BÀI THU HOẠCH bồi DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN TIỂU học MODULE 35, 56, 38, 39 ( mới NHẤT)

30 1.8K 0
BÀI THU HOẠCH bồi DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN TIỂU học MODULE 35, 56, 38, 39  ( mới NHẤT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO… TRƯỜNG TH ……… CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ., ngày tháng năm 201 BÀI THU HOẠCH Kết thực kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên Năm học 201… -201… Họ tên giáo viên : …………………… Trình độ chun mơn : ………………… Môn đào tạo : …………………… Nhiệm vụ phân công : …………………… A KIẾN THỨC BẮT BUỘC: I Nội dung 1: 30 tiết/năm học/giáo viên Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 01/08/2016 đến ngày 08/09/2016 Hình thức bồi dưỡng: - Chủ yếu tự học qua tài liệu; - Học tập trung 01 ngày 01 buổi Trung tâm bồi dưỡng trị huyện Củ Chi vào ngày 01, 02/08/2016 - Thảo luận chung trường vào ngày 08/08/2016 Kết đạt được: 3.1 Chuyên đề 1: Những nội dung Báo cáo Chính trị Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII Đảng: 3.1.1 Đánh giá tổng quát kết thực Nghị Đại hội XI nhìn lại 30 năm đổi - Thành tựu: Nền kinh tế vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, quy mơ tiềm lực nâng lên; kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm soát; tăng trưởng kinh tế trì mức hợp lý, từ năm 2013 dần phục hồi, năm sau cao năm trước Đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế thực ba đột phá chiến lược tập trung thực hiện, bước đầu đạt kết tích cực Giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, văn hố, xã hội, y tế có bước phát triển An sinh xã hội quan tâm nhiều bảo đảm, đời sống nhân dân tiếp tục cải thiện Chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh Trang tăng cường; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, giữ vững hồ bình, ổn định Quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, hiệu Vị thế, uy tín quốc tế nước ta tiếp tục nâng cao Dân chủ xã hội chủ nghĩa sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc tiếp tục phát huy Công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống trị trọng đạt kết quan trọng - Hạn chế: Đổi chưa đồng toàn diện Một số tiêu kinh tế-xã hội chưa đạt kế hoạch; nhiều tiêu, tiêu chí mục tiêu phấn đấu để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại chưa đạt Nhiều hạn chế, yếu lĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, văn hố, xã hội, y tế chậm khắc phục Đời sống phận nhân dân, vùng sâu, vùng xa nhiều khó khăn Bốn nguy mà Đảng ta tồn tại, có mặt diễn biến phức tạp Tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa bị đẩy lùi Một số mặt công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống trị chuyển biến chậm 3.1.2 Mục tiêu tổng quát, tiêu quan trọng năm 2016 - 2020: - Mục tiêu tổng quát: Tăng cường xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, xây dựng hệ thống trị vững mạnh Phát huy sức mạnh tồn dân tộc dân chủ xã hội chủ nghĩa Đẩy mạnh tồn diện, đồng cơng đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa Giữ gìn hồ bình, ổn định, chủ động tích cực hội nhập quốc tế để phát triển đất nước; nâng cao vị uy tín Việt Nam khu vực giới - Các tiêu quan trọng: + Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm đạt 6,5 - 7%/năm Đến năm 2020, GDP bình quân đầu người khoảng 3.200 - 3.500 USD; tỉ trọng công nghiệp dịch vụ GDP khoảng 85%; tổng vốn đầu tư tồn xã hội bình qn năm khoảng 32 - 34% GDP; bội chi ngân sách nhà nước khoảng 4% GDP Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) đóng góp vào tăng trưởng khoảng 30 - 35%; suất lao động xã hội bình quân tăng khoảng 5%/năm; tiêu hao lượng tính GDP bình qn giảm - 1,5%/năm Tỉ lệ thị hố đến năm 2020 đạt 38 - 40% + Về xã hội: Đến năm 2020, tỉ lệ lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội khoảng 40%; tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 65 - 70%, có cấp, chứng đạt 25%; tỉ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 4%; có 10 bác sĩ 26,5 giường bệnh vạn dân; tỉ lệ bao phủ bảo hiểm y tế đạt 80% dân số; tỉ lệ hộ nghèo giảm bình quân khoảng 1,0 - 1,5%/năm Trang + Về môi trường: Đến năm 2020, 95% dân cư thành thị, 90% dân cư nông thôn sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh 85% chất thải nguy hại, 95 - 100% chất thải y tế xử lý; tỉ lệ che phủ rừng đạt 42% 3.2 Chuyên đề 2: Báo cáo tổng kết thực Nghị Trung ương khóa XI “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay”: 3.2.1 Một số kết chủ yếu đạt nguyên nhân: - Kết đạt được: + Góp phần củng cố, nâng cao thống nhận thức tư tưởng Đảng tình hình Đảng cơng tác xây dựng Đảng Thông qua việc tổ chức học tập, quán triệt Nghị văn đạo, hướng dẫn Trung ương cách nghiêm túc cấp, trở thành đợt sinh hoạt trị sâu rộng tồn Đảng; giúp cho cấp ủy, tổ chức đảng đội ngũ cán bộ, đảng viên nâng cao nhận thức vị trí then chốt công tác xây dựng Đảng; thấy rõ sâu sắc ý nghĩa quan trọng, cần thiết phải thực Nghị Trung ương nhận diện rõ biểu suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên Từ đó, cán bộ, đảng viên xác định trách nhiệm mình, nêu cao ý thức tự giác, gương mẫu việc thực Nghị + Đã góp phần đấu tranh, ngăn chăn, đẩy lùi số biểu suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên Qua việc chuẩn bị tổ chức kiểm điểm, tự phê bình, phê bình tập thể, cá nhân lắng nghe, tiếp thu ý kiến góp ý trước kiểm điểm, dịp để cấp ủy, tổ chức đảng cán bộ, đảng viên tự nhìn nhận, soi xét lại thân mình, thấy rõ ưu điểm để phát huy hạn chế, khuyết điểm để sửa chữa, khắc phục; đồng thời, nguyên nhân hạn chế, khuyết điểm, từ tự điều chỉnh nhận thức, hành vi thân, vợ (chồng), người thân Qua kiểm điểm, tự phê bình phê bình, kết hợp với cơng tác kiểm tra, giám sát Đảng; với cơng tác tra, kiểm tốn Nhà nước công tác điều tra, truy tố, xét xử quan bảo vệ pháp luật, tính năm (2012, 2013, 2014), tồn Đảng xử lý kỷ luật 54.000 đảng viên cấp xóa tên, cho khỏi Đảng hàng nghìn trường hợp khác, có tác dụng cảnh báo, cảnh tỉnh, răn đe phòng ngừa sai phạm; siết lại kỷ cương, kỷ luật, tăng cường đoàn kết, thống Đảng; đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi số biểu suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, góp phần làm nội Đảng + Đã kịp thời sửa chữa, khắc phục số hạn chế, khuyết điểm, yếu kéo dài số lĩnh vực công tác xây dựng Đảng Sau kiểm điểm, tự phê bình phê bình, từ Bộ Chính trị, Ban Bí thư đến cấp ủy, tổ chức đảng cán bộ, đảng viên xây dựng thực kế hoạch sửa chữa, khắc phục khuyết điểm kết luận qua tự phê bình phê bình Do vậy, số hạn chế, khuyết điểm, yếu công tác tổ chức cán bước khắc phục Nhiều vụ, việc cộm, xúc xã hội quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên, khoáng sản; quản lý xây dựng, trật tự đô thị số vụ tranh chấp, khiếu kiện kéo dài giải Nhiều cấp ủy quy định cụ thể việc nêu Trang gương cán bộ, đảng viên, người đứng đầu; quy định cán lãnh đạo, quản lý cấp phải tham dự sinh hoạt với chi địa bàn dân cư định kỳ tiếp xúc, đối thoại với nhân dân sở - Nguyên nhân thành tựu: Có kết nêu do: Nghị Trung ương chủ trương đắn, kịp thời, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, phù hợp với tâm tư, nguyện vọng cán bộ, đảng viên nhân dân; dư luận xã hội đồng tình ủng hộ, tích cực tham gia Trong q trình thực Nghị quyết, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư cấp ủy đảng lãnh đạo, đạo chặt chẽ, bản, khoa học, cụ thể với tâm trị cao có số đổi nội dung, cách làm so với trước, đem lại hiệu cụ thể, thiết thực Có tham gia tích cực tổ chức hệ thống trị cấp; gương mẫu, nghiêm túc, tự giác kiểm điểm, tự phê bình, phê bình sửa chữa khuyết điểm tập thể, cá nhân đồng chí Bộ Chính trị, Ban Bí thư gương để cấp cán bộ, đảng viên học tập, noi theo 3.2.2 Một số hạn chế, khuyết điểm cần khắc phục: - Một số hạn chế: Bên cạnh kết đạt được, việc thực Nghị Trung ương bộc lộ số mặt hạn chế, khuyết điểm cần rút kinh nghiệm sau đây: + Một số cấp ủy, tổ chức đảng cán bộ, đảng viên chưa nhận thức đầy đủ, sâu sắc vị trí then chốt cơng tác xây dựng Đảng; chưa thấy rõ ý nghĩa việc thực Nghị Trung ương tình hình Vì vậy, trình chuẩn bị tiến hành kiểm điểm, tự phê bình phê bình tập thể, cá nhân nêu nhiều ưu điểm, né tránh khuyết điểm chưa nhận thức mức trách nhiệm nhiệm vụ phân cơng hạn chế, khuyết điểm chung tập thể + Qua kiểm điểm, tự phê bình phê bình, số vấn đề cộm, xúc mà dư luận quan tâm như: Tình trạng chạy chức, chạy quyền, chạy tội, cục bộ, “lợi ích nhóm” chưa làm rõ thực chất mức độ nghiêm trọng tình hình; chưa địa chỉ, đối tượng trách nhiệm cụ thể Tình trạng suy thối tưởng trị, đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi bước tồn tại, chí có mặt phát triển tinh vi, phức tạp trước + Sau kiểm điểm tự phê bình phê bình, số nơi chậm đề kế hoạch sửa chữa, khắc phục khuyết điểm xây dựng kế hoạch chung chung, thiếu giải pháp cụ thể, mạnh mẽ, đồng bộ, khả thi Khi đưa việc kiểm điểm theo Nghị Trung ương trở thành thường xuyên, gắn với kiểm điểm công tác cuối năm, nhiều cấp ủy đạo chưa chặt chẽ; tình trạng nể nang, né tránh, ngại va chạm bệnh thành tích xảy phổ biến cấp - Nguyên nhân hạn chế: Nguyên nhân hạn chế, khuyết điểm do: Những vấn đề cấp bách xây dựng Đảng vấn đề lớn, khó phức tạp, có vấn đề lớn tồn đọng kéo dài qua nhiều năm, nhiều nhiệm kỳ liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, đòi hỏi phải có thời gian khắc phục, giải Công tác đạo, Trang kiểm tra, giám sát thực Nghị số cấp ủy, tổ chức đảng chưa thường xuyên, chặt chẽ thiếu kiên Một phận cán bộ, đảng viên tính chiến đấu yếu, chưa gương mẫu, tự giác thực hiện, chí nghi ngờ, thiếu tin tưởng vào kết thực Nghị 3.2.3 Một số kinh nghiệm đạo thực Nghị quyết: + Trung ương lựa chọn trúng vấn đề cấp bách xây dựng Đảng để Nghị phù hợp với yêu cầu thực tiễn, đáp ứng tâm tư, nguyện vọng cán bộ, đảng viên nhân dân Khi có Nghị quyết, Bộ Chính trị, Ban Bí thư cấp ủy, tổ chức đảng cấp tập trung lãnh đạo, đạo chặt chẽ, sâu sát, cụ thể, với tâm trị cao từ tổ chức học tập, quán triệt Nghị Các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư cán lãnh đạo chủ chốt cấp, người đứng đầu gương mẫu, tự giác thực hiện, có tác dụng làm gương cho cấp đảng viên học tập, noi theo + Việc đạo thực Nghị tiến hành bản, khoa học, chặt chẽ, thận trọng; ba vấn đề cấp bách nhóm giải pháp nêu Nghị thể chế hóa, cụ thể hóa quy định, quy chế, định, hướng dẫn Trung ương tương đối kịp thời, đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai thực cấp Các cấp ủy, tổ chức đảng, tập thể lãnh đạo quan Trung ương xây dựng chương trình, kế hoạch thực nghiêm túc, có phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng, phù hợp với tình hình địa phương, quan, đơn vị 3.3 Chuyên đề 3: Đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tếxã hội năm 2011-2015: 3.3.1 Thành tựu: - Kinh tế trì tốc độ tăng trưởng ổn định, cấu kinh tế chuyển dịch hướng, hồn thành Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn Năm năm qua, Củ Chi tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2010-2015 đạt gần 19%, vượt 0,36% so với nghị đề Sản xuất nông nghiệp tập trung đạo theo hướng chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi nhằm tăng suất, chất lượng, hiệu Giá trị sản xuất bình qn đất nơng nghiệp đạt 271 triệu đồng/năm so với nghị đề 150 đến 200 triệu đồng/ha/năm Đặc biệt mô hình trồng lan cho doanh thu 700 triệu dồng/ha/năm; rau an toàn 480 triệu đồng/ha/năm - Quy hoạch phát triển thị có nhiều chuyển biến tích cực, đạt kết quan trọng, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội Huyện Củ Chi tập trung huy động nguồn lực để đầu tư phát triển theo hướng huyện nông thôn Củ Chi công nhân huyện nơng thơn vào năm 2015 Thu nhập bình quân người dân huyện đạt 40 triệu đồng/người/năm, tăng gấp 1,85 lần so với mức thu nhập 21,6 triệu đồng/người/năm vào đầu nhiệm kỳ Tỷ lệ hộ nghèo giảm 2,14% - Trên lĩnh vực văn hóa-xã hội có nhiều chuyển biến Huyện xây dựng 48 trường đạt chuẩn quốc gia sở vật chất Đời sống vật chất, tinh thần người dân ngày nâng cao, nếp sống văn minh đô thị phong cách ứng xử văn hố người dân có chuyển biến tích cực Trang - Công tác quân địa phương không ngừng củng cố, an ninh trị, trật tự an tồn xã hội giữ vững ổn định, công tác tư pháp có chuyển biến tích cực An ninh trị, trật tự an tồn xã hội đảm bảo, quốc phòng địa phương tăng cường, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Chất lượng hoạt động quan bảo vệ pháp luật nâng lên, không để oan sai, bỏ lọt tội phạm - Thực chương trình đột phá Thành phố địa bàn huyện đạt kết quan trọng Chất lượng nguồn nhân lực nâng lên lí luận trị lẫn chun mơn nghiệp vụ Cơng tác cải cách hành có nhiều tiến Chương trình hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp đẩy mạnh Quan tâm đạo triển khai thực biện pháp trật tự an toàn giao thông, trật tự đô thị Chĩ đạo kịp thời cơng tác phòng chống lụt bão Chú trọng cơng tác bảo vệ môi trường - Công tác xây dựng đảng tăng cường, đạt kết quan trọng; hệ thống trị khơng ngừng củng cố, hoạt động ngày hiệu hơn, gắn bó mật thiết với nhân dân Xây dựng hệ thống trị tiếp tục tăng cường Trong nhiệm kỳ, kết nạp 1405 đảng viên Công tác đào tạo cán trọng, tỉ lệ cán cấp huyện có trình độ đại học đại học đạt 96,2%; cán cấp xã đạt chuẩn chun mơn lý luận trị 92%, góp phần chuẩn hóa đội ngũ cán nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.3.2 Hạn chế, yếu kém: - Kinh tế chưa phát huy mức tiềm năng, lợi huyện - Một số Đồ án quy hoạch chi tiết có tính khả thi chưa cao - Chất lượng giáo dục chênh lệch số trường - Xây dựng lực lượng dự bị động viên chất lượng chưa cao - Việc “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” đạt hiệu chưa cao, chưa lan tỏa mạnh, chưa kịp thời nhân rộng điển hình - Cải cách thủ tục hành chính, hiệu lực, hiệu quản lí nhà nước lĩnh vực đất đai, xây dựng chưa tốt - Nhận thức số cấp ủy, cán bộ, đảng viên công tác vận động nhân dân, tăng cường mối quan hệ Đảng với nhân dân chưa sâu sắc, đầy đủ 3.3.3 Nguyên nhân: - Nguyên nhân thành tựu: + Được quan tâm lãnh đạo, đạo thường xuyên, kịp thời có hiệu Thành ủy, Ủy ban nhân dân Thành phố, hỗ trợ Ban xây dựng Đảng Thành ủy; Sở, ngành Thành phố tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện cho huyện thực thắng lợi Nghị Đảng lần thứ X + Phát huy truyền thống cách mạng kiên cường, đoàn kết, động, sáng tạo hệ thống trị tầng lớp nhân dân - Nguyên nhân hạn chế: Trang + Tình hình kinh tế-xã hội đất nước Thành phố găp nhiều khó khăn Một số quy định Pháp luật nhiều mặt chưa phù hợp + Huyện chưa có giải pháp đột phá phát huy tiềm năng, lợi để đẩy nhanh phát triển kinh tế-xã hội Tinh thần trách nhiệm số cán lãnh đạo, quản lí chưa cao 3.3.4 Một số kinh nghiệm: - Đảng huyện phải thể trung tâm đoàn kết; huy động sức mạnh hệ thống trị tồn dân - Xác định đắn mối quan hệ mật thiết với nhân dân - Thường xuyên xây dựng hệ thống trị vững mạnh; thực tốt nguyên tắc tập trung dân chủ Những nội dung thân vận dụng vào thực tiễn giảng dạy giáo dục đơn vị: (nêu rõ nội dung vận dung vào thực tế cách thức vận dụng) Từ nội dung nghiên cứu quán triệt cương vị cơng tác thân mình, tơi nhận thấy: - Phải chấp hành tốt chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà Nước thực tốt pháp lệnh cán bộ, công chức, nội quy quy chế làm việc quan - Trong công tác hàng ngày ln khắc phục khó khăn, đồn kết tương trợ đồng nghiệp để hồn thành tốt cơng việc giao Thực tốt quy chế dân chủ, đấu tranh chống biểu tiêu cực quan liêu, tham nhũng… - Thường xuyên học hỏi để nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, trình độ lý luận trị, trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp, nghiên cứu tài liệu, dự lớp bồi dưỡng chuyên môn để đạt hiệu cao công tác Luôn không ngừng học hỏi để thích ứng với thay đổi chức năng, nhiệm vụ đa dạng phức tạp mình, nhiệt tình với cơng đổi giáo dục Cố gắng phấn đấu trau dồi chuyên môn để có kiến thức chun mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề, biết ứng sử tinh tế, biết ứng dụng công nghệ tin vào dạy học, biết định hướng phát triển học sinh theo mục tiêu giáo dục Những nội dung khó đề xuất cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải nội dung khó (ghi rõ nội dung, đơn vị kiến thức khó, ý kiến đề xuất cho nội dung khó nêu trên): Khơng Tự đánh giá (nêu rõ thân sau bồi dưỡng tiếp thu vận dụng vào thực tiễn công tác % so với yêu cầu kế hoạch) Bản thân sau bồi dưỡng tiếp thu vận dụng vào thực tiễn công tác 90% so với yêu cầu kế hoạch, tự đánh giá điểm nội dung Trang II Nội dung 2: (30 tiết/năm học/giáo viên) Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 01/08/2016 đến ngày 22/11/2016 Hình thức bồi dưỡng: - Chủ yếu tự học qua tài liệu tập huấn; - Dự lớp tập huấn Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Củ Chi Phó Hiệu trưởng giáo viên cốt cán tổ chức trường; - Thảo luận chung tổ vào lần họp tổ Kết đạt được: 3.1 Chuyên đề 1: Tìm hiểu hoạt động dạy học tích hợp mơi trường chương trình giáo dục tiểu học qua mơn Đạo đức lớp 3.1.1 Khái niệm giáo dục BVMT môn Đạo đức ở cấp Tiểu học: Môn Đạo đức Tiểu học giúp học sinh có hiểu biết ban đầu số chuẩn mực hành vi đạo đức chuẩn mực hành vi mang tính pháp luật phù hợp với lứa tuổi quan hệ em với thân; với người khác; với công việc; với cộng đồng, đất nước nhân loại; với môi trường tự nhiên Dạy học tích hợp, lồng ghép giáo dục BVMT vào môn Đạo đức cấp Tiểu học làm cho học sinh nhận biết vai trò mơi trường sống người, cần thiết phải BVMT, đồng thời rèn luyện hành vi ứng xử đắn, thân thiện, khoa học môi trường, hình thành nếp sống, sinh hoạt, học tập ngăn nắp, sẽ, gọn gàng tiết kiệm 3.1.2 Mục tiêu, hình thức phương pháp dạy học tích hợp GDBVMT - Mục tiêu GDBVMT qua môn Đạo đức: Giáo dục BVMT qua môn Đạo đức cấp Tiểu học nhằm làm cho học sinh; Bước đầu nhận thức vai trò môi trường sống người mối quan hệ người môi trường; Sự cần thiết phải bảo vệ mơi trường; Góp phần hình thành phát triển hành vi, thái độ ứng xử đắn, thân thiện với mơi trường; Bước đầu có thói quen gọn gàng, ngăn nắp, tiết kiệm sinh hoạt hàng ngày; Biết quan tâm tới mơi trường xung quanh, sống hồ hợp, gần gũi với thiên nhiên; Tích cực tham gia hoạt động chăm sóc, bảo vệ mơi trường phù hợp với lứa tuổi - Phương pháp hình thức GDBVMT qua mơn Đạo đức: Trong dạy học tích hợp giáo dục GDBVMT qua môn Đạo đức cần theo hướng giáo dục quyền trẻ em tiếp cận kĩ sống; Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh qua phương pháp dạy học phù hợp trò chơi, thảo luận nhóm, Dự án, đóng vai, động não, ; Chú trọng tổ chức dạy học môi trường tự nhiên gắn với thực tiễn sống 3.1.3 Mức độ tích hợp GDBVMT qua mơn Đạo đức - Mức độ tồn phần: Đối với đạo đức có mục tiêu, nội dung hồn tồn GDBVMT có khả tích hợp mức độ tồn phần Trang - Mức độ phận: Các Đạo đức có khả tích hợp mức độ phận phận có mục tiêu, nội dung phù hợp với giáo dục BVMT GV cần giúp HS biết, hiểu cảm nhận nội dung GDBVMT qua nội dung phần học mà khơng làm ảnh hưởng tới mục tiêu - Mức độ liên hệ: Đối với Đạo đức khơng trực tiếp nói GDBVMT nhng nội dung liên hệ BVMT, đó, GV gợi mở vấn đề liên quan đến BVMT Tuy nhiên, GV cần xác định rõ : yêu cầu “tích hợp” theo hướng liên hệ mở rộng, phải thật tự nhiên, hài hồ có mức độ; tránh khuynh hướng liên hệ lan man, “sa đà” gượng ép, khiên cưỡng, không phù hợp với đặc trưng môn học 3.1.4 Nội dung tích hợp giáo dục bảo vể mơi trường môn Đạo đức lớp 1: - Giáo dục HS biết giữ gìn vệ sinh thân thể, ăn mặc sẽ; Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập bền đẹp - Giáo dục em lòng yêu quý, gần gũi thiên thiên, ý thức bảo vệ loài hoa; BVMT xanh-sạch-đẹp qua hành vi, thái độ ứng xử với môi trường - Cụ thể: Tên - Gọn gàng Nội dung tích hợp Mức độ * MT: Ăn mặc gọn gàng, thể người có nếp sống, sinh hoạt văn hóa, góp phần giữ gìn vệ - Liên hệ sinh mơi trường, làm cho môi trường thêm sạch, đẹp, văn minh (liên hệ) * MT: Giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập cẩn thận, 3- Giữ gỡn sách vởsạch đẹp việc làm góp phần tiết kiệm tài đồ dùng học tập ngun thiên nhiên, giữ gìn, bảo vệ mơi trường,- Liên hệ góp phần làm cho mơi trường phát triển bền vững (liên hệ) 4- Gia đình em * MT: Gia đình có hai hạn chế gia tăng dân số, góp phần giữ gìn, ổn định bảo vệ môi - Liên hệ trường (liên hệ) - Yêu quý gần gũi với thiên nhiên, yêu thích lồi hoa - Khơng đồng tình với hành vi, việc làm phá 14- Bảo vệ - Toàn phần hoại hoa nơi công cộng hoa nơi công cộng - Thái độ ứng xử thân thiện với môi trường qua bảo vệ loài hoa Trang 3.2 Chuyên đề 2: Thực quan điểm đạo Bộ Giáo dục Đào tạo việc phát triển lực học sinh qua môn Tiếng Việt 3.2.1 Năng lực lực tiếng Việt Tư tưởng quan điểm xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển phẩm chất lực người học chuyển đổi từ truyền thụ kiến thức sang phát triển lực – nói cách đơn giản, Giáo dục phải hướng tới việc người học làm gì? mà khơng hướng tới mục tiêu Người học biết ? Đây phải quan điểm xuyên suốt CT nội dung dạy – học Tiếng Việt Đối với phần Tiếng Việt, quan điểm phải đề cao tuân thủ triệt để, mục tiêu cuối mơn học làm cho người học sử dụng sử dụng hiệu tiếng Việt công cụ giao tiếp quan trọng đời sống Đó gọi lực tiếng Việt Như vậy, lực tiếng Việt lực sử dụng tiếng Việt hiệu giao tiếp lĩnh vực đời sống xã hội – giao tiếp gia đình, giao tiếp nhà trường, cơng sở giao tiếp hành chính, khoa học, văn chương nghệ thuật Hướng tới việc hình thành phát triển lực cho học sinh không tạo tính thực tiễn cao việc dạy – học Tiếng Việt nhà trường mà “lối thốt” quan trọng, khắc phục tính “hàn lâm” nội dung dạy học môn Tiếng Việt, vốn nhà giáo dục học phụ huynh coi nguyên nhân dẫn đến tải 3.2.2 Các kết đầu cần đạt lực tiếng Việt - Nghe hiểu giao tiếp thông thường chủ đề quen thuộc; nói rõ ràng mạch lạc, kể câu chuyện ngắn, đơn giản chủ đề quen thuộc; đọc lưu loát ngữ điệu, đọc hiểu đọc ngắn chủ đề quen thuộc; viết văn ngắn chủ đề quen thuộc, điền thông tin vào mẫu văn đơn giản - Phát âm từ; hiểu từ thơng dụng có số lượng từ vựng cần thiết cho giao tiếp hàng ngày; biết sử dụng loại câu giao tiếp chủ yếu câu trần thuật, câu hỏi, câu mệnh lệnh, câu khẳng định, câu phủ định, câu đơn, câu phức trường hợp cần thiết 3.2.3 Phân loại lực tiếng Việt: Theo tiêu chí kĩ sản sinh tiếp nhận, ta có lực cụ thể tiếng Việt như: lực nói, lực nghe, lực đọc lực viết a Năng lực nói: – Năng lực phát âm: phát âm phụ âm, nguyên âm, âm tiết tiếng Việt – Năng lực đặt câu để nói ý trọn vẹn, ngữ điệu, thể suy nghĩa cá nhân, bộc lộ tình cảm thích hợp – Năng lực thực hành động ngơn ngữ cách hiệu quả: kể, trình bày, báo cáo, hỏi, yêu cầu, đề nghị, khuyên v.v Trang 10 thoại * Cách tiến hành: - Giáo viên nêu yêu cầu + Bạn nhỏ tranh làm gì? Bạn lau cặp sẽ, thước để vào hộp, treo cặp nơi quy định + Vì em cho hành động bạn Học sinh phát biểu  Kết luận: Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập mình: Khơng làm dơ bẩn vẽ bậy sách vở; Không xé sách vở; Học xong phải cất gọn gàng Hoạt động nối tiếp (5 phút): * MT: Giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập cẩn thận, đẹp việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, giữ gìn, bảo vệ mơi trường, góp phần làm cho môi trường phát triển bền vững - Nhận xét tiết học Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau Những nội dung khó đề xuất cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải nội dung khó này: Khơng Tự đánh giá: Bản thân sau bồi dưỡng tiếp thu vận dụng vào thực tiễn công tác 90% so với yêu cầu kế hoạch, tự đánh giá điểm nội dung B NỘI DUNG TỰ CHỌN: (Nội dung bồi dưỡng 3) Tên Mô-đun: - TH35: Giáo viên chủ nhiệm hoạt động trường tiểu học - TH36: Các giải pháp sư phạm công tác giáo dục học sinh người giáo viên chủ nhiệm - TH38: Nội dung hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp tiểu học - TH39: Giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học qua môn học Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 01/11/2016 đến ngày 20/3/2017 Hình thức bồi dưỡng: - Chủ yếu tự học qua tài liệu; - Thảo luận chung tổ vào lần họp tổ Nghe báo cáo dự chuyên đề Kết đạt được: Trang 16 4.1 TH35: Giáo viên chủ nhiệm hoạt động trường tiểu học 4.1.1 Giáo viên chủ nhiệm với công tác quản lý giáo dục học sinh học khóa: Như biết, chất trình giáo dục trình tổ chức sống, hoạt động giao lưu cho học sinh Như vậy, để giáo dục học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp cần tổ chức tốt hoạt động thu hút em tham gia cách tích cực Trong trường tiểu học cần tổ chức tốt hoạt động sau đây: Học tập hoạt động quan trọng học sinh, để giúp cho lớp học tập tốt, giáo viên chủ nhiệm lớp phải ý: Rèn cho học sinh thói quen học đầy đủ, đùng giờ, biện pháp cụ thể sau: - Giáo viên chủ nhiệm có mặt thường xuyên lớp 10 phút trước học ngày, đặc biệt ngày đầu tuần - Tổ chức 10 phút “ Ôn bài” đầu học ngày Ơn biện pháp giúp ơn tập nhanh, chuẩn bị sẵn sàng cho ngày học Truy đầu biện pháp khắc phục tình trạng học muộn, cần tổ chức tốt trì lâu dài - Thành lập đội “Sao đỏ” lớp để theo dõi thi đua tổ tham gia trực tuần với lớp trường Rèn cho học sinh thói quen tích cực tham gia học tập biện pháp sau: - Tổ chức thi đua tổ lớp, ghi lại số lần tham gia phát biểu ý kiến học - Tổ chức cho học sinh chuẩn bị trước học ngày - Tổ chức cho học sinh trao đổi phương pháp đọc sách, ghi chép sử dụng tài liệu thảo luận lớp - Nêu gương học sinh có phương pháp học tập tốt, đặc biệt học sinh nghèo học giỏi - Tổ chức cho học sinh học nhóm, đơi bạn học để hỗ trợ học tập 4.1.2 Giáo viên chủ nhiệm với hoạt động lên lớp: Tiết cháo cờ, hoạt động nhi đồng Đội TNTPHCM a Với tiết chào cờ đầu tuần: Sau tiết sinh hoạt cờ (tiết đầu tuần), giáo viên chủ nhiệm (GVCN) nắm danh sách học sinh (HS) vắng có phép, khơng phép, trễ, vi phạm nội quy mang dép lê, áo khơng có phù hiệu, tóc tai xịt keo hay nhuộm màu… để GVCN làm việc với em, quán triệt nội quy hoath động lớp… Bởi này, vấn đề “thời sự” liên quan đến nhà trường học sinh, thầy cung cấp cho học sinh học đạo đức Khi lớp có học sinh gặp hồn cảnh khó khăn thầy gợi ý cho lớp thể Trang 17 tinh thần tương thân tương ái, giúp bạn vượt khó, với tinh thần “lá lành đùm rách”, chuyện kỷ luật lớp, việc thi đua nội lớp, việc đánh giá học sinh giáo viên hướng dẫn thực cách nhẹ nhàng chân tình b Với hoạt động nhi đồng Đội TNTPHCM: - Phối hợp với Tổng phụ trách hoạt động Đội – Sao: - Mỗi tiết học hiệu nề nếp lớp học tốt Bởi vậy, cần phối hợp với ban thi đua yêu cầu chấm điểm nề nếp lớp học trao đổi hoạt động lên lớp phù hợp - Trong sinh hoạt 15 phút, GVCN định hướng cho em phụ trách (HS lớp 4-5) đến giao lưu chi đội lớp số hoạt động giao tiếp hàng ngày đơn giản; hay kiểm tra bảng cửu chương, kỹ tính tốn, thi vẽ tranh Vậy 15 phút sinh hoạt Sao đầu buổi học em rèn nhiều kỹ nhờ vào anh chị phụ trách Sao 4.1.3 Giáo viên chủ nhiệm với công tác quản lý giáo dục học sinh buổi/ ngày Dạy học ngày, giáo viên chủ nhiệm(GVCN) có hội tốt để thực việc dạy phân hố HS, có thời gian bù đắp lỗ hổng kiến thức cho HS yếu, có điều kiện tốt để phát triển lực tư cho HS giỏi Ngoài ra, dạy học ngày, GV tạo sân chơi thật bổ ích cho việc phát triển tồn diện nhân cách học sinh Lâu nay, dạy học GV thực đổi từ việc chọn nội dung, hình thức, thời lượng, đồ dùng dạy học, cách đánh giá,… cho phù hợp với đối tượng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục (GD) Trong giai đoạn nay, công tác chủ nhiệm lớp ngày đòi hỏi dày cơng người giáo viên nữa; xã hội phát triển, mặt trái kinh tế thị trường có tác động đến việc hình thành nhân cách học sinh, bên cạnh để mưu sinh nên khơng phụ huynh giao phó việc giáo dục cho nhà trường Vì vậy, thầy giáo chủ nhiệm giống người cha, người mẹ thứ hai em Chính mà cơng tác chủ nhiệm đòi hỏi thầy, phải có nhiều kinh nghiệm hy sinh cao Công tác chủ nhiệm lớp hệ thống kế hoạch, biện pháp mà người giáo viên đưa nhằm tổ chức hướng dẫn học sinh thực tốt nhiệm vụ nhà trường, Đồn, Đội đưa Bao gồm: - Khảo sát đối tượng học sinh để đưa phương pháp giáo dục phù hợp: Học sinh gặp hồn cảnh khó khăn; Học sinh khuyết tật; Học sinh cá biệt đạo đức; Học sinh yếu; Học sinh có lực đặc biệt - Xây dựng đội ngũ cán lớp giỏi quản lý, tổ chức, kiểm tra - Phối kết hợp thường xuyên với phụ huynh - Đầu tư, tổ chức phong trào nhà trường - Nêu gương khen thưởng 4.1.4 Vấn đề phối hợp giáo viên chủ nhiệm với Ban đại diện cha mẹ học sinh Trang 18 - Giáo viên chủ nhiệm người nắm rõ chủ trương, nhiệm vụ giáo dục nhà trường, trở thành “nhịp cầu” trung gian trao đổi thông tin nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh Mặt khác, thu nhận thông tin, ý kiến, nguyện vọng cha mẹ học sinh để báo lại với lãnh đạo nhà trường Từ gắn kết trách nhiệm nhà trường gia đình việc giáo dục học sinh Sự phối hợp Ban đại diện cha mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm thực có tổ chức theo kế hoạch chung nhà trường họp định kỳ Thông qua họp này, giáo viên chủ nhiệm ngồi việc truyền đạt chủ trương, thơng báo nhà trường, trực tiếp báo cáo với cha mẹ học sinh thực trạng lớp, tình hình học tập, tư cách đạo đức học sinh Muốn vậy, giáo viên chủ nhiệm cần phải bám sát, gần gũi, có trách nhiệm tình thương để có nhận xét, đánh giá phân minh đối tượng - điều giúp phụ huynh học sinh tin tưởng việc giáo dục nhà trường kịp thời chấn chỉnh việc học tác phong đạo đức học sinh - Ngoài ra, giáo viên chủ nhiệm chủ động liên hệ mời phụ huynh đến trường giáo viên chủ nhiệm đến nhà trao đổi riêng, bàn bạc giải pháp giáo dục khắc phục sai phạm học sinh - Mỗi lớp có ban chấp hành chi hội, giáo viên chủ nhiệm tham vấn với ban chấp hành chi hội nhằm có hành động thiết thực để động viên, quan tâm mức với hoạt động lớp, trường Mặt khác, để nắm bắt hành động sát thực học sinh trường, lớp, giáo viên chủ nhiệm mời đại diện chi hội tham gia sinh hoạt lớp, tiếng nói động viên, dặn phụ huynh học sinh có tác dụng tích cực việc giáo dục đạo đức học sinh, hội gặp gỡ để phụ huynh học sinh trao đổi suy nghĩ, mong muốn gia đình việc giáo dục Sự phối hợp chặt chẽ giúp giáo viên chủ nhiệm hiểu cặn kẽ đối tượng học sinh có phương pháp phù hợp cho đối tượng (đặc biệt học sinh cá biệt, có hành vi, lối sống lệch chuẩn) - Gia đình nơi có trách nhiệm cao việc hình thành nhân cách học sinh Song có gia đình thiếu kiến thức sư phạm nên ngược lại với mục tiêu giáo dục nhà trường Do đó, giáo viên chủ nhiệm có liên hệ, trao đổi với phụ huynh học sinh thống phương pháp giáo dục hiệu 4.1.5 Giáo viên chủ nhiệm với công tác giáo dục học sinh cá biệt - Thưc trạng vấn đề: Từ thực tiễn nhà trường, học sinh cá biệt, chưa ngoan phổ biến trường chịu ảnh hưởng đối tượng học sinh phong trào chung lớp, chúng gây ảnh hưởng thường xuyên đến kết thi đua bạn bè tồn lớp Nhìn chung biểu em chưa có kết hợp chặt chẽ gia đình – nhà trường – xã hội Bên cạnh có nhiều ngun nhân khác gây ra: - Nguyên nhân dẫn đến học sinh cá biệt: Các em học gia đình ép buộc; Do tác động xã hội, bị bè bạn không tốt lơi kéo; Sự kích động phim ảnh, trò trơi bạo lực từ game; Chưa có quan tâm cha mẹ đến việc học cái; Do gia đình giả, biết cung cấp tiền cho mà không quan tâm đến kết học Trang 19 tập mình, dẫn đến tính ỷ lại; Do hồn cảnh gia đình khó khăn, phải làm thêm giúp gia đình nên thường xuyên bỏ học, học lực sa sút; Do cho mẹ ly hôn, dẫn đến buồn chán; Do lớp học có nhiều học sinh yếu, kém…Bên cạnh số nguyên nhân xuất phát từ giáo viên như: - Đối với giáo viên môn: Do học yếu nên giáo viên môn phân biệt cư xử; Thường xuyên gọi trả bài; Cho nhiều điểm kém; So sánh học sinh với học sinh khác; Hâm dọa lại lớp … làm cho học sinh niềm tin dẫn đến bi oan, chán chường, không muốn học mơn đó… - Đối với giáo viên chủ nhiệm: Trong trình giáo dục học sinh cá biệt sử dụng tùy tiện phương pháp khơng phù hợp chưa khoa học; Xử lý học sinh lớp không công bằng; Không xây dựng quy định riêng cho lớp; Xử lý không đến nơi, đến chốn - Đối với học sinh cá biệt thường có biểu sau: Bỏ học, cúp tiết, thường học trễ Khơng đồng phục, phù hiệu Đầu tóc, tác phong Mất trật tự học Không ý nghe thầy giảng dạy Thiếu văn hóa (nói tục, chưỡi thề) Đùa giỡn, chọc gẹo người khác mức Sách vỡ không đầy đủ, thường xuyên không chép Mê chơi game, lôi kéo, rủ rê bè bạn Đia học nhà khơng Thường nói dối 4.2 TH36: Các giải pháp sư phạm công tác giáo dục học sinh người giáo viên chủ nhiệm 4.2.1 Các khái niệm, phân loại tình sư phạm: a Các khái niệm: - Tình huống: Theo từ điển tiếng việt năm 2008: “Tình hồn cảnh diễn biến, thường bất lợi, cần đối phó” hay nói cách khác: + Tình thực tế khách quan có diễn biến, thường diễn biến bất lợi cần phải đối phó + Tình hệ thống phức tạp gồm chủ thể khách thể Trong chủ thể người, khách thể hệ thống + Tình việc xảy nơi, thời gian buộc người ta phải suy nghĩ, hành động, đối phó, chịu đựng - Tình có vấn đề: Tình có vấn đề trạng thái tâm lí xuất người gặp phải tình gợi khó khăn mặt lí luận hay thực tiễn mà họ thấy cần thiết có khả vượt qua khơng phải tức khắc hiểu biết vốn có, cách thức biết mà đòi hỏi lĩnh hội tri thức cách thức hành động mới, phải trải qua q trình tích cực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi điều chỉnh kiến thức sẵn có - Tình sư phạm: Tình cơng tác giáo dục học sinh người giáo viên chủ nhiệm lớp kiện thực tế khách quan diễn có tính chất bất thường liên quan đến trách nhiệm quản lý người giáo viên chủ nhiệm, buộc người giáo viên chủ nhiệm lớp phải có biện pháp giải thích hợp b Phân loại tình Có nhiều cách phân loại tình huống: Trang 20 - Căn theo tính vấn đề tình có: Tình sai (Mâu thuẫn); Tình phản bác; Tình nghịch lý; Tình huống…… - Căn theo tính logic vấn đề có: Tình đối thoại; Tình nghịch lí; Tình kiện mâu thuẫn; Tình tranh luận biện chứng; Tình hng hai bên tranh luận hai bên - Căn vào phạm vi vấn đề có: Tình thơng thường; Tình có vấn đề; Tình sư phạm 4.2.2 Qui trình giải tình sư phạm Để giải tình sư phạm cần thực theo qui trình sau: Bước 1: Xác định vấn đề Bước 2:Thu thập thông tin kiện thích hợp - Xem xét thơng tin kiện có sẵn Thu thập thêm kiện qua khảo sát… - Sắp xếp, phân tích xử lý kiện + Nhận biết chứng cần thiết; Thu thập chứng cứ; Sắp xếp chứng (chuyển dịch, giải thích, phân loại) + Phân tích chứng Bước 3: Xây dựng giả thuyết chọn giải pháp Tìm tòi mối quan hệ khác để đưa suy luận logic; Phát biểu giả thuyết Bước 4: Lựa chọn giải pháp Tìm kiếm mối quan hệ có liên quan tình huống; tìm điểm giống khác giải pháp lựa chọn giải pháp tốt Bước 5: Đánh giá kết quả, đưa kết luận áp dụng Đưa kết luận, thử nghiệm để xem xét chứng khái quát hóa kết 4.3 TH38: Nội dung hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp tiểu học 4.3.1 Một sổ vấn đề liên quan đến hoạt động giáo dục lên lớp: a Khái niệm hoạt động giáo dục lên lớp Hoạt động GDNGLL hoạt động giáo dục tổ chức theo chủ đề giáo dục tháng với thời lượng tiết/tuần (Chương trình giáo dục cấp Tiểu học, Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Với quan niệm hoạt động GDNGLL, Hoạt động tự chọn Hoạt động tập thể (sinh hoạt toàn trường cờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đội TNTP HCM, sinh hoạt Sao Nhi đồng) hoạt động giáo dục độc lập với nhà trường Trang 21 Như biết, hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động giáo dục lên lớp nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển lực, bồi dưỡng khiếu, giúp đỡ HS yếu cho phù hợp đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS tiểu học Hoạt động giáo dục lên lớp tiến hành thông qua việc dạy học môn học bắt buộc tự chọn chương trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Hoạt động giáo dục lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khoá, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hoá; hoạt động bảo vệ mơi trường; lao động cơng ích hoạt động xã hội khác b Vai trò hoạt động giáo dục lên lớp - Hoạt động GDNGLL phận quan trọng chương trình giáo dục nhà trường Hoạt động GDNGLL nối tiếp hoạt động dạy học mơn văn hóa; đường quan trọng để gắn học với hành, lí thuyết với thực tiễn, nhà trường với xã hội Hoạt động GDNGLL tạo hội cho HS thực hành, trải nghiệm điều học vào thực tiễn sống Trên sở củng cố, khắc sâu, mở rộng kiến thức, kĩ môn học cho HS - Hoạt động GDNGLL có vai trò quan trọng góp phần giáo dục nhân cách, phát triển tồn diện cho HS tiểu học - Các nghiên cứu tâm lí - giáo dục cho thấy, nhiều nét tính cách người hình thành trước tuổi học đường Việc tham gia vào nhiều hoạt động GDNGLL phong phú, đa dạng tạo hội cho HS thể hiện, bộc lộ, tự khẳng định thân; tạo hội cho em giao lưu, học hỏi bạn bè người xung quanh; tạo hội thuận lợi cho HS tham gia cách tích cực vào đời sống cộng đồng … Từ tác động tích cực đến nhận thức, tình cảm, niềm tin hành vi HS, giúp em phát triển nhiều phẩm chất tích cực như: tinh thần đồng đội, tinh thần trách nhiệm, lòng nhân ái, khoan dung, cảm thơng, tính kỉ luật, trung thực, mạnh dạn, tự tin,…và giúp em phát triển kĩ hoạt động tập thể kĩ sống như: kĩ giao tiếp, kĩ tự nhận thức, kĩ xác định giá trị, kĩ định giải vấn đề, kĩ kiên định, kĩ tư phê phán, tư sáng tạo, kĩ ứng phó với căng thẳng, kĩ thương lượng, kĩ hợp tác, kĩ lập kế hoạch, kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kĩ quản lí thời gian, kĩ thu thập xử lí thơng tin, Xét phạm vi rộng hơn, hoạt động GDNGLL tạo điều kiện để HS tham gia, hội nhập vào dòng chảy hoạt động chung trẻ em địa phương, đất nước, khu vực giới Điều giúp phát triển lực hoạt động thực tiễn, lực hoạt động trị - xã hội, lực hòa nhập cộng đồng cho HS Đó phẩm chất lực bản, cần thiết người công dân Việt Nam để đáp ứng yêu cầu thực công đổi đất nước hội nhập quốc tế Trang 22 - Thơng qua hình thức hoạt động như: trò chơi, tham quan du lịch, cắm trại, thể dục thể thao, văn hóa, nghệ thuật, , hoạt động GDNGLL giáo dục HS tình u thiên nhiên, đất nước, người, giúp em phát triển thể chất thẩm mĩ; đồng thời giúp em giải tỏa mệt mỏi, căng thẳng trình học tập ngày trường c Các đặc điểm hoạt động GDNGLL ở tiểu học - Họat động GDNGLL phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS tiểu học - Hoạt động GDNGLL mang tính linh hoạt, mềm dẻo, mở hoạt động dạy học - Nội dung hoạt động GDNGLL mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục, sống cách dễ dàng, thuận lợi - Các hình thức đa dạng hoạt động GDNGLL giúp cho việc chuyển tải nội dung giáo dục tới HS cách nhẹ nhàng, hấp dẫn - Hoạt động GDNGLL có khả phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường d Quan điểm xây dựng chương trình giáo dục ngồi lên lớp ở trường tiểu học Thực chương trình tổ chức hoạt động: - Mỗi lớp cử 01 đ/c giáo viên trưởng khối Trước tổ chức hoạt động trưởng khối tổ chức họp GVCN khối để xây dựng kế hoạch hoạt động gửi Ban hoạt động NGLL để theo dõi kiểm tra - Trong qua trình tổ chức hoạt động Ban HĐ NGLL sử dụng linh hoạt phương pháp nhằm mang lại hiệu cao công việc HĐ NGLL như: Phương pháp thảp luận nhóm, Phương pháp đóng vai, Phương pháp giả vấn đề, Phương pháp tình huống, phương pháp giao nhiệm vụ, Phương pháp trò chơi, Phương pháp tổ chức hoạt động giao lưu, Phương pháp diễn đàn - Đối với hoạt động lớn, trước thực hoạt động Ban HĐNGLL trường phối hợp với Cơng đồn trường, Đồn Đội phòng ban, tổ nhà trường việc xây dựng, phổ biến thực kế hoạch; Tham mưu với nhà trường Quyết định thành lập BTC, BGK, phân công nhiệm vụ cụ thể Đối với lớp theo kế hoạch phải có chuẩn bị tốt mặt để tham gia tốt hoạt động 4.3.2 Các nội dung hoạt động giáo dục lên lớp bậc Tiểu học: Hiện nay, theo đạo Bộ, hoạt động GDNGLL trường tiểu học cấu trúc theo chủ đề tháng, gắn với ngày lễ lớn năm đặc điểm nhà trường Cụ thể: Tháng Chủ đề Nội dung giáo dục chủ yếu - Giáo dục truyền thống nhà trường, Trang 23 Mái trường thân yêu em nội quy trường lớp - Giáo dục an tồn giao thơng - Vui Trung Thu 10 Vòng tay bạn bè - Giáo dục tình cảm bạn bè - Giáo dục nhân ái, nhân đạo 11 Biết ơn thầy giáo - Giáo dục lòng kính trọng biết ơn thầy cô giáo - Giáo dục bảo vệ mơi trường - Giáo dục lòng tự hào biết ơn người ngã xuống độc lập tự Tổ quốc - Giáo dục sức khỏe 12 Uống nước nhớ nguồn Ngày Tết quê em - Giáo dục truyền thống dân tộc Em yêu Tổ quốc Việt Nam - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước u q mẹ giáo Hòa bình hữu nghị Bác Hồ kính u - Giáo dục tình cảm yêu quý bà, mẹ, cô giáo, chị em gái; tơn trọng, thân thiện, đồn kết với bạn gái - Giáo dục tình đồn kết hữu nghị dân tộc, quốc gia giới - Hiểu biết tự hào chiến thắng 30-41975 - Giáo dục tình cảm kính u Bác Hồ, - Giáo dục ý thức đội viên Đội TNTP HCM 4.3.3 Các hình thúc tổ chúc hoạt động giáo dục ngồi lên lớp bậc Tiểu học: Hình thức hoạt động GDNGLL trường tiểu học phong phú, đa dạng Dưới số hình thức phổ biến: - Hoạt động thư viện - Trò chơi tập thể, trò chơi dân gian (bịt mắt bắt dê, kéo co, rồng rắn lên mây, nhảy dây, ô ăn quan, mèo đuổi chuột, chim bay cò bay, ném còn, …) - Hát hát thiếu nhi, hát dân ca, múa tập thể, múa dân gian (múa nón, múa quạt, nhảy sạp, xòe Thái,…), đọc thơ, kể chuyện, diễn kịch - Vẽ tranh, triển lãm tranh - Làm báo tường Trang 24 - Thể dục thể thao (thể dục nhịp điệu, đá cầu, cầu lơng, bóng bàn, bóng đá, khiêu vũ thể thao, nhảy Hip hop, ) - Tổ chức ngày Hội (Ngày hội môi trường, Hội vui học tập, Hội hóa trang, vui Trung Thu, Ngày hội bà, mẹ, Ngày Hội sức khỏe, Ngày hội trao đổi đồ dùng, đồ chơi, sách truyện,…) - Hoạt động kỉ niệm ngày lễ lớn năm như: + Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 + Ngày quốc phòng tồn dân 22/12 + Ngày thành lập Đảng CSVN 3/2 + Ngày phụ nữ quốc tế 8/3 + Ngày thành lập Đoàn TNCS HCM 26/3 + Ngày thành lập Đội TNTP HCM 15/5 + Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh 19/5 - Hoạt động tham quan, du lịch di tích lịch sử, di tích văn hóa, danh lam thắng cảnh - Hoạt động nhân đạo (quyên góp ủng hộ bạn HS nghèo vượt khó lớp, trường, địa phương; ủng hộ nạn nhân chất độc da cam; ủng hộ người có hồn cảnh khó khăn, bị thiên tai, bão lụt, người khuyết tật,…) - Hoạt động đền ơn đáp nghĩa (thăm hỏi bà mẹ Việt Nam anh hùng, lão thành Cách mạng, thương binh, gia đình liệt sĩ địa phương) - Hoạt động giao lưu (giao lưu, kết nghĩa HS lớp, trường, địa phương HS quốc tế; giao lưu HS với chuyên gia, nhà hoạt động xã hội, cựu chiến binh, người lao động giỏi địa phương, ….) - Hoạt động môi trường (tổng vệ sinh trường lớp, đường làng, ngõ phố; trồng cây, trồng hoa sân trường, vườn trường, đường làng, ngõ xóm; dọn rác bãi biển; tìm hiểu tình hình ô nhiễm môi trường hoạt động bảo vệ môi trường địa phương;…) - Hoạt động khéo tay hay làm (Làm búp bê, làm rối, làm hoa giấy, làm đèn ông sao, đèn xếp, may quần áo cho búp bê, cắm hoa, bày cỗ Trung Thu, làm đồ chơi từ vỏ hộp, vỏ lon bia;…) - Hoạt động câu lạc bộ: + Câu lạc bóng đá, bóng bàn, võ thuật, + Câu lạc người thích khám phá + Câu lạc nhà môi trường trẻ + Câu lạc nhà thiết kế thời trang trẻ Trang 25 + Câu lạc khéo tay, hay làm + Câu lạc tuyên truyền viên trẻ tuổi + Câu lạc Tiếng Anh/ Tiếng Nga/ Tiếng Pháp/Tiếng Trung… + Câu lạc người yêu động vật + Câu lạc người làm vườn trẻ + Câu lạc ca hát + Câu lạc hát dân ca + Câu lạc kịch nói, kịch câm + Câu lạc múa ba lê, múa dân tộc + Câu lạc múa rối 4.4 TH 39: Giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học qua môn học; 4.4.1 Một số vấn đề chung kỹ sống giáo dục kỹ sống qua môn học ở tiểu học a Khái niệm kỹ sống: Kĩ sống khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống b Mục tiêu: Trang bị cho học sinh kiến thức, giá trị, thái độ, kỹ phù hợp: hình thành cho HS hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ hành vi, thói quen tiêu cực KNS giúp HS có khả ứng phó phù hợp linh hoạt tình sống hàng ngày KNS giúp HS vận dụng tốt kiến thức học, làm tăng tính thực hành Tạo hội thuận lợi để HS thực tốt quyền, bổn phận phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức Nhằm đẩy mạnh phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, đồng thời có thống cao việc tăng cường giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học toàn cấp học; trang bị cho học sinh hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực, loại bỏ hành vi, thói quen tiêu cực mối quan hệ, tình hoạt động hàng ngày; giúp em có khả làm chủ thân, khả ứng xử, ứng phó phù hợp, tích cực trước tình sống Giúp GV soạn dạy KNS cho học sinh TH c Yêu cầu: Việc bố trí xếp bàn ghế phòng học, vị trí trưng bày sản phẩm học sinh….Chuẩn bị thiết bị đồ dùng dạy học, loại phiếu học tâp sử dụng cho hoạt động học Giáo viên mạnh dạn, tích cực việc tổ chức hoạt động dạy học, vận dụng phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học phù hợp…Tạo thân thiện, hợp tác, giao tiếp ứng xử học giáo viên học sinh, học sinh học sinh, động viên, tạo hôị cho đối tượng học sinh tham gia Ngồi việc GDKNS cho HS TH thơng qua kĩ thuật dạy học, tổ chức hoạt động GDNGLL, phối hợp với gia đình, PGD&ĐT đạo lớp đưa nội dung GDKNS vào dạy tiết SHTT Nhà trường cần Trang 26 phải rà sốt lại thực trạng trường mình, hạn chế hướng giải để tổ chức tốt việc giáo dục kỹ sống cho học sinh, sau vào chương trình khung PGD, xây dựng chương trình cụ thể cho đơn vị Tùy theo hoàn cảnh thực tế địa phương, trường để triển khai GDKNS cho thật hiệu Các trường cần phải xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa Thầy giáo, cán bộ, phụ huynh phải gương mẫu Bên cạnh đó, cần tạo mơi trường thân thiện, gia đình thân thiện, cộng đồng thân thiện Ngoài ra, việc đẩy mạnh phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” giải pháp góp phần trang bị thêm nhiều kiến thức kỹ sống cho học sinh 4.4.2 Các phương pháp kỹ thuật tích hợp lồng ghép giáo dục kỹ sống vào môn học: a Sự khác biệt dạy mơn học với GDKNS: Chương trình giáo dục mơn Đạo đức cấp tiểu học có số nội dung trùng hợp với nội dung giáo dục kỹ sống Tuy nhiên, mục đích phương pháp dạy mơn khơng giống hồn tồn Ví dụ: Trong chương trình mơn Đạo đức lớp 1, tuần 19 có bài: “Lễ phép, lời thầy giáo” Trong dạy kỹ sống, khơng có khái niệm “vâng lời”, có khái niệm “lắng nghe”, “đồng cảm”, “chia sẻ” Mục tiêu giáo dục kỹ sống rèn luyện cách tư tích cực, hình thành thói quen tốt thơng qua hoạt động tập trải nghiệm, khơng đặt mục đích “rèn nếp” hay “nghe lời” Cơng dân tồn cầu người biết suy nghĩ đầu mình, biết phân tích sai, định có làm điều hay điều khác chịu trách nhiệm điều đó, khơng tạo lớp công dân “chỉ biết nghe lời” Đây khác biệt việc giáo dục kỹ sống với môn học khác (như môn Đạo đức) b Phương pháp kĩ thuật dạy học: Cũng môn học khác, GDKNS sử dụng PPDH tích cực PPDH theo nhóm; PP giải vấn đề; PP đóng vai; PP trò chơi Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật chia nhóm; Kỹ thuật đặt câu hỏi; Kỹ thuật khăn trải bàn; Kỹ thuật trình bày phút; Kỹ thuật đồ tư Những nội dung thân vận dụng vào thực tiễn giảng dạy giáo dục đơn vị: Giải pháp xử lý tình huốn sư phạm người giáo viên chủ nhiệm công tác quản lý giáo dục học sinh hoạt động buổi/ ngày: * GIẢI PHÁP 1: Nâng cao nhận thức giáo viên - Mỗi giáo viên phải nắm bắt, hiểu thấu đáo nội dung tinh thần đạo ngành vấn đề tự chủ, linh hoạt, sáng tạo dạy học - Giáo viên phải hiểu mục tiêu, nguyên tắc dạy học ngày để từ định hướng cho thiết kế dạy phù hợp - GV phải ý thức HS Tiểu học tiềm ẩn nhiều khả phát triển, song chưa có kinh nghiệm sống nên em tiếp thu không chọn lọc Bởi Trang 27 vậy: GVCN giữ vai trò định đến phát triển hướng em, nhân tố định chất lượng GD lớp tiểu học, HS tiểu học Hiểu điều để GVCN cần định hướng cho cơng tác chuẩn bị * GIẢI PHÁP 2: - Dạy đến đối tượng HS, dạy theo nhu cầu người học cách hợp lý - Khi đối tượng HS học, học sinh giao công việc cụ thể phù hợp với lực, sở trường em hăng hái thực hiện, khơng khí lớp học sôi Muốn đạt mục tiêu giáo viên phải: a Tìm hiểu, nắm bắt, phân loại đối tượng HS: Đây việc làm quan trọng, lẽ phân loại HS lớp, giáo viên CN hình dung nhóm học sinh cần để giáo viên có kế hoạch b Chọn nội dung cho phù hợp với nhóm đối tượng HS: Song song với việc nắm bắt, phân loại học sinh, giáo viên CN phải quan tâm đến chuẩn kiến thức, kỹ cần đạt bài, phần tiết học khóa buổi Với nội dung đó, buổi học sinh TB, yếu cần luyện kỹ Em chưa nắm chuẩn? Em hổng kiến thức kỹ gì? Do nguyên nhân nào, cần đưa nội dung vào dạy với lượng HS giỏi cần mở rộng, khắc sâu nâng cao đến đâu Nên đưa dạng vào dạy phần hợp lý, tạo điều kiện tốt cho em cọ xát, phát triển khiếu Trong thực tế lên lớp, có đơn vị kiến thức dạy buổi HS trung bình, yếu em luyện để đạt chuẩn vững cách tự giác, hứng thú với nhiều biện pháp giáo viên xem thành cơng Còn nhóm HS khá, giỏi em nắm kiến thức nhiệm vụ giáo viên khơng gò ép em làm thui chột khiếu HS Lúc giáo viên phải tạo cho em hội tiếp xúc, làm quen, chủ động chiếm lĩnh kiến thức mức độ cao Điều đặt cho giáo viên phải chọn nội dung phù hợp với đối tượng,vấn đề chuẩn bị không cầu kỳ, không tốn kém, khơng hình thức mà đối tượng học sinh phát huy khả Trong dạy học, vấn đề thiếu ta phải: “làm mới”, ln gây hứng thú lòng ham mê khám phá, tìm tòi cho học sinh nhiều cách thức * GIẢI PHÁP 3: Đa dạng hóa hình thức dạy học Khi lên lớp dạy học buổi hình thức dạy học đơn điệu, nghèo nàn, học sinh ngại học, chán học Bởi thế, bên cạnh việc chủ động chọn nội dung, thời lượng thích hợp giáo viên CN quan tâm đến việc làm phong phú hình thức dạy học nhằm chống chán, tạo nhu cầu học cho học sinh để phát huy tốt vai trò chủ động sáng tạo, ý thức tự học, tự rèn học sinh Chẳng hạn, tiết học buổi 2, giáo viên đan xen hình thức học cá nhân, học nhóm, học lớp, thay đổi tập dạng trắc nghiệm, tập tự luận, câu đố, xen kẽ việc dùng đồ dùng học tập bảng con, phiếu tập, ô ly,…Cụ thể số tiết lớp, cụ thể có số tiết ngồi khơng gian phòng học, hay qua sân chơi trí tuệ, qua thi,… Thế dù hình thức nào, dù phương pháp cần đảm bảo: + Khơng ảnh hưởng đến thời lượng tiết cấu cứng buổi + Tạo niềm tin, ổn định tâm lý, tạo tâm thế, nhu cầu học cho học sinh Trang 28 + Cách thức dạy học kết hợp nghệ thuật chủ nhiệm phù hợp với tính cách, lực, đặc điểm tâm lý, hoàn cảnh học sinh để học sinh thích Cách dạy nhẹ nhàng vui vẻ, gò ép vào khn khổ người lớn, phải đặc biệt ý gìn giữ sức khỏe cháu” Đúng vậy, ta phải giáo dục HS có lòng nhân ái, có kiến thức, kỹ phương pháp nhẹ nhàng hiệu Như vậy, với số hình thức, phương pháp dạy học, tiết dạy buổi diễn nhẹ nhàng bầu khơng khí thi đua sơi Trong dạy học “làm mới”, “dễ hố” (cho HS yếu) mà khơng hạ chuẩn để thu hút HS Ở đây, đối tượng luyện kỹ mức độ khác Và em luyện kỹ sống, trải nghiệm qua giao tiếp Những nội dung khó đề xuất cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải nội dung khó Không Tự đánh giá: Bản thân sau bồi dưỡng tiếp thu vận dụng vào thực tiễn công tác 90% so với yêu cầu kế hoạch III Các nội dung bồi dưỡng khác: Không C KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI BDTX CỦA GV CUỐI NĂM HỌC: Cả năm KQ đánh giá ND1 ND2 ND3 (số điểm) (số điểm) (số điểm) Kết tự đánh giá cá nhân 9 ĐIỂM TB XL Giỏi Kết đánh giá Tổ chuyên môn Kết xếp loại nhà trường NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Trang 29 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thư ký TM Tổ chuyên môn Tổ trưởng NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HIỆU TRƯỞNG ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Củ Chi, ngày tháng năm 201… HIỆU TRƯỞNG Trang 30 ... học sinh người giáo viên chủ nhiệm - TH38: Nội dung hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp tiểu học - TH39: Giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học qua môn học Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày... chán; Do lớp học có nhiều học sinh yếu, kém…Bên cạnh số nguyên nhân xuất phát từ giáo viên như: - Đối với giáo viên môn: Do học yếu nên giáo viên môn phân biệt cư xử; Thường xuyên gọi trả bài; Cho... động dạy học, vận dụng phương pháp dạy học, kỹ thu t dạy học phù hợp…Tạo thân thiện, hợp tác, giao tiếp ứng xử học giáo viên học sinh, học sinh học sinh, động viên, tạo hôị cho đối tượng học sinh

Ngày đăng: 26/01/2018, 09:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan