giáo án vật lý 6 bài 2

3 979 1
giáo án vật lý 6 bài 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần: 2 TCT: 2 Bài 2: ĐO ĐỘ DÀI (tt) NS: 20/08/07 ND: 29/08/07 I. Mục tiêu:  Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo quy tắc đo, bao gồm:  Ước lượng độ dài cần đo.  Chọn thước đo thích hợp.  Xác đònh GHĐ và ĐCNN của thước đo.  Đặt thước đo đúng.  Đặt mắt nhìn và đọc kết quả đo đúng.  Biết tính giá trò trung bình các kết quả đo.  Rèn luyện tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo. II. Chuẩn bò:  Vẽ to hình 2.1, 2.2 SGK.  Hình vẽ to minh họa 3 trường hợp: + Đầu cuối của vật không trùng với vạch chia của thước. + Đầu cuối của vật gần sau (gần trước) 1 vạch chia tiếp theo của thước. + Đầu cuối của vật nằm giữa 2 vạch chia của thước. III. Hoạt động dạy học: GV: Nguyễn Anh Vũ 5 GV: Nguyễn Anh Vũ Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ( học sinh ghi) 5 phút 15phút HĐ1:Kiểm tra bài cũ : 1. Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Đơn vò đo độ dài? Khi dùng thước cần phải chú ý điều gì? GHĐ và ĐCNN của thước được xác đònh như thế nào? 3. Khởi động: Ở tiết trước, muốn đo độ dài một vật ta làm thế nào? Tiết này ta sẽ tìm hiểu kỷ hơn. HĐ2: Thảo luận về cách đo độ dài: Y/c hs nhớ lại bài học trước, thảo luận theo nhóm để trả lời từ câu C1 đến câu C5. Sau khi hs trả lời, gv đánh giá câu trả lời của hs. Dùng thước kẻ hay thước cuộn đều đo được độ dài cạnh bàn, tại sao không chọn ngược lại? Hs trả lời. Chọn thước cuộn đo độ dài cạnh bàn, thước kẻ đo bề dày quyển sách vì: Nếu chọn thước kẻ đo độ dài cạnh bàn thì phải đo nhiều lần (cạnh bàn dài), nếu chọn thước cuộn đo bề dày cuốn sách thì ĐCNN của thước lớn mà bề dày sách thì nhỏ nên kết quả đo không chính xác. C3: Đặt thước đo dọc theo chiều dài cái bàn, vạch 0 của thước trùng với 1 đầu của bàn. I.Cách đo độ dài: 6 IV. Phuù luùc: V. Ruựt kinh nghieọm: GV: Nguyeón Anh Vuừ 7 . Tuần: 2 TCT: 2 Bài 2: ĐO ĐỘ DÀI (tt) NS: 20 /08/07 ND: 29 /08/07 I. Mục tiêu:  Biết đo độ dài trong một số. bò:  Vẽ to hình 2. 1, 2. 2 SGK.  Hình vẽ to minh họa 3 trường hợp: + Đầu cuối của vật không trùng với vạch chia của thước. + Đầu cuối của vật gần sau (gần

Ngày đăng: 30/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan