Nghiên cứu khả năng lưu giữ và di chuyển của một số kim loại nặng trong bùn nạo vét đô thị (Luận văn thạc sĩ)

144 193 0
Nghiên cứu khả năng lưu giữ và di chuyển của một số kim loại nặng trong bùn nạo vét đô thị (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu khả năng lưu giữ và di chuyển của một số kim loại nặng trong bùn nạo vét đô thị (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng lưu giữ và di chuyển của một số kim loại nặng trong bùn nạo vét đô thị (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng lưu giữ và di chuyển của một số kim loại nặng trong bùn nạo vét đô thị (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng lưu giữ và di chuyển của một số kim loại nặng trong bùn nạo vét đô thị (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng lưu giữ và di chuyển của một số kim loại nặng trong bùn nạo vét đô thị (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng lưu giữ và di chuyển của một số kim loại nặng trong bùn nạo vét đô thị (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng lưu giữ và di chuyển của một số kim loại nặng trong bùn nạo vét đô thị (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng lưu giữ và di chuyển của một số kim loại nặng trong bùn nạo vét đô thị (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng lưu giữ và di chuyển của một số kim loại nặng trong bùn nạo vét đô thị (Luận văn thạc sĩ)

BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LƯU GIỮ DI CHUYỂN CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN NẠO VÉT ĐÔ THỊ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG CÙ THỊ THÚY HÀ HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LƯU GIỮ DI CHUYỂN CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN NẠO VÉT ĐÔ THỊTHỊ THÚY HÀ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60440301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Thị Hải Lê PGS TS Trần Hồng Cơn HÀ NỘI, NĂM 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: TS Lê Thị Hải Lê Cán hướng dẫn phụ: PGS.TS Trần Hồng Côn Cán phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Hà Cán phản biện 2: TS Nguyễn Thu Huyền Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày …… tháng …… năm 20… i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN (Ký ghi rõ họ tên) Cù Thị Thúy Hà ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn TS Lê Thị Hải Lê, giảng viên Khoa Môi trường - Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội PGS.TS Trần Hồng Côn, giảng viên Khoa Hóa học – Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Nhờ hướng dẫn tận tình thầy mà tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, Khoa Môi trường tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Trong trình thực luận văn, cố gắng việc thu thập, tham khảo tài liệu làm việc thực tế với thời gian thực luận văn kiến thức, kỹ thân có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để luận văn tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 HỌC VIÊN Cù Thị Thúy Hà iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Đối tượng nghiên cứu .3 1.1.1 Tổng quan bùn thải phân loại 1.1.2 Tổng quan kim loại chì, đồng .13 1.2 Hiện trạng quản lý bùn Việt Nam .23 1.3 Các phương pháp xử lý bùn thải 29 1.3.1 Tách nước 29 1.3.2 Phương pháp thiêu đốt .30 1.3.3 Sấy khô - thiêu đốt công nghệ nhiệt khác 30 1.3.4 Phương pháp chôn lấp .31 1.3.5 Ổn định bùn thải vôi bột 32 1.3.6 Phương pháp Pasteur .32 1.3.7 Phương pháp ủ sinh học 32 1.3.8 Phân hủy kỵ khí .32 1.3.9 Phân hủy hiếu khí 33 1.3.10 Phương pháp thu hồi tái chế 33 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu 35 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 35 2.1.3 Thời gian nghiên cứu .36 2.2 Các phương pháp định lượng chì, đồng 36 2.2.1 Phương pháp phân tích hoá học [14],[15] .37 iv 2.2.2 Phương pháp phân tích cơng cụ .39 2.3 Phương pháp nghiên cứu 42 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu 42 2.3.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 42 2.3.3 Phương pháp thực nghiệm .42 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu .48 2.3.5 Phương pháp so sánh .49 2.4 Nội dung nghiên cứu 49 2.4.1 Khảo sát chuyển hóa ion Pb2+ Cu2+ thành dạng tan nước 49 2.4.2 Khảo sát khả di chuyển kim loại nặng (Pb, Cu) từ bùn môi trường tác động nước mưa mơi trường thống khí 50 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 56 3.1 Hệ số khô kiệt bùn 56 3.2 Kết xác định hàm lượng kim loại nặng bùn 56 3.3 Kết phân tích mẫu nước sơng 57 3.4 Lập đường chuẩn phân tích chì đồng 58 3.4.1 Đường chuẩn phân tích chì 58 3.4.2 Đường chuẩn phân tích đồng 59 3.5 Sự chuyển hóa ion Pb2+ Cu2+ thành dạng tan nước 60 3.5.1 Khảo sát khả tạo kết tủa hydroxit kim loại nặng (Pb, Cu) điều kiện pH thay đổi 60 3.5.2 Khảo sát khả tạo kết tủa sunfua kim loại nặng (Pb, Cu) điều kiện pH thay đổi 66 3.6 Khảo sát khả di chuyển kim loại nặng (Pb, Cu) từ bùn môi trường tác động nước mưa mơi trường thống khí 74 3.6.1 Khảo sát dạng kết tủa hydroxit 74 3.6.2 Khảo sát dạng kết tủa sunfua .92 3.7 Cảnh báo mức độ an toàn tập trung, lưu trữ bùn thải nạo vét đô thị 112 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 115 Kết luận 115 Kiến nghị 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Giải thích BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BXD Bộ Xây dựng KHM Ký hiệu mẫu KLN Kim loại nặng N Nitơ QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia P Photpho PTN Phòng thí nghiệm TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 10 TN Thí nghiệm 11 US EPA United States Environmental Protection Agency (Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ) 12 WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thành phần chất dinh dưỡng kim loại nặng bùn cặn Bảng 1.2 Các số vật lý chì [7] 13 Bảng 1.3 Các số vật lý đồng [12] .20 Bảng 2.1 Các tiêu phương pháp phân tích phòng thí nghiệm 43 Bảng 2.2 Danh mục hóa chất sử dụng nghiên cứu 47 Bảng 2.3 Thành phần nước mưa giả định [23] 52 Bảng 3.1 Kết phân tích chất lượng đầu vào mẫu bùn .56 Bảng 3.2 Kết phân tích chất lượng đầu vào mẫu nước sông .57 Bảng 3.3 Số liệu lập đường chuẩn chì .58 Bảng 3.4 Số liệu lập đường chuẩn đồng 59 Bảng 3.5 Kết khảo sát hàm lượng chì theo pH dạng kết tủa Pb(OH)2 – TN1 60 Bảng 3.6 Kết khảo sát hàm lượng chì theo pH dạng kết tủa Pb(OH)2 - TN2 61 Bảng 3.7 Kết khảo sát hàm lượng đồng theo pH dạng kết tủa Cu(OH) – TN3 63 Bảng 3.8 Kết khảo sát hàm lượng đồng theo pH dạng kết tủa Cu(OH) – TN4 64 Bảng 3.9 Kết khảo sát hàm lượng chì theo pH dạng kết tủa PbS – TN5 66 Bảng 3.10 Kết khảo sát hàm lượng chì theo pH dạng kết tủa PbS – TN6 67 Bảng 3.11 Kết khảo sát hàm lượng đồng theo pH dạng kết tủa CuS – TN7 71 Bảng 3.12 Kết khảo sát hàm lượng đồng theo pH dạng kết tủa CuS – TN8 72 Bảng 3.13 Kết khảo sát khối lượng chì dạng Pb(OH)2 di chuyển từ bùn vào môi trường nước nước mưa pH = 6,5 75 vii Bảng 3.14 Kết khảo sát khối lượng chì dạng Pb(OH)2 di chuyển từ bùn vào mơi trường nước nước mưa pH = 5,0 77 Bảng 3.15 Kết khảo sát khối lượng chì dạng Pb(OH)2 di chuyển từ bùn vào môi trường nước nước mưa pH = 4,5 79 Bảng 3.16 Kết khảo sát khối lượng chì dạng Pb(OH)2 di chuyển từ bùn vào mơi trường nước .82 Bảng 3.17 Kết khảo sát khối lượng đồng dạng Cu(OH)2 di chuyển từ bùn vào môi trường nước nước mưa pH = 6,5 84 Bảng 3.18 Kết khảo sát khối lượng đồng dạng Cu(OH)2 di chuyển từ bùn vào môi trường nước nước mưa pH 5,0 86 Bảng 3.19 Kết khảo sát khối lượng đồng dạng Cu(OH)2 di chuyển từ bùn vào môi trường nước nước mưa pH = 4,5 88 Bảng 3.20 Kết khảo sát khối lượng đồng dạng Cu(OH)2 di chuyển từ bùn vào môi trường nước 90 Bảng 3.21 Kết khảo sát khối lượng chì dạng PbS di chuyển từ bùn vào môi trường nước nước mưa pH = 6,5 92 Bảng 3.22 Kết khảo sát khối lượng chì dạng PbS di chuyển từ bùn vào môi trường nước nước mưa pH = 5,0 95 Bảng 3.23 Kết khảo sát khối lượng chì dạng PbS di chuyển từ bùn vào môi trường nước nước mưa pH = 4,5 97 Bảng 3.24 Kết khảo sát khối lượng chì dạng PbS di chuyển từ bùn vào môi trường nước .100 Bảng 3.25 Kết khảo sát khối lượng đồng dạng CuS di chuyển từ bùn vào môi trường nước nước mưa pH = 6,5 102 Bảng 3.26 Kết khảo sát khối lượng đồng dạng CuS di chuyển từ bùn vào môi trường nước nước mưa pH = 5,0 105 Bảng 3.27 Kết khảo sát khối lượng đồng dạng CuS di chuyển từ bùn vào môi trường nước nước mưa pH = 4,5 107 111 Khối lượng đồng tổng (mg) 0.07 Khối lượng Cu (mg) 0.06 0.05 0.04 0.03 0.02 0.01 0 Thời gian (ngày) 10 Khối lượng đồng (mg) tích lũy nước rỉ bùn thu được pH = 6,5 Khối lượng đồng (mg) tích lũy nước rỉ bùn thu được pH = 5,0 Khối lượng đồng (mg) tích lũy nước rỉ bùn thu được pH = 4,5 Hình 3.42 Biến thiên đồng nước rỉ bùn pH khác Kết khảo sát cho thấy, tác dụng nước mưa đồng dạng CuS bị hòa tan lượng định theo nước di chuyển từ bùn mơi trường Đối với nước mưa có pH 6,5 pH 5,0, theo thời gian cho thấy ngày thứ lượng đồng tan nhiều nhất, sau giảm dần đến ngày thứ Sau ngày thứ lượng đồng tan vào mơi trường nước có xu tăng dần biến thiên hàng ngày khơng lớn Điều lý giải bùn có chứa tác nhân tạo phức tốt pH này, ngày nồng độ chất tạo phức lớn, đồng tan nhiều nhất, sau giảm dần đến cạn kiệt ngày thứ Sau ngày thứ nồng độ đồng lại có xu tăng chủ yếu q trình phong hóa oxi hóa tạo hợp chất đồng có độ tan lớn CuS Đối với trường hợp nước mưa có pH 5,0, nồng độ đồng thấp so với trường hợp nước mưa có pH 6,5 Có lẽ pH thấp hơn, khả tạo phức hợp chất hữu bùn pH cao Điều 112 đúng, hợp chất hữu có khả tạo phức tốt EDTA hay NTA tạo phức tốt môi trường pH trung tính kiềm nhẹ Đối với trường hợp nước mưa có pH 4,5 q trình đồng tan theo chế tạo phức gần không rõ ràng Điều làm sáng tỏ thêm giả thiết chất hữu có khả tạo phức tốt có sẵn bùn thải tạo phức với đồng kéo khỏi kết tủa vào mơi trường nước Mặc dù đồng dạng CuS bị hòa tan với lượng nhỏ Nhưng trình phong hóa oxi hóa lại thể mạnh mẽ Điều hoàn toàn phù hợp pH giảm, nồng độ H+ tăng lên q trình phong hóa oxi hóa cần H+ tăng cường Lượng đồng tổng cộng theo thời gian tăng dần tác động đến tích lũy mơi trường xung quanh trở thành mối rủi ro tiềm tàng cho mơi trường Kết khảo sát (hình 3.42), dạng đồng hòa tan có xu hướng theo nước mưa di chuyển từ pha rắn (bùn thải) sang pha lỏng (nước rỉ bùn) Theo thời gian, đồng tích lũy môi trường nước tăng biến thiên hàng ngày không lớn Xu hướng tăng lên pH nước mưa giảm, thí nghiệm dùng nước mưa axit có pH = 4,5, kim loại đồng có xu hướng di chuyển mạnh hơn, hàm lượng đồng nước rỉ bùn đo cao so với thí nghiệm sử dụng nước mưa pH = 6,5 pH = 5,0 Từ ngày thứ đến ngày thứ 4, lượng đồng tích lũy mơi trường nước giá trị pH tương đối giống nhau, ngày có chênh lệch rõ ràng Tại pH = 4,5, lượng đồng tích lũy nhiều nhất, giảm dần theo pH = 5,0 pH = 6,5 3.7 Cảnh báo mức độ an toàn tập trung, lưu trữ bùn thải nạo vét đô thị Từ kết nghiên cứu trên, thấy bùn nạo vét sau đưa lên bờ có xu hướng giải phóng kim loại chì, đồng mơi trường theo nước rỉ róc từ bùn Nước rỉ ngấm xuống đất gây ô nhiễm kim loại nặng môi trường đất khu vực tập kết bùn, chí xa ngấm xuống mạch nước ngầm gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân khu vực khai thác nước ngầm sử dụng cho mục đích sinh hoạt Tuy nhiên, hàm lượng đồng bùn giải phóng mơi trường đồng nghĩa với việc giảm hàm lượng đồng bùn, sử 113 dụng bùn nạo vét sau giải phóng kim loại để xử lý làm phân bón nơng nghiệp, cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng Bùn nạo vét thị có hàm lượng chất hữu chất dinh dưỡng cao, chất độc hại thấp dễ sử dụng làm phân bón; hàm lượng kim loại nặng cản trở lớn Trong khuôn khổ đề tài, dừng lại đề xuất, định hướng biện pháp quản lý bùn thải sau:  Bùn sau nạo vét tập trung mặt đất Kết nghiên cứu cho thấy, kim loại nặng có xu hướng di chuyển từ bùn mơi trường Vì vậy, nhóm nghiên cứu đề xuất thiết kế bãi tập kết, lưu trữ bùn sau nạo vét mà chưa chôn lấp phải sử dụng lớp lót vật liệu chống thấm, hạn chế kim loại nặng theo nước rỉ ngấm vào đất gây ô nhiễm môi trường đất nước ngầm khu vực lưu trữ bùn Có hệ thống mái che tránh nước mưa trực tiếp vào bãi lưu trữ bùn  Sử dụng bùn để ủ phân Compost Theo kết nghiên cứu trên, chì dạng hydroxit tan ngày đầu sau khơng tan nữa, chì dạng sunfua đồng dạng hydroxit, sunfua có xu hướng ngày di chuyển từ bùn môi trường Dựa vào kết phát triển nghiên cứu thêm để tính tốn thời gian kim loại nặng bùn di chuyển hết môi trường nước, bùn nạo vét khơng kim loại nặng tái sử dụng ủ phân compost làm phân bón cho trồng Ngồi ra, nghiên cứu biện pháp xử lý, thu hồi kim loại nặng bùn để sử dụng bùn làm phân bón  Chôn lấp bùn nạo vét - Hầm chôn lấp bùn có hệ thống chống thấm thiết kế thi cơng đạt chuẩn sau: vật liệu lót sử dụng hệ thống chống thấm đảm bảo độ bền vững chịu tác động hóa học chất thải chống rò rỉ chất 114 thải điều kiện thời tiết suốt q trình thi cơng vận hành đến đóng bãi - Ngồi hầm chơn lấp cần xây dựng 01 hố thu gom nước thải để thu gom nước rỉ rác chứa kim loại nặng Cần có biện pháp xử lý kim loại nặng nước rỉ rác thu được, hạn chế gây ô nhiễm môi trường - Hệ thống rãnh nước mưa bố trí quanh hố chơn lấp chất thải để thu nước mưa từ mái che thoát hệ thống thoát nước mưa khu vực - Khi hầm chôn lấp chất thải đầy, chơn lấp san gạt hồn thiện cấu hình, phủ lên lớp đất phủ bề mặt đầm nén nhằm chống thấm, chống xói mòn bề mặt Sau đó, tiếp tục đổ lớp bê tông để cách ly chất thải với môi trường xung quanh, phía hệ thống mái che tránh nước mưa trực tiếp vào hầm chôn lấp 115 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Để có nhìn khái quát khả lưu giữ di chuyển chì đồng bùn nạo vét đô thị, luận văn tập trung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến dạng kết tủa có khả tồn môi trường nước sông Kim Ngưu bùn nạo vét thực tế sunfua hydroxit Các kết thu q trình nghiên cứu sau: Xác định khả tạo kết tủa chì hydroxit chì sunfua mẫu nước sông Kim Ngưu: + Đối với Pb(OH)2: khác với dung dịch nước cất, môi trường nước sông Kim Ngưu (Hà Nội), Pb(II) bắt đầu kết tủa từ pH >2 tiếp tục pH Từ pH đến khoảng pH có tượng nồng độ Pb dung dịch tăng nhẹ Khi pH > 10 tính chất lưỡng tính Pb lại thể nồng độ chì có xu hướng bắt đầu tan dạng plumbat + Đối với PbS: có mặt ion S2- nồng độ chì nước khoảng pH ÷ giảm so với nồng độ chì ban đầu lượng nhiều Trong khoảng pH = ÷ hàm lượng chì gần khơng thay đổi Xác định khả tạo kết tủa đồng hydroxit đồng sunfua mẫu nước sông Kim Ngưu: + Đối với Cu(OH)2 : pH tăng, từ giá trị pH < lẽ đồng chưa kết tủa nồng độ đồng giảm Trong vùng pH = ÷ 8, nồng độ đồng có xu hướng tăng nhẹ khơng tăng + Đối với CuS: có mặt ion S2- nồng độ đồng nước giảm đáng kể khơng hồn tồn, mẫu nước tồn đồng hòa tan Dưới tác động nước mưa, dạng kết tủa chì đồng bùn sông Kim Ngưu sau nạo vét lên bờ có xu hướng di chuyển từ pha rắn (bùn thải) sang pha lỏng (nước rỉ bùn) 116 Đối với hợp chất tan (sunfua hydroxit) chì, khả giải phóng từ bùn mơi trường tác động nước mưa mơi trường thống khí hạn chế thường xảy ngày đầu đưa bùn lên mặt đất Còn đồng ngược lại, hàm lượng đồng giải phóng từ kết tủa tan tương tự lại có xu hướng tăng theo thời gian lưu trữ Lượng kim loại nặng bị phát tán tích lũy môi trường nước tăng lên theo thời gian lưu bùn Nước mưa có tính axit cao làm tăng tốc độ di chuyển kim loại từ bùn so với nước mưa thông thường môi trường Kiến nghị Kết nghiên cứu giúp nhà quản lý có định hướng việc quản lý bùn sau nạo vét Nếu bùn sau nạo vét đem chơn lấp cần có biện pháp cố định kim loại nặng bùn, không để kim loại nặng di chuyển ngồi gây nhiễm môi trường thiết kế hệ thống thu nước rỉ bùn xử lý kim loại nặng nước rỉ Bùn nạo vét thị chứa hàm lượng chất hữu lớn, nguồn phân bón tốt cho trồng Nếu sử dụng bùn nạo vét làm phân bón cần nghiên cứu, tính tốn thời gian kim loại nặng từ bùn di chuyển hết môi trường có quy trình xử lý kim loại nặng bùn để bùn đảm bảo chất lượng cho mục đích làm phân bón Do thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài dừng lại nghiên cứu khả tạo kết tủa dạng hydroxit dạng sunfua kim loại nặng (Pb, Cu) khả di chuyển kim loại nặng dạng kết tủa sunfua bùn nạo vét môi trường nước tác dụng nước mưa Trong thời gian tới tiếp tục nghiên cứu khả tạo phức kim loại nặng bùn với axit hữu tồn bùn để có nhìn sâu hơn, rộng kim loại nặng bùn thải sau nạo vét, đánh giá toàn diện khả bị lưu giữ chỗ hay bị vận chuyển kim loại nặng từ bùn thải mơi trường xung quanh Từ đưa cảnh báo mức độ an toàn tập trung, lưu trữ bùn thải nạo vét đô thị 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Eulaia M Beltrán, Rosario Miralles de Imperial, Miguel A Porcel1, M Lusia Beringola, José V Martin, Rosa Calvo and M Mar Delgado (2006), Impact of Sewage Sludge Compost Utilization on Chemical Properties of Olive Grove Soils, Compost Science & Utilization, 4, pp 260 – 266 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 Chính phủ quy định quản lý chất thải phế liệu European Commission (February, 2001), Pollutants in urban waste water and sewage sludge, section 7, Report Synopsis, Discussions and Conclusions European Commission (February, 2001), Pollutants in urban waste water and sewage sludge, pp 94 – 205 Jane Hope (January, 1986), “Risks to public health and to the environment”, Sewage Sludge Disposal and Utilization Study, pp1-17 European Commission DG Environment (October 2001), Disposal and recycling routes for sewage sludge, Part – Regulatory report Hoàng Nhâm (2002), Hóa học vơ tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội R A Liđin, V A Molosco, L L Anđreeva (Người dịch: Lê Kim Long, Hoàng Nhuận) (2001), Tính chất lý hóa học chất vơ cơ, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Đức Vận, Hố học vơ tập 2- Phần kim loại, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Lê Huy Bá (chủ biên) (2000), Độc học môi trường, NXB Đại Học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 11 Trịnh Thị Thanh (2001), Độc học, mơi trường sức khoẻ người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Hồng Nhâm (2002), Hóa học vô tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 118 13 Báo cáo Viện khoa học kỹ thuật Môi trường Hội thảo “Công nghệ xử lý chất thải đô thị khu công nghiệp”, (2009), Đại học Xây dựng, Hà Nội 14 Nguyễn Tinh Dung (2000), Hóa học phân tích, phần III - Các phương pháp phân tích định lượng hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Phạm Luận (1999/2003), Vai trò muối khống nguyên tố vi lượng sống người, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Hồ Viết Q (2007), Các phương pháp phân tích cơng cụ hóa học đại, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 18 Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 6663 - 1: 2011 (ISO 5667 - 1: 2006) Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu kỹ thuật lấy mẫu 19 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6663-6 : 2008 (ISO 5667-6 : 2005) Chất lượng nước – Lấy mẫu - Phần 6: Hướng dẫn lấy mẫu sông suối 20 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6663-3 : 2008 (ISO 5667-3 : 2003) Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 3: Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu 21 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6663-15: 2004 (ISO 5667-15:1999) Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 15: Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu bùn trầm tích 22 Lê Thu Thủy, Trịnh Thị Thủy (2012), Giáo trình Quan trắc Phân tích mơi trường nước, Đại học Tài ngun Môi trường Hà Nội, Hà Nội 23 Phạm Ngọc Hồ, Trịnh Thị Thanh, Đồng Kim Loan, Phạm Thị Việt Anh (2011), Giáo trình sở mơi trường khơng khí nước, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Hình Thực thí nghiệm khảo sát khả hòa tan kim loại nặng thay đổi pH Hình Mẫu bùn sử dụng thí nghiệm khảo sát khả di chuyển kim loại nặng Hình 3: Mẫu bùn xuất nấm PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐO HÀM LƯỢNG CHÌ, ĐỒNG STT Ký hiệu mẫu Hàm lượng chì (mg/l) Hàm lượng đồng (mg/l) N01 1,2518 1,0428 N02 1,1556 0,9950 N03 0,8153 0,9020 N04 0,7546 0,7415 N05 0,7320 0,6458 N06 0,7388 0,6343 N07 0,7448 0,6262 N08 0,5492 0,5647 N09 0,3362 0,2671 10 N10 0,3124 0,1270 11 N11 0,6866 0,5481 12 N12 0,6519 0,5057 13 N13 0,5498 0,4288 14 N14 0,5129 0,4052 15 N15 0,4887 0,3779 16 N16 0,5057 0,3812 17 N17 0,4914 0,3475 18 N18 0,3303 0,2461 19 N19 0,2548 0,1323 20 N01S 1,0784 0,9457 21 N02S 0,7532 0,6340 22 N03S 0,7249 0,5541 23 N04S 0,6956 0,5429 24 N05S 0,6838 0,5537 25 N06S 0,7153 0,5411 26 N07S 0,7444 0,4539 STT Ký hiệu mẫu Hàm lượng chì (mg/l) Hàm lượng đồng (mg/l) 27 N08S 0,4661 0,3436 28 N09S 0,2407 0,2156 29 N10S 0,2559 0,0614 30 N11S 0,5786 0,4249 31 N12S 0,5730 0,3698 32 N13S 0,5367 0,3327 33 N14S 0,5033 0,3112 34 N15S 0,4852 0,3003 35 N16S 0,4909 0,2265 36 N17S 0,4836 0,1876 37 N18S 0,2905 0,0836 38 N19S 0,2942 0,0753 39 B01 0,0149 KPH 40 B02 0,0340 0,0089 41 B03 0,0247 0,0125 42 B04 0,0218 0,0106 43 B05 0,0079 0,0097 44 B06 KPH 0,0110 45 B07 KPH 0,0114 46 B08 KPH 0,0092 47 B09 KPH 0,0109 48 B11 0,0273 KPH 49 B12 0,0079 0,0083 50 B13 0,0113 0,0154 51 B14 KPH 0,0116 52 B15 KPH 0,0123 53 B16 KPH 0,0098 STT Ký hiệu mẫu Hàm lượng chì (mg/l) Hàm lượng đồng (mg/l) 54 B17 KPH 0,0104 55 B18 KPH 0,0083 56 B19 KPH 0,0096 57 B21 0,0273 0,0150 58 B22 0,0079 0,0171 59 B23 0,0113 0,0240 60 B24 KPH 0,0188 61 B25 KPH 0,0211 62 B26 KPH 0,0183 63 B27 KPH 0,0204 64 B28 KPH 0,0158 65 B29 KPH 0,0148 66 B01S 0,1906 0,0406 67 B02S 0,2359 0,0459 68 B03S 0,2556 0,0477 69 B04S 0,2437 0,0462 70 B05S 0,2361 0,0422 71 B06S 0,2472 0,0431 72 B07S 0,2756 0,0475 73 B08S 0,2143 0,0366 74 B09S 0,2013 0,0346 75 B11S 0,2159 0,0485 76 B12S 0,3371 0,0528 77 B13S 0,3148 0,0502 78 B14S 0,2865 0,0537 79 B15S 0,2873 0,0584 80 B16S 0,2619 0,0559 STT Ký hiệu mẫu Hàm lượng chì (mg/l) Hàm lượng đồng (mg/l) 81 B17S 0,2640 0,0581 82 B18S 0,2608 0,0597 83 B19S 0,2685 0,0547 84 B21S 0,2440 0,0519 85 B22S 0,2988 0,0614 86 B23S 0,2651 0,0532 87 B24S 0,2773 0,0576 88 B25S 0,2792 0,0591 89 B26S 0,2668 0,0613 90 B27S 0,2895 0,0664 91 B28S 0,2627 0,0647 92 B29S 0,3030 0,0760 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Cù Thị Thúy Hà Ngày tháng năm sinh: 19/08/1993 Nơi sinh: Thái Nguyên Địa liên hệ: SN 3/23/73 đường Đức Diễn, phường Phúc Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội Quá trình đào tạo: Đại học + Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 2011-2015 + Trường đào tạo: Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội + Ngành học: Công nghệ kỹ thuật Bằng tốt nghiệp: Giỏi 2.Thạc sĩ + Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 2011-2015 + Trường đào tạo: Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội + Ngành học: Khoa học Mơi trường Q trình cơng tác: + Tên đơn vị: Viện Tài nguyên thiên nhiên Môi trường + Địa chỉ: Nhà 19 khu Packexim, Ngõ 15 An Dương Vương, phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội + Thời gian công tác: từ 11/2015 đến ... giữ di chuyển kim loại nặng bùn việc kiểm sốt chất lượng bùn thải Vì vậy, đề tài Nghiên cứu khả lưu giữ di chuyển số kim loại nặng bùn nạo vét đô thị lựa chọn để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu. .. NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LƯU GIỮ VÀ DI CHUYỂN CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN NẠO VÉT ĐÔ THỊ CÙ THỊ... di chuyển kim loại nặng bùn việc kiểm soát chất lượng bùn thải Vì vậy, đề tài Nghiên cứu khả lưu giữ di chuyển số kim loại nặng bùn nạo vét đô thị lựa chọn để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu

Ngày đăng: 26/01/2018, 11:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan