Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo dành cho học sinh các lớp cuối cấp tiểu học

56 3.6K 12
Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo dành cho học sinh các lớp cuối cấp tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hoạt động giáo dục (HĐGD) trường Tiểu học sau năm 2018 cần quán triệt tinh thần mục tiêu Nghị Quyết số 29-NQ/TW Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nghĩa cần tổ chức HĐGD theo hướng tăng cường trải nghiệm, nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh, tạo môi trường khác để học sinh trải nghiệm nhiều nhất, đồng thời khởi nguồn sáng tạo, biến ý tưởng sáng tạo học sinh thành thực để em thể hết khả sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) nhằm định hướng, tạo điều kiện cho học sinh quan sát, suy nghĩ tham gia hoạt động thực tiễn, qua tổ chức khuyến khích, động viên tạo điều kiện cho em tích cực nghiên cứu, tìm giải pháp mới, sáng tạo sở kiến thức học nhà trường trải qua thực tiễn sống, từ hình thành ý thức, phẩm chất, kĩ sống lực cho học sinh Ngày nay, Việt Nam Thế giới, giáo dục coi quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế- xã hội Với sứ mệnh làm gia tăng giá trị người, mục tiêu trình giáo dục phải đào tạo người phát triển toàn diện mặt, khơng có kiến thức mà giàu lực trí tuệ Vậy nên, việc thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh vô quan trọng Hoạt động trải nghiệm sáng tạo phận chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2018 Bên cạnh môn học khác, hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thơng làm cho nội dung giáo dục khơng bị bó hẹp sách vở, mà gắn liền với thực tiễn đời sống xã hội; đường gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức với hành động, góp phần phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ sống, niềm tin đắn học sinh, hình thành lực cần có người xã hội đại; đường để phát triển toản diện nhân cách học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục phổ thông Việt Nam Hoạt động trải nghiệm sáng tạo cấp Tiểu học giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho hình thành phát triển hài hòa thể chất, tinh thần, phẩm chất lực; định hướng vào giá trị gia đình, dòng tộc, q hương, thói quen cần thiết học tập sinh hoạt Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài“ Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp cuối cấp Tiểu học” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Thiết kế số nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh cuối cấp Tiểu học KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Khách thể nghiên cứu: Quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường tiểu học - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động trải nghiện sáng tạo học sinh cuối cấp Tiểu học PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Học sinh khối lớp 4, lớp 5 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC - Nếu thiết kế tổ chức thành công số hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh cuối cấp trường tiểu học góp phần nâng cao hiệu hoạt động giáo dục trường tiểu học, bồi dưỡng khả tư duy, sáng tạo, phát triển lực, phẩm chất cho học sinh Tiểu học NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lí luận thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp cuối cấp Tiểu học - Nghiên cứu sở thực tiễn thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo lớp cuối cấp Tiểu học - Đặc điểm tâm lý học sinh việc tham gia vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo lớp cuối cấp Tiểu học - Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp cuối cấp Tiểu học - Tiến hành khảo nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi việc thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp cuối cấp Tiểu học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu tài liệu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Phương pháp phân tích- tổng hợp: Tìm tài liệu liên quan đến tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường phổ thông để xây dựng chủ đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia: Xin ý kiến, hướng dẫn cách thực đề tài, kiểm nghiệm đề tài - Phương pháp điều tra: Điều tra cách tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường tiểu học -Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Nhằm khẳng định tính khả thi chủ đề đề xuất - Phương pháp quan sát: Quan sát để tìm hiểu tâm lí, thái độ học sinh tiểu học 7.3 Phương pháp thống kê toán học: Được sử dụng trình thử nghiệm sư phạm ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Một số nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường Tiểu học - Một số chủ đề thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh cuối cấp Tiểu học + Chủ đề 1: Tìm hiểu An tồn giao thơng + Chủ đề 2: Học sinh với giữ gìn sắc văn hóa dân tộc hội nhập quốc tế + Chủ đề 3: Học sinh khám phá thân + Chủ đề 4: Nhà trường gắn với sở sản xuất kinh doanh 9.CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Ngoài phần Mở đầu, Kết luận danh mục Tài liệu tham khảo nội dung đề tài chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Thiết kế số nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường tiểu học Chương 3: Khảo nghiệm sư phạm NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Đôi nét hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Hoạt động Theo từ điển Tiếng Việt: Hoạt động mối quan hệ tác động qua lại người giới (khách thể) để tạo sản phẩm phía giới phía người (chủ thể) Trong mối quan hệ có trình : - Q trình đối tượng hóa (xuất tâm) + Chủ thể chuyển lực thành sản phẩm hoạt động + Tâm lí người bộc lộ, khách quan hóa q trình làm sản phẩm - Qua trình chủ thể hóa( nhập tâm) : + Chủ thể chuyển nội dung khách thể (quy luật, chất ) vào thân tạo nên tâm lí, ý thức, nhân cách thân + Là người chiếm lĩnh(lĩnh hội) giới Như vậy, trình người tham gia, , thực hoạt động người vừa tạo sản phẩm phía giới, vừa tạo tâm lí mình, nhân cách bộc lộ, hình thành hoạt động Theo nghiên cứu: Hoạt động trình cá nhân thực quan hệ họ với giới tự nhiên, xã hội, người khác thân Đó q trình chuyển hóa lực lao động (cùng với phẩm chất tâm lí) thân thành vật, thành thực tế trình ngược lại q trình tách thuộc tính vật, thực tế quay trở với chủ thể, biến thành vốn liếng tinh thần chủ thể Theo đó, tâm lý nảy sinh hoạt động chủ thể, đồng thời tâm lý thành tố hoạt động 1.1.1.2 Trải nghiệm Theo từ điển Tiếng Việt: Trải nghiệm tiến trình trình hoạt động động để thu thập kinh nghiệm, tiến trình thu thập kinh nghiệm tốt xấu, thu thập bình luận, nhận định, rút tỉa tích cực hay tiêu cực, khơng rõ ràng, tùy theo nhiều yếu tố khác môi trường sống tâm địa người Theo chúng tơi nghiên cứu: Nói đến trải nghiệm nói đến hoạt động người Con người trải, biết đời, hiểu đời học từ sách vở, nhà trường, từ thực tế đời, có nhiều kinh nghiệm sống, biết gắn liền tri thức lý luận với thực tiễn đời sống, học đôi với hành * Bản chất trải nghiệm[2] Trải nghiệm hiểu đơn giản người trải qua thực tế, biết, chịu Trải nghiệm để phục vụ lại cho sống Chúng ta sống tực tại, trao đổi thơng tin với thực tại, nhờ thu kiến thức kinh nghiệm sống cho riêng thân Nhờ đó, người tự hồn thiện mình, cải tạo thực sống tốt Như vậy, sống trải nghiệm hai khía cạnh ln song hành với nhau, bổ sung hồn thiện cho Q trình trải nghiệm chứa đựng yếu tố “thử”và “sai” Sự trải nghiệm mang đến cho người kinh nghệm phong phú Quá trình trải nghiệm rình tích lũy kinh nghiệm, giúp người hình thành vốn kinh nghiệm, vốn sống, hình thành phẩm chất lực người Theo nhà khoa học giáo dục, trải nghiệm tồn khách quan tác động vào giác quan người, tạo cảm giác, tri giác, biểu tượng, người cảm thấy có tác động cảm nhận cách rõ nét, để lại ấn tượng sâu đậm, rút học, vận dụng vào thực tiễn đời sống, hình thành nên thái độ giá trị 1.1.1.2 Sáng tạo Theo từ điển Tiếng Việt: Sáng tạo với gì, lĩnh vực giới vật chất lẫn tinh thần Là cách bạn tạo khác biệt với thứ bạn có trước với hình thành sau giúp tăng suất, tiết kiệm hay thân thiện với mơi trường, tính ích lợi mang đến cho gia đình, thân, cộng đồng Theo nghiên cứu: sáng tạo nghiên cứu, tìm tòi tạo vật chất tinh thần tìm mới, cách giải mà khơng bị gò bó, phụ thuộc vào có, để đạt hiệu tốt Sáng tạo đặc trưng bật tâm lý người Thời đại kinh tế tri thức, tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, kéo theo chuyển động, đổi thay đáng kể tâm lý người, lực thích nghi sáng tạo (Theo Alvin Tofler,trích “Làn sóng thứ ba”, nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1992) 1.1.1.4.Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Qua trình nghiên cứu, rút kết luận khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo : Hoạt động trải nghiệm sáng tạo khái niệm dự thảo “Đổi chươngtrình sách giáo khoa phổ thơng sau 2015” Để xác định khái niệm “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo” cần xuất phát từ thuật ngữ “hoạt động”, “ trải nghiệm”, “sáng tạo” mối quan hệ qua lại với Có nhiều khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo đưara từ tác giả, từ góc độ nghiên cứu khác nhau, từ đưa nhiều cách định nghĩa khác hoạt động trải nghiệm sáng tạo sau: Theo nghĩa chung : “ Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, nội dung cách thức tổ chức tạo điều kiện cho học sinh tham gia trực tiếp chủ thể hoạt động, tự lên kế hoạch , chủ động xây dựng chiến lược hành động cho thân cho nhóm để hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ sống lực cần có cơng dân xã hội đại, qua hoạt động học sinh phát huy khả sáng tạo để thích ứng tạo mới, giá trị cho cá nhân cộng đồng” - Nếu quan niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo hình thức tổ chức hoạt động - “CÁCH” hiểu: “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo số hình thức dạy học, giáo dục, để tổ chức hoạt động giáo dục mà học sinh tham gia trực tiếp để chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo hình thành phát triển lực thân” - Nếu hoạt động trải nghiệm sáng tạo nội dung giáo dục - “CÁI” quan niệm : Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổng hòa nội dung giáo dục bao gồm : đời sống xã hội, văn hóa - nghệ thuật, thể thao, vui chơi giải trí, khoa học kĩ thuật công nghệ, lao đông hướng nghiệp, nhà giáo dục thiết kế theo mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách học sinh Nếu hiểu hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo nghĩa chất hoạt động thcóthể quan niệm: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động có mục đích, đối tượng, - Nếu coi hoạt động trải nghiệm sáng tạo có giá trị tương đương với mơn học quan niệm: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hợp phần quan trọng chương trình giáo dục phổ thơng, với tư cách mơn học, có nội dung chương trình cụ thể, phương pháp, đánh giá, … nhà sư phạm thiết kế, nhằm mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách học sinh, đặc biệt nhấn mạnh tạo điều kiện để người học trực tiếp tham gia hoạt động giáo dục, phát huy lực sáng tạo - Dưới góc độ quản lý, quan niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động quản lý giáo viên nhà quản lý giáo dục định nghĩa : Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trình chủ thể quản lý (giáo viên) tác động đến đối tượng quản lý (học sinh) thông qua việc tổ chức hoạt động giáo dục (dạy học giáo dục) nhằm tạo điều kiện cho học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động động giao lưu, chiếm lĩnh tri thức, nhằm hình thành phát tiển cho học sinh phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ sống lực cần có người xã hội đại, đồng thời phát huy khả tạo có giá trị cá nhân xã hội Tóm lại, định nghĩa hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo nhiều cách khác Thuật ngữ “ Hoạt động trải nghiệm sáng tạo” hiểu trên, vừa chứa đựng nội dung, đặc điểm, tính chất phương thức tiến hành hoạt động, nói cách khác hoạt động trải nghiệm sáng tạo vừa “CÁI” vừa “CÁCH” 1.1.2 Đặc điểm, mục tiêu nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.1.2.1 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo[2] Hoạt động trải nghiệm sáng tạo loại hình hoạt động giáo dục mơn học khác chương trình giáo dục phổ thơng, thực cách có tổ chức nhà trường nhằm phát triển, nâng cao tố chất tiềm thân học sinh, nuôi dưỡng ý thức sống tự lập, đồng thời tham gia hoạt động quan tâm, chia sẻ tới người xung quanh; hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kĩ sống lực chung cần có người xã hội đại Thơng qua việc tham gia vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo, học sinh phát huy vai trò chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân Các em chủ động tham gia vào tất khâu trình hoạt động: từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực đánh giá kết hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi khả thân; em trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng; đánh giá lựa chọn ý tưởng hoạt động, thể hiện, tự khẳng định thân, tự đánh giá đánh giá kết hoạt động thân, nhóm bạn bè Từ hình thành phát triển cho em giá trị sống lực cần thiết Hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang tính chất hoạt động tập thể tinh thần tự chủ, với nỗ lực giáo dục nhằm phát triển khả sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể - Về nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có nội dung đa dạng mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kỹ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục như: giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục kỹ sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục nghệ thuật, thẩm mỹ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động, giáo dục an toàn giao thơng, giáo dục mơi trường, giáo dục phòng chống ma túy, giáo dục phòng chống HIV/AIDS tệ nạn xã hội… Nội dung giáo dục hoạt động trải nghiệm sáng tạo thiết thực gần gũi với sống thực tế, đáp ứng nhu cầu hoạt động học sinh, giúp em vận dụng hiểu biết vào thực tiễn sống cách dễ dàng, thuận lợi - Về quy mô tổ chức: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức theo quy mô khác như: theo nhóm, theo lớp, theo khối lớp, theo trường liên trường Tuy nhiên, tổ chức theo quy mơ nhóm quy mơ lớp có ưu nhiều mặt như: tổ chức đơn giản, khơng tốn kém, thời gian, học sinh tham gia nhiều có nhiều khả hình thành, phát triển lực cho học sinh - Về địa điểm: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức nhiều địa điểm khác nhà trường như: lớp học, thư viện, phòng đa năng, phòng truyền thống, sân trường, vườn trường, công viên, vườn hoa, viện bảo tàng, di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, cơng trình cơng cộng, nhà nghệ nhân, làng nghề, sở sản xuất… địa điểm khác nhà trường có liên quan đến chủ đề hoạt động - Về lực lượng tham gia: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có khả thu hút tham gia, phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường như: Giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên mơn, Cán Đồn, Tổng phụ trách Đội, Ban Giám hiệu nhà trường, cha mẹ học sinh, quyền địa phương, Hội Khuyến học, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh, quan, tổ chức, doanh nghiệp địa phương, nhà hoạt động xã hội, nghệ nhân, người lao động tiêu biểu địa phương… Mỗi lực lượng giáo dục có tiềm năng, mạnh riêng Tùy nội dung, tính chất hoạt động mà tham gia lực lượng trực tiếp gián tiếp; chủ trì, đầu mối phối hợp; mặt khác (có thể hỗ trợ kinh phí, phương tiện, địa điểm tổ chức hoạt động đóng góp chuyên mơn, trí tuệ, chất xám hay ủng hộ tinh thần) Do vậy, hoạt động trải nghiệm sáng tạo tạo điều kiện cho học sinh học tập, giao tiếp rộng rãi với nhiều lực lượng giáo dục; lĩnh hội nội dung giáo dục qua nhiều 10 hội để thể Do vậy, có người bạn thân khó hiểu hết sâu xa bên người Trò chơi cách vui vẻ, nhẹ nhàng để phần hiểu thêm điểm bạn - Mỗi người dành phút để tự suy nghĩ xem liệu có điều thân mà chưa bộc lộ cho người khác thấy, nét tính cách mâu thuẫn với vẻ bề ngồi Sau đó, giáo viên cầm bóng (hoặc cầu giấy) tung ngẫu nhiên phía học sinh, người bắt bóng phải hồn thành nốt câu “Nhìn bên ngồi tơi người thật tơi ” (VD: Nhìn bên ngồi tơi người vui vẻ thật tơi hay khóc lắm; Nhìn bên ngồi tơi người cởi mở, dễ gần thật lại dễ tự đấy, ) - Lưu ý, học sinh nói đặc điểm mà muốn, người khác nghe để biết khơng bình phẩm, phán xét điều bạn chia sẻ - Bóng tung cho thành viên Trong vòng 10 giây khơng hồn thành câu nói chịu hình thức phạt vui cách nhảy lò cò, múa minh họa hát, hát hát cho cho lớp - Câu hỏi thảo luận: + Em rút điều sau hoạt động này? + Em cảm thấy người hiểu mình? Và có hội hiểu bạn bè? b) Kết luận - Mỗi người có điều dễ thể khó thể với người khác Nhận thức điều giúp ta tích cực, cởi mở giao tiếp, sẵn sàng chia sẻ với người khác để tăng cường hiểu biết, thông cảm lẫn - - Việc nhận thức “khía cạnh bên trong” người giúp có hội tự điều chỉnh, hồn thiện Hoạt động 5: “ Chiếc túi bí mật” a) Cách tiến hành - Mỗi HS nhận phong bì nhỏ GV hướng dẫn HS thực hiện: coi phong bì “ Chiếc túi bí mật”, 42 chứa đựng thứ kể nhiều người Mỗi người cắt mẩu giấy nhỏ, viết lên mẩu giấy tên vật mà muốn cho vào túi để có thẻ dùng vật tự giới thiệu thân mình, sau cho mẩu giấy vào phọng bì - GV làm mẫu trước túi mình: Ví dụ, túi gồm thứ sau: đồng hồ màu xanh, tơi người màu xanh màu yêu nhất; điện thoại di động, tơi ln muốn giữ liên lạc thích trò chuyện với người thân, bạn bè; sách có tên “ Đời thay đổi thay đổi”, cẩm nang yêu thích tơi sống người; sổ nhỏ, tơi thích ghi chép điều; hình gia đình, tơi gia đình điều quan trọng - Sau HS làm xong “ túi” mình, GV mời tất HS ngồi thành vòng tròn đề nghị số HS xung phong giới thiệu đồ vật túi theo cách mà giáo viên làm Những HS khác hỏi chủ nhân túi để nghe giải thích rõ đồ vật túi - Câu hỏi thảo luận: + Em có suy nghĩ sau hoạt động này? + Em có cảm nhận sau nghe bạn giới thiệu túi bí mật b) Kết luận: Kỹ tự nhận thức không giúp hiểu thân người giá trị mình, mà giúp làm cho người khác hiểu mình, góp phần tăng thêm hội giao lưu, chia sẻ tình cảm sống Bước 6: Tổng kết, đánh giá - Tổng kết: + Tự nhận thức kỹ sống bản, giúp người biết nhìn nhận, đánh giá thân mình( tiềm năng, tình cảm, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu, ) + Mỗi người có sắc riêng, có điểm mạnh, điểm yếu riêng Khơng hồn thiện hồn mỹ, khơng có có tồn nhược điểm 43 Chúng ta có điểm đáng tự hào, hài lòng có điểm cần cố gắng, hồn thiện thêm Vì vậy, cần tự tin vào thân, đừng mặc cảm, tự ti điều quan trọng phải phát huy điểm mạnh; khắc phục, hạn chế điểm yếu để ngày hoàn thiện - Đánh giá: + Sau tham gia hoạt động em cảm thấy nào? + Em học sau tham gia hoạt động này? 2.2.4 Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo “Nhà trường gắn với sở sản xuất kinh doanh” Bước 1: Đặt tên cho hoạt động - Tên hoạt động: “Chuyến thăm quan dã ngoại đến làng nghề gốm sứ - Bát Tràng” Bước 2: Xác định mục tiêu hoạt động Mục tiêu: + Kiến thức: HS biết lịch sử đời phát triển làng nghề Gốm sứ Bát tràng + Kỹ năng: - Biết làm sản phẩm gốm, trang trí đồ gốm - Rèn cho HS kỹ hợp tác, kỹ thuyết trình + Thái độ: - HS tham gia hoạt động tích cực, chủ động - Biết yêu quý giữ gìn sắc ngành nghề Gốm Việt Nam Bước 3: Xác định nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động - Nội dung: Học sinh tìm hiểu lịch sử đời phát triển làng nghề Gốm Việt Nam; HS tham gia trò chơi dân gian - Phương pháp: Quan sát, làm việc nhóm, luyện tập - Phương tiện: + Bao tải, dây, hoa hồng, dây buộc chân + Đất sét, màu vẽ, - Hình thức tổ chức: Tham quan, dã ngoại; Tham gia trò chơi dân gian 44 Bước 4: Lập kế hoạch tiến trình hoạt động a) Kế hoạch - Đối tượng tham gia quy mô tổ chức: Học sinh khối 4,5 + Mỗi lớp tổ chức cho học sinh đăng ký tham gia, lớp đăng kí danh sách học sinh tham gia gửi mail BTC,thamquandangoai@gmail.com trước tổ chức chuyến thăm quan tuần + GV chủ nhiệm thu tiền phí cho chuyến dã ngoại: 300.000đ/ học sinh - Quy mô tổ chức : Cấp trường - Địa điểm tổ chức: Làng gốm Bát Tràng - Thời gian dự kiến tổ chức: Cuối học kỳ I - Chuẩn bị: + Thành lập Ban tổ chức, Ban quản lý học sinh, lớp chia học sinh thành nhóm nhỏ ( học sinh) nhóm phụ huynh phụ trách + Thẻ học sinh tham gia chuyến dã ngoại: Ban tổ chức chịu trách nhiệm + Liên hệ với làng gốm để chuẩn bị sân bãi cho hoạt động 2; BTC chịu trách nhiệm + Chuẩn bị đồ dùng cần thiết cho trò chơi dân gian: BTC chịu trách nhiệm + Chuẩn bị xe ô tô : Ban tổ chức chịu trách nhiệm + Chuẩn bị đồ ăn sáng, ăn nhẹ: Ban tổ chức chịu trách nhiệm + Chuẩn bị thuốc , hộp đồ dùng y tế : Ban tổ chức + Chuẩn bị nội dung: * Xây dựng nội quy tham quan dã ngoại * Xây dựng nội dung chương trình : Giới thiệu cho học sinh lịch sử làng gốm Bát Tràng , * Xây dựng kịch chương trình: Ban tổ chức chịu trách nhiệm * Thể lệ trò chơi dân gian tổ chức chuyến dã ngoại: BTC chịu trách nhiệm * Để cử người dẫn chương trình trò chơi dân gian * Đề cử người hướng dẫn viên 45 b)Tiến hành tổ chức chuyến dã ngoại * 6h30 đến 7h00: - Tập trung cổng trường - Kiểm tra thẻ, kiểm tra số học sinh - Cho học sinh lên xe, ổn định chỗ ngồi * 7h – 8h30: Đi đến làng gốm Bát Tràng * 8h30 đến 8h45: Cho học sinh xuống xe, vệ sinh, chuẩn bị đồ cá nhân mang theo * 8h45- 9h30: Đi thăm quan làng gốm Bát Tràng, nghe hướng dẫn viên nói lịch sử làng nghề gốm sứ Bát Tràng, quan sát nghệ nhân làm gốm, quan sát quy trình để làm đồ dùng gốm * 9h30- 11h00 : Tổ chức cho học sinh thi làm đồ gốm, vẽ trang trí đồ gốm * 11h00 – 11h30: Chấm thi đồ gốm học sinh tổ chức cho học sinh đem bán cho du khách đến làng gốm * 11h30 -12h30 : Tổ chức cho học sinh ăn trưa, nghỉ ngơi * 13h30- 15h: Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi dân gian BTC tổ chức * 15h30: Chuẩn bị cho học sinh ( kiểm tra lại sĩ số, kiểm tra lại đồ dùng cá nhân, ) * 16h: Học sinh lên xe Bước 5: Thiết kế chi tiết hoạt động - Hoạt động 1: Học sinh tham quan làng gốm sứ Bát Tràng + Địa điểm tổ chức: Trong khu vực làm gốm Bát Tràng + Cách thức tổ chức : - Mỗi nhóm gồm học sinh hoạt động quản lý phụ huynh, em tham quan lắng nghe hướng dẫn viên nói lịch sử làng gốm sứ Bát Tràng, theo dõi nghệ nhân làm gốm quy trình sản xuất đồ vật gốm - Mỗi nhóm nghệ nhân hướng dẫn quy trình cách làm đồ vật gốm 46 - Nghệ nhân giới thiệu cho học sinh vật liệu làm đồ gốm - Học sinh làm đồ vật gốm vẽ trang trí đồ gốm - Học sinh bán đồ vật gốm làm cho du khách đến tham quan làng gốm - Hoạt động 2: Tham gia trò chơi dân gian - Địa điểm tổ chức: Khuôn viên làng gốm Bát Tràng - Nội dung : Trò chơi: “Vượt chướng ngại vật” - Dụng cụ : Hoa hồng, dây ( ) , bao tải ( ) - Số lượng tham gia : Mỗi nhóm HS đội nam nữ - Thời gian chơi :5 phút - Hình thức chơi : lượt chơi gồm 02 đội đấu Người thứ ngậm hoa hồng, nhảy bao bố quãng đường dài 3m sau chui qua dây dài tầm 2m cắm hoa vào lọ chạy vị trí xuất phát đập tay vào người thứ người thứ tiếp tục tương tự Cứ hết nhạc dài 5p, đội cắm nhiều hoa vào lọ mà không phạm quy giành chiến thắng Trò chơi “ người chân” - Số lượng tham gia thi đấu: Mỗi đội học sinh tham gia - Hình thức thi đấu: Đấu loại trực tiếp BTC buộc chân người đội vào Khi có hiệu lệnh còi, đội thi bắt đầu xuất phát từ vạch xuất phát Và di chuyển quãng đường dài 10m, đội đích sớm giành chiến thắng Bước 6: Tổng kết, đánh giá - Tổng kết: + Trao thưởng cho nhóm có sản phảm đồ gốm đẹp + Trao thưởng cho đội chơi giành chiến thắng trò + Tổng kết xem e bán sản phẩm làm - Đánh giá: + Giaó viên đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu đề 47 + Ban tổ chức tổ chức cho HS hỏi lấy kết lẫn thong qua câu hỏi: - Chuyến dã ngoại hấp dẫn hay không? Vì sao? - Qua chuyến tham quan dã ngoại bạn học hỏi gì? Có giúp bạn việc học tập sống ngày không? Kết luận chương Việc xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo gọi thiết bị hoạt động trải nghiệm sáng tạo cụ thể Đây việc quan trọng, định tới phần thành công hoạt động Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường Tiểu học thực nhằm mục tiêu đào tạo người có chí hướng, có đạo đức, có định hướng tương lai có khả sáng tạo, biết vận dụng cách tích cực kiến thức học vào thực tế, đồng thời biết chia sẻ quan tâm tới người xung quanh Hoạt động trải nghiệm sáng tạo coi trọng hoạt động thực tiễn mang tính tự chủ học sinh, nên tổ chức cho giáo viên học sinh tham gia bàn bạc, nêu ý kiến tự học sinh xây dựng kế hoạch phân chia công việc, nhiệm vụ thực Tùy thuộc vào đặc trưng vào văn hóa, đặc điểm vùng miền , điều kiện kinh tế - xã hội địa phương mà nhà trường lựa chọn nội dung hình thức tổ chức cho phù hợp hiệu Các hình thức tổ chức họat động trải nghiệm sáng tạo trình bày gợi ý để nhà trường tổ chức có hiệu hoạt động giáo dục mình, đáp ứng nhu cầu mục tiêu giáo dục CHƯƠNG KHẢO NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích khảo nghiệm Tổ chức khảo nghiệm sư phạm nhằm xác định tính khoa học, tính khả thi hiệu việc vận dụng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh 48 cuối cấp tiểu học Trên sở kiểm chứng tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đưa 3.2 Nội dung khảo nghiệm 3.2.1 Đối tượng khảo nghiệm : Do trình thực đề tài bị giới hạn mặt thời gian nên tiến hành khảo nghiệm cách xin ý kiến cán quản lý giáo dục, Giáo viên Tiều học dạy khối lớp 4,5 Trong đó: Đối tượng khảo nghiệm Cán quản lý giáo dục Giáo viên Tiểu học Số lượng 50 3.2.1 Thời gian khảo nghiệm : Thời gian khảo nghiệm : cuối tháng 3/2017 3.2.2 Phương pháp khảo nghiệm Để tiến hành khảo nghiệm lựa chọn phương pháp điều tra thu thập số liệu trực tiếp , công cụ phiếu điều tra dành cho giáo viên học sinh trường Tiểu học 3.3 Đánh giá kết khảo nghiệm Sau tiến hành khảo nghiệm, tổng hợp số liệu tỷ lệ phẩn trăm ý kiến cán quản lý giáo dục, giáo viên học sinh Kết trình bày bảng đây: Để đánh giá phù hợp việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh cuối cấp tiểu học, tiến hành vấn số cán quản lý giáo viên tiểu học thông qua phiếu điều tra Kết trình bày bảng sau: Bảng 3.1 Sự hợp lý việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dành cho học sinh cuối cấp tiểu học đánh giá theo mức độ Mức độ Rất đồng ý Số lượng Tỉ lệ (%) 30 57,69 Nhìn vào bảng số liệu Đồng ý Khơng đồng ý Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 22 42,31 0 nhận thấy việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dành cho học sinh cuối cấp tiểu học đánh giá theo mức 49 độ có đồng ý cao Trong 57,69% đồng ý; 42,31% đồng ý 0% khơng đồng ý Từ nhận thấy mức độ đánh giá phù hợp với việc đánh giá khả nhận thức học sinh Song song với việc đánh giá hợp lý việc thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo phân thành đánh giá theo mức độ, đánh giá quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo bước hợp lý hay không thông qua phiếu điều tra Kết sau: Bảng 3.2 Mức độ phù hợp quy trình bước thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo Mức độ Rất hợp lý Số Tỉ Hợp lý lệ Số Tỉ Bình thường lệ Số Tỉ Không hợp lý lệ Số Tỉ lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) 18 34,62 25 48,08 17,3 0 Qua bảng số liệu chúng tơi nhận thấy quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo bước đề xuất đánh giá hợp lý Điều thể sau: 34,62% hợp lý; 48,08% hợp lý; 17,3% bình thường 0% khơng hợp lý Từ khẳng định q trình nghiên cứu đề xuất quy trình thiết kế đề tài đắn đảm bảo tính khoa học Bên cạnh đó, chúng tơi tiến hành đánh giá phù hợp việc thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo Kết sau: Bảng 3.3 Sự hợp lý nguyên tắc lựa chọn nội dung thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo Mức độ Rất hợp lý Số lượng 20 Tỉ lệ (%) 38,46 Hợp lý Số lượng 32 Tỉ lệ (%) 61,54 Không hợp lý Số lượng Tỉ lệ (%) 0 Căn vào số liệu ta thấy hợp lý việc thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cao Điều nhà giáo dục giáo viên tiểu học đánh giá với tỉ lệ sau: 38,46% hợp lý; 61,54% hợp lý; 0% khơng hợp lý Do hồn tồn vận dụng ngun tắc lựa chọn nội dung thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo 50 lệ Chính chúng tơi khảo sát việc áp dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết học lên lớp hiệu hoạt động đem lại Bảng 3.4 Việc áp dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết học lên lớp Mức độ Tiêu chí Hầu Thỉnh thoảng Hầu hết Ln ln không Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng (%) lượng (%) (%) lượng (%) 17 32,69 20 38,4 15 28,8 lượng Cung cấp cho học sinh kiến thức liên quan đến thực tiễn sống Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu 0 9,62 học Đa dạng hình thức 13,4 40 0 15,38 35 67,3 76,9 17,3 Tạo hứng thú cho học sinh 0 5,77 28 53,8 21 40,3 Phát huy khả tư sáng tạo cho học 3,85 10 19,23 18 sinh Phát triển toàn diện nhân cách học sinh 34,6 22 42,3 29 55,7 9,62 51 5,77 15 28,8 Qua bảng số liệu ta thấy việc áp dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết học lên lớp cung cấp cho học sinh kiến thức liên quan đến thực tiễn sống với mức độ 28,85% luôn; 38,46% hầu hết; 32,69% 0% không Đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học với mức độ 76,92% luôn; 13,46% hầu hết; 9,62% thỉnh thoảng; 0% không Mức độ đảm bảo tính đa dạng hình thức 17,31% ln ln; 67,31% hầu hết; 15,38% thỉnh thoảng; 0% không Đảm bảo tạo hứng thú cho học sinh 40,38% luôn; 53,85% hầu hết; 5,77% thỉnh thoảng; 0% không Đảm bảo phát huy khả tư sáng tạo cho học sinh đánh giá 42,3% luôn; 34,62% hầu hết; 19,23% thỉnh thoảng; 3,85% không Đảm bảo phát triển toàn diện nhân cách học sinh 55,76% luôn; 28,85% hầu hết; 5,77% thỉnh thoảng; 9,62% không Tiếp đến điều tra tính khả thi việc thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo Việc đánh giá tính khả thi dựa tất yếu tố trên: đảm bảo mức độ, tiến hành quy trình bước,… Bảng 3.5 Tính khả thi việc thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo Mức độ Rất khả thi Số Tỉ lượng 27 Khả thi lệ Số (%) 51,92 lượng 15 Tỉ Bình thường lệ Số Tỉ (%) 28,85 lượng 10 (%) 19,23 Không khả thi lệ Số Tỉ lượng (%) Kết luận chương Sau tiến hành trải nghiệm sư phạm nhận thấy việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo phù hợp với môi trường giáo dục lớp cuối cấp tiểu học, đem lại hiệu giáo dục cao nhận được phản hồi tích cực từ chun gia Chúng tơi khẳng định : Thiết kế số hoạt 52 lệ động trải nghiệ sáng tạo cho học sinh lớp cuối cấp tiểu học thiết kế đề tài đảm bảo tính khoa học, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh dễ dàng áp dụng vào trình dạy học Nếu thực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo góp phần nâng cao chất lượng giáo dục phát triển lực toàn diện cho học sinh KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu cách thấu đáo lý luận thực tiễn; tiến hành thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh cuối cấp Tiểu học; khảo nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đặt ban đầu, đề tài thực nội dung sau: Thiết kế hoạt đông trải nghiệm sáng tạo tìm hiểu “An tồn giao thơng” Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo “Học sinh với giữ gìn sắc văn hóa dân tộc hội nhập quốc tế” Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo “Khám phá thân” Qua việc nghiên cứu khảo nghiệm chúng tơi khẳng định việc thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học phù hợp với nội dung chuẩn kiến thức kỹ năng, đáp ứng mục tiêu đổi giáo dục sau năm 2015 53 Từ kết nghiên cứu đạt xin nêu số kiến nghị sau: * Đối với cán quản lý chuyên môn : - Các cấp quản lí chun mơn cần quan tâm, tạo điều kiện sở vật chất, địa điểm để việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiến hành cách dễ dàng - Động viên khuyến khích kịp thời vật chất lẫn tinh thần giáo viên có thành tích tích cực tìm tòi, sáng tạo việc thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh * Đối với giáo viên tiểu học - Cần có nhận thức lý luận thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo Phải biết kết hợp việc giúp học sinh lĩnh hội tri thứ hình thành kỹ năng, thái độ - Cần thường xuyên tự bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho để sáng tạo thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung - Giáo viên cần nghiên cứu kỹ nội dung kiến thức, chất cách thức thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh để ứng dụng phù hợp với đặc điểm trình độ học sinh khả nhà trường nhằm đạt hiệu tối ưu * Đối với gia đình học sinh - Cần phối kết hợp với nhà trường để thực tiện tốt trình giáo dục học sinh - Khuyến khích, động viên vật chất lẫn tinh thần tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường tiểu học, Nhà xuất Đại học Sư phạm [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể (8/2015) [3] Đặng Vũ Hoạt – Hà Nhật Thăng (1998), Tổ chức hoạt động giáo dục, Nhà xuất Giáo dục [4] Đặng Vũ Hoạt (CB), (1997), Hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS, Nhà xuất Giáo dục [5] Nguyễn Thị Liên (CB) (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [6] Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học – Một số vấn đề lí luận thực tiễn, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 55 56 ... làng, ngõ xóm; 15 - Trồng cây, làm bồn hoa chăm sóc vườn hoa, cảnh, xanh làm đẹp - trường lớp; Tu sửa bàn ghế, trường lớp, trang trí lớp học; Vệ sinh cơng trình cơng cộng; Trồng chăm sóc xanh nơi

Ngày đăng: 31/01/2018, 09:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan