Giải pháp tạo lập và sử dụng vốn hỗ trợ giảm nghèo trong điều kiện hiện nay ở nước ta

79 479 1
Giải pháp tạo lập và sử dụng vốn hỗ trợ giảm nghèo trong điều kiện hiện nay ở nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân hoá giàu nghèo ngày càng có xu hướng gia tăng và nới rộng khoảng cách là sản phẩm tất yếu của quá trình phát triển kinh tế thị trường. Đặc biệt ở nước ta, quá trình chuyển sang kinh tế thị trường với xuất phát điểm nghèo nàn và lạc hậu thì tình trạng đó nghèo lại càng không thể tránh kỏi. Theo số liệu thống kê mới nhất, hiện nay cả nước có trên 3,2 triệu hộ nghèo đói, với khoảng trên 15 triệu người nghèo đói. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nghèo đói, nhưng phải kể hơn cả, là thiếu vốn và kỹ thuật làm ăn. Vốn cho người nghèo đang là một nghị sự nóng hổi trên văn đàn kinh tế. Giải quyết vốn cho người nghèo để thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo đã được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm. Trong các năm qua, tuy đã có khá nhiều biện pháp hỗ trợ vốn cho người nghèo nhưng thực trạng mà đánh giá, vốn chuyển tải đến với người nghèo chưa được bao nhiêu và hiệu quả sử dụng chưa cao. Một số công trình nghiên cứu và luận cứ khoa học gần đây đã làm sáng tỏ khá nhiều vấn đề lo vốn cho người nghèo; cung cấp được nhiều tư liệu bổ ích tạo luận cứ cho việc đổi mới chính sách vốn đối với người nghèo. Tuy vậy, nhìn tổng thể và trước những yêu cầu đặt ra thì quả thực còn nhiều mặt cần được đề cập để đi đến đưa ra những giải pháp cơ bản, lâu dài cho việc hỗ trợ vốn làm ăn tới người nghèo ở nước ta. Vì vậy bằng kiến thức còn hạn chế của mình và được sự hướng dẫn giúp đỡ của Thạc sĩ Đặng Ngọc Đức em lựa chọn nghiên cứu đề tài : "Giải pháp tạo lập và sử dụng vốn hỗ trợ giảm nghèo trong điều kiện hiện nay ở nước ta" . 2. Mục đích nghiên cứu của luận án. Trên cơ sở phân tích những vấn đề cơ bản : kinh tế thị trường và tính tất yếu nghèo đói trong nền kinh tế thị trường, vốn cho người nghèo và cơ chế sử dụng trong nền kinh tế thị trường về mặt lý luận cũng như thực trạng ở nước ta thời gian qua mà tác giả đúc rút và đưa ra các giải pháp về vốn giảm nghèo ở nước ta hiện nay.

mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu. Phân hoá giàu nghèo ngày càng có xu hớng gia tăng nới rộng khoảng cách là sản phẩm tất yếu của quá trình phát triển kinh tế thị trờng. Đặc biệt nớc ta, quá trình chuyển sang kinh tế thị trờng với xuất phát điểm nghèo nàn lạc hậu thì tình trạng đó nghèo lại càng không thể tránh kỏi. Theo số liệu thống kê mới nhất, hiện nay cả nớc có trên 3,2 triệu hộ nghèo đói, với khoảng trên 15 triệu ngời nghèo đói. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nghèo đói, nhng phải kể hơn cả, là thiếu vốn kỹ thuật làm ăn. Vốn cho ngời nghèo đang là một nghị sự nóng hổi trên văn đàn kinh tế. Giải quyết vốn cho ngời nghèo để thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo đã đợc Đảng Nhà nớc hết sức quan tâm. Trong các năm qua, tuy đã có khá nhiều biện pháp hỗ trợ vốn cho ngời nghèo nhng thực trạng mà đánh giá, vốn chuyển tải đến với ngời nghèo cha đợc bao nhiêu hiệu quả sử dụng cha cao. Một số công trình nghiên cứu luận cứ khoa học gần đây đã làm sáng tỏ khá nhiều vấn đề lo vốn cho ngời nghèo; cung cấp đợc nhiều t liệu bổ ích tạo luận cứ cho việc đổi mới chính sách vốn đối với ngời nghèo. Tuy vậy, nhìn tổng thể trớc những yêu cầu đặt ra thì quả thực còn nhiều mặt cần đợc đề cập để đi đến đa ra những giải pháp cơ bản, lâu dài cho việc hỗ trợ vốn làm ăn tới ngời nghèo nớc ta. Vì vậy bằng kiến thức còn hạn chế của mình đợc sự hớng dẫn giúp đỡ của Thạc sĩ Đặng Ngọc Đức em lựa chọn nghiên cứu đề tài : "Giải pháp tạo lập sử dụng vốn hỗ trợ giảm nghèo trong điều kiện hiện nay nớc ta" . 2. Mục đích nghiên cứu của luận án. Trên cơ sở phân tích những vấn đề cơ bản : kinh tế thị trờng tính tất yếu nghèo đói trong nền kinh tế thị trờng, vốn cho ngời nghèo cơ chế sử dụng trong nền kinh tế thị trờng về mặt lý luận cũng nh thực trạng nớc ta thời gian qua mà tác giả đúc rút đa ra các giải pháp về vốn giảm nghèo nớc ta hiện nay. 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu. Luận án lấy vấn đề vốn sự vận động của vốn cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo nớc ta để làm đối tợng nghiên cứu. Giới hạn phạm vi nghiên cứu trong thời gian quá độ chuyển sang kinh tế thị trờng nớc ta. Có một số dẫn liệu ngoài nớc để chắt lọc điều kiện trong nớc. 4. Phơng pháp nghiên cứu. Chuyên đề sử dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu của phép duy vật biện chứng duy vật lịch sử có kết hợp với phơng pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh, xử lý hệ thống mô hình hoá, thực chứng các phơng pháp khác của nghiên cứu khoa học kinh tế. 1 - Chơng 1 : Vốn hỗ trợ giảm nghèo đói trong điều kiện kinh tế thị trờng nớc ta, - Chơng 2 : Thực trạng việc tạo lập sử dụng vốn hỗ trợ cho ngời nghèo nớc ta thời gian vừa qua - Kinh nghiệm một số nớc trên thế giới cho ngời nghèo vay vốn, - Chơng 3 : Các giải pháp tạo lập sử dụng vốn hỗ trợ giảm nghèo nớc ta, 2 phần 1 vốn hỗ trợ giảm nghèo đói trong điều kiện kinh tế thị trờng nớc ta. 1.1. Kinh tế thị trờng những u, khuyết tật của nó - vai trò của Nhà nớc trong việc điều tiết nền kinh tế thị trờng. 1.1.1. Kinh tế thị trờng những đặc trng của nền kinh tế thị trờng Việt nam. Kinh tế thị trờng là nền kinh tế hàng hoá đã phát triển tới trình độ cao, khi mà các quan hệ tiền tệ, giá cả, thị trờng trở thành yếu tố chủ đạo cấu thành cơ chế vận hành của nền kinh tế kể cả xã hội; đây, quá trình sản xuất trao đổi hàng hoá đợc vận động tự do bởi thống trị của nguyên tắc tự do cạnh tranh. Nh vậy, kinh tế thị trờng về bản chất là kinh tế hàng hoá, song nó khác với kinh tế hàng hoá là chỗ : Một là, trong nền kinh tế hàng hoá, tiền tệ đóng vai trò là vật ngang giá chung, các chức năng vốn có của tiền cha thể phát huy một cách đầy đủ. Trong khi đó, với nền kinh tế thị trờng, tiền tệ đã xuyên suốt mọi mối quan kinh tế cả xã hội; hay nói cách khác, kinh tế thị trờng là kinh tế tiền tệ. Hai là, trong nền kinh tế hàng hoá, lợi nhuận cha phải là mục đích tối thợng của hoạt động kinh tế mà ngời ta quan tâm hàng đầu là giá trị của nó. Ngợc lại, trong nền kinh tế thị trờng, lợi nhuận là mục tiêu tối thợng của hoạt động kinh tế, còn giá trị là động cơ của hoạt động kinh tế đó mà thôi. Ba là, trong nền kinh tế hàng hoá, thị trờng chỉ mới xuất hiện trong phạm vi thị trờng hàng hoá là chủ yếu, các loại thị trờng khác cha đợc phát triển hoặc mới chỉ hình thành dạng sơ khai. Ngợc lại, trong nền kinh tế thị trờng, ngoài thị trờng hàng hoá thì còn có thị trờng lao động, thị trờng tài chính tiền tệ, . Trong nền kinh tế thị trờng những vấn đề cơ bản của sản xuất, kinh doanh đều đợc quyết định dựa trên quan hệ thị trờng giữa ngời mua ngời bán. Để sản xuất trong nền kinh tế thị trờng phải giải quyết đợc 3 vấn đề, đó là : sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào sản xuất cho ai. đây, việc sản xuất cái gì đợc xác lập căn cứ vào nhu cầu của xã hội thông qua thị trờng. Vấn đề sản xuất nh thế nào, đợc giải quyết có hiệu quả thông qua sức ép cạnh tranh trên thị trờng. cuối cùng, sản xuất cho ai cũng đợc giải quyết thông qua sự vận động của các hình thức giá trị (tạo thành sức mua) theo những quy luật kinh tế khách quan của thị trờng. Nói đến kinh tế thị trờng là nói đến tự do cạnh tranh. Đó là động lực thúc đẩy sản xuất, kinh doanh của các chủ thể kinh tế phát triển. Có thể nói, kinh tế thị trờng đồng nghĩa với tự do phát triển kinh tế, quan hệ giữa các chủ thể kinh tế trên thị tr- ờng là quan hệ độc lập bình đẳng, thuận mua vừa bán. Luận đề này đã đợc nhận rõ thông qua lý thuyết "bàn tay vô hình" cơ chế thị trờng tự điều chỉnh của A.Smith. 3 Theo ông, kinh tế thị trờng là nền kinh tế có cơ chế điều tiết cạnh tranh tự do dựa trên nền tảng sở hữu t nhân. Bởi vậy, bất kỳ một sự can thiệp nào của Nhà nớc mà tác động làm méo mó cơ chế cạnh tranh tự do đó, đều là lực cản sự phát triển kinh tế. Tuy nhiên, cùng với phát triển khách quan của nền kinh tế thị trờng, học thuyết "bàn tay vô hình" của A.Smith không phải hoàn toàn thông đồng bén giọt nh dự đoán của ông. Việc đó bắt đầu tự hiện tợng thị trờng phản lại ngời tiêu dùng có ngời đã gọi đó là những "thất bại thị trờng". Quả thực nh vậy, trong quá trình vận động của nền kinh tế thị trờng, tự nó đã tiềm chứa khả năng phá vỡ cân bằng chính cơ chế của nó. Nền sản xuất t nhân tự do hoá đến mức độ mãnh liệt đã phát sinh khuynh hớng dẫn đến độc quyền. Đến lợt nó, trong quá trình vận hành lại nẩy sinh lực cản tiến trình phát triển của nền kinh tế. Nguy hiểm từ độc quyền đã đẩy mâu thuẫn của hệ thống kinh tế t nhân tự do hoá đạt tới trạng thái gay gắt hơn. Để khắc phục khuyết điểm đó, các nhà kinh tế đã chỉ ra rằng, bên cạnh tác động của "bàn tay vô hình", nhất thiết phải có một "bàn tay hữu hình" là Nhà nớc để can thiệp vào các quá trình kinh tế. Điều đó, ngày nay đã đợc tham chiếu tính khả dụng của nó trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trờng tại nhiều nớc trên thế giới nói chung Việt nam nói riêng. Với Việt nam, nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờngsự quản lý của Nhà nớc phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Ngoài đặc trng của kinh tế thị trờng thế giới, nền kinh tế thị trờng Việt nam có một số đặc trng riêng sau : Thứ nhất, phải khẳng định ngay rằng kinh tế thị trờng nớc ta là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, bao gồm : kinh tế Nhà nớc, kinh tế hợp tác, kinh tế t bản Nhà nớc, kinh tế cá thể kinh tế t bản t nhân. đây cần nhấn mạnh thêm, kinh tế Nhà nớc là thành phần kinh tế đóng vai trò chủ đạo; mặt khác kinh tế Nhà n- ớc không có nghĩa là chỉ có những doanh nghiệp 100% vốn Nhà nớc cấp mà còn phần góp vốn của Nhà nớc trong các doanh nghiệp cổ phần hoá doanh nghiệp thuộc mô hình kinh tế t bản Nhà nớc. Thứ hai, các yếu tố thị trờng cha đợc phát triển hoàn hảo mà đang từng bớc đợc hình thành hoàn thiện, tạo môi trờng cho mỗi thành phần kinh tế đều phát triển trong khuôn khổ pháp luật của Nhà nớc, song đặc trng cạnh tranh tiềm ẩn đang có xu hớng ngày càng mở rộng. 1.1.2. Những u điểm khuyết tật của kinh tế thị trờng. 1.1.2.1. Những u điểm. Có thể nói, kinh tế thị trờng là sản phẩm cao cấp của sự tiến hoá lịch sử nhân loại. Quả thật, trong lịch sử phát triển kinh tế, kinh tế thị trờng đã phát huy đến mức cao nhất mọi tiềm năng, tiền vốn, công nghệ để sản xuất một cách có hiệu quả cao. Với t cách đó, nó chứa đựng nhiều u điểm so với các hình thái tổ chức kinh tế tr- ớc nó. Phải kể hơn cả là các u điểm sau : Một là, kinh tế thị trờng với điều kiện tồn tại các chủ thể kinh tế độc lậptạo khả năng chủ động lựa chọn mô hình sản xuất kinh doanh khả dĩ; nếu xét tổng quát nền kinh tế lâu dài thì đây là yếu tố nội sinh thúc đẩy hiệu quả kinh tế toàn xã hội từng cá nhân tăng lên. 4 Hai là, kinh tế thị trờng với điều kiện trình độ phân công lao động xã hội tăng lên, theo đó làm tăng trình độ xã hội hoá nền sản xuất thúc đẩy hiệu quả sản xuất tăng lên. Ba là, kinh tế thị trờng với t cách nền kinh tế "mở" năng động, tự nó đã bao hàm sự hoà nhập giữa các địa phơng, các nớc các khu vực khác nhau. Bốn là, cơ chế thị trờng với mục đích tối thợng là lợi nhuận trong mọi hoạt động kinh tế, theo đó tự thân đã thúc đẩy sản xuất mạnh mẽ so với các nền kinh tế trớc đó. Bởi vì, để giải quyết đợc 3 vấn đề (nh đã đề cập trên) trong sản xuất của nền kinh tế thị trờng, buộc từng chủ thể kinh tế (và cả nền kinh tế) phải : tăng cờng cải tiến kỹ thuật, công nghệ; tìm cách tối u hoá hệ thống tổ chức quản lý sản xuất, kinh doanh; sản xuất phải thoả mãn nhu cầu của xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm kể trên, kinh tế thị trờng tuyệt nhiên không phải là một công cụ vạn năng để giải quyết hữu hiệu tất cả mọi vấn đề của nền kinh tế, mà kinh tế thị trờng luôn hàm chứa trong nó không ít khuyết tật. 1.1.2.2. Những khuyết tật của nền kinh tế thị trờng. Một là, cơ chế thị trờng khi mà mục đích tối thợng là lợi nhuận, chủ thể kinh tế chỉ quan tâm hiệu quả sản xuất thuần tuý nh "ngời dùng chanh chỉ biết vắt hết n- ớc" thì có thể gây ra một hậu quả nghiêm trọng đối với tiến trình phát triển kinh tế, xã hội lâu dài. Điều này đã minh chứng rõ khi con ngời khai thác tài nguyên, chặt cây, phá rừng đến một mức nh huỷ diệt thì sự trả giá không nhỏ tý nào từ môi trờng sinh thái cân bằng cho sự phát triển đang bị huỷ hoại dần. Hai là, sự cạnh tranh tự do vốn có của nền kinh tế thị trờng sẽ dẫn đến độc quyền chính sự độc quyền là nguyên nhân lũng đoạn nền kinh tế theo hớng thu lợi riêng quá mức trên những tổn hại chung của xã hội. Cạnh tranh tự do (hơn nữa, là tự phát) là nguồn gốc tự nhiên, trực tiếp của tình trạng phân hoá giàu - nghèo, bất bình đẳng xã hội có khi dung dỡng các tệ nạn xã hội. Đối với nớc ta, nền kinh tế vận hành từng bớc theo cơ chế thị trờng đã tạo điều kiện cho một số doanh nghiệp cá nhân có tài năng, tiền vốn, kỹ thuật làm ăn có hiệu quả đợc khuyến khích làm giàu chính đáng. Tuy nhiên, cạnh tranh nẩy sinh trong cơ chế thị trờng có thể dẫn đến những hiệu quả xấu, nếu không có sự điều tiết của "bàn tay hữu hình" là Nhà nớc; cạnh tranh đã dẫn đến tìm mọi mánh khoé làm ăn theo hớng "mạnh đợc, yếu thua", thậm chí "cá lớn nuốt cá bé" từ đó dẫn đến kinh doanh trốn thuế, mua bán ép giá, lừa gạt, triệt tiêu lẫn nhau đều làm cho thị trờng tăng rối loạn. Cạnh tranh nh thế, một số giàu lên nhanh chóng, song cũng không ít rơi vào làm ăn thua lỗ, phá sản cơ nghiệp làm cho nền kinh tế bị kìm hãm thất nghiệp, phân hoá thu nhập, giàu nghèo cũng một phần có nguồn gốc từ đây. Từ những luận đề phân tích trên cho thấy, nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng luôn tồn tại hai thái cực : một bên là tích cực đã thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển; một bên là tiêu cực sẽ kìm hãm phát triển kinh tế, xã hội phân hoá đời sống các tầng lớp dân c cộng đồng. Để thúc đẩy mặt tích cực, đồng thời hạn chế đợc mặt tiêu cực, không ngoài ai khác, phải có vai trò điều tiết của Nhà nớc. Chính điều này đã đợc nhận rõ tại luận đề cơ bản trong học thuyết kinh tế hiện đại của J.M.Keynes. Theo ông, Nhà nớc cần tham gia vào quá trình vận hành của nền kinh 5 tế thị trờng với t cách là yếu tố nội tại quan trọng của nó. Lý thuyết của Keynes đã tạo dựng một cách nhìn mới quan niệm mới về nhận dạng một nền kinh tế thị tr- ờng hiện đại. Một nền kinh tế thị trờng hiện đại không phải là nền kinh tế thị trờng tự do, mà phải là nền kinh tế có điều tiết (và phải điều tiết) của Nhà nớc. 1.1.3. Vai trò của Nhà nớc trong việc điều tiết nền kinh tế thị trờng. Nh trên đã phân tích, về thực chất, cơ chế thị trờng tự nó không đủ khả năng điều chỉnh, khắc phục những khuyết tật do nó gây ra. Đó là lý do cần phải có sự can thiệp của Nhà nớc vào quá trình vận hành của hệ thống thị trờng trong mọi giai đoạn phát triển của nó. Đơng nhiên, sự can thiệp của Nhà nớc phải có một định h- ớng rõ ràng, hơn nữa đợc thể hiện trên các chức năng nhất định. Chúng ta có thể nhìn nhận chức năng của Nhà nớc thông qua các vấn đề sau.[24] Một là, với các công cụ chính sách, Nhà nớc thực hiện điều tiết các quá trình kinh tế vĩ mô, tạo lập môi trờng vĩ mô cho phát triển bền vững nền kinh tế - xã hội. Thuộc hệ công cụ chính sách này, có thể kể đến nh : chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, chính sách đầu t, chính sách phát triển nông thôn, chính sách xóa đói giảm nghèo, . Hai là, Nhà nớc tạo lập duy trì một hành lang pháp lý để điều chỉnh các hoạt động sản xuất, kinh doanh. Thực hiện chức năng này, Nhà nớc có thể hạn chế những tiêu cực trong hoạt động kinh tế - xã hội do cạnh tranh tự phát hoăc độc quyền gây ra. Ba là, với t cách là bộ máy quyền lực tập trung để điều chỉnh sự phát triển của xã hội thì Nhà nớc không thể không có chức năng định hớng phát triển kinh tế để hớng hoạt động thị trờng vào cơ cấu kinh tế mục tiêu theo hớng đã chọn. Bởi vì, đứng trên quan điểm vĩ mô dài hạn, chỉ có sự can thiệp của Nhà nớc thông qua các định hớng phát triển hợp lý giải pháp để thực hiện chúng thì nền kinh tế mới có thể phát triển đạt hiệu quả cao lâu bền. Thứ t, để nền kinh tế thị trờng vận hành một cách bình thờng, phải có một hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội cần thiết nh : giao thông, điện, nớc, bu chính viễn thông, dịch vụ tài chính ngân hàng, . Do khu vực kinh doanh với quy tắc cạnh tranh, không muốn không thể cung cấp các hàng hoá công cộng này một cách hiệu quả. Bởi vậy, thuộc loại hàng hoá này, Nhà nớc phải có chức năng cung cấp cho toàn xã hội. Hàng hoá công cộng đợc Nhà nớc tạo ra, duy trì nó từ nguồn tài chính công các nguồn khác mà Nhà nớc quy định. Thứ năm, Nhà nớc có chức năng điều tiết phân phối thu nhập, bảo đảm công bằng xã hội. Đây không chỉ là chức năng kinh tế mà cả chức năng xã hội của Nhà n- ớc. Vậy tại sao Nhà nớc phải duy trì chức năng này? Điều đó đợc giải thích bởi : bên những vấn đề kinh tế, nền kinh tế thị trờng còn phát sinh ra nhiều vấn đề xã hội to lớn cần đợc giải quyết; tình trạng phân hoá giàu nghèo, bất bình đẳng về tài sản thu nhập nếu không có sự hạn chế bằng điều tiết của Nhà nớc thì nó ngày một gia tăng hơn. Chỉ có Nhà nớc, với t cách là cơ quan quyền lực tối cao của xã hội, mới đủ khả năng điều chỉnh thông qua sử dụng các công cụ chính sách của mình. Ví dụ : cho ngời nghèo vay vốn với lãi suất thấp, trợ cấp khó khăn cho các vùng thiên tai từ ngân sách dự phòng của Chính phủ, chế độ bảo hiểm cho ngời già neo đơn, . 6 Tuy nhiên, sự tác động của Nhà nớc có hiệu quả đến mức độ nào còn tuỳ thuộc vào tính hữu hiệu của các công cụ chính sách đề ra. Song trong điều kiện nền kinh tế thị trờng thì tác động của Nhà nớc để đạt tới sự bình đẳng công bằng tuyệt đối là khó có đợc, nếu không muốn nói đó là "giấc mơ". Kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa hay kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa (nh nớc ta) thì tình trạng thất nghiệp đói nghèo vẫn luôn bám chặt trong "cơ thể" xã hội. Tỷ lệ đói nghèo gia tăng hay giảm xuống phụ thuộc nhiều yếu tố, song chỉ hạn chế có kết quả khi có "bài thuốc đủ liều" của Nhà nớc. 1.2. Cơ chế sử dụng vốn trong nền kinh tế thị trờng, các nguyên nhân dẫn đến nghèo đói định hớng các biện pháp xoá đói giảm nghèo nớc ta. 1.2.1. Cơ chế sử dụng vốn trong nền kinh tế thị trờng. Khi chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao độ sang nền kinh tế thị trờng, thì việc quan niệm lại về vốn sử dụng vốn đợc đặt ra nh một tất yếu khách quan. Cơ chế bao cấp đã không tạo ra mối quan hệ giao lu vốn trong nền kinh tế quốc dân; vốn không đợc lu thông sử dụng có hiệu quả, không có nơi giao dịch mua bán trên thị trờng. Chế độ cấp phát vốn bao cấp lãi suất vốn tín dụng đã che khuất làm "méo mó" bản chất kinh tế của phạm trù vốn; làm cho đồng vốn bị hao hụt, thất thoát thu hẹp dần nguồn vốn ban đầu. Tình trạng vốn cho đầu t sản xuất kinh doanh luôn căng thẳng nhng một bộ phận vốn khác lại bị "đóng băng" hoặc "bất động" không đợc khai thác sử dụng có hiệu quả. Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, tình hình đã đổi khác. Vốn đợc xem là điều kiện tiên quyết "chìa khoá" cho mọi quá trình sản xuất kinh doanh. Thị tr- ờng là nơi giao lu vốn, là nơi để vốn bộc lộ đầy đủ bản chất vai trò của nó. Trong quá trình vận động trên thị trờng, vốn đã tạo ra khả năng sinh lời. Sinh lời của vốn vừa là mục đích sản xuất kinh doanh, vừa là phơng tiện để vốn tiếp tục chu chuyển kỳ tiếp theo. Nền kinh tế thị trờng với bản chất của nó đã không cho phép một đồng vốn nào "nằm im" mà không đợc sinh lời tăng trởng. Rõ ràng muốn vậy, mỗi đồng vốn trong nền kinh tế thị trờng phải có chủ thực sự. Ngời chủ sở hữu vốn khác với ngời chủ sở hữu hàng hoá là chỗ, họ không bán quyền sở hữu mà bán quyền sử dụng. Giá "bán" vốn trong nền kinh tế thị trờng chính là lãi suất tiền vay. Việc mua bán vốn đợc diễn ra trên thị trờng vốn, nơi gặp gỡ giao thoa giữa ng- ời thừa vốn ngời thiếu vốn. Trung gian cho sự giao lu vốn là các kênh dẫn vốn đ- ợc thiết lập do yêu cầu của thị trờng vốn. Nói đến kinh tế thị trờng là nói đến sự đoạn tuyệt phơng thức cấp phát cho không vốn. Không phải nh nền kinh tế kế hoạch hoá bao cấp trớc đây, việc làm ăn thua lỗ của các doanh nghiệp đều đợc Nhà nớc bao cấp, các chủ thể vay nợ không đủ khả năng chi trả đợc xoá nợ, khoanh nợ. Nền kinh tế thị trờng buộc mọi đồng vốn phải đợc bảo toàn thơng mại hoá, việc làm ăn thua lỗ thì trớc hết trách nhiệm thuộc về chủ thể đó. Chính yêu cầu sử dụng vốn trong nền kinh tế thị trờng đã dẫn đến hai thái cực : những chủ thể sử dụng vốn đạt lợi nhuận tiếp tục đầu t mở rộng sản xuất; những chủ thể sử dụng vốn làm ăn thua lỗ dẫn đến hao hụt vốn, thậm chí không còn vốn sản xuất dẫn đến phá sản. Đây là nguyên nhân tạo ra hố sâu ngăn cách phân hoá giàu nghèo trong xã hội. 7 Từ khi chuyển ngân hàng sang kinh doanh thực sự chấm dứt bao cấp vốn ngân sách cho các doanh nghiệp đã buộc các doanh nghiệp quan tâm hơn hiệu quả sử dụng vốn. Đồng thời Nhà nớc có thêm nguồn vốn để đầu t cải thiện cơ sở hạ tầng thực hiện các mục tiêu, chơng trình quốc gia. Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị tr- ờng, có những hoạt động kinh tế - xã hội, tự nó đòi hỏi sự điều chỉnh của Nhà nớc mới có thể đáp ứng đợc nhu cầu vốn. Nhà nớc phải có chính sách hỗ trợ vốn cho khu vực này. Nhng hỗ trợ này không thể bằng cách : một là, buộc ngân hàng - một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng phải cho vay không lấy lãi hoặc lãi quá thấp; hai là, ngân sách Nhà nớc tiếp tục bao cấp là nghịch lý với nền kinh tế thị tr- ờng - mọi đồng vốn đó phải đợc bảo toàn sinh lời. Bởi vậy, chỉ bằng cách, vốn cho hoạt động của khu vực nói trên phải đợc đáp ứng từ chính sách tài trợ phát triển của Nhà nớc. Tài trợ cho phát triển không chỉ cần thiết nớc ta mà nó đã tồn tại bất cứ một quốc gia nào có nền kinh tế thị trờng. đây chúng ta cần nhận thức rằng, tài trợ phát triển của Nhà nớc không có nghĩa là nguồn tài trợ chỉ xuất ra từ túi ngân sách Nhà nớc. Nếu nh vậy, sẽ đạp vào "vết bánh xe đổ" là tiếp tục bao cấp của ngân sách Nhà nớc cho mọi hoạt động kinh tế - xã hội. Sự tài trợ đây cần đợc hiểu theo một nghĩa rộng hơn nhiều : Nhà nớc bằng các công cụ, chính sách để tạo nguồn tài trợ, không những từ nguồn ngân sách mà hợp các nguồn trong nền kinh tế cộng đồng cho mục tiêu tài trợ; mặt khác, Nhà nớc phải có cơ chế chính sách đảm bảo môi trờng thuận lợi cho tiếp nhận nguồn tài trợ đó. Có nh vậy, tài trợ phát triển mới đợc mở rộng thực hiện có hiệu quả trong điều kiện nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng nớc ta. 1.2.2. Sự tồn tại khách quan của đói nghèo trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội nớc ta. Nghèo đói là một hiện tợng phổ biến của nền kinh tế thị trờng tồn tại khách quan đối với mỗi quốc gia trong quá trình phát triển. Cho dù, phát triển là một thách thức cấp bách trớc loài ngời nhờ phát triển có thể tạo ra những cơ hội tăng trởng, song hiện nay vẫn vòn có hơn một tỷ ngời, chiếm 1/5 dân số thế giới đang sống dới mức mà Mỹ châu Âu đã đạt đợc cách đây khoảng hai thế kỷ. Đặc biệt đối với nớc ta, quá trình chuyển sang kinh tế thị trờng với xuất phát điểm nghèo nàn, lạc hậu thì tình trạng đói nghèo càng không thể tránh khỏi, thậm chí trầm trọng gay gắt. So với bình quân thế giới có tỷ lệ nghèo đói tập trung nông thôn 76% thì nớc ta điều đó lại càng cao hơn, chiếm khoảng 90%[38]. Mặc dù từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ sáu đến nay, nhất là từ sau khi có Nghị quyết 10, hộ nông dân đợc xác định là đơn vị kinh tế tự chủ đã thúc đẩy sản xuất nông nghiệp đạt đợc kết quả cao hơn hẳn những thời kỳ trớc đó. Nhờ vậy đời sống ngời nông dân kinh tế nông thôn nớc ta dần đi vào thế ổn định phát triển. Tuy nhiên, thừa nhận khuyến khích các hộ phát triển sản xuất hàng hoá, tất yếu dẫn đến phát triển không đồng đều giữa các hộ mà trớc đây bị che đậy mờ đi bởi cơ chế tập trung bao cấp. Tình trạng đói nghèo không còn chỉ là cá biệt mà đã trở thành hiện tợng phổ biến có xu hớng gia tăng nông thôn các vùng khó khăn. Ngay cả những vùng đô thị, tình trạng thất nghiệp do thiếu vốn điều kiện làm ăn đã đang làm phát sinh một bộ phận không nhỏ hộ gia đình nghèo túng. Khoảng chênh lệch thu nhập giữa các phân tầng xã hội ngày một nới rộng. Cùng với công cuộc đổi mới, thực hiện 8 mục tiêu "dân giàu, nớc mạnh" do Đảng ta khởi xớng, một bộ phận dân c vơn lên làm ăn có hiệu quả trong cơ chế thị trờng đã trở nên giàu có. Song bên cạnh đó không ít ngời do nhiều nguyên nhân đã chấp nhận vào ngỡng nghèo đói. Đảng ta khởi xớng mục tiêu "xã hội công bằng, văn minh", bằng nhiều biện pháp tác động khác nhau của Nhà nớc để những vùng nghèo, dân c có đời sống khó khăn vơn lên đạt tới sự công bằng nhất định trong xã hội. Song sự tác động của Nhà nớc không bao giờ đạt đợc nh mong muốn. Tình trạng nghèo đói nớc ta vẫn tồn tại, thậm chí đã trở thành hiện tợng xã hội gay gắt. Đã đến lúc các quốc gia, hơn nữa, toàn thế giới coi giải quyết vấn đề nghèo đói nh một chiến lợc toàn cầu. Với nỗ lực thờng xuyên, các nhà lãnh đạo các quốc gia đang phát triển đều muốn giảm hố sâu ngăn cách giàu - nghèo trong xã hội. Tại Hội nghị thợng đỉnh thế giới về phát triển xã hội tại Copenhagen-Đan mạch tháng 3/1995, Thủ tớng Võ Văn Kiệt đã tuyên bố rõ : "Chúng tôi cam kết thực hiện mục tiêu xoá bỏ đói nghèo trên thế giới, thông qua các hành động quốc gia kiên quyết hợp tác quốc tế, coi đây nh một đòi hỏi bắt buộc về mặt đạo đức, xã hội, chính trị kinh tế của nhân loại". Nh vậy rõ ràng, giải quyết vấn đề nghèo đói nớc ta, không chỉ là đòi hỏi về mặt xã hội (bao gồm chính trị, xã hội, đạo đức) mà còn đòi hỏi của vấn đề kinh tế. Bởi vì, nền kinh tế không thể tăng trởng một cách bền vững, mỗi khi trong xã hội vẫn tồn tại lớp ngời nghèo đói khá đông. Xét về mặt dài hạn giảm nghèo đói là một mục tiêu xã hội, song đến lợt nó, khi vấn đề xã hội ổn định đã tạo điều kiện đẩy nhanh phát triển kinh tế. Cho nên có thể nói rằng, thực hiện mục tiêu giảm nghèo đói đều bao hàm trong mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nớc ta. Điều này đợc luận chứng bằng sức thuyết phục cao độ : Đảng Nhà nớc ta đã xem mục tiêu giảm nghèo đói nớc ta là một trong mời một mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội từ nay đến năm 2000. 1.2.3. Những nguyên nhân dẫn đến nghèo đói. Phải nói ngay rằng đói nghèo là sản phẩm của "tồn tại" xã hội đói nghèo không phải là tác phẩm của ngời nghèo. Có ngời cho rằng : "Đói nghèosự phủ nhận mọi quyền con ngời". Quả thật, mỗi ngời sinh ra đều có một tiềm năng vô tận nhng ngời nghèo ít có cơ hội sử dụng chúng; họ bị hoàn cảnh xã hội xô đẩy chịu cảnh cực nhọc hơn ngời khác. Nếu xét về nguồn gốc thì đói nghèo do nhiều nguyên nhân dẫn đến, có nguyên nhân tác động trực tiếp tức thì nhng cũng có nguyên nhân chỉ là tác nhân gián tiếp gây ra nghèo đói mà thôi. Trong "chuỗi" nguyên nhân gây nghèo đói, phải kể đến các nguyên nhân sau : 1.2.3.1. Nguyên nhân do thiếu vốn, thiếu kiến thức kỹ thuật làm ăn. Vốn, kỹ thuật kiến thức làm ăn là chìa khoá để ngời nghèo vợt khỏi ngỡng nghèo đói. Do không đáp ứng đủ vốn, nhiều ngời rơi vào thế luẩn quẩn, làm không đủ ăn phải đi làm thuê, vay nặng lãi, bán lúa non mong đảm bảo cuộc sống tối thiểu hàng ngày nhng nguy cơ đói nghèo vẫn thờng xuyên đe doạ họ. Mặt khác do thiếu 9 kiến thức làm ăn nên họ chậm đổi mới t duy làm ăn, bảo thủ với phơng pháp sản xuất cổ truyền, không áp dụng kỹ thuật mới để tăng năng suất làm cho sản phẩm sản xuất kém hiệu quả. Thiếu kiến thức kỹ thuật làm ăn là một lực cản lớn nhất hạn chế tăng thu nhập cải thiện đời sống của hộ gia đình nghèo. 1.2.3.2. Nguyên nhân do sinh đẻ nhiều nhng đất đai canh tác lại ít. Mặc dù đã có một cuộc vận động thực hiện chơng trình sinh đẻ có kế hoạch nhng nhìn chung vùng nông thôn, miền núi, vùng dân tộc tỉ lệ sinh đẻ giảm xuống không đáng kể; thậm chí có nơi không giảm tiếp tục gia tăng. Sinh đẻ nhiều dẫn đến trong một hộ gia đình ngời làm thì ít mà ngời ăn lại tăng do đó thu nhập bình quân thấp - nguyên nhân dẫn đến đói nghèo. Mặt khác diện tích đất canh tác có hạn, hệ số sử dụng đất các vùng núi, vùng thiên tai không đợc nâng lên nên sản lợng thu hoạch bình quân có xu hớng giảm xuống - đó cũng là một nguyên dẫn đến nghèo đói. 1.2.3.3. Nguyên nhân do thiếu việc làm (thất nghiệp). Thiếu việc làm bao giờ cũng là yếu tố tiềm ẩn dẫn đến đói nghèo. Đặc biệt, đối với các vùng đô thị thì thất nghiệp là đồng hành với sự nghèo đói. Nói nh vậy không có nghĩa là, tình trạng thiếu việc làm trở thành căn nguyên nghèo đói không xảy ra nông thôn. Mà, thiếu việc làm theo mùa không đủ công ăn việc làm cho nông dân đang luôn là mối đe doạ một bộ phận hộ gia đình sản xuất nông nghiệp tụt xuống bờ vực nghèo đói. Bởi vậy tạo ra việc làm mới bằng các nghề phụ nông thôn nếu đợc giải quyết sẽ làm tăng thu nhập cho dân c tất yếu sẽ giảm nghèo đói. Đối với nớc ta, nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờngsự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa hay giả định một định hớng hoàn mỹ hơn nhiều thì khuyết tật của cơ chế thị trờng, tự nó không thể mất đi đợc, thậm chí vẫn thể hiện rất gay gắt. Ngay trên thị trờng sức lao động, nếu nh trớc đây, con ngời sinh ra hầu nh đã đợc đảm bảo về việc làm, thì ngày nay, muốn có việc làm phải qua cạnh tranh. Những ngời không có khả năng cạnh tranh (do sức khoẻ, tàn tật, già yếu, thiếu kiến thức, .) chắc chắn sẽ rơi vào tình trạng không có lối thoát, những ngời "gặt hái" chiến bại trong cạnh tranh cũng phải chịu đựng cuộc sống bấp bênh, nghèo đói. Sự tồn tại của thất nghiệp, nhất là trong lứa tuổi thanh niên không những là nguyên nhân gây nghèo đói cho gia đình mà còn có thể gây nhiều tiêu cực cho xã hội. Tình trạng thiếu việc làm đang là thách thức cho mọi quốc gia trong việc thực hiện mục tiêu giảm nghèo đói. nớc ta, để thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo do Đảng ta khởi xớng thì giải quyết việc làm đang là vấn đề kinh tế - xã hội luôn nằm trong chơng trình nghị sự của Chính phủ. 1.2.3.4. Nguyên nhân từ sức khoẻ. Sức khoẻ kém do đó thiếu sức lao động với tình trạng đói nghèo thờng có mối quan hệ tỷ lệ thuận. Nghèo nàn, đói rách làm cho sức khoẻ suy giảm; ngợc lại, sức khoẻ kém thiếu sức lao động là nguyên nhân của sự nghèo khổ. Một khi con ngời không đủ sức lao động, thờng dẫn đến khó khăn trong cuộc sống tất yếu nghèo đói sẽ diễn ra. Đến lợt nó, khi nghèo đói đã ngự trị thì không thể cải thiện đợc 10

Ngày đăng: 29/07/2013, 16:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan