đặc điểm khác với các ngành khác. 3.1.3.Các loại hình cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp xây dựng 3.1.3.1 Cơ cấu trực tuyến Chng 3. Qun lý sn xut kinh doanh doanh nghip nh nc. 3-3 ngời lnh đạoNgời lãnh đạo trực tiếptổ chứctuyến SX-KD 2tuyến SX-KD 1Ngời lãnh đạo trực tiếpA B C FDE Hỡnh 3- 1 S c cu trc tuyn. A, B, C, D, E, F: Ngi hoc b phn thc hin õy l mụ hỡnh c cu n gin nht m ngi lao ng thc hin mi chc nng qun lý: Mi liờn h gia ngi lónh o v cỏc thnh viờn l trc tip. 1).u im: Cú tớnh tp trung thng nht cao, gii quyt cỏc vn nhanh chúng, to iu kin thc hin ch th trng, trỏch nhim cỏ nhõn ngi lónh o cao. 2).Nhc im: ũi hi ngi lónh o phi cú nng lc ton din v tng hp. Hn ch vic s dng kinh nghim ca cỏc chuyờn gia. D phm sai lm do ý kin c oỏn ca th trng Khi cn phi hp hot ng gia cỏc n v ngang cp thỡ thi gian thng kộo di. 3.1.4.C cu theo chc nng Ngời lãnh đạo chức năngAngời lnh đạotổ chứcNgời lãnh đạo chức năngBNgời hoặcbộ phận thực hiện bộ phận thực hiệnNgời hoặc Hỡnh 3- 2 S c cu chc nng. 3.1.4.1.c im: Chng 3. Qun lý sn xut kinh doanh doanh nghip nh nc. 3-4 Nhim v qun lý c phõn ra cho cỏc b phn chc nng m nhim (phũng k thut, phũng k hoch, phũng thit b) Cỏc phũng chc nng nhn mnh lnh t ngi lónh o t chc v truyn t xung cỏc b phn thc hin. 3.1.4.2.u im: Thu hỳt c nhiu ý kin ca cỏc chuyờn gia v nh qun lý. Gii quyt cỏc vn chuyờn mụn thnh tho hn Gim bt gỏnh nng cụng vic cho lónh o. 3.1.4.3.Nhc im: Cỏc n v thc hin phi nhn nhiu mnh lnh cỏc mnh lnh cú th chng chộo lờn nhau v kộm tớnh thng nht. Lm yu vai trũ ch o trc tip ca th trng. Vic iu hnh phi hp cỏc b phn chc nng rt phc tp. 3.1.5.C cu phi hp trc tuyn - chc nng. tổ chứcngời lnh đạoNgời phụ trách chức năng Avà bộ phận tơng ứng và bộ phận tơng ứngNgời phụ trách chức năng A1 23 Hỡnh 3- 3 S c cu phi hp. 1, 2, 3 : Ngi lónh o cỏc tuyn sn xut O : Ngi thc hin cụng vic 3.1.5.1.c im: Ngi ph trỏch cỏc b phn chc nng ch úng vai trũ tham mu, giỳp vic cho ngi lónh o n v trong vic ra quyt nh. Ngi lónh o n v l ngi chu trỏch nhim ra mi quyt nh cũn ngi ph trỏch cỏc chc nng ch c quyn hng dn v chuyờn mụn nghip v cho cỏc n v sn xut. B phn trc tip nhn mnh lnh t ngi lónh o Cụng ty thc hin cụng vic. 3.1.6. C cu trc tip - tham mu Chng 3. Qun lý sn xut kinh doanh doanh nghip nh nc. 3-5 ngời lnh đạotổ chứcNgời lãnh đạo trực tiếpABCtuyến SX-KD 1EFDNgời lãnh đạo trực tiếptuyến SX-KD 2bộ phận tham muNhóm tham mu Hỡnh 3- 4 S c cu trc tip tham mu. O: Ngi thc hin 3.1.6.1.c im: C cu nh kiu trc tuyn, chc nng. Nhng õy b phn tham mu ch gm 1 hoc 1 s chuyờn gia giỳp vic m khụng thnh lp b phn chc nng. B phn tham mu cú nhim v úng gúp ý kin, xut phng ỏn lónh o xem xột quyt nh. 3.1.7. C cu khung Trong ngnh xõy dng, kh nng ca cỏc doanh nghip ph thuc nhiu vo kh nng nhn thu cỏc cụng trỡnh. Do ú doanh nghip cú th cú nhng khong thi gian khụng vic lm v cú vic lm en xen ln nhau. Trong tỡnh hỡnh nh vy mt s doanh nghip s lp ra mt c cu khung bao gm mt s b phn v mt s cỏn b nũng ct tn ti thng xuyờn, lõu di, cũn cỏc b phn cũn li s c thnh lp, tuyn chn v gii th, thuyờn chuyn tu theo tỡnh hỡnh v khi lng v tớnh cht cụng vic thc t. õy l kiu c cu nng ng, tit kim v rt phự hp vi ngnh xõy dng. 3.2. K hoch sn xut kinh doanh ca doanh nghip xõy dng. 3.2.1. Khỏi nim - v trớ ca cụng tỏc k hoch 3.2.1.1. Khỏi nim K hoch hoỏ hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip xõy dng l quỏ trỡnh xõy dng tng hp h thng cỏc quy lut kinh t khỏch quan ca nn kinh t hng hoỏ, thit lp cỏc mi quan h thớch ng gia yu t ca quỏ trỡnh sn xut vi cỏc nhu cu ũi hi c th nhm hon thnh c mc tiờu ra trong tng thi k. K hoch hoỏ l quỏ trỡnh d kin ca ch tiờu cú liờn quan n sn xut kinh doanh kốm theo cỏc bin phỏp thc hin cỏc ch tiờu ú. Cỏc ch tiờu ca k hoch l nhng con s c xõy dng phn ỏnh mt lng hoc mt cht ca mt s yu t ca quỏ trỡnh sn xut kinh doanh c d kin trong nm k hoch. 3.2.1.2.V trớ - K hoch l khõu trung tõm ca phng thc qun lý sn xut kinh doanh. - K hoch l cụng c ch yu thc hin mc tiờu. 3.2.2. Cỏc nguyờn tc lp k hoch (9 nguyờn tc) Chương 3. Quản lý sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp nhà nước. 3-6 1).Kế hoạch được lập phải xuất phát từ nhu cầu thực tế (nhu cầu sản xuất kinh doanh, nhu cầu thị trường). 2).Kế hoạch phải dựa trên những định hướng của Nhà nước và phải phù hợp với quy định của pháp luật. 3).Kế hoạch được lập phải dựa trên khả năng, thực lực của doanh nghiệp. 4).Kế hoạch phải có mục tiêu rõ rệt, đảm bảo tính tập trung dứt điểm, thoả mãn các yêu cầu của chủ đầu tư. 5).Kế hoạch phải đảm bảo tính khoa học, tính đồng bộ và tính chính xác cao nhất có thể được. 6).Kế hoạch phải linh hoạt, khả năng thích ứng tốt với tình hình thay đổi của thị trường. 7).Kế hoạch phải cố gắng đảm bảo tính liên tục và có kế hoạch gối đầu. Điều này phụ thuộc nhiều vào khả năng tranh thầu vào nhu cầu xây dựng của thị trường và vào điều kiện thời tiết. 8).Phối hợp tốt giữa kế hoạch theo từng công trình và theo kế hoạch hàng năm của doanh nghiệp. Điều này rất quan trọng vì nó sẽ ảnh hưởng đến các khoản chi phí bất biến. 9).Kế hoạch phải đảm bảo tính tin cậy, tính tối ưu và hiệu quả kinh tế - xã hội. Đặc biệt phải đảm bảo độ an toàn về tài chính, thể hiện ở mặt đảm bảo nguồn vốn, khả năng trả nợ và thanh toán, thu hồi nợ. 3.2.3. Phân loại kế hoạch 3.2.3.1.Theo thời thời gian thực hiện + Kế hoạch dài hạn + Kế hoạch trung hạn + Kế hoạch ngắn hạn (kế hoạch năm) + Kế hoạch tác nghiệp (ngày, tuần, tháng) 3.2.3.2. Theo công việc + Kế hoạch xây dựng (thi công) + Kế hoạch cung ứng vật tư + Kế hoạch nhân lực, thiết bị + Kế hoạch tài chính + Kế hoạch tìm kiếm hợp đồng 3.2.3.3. Kế hoạch đối tượng theo dõi + Kế hoạch của công trình + Kế hoạch của doanh nghiệp 3.2.4. Nội dung của kế hoạch sản xuất kinh doanh xây dựng 3.2.4.1 Kế hoạch tìm kiếm hợp đồng - Đây là một bộ phận rất quan trọng vì tất cả sự phát triển của doanh nghiệp đều phụ thuộc khả năng thắng thầu và tìm được hợp đồng xây dựng. 3.2.4.2. Kế hoạch thực hiện xây dựng theo từng hợp đồng Chương 3. Quản lý sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp nhà nước. 3-7 Trong kế hoạch này phải xác định được tiến độ thi công, khối lượng công việc phải thực hiện cho từng giai đoạn và chỉ tiêu hiệu quả tài chính cho từng công trình. 3.2.4.3.Kế hoạch năm *Chương trình sản xuất: cần ghi rõ công việc phải thực hiện cho từng tháng, thời điểm khởi công, thời điểm kết thúc, các thời điểm chuyển tiếp. Đây là những chi tiết, kế hoạch quan trọng nhất, vì nó là xuất phát điểm để tính toán các kế hoạch tiếp theo. *Kế hoạch cung cấp vật tư: - Chủng loại vật tư, nguồn cung cấp. - Nhu cầu về số lượng và yêu cầu về chất lượng; - Tiến độ cung cấp - Phương tiện vận tải và kho bãi dự trữ; - Giá thành đến chân công trình của một đơn vị vật tư; - Loại vật tư tự sản xuất, loại phải đi mua * Kế hoạch nhu cầu sử dụng xe, máy thi công: Chủng loại, số lượng, số ca máy thi công, số lượng tự có, số lượng phải đi thuê, chi phí di chuyển và công trình tạm phục vụ thiết bị. *Kế hoạch lao động và tiền lương - Xác định số lượng nhân lực, trình độ tay nghề, phân công sử dụng và tiến độ sử dụng. - Tổng nhu cầu về tiền lương, yêu cầu về năng suất lao động. - Nguồn lao động, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, nâng cao tay nghề cho công nhân. *Kế hoạch về tài chính: - Kế hoạch về vốn. - Kế hoạch chi phí sản xuất - Kế hoạch giá thành, lợi nhuận và sử dụng lợi nhuận. - Kế hoạch trích nộp ngân sách *Kế hoạch về đầu tư - Đầu tư mua sắm thiết bị - Xây dựng các xưởng sản xuất - Đầu tư các dự án có liên quan đến sự phát triển của doanh nghiệp. *Kế hoạch nghiên cứu áp dụng kỹ thuật, công nghệ mới. *Kế hoạch về xã hội Chăm lo đời sống cho cán bộ công chức và đóng góp nghĩa vụ cho xã hội. 3.2.5. Tổ chức lập kế hoạch hàng năm 3.2.5.1. Cơ sở thiết lập kế hoạch năm Chương 3. Quản lý sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp nhà nước. 3-8 Là số lượng các hợp đồng xây dựng đã kí kết và dự kiến sẽ kí kết với các chủ đầu tư. 3.2.5.2. Trình tự lập kế hoạch năm - Lãnh đạo đơn vị dựa trên số lượng các hợp đồng đã kí kết để giao nhiệm vụ cho các bộ phận thực hiện cấp dưới. - Các bộ phận thực hiện trên cơ sở nhiệm vụ được giao sẽ thực hiện lập kế hoạch chi tiết để trình lên cấp trên phê duyệt. - Sau khi xem xét, yêu cầu điều chỉnh bổ xung (nếu cần) các kế hoạch chi tiết sẽ được phê duyệt để các bộ phận thực hiện triển khai. 3.3. Tổ chức cung ứng vật tư xây dựng. 3.3.1. Nhiệm vụ, nội dung và công tác cung ứng vật tư xây dựng 3.3.1.1.Nhiệm vụ Đảm bảo cung ứng vật tư đủ về số lượng, kịp về thời gian đồng bộ về chủng loại, đảm bảo chất lượng với chi phí hợp lý nhất. 3.3.1.2. Nội dung - Công tác định mức vật tư kỹ thuật. - Xác định nhu cầu vật tư và tổ chức mua sắm. - Kiểm tra số lượng và chất lượng. - Tổ chức vận chuyển đến chân công trình và tổ chức bảo quản - Lập kế hoạch của chi phí và hạ giá thành. - Góp phần cải tiến tiêu chuẩn và định mức sử dụng vật tư. 3.3.2. Công tác định mức vật tư kỹ thuật 3.3.2.1. Khái niệm Định mưc vật tư là lượng tiêu hao vật tư cần thiết để hoàn thành một đơn vị khối lượng công tác, kết cấu xây dựng kể cả phần hao hụt vật liệu (được phép) trong quá trình thi công, đảm bảo chất lượng quy định trong điều kiện tổ chức - kỹ thuật nhất định. - Để sử dụng tiết kiệm vật liệu cần thiết phải có định mức tiêu dùng chúng một cách đúng đắn trong quá trình sản xuất.Định mức tiêu dùng vật liệu có căn cứ kỹ thuật là cơ sở chủ yếu khi lập Định mức dự toán cho các kết cấu xây dựng và các loại công tác. Ngoài ra định mức tiêu dùng vật liệu còn có vai trò quan trọng trong xúc tiến kỹ thuật phát triển, tăng năng suất lao động, hạ giá thành, nâng cao trình độ văn hoá, nâng cao trình độ kỹ thuật và quản lý kinh tế. 3.3.2.2. Các loại hao phí vật liệu trong quá trình sản xuất. 1). Hao phí vật liệu hữu ích (V) Là lượng vật liệu cần thiết ít nhất để tiến hành chế tạo một đơn vị khối lượng công tác mà không tính đến phế liệu và mất mát vật liệu sinh ra trong quá trình vận chuyển, gia công, bảo quản… Đây chính là chi phí vật liệu cần thiết để tạo ra thực thể sản phẩm do đó tạo ra giá trị sử dụng và một phần giá trị của sản phẩm. 2). Phế liệu.(P) Chương 3. Quản lý sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp nhà nước. 3-9 Là phần vật liệu còn lại sinh ra trong quá trình gia công chế tạo sản phẩm, không thể sử dụng để tạo thành sản phẩm cần thiết nhưng có thể sử dụng để tạo thành các sản phẩm khác. 3). Mất mát vật liệu.(M) Là phần vật liệu còn lại không thể sử dụng để chế tạo một sản phẩm nào khác. ĐMVL = Vhi + P + M (3. 1) 3.3.3. Các hình thức tổ chức cung ứng vật tư xây dựng 3.3.3.1. Tổ chức cung ứng có kho trung gian Kho trung gian: có loại phục vụ chung cho toàn doanh nghiệp, có loại phục vụ cho từng công trường. Hình thức này thường dùng cho các loại vật tư được sử dụng chung cho tất cả doanh nghiệp hoặc từng công trường khi mà địa chỉ và tiến độ sử dụng khó xác định từ trước, giá trị vật tư nhỏ và không chủ động trong cung ứng. 3.3.3.2. Tổ chức cung ứng đến thẳng chân công trường - Áp dụng cho các loại vật liệu có địa chỉ và tiến độ sử dụng xác định, các loại kết cấu xây dựng có kích thước lớn các loại vật liệu có nhu cầu sử dụng lớn có thể để được ngoài trời (gạch, cát, đá…) - Khi tổ chức thi công việc cung ứng vật tư đến chân công trình có thể thực hiện theo tiến độ từng giờ phụ thuộc vị trí xây dựng. - Hình thức này được áp dụng phổ biến trong điều kiện kinh tế thị trường khi các nhà cung ứng vật tư phát triển mạnh và các nhà thầu cần giảm tối đa mức chi phí. 3.3.3.3. Cung ứng vật tư theo hợp đồng xây dựng - Được áp dụng phổ biến trong xây dựng do đặc điểm của sản xuất xây dựng và của sản phẩm xây dựng. - Hợp đồng cung ứng vật tư chỉ được kí kết khi nhà thầu kí được hợp đồng xây dựng. 3.3.4.4. Tổ chức cung ứng vật tư đồng bộ - Phải có một khâu tổ chức chuyên sắp xếp các loại vật tư một cách đồng bộ theo chủng loại và tiến độ thi công để đảm bảo hiệu quả cho công tác thi công của nhà thầu. - Nếu vật tư được cung ứng với khối lượng lớn nhưng không đồng bộ thì điều đó cũng không đem lại lợi ích gì cho thi công. 3.3.4. Xác định nhu cầu vật tư 3.3.4.1. Các căn cứ để xác định - Hợp đồng xây dựng kèm theo các bản vẽ thiết kế và bảng thống kê vật liệu có sẵn. - Chương trình sản xuất của đơn vị theo thời gian. - Các định mức dự toán, định mức vật tư và định mức hao hụt. - Tuỳ theo yêu cầu về độ chính xác của tính toán, nhu cầu vật tư có thể được tính trực tiếp từ các khối lượng công việc xây dựng, từ một m2 diện tích xây dựng, hoặc từ 1 triệu đồng giá trị dự toán xây lắp. Chương 3. Quản lý sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp nhà nước. 3-10 - Thống kê kinh nghiệm. 3.3.4.2. Xác định nhu cầu vật tư về số lượng 1). Dựa vào tài liệu thiết kế của kết cấu công trình và chương trình sản xuất. ihhictiVLVVV += (3. 2) Theo phương pháp này trước hết dựa vào bản vẽ kết cấu để xác định nhu cầu vật liệu theo công thức trên. Trong đó: iVLV: Nhu cầu số lượng vật liệu thứ i ictV: Lượng vật liệu thứ i thực tế cấu tạo nên kết cấu ihhV: Lượng vật liệu thứ i hao hụt 2). Theo thống kê kinh nghiệm. Thường được sử dụng để xác định nhu cầu vật liệu phụ, các loại vật liệu rẻ tiền, mau hỏng vì chúng khó được xác định vật liệu rẻ tiền, mau hỏng vì chúng khó được xác định bằng định mức chính xác. 3.3.4.3. Xác định nhu cầu vật tư về chủng loại Cơ sở để xác định là dựa vào tài liệu thiết kế, chương trình sản xuất, các số liệu thống kê kinh nghiệm. Để đảm bảo nhu cầu sản xuất phải đảm bảo tính đồng bộ về chủng loại vật tư theo chương trình sản xuất. 3.3.5. Tổ chức quản lý vật tư các biện pháp tiết kiệm vật tư. 3.3.5.1.Tổ chức bảo quản vật tư 1). Nhiệm vụ - Tổ chức tiếp nhận vật tư đúng số lượng và chất lượng một cách chính xác. - Tổ chức cấp phát theo đúng tiến độ, số lượng và chất lượng yêu cầu. - Thường xuyên kiểm kê và kiểm tra tình hình kho bãi để kịp thời phát hiện những sai sót và sẵn sàng cung ứng thông tin cho đơn vị sản xuất. - Tổ chức lưu kho, sắp đặt vị trí vật tư một cách hợp lí đảm bảo thuận lợi cho việc bảo quản và cung ứng vật tư. 2). Các loại kho bảo quản vật tư - Trong xây dựng, vật tư có thể ở trong kho kín hoặc ở ngoài bãi tuỳ theo yêu cầu sử dụng, có thể đặt tập trung hoặc phân tán tuỳ theo khối lượng, chủng loại vật liệu. Yêu cầu: - Phải có quy chế lao động và an toàn trong kho một cách chặt chẽ. - Phải đảm bảo thu nhập và cấp phát một cách an toàn và nhanh chóng. 3.3.5.2. Các biện pháp tiết kiệm vật tư 1). Các biện pháp liên quan đến quá trình vận chuyển [...]... nghiệp 3. 2.4. Nội dung của kế hoạch sản xuất kinh doanh xây dựng 3. 2.4.1 Kế hoạch tìm kiếm hợp đồng - Đây là một bộ phận rất quan trọng vì tất cả sự phát triển của doanh nghiệp đều phụ thuộc khả năng thắng thầu và tìm được hợp đồng xây dựng. 3. 2.4.2. Kế hoạch thực hiện xây dựng theo từng hợp đồng Chương 3. Quản lý sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp nhà nước. 3- 1 Chương 3. QUẢN LÝ SẢN XUẤT KINH. .. xuất - kinh doanh ở doanh nghiệp xây dựng là sự tác động có hướng đích và liên tục của chủ thể quản lý đến hệ thống sản xuất - kinh doanh xây dựng bằng một tập hợp các biện pháp có liên quan đến các mặt kinh tế - kỹ thuật tổ chức, xã hội dựa trên cơ sở nắm vững các quy luật kinh tế nhằm đạt mục đích đề ra với hiệ u quả lớn nhất. B). Đặc điểm Các giải pháp quản lý sản xuất kinh doanh xây dựng có... Cơng tác quản lý sản xuất kinh doanh xây dựng phụ thuộc nhiều vào chủ đầu tư vào khả năng thắng thầu và khó chủ động hơn các ngành khác. Quá trình sản xuất kinh doanh xây dựng chịu nhiều yếu tố ngẫu nhiên, tính rủi ro và bất định trong các quyết định quản lý kinh doanh xây dựng cao hơn nhiều các ngành khác. S ự vận động của các quy luật kinh tế thị trường trong xây dựng cũng có một số đặc điểm... thống kê, thông tin kinh tế 2).Chức năng quản lý kỹ thuật: Để thực hiện chức năng này, doanh nghiệp xây dựng phải thực hiện các nhiệm vụ: - Chuẩn bị cho việc xây dựng. - Kiểm tra và giám sát kỹ thuật. - Nghiên cứu cải tiến, ứng dụng kỹ thuật mới. - Tiến hành thí nghiệm phục vụ thi cơng, nghiên cứu và thực hiện biện pháp an tồn lao động. - Bồi dưỡng trình độ cho cơng nhân. 3) .Tổ chức và quản... lược nghiên cứu thị trường về sản phẩm, giá cả cạnh tranh v v cũng có những đặc điểm khác với các ngành khác. 3. 1 .3. Các loại hình cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp xây dựng 3. 1 .3. 1 Cơ cấu trực tuyến Chương 3. Quản lý sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp nhà nước. 3- 4 Nhiệm vụ quản lý được phân ra cho các bộ phận chức năng đảm nhiệm (phòng kỹ thuật, phòng kế hoạch, phòng... quản lý, kèm theo các biện pháp điều hành mới cho phù hợp với địa điểm xây dựng. Các giải pháp quản lý sản xuất kinh doanh xây dựng rất phức t ạp và rộng lớn cả về không gian và thời gian, bộ máy quản lý xây dựng có thể trải rộng trên tồn bộ lãnh thổ, thời gian xây dựng có thể kéo dài nhiều năm, đòi hỏi các đơn vị hợp tác xây dựng phải phối hợp quản lý tốt. Quá trình quản lý dễ bị gián đoạn do... thiết bị xây dựng, tổ chức và quản lý sử dụng máy móc có hiệu quả, thực hiện chế độ bảo dưỡng, sửa ch ữa tốt, nhằm đảm bảo q trình thi cơng tốt. Xây dựng định mức ca máy hợp lý và lập biện pháp sử dụng an toàn. 7). Nghiên cứu thị trường. Xây dựng chiến lược tìm kiếm hợp đồng, lập kế hoạch đấu thầu, chính sách về giá, về sản phẩm … 3. 1.2. Quản lý sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp xây dựng. 3. 1.2.1.Khái... thanh toán, thu hồi nợ. 3. 2 .3. Phân loại kế hoạch 3. 2 .3. 1.Theo thời thời gian thực hiện + Kế hoạch dài hạn + Kế hoạch trung hạn + Kế hoạch ngắn hạn (kế hoạch năm) + Kế hoạch tác nghiệp (ngày, tuần, tháng) 3. 2 .3. 2. Theo công việc + Kế hoạch xây dựng (thi công) + Kế hoạch cung ứng vật tư + Kế hoạch nhân lực, thiết bị + Kế hoạch tài chính + Kế hoạch tìm kiếm hợp đồng 3. 2 .3. 3. Kế hoạch đối tượng.. .Chương 3. Quản lý sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp nhà nước. 3- 6 1).Kế hoạch được lập phải xuất phát từ nhu cầu thực tế (nhu cầu sản xuất kinh doanh, nhu cầu thị trường). 2).Kế hoạch phải dựa trên những định hướng của Nhà nước và phải phù hợp với quy định của pháp luật. 3) .Kế hoạch được lập phải dựa trên khả năng, thực lực của doanh... Việc điều hành phối hợp các bộ phận chức năng rất phức tạp. 3. 1.5.Cơ cấu phối hợp trực tuyn - chc nng. tổ chức ngời lnh đạo Ngời phụ trách chức năng A và bộ phận tơng ứng và bộ phận tơng ứng Ngời phụ trách chức năng A 1 23 Hỡnh 3- 3 Sơ đồ cơ cấu phối hợp. 1, 2, 3 : Người lãnh đạo các tuyến sản xuất O : Người thực hiện công việc 3. 1.5.1.Đặc điểm: Người phụ trách các bộ phận chức năng chỉ đóng . được hợp đồng xây dựng. 3. 2.4.2. Kế hoạch thực hiện xây dựng theo từng hợp đồng Chương 3. Quản lý sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp nhà nước. 3- 7 Trong kế. thực hiện triển khai. 3. 3. Tổ chức cung ứng vật tư xây dựng. 3. 3.1. Nhiệm vụ, nội dung và công tác cung ứng vật tư xây dựng 3. 3.1.1.Nhiệm vụ Đảm bảo

Ngày đăng: 17/10/2012, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan