CHUYÊN ĐỀLỊCH SỬ 12 TOÀN CẦU HÓA ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆT NAM”

20 172 0
CHUYÊN ĐỀLỊCH SỬ 12   TOÀN CẦU HÓA ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI  VIỆT NAM”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“TỒN CẦU HĨA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐỐI VỚI VIỆT NAM” PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển vũ bão lực lượng sản xuất năm cuối kỉ vừa qua phá vỡ hàng rào ngăn cách địa giới giao dịch người mặt quốc gia Điều khiến kinh tế quốc gia gắn bó hữu tùy thuộc vào Tính liên kết lẫn kinh tế đẩy quốc tế hóa kinh tế lên thời kỳ mới, thời kỳ toàn cầu hóa kinh tế giới Tồn cầu hóa xu lớn tác động cách trực tiếp sâu rộng tới lĩnh vực đời sống xã hội quốc gia Thế giới chứng kiến xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, trở thành xu phát triển giới sau chiến tranh lạnh Xu tạo nên mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động qua lại quốc gia dân tộc giới không phân biệt thể chế trị, biên giới lãnh thổ nhiều mức độ, tính chất khác Việt Nam khơng nằm ngồi xu phát triển Đại hội XII Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định phương châm định hướng lớn hoạt động đối ngoại “Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế” Như vậy,trong tiến trình đổi hội nhập, Đảng ta luôn coi hội nhập kinh tế quốc tế nội dung đường lối kinh tế, đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta; kết hợp nội lực với ngoại lực để tạo sức mạnh tổng hợp nghiệp phát triển đất nước Trong xu hội nhập phát triển ngày năm rõ chất, tác động xu tồn cầu hóa quốc gia dân tộc từ có ý nghĩa vơ quan trọng có Việt Nam Tồn cầu hóa nội dung rộng lớn, có liên quan đến nhiều vấn đề, nhiều lĩnh vực số nội dung ý kiến chưa đồng nhất.Trong phần lịch sử lớp 12 nội dung tồn cầu hóa đề cập đến phần nội dung nhỏ 10 “Cách mạng khoa học – cơng nghệ xu tồn cầu nửa sau kỉ XX” 11 “Tổng kết lịch sử giới đại từ năm 1945 đến năm 2000” (chương trình Cơ bản) 11 12 (chương trình Nâng cao) Chính nội dung khó, ngồi nội dung thường xuyên sử dụng câu hỏi kì thi học sinh giỏi, thi Đại học, Cao đẳng trước Từ lí trên, tơi mạnh dạn chọn chủ đề “Tồn cầu hóa tác động Việt Nam” vấn đề để nghiên cứunhằm chia sẻ cho thầy cô học sinh môn lịch sử vấn đề nội dung lịch sử quan trọng Mục đích đề tài Từ việc tập hợp, hệ thống hóa nguồn tư liệu bắt tay vào việc viết chuyên đề soạn hệ thống câu hỏi - đáp án có liên quan, chuyên đề Tồn cầu hóa tác động với Việt Nam nhằm mục đích: Làm rõ kiến thức tồn cầu hóa biểu tồn cầu hóa quốc gia giới có Việt Nam Đánh giá thời thách thức (thuận lợi khó khăn) q trình hội nhập tồn cầu hóa Liên hệ với thực tế trình hội nhập đổi Việt Nam Đồng thời, triển khai chuyên đề trường THPT góp phần giáo dục em học sinh việc nâng cao ý thức, trách nhiệm thân học tập rèn luyện có đầy đủ phẩm chất cần thiết niên Việt Nam thời kì mới, góp phần xây dựng đất nước Việt Nam ngày giàu mạnh vững bước trình hội nhập Phạm vi đề tài Như nói trên, tồn cầu hóa nội dung rộng lớn, đề cập tới nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa – xã hội chuyên đề tập trung chủ yếu phân tích tồn cầu hóa lĩnh vực kinh tế; đồng thời trình bày vài nét trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động xu tồn cầu hóa Việt Nam B PHẦN NỘI DUNG Tồn cầu hóa 1.1.Khái niệm Tồn cầu hóa số khái niệm liên quan 1.1.1 Cách tiếp cận, quan niệm khác Tồn cầu hóa * Quan điểm chống tồn cầu hóa Tồn cầu hóa kết chiến lược siêu cường Mỹ, với đồng lõa số nước tư đế quốc khác, hòng áp đặt cho tồn giới thống trị kinh tế Mỹ, với thống trị trị Mỹ, văn hóa Mỹ, lối sống Mỹ Thực chất tồn cầu hóa Mỹ hóa * Quan điểm thừa nhận tính tất yếu khách quan tồn cầu hóa: - Nhìn nhận sở nhấn mạnh khía cạnh phát triển lực lượng sản xuất: + Tồn cầu hóa biểu hiện, kết phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất dẫn đến phá vỡ biệt lập quốc gia, tạo mối quan hệ gắn kết, tương tác phụ thuộc lẫn quốc gia, dân tộc quy mơ tồn cầu vận động phát triển + Tồn cầu hóa giai đoạn cao trình phát triển lực lượng sản xuất giới, kết phát triển tất yếu kinh tế thị trường khoa học công nghệ Những người theo quan điểm nhấn mạnh khía cạnh phát triển lực lượng sản xuất xem xét chất tồn cầu hóa - Có ý kiến nhấn mạnh khía cạnh quan hệ sản xuất, xem tồn cầu hóa giải pháp quan hệ sản xuất để phù hợp với lực lượng sản xuất chưa làm rõ quan hệ sản xuất nên chưa rõ ràng chất tồn cầu hóa - Xem xét tồn cầu hóa cấp độ kinh tế giới: + Tồn cầu hóa xu hướng bắt nguồn từ chất hệ thống kinh tế thị trường hệ thống mở, không bị giới hạn đường biên giới ranh giới dân tộc, chủng tộc tơn giáo Nói cách khác, tồn cầu hóa q trình tự nhiên tới cộng đồng tồn giới người lao động tự phát triển toàn diện + Ủy ban Châu Âu cho rằng: “Tồn cầu hóa định nghĩa q trình mà thơng qua đó, thị trường sản xuất nhiều nước khác trở nên ngày phụ thuộc lẫn có động việc bn bán hàng hóa dịch vụ có lưu thơng tư công nghệ Đây tượng mà kế tục tiến trình khơi mào từ lâu.” Theo quan niệm trên, thực chất tồn cầu hóa tồn cầu hóa kinh tế + Theo Asfan Kumssa, tồn cầu hóa liên kết kinh tế giới, theo diễn phần giới tác động đến môi trường kinh tế, xã hội cách sống cá nhân, cộng đồng nơi khác giới Tồn cầu hóa việc hình thành chuỗi mối liên kết ràng buộc phủ xã hội tạo lập nên hệ thống giới đại - Tồn cầu hóa xem xét cấp độ trị giới: có ba loại quan điểm chủ yếu tồn cầu hóa + Những người theo chủ thuyết thực tế thực tế cho tồn cầu hóa khơng làm biến đổi phân chia lãnh thổ giới thành quốc gia dân tộc Mặc dù tính liên kết ngày tăng kinh tế xã hội làm chúng phụ thuộc lẫn nhiều điều áp dụng cho hệ thống quốc gia Các quốc gia giữ chủ quyền toàn cầu hóa khơng làm tranh giành lực trị quốc gia + Những người theo thuyết tự tự coi toàn cầu hóa thành phẩm cuối số biến đổi lâu dài trị giới Tồn cầu hóa làm đổ vỡ nhận định, đánh giá người theo chủ thuyết thực tế, quốc gia khơng tác nhân trung tâm trước Họ quan tâm đến cách mạng công nghệ thông tin liên lạc, cho quốc gia khơng đơn vị khép kín trước mà giới giống mạng lưới quan hệ mơ hình quốc gia Tồn cầu hóa báo hiệu đăng quang trật tự toàn cầu báo hiệu cáo chung hệ thống quốc gia + Những người theo chủ thuyết hệ thống giới cho tồn cầu hóa tượng bề ngồi, chẳng có mà giai đoạn phát triển cuối chủ nghĩa tư quốc tế Tồn cầu hóa khơng đánh dấu bước chuyển chất trị giới Nó tượng phương Tây dẫn dắt với chức thúc đẩy phát triển chủ nghĩa tư quốc tế Về thực chất, chủ thuyết hệ thống giới gần giống chủ thuyết thực tế Nhìn chung, ba chủ thuyết không mô tả thật vấn đề mà cách nhìn nhận tồn cầu hóa theo khía cạnh khác - Tồn cầu hóa xét cấp độ quan hệ tác nhân trình gia tăng tốc độ quy mô phụ thuộc lẫn tác nhân vũ đài quốc tế - Tồn cầu hóa xét đặc tính cốt yếu tiến trình tồn cầu hóa bành trướng gia tăng mạnh mẽ tương quan xã hội ý thức xuyên qua thời gian giới không gian giới 1.1.2 Khái niệm Tồn cầu hóa số khái niệm liên quan - Khái niệm Tồn cầu hóa: Khái niệm “Tồn cầu hóa” khái niệm có nhiều tranh cãi Hiện có nhiều cách định nghĩa khác tồn cầu hóa dựa cách tiếp cận khác nhau, chí phương diện tiếp cận học giả đưa định nghĩa khác nhau.Ngày nhiều nhà khảo cứu đồng tình với hướng tiếp cận đa kích thước tồn cầu hóa, nghĩa khẳng định tồn cầu hóa lĩnh vực Tồn cầu hóa khơng nên hiểu tồn cầu hóa kinh tế, khơng hồn tồn tượng kinh tế tác động khơng giới hạn lĩnh vực kinh tế Thực tế cho thấy, tồn cầu hóa tượng phức tạp, sâu sắc có tính bao trùm nhiều lĩnh vực Nói cách khác, tồn cầu hóa xu hướng bao gồm nhiều phương diện: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… Phần lớn tác giả đến khẳng định: - Tồn cầu hóa trình gắn liền với phát triển tiến xã hội diễn tất lĩnh vực đời sống xã hội phạm vi toàn cầu - Tồn cầu hóa q trình làm biến đổi sâu sắc, toàn diện mối quan hệ kinh tế, tri, qn sự, văn hóa, khoa học, mơi trường…của giới - Xu trội, trung tâm tồn cầu hóa tồn cầu hóa kinh tế Nhìn nhận tồn cầu hóa phương diện, định nghĩa chung tồn cầu hóa: Tồn cầu hóa gia tăngmạnh mẽ mối quan hệ gắn kết, tác động phụ thuộc lẫn nhau; q trình mở rộng quy mơ cường độ hoạt động khu vực, quốc gia, dân tộc phạm vi toàn cầu vận động phát triển - Các khái niệm liên quan: + Quốc tế hóa: Là giai đoạn phát triển – giai đoạn cao tồn cầu hóa + Khu vực hóa: Cùng với tồn cầu hóa bổ sung cho tồn cầu hóa xu khu vực hóa Xu khu vực hóa vừa thể vừa phản ứng xu toàn cầu hóa Trong quan hệ với tồn cầu hóa khu vực hóa xem bước chuẩn bị để tiến tới tồn cầu hóa, mặt khác, khu vực hóa phản ánh thực trạng co cụm nhằm bảo vệ lợi ích tương đồng vài quốc gia trước nguy tác động tiêu cực tồn cầu hóa đặt + Hội nhập quốc tế: Là trình tham gia vào xu hướng tồn cầu hóa + Tồn cầu hóa kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế: Tồn cầu hóa kinh tế xu trội nhất, vừa trung tâm vừa sở động lực thúc đẩy lĩnh vực khác xu hướng tồn cầu hóa.Tồn cầu hóa kinh tế gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vượt qua biên giới quốc gia, khu vực, tạo phụ thuộc lẫn kinh tế vận động phát triển hướng tới kinh tế giới thống Sự gia tăng xu thể mở rộng mức độ quy mô mậu dịch giới, lưu chuyển dòng vốn lao động phạm vi toàn cầu Hội nhập kinh tế việc nước tìm điều kiện mà họ thống với nhau, kể dành cho ưu đãi, tạo điều kiện cơng bằng, có có lại quan hệ hợp tác với nhau… nhằm khai thác khả lẫn phục vụ cho nhu cầu phát triển kinnh tế 1.2 Bản chất, đặc trưng biểu tồn cầu hóa 1.2.1 Bản chất đặc trưng tồn cầu hóa - Bản chất tồn cầu hóa làsự gia tăng mối liên hệ quốc gia, tổ chức, nhân lĩnh vực.Tồn cầu hóa ngày có chất chủ yếu tồn cầu hóa kinh tế với tác động đền mặt đời sống xã hội qn sự, trị, văn hóa, mơi trường Tồn cầu hóa kinh tế gồm q trình tự thương mại, tự tài tự đầu tư - Đặc trưng toàn cầu hóa: + Tồn cầu hóa giai đoạn cao quốc tế hóa + Tồn cầu hóa gắn liền với khu vực hóa + Tồn cầu hóa gắn liền với cạnh tranh, khơng đối xứng + Tồn cầu hóa xu hướng tất yếu, khách quan lại chịu tác động lớn Mĩ số nước tư lớn + Tồn cầu hóa q trình mang tính hai mặt (vừa đặt hội vừa đặt thách thức) 1.2.2 Biểu tồn cầu hóa - Về kinh tế: + Sự phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc tế Một đặc trưng tồn cầu hóa phát triển nhanh chóng quan hệ kinh tế thương mại chu chuyển phạm vi quốc tế Hiện riêng thị trường tư quốc tế có tổng mức vốn luân chuyển lên tới 400 ngàn tỷ USD ngày, thị trường trao đổi khối lượng vốn cao mức vốn tổng tất ngân hàng giới + Sự phát triển tác động to lớn công ti xuyên quốc gia Theo số liệu Liên hợp quốc, thập niên 90 có 53 ngàn doanh nghiệp hoạt động xuyên quốc gia với 450 ngàn sở sản xuất chiếm gần 2/3 tổng khối lượng bn bán tồn giới, kiểm sốt 2/3 thương mại giới, 4/5 nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước 9/10 kết nghiên cứu chuyển giao công nghệ giới + Sự sáp nhập, hợp công ti vừa nhỏ thành tập đoàn lớnnhằm tăng cường khả cạnh tranh thị trường nước nước Một xu hướng tồn cầu hóa (chẳng hạn: Kinh tế việc sáp nhập hợp cơng ty thành tập đồn lớn, công ty khoa học kỹ thuật, công nghệ nhằm tăng khả cạnh tranh thị trường ngồi nước Ví dụ: Vào thập niên 90, vụ sáp nhập lên đến 2500 tỷ USD Ở Mỹ, năm 1998, Exon sáp nhập Mobile trị giá 86 tỷ USD; Travelers Group sáp nhập Citi Corp trị giá 73,6 tỷ USD; SBC sáp nhập Communications Americantech trị giá 72,3 tỷ USD; Bell Atlantic sáp nhập GTE trị giá 71,7 tỷ USD; AT&T sáp nhập Media online trị giá 63 tỷ USD ) Vào đầu năm 2000, cạnh tranh sáp nhập tập đoàn lớn diễn gay gắt liệt với quy mơ chưa có Ví dụ: Cơng ty truyền thơng hàng đầu giới American Online (AOL) định mua lại cơng ty thơng tin giải trí thơng tin đại chúng lớn giới Time Wanner với giá khoảng 160 tỷ USD, đổi tên AOL Time, có tổng giá trị thị trường 360 tỷ USD doanh thu hàng năm đạt lên tới 30 tỷ USD + Sự đời tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài quốc tế khu vực Trong q trình tồn cầu hóa khu vực hóa, lên xu hướng liên kết kinh tế dẫn đến đời tổ chức kinh tế, trị, thương mại, tài quốc tế khu vực như: Tổ chức thương mại giới (WTO), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB), Liên minh Châu Âu (EU), Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), khu thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), thị trường tự Nam Mỹ (Mercosur) Cũng q trình tồn cầu hóa kinh tế tác động mạnh mẽ đến trị dẫn đến đời tổ chức trị quốc tế Liên hợp quốc tổ chức UNDP, UNFPA, UNESCO, UNICEP, INCTAD, FAO tác động mạnh mẽ đến phát triển nước phạm vi toàn cầu Cùng với hình thành tổ chức trị quốc tế, q trình tồn cầu hóa hình thành luật pháp quốc tế công ước quốc tế luật biển năm 1982, tuyên bố giới nhân quyền, công ước LHQ quyền trẻ em mà Việt nam nước tham gia ký kết sớm châu Á - Về trị: + Các quốc gia, khu vực tn thủ định chế tồn cầu + Hình thành tổ chức quốc tế, liên kết khu vực mang tính trị + Các vấn đề trị, quốc phòng an ninh toàn cầu giải - Về văn hóa – xã hội: + Sự tăng cường lại, trao đổi, giao lưu: Đó q trình giao lưu, trao đổi, hội nhập đấu tranh cách tự nhiên văn hóa Thơng qua hình thức liên kết kinh tế, chuyển giao cơng nghệ, luân chuyển vốn mở rộng thị trường, văn hóa khác có điều kiện giao lưu, truyền bá, lan tỏa thẩm thấu lẫn làm cho văn hóa phong phú, đa dạng + Sự gia tăng di dân, di cư Như vậy, khơng có tồn cầu hóa kinh tế cách nhất, Tồn cầu hóa q trình mở rộng tới lĩnh vực khác đời sống xã hội, có văn hóa 1.3 Tác động tồn cầu hóa 1.3.1 Kinh tế giới - Tích cực: + Mở rộng việc tự giao dịch thương mại + Thúc đẩy nhanh chóng phát triển xã hội hóa lực lượng sản xuất, đưa lại tăng trưởng cao + Góp phần chuyển biến cấu kinh tế, đòi hỏi phải tiến hành cải cách sâu rộng để nâng cao tính cạnh tranh hiệu kinh tế - Hạn chế: + Nền kinh tế toàn cầu cân đối: Gia tăng khoảng cách giàu nghèo quốc gia phát triển phát triển, khu vực riêng biệt đất nước Năm 1982 GDP bình quân thu nhạp nước phát triển gấp 43 lần nước thu nhập thấp, đến năm 1994 gấp 62 lần + Nền kinh tế tồn cầu ngày khơng ổn định (chứng minh qua khủng hoảng 1929-1933, 1973, 2007) 1.3.2 Chính trị - Tích cực: + Tồn cầu hố làm tăng lên nhiều lần mối quan hệ công dân giới hội cho người + Xây dựng ổn định, hòa bình trị quốc tế (giảm xung đột, giải xung đột theo quan điểm quốc tế) - Hạn chế: + Đòi hỏi thiết lập tồn cầu hố dân chủ thể chế thay cho hệ thống trị hiến pháp dựa khái niệm nhà nước-quốc gia + Tạo nguy đánh độc lập tự chủ quốc gia 1.3.3 Văn hóa, xã hội ngơn ngữ - Tích cực:Tồn cầu hố tạo ra: + Một đa dạng văn hóa người, quốc gia tiếp xúc với văn hoá văn minh khác + Một đồng (tính thống nhất) văn hóa khu vực + Tạo ổn định xã hội giới, có cộng tác hỗ trợ giải vấn đề xã hội - Hạn chế: + Làm cho mặt sống người an toàn, tạo nguy đánh sắc dân tộc quốc gia + Gia tăng vấn đề tồn cầu: tình trạng nghèo đói, tệ nạn, khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia - Khu vực mậu dịch tự Bắc Mĩ (NAFTA - Diễn đàn hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) - Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 1.4 Tồn cầu hóa q trình mang tính hai mặt, vừa đưa lại hội phát triển đồng thời đặt thách thức quốc gia 1.4.1 Những hội tham gia tồn cầu hóa kinh tế - Thứ nhất, phát triển tồn cầu hóa kinh tế phá bỏ cản trở, hàng rào ngăn cách quốc gia, mở điều kiện thuận lợi cho phát triển quan hệ kinh tế quốc tế, từ quốc gia tận dụng hội cho phát triển từ thị trường bên - Thứ hai, tồn cầu hóa kinh tế mở khả cho quốc gia chậm phát triển nhanh chóng tham gia vào hệ thống phân cơng lao động quốc tế, từ hình thành cấu kinh tế - xã hội hiệu quả, đẩy nhanh, rút ngắn tiến trình đại hóa - Thứ ba, q trình tồn cầu hóa tạo hội cho quốc gia tiếp cậnvới nguồn vốn công nghệ kỹ thuật cơng nghệ quản lý + Tồn cầu hố làm gia tăng hoạt động đầu tư quốc tế, chủ yếu FDI, với đặc điểm nguồn vốn đầu tư ngày tăng; chủ thể đầu tư chủ thể thu hút đầu tư ngày đa dạng; lượng lưu động vốn cho vay tăng nhanh; tự hố đầu tư trở thành mục tiêu, sách đầu tư quốc tế tất nước + Tồn cầu hố thực chuyển giao quy mô ngày lớn thành tựu khoa học công nghệ, tổ chức, quản lý, kinh nghiệm kinh doanh, sản xuất cho nước đầu tư phát triển - Thứ tư, hội nhập vào tổ chức kinh tế toàn cầu khu vực cho phép quốc gia thành viên hưởng ưu đãi thuế quan, hàng hóa nhanh chóng tiếp cận thị trường giới Đối với nước phát triển hội nhập vào tổ chức kinh tế quốc tế tham gia vào diễn đàn cho phép bình đẳng bày tỏ quan điểm bảo vệ lợi ích đáng Các tổ chức khu vực toàn cầu nơi tập hợp lại sức mạnh phương Nam vốn dễ bị phân tán để đấu tranh cho bình đẳng - Thứ năm, tồn cầu hóa kinh tế thực chất q trình mở cửa hội nhập quốc gia Trong trình hội nhập, quốc gia nhanh chóng tiếp nhận thơng tin, tri thức Q trình góp phần nâng cao trình độ dân trí, tạo sở tảng cho phát triển Bởi lẽ dân chủ hình thức dựa tảng dân trí thấp ngược lại - Thứ sáu, tồn cầu hóa mở khả phối hợp nguồn lực quốc gia dân tộc để giải vấn đề có tính tồn cầu như: vấn đề mơi trường, dân số, chiến tranh hòa bình 1.4.2 Những thách thức đặt trình tham gia tồn cầu hóa kinh tế - Thứ nhất, tồn cầu hóa khơng phân phối cách cơng hội lợi ích khu vực, quốc gia quốc gia nhóm dân cư Trên thực tế tồn cầu hóa nước phát triển giàu có, cá nhân giàu có hưởng phần lớn lợi Vì tồn cầu hóa làm gia tăng thêm tình trạng bất cơng làm sâu sắc phân hóa giàu nghèo + Các mối lợi từ tồn cầu hố kinh tế phân phối không đồng đềuvà không công Các quốc gia phát triển thường thu lợi nhiều trongkinh tế, thương mại… + Tất thành tựu tồn cầu hố kinh tế thập kỷ qua khơng khơng thu hẹp mà làm dãn khoảng cách mức sống trình độ phát triển kinh tế, khoa học công nghệ nước phát triển nước phát triển, làm trầm trọng thêm bất công xãhội; đào sâu hố ngăn cách giàu – nghèo nước Về nhiều mặt, dân chúng 85 nước phát triển có mức sống thấp so với cách đây10 năm Hiện nay, tồn giới tỷ người nghèo Chênh lệch thu nhập 20% dân số thuộc tầng lớp người giàu 20% dân số thuộc tầng lớp nghèo giới năm 1960 30 lần, đến năm 1990 lên tới 60 lần năm 1997 74 lần Các nước phát triểnvới 1/5 dân số giới chiếm tới 86% GDP toàn cầu, 4/5 thị trường xuấtkhẩu, 1/3 vốn đầu tư nước ngồi; đó, nước nghèo với 1/5dân số giới tạo 1% GDP giới - Thứ hai, với việc hội nhập, kỹ thuật công nghệ đại du nhập tạo khả nâng cao suất, đồng thời dòng sản phẩm hàng hóa - dịch vụ nước phát triển có lợi lấn át sản phẩm quốc gia phát triển Điều đẩy đến cạnh tranh gay gắt nảy sinh vấn đề phá sản, thất nghiệp, làm trầm trọng thêm đề xã hội vốn nan giải quốc gia chậm phát triển - Thứ ba, tồn cầu hóa mở hội tranh thủ nguồn lực bên ngoài, song điều lại bao hàm khả phụ thuộc vào hệ thống phân công lao động quốc tế, không xác định chiến lược phát triển phù hợp dựa sở phát huy nội lực - Thứ tư, tồn cầu hóa cho phép tận dụng nguồn lực để rút ngắn trình phát triển, song bao hàm khả khơng bền vững phát triển Có thể có tăng trưởng lại kèm theo hậu khốc hại mặt mơi trường xã hội - Thứ năm, tồn cầu hóa đặt hậu mang tính chất phi kinh tế Đó vấn đề phổ biến lan tràn nhanh dịch bệnh, đặc biệt HIV/AIDS Do toàn cầu hóa luồng di chuyển lao động, du lịch giao lưu gia tăng mạnh, theo dịch bệnh có khả lây lan nhanh Đồng thời phổ biến loại hình văn hóa ngoại lai với lối sống trái ngược phong mỹ tục làm băng hoại đạo đức người Mạng Internetngày phương tiện thơng tin tuyệt vời đường xâmthực mặt văn hóa nguy hiểm khơng có quản lý có hiệuquả Nói tóm lại, quốc gia tồn cầu hóa mở hội, điều kiện cho phát triển, song lại đặt nguy độ an toàn đời sống người nhiều phương diện: kinh tế, trị, xã hội mơi trường Có thể nói, q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, lôi tất quốc gia tham gia vào vòng xốy Tồn cầu hóa mang đến thời lớn đồng thời có thách thức khơng nhỏ cho quốc gia, khu vực, đặc biệt việc đảm bảo an ninh, trị Vấn đề đặt cần xác định tác động toàn cầu hóa đến phương diện đời sống quan hệ quốc tế Những tác động tồn cầu hóa vấn đề mà quốc gia sâu vào phân tích, nghiên cứu nhằm phục vụ cho cơng tác hoạch địnhchính sách Việt Nam q trình tồn cầu hóa 2.1 Bối cảnh lịch sử 2.1.1 Bối cảnh quốc tế - Từ năm70 kỉ XX đến năm 1995 + Từ năm70 kỉ XX đến năm 1991: Chiến tranh xung đột hai cực Xô – Mĩ (Chiến tranh lạnh) hai khối Đông – Tây căng thẳng Đến năm 1989, chiến tranh lạnh kết thúc Sự sụp đổ Liên Xô nước Xã hội Chủ nghĩa Đông Âu (1991) Sự sụp đổ trật tự hai cực Ianta => Mối quan hệ quốc tế chuyển từ quan hệ độc lập hai khối CNTB – CNXH sang quan hệ quốc tế có trao đổi, liên kết nước TBCN nước XHCN QH quốc tế chấm dứt thời kỳ bị chi phối hai nước lớn Liên Xô – Mĩ theo trật tự Ianta thiết lập sau chiến tranh giới thứ hai (1945) + 1991-1995: Trật tự giới dần hình thành theo xu hướng đa cực (Đầu thời kỳ su Liên Xô sụp đổ giới Mĩ nước lớn có ảnh hương chi phối định đến vấn đề toàn cầu, quan hệ quốc tế) - 1995 – nay: + Cục diện, tương quan lực lượng nước, khu vực giới có thay đổi Tây Âu, Nhật Bản, Trung Quốc… phát triển đất nước vươn lên trở thành trung tâm kinh tế - thương mại, trở thành đối trọng Mĩ => Mĩ khơng thể nước suy có quyền định vấn đề toàn cầu, chi phối vấn đề lĩnh vực giới => quan hệ quốc tế theo xu hướng đa cực + Cuộc Cách mạng Khoa học công nghệ phát triển đạt nhiều thành tựu, lĩnh vực tin học có tác động to lớn nhiều mặt tăng suất lao động, không ngừng nâng cao mức sống chất lượng sống người Từ dẫn đến thay đổi lớn cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, đòi hỏi giáo dục đào tạo nghề nghiệp, hình thành thị trường giới xu tồn cầu hóa + Xu quan hệ quốc tế: Hòa bình, hợp tác quốc tế đối thoại Xu TCH trở lên phổ biến 2.1.2 Bối cảnh nước -Trước năm 1986: Sau đất nước thống nhất, từ 1976-1986 nước ta thực hai kế hoạch năm để khôi phục xây dựng đất nước mắc nhiều sai lầm, kinh tế trì trệ chậm phát triển Đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng - Đại hội Đảng lần VI (1986) định Đổi đất nước, thực chương trình kinh tế “Lương thực, thực phẩm – Hàng tiêu dùng hàng xuất Từ đất nước bắt đầu tham gia vào xu hướng tồn cầu hóa, có hợp tác, trao đổi với nước giới - Đến năm 1995, Mĩ xóa bỏ lệnh cấm vận Việt Nam, tạo điều kiện cho VN mở rộng quan hệ với Mĩ nước khác Từ đây, q trình hợp tác quốc tế, tham gia vào tồn cầu hóa Việt Nam đẩy mạnh - Năm 2000 mốc thời gian đánh dấu Việt Nam hội nhập sâu ( Hiệp định thương mại Việt – Mỹ ký kết, thị trường chứng khoán bắt đầu hoạt động, xuất đầu tư nước tăng mạng 2.2 Nhận thức Đảng bối cảnh thời đại xu Tồn cầu hóa - Quan điểm Mác, Ăngghen, Lênin + Mác – Ăngghen: Trong Tuyên ngôn Đảng Cộng sản có nêu quan điểm đồn kết giai cấp phạm vi toàn cầu nhằm chống lại CNTB, CN thực dân “Cơng nhân tồn giới liên hiệp lại” + Lênin phát triển tư tưởng Mác – Ăngghen: “Giai cấp công nhân dân tộc bị áp liên hiệp lại” Ngoài ra, Lênin đưa quan điểm đồng hóa – biểu tồn cầu hóa - Tư tưởng Hồ Chí Minh + Tư tưởng cốt lõi “Thêm bạn bớt thù” +1930, cương lĩnh trị Đảng, Người xác định: Cách mạng VN phận cách mạng giới + Chủ trương tranh thủ ủng hộ lực lượng tiến bộ, nưóc giới để tiến hành cách mạng, phát triển đất nước Liên kết với nước có kẻ thù chung (Liên kết với nước đế quốc chống phát xít) + Năm 1919, Người có nêu quan điểm nhìn nhận vai trò Hợp tác quốc tế: “Xét nguyên tắc, tiến chung phụ thuộc vào việc phát triển chủ nghĩa quốc tế, văn mionh có lượi quan hệ quốc tế mở rộng tăng cường” Người cho rằng: “Chính biệt lập , không hợp tác với nhaiu nguyên nhân dẫn đến suy yếu dân tộc – quan hệ phải tiến hành sở bình đẳng có lợi” + Hồ Chí Minh gửi thư cho Liên hợp quốc bày tỏ sách hợp tác kinh tế quốc tế: “Đối với nước dân chủ, nước Việt Nam sẵn sang thực thi sách mở cửa hợp tác lĩnh vực” - Nhận thức Đảng: + Đại hội VI: Phát triển chương trình kinh tế có “hàng xuất khẩu” Chủ trương mở rộng quan hệ quốc tế, tranh thủ ủng hộ nước + Đại hộiVII-VIII: Nêu quan điểm “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước giới Đến Đại hội IX, kế thừa quan điểm hợp tác quốc tế ĐH VII – VIII, Đảng khẳng định: “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn hòa bình, độc lập phát riển” + Hội nghị TW khóa VII (1992) nghị chuyên đề sách đối ngoại “Xây dựng đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế + Đai hội XI đề mục tiêu “Chủ động tích cực hội nhập quốc tế” + Nghị 22 Bộ trị (2013) hội nhập quốc tế + Đại hội 12 Đảng: “Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế” 2.3 Quá trình hội nhập quốc tế Việt Nam 2.3.1 Về trị, quốc phòng an ninh * Về trị: + Là thành viên Liên Hợp Quốc, 1976 + Là thành viên ASEAN – Cộng đồng trị ASEAN, 1995 + Quốc hội Việt Nam thành viên Liên minh Nghị viện giới (IPA) + Đảng Cộng sản Việt Nam tham gia diễn đàn đảng + Thiết lập quan hệ ngoại giao với nước giới * Về Quốc phòng - An ninh + Thực quy định, quy tắc, điều luật chung quốc tế liên quan đến quốc phòng an ninh: Luật biển quốc tế 1982 + Tham gia chế hợp tác ASEAN (ARF, ADMM ADMM+, MACOSA…) + Là quan sát viên tập trận chung (Hổ mang vàng…) + Thực tuần tra chung với Trung Quốc, Thái Lan + Hợp tác song phương với nước (Chia sẻ thông tin, hợp tác nghiên cứu) 2.3.2 Về kinh tế - Tham gia chế hợp tác ASEAN (Khu vực mậu dịch tự ASEAN AFTA, Khu vực đầu tư ASEAN – AIA) Tham giá hiệp định thương mại song phương: ASEAN-AEC, ASEAN - Ấn Độ, ASEAN – Australia/New Zealand, ASEAN – Hàn Quốc, ASEAN – Nhật Bản, ASEAN – Trung Quốc… - Ký Hiệp định khung với EU (1995) - Tham gia chế hợp tác Á – ÂU (ASEM) 1996 - Tham gia Diễn đàn APEC năm 1998 - Tham gia WTO, 11/1/2007 - Ký Hiệp định thương mại song phương BTA với Mỹ (2000) - Ký Hiệp định thương mại tự song phương, đa phương FTA (Việt Nam – Nhật Bản, Việt Nam - Chile, Việt Nam-Lào, Việt Nam – Hàn Quốc, …) - Các doanh nghiệp áp dụng ISO, nhập dây chuyền sản xuất… - Việt Nam thức kí Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (2/2016) 2.3.3 Về văn hóa, xã hội - Tổ chức lễ hội văn hóa, ngày hội văn hóa nước - Tổ chức ngày hội văn hóa Việt Nam nước - Tham gia tổ chức chun ngành văn hóa, lao động, Khoa học cơng nghệ, Giáo dục – Đào tạo, Thể thao… - Áp dụng tiêu chí, tiêu chuẩn chung: Luật sở hữu trí tuệ, … - Tham gia giải vấn đề xã hội toàn cầu 2.4 Một sốtác động tồn cầu hố đến Việt Nam Trong năm gần đây, nhiều nhà khoa học, lãnh đạo Việt Nam nghiên cứu tác động toàn cầu hố kinh tế, xã hội, trị văn hoá Việt Nam Tác động kinh tế Khơng phủ nhận tồn cầu hóa q trình tất yếu tạo hội cho nước có kinh tế phát triển hội nhập vào kinh tế giới để sở đó, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế đổi công nghệ Việt Nam từ mở cửa, hội nhập, phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần, có nhiều cơng ty nước ngồi vào đầu tư, thương mại phát triển xuyên biên giới,… Đặc biệt xu tồn cầu hố, Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế giới khu vực BTA, AFTA, WTO… Đây hội mà để ngành kinh tế Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp có điều kiện phát triển có sức cạnh tranh thị trường quốc tế Tuy nhiên, tồn cầu hố làm cho phân hoá giàu nghèo chênh lệch thu nhập, mức sống ngày tăng Sự chênh lệch diễn phương diện, địa phương, doanh nghiệp,… Tác động xã hội Tồn cầu hố mang lại nhiều hội cho Việt Nam giao lưu với nước giới, mở rộng quan hệ kinh tế, trị, ngoại giao Tuy nhiên, Việt Nam giống nhiều nước khác giới đứng trước hiểm hoạ thiên tai, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường,… Đặc biệt tồn cầu hố kinh tế với việc phát triển kinh tế thị trường đất nước làm nảy sinh tư tưởng thực dụng khơng người Những tác động với số tượng tiêu cực xã hội làm ảnh hưởng đến lòng tin dân vào lãnh đạo Đảng Nhà Nước Tác động văn hoá Sự giao lưu quốc tế rộng rãi sở phát triển kinh tế tồn cầu có tác động khơng nhỏ tới lĩnh vực văn hóa Cùng với việc phục hồi, phát huy giá trị văn hố; văn hố Việt Nam có điều kiện tiếp thu giá trị văn hoá giới ngày trở nên đa dạng, phong phú Tuy nhiên, với tác động tích cực, tồn cầu hố gây hệ tiêu cực văn hoá Việt Nam như: số giá trị văn hố truyền thống khơng bảo tồn, gìn giữ; số người thay đổi nhanh chóng lối sống, tha hố đạo đức,… Nhìn chung, tác động tồn cầu hố xã hội Việt Nam mạnh mẽ tiếp tục tăng thêm năm tới Điều quan trọng phải biết khai thác, tận dụng mặt tích cực tồn cầu hố để tạo sức mạnh chiến thắng tác động tiêu cực Trong lĩnh vực trị, quốc phòng an ninh: Tồn cầu hóa đưa lại thời cơ, hội để Việt Nam tích cực đổi tư trị, hội nhập sâu rộng.Trên thực tế, xu tồn cầu hóa đặt Đảng Cộng sản Việt Nam trước yêu cầu phải liên tục đổi tư trị nhằm hoàn thiện lý luận, định hướng cho việc hoạch định đường lối chiến lược, sách lược đắn thực tiễn, phải đổi tư nhận thức động lực cần phát huy bối cảnh toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ nay, kết hợp hài hòa lợi ích; đại đồn kết tồn dân tảng liên minh giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam,… Tuy nhiên bên cạnh đó, tồn cầu hóa với lũng đoạn CNTB toàn cầu đặt chế độ trị Việt Nam trước thách thức khơng nhỏ nguy chệch hướng XHCN, nguy diễn biến hòa bình tự diễn biến Đảng, nguy tụt hậu kinh tế, nguy không kiểm soát xử lý hàng loạt vấn đề xã hội nảy sinh bối cảnh diễn biến quốc tế nước phức tạp Trước đây, chủ quyền quốc gia mang tính tuyệt đối, xu tồn cầu hóa, chủ quyền quốc gia dần tính tuyệt đối Việt Nam không đứng trước nguy chệch hướng trị mà đứng trước nguy bị xâm phạm chủ quyền lãnh thổ mà với xu tồn cầu hóa đời có vai trò ngày quan trọng tổ chức Liên hợp quốc, tòa án quốc tế, khối quân quốc tế, tổ chức thương mại tài quốc tế…; mà lực hiếu chiến bất chấp thủ đoạn để chống phá chế độ ta, can thiệp vào công việc nội chủ quyền dân tộc ta Từ đó, định hướng trị XHCN tính độc lập tự chủ Việt Nam ngày gặp nhiều nguy cơ, đứng trước ngày nhiều thách thức Một số câu hỏi vận dụng Câu Tồn cầu hóa ? Nêu biểu cụ thể xu toàn cầu hóa nửa sau kỷ XX Gợi ý trả lời: Bản chất : – Xu toàn cầu hóa hệ quan trọng cách mạng khoa học – công nghệ từ đầu năm 80 kỉ XX – Về chất, trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc tất khu vực, quốc gia, dân tộc giới 2) Những biểu chủ yếu xu tồn cầu hố : – Sự phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc tế – Sự phát triển tác động to lớn cơng ti xun quốc gia (có khảng 500 cơng ti xun quốc gia lớn kiểm sốt tới 25% tổng sản phẩm giới giá trị trao đổi cơng ti tương đương ¾ giá trị thương mại toàn cầu) – Sự sáp nhập hợp cơng ti thành tập đồn lớn, công ti khoa học – kĩ thuật, nhằm tăng cường khả cạnh tranh thị trường nước – Sự đời tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài quốc tế khu vực (IMF, WB, WTO, EU, ASEAN, APEC, ASEM…) Các tổ chức có vai trò ngày quan trọng trOng việc giải vấn đề kinh tế chung giới khu vực Câu 2: Giải thích tồn cầu hố vừa thời vừa thách thức nước phát triển ? Gợi ý trả lời: – Vị trí, vai trò: Tồn cầu hố kết trình tăng tiến mạnh mẽ lực lượng sản xuất, xu khách quan, thực tế đảo ngược Nó vừa có mặt tích cực lại vừa có mặt tiêu cực, nước phát triển Do tồn cầu hố vừa hội, vừa tạo thách thức cho phát triển nước – Thời cơ: + Từ sau chiến tranh lạnh, hồ bình giới củng cố, nguy chiến tranh giới bị đẩy lùi, xu chung giới hồ bình, ổn định hợp tác khu vực + Các quốc gia sức điều chỉnh chiến lược phát triển chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm, tăng cường hợp tác tham gia liên minh kinh tế khu vực quốc tế + Thúc đẩy nhanh chóng phát triển xã hội hóa lực lượng sản xuất, đưa lại tăng trưởng cao (nửa đầu kỷ XX, GDP giới tăng 2,7 lần, nửa cuối kỷ tăng 5,2 lần) + Các nước phát triển khai thác nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật công nghệ kinh nghiệm quản lí từ bên ngồi, tiến khoa học – kĩ thuật, để tắt đón đầu, rút ngắn thời gian xây dựng phát triển đất nước… – Thách thức: + Các nước phát triển cần nhận thức đầy đủ tất yếu tồn cầu hố tìm kiếm đường, cách thức hợp lí q trình hội nhập quốc tế – phát huy mạnh,hạn chế thấp mức rũi ro, bất lợi để tìm hướng thích hợp + Các nước phát triển có kinh tế yếu, trình độ dân trí thấp, chưa có nhiều nguồn nhân lực chất lượng cao + Sự cạnh tranh khốc liệt thị trường giới, quan hệ kinh tế quốc tế nhiều bất bình đẳng, gây nhiều thiệt hại cho nước phát triển + Vấn đề sử dụng có hiệu nguồn vốn vay nợ, giữ gìn sắc văn hố dân tộc, kết hợp hài hồ truyền thống đại Câu Từ tác động tồn cầu hóa em hội thách thức cho quốc gia phát triển có Việt Nam Gợi ý trả lời Cơ hội thách thức – trả lời giống câu Liên hệ với Việt Nam + Thời cơ: Việt Nam nằm xu chung Nước ta có điều kiện thuận lợi để mở rộng tăng cường hợp tác quốc tế nhằm xây dựng phát triển đất nước, nâng cao vị trường quốc tế + Thách thức: - Hội nhập, hợp tác quốc tế phải đảm bảo độc lập tự do, sắc văn hoá dân tộc lợi ích dân tộc trước nguy diễn biến hồ bình hình thức bóc lột - Đòi hỏi Đảng Cộng sản Chính phủ Việt Nam phải vững mạnh, động linh hoạt để nắm bắt kịp thời với biến động tình hình giới, có đường lối phát triển đất nước đắn, biết nắm bắt thời thuận lợi tạo sức mạnh tổng hợp quốc gia, có khả cạnh tranh kinh tế bối cảnh giới thị trường, không bị tụt hậu lệ thuộc + Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần IX khẳng định: “Nắm bắt hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ thời kì mới, vấn đề có ý nghĩa sống Đảng nhân dân ta” Câu 4: Những xu phát triển giới sau Chiến tranh lạnh? Trong tình Việt Nam cần làm để phù hợp với xu trên? Gợi ý trả lời: Từ sau năm 1991 đầy biến động, giới phát triển theo xu hướng sau: - Một là, sau Chiến tranh lạnh tất quốc gia sức điều chỉnh chiếm lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm,bởi ngày kinh tế trở thành nội dung quan hệ quốc tế Xây dựng sức mạnh tổng hợp quốc gia thay cho chạy đua vũ trang trở thành hình thức chủ yếu cạnh tranh cường quốc - Hai là, xu hồ dịu quy mơ giới, hồ bình giới củng cố, nguy chiến tranh giới bị đẩy lùi, song hồ bình nhiều khu vực bị đe doạ, chí có nơi xung đột diễn nghiêm trọng chiều hướng ngày rối loạn Ngày diễn nhiều chiến tranh cục bộ, xung đột khu vực, hay nội chiến nước ( khu vực Trung Đông, Irắc, Apganixtan, nhiều nước châu Phi….) Sở dĩ có tình trạng nhiều ngun nhân: mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo; tranh chấp biên giới quốc gia; lên tượng tôn giáo cực đoan, mưu đồ lực trị phản động….đã làm cho tình hình giới ln bất ổn định - Ba là, xu hướng nước lớn điều chỉnh quan hệ với theo chiều hướng xây dựng quan hệ bạn bè chiến lược ổn định cân hướng tới lâu dài Đây đặc điểm chủ yếu bật quan hệ quốc tế nước lớn thời kì sau chiến ttranh lạnh Sự điều to lớn sâu sắc Xuất phát từ lợi ích chiến lược mình, cường quốc tiến hành điều chỉnh lại sách đối ngoại để tìm chỗ đứng tốt nhất, xây dựng khuôn khổ quan hệ ổn định lâu dài, xác lập điều kiện quốc tế có lợi hơn, mở rộng hệ thống an ninh quốc gia, tạo khơng khí quốc tế rộng mở để xây dựng kinh tế nước mục tiêu chủ yếu trình điều chỉnh - Bốn là, Xu quốc tế hố, tồn cầu hố tổ chức liên minh quốc tế Ngày với phát triển nhanh chóng kinh tế giới, xu quốc tế hố, tồn cầu hố diễn mạnh mẽ tổ chức liên minh quốc liên tiếp đời Do buộc quốc gia giới phải thích nghi với xu này, tận dụng thời mà xu tạo để phát triển, không bị tụt hậu Liên hệ: Trong bối cảnh giới trên, Việt Nam cần trọng phát triển kinh tế, mở rộng quan hệ đối ngoại với tất nước, để không ngừng phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân Nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Ngoài việc tập trung phát triển kinh tế, cần ý đến việc bảo vệ chủ quyền biển đảo, chủ quyền lãnh thổ Chúng ta cần kiên trì sử dụng biện pháp đấu tranh hòa bình, tránh xung đột quân Tuy nhiên lực bên vi phạm chủ quyền lãnh thổ, có hành động cứng rắn để đáp trả….Những biện pháp giúp nước ta hòa nhập với xu phát triển chung giới bảo vệ an ninh, chủ quyền lãnh thổ sắc dân tộc Câu Trước xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ nay, hệ trẻ Việt Nam có trách nhiệm trước hội thách thức xu tồn cầu hóa tạo cho đất nước ?" Gợi ý trả lời: + Ý hội thách thức tồn cầu hóa nước phát triển có Việt Nam: trả lời giống ý câu câu + Là công dân tương lai: niên Việt Nam cần nhận thấy xu tồn cầu hố ngày trở nên sâu sắc tác động nhiều đến nước ta, Nước ta mở cửa nên tác động sâu sắc niên Điều đòi hỏi cao niên phải tự học tập, tự rèn luyện để nâng cao trình độ mặt, phải trau dồi lĩnh trị, giữ vững lý tưởng XHCN, phấn đấu thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh với vai trò chủ thể tích cực, lực lượng đầu nghiệp CNH, HĐH, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; cần phải cố gắng học tập rèn luyện thật tốt làm chủ cơng nghệ chìa khoá cho phát triển kinh tế học tập nghiên cứu khoa học cải tiến cơng nghệ để đem lại hiệu cao cho sống, học tập kinh nghiệm quản lí từ bên ngồi tiến khoa học – kĩ thuật, luôn rèn luyện để trở thành người có ý chí nghị lực, trở thành người đào tạo có chất lượng, trở thành cơng dân tồn cầu đáp ứng u cầu cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước …Đây vừa trách nhiệm, nghĩa vụ, vừa quyền lợi niên, tổ chức đoàn để đất nước gặt hái nhiều thành công trình hội nhập kinh tế quốc tế Câu Em có suy nghĩ thành tựu q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam? Từ liên hệ trách nhiệm thân đất nước trình hội nhập mạnh mẽ nay? Tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế tự hoá thương mại xu bật kinh tế giới đương đại Phù hợp với xu đó, từ năm 1986 đến nay, Việt Nam tiến hành công đổi đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với phương châm “đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại Việt Nam sẵn sàng bạn tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Việt Nam thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực.Thực chủ trương, sách quán Đảng hội nhập kinh tế quốc tế, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đạt kết vững Một là, Việt Nam mở rộng quan hệ kinh tế thương mại với nước,các tổ chức quốc tế Chúng ta thành viên thức ASEAN, APEC, ASEM WTO nhiều định chế tài WB, ADB, IMF Việc gia nhập WTO vào năm 2007 mở quan hệ thương mại bình đẳng Việt Nam với 150 quốc gia vùng lãnh thổ.Đây thành tựu quan trọng việc thực sách đối ngoại đổi đưa Việt Nam trở thành quốc gia bình đẳng thương mại với nước giới Hai là, Tốc độ tăng trưởng kinh tế đẩy nhanh… Ba là, Thu hút vốn đầu tư nước ngày lớn Bốn là, Thể chế kinh tế dần hồn thiện, cải thiện tích cực môi trường nước …… è Những thành tựu khẳng định lãnh đạo đắn Đảng thể sách quán sách đối ngoai hội nhập kinh tế quốc tế Đảng ta Liên hệ trách nhiệm thân: tự hào trước thành tựu – gắn với trách nhiệm thân niên Việt Nam – chủ nhân tương lai đất nước (giống ý câu C KẾT LUẬN 1.Tồn cầu hóa tượng phức tạp, sâu sắcdiễn tất lĩnh vực đời sống xã hội từ kinh tế, trị đến qn sự, văn hóa…Tồn cầu hóa xu tất yếu trình phát triển kinh tế thị trường đại, kết tất yếu phát triển xã hội hóa cao độ lực lượng sản xuất 2.Hiện nay, giới chứng kiến xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, trở thành xu phát triển giới sau chiến tranh lạnh Xu tạo nên mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động qua lại quốc gia dân tộc giới không phân biệt thể chế trị, biên giới lãnh thổ nhiều mức độ, tính chất khác Tồn cầu hóa trở thành thời thách thức tất quốc gia giới nước phát triển Ở Việt Nam, nghiệp đổi chịu nhiều tác động từ xu tồn cầu hóa Một mặt, tồn cầu hóa đem lại cho Việt Nam nhiều hội hội nhập sâu, rộng vào đời sống kinh tế, trị, xã hội, văn hóa quốc tế Mặt khác, tồn cầu hóa đặt Việt Nam đứng trước hàng loạt thách thức Điều này, đòi hỏi tồn Đảng, tồn dân ta cần tận dụng thời cơ, hạn chế thách thức để Việt Nam tránh nguy tụt hậu “sân chơi chung toàn cầu” trở thành quốc gia mạnh giới TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 Đỗ Thanh Bình (chủ biên), Lịch sử giới đại, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, HN, 2010 Đỗ Thanh Bình (chủ biên), Một số vấn đề quan hệ quốc tế kỷ XX, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, HN, 2012 Lịch sử quan hệ quốc tế kỷ XX, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2000 Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Từ điển tri thức lịch sử phổ thông kỉ XX, NXB ĐHQG Hà Nội, 2002 Trịnh Đình Tùng (Chủ biên), Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử Trung học phổ thông, NXB Giáo dục, 2013 Nguyễn Cơ Thạch, Thế giới 50 năm qua (1945-1995) giới 25 năm tới (1996-2020), NXB Chính trị Quốc gia, HN, 1998 Trần Thị Vinh, Giáo trình lịch sử giới đại (Quyển II), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2013 Một số tư liệu mạng Internet ... đoạn cao toàn cầu hóa + Khu vực hóa: Cùng với tồn cầu hóa bổ sung cho tồn cầu hóa xu khu vực hóa Xu khu vực hóa vừa thể vừa phản ứng xu tồn cầu hóa Trong quan hệ với tồn cầu hóa khu vực hóa xem... tư - Đặc trưng tồn cầu hóa: + Tồn cầu hóa giai đoạn cao quốc tế hóa + Tồn cầu hóa gắn liền với khu vực hóa + Tồn cầu hóa gắn liền với cạnh tranh, khơng đối xứng + Tồn cầu hóa xu hướng tất yếu,... DUNG Tồn cầu hóa 1.1.Khái niệm Tồn cầu hóa số khái niệm liên quan 1.1.1 Cách tiếp cận, quan niệm khác Toàn cầu hóa * Quan điểm chống tồn cầu hóa Tồn cầu hóa kết chiến lược siêu cường Mỹ, với đồng

Ngày đăng: 28/01/2018, 08:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • “TOÀN CẦU HÓA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆT NAM”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan