Đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác trên địa bàn xã sơn an, huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh

88 192 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác trên địa bàn xã sơn an, huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Tồn Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ .v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .vi ĐƠN VỊ QUY ĐỔI .vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU viii PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung .2 2.2 Mục tiêu cụ thể .2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp điều tra thu thập thông tin, số liệu .2 3.2 Phương pháp điều tra vấn hộ nông dân 3.3 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo 3.4 Phương pháp phân tích số liệu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .3 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái niệm hiệu phương pháp xác định hiệu kinh tế 1.1.3 Vai trò, đặc điểm đất đai nông nghiệp 1.1.3.1 Vai trò đất đai nơng nghiệp 1.1.3.2 Đặc điểm đất đai nông nghiệp .8 1.1.4 Những nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp 1.1.4.1 Bảo vệ nghiêm ngặt đất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương lương thực quốc gia9 1.1.4.2 Sử dụng đất nông nghiệp linh hoạt, tiết kiệm, hiệu bền vững 1.1.5 Các tiêu đánh giá kết hiệu sử dụng đất 10 1.1.5.1 Các tiêu đánh giá kết sử dụng đất 10 SVTH: Nguyễn Thị Thơm i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn 1.1.5.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất 11 1.1.6 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sử dụng đất .11 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 13 1.2.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 13 1.2.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Huyện Hương Sơn, Tỉnh Tĩnh 16 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CANH TÁC SƠN AN, HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH TĨNH 18 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA SƠN AN 18 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 18 2.1.1.1 Vị trí địa .18 2.1.1.2 Đặc điểm địa chất địa hình 19 2.1.1.3 Đặc điểm khí hậu 19 2.1.1.4 Đặc điểm thủy văn nguồn nước 20 2.1.1.5 Thổ nhưỡng .20 2.1.1.6 Các nguồn tài nguyên 20 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - hội 21 2.1.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế .21 2.1.2.2 Tình hình dân số, lao động, việc làm thu nhập .22 2.1.2.3 Đặc điểm sở hạ tầng 25 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế hội môi trường Sơn An 27 2.1.3.1 Thuận lợi 27 2.1.3.2 Khó khăn 27 2.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn sơn an 28 2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 28 2.2.2 Cơ cấu đất canh tác năm 2014 .31 2.2.3 Các loại hình sử dụng đất chủ yếu Sơn An 31 2.2.4 Năng suất, sản lượng loại trồng hàng năm Sơn An năm 2013, 2014.33 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CANH TÁC CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA35 2.3.1 Tình hình nhân lao động hộ điều tra 35 2.3.2 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất vốn vay hộ điều tra 37 2.3.3 Tình hình đất đai hộ điều tra 38 2.3.6 Hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác theo công thức luân canh .44 2.3.6.1 Mức đầu tư chi phí hộ điều tra theo CTLC 44 SVTH: Nguyễn Thị Thơm ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn 2.3.6.2 Hiệu kinh tế việc sử dụng đất canh tác hộ điều tra 47 2.3.6.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất mặt hội .50 2.3.6.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất mặt môi trường 50 2.3.6.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất canh tác Sơn An 51 2.3.6.6 Phân tích SWOT .53 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CANH TÁC SƠN AN 55 3.1 Tiềm năng, phương hướng sử dụng đất canh tác địa bàn Sơn An 55 3.1.1 Tiềm để phát triển sản xuất nông nghiệp đất canh tác .55 3.1.2 Phương hướng, định hướng sử dụng đất canh tác địa bàn 55 3.1.2.1 Căn để lựa chọn .55 3.1.2.2 Định hướng nâng cao hiệu sử dụng đất canh tác địa bàn 55 3.1.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất canh tác Sơn An 57 3.1.3.1 Giải pháp quy hoạch, kế hoạch chuyển dịch cấu đất canh tác 57 3.1.3.2 Đẩy mạnh thâm canh nông nghiệp,áp dụng công nghệ, nâng cao kĩ thuật canh tác 58 3.1.3.3 Áp dụng giải pháp giống kĩ thuật thâm canh 59 3.1.3.4 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực kiến thức sản xuất, trình độ kỹ thuật cho hộ nơng dân địa bàn 61 3.1.3.5 Giải pháp phát triển hệ thống CTLC, bố trí cơng thức ln canh hợp lí, đẩy mạnh thâm canh mở rộng diện tích .62 3.1.3.6 Đầu tư phát triển công trình thủy lợi, cơng trình lũ Đồng thời làm tốt cơng tác quản lý đê điều phòng chống lụt bão 64 3.1.3.7 Giải pháp nguồn lực, khoa học công nghệ 65 3.1.3.8 Giải pháp vốn, thị trường chế biến nông sản 65 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .67 Kết luận .67 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC SVTH: Nguyễn Thị Thơm iii GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Tồn Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT CTLC Công thức luân canh DT Diện tích DTGT Diện tích gieo trồng DTCT Diện tích canh tác GO Giá trị sản xuất VA Giá trị gia tăng IC Chi phí trung gian TC Tổng chi phí LĐ Lao động LĐNN Lao động nơng nghiệp STT Số thứ tự ĐVT Đơn vị tính BVTV Bảo vệ thực vật SL Sản lượng UBND Uỷ ban nhân dân ĐX Đông Xuân HT Hè Thu SVTH: Nguyễn Thị Thơm iv GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Tồn Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Sơ đồ mối liên hệ vùng 18 Biểu đồ 1: Lịch thời vụ loại trồng 43 SVTH: Nguyễn Thị Thơm v GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Tồn Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 15 Bảng 2: Diện tích, cấu loại đất nông nghiệp huyện Hương Sơn, tỉnh Tĩnh 17 Bảng 3: Dân số lao động Sơn An qua năm 2012 - 2014 24 Bảng 4: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp qua năm 2012 - 2014 .30 Bảng 5: Cơ cấu diện tích loại trồng hàng năm Sơn An năm 2013,2014 .33 Bảng 6: Năng suất, sản lượng loại trồng hàng năm Sơn An 35 Bảng 7: Tình hình nhân lao động hộ điều tra 36 Bảng 8: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất vốn vay hộ điều tra 38 Bảng 9: Tình hình đất đai hộ điều tra 39 Bảng 10: Năng suất, sản lượng số loại trồng hộ điều tra năm 2014 40 Bảng 11: Một số công thức luân canh trồng chủ yếu hộ điều tra 42 Bảng 12: Mức đầu tư chi phí hộ điều tra đơn vị diện tích .46 Bảng 13: Hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác CTLC hộ điều tra 49 Bảng 14: Phân tích SWOT tình hình sử dụng đất canh tác địa bàn Sơn An 53 Bảng 15: Định hướng sản xuất nông nghiệp đến năm 2015 56 SVTH: Nguyễn Thị Thơm vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn ĐƠN VỊ QUY ĐỔI sào = 500 m2 = 20 sào = 10.000 m2 tạ = 100 kg = 1000 kg SVTH: Nguyễn Thị Thơm vii GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Tồn Khóa luận tốt nghiệp TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Đất đai tài nguyên vô quý giá quốc gia, điều kiện cho tồn phát triển sống Trái Đất Đất đai sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, đặc biệt sản xuất nơng nghiệp đất đai lại có vai trò quan trọng Ngày nay, q trình cơng nghiệp hóa đại hóa diễn mạnh mẽ đồng thời dân số ngày gia tăng, nhu cầu người lấy sản phẩm lấy từ đất ngày cao, hoạt động dịch vụ nhà làm cho quỹ đất ngày bị thu hẹp Do vấn đề cấp thiết đặt cần quan tâm, trọng người phải khai thác sử dụng đất cho hợp lý nhằm mang lại hiệu việc sử dụng đất đai Qua thời gian nghiên cứu tình hình sử dụng đất đai nông nghiệp Sơn An, huyện Hương Sơn, tỉnh Tĩnh, tơi nhận thấy tiềm vốn có, nguồn lực vùng phong phú Tuy nhiên, nông hộ lại chưa khai thác hết, hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác chưa cao Xuất phát từ vấn đề trên, chọn đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất canh tác địa bàn Sơn An Huyện Hương Sơn Tỉnh Tĩnh” để thực nhằm mục đích nghiên cứu thực trạng sử dụng đất canh tác xã, từ tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác  Mục tiêu nghiên cứu + Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn vấn đề hiệu sử dụng đất + Phân tích thực trạng sử dụng đất canh tác hộ nông dân Sơn An, huyện Hương Sơn, tỉnh Tĩnh + Đưa số kết luận, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất canh tác thời gian tới  Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra thu thập thông tin, số liệu Phương pháp điều tra vấn hộ nông dân Phương pháp chuyên gia chuyên khảo Phương pháp phân tích số liệu  Các kết đạt + Đề tài nêu thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế, hội ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất canh tác thời gian tới SVTH: Nguyễn Thị Thơm viii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Tồn + Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội địa bàn SVTH: Nguyễn Thị Thơm ix GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Tồn Khóa luận tốt nghiệp PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất đai nguồn tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho người Đất đai tảng để định cư tổ chức hoạt động kinh tế hội, khơng đối tượng lao động mà tư liệu sản xuất thay được, đặc biệt sản xuất nông nghiệp Việt Nam coi nơng nghiệp ngành chiếm vị trí quan trọng kinh tế nên việc sử dụng đất nơng nghiệp cho có hiệu vấn đề cần quan tâm hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, hội Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Như đất đai, đặc biệt đất nơng nghiệp có hạn diện tích lại có nguy bị suy thối tác động thiên nhiên thiếu ý thức người q trình sản xuất Đó chưa kể đến suy giảm diện tích đất nơng nghiệp q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, khả khai hoang đất lại hạn chế Riêng nước ta, nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, thu hút khoảng 70% dân số 60% lao động nước Do để tiến hành nhanh cơng CNH- HĐH đất nước mục tiêu trước mắt phải cơng nghiệp hóa nơng thơn Muốn làm điều phải ngừng nâng cao thu nhập cho người nông dân mà trước hết phải nâng cao hiệu ngành sản xuất nông nghiệp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác đóng vai trò quan trọng Do để nâng cao hiệu sử dụng đất vấn đề cấp bách cần giải Sơn An thuộc huyện Hương Sơn, tỉnh Tĩnh có tiềm đất đai tương đối tốt, phù hợp cho trồng lúa nước trồng hàng năm Trong năm gần quan tâm Đảng ủy quyền địa phương kinh tế - hội ngày phát triển Tuy nhiên hiệu sử dụng đất chưa cao so với tiềm đòi hỏi phải tìm phương thức giải cho đảm bảo đất sản xuất nông nghiệp đồng thời phải phát triển số lượng, chất lượng sản phẩm, tạo nhiều giá trị diện tích đất Hay nói cách khác, việc nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp nóichung SVTH: Nguyễn Thị Thơm Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Tồn cơng tác phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai, chuẩn bị tốt điều kiện sẵn sàng ứng phó với bão lũ nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại bão, lũ gây 3.1.3.7 Giải pháp nguồn lực, khoa học công nghệ Nâng cao trình độ ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất cập nhật thông tin kinh tế - hội sản xuất nông nghiệp quan tâm Tiếp tục đẩy mạnh thâm canh với việc đầu tư thêm yếu tố đầu vào cách hợp lý, đặc biệt trọng nâng cao chất lượng kĩ thuật sử dụng đầu vào cần thiết Để nâng cao trình độ sản xuất người dân việc mở lớp khuyến nông, buổi tập huấn khoa học kĩ thuật quan trọng Xây dựng mối liên kết chặt chẽ nhà: nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà nước nhà khoa học Đặc biệt mối liên kết chặt chẽ người dân với nhà khoa học Thông qua mối quan hệ này, người dân tiếp cận nhanh với tiến khoa học kĩ thuật như: giống mới, công thức luân canh, để nâng cao hiệu sản xuất Vấn đề mà nhà khoa học cần quan tâm nghiên cứu giống chống chịu sâu bệnh, thời tiết khí hậu để có cấu thời vụ hợp lý nhằm nâng cao hiệu trồng Đưa giống trồng có suất đáp ứng nhu cầu xuất Đặc biệt đưa kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao chất lượng nơng sản, có chất lượng nơng sản nâng cao giá trị trồng mở rộng thị trường hướng xuất 3.1.3.8 Giải pháp vốn, thị trường chế biến nông sản Để sử dụng hiệu quỹ đất nông nghiệp, Sơn An cần hỗ trợ từ nhiều nguồn vốn khác nhau, tranh thủ sách khuyến nơng nà nước Chủ động tìm dự án đầu tư vào loại trồng, vật nuôi giúp bà nông dân sản xuất Tạo điều kện cho bà nông dân vay vốn với lãi xuất ưu đãi, cho vay đối tượng, mục đích sử dụng, gắn chặt hoạt động cho vay với hệ thống khuyến nông dịch vụ vật tư Vấn đề tìm đầu cho sản phẩm quan trọng định đến thu nhập người dân SVTH: Nguyễn Thị Thơm 65 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Tồn Khuyến khích doanh nghiệp thành phần kinh tế đầu tư đổi công nghệ, thiết bị ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật tiên tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã Do quyền địa phương, cần phải cung cấp đầy đủ thông tin giá mặt hàng nông nghiệp sản phẩm mà thị trường cần để giúp cho hộ nơng dân có định vấn đề sản xuất tiêu thụ sản phẩm thị trường có lợi Hạn chế tình trạng mùa giá, dược giá mùa Phải cho người dân biết nên trồng gì, để đạt hiệu kinh tế cao SVTH: Nguyễn Thị Thơm 66 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Tồn Khóa luận tốt nghiệp PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sơn An đồng thuộc huyện Hương Sơn, tỉnh Tĩnh - có vị trí cho việc phát triển kinh tế - hội, đặc biệt chủ yếu nông nghiệp Mặt khác Sơn An có hệ thống giao thơng đường thuận tiện cho việc giao lưu với địa phương khác tỉnh thành phố, góp phần chuyến dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế theo hướng công nghiệp hóa đại hóa Hiệu sử dụng đất nông hộ chịu ảnh hưởng nhân tố phân bón, giống trồng, thuốc BVTV, loại đất, trình độ canh tác…Mỗi nhân tố có mức ảnh hưởng khác đến hiệu sử dụng đất đai nông hộ Ngồi mức đầu tư nơng hộ khác công thức luân canh khác mang lại hiệu kinh tế khác cho nơng hộ Qua nghiên cứu thực trạng tình hình sử dụng đất địa bàn Sơn An với số liệu điều tra thực tế, xin rút số kết luận khái quát sau: - Tình hình sử dụng đất canh tác thơn địa bàn phần lớn diện tích đất người dân sản xuất vụ/năm với CTLC như: lúa - lúa, lạc – lạc, ngơ – đậu… Do vậy, để nâng cao hiệu sử dụng đất, người nông dân phải tăng cường đầu tư thâm canh, cải tạo đất, tăng độ phì nhiêu, đáp ứng nhu cầu tưới tiêu ruộng đồng tạo điều kiện để nâng cao suất trồng mang lại hiệu kinh tế cao - Nhìn chung, chất lượng đất đai địa bàn thấp, diện tích tương đối nhỏ hẹp, manh mún gặp nhiều khó khăn địa hình phức tạp, ảnh hưởng điều kiện khí hậu nên việc sử dụng đất đai vào sản xuất nơng nghiệp chưa cao Trong lúc diện tích có xu hướng ngày giảm xuống chuyển đổi sang mục đích khác có cố gắng lớn quyền việc hạn chế tối đa xâm chiếm đất nông nghiệp đất canh tác - Việc sử dụng khai thác đất đai chưa triệt để, hiệu mang lại chưa cao Sản xuất trồng trọt chưa tương xứng với tiềm sẵn có địa bàn SVTH: Nguyễn Thị Thơm 67 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Tồn - Trình độ lao động sản xuất thấp, nhận thức văn hóa người dân hạn chế, chưa mạnh dạng đầu tư thâm canh phát triển sản xuất, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa - Mặc dù diện tích đất canh tác khơng tăng, nhờ sách thâm canh - tăng vụ thực tốt nên diện tích gieo trồng khơng ngừng tăng lên Từ đó, làm tăng hệ số sử dụng ruộng đất năm sau cao năm trước - Năng suất sản lượng số trồng khơng ngừng tăng lên đáp ứng phần nhu cầu nơng hộ Tuy nhiên, sản xuất mang nặng tính tự cung, tự cấp chưa phát triển mạnh sản xuất hàng hoá - Sự chuyển dịch cấu trồng chậm năm qua có chuyển biến đáng kể Một số trồng vào canh tác, quy mô trồng có giá trị kinh tế khơng ngừng mở rộng - Nhìn chung, chi phí trung gian đầu tư cho lúa cao hiệu mang lại thấp so với loại trồng khác ngô, lạc CTLC Ngô- Đậu, Lạc - Lạc mang lại hiệu cao, có khả tích luỹ cho nơng hộ CTLC Lạc - Lạc, Ngô - Đậu mang laị hiệu kinh tế cao, mang lại khả tích lũy nơng hộ Tuy CTLC Lúa - lúa sử dụng nhiều lao động so với CTLC khác sở để tạo việc làm cho lao động nông nghiệp nông thôn - Mức đầu tư phân bón thuốc trừ sâu tự phát, gây lãng phí khơng mang lại hiệu kinh tế cho loại trồng Kiến nghị Xuất phát từ vấn đề tồn trình sử dụng đất đai Sơn An, huyện Hương Sơn, Tỉnh Tĩnh để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Sơn An, xin đưa số kiến nghị sau: * Đối với Chính phủ Nhà nước cần có sách đầu tư, khuyến khích dự án chuyển đổi cấu trồng khả thi nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất Cần thiết phải tổ chức hệ thống khuyến nông lâm từ trung ương đến địa phương đồng cấp, ngành đào tạo cấp kinh phí để hoạt động Nhà nước cần có sách hỗ trợ nơng dân sản xuất như: Chính sáchtín dụng, SVTH: Nguyễn Thị Thơm 68 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Tồn sách trợ giá, hỗ trợ vật tư (giống, thuốc trừ sâu, phân bón, ) để kích thích sản xuất Nhà nước cần có biện pháp hạn chế tình trạng lạm phát, ổn định giá yếu tố đầu vào phục vụ cho sản xuất nông nghiệp: Như mặt hàng vật tư nơng nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu, vv Nhà nước cần có hệ thống thông tin giá thị trường từ đầu mùa vụ giúp nơng dân có định hướng sản xuất, đặc biệt cơng tác dự đốn giá thị trường, tránh để nông dân bị thiệt hại sai lệch giá Tích cực tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ loại nông sản địa phương Công tác quy hoạch qũy đất phải phù hợp với xu hướng phát triển, có hiệu bền vững * Đề xuất cấp quyền: - Thực công tác quy hoạch tổng thể chi tiết sử dụng đất đai hợp lý, thống từ cấp Đặc biệt, có sách hợp lý khuyến khích hộ quan tâm đến sản xuất nơng nghiệp chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho hộ có nhu cầu để tăng hiệu sử dụng đất - Liên hệ, xây dựng chương trình khuyến nơng để tiến hành tập huấn kỹ thuật nâng cao lực quản lý cho nông hộ địa bàn để góp phần nâng cao hiệu sản xuất nơng nghiệp nói chung, hiệu sử dụng đất canh tác nói riêng - Phát triển hệ thống sở hạ tầng nông thôn hệ thống thuỷ lợi hệ thống giao thông nội đồng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp - Trước mắt cần tìm kiếm loại giống lúa, giống ngơ, lạc có suất cao, chất lượng tốt để tăng hiệu cho việc sản xuất * Đối với nông dân: - Trước mắt, nên phát triển CTLC Lúa - Lúa, Ngô - đậu Lạc Lạc Vì CTLC mang lại hiệu cao, riêng cây ngô biết sử dụng nhiều ngày công lao động vào việc chế biến cung cấp trực tiếp cho người tiêu nên giải pháp tốt để mang lại thu nhập cho nông hộ nâng cao tích luỹ cho khu vực nơng thơn SVTH: Nguyễn Thị Thơm 69 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn - Dựa vào điều kiện có sẵn hệ thống thuỷ, chuyển số diện tích trồng lúa hiệu sang trồng ngơ, lạc, loại rau, hoa để nâng cao hiệu sử dụng đất canh tác - Giảm đáng kể lượng phân vô thuốc bảo vệ thực vật thấy khơng thật cần thiết thay vào nên sử dụng nhiều phân hữu cơ, phân chuồng, phân hoai mục biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp Điều khơng tiết kiệm chi phí mà làm môi trường, bảo vệ, tăng chất lượng đất đai bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm - Tham gia tích cực lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất, kỹ quản lý nông hộ địa phương tổ chức Đồng thời không ngừng tự nâng cao kiến thức sản xuất, kiến thức thị trường để có định sản xuất đạt hiệu cao SVTH: Nguyễn Thị Thơm 70 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Phùng Thị Hồng Hà, Bài giảng quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, Đại học Kinh tế Huế 2006 Bài giảng kinh tế nông nghiệp, Chủ biên PGS PTS Phạm Văn Đình –TS Đỗ Kim Chung, Trường đại học NN1- Nội 1997 Bài giảng thống kê nông nghiệp, PGS PTS Đỗ Thị Ngà Thanh –PGS Ngô Thị Thuận, Trường đại học nông nghiệp – Nội 1997 Bài giảng kinh tế nông nghiệp, đại học kinh tế Huế Giáo trình lý thuyết thống kê, trường Đại học Kinh tế Quốc Dân 2002 Nguyễn Thị Hồng Nhung, Khóa luận tốt nghiệp,“Đánh giá hiệu sử sụng đất canh tác Quãng Phương, huyện Quãng Trạch, tỉnh Qng Bình” Đỗ Thị Hòa, Chun đề tốt nghiệp, “Đánh giá hiệu sử dụng đất canh tác địa bàn Xuân Hòa, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa” Thống kê, kiểm kê diện tích đất đia Sơn An năm 2012,2013, 2014 Phòng Tài nguyên môi trường huyện Hương Sơn, thống kê, kiểm kê diện tích đất đai năm 2014 10 Báo cáo thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn Sơn An, huyện Hương Sơn, tỉnh Tĩnh giai đoạn 2011 – 2020 11 Một số báo cáo điều kiện kinh tế hội, chuyển dịch cấu kinh tế Sơn An, huyện Hương Sơn, tỉnh Tĩnh 12 Website: www.gso.gov.vn - Tổng cục thống kê Việt Nam 13 Website: tailieu.vn/ SVTH: Nguyễn Thị Thơm GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Tồn Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN Mã phiếu: Họ tên người điều tra: Nguyễn Thị Thơm Thời gian điều tra: Ngày…., tháng…., năm… Địa điểm thực hiện: Thôn……………., Sơn An, huyện Hương Sơn, tỉnh Tĩnh I THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ………………………………………….Tuổi……………… Giới tính:…… trình độ văn hố (lớp):……………… Phân loại hộ……… Tình hình nhân lao động hộ: Tổng số nhân khẩu…………Gồm….Nam….Nữ Tổng số lao động………….Ttrong LĐNN……, LĐPNN II TÌNH HÌNH ĐẤT ĐAI CỦA HỘ NĂM 2014 ĐVT: m2 Loại đất Nhà ở, vườn Đất sản xuất nông nghiệp a Đất trồng hàng năm b Đất trồng lâu năm ăn Đất lâm nghiệp Đất mặt nước Diện tích ni trồng thuỷ sản Đất khác SVTH: Nguyễn Thị Thơm Tổng Giao Đấu Thuê số thầu mướn Khốn Khác GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Tồn Khóa luận tốt nghiệp Tổng diện tích đất sử dụng III.TÌNH HÌNH TRANG BỊ TƯ LIỆU SẢN XUẤT LOẠI ĐVT Trâu bò cày kéo Con Cày thủ cơng Cái Máy cày Cái Máy tuốt Cái Bình phun thuốc trừ sâu Cái Xe bò lốp Cái Xe cơng nơng Cái Số lượng Tư liệu khác… IV TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP CỦA HỘ Số Diện tích (sào) SVTH: Nguyễn Thị Thơm Cây trồng/ CTLC GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Tồn Khóa luận tốt nghiệp V DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG CÁC LOẠI CÂY TRỒNG CHÍNH CỦA HỘ Tên trồng Diện tích Năng suất Gía bán Sản lượng ( sào) (tạ/ sào) (1000đ/kg) (tạ/hộ) Lúa Lạc Ngô Đậu … … SVTH: Nguyễn Thị Thơm GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Tồn Khóa luận tốt nghiệp VI TÌNH HÌNH CHI PHÍ VÀ DOANH THU CÁC LOẠI CÂY TRỒNG THEO CÁC CÔNG THỨC LUÂN CANH Thửa 1:Cây trồng…………………… Công thức luân canh:………………………………… CHỈ TIÊU Thời vụ CÂY… SL 1.Diện tích Tổng sản lượng 3.Giống 4.Phân bón tự có 5.Phân bón mua Phân chuồng Đạm Lân kali NPK Thuốc BVTV Trừ sâu Trừ cỏ 6.Chi phí lao động Làm đất Gieo trồng Làm cỏ Bón phân Thu hoạch Tuốt lúa Các chi phí khác (phí SVTH: Nguyễn Thị Thơm CÂY…… Đơn giá SL Đơn giá CÂY… SL Đơn Gía GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Tồn Khóa luận tốt nghiệp thuỷ lợi, thuế đất…) Thửa 2:Cây trồng………………………… Công thức luân canh:………………………………… CHỈ TIÊU Thời vụ CÂY… SL 1.Diện tích Tổng sản lượng 3.Giống 4.Phân bón tự có 5.Phân bón mua Phân chuồng Đạm Lân kali NPK Thuốc BVTV Trừ sâu Trừ cỏ 6.Chi phí lao động Làm đất Gieo trồng Làm cỏ Bón phân Thu hoạch Tuốt lúa Các chi phí khác (phí thuỷ lợi, thuế đất…) SVTH: Nguyễn Thị Thơm CÂY…… Đơn giá SL Đơn giá CÂY… SL Đơn Gía GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Tồn Khóa luận tốt nghiệp Thửa 3:Cây trồng……………………… Cơng thức luân canh:………………………………… CHỈ TIÊU Thời vụ CÂY… SL 1.Diện tích Tổng sản lượng 3.Giống 4.Phân bón tự có 5.Phân bón mua Phân chuồng Đạm Lân kali NPK Thuốc BVTV Trừ sâu Trừ cỏ 6.Chi phí lao động Làm đất Gieo trồng Làm cỏ Bón phân Thu hoạch Tuốt lúa Các chi phí khác (phí thuỷ lợi, thuế đất…) SVTH: Nguyễn Thị Thơm CÂY…… Đơn giá SL Đơn giá CÂY… SL Đơn Gía GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Tồn Khóa luận tốt nghiệp CÁC CÂU HỎI PHỎNG VẤN Ông (bà) có vay mượn khoản tín dụng khơng? a Có b Khơng Nếu có thì: Nguồn Số tiền Lãi suất (%) tín dụng Thời gian Mục đích vay Vay Các NHNN 2.Quỹ tín dụng Người thân Nguồn khác 3.Theo ông(bà) chất lượng đất canh tác so với năm gần thếnào? a Tốt b Bình thường c Xấu Theo ơng( bà) đất nơng nghiệp có sử dụng mục đích khơng? a Có b khơng Theo Ơng (bà) việc sử dung phân bón, thuốc trừ sâu cho trồng có xu hướng: Chỉ tiêu Tăng Giảm Khơng tăng, không giảm Phân hữu Phân vô Thuốc BVTV Khó khăn mà ơng(bà) gặp phải q trình sản xuất làm giảm hiệu sử dụng đất canh tác a Thiếu vốn d Thiếu kỹ thuật b Giống e Giá đầu vào SVTH: Nguyễn Thị Thơm Khóa luận tốt nghiệp c Chất lượng đất GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Tồn f Thời tiết Ở địa phương ơng(bà) hướng dẫn kỹ thuật canh tác qua lớp tập huấn khơng? a Có b Khơng Ơng (bà) có hài lòng với giá bán nơng sản khơng? a Có b Không Theo ông(bà) nên chuyển số diện tích đất canh tác sang mục đích sử dụng khác khơng? a Có b Khơng 10 Theo ơng(bà) số vụ gieo trồng hợp lý chưa? a Hợp lý b Chưa hợp lý 11 Theo ông(bà) trồng cây/CTLC mang lại hiệu sử dụng đất canh tác? 12 Theo ông (bà) để nâng cao hiệu sử dụng đất canh tác cần có biện pháp gì? Xin chân thành cảm ơn ông (bà) cung cấp thông tin! SVTH: Nguyễn Thị Thơm ... 13 1.2.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Huyện Hương Sơn, Tỉnh Hà Tĩnh 16 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CANH TÁC Ở XÃ SƠN AN, HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH 18 2.1... nghiên cứu, đánh giá tình hình hiệu sử dụng đất canh tác địa bàn xã Sơn An - Phạm vi không gian:Tiến hành điều tra nghiên cứu thôn đại diện địa bàn xã Sơn An, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - Phạm... đất Xuất phát từ lý đó, lựa chọn thực đề tài: Đánh giá hiệu sử dụng đất canh tác địa bàn xã Sơn An, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Nhằm nghiên cứu tìm giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế sử dụng

Ngày đăng: 02/02/2018, 22:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan