Đánh giá rủi ro sức khỏe do tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật tại xã Vĩnh Long, Huyện Vĩnh Lộc, Tỉnh Thanh Hóa (Luận văn thạc sĩ)

92 608 4
Đánh giá rủi ro sức khỏe do tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật tại xã Vĩnh Long, Huyện Vĩnh Lộc, Tỉnh Thanh Hóa (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá rủi ro sức khỏe do tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật tại xã Vĩnh Long, Huyện Vĩnh Lộc, Tỉnh Thanh Hóa (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá rủi ro sức khỏe do tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật tại xã Vĩnh Long, Huyện Vĩnh Lộc, Tỉnh Thanh Hóa (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá rủi ro sức khỏe do tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật tại xã Vĩnh Long, Huyện Vĩnh Lộc, Tỉnh Thanh Hóa (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá rủi ro sức khỏe do tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật tại xã Vĩnh Long, Huyện Vĩnh Lộc, Tỉnh Thanh Hóa (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá rủi ro sức khỏe do tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật tại xã Vĩnh Long, Huyện Vĩnh Lộc, Tỉnh Thanh Hóa (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá rủi ro sức khỏe do tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật tại xã Vĩnh Long, Huyện Vĩnh Lộc, Tỉnh Thanh Hóa (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá rủi ro sức khỏe do tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật tại xã Vĩnh Long, Huyện Vĩnh Lộc, Tỉnh Thanh Hóa (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá rủi ro sức khỏe do tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật tại xã Vĩnh Long, Huyện Vĩnh Lộc, Tỉnh Thanh Hóa (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá rủi ro sức khỏe do tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật tại xã Vĩnh Long, Huyện Vĩnh Lộc, Tỉnh Thanh Hóa (Luận văn thạc sĩ)

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE DO TỒN LƯU HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TẠI XÃ VĨNH LONG, HUYỆN VĨNH LỘC, TỈNH THANH HÓA MAI ĐỨC MẠNH CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60440301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ THỊ HẢI LÊ HÀ NỘI, NĂM 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn: TS Lê Thị Hải Lê Cán chấm phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Thảo Cán chấm phản biện 2: TS Trần Mạnh Trí Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 05 tháng 01 năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, hướng dẫn khoa học TS Lê Thị Hải Lê – Giảng viên khoa Môi trường – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố bất ký cơng trình khác Các số liệu sử dụng luận văn tác giả thu thập từ nhiều nguồn khác có thích rõ nguồn gốc Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước nội dung luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên thực Mai Đức Mạnh i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, nỗ lực thân, em nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình từ tập thể, cá nhân trường Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo Khoa Môi trường, trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực luận văn Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Hải Lê, người dành nhiều thời gian, công sức, tận tình hướng dẫn em hồn thành luận văn Cùng với đó, em nhận thêm bảo tận tình TS Lê Thị Trinh - Trưởng khoa Môi trường thầy, cô giáo Tổ Quản lý phòng thí nghiệm - Khoa Mơi trường, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội trình tiến hành nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới Công ty Cổ phần tư vấn Tài nguyên Môi trường, UBND xã Vĩnh Long, Trạm Y tế xã Vĩnh Long, Trưởng Thôn Thành Phong người dân khu vực nghiên cứu nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trình thực luận văn Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè động viên, cổ vũ em suốt trình thực luận văn Trong trình thực luận văn, thời gian kinh nghiệm thực tế hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy giáo để luận văn em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên thực Mai Đức Mạnh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 1.2 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 1.2.1 Đặc điểm hóa chất bảo vệ thực vật .6 1.2.2 Tình hình quản lý sử dụng hóa chất BVTV Việt Nam 16 1.2.3 Hiện trạng tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật Việt Nam huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 17 1.2.4 Các phương pháp xử lý hóa chất BVTV tồn lưu đất .23 1.3 Tổng quan phương pháp đánh giá đánh giá rủi ro sức khỏe người 26 1.3.1 Khái niệm 26 1.3.2 Các yếu tố rủi ro sức khỏe 27 1.3.3 Mơ hình đánh giá rủi ro sức khỏe 28 1.4 Các nghiên cứu giới Việt Nam đánh giá rủi ro sức khỏe phơi nhiễm hóa chất BVTV 31 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 31 1.4.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 32 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng, địa điểm nghiên cứu .36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Phương pháp thu thập kế thừa tài liệu 37 2.2.2 Phương pháp điều tra xã hội học .38 2.2.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích mẫu thực tế 38 iii 2.2.4 Phương pháp xây dựng mơ hình đánh giá rủi ro sức khỏe cho vùng nghiên cứu .43 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu .50 2.2.6 Phương pháp phân tích, thảo luận tổng hợp 50 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 51 3.1 Đánh giá trạng mức độ tồn lưu HCBVTV địa điểm nghiên cứu .51 3.1.1 Nồng độ hóa chất BVTV mơi trường đất .51 3.1.2 Nồng độ hóa chất BVTV môi trường nước 54 3.1.3 Nồng độ hóa chất BVTV mẫu rau 55 3.2 Đánh giá rủi ro sức khỏe vùng nghiên cứu .57 3.2.1 Nhận diện mối nguy hại 57 3.2.2 Đánh giá độc tính 59 3.2.3 Đánh giá phơi nhiễm .64 3.2.4 Đánh giá rủi ro 66 3.3 Quản lý rủi ro 71 3.3.1 Công cụ pháp lý .71 3.3.2 Công cụ kỹ thuật 72 3.3.3 Công cụ truyền thông 77 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNNPTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn BTC Bộ Tài BTNMT Bộ Tài ngun Môi trường BVTV Bảo vệ thực vật BYT Bộ Y tế DDD Dichloro Diphenyl Dichloroethane DDE Dichloro Diphenyl TrichloroEthylene DDT Dichloro Diphenyl Trichloroethane ĐTP Mẫu đất thôn Thành Phong EPA Environmental Protection Agency – Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ GC Sắc ký khí HCH Hexa Cloroxyclo Hexane HRA Health Risk Assessment - Đánh giá rủi ro sức khỏe HTX Hợp tác xã LC50 Nồng độ gây chết 50% LD50 Liều độc gây chết 50% NMTP Mẫu nước mặt thôn Thành Phong NNTP Mẫu nước ngầm thôn Thành Phong OCPs Organo Chlorine Pesticides ONMT Ơ nhiễm mơi trường PCBs Poly Chlorinated Biphenyls POPs Persistent organic pollutants - Các chất nhiễm hữu khó phân hủy QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia RTP Mẫu rau thôn Thành Phong SOP Standard Operation Proceduce – Quy trình vận hành chuẩn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Biểu lâm sàng triệu chứng nhiễm độc thuốc BVTV 12 Bảng 1.2 Các cở sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cần phải xử lý địa bàn huyện Vĩnh Lộc .19 Bảng 1.3 Các phương pháp xử lý hóa chất BVTV đất .26 Bảng 2.1 Vị trí điểm lấy mẫu nước mặt 40 Bảng 2.2 Vị trí điểm lấy mẫu nước đất 40 Bảng 2.3 Vị trí điểm lấy mẫu rau 41 Bảng 3.1 Phân vùng ô nhiễm theo nồng độ thông số DDT .52 Bảng 3.2 Giá trị lựa chọn dùng tính tốn rủi ro từ môi trường đất 57 Bảng 3.3 Hệ số rủi ro qua đường tiêu hóa từ mơi trường đất 57 Bảng 3.4 Giá trị lựa chọn dùng tính tốn rủi ro từ nước đất 58 Bảng 3.5 Hệ số rủi ro qua đường tiêu hóa từ môi trường nước 58 Bảng 3.6 Giá trị lựa chọn dùng tính tốn rủi ro từ rau 58 Bảng 3.7 Hệ số rủi ro qua đường tiêu hóa sử dụng rau 59 Bảng 3.8.Tuổi thọ tử vong trung bình người dân thôn Thành Phong từ năm 2012 đến năm 2016 60 Bảng 3.9 Tỷ lệ tử vong Thành Phong chia theo nguyên nhân từ năm 2012 đến năm 2016 .60 Bảng 3.10 Nồng độ phơi nhiễm với đất ô nhiễm qua đường tiêu hóa 64 Bảng 3.11 Nồng độ chất phơi nhiễm qua đường tiêu hóa nguồn nước bị ô nhiễm .65 Bảng 3.12 Nồng độ phơi nhiễm với rau qua đường tiêu hóa .66 Bảng 3.13 Đặc tính rủi ro Lindan phơi nhiễm qua tiêu hóa mơi trường đất, nước rau .67 Bảng 3.14 Đặc tính rủi ro DDT phơi nhiễm qua tiêu hóa mơi trường đất, nước rau 68 Bảng 3.15 Rủi ro tổng chất không gây ung thư môi trường đất, nước đất thực phẩm tới sức khỏe người 69 Bảng 3.16 Đặc tính rủi ro chất gây ung thư Dieldrin môi trường nước phơi nhiễm qua đường tiêu hóa 70 Bảng 3.17 Các lớp kết cấu hố xử lý đất ô nhiễm 76 Bảng 3.18 Các lớp kết cấu hố xử lý, chôn cô lập đất ô nhiễm .77 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Chu trình phát tán hóa chất BVTV hệ sinh thái nơng nghiệp .10 Hình 1.2 Các bước đánh giá rủi ro sức khỏe 28 Hình 2.1 Hiện trạng kho thuốc .37 Hình 2.2 Tường bao quanh kho thuốc 37 Hình 2.3 Vị trí điểm lấy mẫu đất thôn Thành Phong 39 Hình 2.4 Vị trí điểm lấy mẫu nước thơn Thành Phong .41 Hình 2.5 Vị trí điểm lấy mẫu rau thơn Thành Phong 42 Hình 3.1 Nồng độ hóa chất BVTV mơi trường đất theo độ sâu 51 Hình 3.2 Bản đồ khoanh vùng ô nhiễm 53 Hình 3.3 Biểu đồ kết phân tích mẫu nước mặt thơn Thành Phong .54 Hình 3.4 Biểu đồ kết phân tích mẫu nước đất thơn Thành Phong 55 Hình 3.5 Biểu đồ kết phân tích mẫu rau thơn Thành Phong 55 Hình 3.6 Biểu đồ tỷ lệ tử vong theo nguyên nhân người dân thôn Thành Phong từ năm 2012 đến năm 2016 61 Hình 3.7 Biểu đồ tổng hợp phiếu điều tra 62 Hình 3.8 Rủi ro tổng mơi trường đất, nước đất thực phẩm tới sức khỏe người với chất không gây ung thư 70 Hình 3.9 Sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý đất nhiễm .74 vii MỞ ĐẦU Với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, năm qua đất nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế dựa nhiều vào yếu tố phát triển theo chiều rộng, chậm chuyển sang phát triển theo chiều sâu Cùng với đó, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức lớn từ vấn nạn nhiễm mơi trường Trong đó, nhiễm mơi trường hoá chất bảo vệ thực vật tồn lưu gây ngày quan tâm Trong năm 1960-1990, lượng lớn hóa chất BVTV có độc tính cao, bền vững mơi trường, khó phân hủy DDT, Lindan, Aldrin, Heptachlor, Endrin, Hecxanclobenzen…đã sử dụng Việt Nam Đây chất nằm nhóm hóa chất BVTV tổng số 23 nhóm chất hữu khó phân hủy có mặt Cơng ước Stockhom (tính đến năm 2012) Do cơng tác quản lý lỏng lẻo, chưa ý đến công tác môi trường, hóa chất BVTV phát tán mơi trường, gây ô nhiễm đất, nguồn nước ảnh hưởng đến sức khỏe người dân sống xung quanh Nhận thức hiểm họa hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu gây đến môi trường sức khỏe người, Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách nhằm ngăn chặn giảm thiểu tác động hóa chất BVTV tồn lưu nói riêng chất hữu khó phân hủy nói chung Đặc biệt riêng hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 1946/QĐ-TTg ngày 21/10/2010 việc phê duyệt Kế hoạch xử lý, phòng ngừa nhiễm mơi trường hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu phạm vi nước Theo thống kê Bộ Tài ngun Mơi trường tính đến tháng năm 2015 địa bàn tồn quốc có 1.562 điểm tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật 46 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Căn theo QCVN 54:2013/BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ngưỡng xử lý hóa chất bảo vệ thực vật hữu theo mục đích sử dụng đất có hàng trăm điểm nhiễm tồn lưu hóa chất BVTV có mức độ rủi ro cao gây nhiễm môi trường nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe cộng đồng [1] Trong tỉnh Thanh Hóa có điểm tồn lưu thuộc danh mục điểm gây ô nhiễm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Kho thuốc BVTV điểm tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật thơn Thành Phong, xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc xây dựng từ năm 1970 phục vụ Bảng 3.15 Rủi ro tổng chất không gây ung thư môi trường đất, nước đất thực phẩm tới sức khỏe người Đối tượng Tổng rủi ro Đánh giá Trẻ 1-6 tuổi 1,71 Ảnh hưởng bất lợi Trẻ 6-12 tuổi 0,48 Không ảnh hưởng Việt Nam 0,14 Không ảnh hưởng Theo EPA 0,1 Không ảnh hưởng Người lớn Như vậy, chất khơng gây ung thư, q trình tính tốn xác định số độc nhóm tuổi Chỉ số độc cao nhóm trẻ 1-6 tuổi, thấp nhóm người lớn (theo EPA) Với nhóm trẻ 1-6 tuổi, tác nhân khơng gây ung thư (Lindan DDT) có ảnh hưởng bất lợi tới nhóm tuổi Tổng hợp kết từ trình khảo sát thực địa vấn người dân khu vực nghiên cứu cho thấy, khoảng cách 200m so với kho thuốc có 04 hộ dân có trẻ nhỏ độ tuổi 1-6 tuổi Trong đó, gia đình ơng Lữ Trọng Dơ có 01 cháu, gia đình ơng Nguyễn Chí Khoa có 02 cháu, gia đình ơng Bùi Văn Ngơn có 01 cháu gia đình ơng Thủy có 01 cháu Ở độ tuổi này, trẻ nhỏ thích tò mò khám phá, thường cho tay vào miệng nên có nguy dễ tiếp xúc trực tiếp hấp thụ dư lượng hóa chất BVTV vào thể Thêm vào đó, độ tuổi thể trẻ giai đoạn phát triển, tỷ lệ bề mặt tiếp xúc với môi trường cao người lớn nên trẻ dễ mắc bệnh Khi trẻ chơi gần mặt đất, chúng có nguy bị nhiễm độc hóa chất BVTV từ đất Do vậy, cần có biện pháp để giảm thiểu hạn chế tác động bất lợi từ hóa chất BVTV tồn lưu mơi trường tới đối tượng Đối với nhóm độ tuổi lại, số rủi ro tổng nhỏ 1, tác nhân Lindan DDT chưa ảnh hưởng tới sức khỏe người Ở 02 nhóm gồm người lớn Việt Nam, kết tính tốn 0,14 người lớn theo số EPA, kết tính tốn 0,1 có chênh lệch (0,04) kết tính tốn song mức rủi ro nhóm nhỏ Biểu đồ hình 3.8 thể kết tính tốn ngưỡng đánh giá 69 Hình 3.8 Rủi ro tổng mơi trường đất, nước đất thực phẩm tới sức khỏe người với chất không gây ung thư b Với chất gây ung thư Đặc tính rủi ro chất gây ung thư xác định theo công thức 2.11 Từ kết tính tốn, đặc tính rủi ro môi trường khu vực nghiên cứu chất gây ung thư thống kê bảng sau: Bảng 3.16 Đặc tính rủi ro chất gây ung thư Dieldrin môi trường nước phơi nhiễm qua đường tiêu hóa Đối tượng RISK Đánh giá Trẻ 1-6 tuổi 1,58 × 10-6 Trung bình Trẻ 6-12 tuổi 2,09 × 10-6 Trung bình Việt Nam 1,18 × 10-5 Trung bình Theo EPA 8,35 × 10-6 Trung bình Người lớn Từ kết bảng nhận thấy, nhóm hóa chất BVTV gây ung thư, luận văn xác định rủi ro tác động tới sức khỏe người mức trung bình, 03 đối tượng gồm trẻ 1-6 tuổi; trẻ 6-12 tuổi người lớn Chỉ số độc cao nhóm người lớn (Việt Nam), thấp nhóm trẻ 1-6 tuổi 70 Với đối tượng người lớn, kết tính cho người Việt Nam 1,18×10-5 đối người lớn theo số EPA (Mỹ) 8,35×10-6 cho thấy chênh lệch (3,44×10-6) q trình tính tốn Tuy nhiên, rủi ro nhóm mức trung bình Tuy số rủi ro mức trung bình có nguy tiềm tàng gây ảnh hưởng đến sức khỏe người, hệ sinh thái mức độ khác Trừ nhóm người lớn Việt Nam sử dụng thơng số cân nặng thời gian phơi nhiễm người Việt, thơng số tính ngưỡng lại dùng cho người Mỹ, cho người Việt Nam trạng yếu Do đó, liều lượng tối đa mà thể chấp nhận người Việt Nam khác với người Mỹ Điều cho thấy cần thiết phải có biện pháp xử lý triệt để nhiễm kho hóa chất BVTV thôn Thành Phong để đảm bảo sức khỏe người dân 3.3 Quản lý rủi ro Theo số liệu đánh giá trên, để hạn chế rủi ro chất gây ung thư không gây ung thư từ hóa chất BVTV nhóm clo hữu cơ, luận văn đề xuất áp dụng số công cụ quản lý rủi ro sau: 3.3.1 Công cụ pháp lý Trong năm qua Đảng Nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật có nội dung liên quan đến chế, sách quản lý hoá chất BVTV Để bước khắc phục hậu hóa chất BVTV tồn lưu gây ra, UBND tỉnh Thanh Hóa cần đưa số biện pháp quản lý nhà nước lĩnh vực sản xuất hố chất hóa chất BVTV, cụ thể là: Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp lý, chế sách, quy định hướng dẫn bảo vệ môi trường thu gom, xử lý, cải tạo phục hồi mơi trường hóa chất BVTV tồn lưu; Tăng cường công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật hoạt động quản lý, sản xuất, sử dụng hóa chất BVTV Ngăn chặn, giải dứt điểm tình trạng nhập lậu hóa chất BVTV, sử dụng hóa chất BVTV hạn cấm sử dụng, hành vi vận chuyển, chôn lấp, tiêu hủy xử lý hóa chất BVTV tồn lưu khơng quy định; Đẩy mạnh việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho cán chuyên môn quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh hóa chất BVTV; hoạt động kiểm sốt, ngăn chặn tình trạng nhập lậu, sử dụng hóa chất BVTV hạn sử dụng cấm sử dụng; hoạt động bảo vệ môi trường điểm tồn lưu hóa chất BVTV gây ô nhiễm môi trường; 71 Xây dựng, phê duyệt tổ chức thực dự án thu gom, xử lý, cải tạo phục hồi môi trường điểm tồn lưu hóa chất BVTV gây nhiễm mơi trường thuộc trách nhiệm quản lý Ngoài ra, để dự án sớm triển khai thực UBND tỉnh Thanh Hóa, Sở Tài ngun mơi trường Sở ban ngành khác phối hợp thực giải pháp tài nhằm thúc đẩy q trình xử lý triệt để kho khu vực ô nhiễm môi trường hóa chất BVTV tồn lưu sau: UBND tỉnh Thanh Hóa cần quy định rõ tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật hết hạn sử dụng cấm sử dụng, nhập lậu hóa chất bảo vệ thực vật gây ô nhiễm môi trường phải chịu trách nhiệm chi trả tồn kinh phí thu gom, xử lý, tiêu hủy, khắc phục ô nhiễm đền bù thiệt hại Tìm kiếm nguồn hỗ trợ từ chương trình, dự án hợp tác quốc tế để hỗ trợ công tác thu gom, xử lý, cải tạo phục hồi mơi trường điểm tồn lưu hóa chất BVTV tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi có nhiều điểm hóa chất BVTV tồn lưu gây ô nhiễm môi trường Đẩy mạnh xã hội hóa nhằm thu hút, tăng cường đa dạng hóa nguồn lực đầu tư để triển khai thực kế hoạch Khuyến khích việc thành lập tổ chức dịch vụ xử lý, tiêu hủy hóa chất BVTV tồn lưu Huy động từ cộng đồng (các khoản đóng góp tự nguyện viện trợ khơng hồn lại doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước cho dự án đầu tư xử lý, tiêu hủy, khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường hóa chất BVTV tồn lưu) 3.3.2 Công cụ kỹ thuật a Đối với đất bị nhiễm hóa chất BVTV Căn theo quy chuẩn QCVN 15:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật đất, hàm lượng hóa chất bảo vệ thực vật nhóm clo hữu tồn lưu đất vượt ngưỡng cho phép nhiều lần Tuy nhiên theo QCVN 54:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng xử lý hóa chất bảo vệ thực vật hữu khó phân hủy tồn lưu theo mục đích sử dụng đất Khu vực nghiên cứu thuộc nhóm 3: Đất ở; đất xây dựng cơng trình văn hóa, y tế, giáo dục đào tạo, thể dục, thể thao phục vụ lợi ích cơng cộng; đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất có cơng trình đình đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ; Đất sở tôn giáo sử dụng; đất làm nghĩa trang; nghĩa địa Khu vực tồn lưu thơn Thành Phong có DDT nằm ngưỡng cần phải 72 xây dựng phương án xử lý Do dó phương án lựa chọn quy trình xử lý áp dụng cho DDT khu vực nghiên cứu:  Lựa chọn phương án xử lý đất ô nhiễm cho khu vực nghiên cứu Căn vào mức độ ô nhiễm, khu vực nghiên cứu tiến hành phân vùng ô nhiễm dựa theo kết phân tích tiêu DDT Dựa ưu nhược điểm phương pháp quy mô xử lý, luận văn đề xuất phương pháp xử lý DDT tồn lưu môi trường đất khu vực nghiên cứu sau: - Phương pháp thiêu đốt dùng để xử lý đất nhiễm có nồng độ hóa chất BVTV lớn, yêu cầu hiệu suất xử lý triệt phương pháp khác không đáp ứng Do phương pháp áp dụng cho khu vực gian kho, vị trí ĐTP1 độ sâu – m có nồng độ DDT phân tích từ 51,41 mg/kg đến 65,8 mg/kg lớn ngưỡng xử lý đốt theo khuyến cáo Tổng cục mơi trường 50 mg/kg Do đó, phương pháp đốt đực áp dụng tầng đất có độ sâu trung bình - 1m - Phương pháp hóa học (Fenton) kết hợp phương pháp sinh học áp dụng cho khu vực nhiễm nặng, trung bình, nhẹ vùng đệm Phương pháp Fenton dùng xử lý với đất ô nhiễm quy mô lớn, với nồng độ hóa chất thuốc BVTV khác nhau, yêu cầu hiệu suất xử lý cao, thời gian hoàn trả mặt nhanh, thời gian hồn trả đất nhanh chóng, sản phẩm sau xử lý không gây độc hại với môi trường, đất sau xử lý trộn với phân vi sinh để cải tạo phục hồi tính chất đất Việc lựa chọn phương pháp hóa học phổ biến phương pháp họa học sử dụng Fenton (viết tắt phương pháp hóa học (Fenton)) phương pháp đạt tiêu chí hiệu cao, kinh phí phù hợp, thời gian hồn trả mặt ngắn, đáp ứng yếu tố trạng, kinh tế kỹ thuật, môi trường Phương pháp sinh học áp dụng khu vực có nồng độ ô nhiễm hóa chất BVTV gần với ngưỡng quy chuẩn cho phép Phương pháp tận dụng khả tự làm phục hồi tự nhiên (do chế hoạt động vi sinh vật có sẵn đất), mặt khác phương pháp có mức đầu tư ban đầu thấp  Quy trình xử lý, cải tạo phục hồi mơi trường đất phương pháp hóa học kết hợp phân hủy sinh học phương pháp đốt - Quy trình cơng nghệ xử lý đất nhiễm thuốc bảo vệ thực vật phương pháp đốt sau: Đất ô nhiễm nặng khu vực kho đào xúc máy, đóng gói cẩn thận thủ công để tránh phát tán ô nhiễm trình vận chuyển, xử lý Sau đó, đất nhiễm bốc xếp vận chuyển lên xe tải chuyên dụng chuyển địa điểm đốt 73 Trong trình vận chuyển, xe tải chuyên dụng phải niêm phong, kẹp chì từ điểm đầu đến điểm cuối gắn thiết bị GPS để theo dõi trình vận chuyển, tránh xảy tác hại ngồi ý muốn Cơng tác xử lý đốt thực lò đốt chất thải nguy hại hợp quy chuẩn, theo quy trình cơng nghệ quan có thẩm quyền chứng nhận - Quy trình cơng nghệ xử lý đất nhiễm thuốc BVTV phương pháp hóa học kết hợp phân hủy sinh học thể theo sơ đồ đây: Đào xới đất Hòa trộn hóa chất với đất Hồn trả vị trí Bổ sung phân vi sinh Hồn trả đất Hình 3.9 Sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý đất nhiễm Quy trình thực theo hình thức xử lý chiếu sau: Bước 1: Đào xới đất Đất ô nhiễm đào xới lên theo xử lý Sau đó, phun tưới ẩm với độ ẩm thích hợp (tùy vào điều kiện phản ứng điều kiện thời tiết) nhằm đảm bảo điều kiện tốt để phản ứng Fenton xảy Tiến hành lót lớp vải địa kỹ thuật xuống đáy xử lý Bước 2: Hòa trộn hóa chất với đất Đất sau tưới ẩm đưa hóa chất Cụ thể sau: Dùng dung dịch H2SO4 điều chỉnh môi trường đất ô nhiễm, đưa pH đất nhiễm xuống 3-5 Cho lượng FeSO4.7H2O vào đất đảo kỹ, sau thêm lượng H2O2 theo tỷ lệ 74 Để phản ứng Fenton xảy vòng 30 phút Tiến hành ủ đất ngày, sau đảo trộn đất tiếp tục ủ đất ngày Sau ngày tiến hành bổ sung vôi bột để điều chỉnh pH trung tính, khơng làm cho đất bị chua phục hồi tính chất lý đất Trong trình xử lý đất, pH yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ hiệu phản ứng Khoảng pH phù hợp từ 3-5, cần tạo điều kiện phản ứng xảy cách làm giảm pH đất ban đầu axit H2SO4 Sau q trình phản ứng, để trung hòa pH đất cần dùng vôi bột để điều chỉnh Kiểm sốt độ pH thơng qua thiết bị đo pH Cơng việc cần thực thường xuyên suốt trình xử lý Bước 3: Hồn trả vị trí Sau phản ứng kết thúc, hỗn hợp đất đổ xuống đất lót vải địa kỹ thuật chống thấm Bước 4: Bổ sung phân vi sinh Đất sau xử lý bổ sung phân vi sinh Cơng tác bổ sung phân vi sinh có tác dụng phục hồi tính chất đất đảm bảo đất sau q trình xử lý sử dụng cho mục đích nơng nghiệp, mục đích sử dụng khác Bước 5: Hoàn trả đất Đất sau xử lý bổ sung vôi bột phân vi sinh hồn trả chỗ theo hình thức chiếu Ngoài bổ sung phân vi sinh bề mặt đất nhiễm xử lý phủ lớp đất màu (nếu cần) Lớp đất bổ sung có bề dày khoảng 0,35m đầm nén chặt Do hình thức xử lý chiếu, nghĩa tiến hành xử lý khu vực chuyển sang khu vực khác, đất sau xử lý hoàn trả chỗ Mặt khác, xử lý lúc lượng đất ô nhiễm lớn nên khu vực chia thành nhiều giai đoạn để xử lý Để tránh trường hợp xấu điều kiện thời tiết mưa gió dẫn đến tình trạng nhiễm trở lại phần đất xử lý, đất sau xử lý hoàn trả chỗ cần cách ly với khu vực đất chưa xử lý Việc ngăn chia thực nhờ lớp vải địa (HDPE) rãnh thoát nước ngăn chia khu vực xử lý chưa xử lý Nước thu lại hố thu ngăn ngừa ô nhiễm khu vực lân cận nước mưa chảy tràn Rãnh đất sau lấp cách bổ sung đất màu Các yêu cầu kỹ thuật hố chôn lấp chất ô nhiễm thể chi tiết theo bảng 3.17 sau: 75 Bảng 3.17 Các lớp kết cấu hố xử lý đất ô nhiễm STT Nội dung Yêu cầu kỹ thuật Vị trí Đảm bảo yêu cầu hố chơn chất thải nguy hại nói chung đất nhiễm hóa chất BVTV nói riêng Kích thước Có kích thước hợp lý chiều sâu, chiều rộng chiều dài để tiết kiệm diện tích đất chí phí xử lý Hố có nhiều lớp, nhiều ngăn tùy theo khối lượng đất nhiễm cần xử lý Kết cấu Có kết cấu bên vững, đồng bộ, an tồn, tính chất chất thải; có khả cách ly tốt với môi trường xung quanh Gồm 03 lớp: Đáy hố chôn - Lớp gia cường: Thường lớp hỗn hợp: cát, đất bổ sung vật liệu bentonite 4-10% (chiều dày lớp gia cường từ 10 đến 20 cm) Đây lớp kết cấu thay lớp sét theo Quyết định số 60/QĐ-BKHCNMT ngày 7/8/2002 Bộ trưởng Bộ KHCNMT việc ban hành “Hướng dẫn chơn lấp chất thải nguy hại”, kết cấu địa chất vị trí hố chơn khơng có lớp sét tự nhiên theo yêu cầu - Lớp vải địa kỹ thuật: Ở vùng đất “yếu” lớp lớp vải cốt để tăng cường khả chịu lực đất, chống rửa trơi, xói mòn - Lớp màng cách ly: Thường làm màng HDPE, loại màng có độ bền mơi trường cao, có khả chống thấm tốt (~5.10-11 m/s), tính chất lý đảm bảo Thành hố chơn Có đầy đủ lớp gia cường, lớp vải địa kỹ thuật, lớp màng cách ly - Có lớp đất phủ bề mặt (thường đất mầu); Mặt hố chôn Yêu cầu khác - Nếu lớp đất phủ dẫn nước tốt khơng cần lớp thu nước độ dốc lớp không cao để tránh bị nước mưa rửa trôi độ bám giữ lớp đất lớp vật liệu yếu - Đất nhiễm vật liệu nhiễm hố phải bố trí hợp lý, đầm nén đồng nhằm đảm bảo không ảnh hưởng tới yêu cầu kỹ thuật thi cơng; - Có cọc mốc, biển báo, biển cảnh báo, biển tin hố chôn 76 Kết cấu hố xử lý, chôn cô lập đất ô nhiễm gồm lớp thể bảng 3.18 sau: Bảng 3.18 Các lớp kết cấu hố xử lý, chôn cô lập đất ô nhiễm Thứ thự lớp từ lên STT Lớp Tầng đáy san gạt lu chặt theo yêu cầu Sau đổ cát, đất trộn 10% bentonit Lớp Lớp vải địa KT 250 PP làm cốt chịu lực Lớp Lớp vật liệu cách ly HDPE chuyên dụng phía đáy hố Lớp Lớp đất nhiễm (đã trộn hóa chất) Lớp Lớp đất phủ bề mặt dày 350mm (nếu cần) b Đối với nguồn nước Hiện tại, hộ dân thôn Thành Phong sử dụng nguồn nước giếng khoan giếng khơi cho hoạt động sinh hoạt Thơn có 01 giếng khoan sử dụng chung cho khoảng 10 hộ gia đình thơn cách kho thuốc khoảng 100m Giếng khoan hỗ trợ xây dựng từ tổ chức phi phủ để phục vụ nhu cầu sinh hoạt người dân với công suất khoảng m3/ngày đêm Theo số liệu thống kê từ thôn Thành Phong trình vấn trực tiếp người dân, xung quanh khu vực kho thuốc có khoảng 20 hộ với 100 nhân 18/20 hộ sử dụng nước giếng khoan Theo lời người dân phản ánh, khu vực có mực nước đất thấp, dó nhiều hộ gia đình khơng đủ kinh phí cho việc khoan giếng sâu xây dựng công trình xử lý sơ nước Do đó, luận văn đề nghị tiến hành xây dựng trạm xử lý nước cấp cho hộ dân xung quanh khu vực kho thuốc 3.3.3 Công cụ truyền thông Mục tiêu hoạt động: - Nâng cao nhận thức cộng đồng việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật địa bàn; - Nâng cao nhận thức cộng đồng tác động hóa chất đến mơi trường, sức khỏe người, hệ sinh thái; - Nâng cao nhận thức người dân tập quán sử dụng thuốc bảo thực vật, góp phần bảo vệ mơi trường, nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp hướng đến mục tiêu sản xuất sản phẩm nông nghiệp 77 Các biện pháp thực sau: - Tổ chức lớp tuyên truyền cho người dân biết tác động việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật nông nghiệp đến lĩnh vực: Năng suất trồng, sức khỏe người, môi trường tài nguyên Thay đổi tập quán sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, hướng đến sản xuất sản phẩm nông nghiệp - Tổ chức buổi nói tuyên truyền nâng cao nhận thức thuốc bảo vệ thực vật ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường cộng đồng dân cư - Phối hợp UBND, đoàn thể, mật trận xã tổ chức buổi nói chuyện tuyên truyền kết hợp nhằm nâng cao nhận thức thuốc bảo vệ thực vật ý thức bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng sống cộng đồng - Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân thuốc bảo vệ thực vật phương tiện thông tin đại chúng (đài phát địa phương, băng zơn, áp phích) Đây hình thức phổ biến đem lại hiệu cao lĩnh vực tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng lĩnh vực môi trường 78 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Căn vào kết nghiên cứu tiến hành đánh giá rủi ro sức khỏe tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, luận văn rút số kết luận sau: (1) Đã đánh giá trạng tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật nhóm clo hữu mơi trường khu vực nghiên cứu Môi trường đất Hàm lượng thuốc BVTV nhóm clo hữu phát 58/65 mẫu đất tương đương 16/20 vị trí lấy mẫu Nồng độ hóa chất BVTV tập trung cao điểm quan trắc khu vực nhà kho cũ Điểm ĐTP1-40 có nồng độ DDT cao đạt 65,8 mg/kg, vượt ngưỡng xử lý QCVN 54:2013/BTNMT 14 lần Các mẫu có vị trí xa trung tâm kho cho kết giảm dần khoảng cách so với tâm kho tăng Môi trường nước Đối với 02 mẫu nước mặt khu vực nghiên cứu, kết phân tích cho thấy phát hóa chất BVTV nhóm clo hữu Hàm lượng hóa chất BVTV dao động từ 0,002 – 0,016 µg/l nằm giới hạn QCVN 08-MT:2015/BTNMT 05 mẫu nước đất phân tích phát hóa chất BVTV nhóm clo hữu Hàm lượng chất từ 0,003 – 0,088 µg/l nằm giới hạn QCVN 01:2009/BYT Mẫu có hàm lượng hóa chất BVTV cao lấy giếng khơi nhà bà Đàm Thị Hồi Theo độ dốc địa hình hướng Tây Bắc – Đơng Nam, nơi có vị trí gần kho thuốc Mẫu rau Kết phân tích 03 mẫu rau cho thấy phát có mặt hóa chất BVTV nhóm clo hữu Hàm lượng hóa chất BVTV dao động khoảng 0,66 – 13,49 µg/kg nằm giới hạn quy định TT 50:2016/BYT (2) Đã đánh giá rủi ro sức khỏe người dân khu vực nghiên cứu Với hóa chất BVTV nhóm clo hữu gây ung thư, luận văn xác định rủi ro tác động tới sức khỏe người mức trung bình, 03 đối tượng Cụ thể: nhóm trẻ từ 1-6 tuổi: 1,58×10-6; nhóm trẻ từ 6-12 tuổi: 2,09×10-6 người lớn Việt Nam: 1,18×10-5 ; người lớn theo EPA: 8,35×10-6 Với chất khơng gây ung thư, q trình tính tốn xác định số độc nhóm tuổi sau: nhóm trẻ từ 1-6 tuổi: 1,71; nhóm trẻ 6-12 tuổi: 0,48 người 79 lớn Việt Nam: 0,14 người lớn theo EPA 0,1 Như vậy, hóa chất BVTV tồn lưu nhóm clo hữu có ảnh hưởng bất lợi tới nhóm trẻ 1-6 tuổi, đáng lưu ý tới trẻ nhỏ 04 hộ dân có khoảng cách 200m so với kho thuốc Điều chứng tỏ rằng: Mặc dù kho hóa chất BVTV chuyển mục đích sử dụng từ năm 1985 từ năm 2004 đến nay, kho nằm khuôn viên đất gia đình ơng Trịnh Quang Trung để trống Tuy nhiên tính chất khó phân hủy, bền vững môi trường nên nồng độ thuốc BVTV nhóm clo hữu tồn lưu đất, nước thực phẩm thường dùng người dân Đồng thời kết đánh giá rủi ro cho thấy dấu hiệu ảnh hưởng bất lợi đến sức khỏe cộng đồng dân cư sống khu vực lân cận kho thuốc BVTV (3) Đã đề xuất số giải pháp xử lý hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu môi trường đất biện pháp nâng cao lực quản lý nhà nước, tăng cường nhận thức người dân phù hợp với địa phương KIẾN NGHỊ Do thời gian thực nghiên cứu hạn hẹp nên số lượng mẫu thu thập chưa thể đánh giá tồn diện ảnh hưởng hóa chất BVTV tồn lưu đến sống người dân xung quanh Luận văn chưa đánh giá rủi ro qua tuyến phơi nhiễm da, khơng khí, ni sữa mẹ ảnh hưởng hóa chất khác môi trường Việc đánh giá rủi ro qua thực phẩm dừng lại qua việc tiêu thụ rau mà chưa đánh giá qua dạng thực phẩm khác sản phẩm từ động vật hay thủy sản Vì nước ta chưa có nghiên cứu chuyên sâu xác định số ngưỡng cụ thể nên luận văn tham khảo nguồn tài liệu nước ngồi Do đó, cần có nghiên cứu chuyên sâu để đưa nồng độ ngưỡng cho điều kiện, khí hậu người Việt Nam để có đánh giá tồn diện ảnh hưởng hóa chất BVTV tồn lưu kho thuốc thôn Thành Phong, xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục môi trường (2015), Hiện trạng ô nhiễm môi trường hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu thuộc chất hữu khó phân hủy Việt Nam UBND xã Vĩnh Long (2017), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2016 xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa Lê Huy Bá (2006), Độc học môi trường-Tập (Phần chuyên đề), Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Mạnh Chinh (2000), Cẩm nang thuốc bảo vệ thực vật, NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Vương Trường Giang, Bùi Sĩ Doanh - Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (2011), Tình hình nhập sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam, Tạp chí Mơi trường Chi cục bảo vệ mơi trường tỉnh Thái Bình (2014), Báo cáo tổng hợp dự án “Cải thiện phục hồi môi trường khu vực ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng hóa chất BVTV tồn lưu xã Thái Thủy huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình” Lê Thị Hồng Trân (2008), Đánh giá rủi ro sức khỏe đánh giá rủi ro sinh thái, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Lê Thị Hải Lê, Lê Kế Sơn, Nguyễn Đức Huệ, John Willcokson (2011), Human health risk assessment of dioxin from soil contamination in Da Nang airbse vicinity, Organohalogen Compounds, Vol 73, 1772-1775 Nguyễn Ngài Huân Đào Trọng Anh (2001), Việt Nam thúc đẩy giải pháp cho rủi ro thuốc BVTV, Pesticides News, Số 53 10 Phạm Bích Ngân, Đinh Xuân Thắng (2006), Ảnh hưởng thuốc trừ sâu tới sức khỏe người phun thuốc, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 9, số 2-2006 11 http://www.gopfp.gov.vn/c/journal_articles/view_article_content?groupId=18&a rticleId=2386767&version=1.0 12 Trần Quốc Việt, Đinh Tiến Dũng, Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Trường Sơn (2016), Đánh giá rủi ro sơ mơi trường tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật xã Nam Lĩnh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 13 Nguyễn Hào Quang (2014), Đánh giá rủi ro sức khỏe vấn đề ô nhiễm Asen nước ngầm thành phố Hố Chí Minh, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, tập 30, số (2014) 50-57 81 14 UBND thành phố Đà Nẵng, GEF/UNDP/IMO/Chương trình hợp tác khu vực quản lý mơi trường biển Đông Á (2004), Đánh giá ban đầu rủi ro thành phố Đà Nẵng 15 Lê Thị Hồng Trân (2008), Đánh giá rủi ro môi trường, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 16 WHO (2010), Human health risk assessment toolkit: Chemical hazards 17 Integrated Risk Information System (1987), Chemical Assessment SummaryAldrine, CASRN 309-00-2 18 Viện Dinh dưỡng – Bộ Y tế (2012), Báo cáo tóm tắt tổng điều tra dinh dưỡng 2009-2010 19 U.S Environmental Protection Agency (2011), Exposure Factors Handbook 20 U.S Environmental Protection Agency (EPA) (1989), Risk Assessment Guidance for Superfund Volume I: Human Health Evaluation Manual (Part A) 21 Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên, Bùi Trọng Thủy (2007), Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp Hà Nội 22 Tổng cục môi trường (2015), Báo cáo kết thúc dự án xây dựng lực nhằm loại bỏ hóa chất bảo vệ thực vật POP tồn lưu Việt Nam 23 Tổng cục môi trường (2015), Hướng dẫn kỹ thuật quản lý môi trường khu vực bị ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu, Quyển 1: Điều tra, đánh giá sơ - Điều tra, đánh giá chi tiết 24 Tổng cục môi trường – Cục quản lý chất thải cải thiện môi trường (2015), Sổ tay lấy mẫu khoanh vùng ô nhiễm môi trường hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu – Các quy trình vận hành chuẩn phục vụ điều tra khảo sát ô nhiễm đất nước đất 25 UBND tỉnh Thanh Hóa (2014), Quyết định số 103/QĐ-UBND “Phê duyệt danh mục sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cần phải xử lý địa bàn tỉnh Thanh Hóa” 26 UBND tỉnh Thanh Hóa (2015), Báo cáo số 106/BC-UBND “Báo cáo đánh giá tình hình thực định số 1946/QĐ-TTg ngày 21/10/2010 Thủ tướng Chính phủ địa bàn tỉnh Thanh Hóa” 27 U.S Environmental Protection Agency (EPA), Available information on assessing exposure from pesticides in food – A user’s guide 28 U.S Environmental Protection Agency (2005), Guidelines for Carcinogen Risk Assessment 82 29 Integrated Risk Information System (1987), Chemical Assessment SummaryDieldrin; CASRN 60-57-1 30 Integrated Risk Information System (1987), Chemical Assessment SummaryGamma-HCH, CASRN 58-89-9 31 Integrated Risk Information System (1987), Chemical Assessment SummaryDDT, CASRN 50-29-3 83 ... Đánh giá rủi ro sức khỏe tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa cho luận văn Mục tiêu nghiên cứu - Nhận diện nguy rủi ro, đánh giá phơi nhiễm số rủi ro. .. điểm tồn lưu hóa chất BVTV thơn Thành Phong, xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa Đánh giá rủi ro sức khỏe người dân thôn Thành Phong, xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa Đề xuất... Vĩnh Long, điểm tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa Lấy mẫu, phân tích đánh giá trạng tồn lưu hóa chất BVTV nhóm clo hữu mơi trường đất, môi trường nước mẫu rau điểm tồn

Ngày đăng: 26/01/2018, 10:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan