Một số biện pháp nâng cao hiệu quả về công tác tham mưu với các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương và tuyên truyền đến phụ huynh, cộng đồng để xây dựng cơ sở vật chất nhằm làm tôt công tác xã hội hóa giáo dục

61 395 0
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả về công tác tham mưu với các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương và tuyên truyền đến phụ huynh, cộng đồng để xây dựng cơ sở vật chất nhằm làm tôt công tác xã hội hóa giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả về công tác tham mưu với các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương và tuyên truyền đến phụ huynh, cộng đồng để xây dựng cơ sở vật chất nhằm làm tôt công tác xã hội hóa giáo dụcMột số biện pháp nâng cao hiệu quả về công tác tham mưu với các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương và tuyên truyền đến phụ huynh, cộng đồng để xây dựng cơ sở vật chất nhằm làm tôt công tác xã hội hóa giáo dụcMột số biện pháp nâng cao hiệu quả về công tác tham mưu với các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương và tuyên truyền đến phụ huynh, cộng đồng để xây dựng cơ sở vật chất nhằm làm tôt công tác xã hội hóa giáo dụcMột số biện pháp nâng cao hiệu quả về công tác tham mưu với các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương và tuyên truyền đến phụ huynh, cộng đồng để xây dựng cơ sở vật chất nhằm làm tôt công tác xã hội hóa giáo dụcMột số biện pháp nâng cao hiệu quả về công tác tham mưu với các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương và tuyên truyền đến phụ huynh, cộng đồng để xây dựng cơ sở vật chất nhằm làm tôt công tác xã hội hóa giáo dụcMột số biện pháp nâng cao hiệu quả về công tác tham mưu với các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương và tuyên truyền đến phụ huynh, cộng đồng để xây dựng cơ sở vật chất nhằm làm tôt công tác xã hội hóa giáo dụcMột số biện pháp nâng cao hiệu quả về công tác tham mưu với các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương và tuyên truyền đến phụ huynh, cộng đồng để xây dựng cơ sở vật chất nhằm làm tôt công tác xã hội hóa giáo dụcMột số biện pháp nâng cao hiệu quả về công tác tham mưu với các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương và tuyên truyền đến phụ huynh, cộng đồng để xây dựng cơ sở vật chất nhằm làm tôt công tác xã hội hóa giáo dụcMột số biện pháp nâng cao hiệu quả về công tác tham mưu với các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương và tuyên truyền đến phụ huynh, cộng đồng để xây dựng cơ sở vật chất nhằm làm tôt công tác xã hội hóa giáo dụcMột số biện pháp nâng cao hiệu quả về công tác tham mưu với các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương và tuyên truyền đến phụ huynh, cộng đồng để xây dựng cơ sở vật chất nhằm làm tôt công tác xã hội hóa giáo dụcMột số biện pháp nâng cao hiệu quả về công tác tham mưu với các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương và tuyên truyền đến phụ huynh, cộng đồng để xây dựng cơ sở vật chất nhằm làm tôt công tác xã hội hóa giáo dục

MỤC LỤC NỘI DUNG I II III Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Nội dung sở lý luận vấn đề Thực trạng vấn đề Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Kết thu TRANG 2-3 2-3 3 3 4-17 4-5 5-6 6-14 14-17 Kết luận kiến nghị 17-18 Kết luận Kiến nghị 17-18 18 I.MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Giáo dục mầm non bậc học hệ thống Giáo dục quốc dân Trường mầm non đảm nhận chăm sóc giáo dục trẻ - 72 tháng, làm sở Người thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Thảo tảng cho trình phát triển trẻ thơ hình thành sở ban đầu nhân cách người hội chủ nghĩa chuẩn bị điều kiện cần thiết cho trẻ vào Trường Tiểu học Nghị TW II khoá VIII cụ thể hóa mục tiêu chung là: nhanh chóng nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ từ – tuổi, sở xây dựng đội ngũ cán ,giáo viên, nhân viên lực, trình độ tâm huyết với nghề Một hệ thống trường lớp trang bị sở vật chất, trang thiết bị khang trang đạt chuẩn đáp ứng yêu cầu đổi Giáo dục mầm non Chất lượng chăm sóc Giáo dục trẻ mầm non phụ thuộc vào chất lượng đội ngũ giáo viên điều kiện sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo cho cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Chúng ta khẳng định sở vật chất trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi điều kiện cần thiết q trình nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Để thực mục tiêu vấn đề đặt phải làm để nhà trường đủ sở vật chất, đồng thời đủ trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc dạy học Nhanh chóng xây dựng trường trở thành trường đạt chuẩn Quốc gia, nhu cầu cấp thiết Đảng bộ, nhân dân, quyền nói chung, đội ngũ cán giáo viên nhân viên nhà trường nói riêng nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Ngành học mầm non phát triển toàn hội Đối với người đứng đầu quan đơn vị trường học, trách nhiệm đề nặng lên đôi vai Tôi hàng đêm trăn trở, để ngơi trường ngày khang trang, ngày đẹp vững mạnh Để không phụ ánh mắt thơ ngây sáng em học sinh với mong muốn “mỗi ngày đến trường ngày vui” Trách nhiệm phài tạo cho cháu mơi trường học tập vui chơi để phát triển tồn diện, tạo môi trường học tập vui chơi tuyệt đối an toàn cho cháu Người thực hiện: Nguyễn Thị Xn Thảo Với nỗi trăn trở đó, tơi định chọn đề tài “ Một số biện pháp nâng cao hiệu công tác tham mưu với cấp lãnh đạo, quyền địa phương tuyên truyền đến phụ huynh, cộng đồng để xây dựng sở vật chất nhằm làm tôt công tác hội hóa giáo dục” nhằm góp phần đưa ngơi trường Mầm non Vàng Anh Nam Xuân ngày tiến xa hơn, cháu học sinh Nam Xuân thêm nhiều hội để phát triển tồn diện 2.Mục đích nghiên cứu: Tìm biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tham mưu với cấp lãnh đạo quyền địa phương xây dựng sở vật chất, tuyên truyền đến phụ huynh làm tơt cơng tác hội hóa giáo dục 3.Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp nâng cao hiệu công tác tham mưu với cấp lãnh đạo, quyền địa phương tuyên truyền đến phụ huynh, cộng đồng để xây dựng sở vật chất nhằm làm tôt cơng tác hội hóa giáo dục 4.Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp quan sát, thu thập thông tin Phương pháp thống kê, so sanh, đối chiếu Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.Giới hạn, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu thực trường mầm non Vàng Anh, huyện KrôngNô, tỉnh ĐăkNông Thời gian nghiên cứu: năm học 2015-2016 II.NỘI DUNG: 1.Cơ sở lý luận vấn đề: Người thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Thảo Xét góc độ trị, hội hóa giáo dục huy động toàn hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân đóng góp cơng sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lí nhà nước Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII nêu rõ: “Các vấn đề sách hội giải theo tinh thần hội hóa Nhà nước giữ vai trò nòng cốt, đồng thời động viên người dân, doanh nghiệp, tổ chức hội, cá nhân tổ chức nước tham gia giải quyết.” Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII khẳng định: “Phát triển giáo dục nghiệp toàn hội, nhà nước cộng đồng, gia đình cơng dân.” Xuất phát từ vai trò lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Giáo dục nhà trường phần, cần giáo dục ngồi hội gia đình Giáo dục nhà trường dù tốt đến thiếu giáo dục gia đình ngồi hội kết khơng hồn tồn Điều 11 Luật Giáo dục ghi: “Mọi tổ chức, gia đình cơng dân trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục” nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục; thực đa dạng hóa loại hình nhà trường hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục Từ sở lí luận nêu trên, hiểu hội hóa giáo dục trình huy động cộng đồng nhiều cách hiểu hội hóa giáo dục khác Một quan niệm hội hóa giáo dục hay huy động cộng đồng mang tính phổ biến, nhiều nhà khoa học công chúng thừa nhận, là: Người thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Thảo hội hóa giáo dục hay huy động cộng đồng trình huy động cá nhân tập thể nhu cầu, nguyện vọng lợi ích muốn chia sẻ với giáo dục phát triển nghiệp giáo dục đào tạo sở địa phương, nhằm thực mục tiêu phát triển giáo dục Xét từ góc độ lợi ích cộng đồng nói gia đình sống đất nước chúng ta, cho dù nghèo khó hay giả nhu cầu cho em đến trường, nguyện vọng em đào tạo tốt họ mong đợi quan tâm nhà trường, giáo viên đến học sinh Còn nhà quản lí giáo dục thực q trình huy động cộng đồng đặt lợi ích trình đạo lên hết điều nghĩa phải lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích nhà trường phát triển học sinh cộng đồng dân cư mà trường đóng Nói theo ngơn ngữ triết học q trình thống đấu tranh hai mặt đối lập để tồn phát triển hội hóa giáo dục vận động tổ chức, cá nhân tồn hội tham gia đóng góp vào nghiệp giáo dục nhằm xây dựng sở vật chất cho nhà trường, tạo điều kiện tốt cho em tham gia học tập phát triển Trước đây, giáo dục Nhà nước bao cấp theo chế xin-cho, nay, đất nước hội nhập quốc tế bước tiến xa hơn, đến lúc công dân cần biết thực trách nhiệm thân nghiệp giáo dục nước nhà, lúc cơng tác hội hóa giáo dục phát động thực khắp miền đất nước, nhằm chia sẻ bớt gánh nặng tài cho Nhà nước 2.Thực trạng vấn đề: a.Thuận lợi: Người thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Thảo Được quan tâm, đạo sát quyền địa phương Đảng ủy, UBND ln tạo điều kiện để nhà trường thực nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ Trường đóng địa bàn dân cư đông đúc nên dễ dàng thực công tác tuyên truyền đến người dân phụ huynh Các hộ kinh doanh địa bàn nhiệt tình ủng hộ để xây dựng sở vật chất cho nhà trường Đội ngũ cán bộ- giáo viên nhà trường nhiệt tình với cơng tác tun truyền hội hóa giáo dục b.Khó khăn: Một số phận không nhỏ người dân phụ huynh địa bàn hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số nhận thức hạn chế nên công tác vận động đơi lúc gặp khó khăn 3.Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề: Thứ nhất, xác định đắn mục đích, nội dung, đối tượng chủ thể thực cơng tác hội hóa giáo dục Để thành công công tác huy động cộng đồng thực hội hóa giáo dục thân tơi người Hiệu trưởng phải xác định mục đích, nội dung, đối tượng chủ thể thực công tác hội hóa giáo dục * Mục đích thực cơng tác hội hóa giáo dục: Huy động cộng đồng tham gia xây dựng phát triển trường nhằm hai mục đích sau: Xây dựng điều kiện thiết yếu để phục vụ cho trình giáo dục trẻ sở vật chất trường lớp, đội ngũ giáo viên,… Tạo môi trường giáo dục trẻ tốt điều kiện phấn đấu được, thống nhà trường- gia đình hội * Nội dung cơng tác hội hóa giáo dục: Người thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Thảo Nội dung cơng tác hội hóa giáo dục tạo nguồn lực vật chất tinh thần để phục vụ việc xây dựng môi trường giáo dục tốt nhất, để điều kiện chăm lo cho việc dạy trẻ hai phương diện kiến thức đào tạo người Huy động nguồn lực nhiệm vụ quan trọng nhà quản lý giáo dục xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục, yêu cầu đáng nhà quản lý giáo dục cộng đồng hội phải đóng vai trò tích cực việc định u cầu nguồn lực ngồi ngân sách Nhà nước nguồn lực cần quan tâm q trình huy động cộng đồng là: Nguồn lực vật chất bao gồm: tài lực, vật lực, nhân lực, đất đai, trường sở, trang thiết bị,… * Đối tượng thực công tác hội hóa giáo dục: Lãnh đạo Đảng, quyền địa phương: đối tượng quan trọng định đầu tư sở vật chất cho nhà trường lực lượng tạo chế cho việc huy động cộng đồng địa phương, tạo điều kiện cho việc huy động cộng đồng triển khai thuận lợi Gia đình, cha mẹ học sinh, Hội cha mẹ học sinh: lực lượng nhu cầu, nguyện vọng, lợi ích trực tiếp chia sẻ với nhà trường, đối tác việc huy động cộng đồng nhà trường lực lượng quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh Các sở sản xuất kinh doanh: lực lượng hỗ trợ quan trọng, tạo khả liên kết việc huy động nguồn lực vật chất Các cá nhân, mạnh thường quân, đối tượng ít, khơng phổ biến lại mang lại hiệu trình huy động cộng đồng người cán quản lý biết đột phá vào bước phát triển quan trọng làm thay đổi chất lượng giáo dục * Chủ thể làm nhiệm vụ XHHGD Người thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Thảo - Phòng giáo dục đào tạo lực lượng nòng cốt việc triển khai cơng tác hội hóa giáo dục, nhà trường, cán quản lý tập thể sư phạm giữ vai trò quan trọng q trình giảng dạy giáo dục trẻ Lời tuyên truyền huy động cộng đồng giáo viên sức thuyết phục mạnh mẽ, mặt khác, nhà giáo mối quan hệ hội rộng họ nhiều phụ huynh học sinh - Lãnh đạo Đảng quyền địa phương: Chính quyền cấp với chức quản lý Nhà nước khơng huy động, khuyến khích mà tạo sở pháp lý cho việc huy động tổ chức điều hành phối hợp lực lượng hội tham gia xây dựng phát triển giáo dục Do vậy, vai trò cấp ủy Đảng, quyền đại phương quan trọng vận động XHHGD - Ban đại diện cha mẹ hoc sinh chủ thể huy động cộng đồng - lực lượng hội vừa giữ vai trò chủ thể huy động cộng đồng, đồng thời đối tượng huy động chẳng hạn phụ huynh học sinh, ngành Giáo dục, quyền sở Thứ hai, nghiên cứu văn bản, quy định liên quan đến yêu cầu xây dựng sở vật chất thiết bị dạy học bậc học Mầm non Các văn quy định liên quan đến vấn đề xây dựng sở vật chất bậc học Mầm non nhân tố quan trọng tác động ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng kế hoạch phát triển sở vật chất Nhà trường Vì vậy, với cương vị Hiệu trưởng thân nêu cao tinh thần, trách nhiệm nghiên cứu sâu sắc, hiểu rõ văn bản, quy định, để tham mưu với cấp, ngành liên quan, từ lãnh đạo, đạo, tổ chức thực theo trình tự, yêu cầu, quy định Sau nghiên cứu văn bản, quy định xây dựng sở vật chất trang thiết bị dạy học Tôi triệu tập họp để triển khai văn bản, quy định, thành phần dự họp Phó hiệu trưởng, người đầu tổ Người thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Thảo chức đoàn thể Nhà trường để lắng nghe ý kiến đóng góp, nhằm tạp nên thống tư tưởng nhận thức chung Để thực tốt công tác hội hóa giáo dục từ nguồn đóng góp tự nguyện trên, thân vận dụng thực nghiêm túc văn đạo thực công tác tham mưu hội hóa giáo dục: Cơng văn Số: 6890/BGDĐT-KHTC, Bộ Giáo dục Đào Tạo, ngày 18 tháng 10 năm 2010 “V/v: Hướng dẫn quản lý, sử dụng khoản đóng góp tự nguyện cho sở giáo dục đào tạo”; Thông tư Số: 55/2011/TT-BGDĐT,của Bộ giáo dục Đào tạo ngày 22 tháng 11 năm 2011 “về việc Ban hành Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh”; Công văn Số: 29/2012/TT-BGDĐT, Bộ Giáo dục Đào Tạo, ngày 10 tháng năm 2012 “quy định tài trợ cho sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân”; Công văn số: 1288/SGDDT-KHTC, Sở Giáo dục đào tạo ban hành ngày 06 tháng năm 2015 “về việc thực khoản thu chi đầu năm học 2015-2016” Thứ ba, kế hoạch xây dựng sở vật chất trang thiết bị phù hợp với thực tế nhà trường Để định hướng tốt phát triển nhà trường trước hết phải kế hoạch chiến lược Kế hoạch chiến lược phải quan tâm việc hình thành, trì kích thích hợp tác cá nhân tổ chức Đây kế hoạch phát triển Nhà trường xun suốt qúa trình hoạt động, không tháng, năm mà giai đoạn hướng tương lai Nhà trường Bản người hiệu trưởng phải nhìn bao qt tổng thể tầm nhìn chiến lược, phải cầu nối từ đến tương lai, kỳ vọng mong muốn lương lai nhà trường phải phát triển đến mức độ - Xây dựng đề án phát triển Nhà trường giai đoạn 2015-2020 chi tiết, cụ thể, rõ ràng, xác, trình với Đảng ủy, HĐND, UBND , PGD& ĐT Người thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Thảo - Xây dựng kế hoạch phát triển năm học xác số liệu lập kế hoạch xây dựng CSVC mua sắm trang thiết bị qua năm - Hàng năm phải xây dựng kế họach qua thực tế số trẻ độ tuổi đến trường, dự kiến nhóm lớp, phòng học cháu, nguồn huy động làm việc trước, việc sau - kế hoạch xây dựng tổng thể sở vật chất, trang thiết bị: + Quy hoạch diện tích đất đai, địa điểm xây dựng, thời gian hồn thành việc xây dựng mua sắm trang thiết bị + Quy hoạch tổng số phòng : Số phòng học, số phòng chức năng, cơng trình vệ sinh … phù hợp với số trẻ đến trường mầm non theo quy định Điều lệ trường mầm non kế hoạch quy hoạch sân trường: Sân tập thể dục, vườn cổ tích, non bộ, khu vườn thiên nhiên bé … tất vấn đề Hiệu trưởng phải kế hoạch rõ ràng phải thực đảm bảo nguyên tắc sử dụng lâu dài, không lạc hậu Kế hoạch tuyệt đối không mang tính chất tạm bợ mà phải ý tưởng, kế hoạch cho tương lai phù hợp với đặc điểm trường Mầm non vùng nông thôn Vấn đề mua sắm sở vật chất góp phần phần không nhỏ đảm bảo tốt hoạt động Trường Mầm non Vậy thân phải nghiên cứu xem mua trước, sau? Sau hoàn thành kế hoạch xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học Tôi triệu tập họp để trình bày kế hoạch, thành phần dự họp Phó hiệu trưởng, người đầu tổ chức đoàn thể Nhà trường để lắng nghe ý kiến đóng góp, hồn chỉnh kế hoạch xây dựng Thứ tư, công tác tham mưu với cấp thẩm quyền, tranh thủ quan tâm lãnh đạo, đạo Đảng ủy, quyền địa phương 10 Người thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Thảo 2013-2014 Nhà bảo vệ Mái vòm Thanh Sơn Nhà vệ sinh, giếng khoan 2014-2015 phòng học Đăk Sơn Khu vui chơi vận động, sân 2015-2016 35.000.000 39.600.000 535.342.000 2.061.742.000 59.800.000 bóng đá Mini Phụ huynh Phụ huynh Nhà nước Nhà nước Phụ huynh, Phụ huynh mạnh thường quân 23.400.00 Mái che khu vui chơi vận động Hàng rào, cổng Thanh Sơn 50.000.000 Doanh nghiệp 34.180.000 Điện tử Xuân Hội Phụ huynh Nâng cấp sân bê tơng Trung 48.200.000 tâm Mái vòm Đăk Sơn Sân bê tông, cổng, nhà xe Đăk Sơn 2016-2017 Khu vui chơi vận động Phụ huynh 30.000.000 40.298.000 Phụ huynh Các mạnh thường 13.300.000 quân Phụ huynh 35.000.000 Phụ huynh Thanh sơn Tiếp tục xây dựng hàng rào phần lại Phân hiệu Thanh Sơn Qua bảng thống kê kết thực cơng tác hội hóa giáo dục để xây dựng sở vật chất cho nhà trường ta thấy trình thực vận động hội hành trình Để làm điều không thực sớm chiều mà phải tầm nhìn chiến lược, kế hoạch cho phát triển nhà trường tương lai Đòi hỏi phải hội tụ nhiều yếu tố: đoàn kết tập thể sư phạm, uy tín, nhiệt huyết người hiệu trưởng, mạnh dạn, tự tin đoàn người đứng đầu,… nhà trường thiếu sót số hạng mục cơng trình tin thời gian 47 Người thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Thảo không xa thân tâm thực thắng lợi nhiệm vụ thời gian tới III.KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ: 1.Kết luận: hội hóa giáo dục vận động tổ chức hội tham gia rộng rãi nhân dân, toàn hội vào phát triển nghiệp giáo dục nhằm bước nâng cao mức hưởng thụ giáo dục nhân dân Huy động tham gia toàn hội vào phát triển giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh làm cho người, tổ chức đóng góp để phát triển giáo dục cuãng hưởng thụ thành giáo dục ngày cao Đối với bậc học mầm non nay, việc dạy học lấy trẻ làm trung tâm quan tâm hàng đầu, mơi trường vật chất quan trọng để phục vụ cho công tác dạy học năm qua nhà trường đẩy mạnh thực hiên chủ trương hội hóa giáo dục, với nhận thức đắn toàn hội, đặc biệt hội cha mẹ học sinh trường Mầm non Vàng Anh tích cực hưởng ứng chủ trương Nhờ cơng tác hội hóa giáo dục mà điều kiện dạy học không ngằng thay đổi, sở vật chất ngày khang trang, tạo môi trường học tập vui chơi thoải mái dành cho trẻ Các cháu học sinh quan tâm trọng phát triển hài hòa năm lĩnh vực đặc biệt môi trường vật chất nhà trường tạo điều kiện tốt trẻ phát triển thể chất, phát triển tố chất vận động Tôi cho rằng, ngân sách chi cho giáo dục hạn hẹp ủng hộ cha mẹ học sinh, tổ chức hội đem lại cho em họ môi trường giáo dục tốt tồn hội gia đình quan tâm tới cơng tác hội hóa giáo dục em hệ tương lai hưởng thụ môi trường giáo dục tốt 48 Người thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Thảo Tóm tại, hội hóa giáo dục tư tưởng chiến lước Đảng ta thể nhiều Nghị thể nói, hội hóa giáo dục trình huy động cộng đồng để xây dựng hội học tập, cộng đồng trách nhiệm Muốn thức hiệu q trình hội hóa giáo dục chứng ta phải nắm vững hệ thống nguyên tắc, biện pháp, văn quy trình huy động lực lượng hội 2.Kiến nghị: * Đối với UBND Huyện & PGD&ĐT: - Đầu tư xây dựng thêm phòng học phòng chức trung tâm , xây dựng hàng rào phân hiệu Đắk Sơn , tăng cường thêm đồ chơi trời cho hai phân hiệu phân hiệu I ,II * Đối với UBND Nam Xuân : - Quan tâm kịp thời việc mở rộng đất khu vực trung tâm để xây dựng để xây dựng phòng học phòng chức thiếu để tiến tới đón chuẩn mức độ II Trên số kinh nghiệm tơi q trình tham mưu, vận động để xây dựng cở sở vật chất cho nhà trường nhằm góp phần làm tốt cơng tác hội hóa giáo dục Kính mong Hội đồng chấm SKKN cấp xem xét, đóng góp ý kiến để tơi làm tốt năm học sau Người viết Nguyễn Thị Xuân Thảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Quý Long- Kim Thư, Bí quản lý trường học hiệu vận dụng đắc nhân tâm quản lý giáo dục- Nhà xuất lao động hội Tài liệu học tập bồi dưỡng thường xuyên Giáo trình quản lý giáo dục mần non 49 Người thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Thảo PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA NHÀ TRƯỜNG SAU NĂM THÀNH LẬP PHÁT TRIỂN 50 Người thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Thảo Cảnh quang trường MN vàng Anh năm học 2008-2009 Cảnh quang trường MN Vàng Anh năm 2009-2010 51 Người thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Thảo Cảnh quang trường MN vàng Anh năm 2010-2011 Cảnh quang trường MN vàng Anh năm 2016-2017 52 Người thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Thảo 53 Người thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Thảo Hình ảnh vườn thiên nhiên nhà trường Giờ thể dục buổi sáng 54 Người thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Thảo 55 Người thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Thảo 56 Người thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Thảo 57 Người thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Thảo Sân bóng đá mini xây dựng vào năm 2015-2016 58 Người thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Thảo Khu vui chơi cát nước- phát triển vận động tinh 59 Người thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Thảo Hình ảnh khuôn viên trường Phân hiệu I thôn Thanh sơn 60 Người thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Thảo Hình ảnh khuôn viên trường phân hiệu II thôn Đăk Sơn 61 Người thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Thảo ... pháp nâng cao hiệu công tác tham mưu với cấp lãnh đạo, quyền địa phương tuyên truyền đến phụ huynh, cộng đồng để xây dựng sở vật chất nhằm làm tôt công tác xã hội hóa giáo dục nhằm góp phần... đạo quyền địa phương xây dựng sở vật chất, tuyên truyền đến phụ huynh làm tơt cơng tác xã hội hóa giáo dục 3.Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp nâng cao hiệu công tác tham mưu với cấp lãnh đạo, quyền. .. quyền địa phương tuyên truyền đến phụ huynh, cộng đồng để xây dựng sở vật chất nhằm làm tơt cơng tác xã hội hóa giáo dục 4 .Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp quan sát, thu thập thông tin Phương pháp

Ngày đăng: 29/01/2018, 17:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NỘI DUNG

  • TRANG

  • I

  • Phần mở đầu

  • 2-3

  • 1

  • Lý do chọn đề tài.

  • 2-3

  • 2

  • 3

  • 3

  • Đối tượng nghiên cứu.

  • 3

  • 4

  • Phương pháp nghiên cứu.

  • 3

  • 5

  • Giới hạn, phạm vi nghiên cứu.

  • 3

  • II

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan