Phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn FDI vào Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á:

65 446 1
Phương hướng và giải pháp  nhằm tăng cường huy động vốn FDI vào Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á:

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều thay đổi, với quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế xã hội diễn ra nhanh chóng. Nền kinh tế đất nước ngày càng gắn liền với nền kinh tế thế giới và khu vực, với những cam kết và lịch trình cụ thể một mặt tạo ra nhiều cơ hội mới về thương mại quốc tế, thu hút vốn đầu tư FDI, chuyển giao công nghệ, kỹ năng quản lý . Nhưng đồng thời nó cũng tạo ra nhiều thách thức, nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế của đất nước và một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến quá trình phát triển kinh tế của đât nước đó là ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á. Nó ảnh hưởng đến tất cả các mặt kinh tế xã hội của đất nước, của khu vực và còn lan rộng ra các khu vực khác trên thế giới và một trong những lĩnh vực chịu ảnh hưởng lớn nhất là lĩnh vực thu hút vốn FDI. Giữa năm 1997 cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á đã nổ ra và gây ra tác hại nghiêm trọng đến kinh tế - chính trị - xã hội của một loạt các nước trong khu vực. Việt Nam là một trong nước nằm trong khu vực bị khủng hoảng, mặc dù mức độ ảnh hưởng không lớn so với các nước trong khu vực nhưng cũng gây ra những thiệt hại không nhỏ cho nền kinh tế, và một trong những lĩnh vực ảnh hưởng nhiều nhất là đầu tư trực tiếp từ nước ngoài làm cho dòng vốn chảy vào Việt Nam và khu vực giảm đi một cách nhanh chóng. Đến nay cuộc khủng hoảng phần nào đã dịu bớt đi, các nước trong khu vực đã phần nào phục hồi nền kinh tế và dần tăng lên. Nền kinh tế Việt Nam cũng đã dần dần tăng trưởng trở lại nhưng dòng vốn FDI vào Việt Nam chưa được cải thiện là bao nhiêu. Do vậy vấn đề thu hút vốn FDI vào Việt Nam trong giai đoạn này là hết sức cần thiết để đưa đất nước vực dậy sau cơn khủng hoảng. Từ những vấn đề cấp thiết đó và với sự gợi ý, giúp đỡ giáo viên hướng dẫn, cán bộ hướng dẫn do vậy đề tài nghiên cứu tập trung vào vấn đề sau: Phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn FDI vào Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á: Đề tài này tập trung vào phân tích đánh giá tình hình thu hút vốn FDI và đặc biệt là ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện phần nào việc huy động vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn tới.

Lời nói đầu Trong bối cảnh kinh tế giới có nhiều thay đổi, với trình quốc tế hoá ®êi sèng kinh tÕ x· héi diÔn nhanh chãng Nền kinh tế đất nớc ngày gắn liền với kinh tế giới khu vực, với cam kết lịch trình cụ thể mặt tạo nhiều hội thơng mại quốc tế, thu hút vốn đầu t FDI, chuyển giao công nghệ, kỹ quản lý Nhng đồng thời tạo nhiều thách thức, nhiều yếu tố ảnh hởng đến trình phát triển kinh tế đất nớc yếu tố ảnh hởng lớn đến trình phát triển kinh tế đât nớc ảnh hởng khủng hoảng tài tiền tệ châu Nó ảnh hởng đến tất mặt kinh tế xà hội đất nớc, khu vực lan rộng khu vực khác giới lĩnh vực chịu ¶nh hëng lín nhÊt lµ lÜnh vùc thu hót vèn FDI Giữa năm 1997 khủng hoảng tài tiền tệ châu đà nổ gây tác hại nghiêm trọng đến kinh tế - trị - xà hội loạt nớc khu vực ViƯt Nam lµ mét níc n»m khu vùc bị khủng hoảng, mức độ ảnh hởng không lín so víi c¸c níc khu vùc nhng cịng gây thiệt hại không nhỏ cho kinh tế, lĩnh vực ảnh hởng nhiều đầu t trực tiếp từ nớc làm cho dòng vốn chảy vào Việt Nam khu vực giảm cách nhanh chóng Đến khủng hoảng phần đà dịu bớt đi, nớc khu vực đà phần phục hồi kinh tế dần tăng lên Nền kinh tế Việt Nam đà tăng trởng trở lại nhng dòng vốn FDI vào Việt Nam cha đợc cải thiện Do vấn đề thu hút vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn cần thiết để đa đất nớc vực dậy sau khủng hoảng Từ vấn đề cấp thiết với gợi ý, giúp đỡ giáo viên hớng dẫn, cán hớng dẫn đề tài nghiên cứu tập trung vào vấn đề sau: Phơng hớng giải pháp nhằm tăng cờng huy động vốn FDI vào Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng tài tiền tệ châu á: Đề tài tập trung vào phân tích đánh giá tình hình thu hút vốn FDI đặc biệt ảnh hởng khủng hoảng tài tiền tệ châu Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện phần việc huy động vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn tới Đề tài bao gồm nội dung chủ yếu sau: Phần I: Vai trò vốn đầu t , vốn đầu t trực tiếp nớc (FDI) với tăng trởng phát triển kinh tế Phần II: Thực trạng huy ®éng vèn FDI ë ViƯt Nam giai ®o¹n 1988 - 1999 Phần III: Phơng hớng giải pháp nhằm tăng cờng huy động vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2000 - 2005 Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo cô Ban phân tích dự báo kinh tế xà hội - Viện chiến lợc phát triển - Bộ kế hoạch đầu t đà trực tiếp hớng dẫn em hoàn thành đề tài Do trình độ hạn chế nên đề tài không tránh khỏi khiếm khuyết Do em mong nhận đợc đóng góp, góp ý thầy cô để đề tài đợc hoàn thiện Phần I Vai trò vốn đầu t Vốn đầu t trực tiếp nớc (FDI) với tăng trởng phát triển kinh tế I-/ Tổng quan vốn đầu t : 1-/ Khái niệm vốn đầu t: Trong điều kiện kinh tế sản xuất hàng hoá để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải có tiền Đối với sở sản xuất kinh doanh hình thành, số tiền đợc dùng để xây dựng nhà xởng, mua sắm trang thiết bị để tạo sở vật chất kỹ thuật (các tài sản cố định) cho sở tạo vốn lu động thông qua hoạt động mua sắm nguyên vật liệu, trả luơng cho ngời lao động chu kỳ sản xuất kinh doanh Đối với sở sản xuất kinh doanh hoạt động, số tiền dùng để mua sắm thêm máy móc thiết bị xây dựng thêm nhà xởng mua sắm thêm tài sản cố định thay tài sản cố định đà bị h hỏng đà bị hao mòn Số tiền cần thiết để tiến hành hoạt động lớn, trích lúc từ khoản chi tiêu thờng xuyên sở, xà hội điều làm xáo động hoạt động bình thờng sản xuất sinh hoạt xà hội Do số tiền sử dụng cho hoạt đọng tiền tích luỹ xà hội, sở sản xuất kinh doanh tiền tiết kiệm nhân dân vốn huy động từ nớc Từ ta rút định nghĩa ngắn gọn vốn đầu t Vốn đầu t tiền tích luỹ xà hội, sở sản xuất kinh doanh, tiền tiết kiệm nhân dân đa vào nhằm thay tài sản cố định bị loại thải để tăng tài sản cố định tăng tài sản tồn kho 2-/ Các nguồn hình thành vốn đầu t: Bất kỳ xà hội muốn phát triển không ngừng phải tiến hành đầu t để đảm bảo trình tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng Cụ thể phải tạo nguồn đầu vào cho sản xuất nh sức lao động, t liệu lao động Nói cách khác cần phải có tiền để trang trải chi phí ứng trớc Nhng nguồn vốn đầu t lấy từ đâu? Con đờng lấy từ phần tiết kiệm số cải làm Do vấn đề phải giải mối quan hệ tiêu dùng tích luỹ, tức giải vấn đề tiết kiệm trình tái sản xuất mở rộng Trong ®iỊu kiƯn thÕ giíi hiƯn nay, ngn tiÕt kiƯm bao gồm nguồn vốn nớc nguồn vốn nớc 2.1 Nguồn vốn đầu t nớc: * Vốn ngân sách Nhà nớc: Đợc hình thành từ quỹ tiết kiệm ngân sách Tiết kiệm ngân sách Nhà nớc khoản chênh lệch tổng thu ngân sách chi Chính phủ Tổng thu Chính phủ chủ yếu từ thuế, có từ bán, cho thuê tài nguyên, tài sản thuộc khu vực Nhà nớc khoản phí khác Tổng chi phủ bao gồm: chi mua hàng hoá dịch vụ, chi trả lơng cho cán hành nghiệp, chi trợ cấp, chi trả lÃi tiền vay * Vốn tự có doanh nghiệp: đợc hình thành từ lợi nhuận để lại doanh nghiệp để bổ sung cho vốn kinh doanh * Vốn t nhân vốn hộ gia đình: khoản tiết kiệm từ nguồn thu có đợc từ dân c từ hộ gia đình * Vốn tổ chức tín dụng: nguồn vốn đợc tổ chức tín dụng huy động từ vốn nhàn rỗi doanh nghiệp, hộ gia đình dân c thông qua kênh tín dụng Kinh nghiệm số nớc khu vực giới cho thấy muốn có tối đa tăng trởng kinh tế nhanh phải có thời kỳ tích luỹ, lợng tích luỹ nhiều Những nớc huy động vốn từ nớc tỷ lệ tích luỹ từ GDP phải cao tạo đà phát triển kỳ sau Bởi nguồn vốn nớc phụ thuộc vào nhân tố nh: quy mô tốc độ tăng GDP, quan hệ tích luỹ tiêu dùng, tiêu dùng đầu t nớc phát triển nh Việt nam tỷ lệ tích luỹ, tỷ lệ đầu t thấp ỷ lệ tiêu dùng GDP cao Đây điểm yếu mà nớc phát triển phải khắc phục cáh tăng tỷ lệ tiết kiệm huy độnh vốn đầu t nớc 2.2 Nguồn vốn đầu t nớc * Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA: Hỗ trợ phát triển thức ODA tất khoản viện trợ không hoàn lại khoản viện trợ có hoàn lại (cho vay dài hạn với lÃi suất thấp thời gian gia hạn dài) phủ, nớc tổ chức liên hợp quốc, tổ chức phi phủ, tổ chức tài quốc tế nh: ngân hàng giới (WB), ngân hàng phát triển châu (ADB), quỹ tiền tệ quốc tế dành cho phủ nhân dân nớc viện trợ mà chủ yếu dành cho nớc ®ang ph¸t triĨn nh»m thóc ®Èy sù ph¸t triĨn kinh tế phúc lợi nớc - Hỗ trợ phát triển thức có đặc điểm: + Là nguồn vốn tài trợ u đÃi nớc ngoài, nhà tài trợ không trực tiếp điều hành dù ¸n nhng cã thĨ tham gia gi¸n tiÕp + Nguồn vốn ODA gồm viện trợ không hoàn lại khoản viện trợ u đÃi + Các nớc nhận vốn ODA phải có số điều kiện định theo quy định nhà tài trợ đợc nhận tài trợ + Chủ yếu dành hỗ trợ cho dự án đầu t vào sở hạ tầng nh giao thông vận tải, y tế, giáo dục + Các nhà tài trợ tổ chức viện trợ đa phơng tổ chức viện trợ song phơng - Các hình thức hỗ trợ phát triển ODA: + Hỗ trợ dự án: Đây hình thức đầu t chủ yếu vốn ODA + Hỗ trợ phi dự án: chủ yếu viện trợ chơng trình đạt đợc sau ký hiệp định với đối tác tài trợ dành cho mục đích tổng quát với thời gian định + Hỗ trợ cán cân toán + Tín dụng thơng mại: khoản tín dụng dành cho phủ nớc sở với điều khoản mềm lÃi suất, thời gian ân hạn, thời hạn trả dài nhng có ràng buộc định * Viện trợ tỉ chøc phi chÝnh phđ (non - Government organization - NGO) Viện trợ NGO viện trợ không hoàn lại, trớc loại viện trợ chủ yếu vật chất, đáp ứng nhu cầu nhân đạo nh: cung cấp thuốc men cho trung tâm y tế, lơng thức cho nạn nhân thiên tai, Hiện hình thức lại đợc thực nhiều chơng trình phát triển dài hạn, có hỗ trơ chuyên gia thờng trú mặt nh huấn luyện ngời làm công tác bảo vệ sức khoẻ, thiết lập dự án tín dụng, cung cấp nớc nông thôn, cung cấp dinh dỡng sức khoẻ ban đầu * Vốn đầu t trùc tiÕp níc ngoµi ( Foreign Direct investment - FDI) Đây nguồn vốn t nhân nớc nớc phát triển, nguồn vốn lớn có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế Đầu t trực tiếp nớc có đặc điểm sau: - Đây hình thức đầu t vốn t nhân chủ đầu t nớc định đầu t, định sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm lỗ lÃi Hình thức mang tính khả thi hiệu kinh tế cao, ràng buộc trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho kinh tế - Chủ đầu t nớc điều hành toàn hoạt động đầu t doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, tham gia điều hành doanh nghiƯp liªn doanh t theo tû lƯ gãp vèn Đối với nhiều nớc khu vực chủ đầu t đợc thành lập doanh nghiệp 100% vốn nớc số lĩnh vực định đợc tham gia liên doanh với số vốn cổ phần bên nớc nhỏ 49% Trong đó, Luật đầu t nớc Việt Nam cho phép rộng rÃi hình thức 100% vốn nớc định bên nớc phải góp tối thiểu 30% vốn pháp định dự án - Thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài, nớc chủ nhà tiếp nhận công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi quản lý mục tiêu mà hình thức đầu t khác không giải đợc - Nguồn vốn đầu t không bao gồm vốn đầu t ban đầu chủ đầu t dới hình thức vốn pháp định mà trình hoạt động bao gồm vốn vay doanh nghiệp để triển khai mở rộng dự án nh vốn đầu t từ lợi nhuận thu đợc II-/ Vai trò vốn đầu t trực tiếp nớc với tăng trởng, phát triển kinh tế hình thức đầu t trực tiếp nớc 1-/ Vai trò vốn đầu t với tăng trởng kinh tế Đầu t phận lớn hay thay đổi chi tiêu Do đó, thay đổi đầu t tác động lớn đến tăng trởng phát triển kinh tế Để đo lờng hiệu vốn đầu t thấy đợc vai trò vốn đầu t với tăng trởng kinh tế, ta lần lợt xem xét lý thuyết: 1.1 Mô hình tái sản xuất mở rộng K Mác Trong tác phẩm T bản, K.Mác đà dành phần quan trọng để nghiên cứu cân đối kinh tế mối quan hệ hai khu vực sản xuất xà hội để đảm bảo trình tái sản xuất tái sản xuất mở rộng vấn đề trực tiếp liên quan đến tích luỹ Với giả định kinh tế trao đổi ngoại thơng K.Mác đà chững minh điều kiện để đảm bảo trình tái sản xuất mở rộng không ngừng Nền kinh tế chia thành hai khu vực: Khu vực I: Sản xuất t liƯu s¶n xt Khu vùc II: S¶n xt t liệu tiêu dùng Và cấu tổng giá trị khu vực bao gồm (C+V+M) C phần tiêu hao vật chất; V+M giá trị sáng tạo Để trình tái sản xuất mở rộng đợc thực phải đảm bảo giá trị sáng tạo (V+M)I khu vực I phải lớn tiêu hao vật chất CII khu vực II: (V+M) > CII hay lµ (C+V+M)I > (CI+CII) Nh vậy, t liệu sản xuất làm bồi hoàn cho tiêu hao (CI+CII) hai khu vực kinh tế mà t liệu sản xuất phải sản xuất d thừa để tham gia trình đầu t làm tăng thêm quy mô t liệu sản xuất trình sản xuất Quá trình tái sản xuất xà hội bao quát nhiều trình rộng lớn từ lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất Đầu t nhằm tạo vèn s¶n xuÊt, mét yÕu tè quan träng cïng với tái tạo lc lợng lao động đảm bảo trình tái sản xuất không ngừng Trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ ngày nay, đầu t với số vốn nh trớc tạo vốn sản xuất có lực lớn Ví dụ máy phát điện kiểu chạy khí với công suất tơng tự máy phát điện chạy dầu mua với giá 60 - 70% Nh điều kiện ngày đầu t không bảo đảm trình tái sản xuất mà man theo yếu tố tiến bộ: suất cao hơn, chất lợng sản phẩm tốt hơn, ô nhiễm môi trờng bảo vệ sức khoẻ ngời dân Kết có phơng hớng sách đầu t đắn đảm bảo cao trình tái sản xuất mở rộng không ngừng, kết hợp tốt đầu t phát triển cải thiện đời sống vật chất tinh thần ngời dân 1.2 Mô hình tăng trởng Harrod - Domas Dùa vµo t tëng cđa Keynes, vµo năm 40, với nghiên cứu cách ®éc lËp hai nhµ kinh tÕ häc lµ Roy Harrod Anh Evsay Domas Mỹ đà đa mô hình giải thích mối quan hệ tăng trởng kinh tế thất nghiệp nớc phát triển, mô hình đợc sử dụng rộng rÃi nớc phát triển để xem xét mối quan hệ tăng trởng nhu cầu vốn Mô hình coi đầu đơn vị nào, dù công ty, ngành, hay toµn bé nỊn kinh tÕ phơ thc vµo tỉng sè vốn đầu t cho Nếu gọi đầu Y, tỷ lệ tăng trởng đầu g g= NÕu gäi s lµ tû lƯ tÝch l GDP mức tích luỹ S: s= tiết kiệm nguồn gốc đầu t lý thuyết đầu t tiết kiệm St = It s= Đầu t sở tạo vốn s¶n xuÊt It = Kt + NÕu gäi k tỷ số gia tăng vốn - đầu ta sÏ cã: k= hay k= v× = = ®ã ta cã g= Trong ®ã: DL S: số tiền tiết kiệm hàng năm I: Vốn đầu t hàng năm AS K: Vốn sản xuất hàng năm DL1là hệ số ICOR (hệ số gia tăng vốn đầu ra) Hệ số nói k gọi AD1 DL0tạo đầu t yếu tố lên vốn đợc tăng trởng Hệ số phản ánh trình độ kỹ thuật sản xuấtAD và0 số đo lực sản xuất đầu t Y0 Y Hệ số ICOR nớc khác khác Các nớc phát triển hệ số ICOR lớn Kinh nghiệm nớc cho thấy tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cấu kinh tế hiệu đầu t ngành lÃnh thổ nh phụ thuộc vào hiệu sách kinh tế nói chung Thông thờng ICOR nông nghiệp thấp công nghiệp, ICOR giai đoạn chuyển đổi chế (chủ yếu tận dụng lực sản xuất sẵn có) thấp giai đoạn tạo tiền đề cho đẩy mạnh công nghiệp hoá (phải xây dựng sở hạ tầng quy mô lớn năm tới) Tóm lại, mô hình Harrod - Domas đơn giản nhng cho ta thấy rõ đợc vai trò vốn đầu t với tăng trởng kinh tế Các nhà lập kế hoạch vào mô hình để xác định tỷ lệ tiết kiệm vốn đầu t cần thiết để đạt đợc mức độ tăng trởng kinh tế đề 1.3 Tác động vốn đầu t với tăng trởng phát triển kinh tế Một thay đổi đầu t tác động lớn tổng cầu tác động sản lợng công ăn việc làm Khi đầu t tăng lên có nghĩa nhu cầu chi tiêu để mua sắm máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, vật liệu xây dựng tăng lên Sự thay đổi làm cho đờng tổng cầu dịch chuyển từ AD0 - AD1 làm cho mức sản lợng tăng lên từ Y0 - Y1 mức giá tăng lên từ DL0 - DL1 Ngày nay, vốn đầu t vốn sản xuất đợc coi yếu tố quan trọng trĩnh, vốn đầu t không sở để tạo vốn sản xuất tăng lực sản xuất doanh nghiệp kinh tế, mà điều kiện để nâng cao trình độ khoa học công nghệ, góp phần đáng kể vào việc đầu t theo chiều sâu , đại hoá trình sản xuất Việc tăng vốn đầu t góp phần vào việc giải công ăn việc làm cho ngời lao động mở rộng công trình xây dựng mở rộng quy mô sản xuất L FDI với tăng trởng kinh tế 2-/ VaiNăng trò vốn suấtt trực cột tiếp nớc đời muộn hoạt động kinh tế đối ngoại Đầu biên D F E đời muộn hoạt động khác vài ba thập kỷ Nhng xuất vốn ĐT vào khoảng kỷ đà cóKvị trí đáng kể quan hệ G XIX đầu H t nớc I kinh tế quốc tế góp phần tăng trởng phát triển kinh tế cho nớc đầu t nớc nhận đầu t 2.1 Lý thuyết lợi ích đầu t nớc Hợp tác 0đầu t với nớc đợc thành công có gặp gỡ A Ngay từB năm 1960C Mac Vốn đầu t đà lợi ích hai bên Dougall tăng vốn FDI vừa làm tăng sản phẩm đầu vừa phân phối lại thu nhập nhà đầu t nớc ngời lao động Mô hình có giả thiết sau: - Nền kinh tế giới đợc thực nớc đầu t nớc chủ nhà Nớc đầu t d thừa vốn đầu t nớc chủ nhà khan vốn đầu t - Năng suất cận biên vốn đầu t giảm dần điều kiện cạnh tranh hoàn hảo Trên mô hình tổng số vốn đầu t OB, OA vốn đầu t nhà đầu t nớc AB vốn đầu t nhà đầu t nớc Tổng giá trị đầu OLFB hu nhập nhà đầu t nớc ODEA, chủ đầu t nớc AEFB thu nhập ngời lao động DLF Khi vốn FDI tăng lên từ AB thành AC có tác dụng sau đây: thu nhập nhà đầu t nớc AHKC (thu nhập tăng thêm BIKC, thu nhập cũ giàm HEFI) Nhà đầu t nớc giảm thu nhập GDEH ngời lao động đợc hởng phần thu nhập tăng thêm DKFG Nh vậy, có FDI tăng thêm làm cho thu nhập nớc chủ nhà tăng thêm HEFK Trong có sựu phân phối thu nhập nhà đầu t nớc với ngời lao động Ngoài đem lại lợi ích cho nớc đầu t, làm tăng sản lợng giới 2.2 Đối với chủ đầu t nớc - FDI giúp mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm tăng cờng bành trớng sức mạnh kinh tế vai trò ảnh hởng giới Phần lớn doanh nghiệp có vốn đầu t nớc nớc thực chất hoạt động nh chi nhánh công ty mẹ quốc Việc xây dựng nhà máy sản xuất, chế tạo lắp ráp nớc sở Sự mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm phụ tùng xe , công ty mẹ nớc đồng thời biện pháp thâm nhập thị trờng hữu hiệu tránh đợc hàng rào bảo hộ mậu dịch nớc -FDI giúp công ty nớc giảm chi phí sản xuất rút ngắn thời gian thu hồi vốn đầu t thu lợi nhuận cao Do phát triển không đồng trình độ sản xuất mức thu nhập Giữa nớc nên đà tạo chênh lệch điều kiện giá yếu tố đầu vào sản xuất Do đầu t nớc cho phép lợi dụng chênh lệch để giảm bớt chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận, Trớc hết chi phí lao động, việc tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm nớc sở giúp chủ đầu t giảm đợc chi phí vận chuyển hàng hoá, tiết kiệm chi phí quảng cáo, tiếp thị Do chạy theo lợi nhuận, nhà đầu t sẵn sàng bỏ mặc nạn thất nghiệp nớc phát triển để đầu t nớc phát triển, để đầu t nớc có chi phí rẻ lợ nhuận cao, nh tạo công ăn việc làm cho nớc nhận đầu t -FDI giúp chủ đầu t tìm kiếm đợc nguồn cung cấp nguyên liệu Mục tiêu nhiều dự án đầu t nớc nhằm tìm kiếm nguồn nguyên liệu phục vụ cho nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh chủ đầu t Nguồn tài nguyên nớc phát triển có nhiều nhng điều kiện khai thác chế biến thiếu vốn, công nghệ Do đó, đầu t vào lĩnh vực thu đợc nguyên liệu thô với giá rẻ qua chế biến thu đợc lợi nhuận cao 10 ... vốn FDI 17 e, Dòng vốn FDI vào nớc phát triển gia tăng mạnh mẽ, đặc biệt nớc phát triển Châu Nguồn vốn FDI vào nớc phát triển gia tăng quy mô lẫn tèc ®é dÉn ®Õn tû träng thu hót vèn FDI nớc tăng. ..Phần III: Phơng hớng giải pháp nhằm tăng cờng huy động vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2000 - 2005 Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo cô Ban phân... để thu hồi vốn đầu t lợi nhuận hợp lý III-/ Xu hớng vận động FDI thập kỷ qua yếu tố ảnh hởng đến thu hút FDI giai đoạn hậu khủng hoảng tài - tiền tệ khu vùc 1-/ Xu híng vËn ®éng cđa FDI thập kỷ

Ngày đăng: 30/07/2013, 09:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan