Đề 15: Anh chị suy nghĩ như thế nào về về câu nói: “Bàn tay tặng hoa hồng bao giờ cũng phảng phất hương thơm”.

14 449 0
Đề 15: Anh chị suy nghĩ như thế nào về về câu nói: “Bàn tay tặng hoa hồng bao giờ cũng phảng  phất hương thơm”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề 11: Anh (chị) trình bày suy nghĩ vấn đề tự học? Mở Lê nin nói: "Học, học nữa, học mãi" Câu nói ln có giá trị thời đại, đặc biệt xã hội ngày hướng tới kinh tế tri thức, đòi hỏi người phải vận động để theo kịp phát triển xã hội Chính mà tinh thần tự học có vai trò vơ quan trọng Thân a) Giải thích “tự học” - Học tập q trình tiếp thu kiến thức, luyện kĩ đòi hỏi HS phải chủ động tìm kiếm kiến thức có thầy giáo dẫn dắt hay khơng - Vậy tự học chủ động học tập cách đọc sách, suy ngẫm khám phá phát hiện, biến kiến thức sách vở, người khác thành - Tự học chủ động trao đổi với bạn bè khơi gợi hướng dẫn thầy cô b) Bàn luận vấn đề (1) Biểu tự học - Tự học theo SGK VD: học văn tự học có nghĩa đọc trước văn thơ học, xem kĩ thích, soạn trước tới lớp… - Tự học làm tập tự làm lấy tập, không chép bạn bè, không nhờ người khác giải hộ Khi gặp khó nhờ bố mẹ, thầy cô, bạn bè cho cách thức hướng giải - Tự học theo sách tham khảo tìm hiểu thêm kiến thức dẫn, phương pháp tiếp cận văn, tốn…Tuyệt đối khơng chép giải sẵn để đối phó với thầy giáo - Tự học sống quan sát thực tế sống xảy ngày xung quanh ta thông qua buổi sinh hoạt, tham quan, công tác xã hội…để nâng cao vốn sống (2) Tác dụng tự học - Quá trình tự học giúp HS rèn luyện nghị lực, ý chí phấn đấu vươn lên để trau dồi kiến thức nâng cao trình độ hiểu biết cho thân - Tự học rèn luyện cho kĩ học thuộc lòng phần ghi nhớ, kiến thức dạng tập SGK… Bên cạnh kĩ học thuộc, HS phải rèn cho khả nhớ lâu, nhớ xác - Rèn luyện nhiều kĩ năng: hoạt động nhóm, giao tiếp, tư sáng tạo (3) Mở rộng, phản đề - Điều kiện để tự học có hiệu quả: ý thức tự giác tinh thần trách nhiệm thân; lực nhận thức, khả tư duy, phương pháp học tập hiệu quả; có trình độ định… Cần kết hợp việc tự học với việc học để đạt hiệu cao học tập - Phê phán lối học thụ động, thiếu tự giác; người có thói ỷ lại, dựa dẫm vào người khác học tập sống c) Bài học nhận thức hành động - Học mà khơng coi trọng phương pháp tự học kết không cao - Bản thân phải xây dựng cho tinh thần tự học tảng say mê, ham học, ham hiểu biết, giàu khát vọng kiên trì đường chinh phục tri thức - Mỗi người cần chủ động, tích cực, sáng tạo, độc lập học tập Có chiếm lĩnh tri thức để vươn tới ước mơ, hồi bão Kết Hiểu tầm quan trọng việc tự học, có ý thức tự giác trình học tập, mang lại kết cao Những người biết vận dụng phương pháp tự học cho thân có vốn kiến thức rộng rãi có khả trở thành người có ích cho xã hội, góp phần làm phát triển xã hội lên tầm cao Đề 12: “Điều phải cố làm cho kì dù điều phải nhỏ Điều trái tránh, dù điều trái nhỏ” Anh (chị) có suy nghĩ lời dạy Bác ? Mở Albert Einstein - nhà vật lý lý thuyết người Đức nói: “Cuộc sống giống lái xe đạp, để giữ thăng ta phải liên tục tiến lên” Con người muốn sống trở nên tươi đẹp Và để làm chủ sống, để thành công, đạt ước vọng việc khơng dễ dàng Nhưng thành công việc nhỏ Vậy nên, điều nhỏ yếu tố quan trọng cho ta muốn chạm đến đích vinh quang Việc nhỏ mang đến cho ta thành cơng, gây hậu Dù điều phải hay điều trái việc nhỏ thực quan trọng với đời người Bác Hồ có dặn: “Điều phải cố làm cho kì dù điều phải nhỏ Điều trái tránh, dù điều trái nhỏ” Đây lời dạy thiết thực Bác nhân dân Việt Nam ta Thân a) Giải thích câu nói - Giải thích từ ngữ: + Điều phải: điều đúng, điều tốt, với lẽ phải, với quy luật, với chuẩn mực đạo đức xã hội + Điều phải nhỏ: điều nhỏ nhặt sống mang lại lợi ích cho người, cho xã hội + Điều trái: điều không trái với lẽ phải, trái với chuẩn mực đạo đức xã hội + Điều trái nhỏ: điều sai trái dù nhỏ làm tổn hại tới lợi ích người khác - Nội dung câu nói: Đối với điều phải, dù nhỏ phải cố sức làm cho kì được, tuyệt đối khơng có thái độ coi thường điều nhỏ Đối với điều trái, dù nhỏ phải tránh, tức đừng làm tuyệt đối không làm b) Bàn luận vấn đề (1) Vì điều phải dù nhỏ phải cố làm cho kì được? - Điều phải điều đúng, điều tốt, với lẽ phải, với quy luật, thuận với đạo lí, phù hợp với người, có ích cho xã hội Điều phải lớn hi sinh xả thân nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, lí tưởng Điều phải nhỏ việc xảy hàng ngày sinh hoạt người - Đã điều phải dù lớn hay nhỏ điều đáng làm nên làm Đó việc đúng, việc tốt, với lẽ phải, hợp lí vừa lòng người chung quanh Khi ta làm việc phải ta có mục đích tốt - Việc làm phản ánh đạo đức người Nhiều việc phải nhỏ, tầm thường góp thành việc phải lớn (2) Vì điều trái dù nhỏ phải tránh? - Điều trái điều sai, sai với lẽ phải, với thật, làm hại kẻ khác, khơng có lợi cho người Điều trái lớn phản bội lại quyền lợi dân tộc, nhân dân, tổ quốc làm tổn hại tới sống cộng đồng Điều trái nhỏ việc sai, không đúng, nhỏ nhặt có tổn hại nhiều đến người khác - Là điều trái tất nhiên có hại, hại cho thân hại cho người khác Luật pháp lương tâm người không dung thứ ta cố tình làm điều sai trái, dù nhỏ Nếu ta làm điều trái nhỏ lâu ngày tích lũy dần thành điều trái lớn Cũng học sinh lúc đầu dối trá với bạn đến thầy cô… trở thành kẻ gian dối ngồi xã hội Như vậy, ta khơng nên nhúng tay vào điều trái nào, dù nhỏ, (3) Ý nghĩa lời dạy - Bác Hồ dạy rõ: Đối với điều phải, cho đúng, phải cần thiết làm dù việc có nhỏ tâm thực cho kì khơng trốn tránh hay bỏ nửa chừng Trên phương diện đạo đức, người ta đánh giá việc làm phải người tinh thần mục đích việc làm tầm cỡ hay kết Hơn nữa, nhiều điều phải nhỏ góp lại thành điều phải lớn Khơng phải lớn không phái lúc xảy làm Do đó, nên “tùy theo sức mình” mà làm việc phải nhỏ thường xuyên có mặt sống - Còn đơi với điều trái, cho khơng phải tránh, dù điều trái nhỏ Nghĩa cách phải từ chối, không tham gia, phải tự chiến thắng thân mình, chiến thắng cám dỗ vật chất Bác Hồ dặn không coi thường điều trái nhỏ, phải tránh nghĩa không nên làm, tuyệt đối không làm Nhiều điều trái nhỏ góp lại thành điều trái lớn Nhiều lần làm điều trái dẫn tới thói quen “ăn cắp quen tay, ngủ ngày quen mắt” Không tránh làm điều trái nhỏ ta vi phạm vào đạo đức xã hội (4) Mở rộng, phản đề - Phê phán việc làm vô ý thức, thiếu trách nhiệm c) Bài học nhận thức hành động - Lời dạy Bác đề thái độ sống tích cực - Thấm nhuần lời dạy Bác, thân người phải sống làm theo lẽ phải, làm việc có ích cho thân, cho gia đình xã hội Phải quan tâm đến điều nhỏ nhất, dù điều phải lẫn điều trái Phải thận trọng cách ứng xử, việc làm hàng ngày Phải biết suy nghĩ hành động biết điều tốt Sau cùng, ta nên mạnh dạn từ bỏ thói quen xấu, dù điều xấu nhỏ Kết Lời khuyên dạy Bác thật vô quý giá sâu sắc Bác nhắc nhở, giáo dục người, đặc biệt hệ trẻ phương châm sống hành động làm theo lẽ phải, bảo vệ chân lí, khơng làm điều trái có hại cho người khác Đề 13: Suy nghĩ anh (chị) lòng tự trọng Mở - Giá trị người thể ngoại hình, hay khơng đơn giản trình độ học vấn, địa vị xã hội Mà thể rõ lòng tự trọng người Giá trị người thể qua lòng tự trọng Thân a) Giải thích - “Lòng tự trọng”: Là ý thức tình cảm cá nhân tơn trọng bảo vệ nhân phẩm Một cá nhân, tập thể, hay dân tộc có lòng tự trọng riêng b) Bàn luận vấn đề (1) Biểu lòng tự trọng: - Người có lòng tự trọng biết kiềm chế nhu cầu ham muốn thấp kém, phản ứng có tính chất - Người có lòng tự trọng ln cố gắng sống theo chuẩn mực đạo đức xã hội: Tự nguyện thực nhiệm vụ giao, thực tốt nghĩa vụ công dân; không làm việc xấu, hưởng xứng đáng hưởng; sống trung thực; biết tơn trọng pháp luật… - Người có lòng tự trọng có suy nghĩ, hành vi lời nói đẹp đẽ - Một tập thể, dân tộc có lòng tự trọng cố gắng vươn lên để khẳng định giá trị (2) Vai trò lòng tự trọng: - Lòng tự trọng phẩm chất vơ quan trọng góp phần tạo nên giá trị người; khích lệ người vươn tới điều tốt đẹp, có khả khơi dậy khả kì diệu người Người có lòng tự trọng người xung quanh quý trọng từ lòng tự trọng cá nhân củng cố - Nhiều người có lòng tự trọng tạo nên xã hội phát triển lành mạnh toàn diện (3) Mở rộng, phản đề - Trong sống, bên cạnh người giàu lòng tự trọng có nhiều người có biểu thiếu tự trọng: Nói tục chửi bậy, không trung thực thi cử, không tôn trọng pháp luật… Sự thiếu tự trọng làm cho người giá trị đạo đức khác, đồng thời gây ảnh hưởng xấu đến nhiều mặt đời sống xã hội Nếu hiểu sai người rơi vào tự kiêu, tự dẫn đến hành vi sai lầm c) Bài học nhận thức hành động - Nhận thức: lòng tự trọng phẩm chất đáng quý cần đề cao xã hội cần xây dựng người - Bài học hành động: + Cần biết rèn luyện, nghiêm khắc với thân để bồi dưỡng lòng tự trọng gạt bỏ tính tự + Khơng xúc phạm đến lòng tự trọng người khác + Phấn đấu học tập để vươn đến thành công không quên sống tự trọng Kết Ai muốn tơn trọng Khơng muốn bị người khác coi thường Nhưng người khác coi thường bạn bạn để họ có hội Bạn phải người tơn trọng giá trị thân Ai khơng hồn hảo ai có thứ để tự hào người Chính lòng tự trọng giúp họ có điều Đề 14: Viết nghị luận bày tỏ ý kiến phương châm “Học đôi với hành” Mở - Bàn phương pháp học tập, xưa có nhiều ý kiến Mỗi ý kiến đúc kết kinh nghiệm quý báu góp phần rút ngắn khoảng cách hành trình chiếm lĩnh tri thức nhân loại Học đôi với hành phương châm Thân a) Giải thích - Giải thích từ ngữ: + Học: Học tập, lĩnh hội kiến thức từ giảng nhà trường, từ nhiều kênh thông tin + Hành: Thực hành, vận dụng kiến thức vào giải thích, đánh giá vấn đề, tượng đời sống, ứng dụng kết nghiên cứu vào lao động sản xuất để phục vụ sống người - Ý nghĩa câu: Nhấn mạnh cần thiết việc học lí thuyết với việc vận dụng lí thuyết, kinh nghiệm vào thực tiễn b) Bàn luận (1) Vì học phải đôi với hành - Học hoạt động tiếp thu tri thức nhân loại đúc kết qua ngàn năm lịch sử Chúng ta học trường qua truyền thụ thầy cô giáo; học bạn bè; tự học qua sách thực tế đời sống - Mục đích việc học để làm giàu tri thức, nâng cao trình độ hiểu biết nhiều mặt để làm chủ thân, làm chủ cơng việc mình, có khả ứng xử giao tiếp xã hội, khả giải công việc tình phức tạp… góp phần hữu ích vào việc xây dựng nghiệp riêng nghiệp chung - Học để làm cho công việc thực với chất lượng hiệu cao Hành trình vận dụng kiến thức tiếp thu trình học vào thực tế cơng việc ngày Học để hành, có nghĩa phải học để làm cho tốt Nếu học lí thuyết dù cao siêu đến đâu mà khơng vận dụng vào thực tế lí thuyết sng, tốn thời gian, tiền bạc mà vơ ích, giống truyện ngụ ngơn kể người đàn ơng bao cơng phu tìm thầy học nghề giết rồng để suốt đời chẳng tìm thấy rồng - Học mà không hành vơ ích hành vừa mục đích, vừa phương pháp học tập Học để làm việc có hiệu quả, để nâng cao đời sống thân có ích cho xã hội Học mà gắn liền với thực hành kiến thức củng cố, khắc sâu (2) Làm để học đôi với hành thật hiệu quả? - Học đôi với hành phương châm giáo dục đắn khoa học Việc kết hợp lí thuyết thực hành tiến hành nhiều hình thức khác nhau, lĩnh vực khác Thông qua thực hành, người học nắm lí thuyết lí thuyết biến thành việc làm kiểm nghiệm thực tiễn - Học đôi với hành có ý nghĩa thực quan trọng Để đạt hiệu cao, người học nên biết cân lí thuyết thực tiễn cho hài hòa, hợp lí Học với hành giúp vừa chun sâu kiến thức lại vừa thơng thạo, hồn thiện kĩ làm việc - Để học đôi với hành thật hiệu cần vận dụng kiến thức học ngồi xã hội Những học phải đem áp dụng vào sống, khơng phải học để biết bỏ Hãy biến tri thức, học đời đầy ý nghĩa mà ta thâu nhận từ sách thành thực Như kiến thức trở nên thật có ý nghĩa - Việc học khơng bó hẹp phạm vi nhà trường Nhiều lí thuyết rút sau trải nghiệm thực tiễn (3) Mở rộng, phản đề - Phương châm mối quan hệ học với hành kinh nghiệm đúc kết từ thực tế lịch sử phát triển toàn nhân loại Phải đánh giá mức mối quan hệ hữu khăng khít học hành, khơng thể coi nhẹ vai trò vơ quan trọng việc học + Muốn đạt hiệu cao công việc, người phải đào tạo bản, nghiêm túc, đến nơi đến chốn theo chuyên ngành suốt trình làm việc phải học tập, học tập khơng ngừng Nắm vững lí thuyết, làm cơng việc phức tạp tránh sai lầm đáng tiếc Lí thuyết dẫn đường cho thực hành; thực hành bổ sung, hồn thiện cho lí thuyết… + Hành mà khơng học khơng thể trơi chảy Khơng có lí thuyết soi sáng, gặp khó khăn cơng việc Nếu ta làm việc theo thói quen kinh nghiệm tiến trình làm việc chậm hiệu không cao Cách làm việc cũ kĩ, lạc hậu thích hợp với hình thức lao động giản đơn, khơng cần nhiều đến trí tuệ - Thực tế, nhiều học sinh sai lầm cách học, dẫn đến hiệu khơng cao ơm lấy lí thuyết mà khơng chịu thực hành Một phần bạn chưa nắm tầm quan trọng phương châm học đôi với hành, phần xuất phát từ tâm lí e ngại, lười hoạt động - Phải biết kết hợp cách hài hòa lí thuyết thực tiễn Việc tuyệt đối hóa phương diện phản tác dụng Nếu đề cao lí thuyết, bạn rơi vào cách học máy móc, nặng nề, sách Nếu thiếu tảng lí thuyết bản, bạn gặp nhiều khó khăn làm việc c) Bài học nhận thức hành động - Học đôi với hành phương châm giáo dục, phương pháp học tập đắn Người biết thực phương châm cách kiên trì gặt hái thành cơng Người biết “lí thuyết sng” học tập làm việc khơng có hiệu quả, khơng thuyết phục người khác - Thực “học phải đôi với hành”: Học nghiêm túc, biết vận dụng sáng tạo để hiệu học tập công việc nâng cao Kết Có người nói: Mọi lí thuyết màu xám, có đời mãi xanh tươi Tuy có phần cực đoan câu nói khẳng định giá trị thực tiễn đời sống người Đề 15: Anh/ chị suy nghĩ về câu nói: “Bàn tay tặng hoa hồng phảng phất hương thơm” Mở Thượng đế trao cho lồi người thứ vũ khí để chống lại khó khăn, khắc nghiệt sống: trái tim Có trái tim để đón nhận yêu thương, có trái tim để cảm nhận yêu thương, yêu thương trở thành sức mạnh Trao yêu thương cách nhận lại yêu thương, lẽ: “Bàn tay tặng hoa hồng phảng phất hương thơm” Thân a) Giải thích - Giải thích từ ngữ: + Bàn tay: ( hoán dụ) người + Hoa hồng (ẩn dụ) biểu tượng cho tình yêu thương, vẻ đẹp sẻ chia, giúp đỡ + Tặng: Trao cách tự nguyện với thái độ trân trọng + Hương thơm: Sự giàu có, vẻ đẹp thơm thảo, khiết tốt lên từ tình u thương, hành động sẻ chia, gíup đỡ - Ý nghĩa câu ( Nghĩa bóng) : Ai biết trao tặng, giúp đỡ người khác chân thành người làm đẹp cho tâm hồn vẻ đẹp lan toả góp phần làm cho sống đẹp b) Bàn luận (1) Vì lại vậy? - Người biết trao tặng hoa hồng, trao tặng yêu thương người giàu có tâm hồn Giúp đỡ người khác, mang đến hạnh phúc cho người khác cách để tơ đẹp tâm hồn u thương trao yêu thương nhận lại mãi - Biểu u thương có mn hình vạn trạng Yêu thương mang đến ánh mắt quan tâm lo lắng hay cử ân cần Khi trao yêu thương, ta nhận tình yêu- trái tim người mà ta trao tặng, có đơn giản cảm giác hạnh phúc, hài lòng điều làm cho người khác… Những giá trị vật chất hao mòn theo thời gian yêu thương lại theo thời gian bồi đắp mà lớn dần Người giàu có giới người có nhiều hương thơm từ đóa hồng mà trao (2) Ý nghĩa - Những người biết trao yêu thương làm cho sống trở nên ấm áp, tươi đẹp Những người yêu thương, cảm phục, ln tìm ý nghĩa sống - Biết cho nhận Được ban tặng niềm hạnh phúc, người ban tặng lại hạnh phúc họ sống có ích Họ nhận tình u thương, lòng biết ơn, trân trọng người khác sống họ trở nên có ý nghĩa (3) Mở rộng, phản đề - Quà tặng hay giúp đỡ không quan trọng cách thực Người biết cho vô tư người nhận giàu có tâm hồn Tấm lòng chân thành tinh tế hành động trao tặng mang vẻ đẹp thơm thảo khiết hoa - Phê phán: + Một số biểu chưa đẹp động hành động giúp đỡ không xuất phát từ chân thành + Nhiều người có lối sống ích kỉ, thích đón nhận, thích tích lũy cho thân Cái ngã nhỏ nhen chi phối mang đến cho người quan niệm sống sai lệch – sống c) Bài học nhận thức hành động: - Câu nói cho ta học nhân sinh triết lí sống người Phương châm trở thành lẽ sống đẹp nhiều người: yêu thương, sẵn sàng giúp đỡ người khác cách vô tư; biết quan tâm chia sẻ, trao tặng mang đến niềm vui cho người khác Cao biết cống hiến tài sức lực cho phát triển đất nước - Bài học: Cần biết quan tâm, yêu thương người khác; biết chuẩn bị điều kiện để thành người có ích; biết hành động tích cực để chia sẻ, trao tặng điều tốt đẹp để hạnh phúc mỉm cười với tất người Kết Hãy để tình yêu thương tràn ngập giới này, để đóa hồng bạn ln ngào ngạt hương thơm Câu nói chứa đựng quan niệm nhân sinh đắn, đáng cho ta xem phương châm sống Điều mang lại điều tốt đẹp cho đời này, lẽ yêu thương thứ vĩnh gian này, lẽ “thiên đường chẳng nơi khơng có chỗ cho trái tim ngự trị” Đề 16: Vai trò sách đời sống nhân loại 1 Mở - Nhà văn M Gorki nói: “Sách mở trước mắt tơi chân trời mới” Câu nói khẳng định vai trò quan trọng sách việc nâng cao tri thức người - Ngày nay, nhân loại đường hướng đến xã hội học tập Vì vậy, sách trở thành phương tiện quan trọng để người đến với tri thức Càng ngày sách cho thấy tầm quan trọng với đời sống nhân loại Thân a) Giải thích - Sách in giấy có nội dung phong phú Sách có từ lồi người có chữ viết Con người lưu lại vào sách suy nghĩ tâm tư, tình cảm vấn đề sống: khoa học, nghệ thuật, đời sống Sách phân loại theo thể loại, lĩnh vực, độ tuổi, sở thích đối tượng Sách in với nhiều thứ tiếng, nhiều ngôn ngữ khác mang đến đâu giới b) Bàn luận (1) Vai trò sách: - Sách cung cấp cho người hiểu biết, tri thức lĩnh vực đời sống, vượt thời gian vượt khơng gian Sách đưa ta đến với khứ, tại, tương lai; sách đưa ta lên thám hiểm mặt trăng hay xuống đáy đại dương - Sách cho ta hiểu biết Đọc sách tốt, ta bồi đắp thêm tâm hồn, tình cảm Ta biết phần chưa hồn thiện người để phấn đấu rèn luyện Ta biết thành tựu hệ trước để phấn đấu vượt qua - Sách phương tiên để ta giao tiếp: giao tiếp với tác giả, với độc giả bao hệ để từ tự rèn luyện - Sách giúp người vươn tới ước mơ, khát vọng; giáo dục tình cảm, đạo đức; giáo dục ý thức thẩm mĩ - Nếu thiếu sách, sống người rơi vào tăm tối, khơng có ánh sáng tri thức, người trở nên lạc hậu (2) Làm để đọc sách hiệu quả? - Cầm biết chọn sách đọc sách: + Chọn sách theo mục đích sử dụng, nhiên sách phải có nội dung lành mạnh, tích cực + Đọc sách phải có tư phản biện, tránh bị chìm đắm giới mà sách tạo nên, dẫn đến xa rời thực tế, tránh sa vào lí thuyết sng (3) Mở rộng, phản đề - Ngày nay, với sách, phương tiện thông tin ngày trở nên đa dạng Văn hóa đọc hình thành từ có sách, đến khơng giữ nguyên ý nghĩa đọc sách mà mở rộng thêm: đọc báo, đọc mạng Sách tồn sống không sách bán hiệu sách mà sách đưa lên mạng Dù hình thức nào, người, nhu cầu tìm hiểu giới tự nhiên giới người khơng vơi cạn Vì thế, sách mãi giữ vai trò quan trọng đời sống nhân loại, phương tiện giúp người nhận thức giới khám phá giới - Tuy nhiên, với phát triển cơng nghệ thơng tin, văn hố đọc bị văn hố nghe nhìn lấn át Nhiều bạn trẻ đánh thói quen đọc sách Đây tượng đáng lo ngại khơng chịu khó đọc sách, người trở nên hời hợt, thiếu tư tưởng tượng thiếu trải nghiệm cần thiết c) Bài học nhận thức hành động - Nhận thức vai trò sách, thân rèn luyện cho thói quen đọc sách, đọc để tích luỹ kiến thức, đọc để hiểu biết sống Kết Chừng người nhu cầu nhận thức giới thưởng thức vẻ đẹp trí tuệ, chừng lồi người biết đề cao văn hóa giá trị tinh thần, chừng sách công cụ hữu hiệu vô giá công khai hóa văn minh Đề 17: Suy nghĩ lòng dũng cảm Mở - Lòng dũng cảm đức tính vơ cần thiết đáng quý trọng người Dù nơi đâu, làm việc gì, người cần lòng dũng cảm Thân a) Giải thích - Lòng dũng cảm đức tính tốt, thể mạnh mẽ, tự tin người sống; khơng sợ khó khăn, nguy hiểm - Người có lòng dũng cảm người thực hành động hào hiệp trường hợp có vấn đề cần giải quyết, chứng tỏ phẩm giá cứu giúp người khác b) Bàn luận (1) Vai trò, biểu lòng dũng cảm đời sống: - Giúp có sức mạnh vượt qua khó khăn, thử thách sống - Giúp bảo vệ người khác, đứng phía lẽ phải, chân lí Trong chiến tranh, lòng dũng cảm biến thành sức mạnh để người sẵn sàng hi sinh bảo vệ tổ quốc Khi đất nước có thiên tai (lũ lụt, hoả hoạn…), lòng dũng cảm giúp ta đương đầu vượt qua tai ương - Giúp người chiến thắng trước cám dỗ, cạm bẫy sống, biết xin lỗi làm bị tổn thương, biết cơng nhận điểm yếu, sai lầm để sửa chữa Dẫn chứng: Thực tế chứng minh ý nghĩa giá trị lòng dũng cảm qua nhiều gương tốt: Tấm gương người anh hùng thời chiến Lê Văn Tám, Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Trần Thị Lí…; Trong thời bình có nhiều gương dũng cảm đáng học tập anh niên tay khơng bắt cướp, cậu học trò bỏ thi tốt nghiệp cứu người bị lũ đi…, gương vượt lên số phận Nguyễn Ngọc Kí, Hoa Xn Tứ… (2) Ý nghĩa lòng dũng cảm: - Lòng dũng cảm cho ta niềm tin để vươn lên hồn thiện thực ước mơ sống; - Lòng dũng cảm cho ta sức mạnh để bảo vệ người khác, bảo vệ chân lí bảo vệ Tổ quốc; - Lòng dũng cảm phẩm chất tạo nên người anh hùng (3) Mở rộng, phản đề - Trái với lòng dũng cảm hèn nhát, trái với dũng cảm liều lĩnh Tham gia đua xe máy, dám cầm vũ khí đánh nhau, khơng sợ tù tội dũng cảm mà liều lĩnh đến ngu dốt c) Bài học nhận thức hành động - Nhận thức hiểu ý nghĩa lòng dũng cảm, niên ngày nay, học sinh, cần rèn luyện cho lòng dũng cảm để vượt qua thử thách học tập sống, tránh sa vào tệ nạn xã hội Kết Cuộc sống ngày khó khăn, để tồn người phải đối diện với thử thách, gian nan Nếu khơng có đủ nghị lực khơng có lòng dũng cảm, khó có thành cơng sống Đề 18: Suy nghĩ lòng khoan dung Mở Khơng sinh hồn hảo Bởi vậy, sống, ta bắt gặp người mắc sai lầm với mong muốn sửa chữa sai sót Lúc đây, họ cần cảm thơng đặc biệt lòng khoan dung Thân a) Giải thích - Khoan dung biết tha thứ, bỏ qua cho sai lầm thiếu sót người khác; biết chấp nhận yếu đuối sai phạm người khác giúp họ đứng lên sau vấp ngã - Khoan dung cách thể cưu mang, giúp đỡ thân với người lầm đường lạc lối, giúp cho họ trở hòa nhập với sống - Khoan dung, nghĩa tự tha thứ cho Khoan dung với tự làm cho thân cảm thấy nhẹ nhõm, thoải mái để đưa định, mục tiêu đắn b) Bàn luận (1) Vì cần có lòng khoan dung sống - Khoan dung đức tính tốt cần thiết sống: + Cuộc sống không tránh khỏi va chạm, xung đột, gièm pha, bình phẩm khơng thiện ý Con người nên chủ động giảng hòa, xố bỏ hận thù, có hành vi ứng xử thân thiện + Trong sống gia đình vợ chồng, có lúc nảy sinh mâu thuẫn, bất đồng Khi cần khoan dung người thân gia đình Cha mẹ nên vị tha mắc lỗi - Niềm vui mà khoan dung mang lại niềm vui lớn, đích thực, khoan dung biểu lối sống đẹp, thể nhân cách người (2) Ý nghĩa khoan dung sống - Ta tha thứ lỗi lầm cho người để cảm hoá người Bản thân người cảm động lòng khoan dung ta mà ăn năn, hối lỗi, biết ơn ta, không tiếp tục mắc lỗi lầm - Bản thân ta thấy nhẹ lòng, tránh ý nghĩ, hành động hẹp hòi, thiển cận, trái đạo - Trong người có hai mặt tốt xấu, sáng tối, người ln phải đấu tranh để chống lại nó, để chiến thắng nó, lòng khoan dung, độ lượng (3) Mở rộng, phản đề - Cần biết phân biệt khoan dung bao che Khoan dung - chấp nhận yếu đuối người khác giúp họ sữa chữa - khơng có nghĩa tiếp tay cho họ Khoan dung cần phải tỉnh táo: dành cho cá nhân biết hướng thiện, tránh tạo hội cho ác, xấu - Phê phán thái độ thờ ơ, lạnh nhạt số niên Chính thờ ơ, lạnh nhạt, lòng ích kỷ, thiếu khoan dung gián tiếp tiếp tay cho tội ác lan rộng c) Bài học nhận thức hành động - Nhận thức vai trò lòng khoan dung sống Thiếu thốn tình cảm, thiếu thốn vị tha, lòng khoan dung, tất xã hội vơ tri, vơ giác, lạnh lùng, vô cảm… - Khoan dung đức tính tốt người, làm cho sống tốt đẹp hơn, vậy, niên cần phải rèn luyện cho đức tính khoan dung từ ngồi ghế nhà trường Mỗi người học cách khoan dung với thân, với người khác lòng nhân ái, đức hi sinh Khơng biết khoan dung, bên cạnh đó, việc giúp người khác (hay mình) nhận sai lầm, định hướng sửa chữa điều quan trọng Kết Để sống tươi đẹp giàu tình người hơn, sống cách chân thành, bao dung độ lượng với người xung quanh Khi đó, bạn cảm thấy sống thật đẹp ý nghĩa Đề 19: Suy nghĩ “cho” “nhận” sống Mở - Nhà thơ Tố Hữu có câu “Sống cho đâu nhận riêng mình” - Giữa sống bộn bề lo âu, cần yêu thương sẻ chia, dù bình dị, nhỏ nhoi lòng đáng trân trọng Trao yêu thương để nhận lại yêu thương quy luật sống Đó mối quan hệ nhân “cho” “nhận” mà ta không nhận Thân a) Giải thích - Cho san sẻ, giúp đỡ, yêu thương xuất phát từ tâm, từ tim người Dù “cho” nhỏ, đời thường lòng q - Nhận đáp trả, đền ơn - Cho nhận mối quan hệ nhân ẩn chứa nhiều mối quan hệ tương trợ, bổ sung cho b) Bàn luận (1) Biểu cho nhận - Trong sống quanh ta, mảnh đời bất hạnh, đau khổ cần nhiều sẻ chia, giúp đỡ, bao dung, rộng lượng Họ cần chia sẻ bùi - Chúng ta trao yêu thương nhận lại thản niềm vui tâm hồn Dù nhận lại vật chất, thứ hiển hiện, niềm vui, an nhiên mà - Khi trao hạnh phúc cho người khác, cảm thấy sống thực đáng sống đáng trân trọng Có nhiều người làm từ thiện đời, họ trao nhiều mà chẳng mong nhận lại điều Nhưng thứ họ nhận nhẹ nhõm bình an tâm - Những người cho đi, nhận lại phút chốc, khơng hẳn hiển trước mắt Điều bạn nhận lại có trình, sau bạn nhận đáp trả nhiều cho (2) Ý nghĩa cho nhận - Cho nhận quy luật tự nhiên xã hội loài người Trong xã hội, vấn đề cần nhận thức rõ ràng: khơng cho khơng thể nhận - Cho nhận xứng đáng ngợi ca với tinh thần ta biết sống người khác, người người - Cho hạnh phúc, phải có cho được, điều có ý nghĩa ta cho khơng vật chất, tiền bạc mà lòng nhân - Xã hội phát triển, vấn đề cho nhận nhận thức rõ ràng Muốn đời sống nâng lên, cá nhân phải không ngừng học tập, nâng cao trình độ, sáng tạo nghiên cứu, ứng dụng Có vậy, tài sức lực, góp phần làm giàu cho Tổ quốc, làm giàu cho thân Khi đó, mà ta cho ta nhận Trong sống, cho mà khơng nhận khó trì lâu dài, cho lại đòi hỏi đền đáp cho giá trị đích thực (3) Mở rộng, phản đề - Cho nhận đáng phê phán khi: kẻ tham lam tàn nhẫn sống mồ hôi nước mắt người khác, kẻ tầm thường muốn nhận muốn vay mà không muốn cho, muốn trả - Phê phán phận lớp trẻ biết nhận từ cha mẹ, từ gia đình, người thân… để sống ích kỉ, vô cảm, chia sẻ với bạn bè, đồng loại c) Bài học nhận thức hành động - Cuộc sống người trở nên tầm thường biết nhận mà khơng biết cho Vì thế, sống, đừng biết nhận lấy, mà học cách cho Kết Hãy mở rộng lòng để cảm nhận sống Hãy u thương nhiều hơn, chia sẻ nhiều để xã hội văn minh, để nắm tay người với người thêm ấm áp Đề 20: Suy nghĩ anh (chị) mối quan hệ tài đức Mở - “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” câu nói bất hủ Hồ Chủ tịch học quý báu lòng người Việt Nam Ngày mối quan hệ đức tài quan trọng, để trở thành cơng dân có ích cho xã hội, người cần rèn luyện cho hai giá trị Thân a) Giải thích vấn đề - Tài: trình độ, lực, khả sáng tạo người - Đức: phẩm chất nhân cách người - Tài đức thể vẻ đẹp nhân cách người b) Bàn luận (1) Biểu tài đức: - Tài thể qua khả người nhiều lĩnh vực xã hội Người có tài người có khả làm tốt việc nhiều việc Công việc phải làm làm thật đẹp thật tốt gọi tài Còn có người biết nhiều, làm tốt nhiều cơng việc người người đa tài, tức có nhiều khả để làm tốt nhiều việc - Đức đạo đức người Nói rõ quy tắc chuẩn mực xã hội phù hợp với đạo lí sống đời người với người Người có đạo đức người ln biết sống với gọi đẹp Nói cách khác người có đạo đức ln có lòng lương thiện - Biểu người có tài có đức xã hội: Các nhà bác học có tài có tâm có phát kiến vĩ đại người, giúp cho phát triển loài người… Dù lĩnh vực nào, người tài đức mang lại lợi ích định cho lồi người (2) Mối quan hệ tài đức - Hai khái niệm đức tài có quan hệ chặt chẽ với nhau, thống với người Nói cách khác yếu tố để làm nên người có ích cho thân, gia đình, bạn bè đất nước phải người có tài có đức + Chú trọng tài mà không quan tâm đến đức dẫn tới lệch lạc suy nghĩ hành động, thiếu phấn đấu, tu dưỡng rèn luyện thân; chí dẫn tới suy nghĩ hành động gây hại cho cộng đồng xã hội + Chỉ lo phấn đấu tu dưỡng đức mà không quan tâm đến việc nâng cao trình độ, lực khả sáng tạo thân khơng thể đóng góp nhiều cho cộng đồng xã hội - Giải mối quan hệ hài hòa, gắn bó tài đức giúp người phát triển toàn diện có nhiều đóng góp hữu ích cho thân cho cộng đồng - Những người có tài có đức người kính trọng nể phục, người đóng góp nhiều cho cộng đồng, cho phát triển đất nước c) Bài học nhận thức hành động - Nhận thức tầm quan trọng thống tài đức người - Bài học thân: rèn đức luyện tài Cần cố gắng học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện thân hoàn thiện để trở thành người có đức, có tài người cao quý, hiền tài, vốn quý quốc gia tiêu chuẩn người Kết Dù thời đại nào, tài đức hai phẩm chất đáng quý, đáng trân trọng làm nên giá trị người Hãy trở thành người tài đức vẹn toàn để sống cống hiến bạn có ý nghĩa ... người nói: Mọi lí thuyết màu xám, có đời mãi xanh tươi Tuy có phần cực đoan câu nói khẳng định giá trị thực tiễn đời sống người Đề 15: Anh/ chị suy nghĩ về câu nói: “Bàn tay tặng hoa hồng phảng phất. .. sức mạnh Trao yêu thương cách nhận lại yêu thương, lẽ: “Bàn tay tặng hoa hồng phảng phất hương thơm” Thân a) Giải thích - Giải thích từ ngữ: + Bàn tay: ( hốn dụ) người + Hoa hồng (ẩn dụ) biểu... người xung quanh Khi đó, bạn cảm thấy sống thật đẹp ý nghĩa Đề 19: Suy nghĩ “cho” “nhận” sống Mở - Nhà thơ Tố Hữu có câu “Sống cho đâu nhận riêng mình” - Giữa sống bộn bề lo âu, cần u thương sẻ chia,

Ngày đăng: 30/01/2018, 21:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề 12: “Điều gì phải thì cố làm cho kì được dù là điều phải nhỏ. Điều gì trái thì hết sức tránh, dù là một điều trái nhỏ”.

  • Đề 13: Suy nghĩ của anh (chị) về lòng tự trọng

  • Đề 17: Suy nghĩ về lòng dũng cảm.

  • Đề 18: Suy nghĩ về lòng khoan dung

  • Đề 19: Suy nghĩ về “cho” và “nhận” trong cuộc sống.

    • 1. Mở bài

    • Đề 20: Suy nghĩ của anh (chị) về mối quan hệ giữa tài và đức.

      • a) Giải thích vấn đề

      • b) Bàn luận

      • c) Bài học nhận thức và hành động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan