Báo cáo thực tập mầm non

25 337 0
Báo cáo thực tập mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I TÌM HIỂU VỀ TRƯỜNG MẪU GIÁO SÙNG NHƠN 1.1 Giới thiệu chung: Trường Mẫu giáo Sùng Nhơn chính thức hoạt động là vào tháng 4 năm 1976, lúc đó trường chỉ có 3 phòng với 3 giáo viên gồm 1 hiệu trưởng, 1 hiệu phó và 1 giáo viên. Hiệu trưởng và hiệu phó điều tham gia việc dạy cho các em học sinh. Công tác giảng dạy và phòng học trong thời gian đầu rất khó khăn, phòng óc tạm bợ, công tác chuyên môn còn non kém, công tác chỉ đạo từ cấp trên xuống gặp nhiều trở ngại do đường xá và phương tiện vận chuyển không đầy đủ. Theo thời gian, nhờ sự cố gắng của bà con nhân dân, chính quyền và tập thể giáo viên nên trường dần khang trang và tiến bộ hơn về mọi mặt. Cho đến thời điểm này, trường tương đối đầy đủ và đảm bảo được công tác dạy và học cho các học sinh. Hiện toàn trường có 16 phòng gồm 10 phòng học, 1 phòng Hiệu trưởng, 1 phòng Hiệu phó, 1 phòng hành chính và 1 phòng y tế, 1 phòng âm nhạc,1 phòng văn thư. Trường có 1 cơ sở chính và 3 cơ sở phụ. Trong thời gian qua, địa phương đang xây dựng đề án “Nông thôn mới” nên cơ sở vật chất của trường được xây dựng mới, Phòng học thoáng mát, có khu vệ sinh riêng và đủ tiêu chuẩn, vị trí xây dựng của cơ sở chính và phụ đảm bảo yên tĩnh để các em học sinh tiếp thu việc học. Ngoài ra các thiết bị vui chơi của các em cũng dần hiện đại hóa và đa dạng. Nhiều năm liền trường Mẫu giáo Sùng Nhơn thực hiện tốt và thành công Phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

Trường trung cấp Miền Đông Khoa: Giáo dục Mầm non CHƯƠNG I TÌM HIỂU VỀ TRƯỜNG MẪU GIÁO SÙNG NHƠN 1.1 Giới thiệu chung: Trường Mẫu giáo Sùng Nhơn thức hoạt động vào tháng năm 1976, lúc trường có phòng với giáo viên gồm hiệu trưởng, hiệu phó giáo viên Hiệu trưởng hiệu phó điều tham gia việc dạy cho em học sinh Công tác giảng dạy phòng học thời gian đầu khó khăn, phòng óc tạm bợ, cơng tác chun mơn non kém, công tác đạo từ cấp xuống gặp nhiều trở ngại đường xá phương tiện vận chuyển không đầy đủ Theo thời gian, nhờ cố gắng bà nhân dân, quyền tập thể giáo viên nên trường dần khang trang tiến mặt Cho đến thời điểm này, trường tương đối đầy đủ đảm bảo công tác dạy học cho học sinh Hiện toàn trường có 16 phòng gồm 10 phòng học, phòng Hiệu trưởng, phòng Hiệu phó, phòng hành phòng y tế, phòng âm nhạc,1 phòng văn thư Trường có sở sở phụ Trong thời gian qua, địa phương xây dựng đề án “Nông thôn mới” nên sở vật chất trường xây dựng mới, Phòng học thống mát, có khu vệ sinh riêng đủ tiêu chuẩn, vị trí xây dựng sở phụ đảm bảo yên tĩnh để em học sinh tiếp thu việc học Ngoài thiết bị vui chơi em dần đại hóa đa dạng Nhiều năm liền trường Mẫu giáo Sùng Nhơn thực tốt thành công Phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” 1.1.1 Tên trường địa - Tên trường : Trường Mẫu Giáo Sùng Nhơn - Địa sở : Thơn Xã Sùng Nhơn, Huyện Đức Linh, Tỉnh Bình Thuận - Cơ sở phụ: Gồm có sở + Thôn Sùng Nhơn + Thôn Sùng Nhơn + Thôn Sùng Nhơn Báo cáo thực tập – Sinh viên: Phan Thị Hoài Linh Trường trung cấp Miền Đông Khoa: Giáo dục Mầm non 1.1.2 Độ tuổi số lớp học - Lớp mầm : độ tuổi tuổi, có lớp - Lớp chồi : độ tuổi tuổi, có lớp - Lớp : độ tuổi tuổi, có lớp Tổng cộng : trường có 10 lớp với độ tuổi từ tuổi đến tuổi 1.1.3 Hệ thống quản lý trường - Hiệu Trưởng : Quản lý chung - Hai hiệu phó: Hỗ trợ cho hiệu trưởng cơng tác hành chun - Các khối chuyên môn: Khối lá, Khối mầm khối chồi; Các phòng ban mơn khác: Kế tốn, Thủ quỹ, Y tế, Cấp dưỡng, Văn phòng - văn thư … HIỆU TRƯỞNG Hồ Thị Mỹ Trinh HIỆU PHĨ (Cơ Chi) Ban chấp hành cơng đồn HIỆU PHĨ (Cơ Phương) Khối VP - KT Khối chồi VT - Y tế Khối mầm c Cấp dưỡng * Chú thích : (1) Cơng tác đạo điều hành hành chính, chun môn (2) Phối hợp thực công tác hành chính, chun mơn (3) viết tắt: VP: Văn Phòng; VT: Văn thư; KT: Kế toán Báo cáo thực tập – Sinh viên: Phan Thị Hoài Linh Trường trung cấp Miền Đông Khoa: Giáo dục Mầm non 1.2 Thông tin đề tài thực tập - Tên đề tài: Sưu tầm tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mầm non - Lý chọn đề tài: Hiện cơng nghệ thơng tin phát triển nhanh chóng với phát triển hệ thống điện thoại mạng internet, điều thúc đẩy phát triển xã hội mặt trái gây nhiều tác hại khôn lường, trẻ nhỏ Chúng ta thấy nhiều đứa trẻ lên ba , lên bốn cầm điện thoại thông minh “lướt” sành sỏi, thực chất đứa trẻ dùng điện thoại để làm gì? đa phần sử dụng để xem video, nghe nhạc đặc biệt chơi điện tử… điều gây nhiều tác hại: Trẻ dễ thụ động, béo phì, đặc biệt dễ gây tổ thương mắt tiếp xúc nhiều với hình điện thoại Bản thân tơi có đứa em, đứa cháu “mê” điện thoại đơi cha mẹ khơng có thời gian chơi với cháu, cháu lại khơng biết cách tự tổ chức trò chơi khơng biết nên chơi Tơi mong muốn đứa trẻ chơi trò chơi ngày xưa, chạy nhảy, reo hò, vận động tranh giành chiến thắng để có tuổi thơ đáng nhớ Vì vậy, tơi chọn đề tài “Sưu tầm tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mầm non” để đứa trẻ mầm non vui chơi, biết cách chơi giải trí bổ ích với trò chơi dân gian, qua tơi mong muốn em, cháu tiếp tục giữ trò chơi truyền thống đầy bổ ích để gieo mầm cho hệ tiếp theo, “chơi” cách để học phát triển, hồn thiện kỹ - Đối tượng nghiên cứu: + Trò chơi: “Nu na nu nống”, “Oẳn tù tì”, “trốn tìm”, “Nhảy dây”… dành cho trẻ lớp mầm + Trò chơi: “Rồng rắn lên mây”, “Kéo co”, “Mũ mít”, … dành cho trẻ lớp chồi Báo cáo thực tập – Sinh viên: Phan Thị Hoài Linh Trường trung cấp Miền Đông Khoa: Giáo dục Mầm non + Trò chơi: “Ơ ăn quan”, “Thả diều”, “Cờ gánh”, “Bịt mắt đập niêu đất”, … dành cho trẻ lớp - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng dựa phương pháp quan sát giải thích cách chơi, luật chơi trò chơi -Phạm vi nghiên cứu: Siêu tầm trò chơi dân gian dành cho trẻ mầm non CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ trường mầm non 2.1.1 Trò chơi dân gian Trò chơi dân gian xuất gắn liền với hoạt động văn hóa tín ngưỡng người thời tiền sử Xuất phát từ hành động mang tính chất thần bí, cầu ước, phù yểm ma thuật, hay hành vi mô hoạt động săn bắn trồng trọt Cùng với phát triển xã hội, nhiều nghi thức tôn giáo dần ý nghĩa linh thiêng, giữ lại mục đích vui chơi giải trí cho cộng đồng Vì trò chơi dân gian phần lớn gắn với hội làng diễn vào mùa xuân, mùa thu chu kỳ sản xuất nông nghiệp Trò chơi dân gian phận hoạt động lao động sản xuất, tôn giáo hoạt động văn hóa xã hội Vì vậy, nghiên cứu giới thiệu trò chơi dân gian sẽ làm sống lại khơng khí sinh hoạt cộng đồng người xưa, quay lại cội nguồn xuất phát văn hóa nhân loại Trò chơi dân gian chia làm hai nhóm Một là, trò chơi truyền thống thời kỳ sơ khai mang tính ạt, thường đơi với tín ngưỡng phồn thực, luật chơi thường chưa quy định chặt chẽ, người chơi có thể sử dụng thủ đoạn để giành thắng lợi phe Hai là, trò chơi có quy tắc, thường gắn với hình thái thờ thần mặt trời, chất đường trái đất với mặt trời vốn theo quy tắc định, trò chơi diễn theo quy tắc định Do yêu cầu xác định kết thi ý nghĩa tôn giáo dần đi, nên luật chơi quy định chặt chẽ Báo cáo thực tập – Sinh viên: Phan Thị Hồi Linh Trường trung cấp Miền Đơng Khoa: Giáo dục Mầm non Trò chơi dân gian thường mang tính chất vừa hợp tác vừa ganh đua phản ánh đấu tượng trưng tổ chức xã hội thời tiền sử, nhắc lại quan niệm lưỡng hợp tư nguyên thủy Từ chỗ ganh đua mang tính chất tượng trưng, chúng trở thành thi tài, thi khéo… Những người chơi phải tuân thủ quy tắc đề trò chơi, yêu cầu thi ngày đòi hỏi người tham gia chơi phải phát huy khéo léo, thông minh, lĩnh nghị lực thi đấu… sở hình thành tinh thần thượng võ, biến trò chơi dân gian thành hoạt động rèn luyện thể nghị lực Trò chơi dân gian chứa đựng luật chơi, quy tắc chơi đòi hỏi người chơi phải tơn trọng Chính mà dù trò chơi mang tính chất người tham gia tơn trọng luật chơi, yếu tố quan trọng bảo đảm cho chơi đạt kết mong muốn Trò chơi dân gian phổ biến rộng rãi mang tính chất quần chúng, thu hút nhiều người tham gia động viên cổ vũ đông đảo người xem Trong lễ hội, người tham gia chơi khơng đòi hỏi phải có rèn luyện cơng phu mà cần định làng hay giáp, tùy thuộc vào thân phận họ Trò chơi dân gian Việt Nam thật phong phú nhiều thể loại tiêu biểu như: trò chơi vui khỏe, giải trí, thi tài thi khéo, trò chơi mang tính chất nghi lễ, tính biểu diễn nghệ thuật Nhìn chung trò chơi dân gian mang nét chung phản ánh sống dân cư lúa nước 2.1.2 Trò chơi dân gian trẻ em Trẻ em Việt Nam từ thời xa xưa, bên cạnh trò chơi người lớn nghĩ trẻ chơi, thân trẻ tự đáp ứng nhu cầu chơi bằng cách tạo nhiều cách chơi dựa sở bắt chước hoạt động người lớn, hướng dẫn cho cách chơi, truyền cho từ hệ sang hệ khác, từ vùng sang vùng khác, nhờ có trò chơi dân gian lưu truyền đến ngày hơm Trò chơi dân gian trẻ em bắt chước hoạt động người lớn xã hội, chúng không phụ thuộc cách nghiêm ngặt vào thay đổi sống diễn hàng ngày mà phát triển theo quy định riêng, chúng tồn phát triển sống xã hội thay đổi khác Chẳng hạn, xã hội Báo cáo thực tập – Sinh viên: Phan Thị Hoài Linh Trường trung cấp Miền Đông Khoa: Giáo dục Mầm non chuyển sang trồng trọt định cư, trẻ em không bắt buộc phải học săn bắn, trò chơi săn bắn tiếp tục tồn ngày Nhờ đó, qua trò chơi trẻ em, tìm lại hình ảnh xã hội xa xưa Nhận đinh Tiến sĩ Nguyễn Văn Huy, nguyên Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, nhận định: “Cuộc sống trẻ em thiếu trò chơi Trò chơi dân gian khơng đơn trò chơi trẻ mà chứa đựng văn hóa dân tộc Việt Nam độc đáo giàu sắc Trò chơi dân gian không nâng cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển khả tư duy, sáng tạo, khéo léo mà cũn giúp em hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước Ngày nay, em xã hội công nghiệp, quen với máy móc khơng có khoảng thời gian chơi thiệt thòi Thiệt thòi em không làm quen chơi trò chơi dân gian thiếu nhi ngày trước - ngày bị mai quên lãng, thành phố mà vùng quê Vì thế, giúp em hiểu quay nguồn với trò chơi dân gian việc làm cần thiết” Tuỳ vào sở thích, lứa tuổi, điều kiện thời tiết mà trẻ em chọn trò chơi phù hợp: nắng chơi trời, trời mưa hay buổi trưa nắng gắt chơi nhà; chơi theo nhóm, theo cặp hay chơi mình; chơi với đồ chơi tay khơng Rồng rắn lên mây, đánh trận giả, kéo co… trò đòi hỏi khéo léo, nhanh nhẹn, phát huy tinh thần đồn kết, óc sáng tạo, khả ứng đối linh hoạt tính tơn trọng kỷ luật Đánh khăng, chơi chuyền, chơi ô ăn quan giúp người chơi rèn luyện kỹ cá nhân, tư toán học, phán đốn xác Đặc biệt, nhiều trò chơi kèm đồng dao sáng, nhẹ nhàng, có vần điệu dễ nhớ Chẳng hạn, “Nu na nu nống/Cái trống nằm trong/ Con ong nằm ngoài/ Củ khoai chấm mật/ Phật ngồi Phật khóc/ Con cóc nhảy ra/ Con gà ú ụ/ Bà mụ thổi xôi/ Nhà nấu cháo/ Tố he chân rụt…” dùng làm nhịp đếm cho trò chơi nu na nu nống 2.1.3 Đặc điểm trò chơi dân gian Trò chơi dân gian xưa xem hình thức giáo dục đơn giản, giúp hình thành nhân cách phát triển thể chất cho trẻ nhỏ Nó thường thể hành vi bắt chước trẻ nhỏ từ hoạt động người lớn truyền Báo cáo thực tập – Sinh viên: Phan Thị Hoài Linh Trường trung cấp Miền Đông Khoa: Giáo dục Mầm non dạy người lớn cho trẻ nhỏ Cứ thế, trò chơi dân gian lưu truyền từ hệ qua hệ khác di sản văn hóa dân tộc.Trừ chơi dân gian có nhiều thể loại phù hợp với sở thích, cá tính khác nhiều đối tượng người chơi sôi nổi, điềm đạm hay trầm tĩnh Mỗi trò lại có quy luật riêng, mang sắc thái khác khiến trẻ em chơi suốt ngày mà không thấy chán Đặc điểm chung trò chơi dân gian Trò chơi cổ truyền trẻ em hình thành lưu truyền theo phương thức văn hóa dân gian Việc sáng tạo thực trình lâu dài bao gồm: sáng tạo – lưu truyền – sử dụng - điều chỉnh Ở đây, chủ thể sáng tạo, sử dụng, lưu truyền tái tạo trò chơi chủ yếu trẻ em Dù nơi đâu, gia đình, trường học hay đường làng tổ chức trò chơi dân gian phù hợp Nếu sân nhà nhỏ em chơi ô ăn quan, chơi cờ, chặt dừa chừa mận, bắt ve… Nếu diện tích rộng chơi rồng rắn lên mây, đá cầu, trốn tìm, bịt mắt bắt dê… Ở bãi cỏ lớn tổ chức chơi cướp cờ, đánh đu, chồng sen Cánh đồng nơi “Thả diều” , “Ném còn” Người chơi thường trẻ em ,túm tụm bãi cỏ, sân… việc vui đùa, rèn luyện thân thể, thể nỗi khát khao chiến thắng tiềm ẩn đứa trẻ Vật liệu để chơi trò chơi dân gian trẻ em Việt Nam đơn giản, dễ kiếm, dễ tìm thiên nhiên Việt Nam Trò chơi “Đánh khăng” đoạn tre, nắm sỏi thành vật chơi “ô ăn quan”, cục đất sét thành pháo Trò chơi dân gian khơng mang tính học tập mà mang tính vận động Với trò chơi dân gian chứa đựng nhiệm vụ học tập, chơi nhiệm vụ nhận thức thực hình thức chơi vui vẻ, thoải mái Điều giúp trẻ nỗ lực tìm kiếm cách giải nhiệm vụ đặt trò chơi Trẻ tiếp nhận nhiệm vụ trí tuệ nhiệm vụ chơi, điều góp phần phát triển trí tuệ cho trẻ Xét cấu trúc, với trò chơi dân gian có mục đích học tập thường có cấu trúc rõ ràng gồm thành tố: nhiệm vụ chơi ( nội dung chơi), hành động chơi (động tác chơi) luật chơi (quy tắc) Trong đó, nhiệm vụ trò chơi dân gian nội dung chơi có tính chất toán mà trẻ phải giải dựa điều kiện cho, nội dung trò chơi dân gian khêu gợi hứng thú nhận thức cho trẻ Hành Báo cáo thực tập – Sinh viên: Phan Thị Hoài Linh Trường trung cấp Miền Đông Khoa: Giáo dục Mầm non động chơi động tác trẻ thực lúc chơi, có thành tố đặc trưng cho trò chơi dân gian có tác dụng mạnh mẽ đến phát triển trí tuệ trẻ Hành động chơi phong phú trẻ chơi tích cực nhiêu Khi tham gia chơi Trò chơi dân gian, trẻ phải thực quy tắc đề trò chơi; phải phát huy khéo léo, nhanh nhẹn, thơng minh… q trình chơi, tùy theo trình độ người chơi trò chơi, luật chơi thêm bớt để trò chơi dân gian thêm hấp dẫn Do vậy, trò chơi lần chơi trẻ chơi theo cách riêng Trò chơi dân gian loại trò chơi nhân dân nghĩ truyền từ hệ sang hệ khác Người lớn dùng để dạy trẻ học nói, học đếm, học tính tốn… Trò chơi dân gian hình thức văn hóa phản ánh sống dân tộc, địa phương qua thời kỳ lịch sử Chính vậy, dân tộc, địa phương có trò chơi dân tộc mình, trò chơi lớn lên, sống theo thời gian với dân tộc mà ngày người ta gọi trò chơi dân gian 2.1.4 Phân loại trò chơi dân gian - Trò chơi vận động Gồm trò chơi trẻ em vận động chân tay, chạy, nhảy, gây khơng khí vui nhộn sinh động “chuyền bóng”, “Bịt mắt bắt dê”, “kéo co” … Những trò chơi thường chơi trời để tiếp xúc với thiên nhiên, nhằm tăng cường sức khỏe tố chất thể lực cho trẻ em - Trò chơi học tập Đó trò chơi nhằm phát triển trí tuệ cho trẻ em, dạy cho cháu biết quan sát, tính tốn Có đồng dao, trẻ em ngồi quay quần bên hát, đối thoại để giới thiệu vật, tượng xung quanh Cách chơi giúp cho trẻ em tìm hiểu người tượng thiên nhiên xung quanh mình, tiếp thu tri thức sống Có lại trò chơi bày cách tính tốn : “ơ ăn quan” tập cho trẻ biết tính nhẩm, biết làm phép trừ, phép cộng, giúp phát triển trí tuệ cho trẻ - Trò chơi sáng tạo Báo cáo thực tập – Sinh viên: Phan Thị Hoài Linh Trường trung cấp Miền Đông Khoa: Giáo dục Mầm non Có trò chơi trẻ em tự tay làm nên đồ vật bằng vật liệu tự nhiên, xếp dừa thành chong chóng, xé chuối thành cào cào, cọng rơm thành hình người,cọng sắn thành dây chuyền Những trò chơi giúp cho em khéo tay, phát huy trí tưởng tượng, óc sáng tạo, khơi dậy khiếu thẩm mỹ cần thiết cho sống lao động sau -Trò chơi mơ Là trò chơi mà trẻ mơ phỏng, bắt chước sinh hoạt người lớn làm nhà, cày ruộng, nấu ăn… Những trò chơi có tác dụng phát huy mạnh trí tưởng tượng trẻ em: mẫu coi ăn ngon, vỏ sò, vỏ hến coi nồi niêu, bát đũa… Trong trò chơi này, trẻ hóa thân vào thành người lớn mà trẻ thích Nhờ trẻ nhập vào mối quan hệ xã hội, học cách ứng xử người lớn với nhau, qua trẻ học làm người lớn Sự phân loại mang tính chất tương đối, có trò chơi tác động đến trẻ cách toàn diện 2.1.7 Ý nghĩa trò chơi dân gian Trò chơi dân gian sinh hoạt văn hóa nhân dân sáng tạo trình lao động, sản xuất lưu truyền tự nhiên, rộng rãi cộng đồng Những trò chơi dân gian đến với trẻ thơ cách nhẹ nhàng theo kiểu “vừa học, vừa chơi”, qua đồng dao theo cách nói vần, đồng dao làm tốt chức biểu đạt ý, giáo dục nhận thức, bồi dưỡng tình cảm cho trẻ Qua trò chơi cổ truyền trẻ em, ta rút trò chơi thích hợp với nhu cầu nguyện vọng tâm lý trẻ em, xét nhiều phạm vi như: lời đồng dao, động tác chơi, qui trình tổ chức chơi, chủ định chơi, luật chơi Các trò chơi dân gian Việt Nam thường đơn giản, không cầu kỳ, tốn nên dễ dàng chơi lúc, nơi, dụng cụ dễ kiếm, dễ làm Trò chơi dân gian hoạt động có tác động mạnh mẽ đến trẻ em, phương tiện giáo dục nhân cách tồn diện cho trẻ mầm non Trò chơi dân gian cung cấp cho em kiến thức xã hội cần thiết cho sống trẻ: Tập mua bán, tập lao động, làm quen với nghề nghiệp xã hội Báo cáo thực tập – Sinh viên: Phan Thị Hồi Linh Trường trung cấp Miền Đơng Khoa: Giáo dục Mầm non Trò chơi dân gian phương tiện giáo dục trẻ em có thái độ đắn mối quan hệ người với người, người với thiên nhiên Trò chơi dân gian giúp cho trẻ phát triển trí tưởng tượng, phương tiện phát triển ngơn ngữ có hiệu Khi tham gia chơi, trẻ ca hát, nhảy múa, đối đáp Qua đó, vốn từ trẻ phong phú, ngơn ngữ mạch lạc, trò chơi dân gian phương tiện giáo dục thể chất cho trẻ cách có hiệu Khi tham gia vào trò chơi vận động dân gian, vận động trẻ rèn luyện, nhờ mà trẻ trở nên nhanh nhẹn, hoạt bát tư hoạt động Trò chơi dân gian có ý nghĩa việc rèn luyện kỹ sống cho trẻ Đặc biệt trẻ em Việt Nam, trò chơi dân gian góp phần hình thành nhân cách văn hóa mang sắc dân tộc Việt Nam 2.2 Tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ trường mầm non 2.2.1 Vai trò giáo q trình tổ chức trò chơi dân gian trường mầm non Muốn đứa trẻ bộc lộ phẩm chất trên, giáo viên phải tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào trò chơi, trẻ tích cực, chủ động khám phá đối tượng hướng dẫn giáo viện, có trò chơi phát huy vai trò giáo dục mình.Trong trò chơi dân gian trẻ mẫu giáo ln chủ thể hoạt động tích cực, thích khám phá tìm hiểu mơi trường xung quanh, trẻ tự lựa chọn tìm kiếm phương thức tối ưu để giải nhiệm vụ nhận thức, tự kiểm tra đánh giá kết chơi Mặc dù trò chơi khơng có u cầu khắt khe người lớn, cần dạy trẻ chơi, khơng có tác động sư phạm người lớn trò chơi sẽ khơng phát huy hết vai trò giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ mầm non Giáo viên mầm non có vai trò “điểm tựa”, “thang đỡ”, người bạn chơi trẻ sử dụng biện pháp tổ chức cho trẻ chơi hình thức gián tiếp trực tiếp nhằm giúp trẻ nắm tri thức, kỹ sở hình thành cho trẻ giới quan lực nhận thức Báo cáo thực tập – Sinh viên: Phan Thị Hồi Linh 10 Trường trung cấp Miền Đơng Khoa: Giáo dục Mầm non 2.2.2 Khái niệm biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo - Tổ chức có nghĩa làm cần thiết để tiến hành hoạt động nhằm có hiệu tốt nhất, xếp theo trình tự, nề nếp, làm thành chỉnh thể cấu trúc có chức chung định Trong tổ chức bao hàm có hướng dẫn, bảo, dẫn dắt cho biết phương hướng, cách thức tiến hành hoạt động cụ thể - Biện pháp tổ chức trò chơi dân gian tổng hợp cách thức tổ chức cụ thể hoạt động cô trẻ nhằm thực mục đích giáo dục đặt trò chơi.Biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ, mặt tổ chức tạo điều kiện cho cá nhân trẻ tồn thể nhóm chơi đạt mục đích thỏa mãn nhu cầu chơi, nhu cầu nhận thức Mặt khác, dựa vào hoạt động thực tiễn kinh nghiệm đồng nghiệp, giáo viên sẽ tích lũy nhiều biện pháp tổ chức chơi đa dạng, sử dụng chúng cách có hệ thống nhằm phát huy tính tích cực nhận cho trẻ trò chơi dân gian Biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ ln có tính mục đích, tính cấu trúc gắn với nội dung chơi,chất lượng bị chi phối nội dung ảnh hưởng trở lại làm nội dung ngày phong phú, tạo điều kiện cho trẻ thực hành động chơi đánh giá kết chơi trẻ trường mầm non 2.2.3 Một số yêu cầu tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo - Không áp đặt Trước hết, trò chơi phải hấp dẫn, gây hứng thú cho trẻ Vui thuộc tính chơi Khác với học tập lao động, chơi hoạt động khơng mang tính bắt buộc Trẻ đến với trò chơi hồn tồn tự nguyện, thích mà chơi không ép buộc Tổ chức cho trẻ chơi điều cần nhớ khơng áp đặt, gò bó, đặt nhiều quy định buộc trẻ phải tuân theo - Trẻ chơi tự Tổ chức cho trẻ chơi tức gợi ý, hướng dẫn cho trẻ tự chơi Phát huy tính tự lực, chủ động trẻ, khơng làm thay làm hộ Vì chơi hoạt động độc lập trẻ Được độc lập chơi, trẻ sẽ dễ dàng phát huy nhiều sáng kiến nỗ lực vượt qua khó khăn biết khắc phục trở ngại q trình chơi, qua trưởng thành mặt ý chí Báo cáo thực tập – Sinh viên: Phan Thị Hoài Linh 11 Trường trung cấp Miền Đông Khoa: Giáo dục Mầm non - Thiết lập mối quan hệ cô với trẻ trẻ với bạn Ở lứa tuổi mẫu giáo, “xã hội trẻ em” hình thành, mối quan hệ bạn bè trở nên phức tạp hơn, khơng tổ chức tốt dẫn tới xung đột Cần giữ cho khơng khí hòa thuận, thân ái, bảo đảm cho chơi thành công - Trò chơi có lợi phát triển trẻ Muốn vậy, trước hết trò chơi phải có nội dung lành mạnh bổ ích, có tác dụng rèn luyện phát triển chức sinh lí tâm lý - Tạo tình chơi, trò chơi phong phú Trò chơi phong phú thỏa mãn nhu cầu phát triển nhiều mặt trẻ Tránh tình trạng để trẻ biết chơi có số trò, lặp lặp lại ngày qua ngày cách đơn điệu nghèo nàn, làm trẻ chóng chán khơng thúc đẩy phát triển chúng Báo cáo thực tập – Sinh viên: Phan Thị Hoài Linh 12 Trường trung cấp Miền Đông Khoa: Giáo dục Mầm non CHƯƠNG III THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẪU GIÁO SÙNG NHƠN 3.1 Thực trạng tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ tại trường Mẫu giáo Sùng Nhơn 3.1.1 Thực trạng nhận thức giáo viên tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ trường Mẫu giáo Sùng Nhơn Phần lớn giáo viên thấy cần thiết trò chơi dân gian trình giáo dục trẻ mẫu giáo - tuổi Theo họ trò chơi dân gian tác động mạnh mẽ đến trẻ em, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nhân cách toàn diện trẻ mầm non Họ thấy rằng trò chơi dân gian vận dụng linh hoạt vào hoạt động tổ chức thời điểm khác ngày Giáo viên sử dụng biện pháp lập kế hoạch, sử dụng phương pháp dùng lời, trực quan để tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ Tuy nhiên, cô giáo chưa nhận thức vai trò chủ thể trẻ q trình trẻ chơi, chưa có ý thức cải thiện khó khăn Hạn chế thời điểm tổ chức chơi, thiếu nhiệt tình, tâm huyết tìm kiếm sư tầm nguồn trò chơi dân gian phù hợp với trẻ Một số nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên: - Do đời sống giáo viên nhiều khó khăn thời gian làm việc nhiều, căng thẳng Báo cáo thực tập – Sinh viên: Phan Thị Hồi Linh 13 Trường trung cấp Miền Đơng Khoa: Giáo dục Mầm non - Số trẻ lớp đông nên cô giáo chưa quan tâm đầy đủ đến trẻ, chưa xây dựng kế hoạch tổ chức cho trẻ vui chơi cách đầy đủ kỹ lưỡng - Do sở vật chất hạn chế, diện tích lớp học nhỏ Các đồ dùng đồ chơi cũ, thiếu không gây hứng thú cho trẻ chơi - Các cô giáo chưa chủ động tìm kiếm nguồn trò chơi, hạn chế trò chơi có sẵn chương trình nên tổ chức trò chơi dân gian bị lặp lại, thiếu đổi khiến trẻ không tập trung, thấy nhàm chán - Thời điểm để trẻ chơi trò chơi dân gian thưa thớt có hoạt động, kiện có liên quan : Hội khỏe, hội thi, ngày lễ tết… trẻ chơi với thời gian số lượng trò chơi tương đối Những thời điểm lại phần lớn trẻ tự chơi dẫn chu đáo giáo viên khiến trò chơi nhiều sai lệch, hứng thú 3.1.2 Thực trạng tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ trường Mẫu giáo Sùng Nhơn - Qua thời gian thực tập nhận thấy giáo viên thường hay sử dụng nguồn trò chơi dân gian có sẵn như: Chương trình giáo dục mầm non, tuyển tập trò chơi giáo dục mầm non, kinh nghiệm thân Những trò chơi thường giáo viên thường hay sử dụng như: Nhảy lò cò, mèo đuổi chuột, chi chi chành chành, tập tồng vông, lộn cầu vồng, rồng rắn lên mây, nu na nu nống, thả đỉa ba ba, bao bố Các biện pháp giáo viên thường sử dụng để tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ Biện pháp 1: Lập kế hoạch tổ chức trò chơi dân gian buổi chơi tự do, chế độ sinh hoạt hàng ngày - Các giáo viên có lập kế hoạch tổ chức trò chơi dân gian buổi chơi tự do, chế độ sinh hoạt hàng ngày - Có số cho rằng khơng cần thiết phải lập kế hoạch chơi tự do, chế độ sinh hoạt, nên lập kế hoạc tổ chức tiết học có trò chơi dân gian Biện pháp 2: Sưu tầm lựa chọn trò chơi dân gian Báo cáo thực tập – Sinh viên: Phan Thị Hồi Linh 14 Trường trung cấp Miền Đơng Khoa: Giáo dục Mầm non - Nhiều giáo viên thường xuyên sưu tầm lựa chọn trò chơi trước tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ giúp trẻ phấn khởi với trò chơi có tinh thần tốt đến trường - Bên cạnh có số giáo viên chủ yếu sử dụng tài liệu có sẵn chương trình, sử dụng nguồn tài liệu khác Khi hỏi khơng sử dụng nguồn trò chơi dân gian khác để làm phong phú hoạt động vui chơi trẻ nhiều giáo trả lời khơng có thời gian, họ sợ trò chơi khơng phù hợp, họ làm theo trò chơi chương trình có sẵn khơng sai không ảnh hưởng xấu đến trẻ Biện pháp 3: Tạo mơi trường chơi hấp dẫn kích thích trẻ tích cực chơi - Tơi nhận thấy mơi trường chơi trò chơi dân trẻ chưa quan tâm nhiều Giáo viên thường tổ chức cho trẻ chơi trò chơi sử dụng đồ dùng chi chi chành chành, nu na nu nống, lộn cầu vồng, vuốt ve… Cách thiết kế không gian chơi chưa hợp lý, xếp chưa hợp lý, cho trẻ tiếp xúc với vật liệu dân gian khiến cho trẻ lúng túng thao tác với dụng cụ chơi Biện pháp 4: Sửu dụng kết hợp biện pháp dùng lời với biện pháp trực quan hướng dẫn trẻ chơi - Đa số giáo viên sử dụng thường xuyên phương pháp dùng lời có đa số giáo viên sử dụng phương pháp trực quan trình hướng dẫn trẻ chơi trò chơi dân gian Khi quan sát thực tế thấy rằng họ trọng phương pháp dùng lời giải thích, hướng dẫn cho trẻ Biện pháp 5: Cho trẻ chơi tự do, tự tổ chức trò chơi dân gian mà trẻ biết - Giáo viên thường xuyên cho trẻ chơi tự tự tổ chức chơi trò chơi dân gian mà trẻ biết nguyên nhân giáo viên cho rằng thường trẻ nghịch ngợm sẽ kết nhóm với dễ gây trật tự, làm hỏng trò chơi - Qua quan sát tơi thấy rang giáo viên khơng ép trẻ chơi trò mà trẻ khơng muốn tham gia, để trẻ tự lựa chọn trò chơi mà trẻ muốn Báo cáo thực tập – Sinh viên: Phan Thị Hồi Linh 15 Trường trung cấp Miền Đơng Khoa: Giáo dục Mầm non 3.1.3 Thực trạng mức độ biểu hồn thành nhiệm vụ chơi trẻ trò chơi dân gian 3.1.3.1 Xây dựng đánh giá biểu hoàn thành nhiệm vụ chơi trẻ - Trẻ thực hứng thú chơi, trẻ say sưa tìm hiểu khám phá trò chơi - Trẻ thực luật chơi đầy đủ, không vi phạm luật chơi - Trẻ có kỹ chơi như: kỹ hợp tác, sử dụng đồ dùng dụng cụ chơi, hoạt động nhóm, hoạt động độc lập - Trẻ đạt kết chơi, hoàn thành nhiệm vụ chơi 3.1.3.2 Thang điểm đánh giá biểu hoàn thành nhiệm vụ chơi trẻ Mức độ cao - Trẻ hứng thú chơi trò chơi dân gian, say sưa tìm hiểu khám phá trò chơi - Trẻ thực luật chơi đầy đủ, không vi phạm luật chơi - Trẻ có kỹ chơi tốt Trẻ khơng lúng túng tham gia chơi - Trẻ hoàn thành nhiệm vụ chơi, sáng tạo cách chơi, đạt kết chơi xuất sắc Mức độ trung bình - Trẻ hứng thú chơi trò chơi dân gian, trì hứng thú đến cuối trò chơi - Trẻ thực luật chơi đầy đủ, không vi phạm luật chơi - Trẻ có kỹ chơi q trình chơi lúng túng, cần có trợ giúp bạn nhóm - Trẻ hoàn thành nhiệm vụ chơi, đạt kết chơi tốt Mức độ thấp - Trẻ không hứng thú, thờ tham gia chơi - Trẻ thực luật chơi không đầy đủ, vi phạm luật chơi - Trẻ khơng có kỹ chơi , trẻ thụ động, thờ q trình chơi - Trẻ khơng hồn thành nhiệm vụ chơi, không đạt kết chơi Báo cáo thực tập – Sinh viên: Phan Thị Hoài Linh 16 Trường trung cấp Miền Đông Khoa: Giáo dục Mầm non 3.1.4 Kết khảo sát thực trạng mức độ biểu hoàn thành nhiệm vụ chơi trẻ Mức Độ Cao Số trẻ 34 Trung bình Thấp SL % SL % SL % 15 44.1 11 32.3 23.5 Kết thể bảng cho thấy biểu hoàn thành nhiệm vụ chơi trẻ trò chơi dân gian khả hồn thành nhiệm vụ chơi trẻ mức độ cao chiếm tới 44.1% Có 15/34 trẻ có biểu trẻ hứng thú chơi trò chơi dân gian, khơng vi phạm luật chơi, trẻ có kỹ chơi cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ chơi Điều chứng tỏ trẻ có kỹ chơi bền vững Số trẻ hoàn thành nhiệm vụ chơi mức trung bình 32.3 % Những trẻ hứng thú giai đoạn đầu trò chơi, đến thực hành động chơi cần vận dụng kỹ chơi trẻ thấy khó khăn cần đến giúp đỡ, tác động giáo viên Số trẻ hoàn thành nhiệm vụ chơi mức độ thấp chiếm tỷ lệ 23.5 % Số trẻ không hứng thú, thờ tham gia chơi Trẻ thường xuyên vi phạm luật chơi.Trẻ khơng có kỹ chơi , trẻ thụ động, thờ trình chơi dẫn đến khơng hồn thành nhiệm vụ chơi Ví dụ: Cho trẻ chơi “Mũ mít” lúc đầu có nhiều trẻ hào hứng chơi Trẻ đoán đầu bạn sẽ làm cách để thắng.Tuy sau 2-3 lần trẻ có xảy xung đột nhàm chán,không ý Cho trẻ chơi “ Gảy que”, trò chơi khác trò chơi đòi hỏi người chơi phải khéo léo lấy que mà làm động, di chuyển que khác, lấy nhiều que người người thắng Trẻ tự kết nhóm chơi Bé Anh Tiến bé Quốc Hiếu nhắc bạn Khánh Quỳnh bạn vi phạm luật, phải dừng lại để đến lượt người Quỳnh tỏ khơng thích, bỏ lại số que tính khơng chơi bạn Báo cáo thực tập – Sinh viên: Phan Thị Hoài Linh 17 Trường trung cấp Miền Đông Khoa: Giáo dục Mầm non Cho trẻ nặn vật mà trẻ yêu thích số nhiều trẻ khơng có kỹ dựa hồn tồn vào giáo, khơng tập trung, hờ hững với q trình hướng dẫn 3.2 Một số trò chơi dân gian tại trường Mẫu Giáo Sùng Nhơn TRỚN TÌM - Chuẩn bị: - Cần có khơng gian, thống sạch, thống mát, có số gốc cây, tường, vật cản,… làm nơi ẩn nấp Phải có từ người chơi trở lên, chơi đông vui - Cách chơi: + Dùng oẳn để xác định người thua sẽ phải người tìm + Hoặc thỏa thuận, người chơi cử bạn tìm ( xung phong), nhắm mắt thật kỹ, có nơi dùng khăn miếng vải để bịt mắt) bạn lại tản xung quanh trốn + Khi bạn bịt mắt hỏi: “Xong chưa?” ( bạn tìm đọc: “5 , 10, 15 20 …100) + Một bạn trốn đại diện trả lời: “Xong!” Bạn tìm mở mắt tìm - Luật chơi: + Trong khoảng thời gian quy định bạn tìm, tìm thấy bạn bạn phải nói “cơm nguội”, bạn tìm chịu phạt + Bạn tìm thời gian quy định tìm thấy hết bạn chơi bạn tìm thắng LỰA ĐẬU - Chuẩn bị:Đậu đen, đậu xanh, đậu đỏ, rổ đựng hạt, chén - Cách chơi: Chia thành nhiều đội, đội người Ba loại hạt sẽ trộn chung vào rỏ, đội rổ Sau nghe tiếng còi báo hiệu bắt đầu đội sẽ phân loại hạt hạt bỏ vào chén - Luật chơi: Các đội thực vòng phút, đội phân loại xong trước đội thắng CỜ GÁNH Báo cáo thực tập – Sinh viên: Phan Thị Hoài Linh 18 Trường trung cấp Miền Đông Khoa: Giáo dục Mầm non - Chuẩn bị: + Bàn cờ hình vẽ, có kích thước 40 x 40cm + Mỗi bên 10 quân bằng loại hạt: Na, gấc, hồng xiêm, bưởi vỏ hến, nút bia… ( quân bên khác để dễ phõ biệt ) - Luật chơi: + Mỗi lần quân bước theo đường vẽ: lên, xuống, ngang chéo, khơng nhảy cóc + Nếu quân vào quân bên ăn + Bên hết quân trước hết đường trước thua Báo cáo thực tập – Sinh viên: Phan Thị Hoài Linh 19 Trường trung cấp Miền Đông Khoa: Giáo dục Mầm non - Cách chơi: Dàn quân hình vẽ Lần lượt bên lần, lần bước theo đường ngang, dọc, chéo hình vẽ Quân bên A gánh quân bên B hai đầu (A bên B) sẽ ăn quân bên B (Có thể ăn tối đa lúc quân tức gánh đôi lúc) ngược lại quân bên B ăn quân bên A cách Ô ĂN QUAN - Chuẩn bị: Mỗi bên 10 sỏi nhỏ sỏi to - Cách chơi: Vẽ xuống đất, mặt bàn ( xem hình vẽ) bên ụ ( đầu quan) ô nhỏ Đặt đầu quan quân to, ụ nhỏ quan Mỗi bên trẻ chơi Bắt đầu chơi “ oẳn ” Ai thắng trước, bốc quan rải ụ quân ( bốc quân bên phía mình) Rải hết qn bốc qn ụ bên cạnh tiếp, niếu hết quân mà cách ô qn ăn qn ụ tiếp theo, liền khơng có qn hoặc sát quan lượt đi, bạn khác tiếp Chơi đến ụ đầu quan hết quân, quan lại bên bên thu Nếu ụ đầu quan quân mà qn phía hết phía phải rải ụ quân để tiếp tục chơi Ai “ ăn ” nhiều quân thắng Lần sau chơi, tăng số qn chơi nhỏ: 3, 4, quân ô Báo cáo thực tập – Sinh viên: Phan Thị Hoài Linh 20 Trường trung cấp Miền Đông Khoa: Giáo dục Mầm non BẮT DÂY CHUN - Chuẩn bị: Một số dây chun nối thành vòng, có đường kính khoảng 20 cm - Cách chơi: Trẻ ngồi thành đôi Hai trẻ cõõ̀m mụụ̣t sợ dây Một trẻ giơ bàn tay trước, ngón chỗi ra, ngón khác thẳng giơ cao Trẻ móc sợi dây vào khe ngón với ngón trỏ cạnh lại bàn tay Trẻ móc lại vòng lên vòng xuống cho móc dây chun vào tay Hai trẻ thay phiên móc OẲN TÙ TÌ Trong trò chơi dân gian, có người, trò chơi oẳn xác định người thắng, thua xác định thứ tự trước sau để mở đầu cho chơi - Những vật dụng thể qua bàn tay là: Cái búa: Các ngón tay nắm lại đấm Cái kéo: Nắm ngón tay gồm ngón cái, ngón áp út ngón út lại, xòe ngón tay lại (ngón trỏ, ngón giữa) Cái bao (có nơi gọi tờ giấy): xòe ngón tay - Luật chơi: Cái búa đập kéo, kéo cắt bao, bao trùm búa Cả hai đọc: “Oẳn tự tỡ, gì, này”, bàn tay giấu sau lưng dứt cõu thỡ đưa tay lúc, khơng trước sau coi phạm luật Căn vào luật chơi, ta sẽ biết bên thắng, bên thua Khi hai bên vật dụng coi hòa phải oẳn lại Báo cáo thực tập – Sinh viên: Phan Thị Hoài Linh 21 Trường trung cấp Miền Đông Khoa: Giáo dục Mầm non BỊT MẮT ĐẬP NIÊU ĐẤT Đây trò chơi phổ biến vùng Bắc Bộ, thường tổ chức vào dịp lễ hội - Chuẩn bị: Dùng sào tre dài làm thành xà đơn, treo cỏi niêu đất theo khoảng cách bằng nhau, que tre dài 1m khăn vải để bịt mắt người chơi - Cách chơi: Một lần chơi thường có hai đến ba người Người chơi bị bịt mắt bằng vải Khi có hiệu lệnh trọng tài, người chơi tiến đến gần sào, dùng gậy tre đập niêu đất, xác định vị trí niêu đất vung gậy tre đập mạnh làm cho niêu vỡ Trò chơi kết thúc có người đập vỡ niêu đất Người đập vỡ niêu đất trước tiên coi người chiến thắng trò chơi THẢ DIỀU - Vật liệu: Giấy màu hay giấy báo, giấy vở; Tre; Dây; Keo dán, lon để dây - Sân chơi: Rộng rãi, thoáng mát - Số người chơi: Tối thiểu người, 2-3 người (có thể nhiều hơn) để thi tài - Cách chơi: Các bạn khơng có điều kiện làm diều phố chon mua theo ý muốn Tuy nhiên để them phần thi vị việc chơi diều, bạn khéo tay nên nổ sáng tạo với vật liệu đơn giản trên, với diều bướm, diều chim… tuyệt đẹp - Cách tính điểm: Diều bay cao hơn, lượn lờ hơn, đẹp thắng MŨ LÁ MÍT - Vật liệu: – lỏ mớt, nắm tăm tre - Sân chơi: rộng rãi - Số người chơi: nhóm – người - Cách chơi: Những lỏ mớt kết dính lại với theo hình vòng cung bằng que tăm, tùy theo kích cỡ vòng đầu người, tùy vào độ lớn bé lỏ mớt mà tính tốn số lượng làm mũ Thông thường với độ tuổi trẻ cần – mít vừa đủ đẹp cho mũ đội đầu xinh xắn – vương miện dân gian Báo cáo thực tập – Sinh viên: Phan Thị Hoài Linh 22 Trường trung cấp Miền Đông Khoa: Giáo dục Mầm non Mũ mít khơng che nắng mưa, trò chơi vui vẻ cho trẻ dung dăng dung dẻ rong chơi khắp lối xóm - Hình thức chấm điểm: Ai làm nhanh, làm đẹp thắng, người thắng sẽ người thua tặng cho mũ xinh xắn NẶN ĐẤT SÉT - Vật liệu: Đất sét; Một vật dụng que tăm, hạt tiêu… tùy vào nhu cầu hình dáng người chơi muốn làm - Sân chơi: rộng rãi - Số người chơi: Thường thỡ cựng hội vài ba người có nghĩ thi thố tài - Cách chơi: Nhào đất sét với nước lã cho thật nhuyễn từ nắm đất sét sẽ nặn đủ thứ hình dáng: chim, cành cây, bơng hoa,cái ca - Hình thức thưởng: Người chơi làm nhiều vật đẹp thắng Người thắng nhận tất sản phẩm chơi Báo cáo thực tập – Sinh viên: Phan Thị Hoài Linh 23 Trường trung cấp Miền Đông Khoa: Giáo dục Mầm non CHƯƠNG IV KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 4.1 Kết luận chung Trò chơi dân gian chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc văn hóa truyền thống lâu đời dân tộc Việt Nam Những trò chơi dân gian có tác dụng bổ ích đứa trẻ, không rèn luyện cho trẻ khỏe mạnh thể chất, phán đốn, óc tư sáng tạo đặc biệt rèn cho trẻ sớm có tính tự lập, chủ động, biết u thương người, yêu thương thiên nhiên sống quanh Trò chơi dân gian làm phong phú tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển khả tư duy, sáng tạo, khéo léo mà cũn giỳp cỏc em hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước Qua nghiên cứu thực trạng thấy giáo viên triển khai số biện pháp khác để tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ Tuy nhiên, biện pháp tổ chức trò chơi theo lối cũ, dựa nhiều vào tài liệu hướng dẫn Thiếu quan tâm đến nhu cầu hứng thú, đặc điểm nhận thức trẻ 4.2 Kiến nghị giải pháp Dựa kết thực tiễn, cho rằng cần đề xuất số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo sau: - Sưu tầm trò chơi dân gian có nội dung tác động đến phát triển thể chất, trí tuệ, thẩm mỹ cho trẻ - Tạo góc chơi chuẩn bị đồ dùng đồ chơi trước tổ chức cho trẻ tham gia vào trò chơi dân gian - Tạo hội cho trẻ thực hành, hoạt động nhóm - Động viên, khuyến kích trẻ thay đổi trò chơi để trẻ không bị nhàm chán - Cho trẻ tự tổ chức trò chơi dân gian quen thuộc - Giáo viên mầm non cần quan tâm nhiều đến việc sưu tầm sử dụng trò chơi dân gian cách hợp lý, cần nâng cao hiệu sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi cho trẻ nhằm phát triển hứng thú, tò mò, ham muốm khám phá tìm hiểu giới xung quanh trẻ, rèn luyện kỹ cho trẻ Báo cáo thực tập – Sinh viên: Phan Thị Hoài Linh 24 Trường trung cấp Miền Đông Khoa: Giáo dục Mầm non - Cần phải tận dụng nguồn nguyên liệu có sẵn tự nhiên, phế liệu để tổ chức cho trẻ chơi nhiều hình thức Hãy cho trẻ có điều kiện cựng cụ chuẩn bị đồ chơi, vật liệu chơi Cần tạo điều kiện cho trẻ có thời gian chơi, tự tổ chức chơi để rốn tớnh độc lập tích cực cho trẻ - Nhà trường cần phải tuyên truyền lợi ích trò chơi dân gian để phụ huynh với nhà trường giáo dục rèn luyện cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ chơi nhà Báo cáo thực tập – Sinh viên: Phan Thị Hoài Linh 25 ... cách tồn diện cho trẻ mầm non Trò chơi dân gian cung cấp cho em kiến thức xã hội cần thiết cho sống trẻ: Tập mua bán, tập lao động, làm quen với nghề nghiệp xã hội Báo cáo thực tập – Sinh viên: Phan... trẻ lớp mầm + Trò chơi: “Rồng rắn lên mây”, “Kéo co”, “Mũ mít”, … dành cho trẻ lớp chồi Báo cáo thực tập – Sinh viên: Phan Thị Hồi Linh Trường trung cấp Miền Đơng Khoa: Giáo dục Mầm non + Trò... gợi hứng thú nhận thức cho trẻ Hành Báo cáo thực tập – Sinh viên: Phan Thị Hoài Linh Trường trung cấp Miền Đông Khoa: Giáo dục Mầm non động chơi động tác trẻ thực lúc chơi, có thành tố đặc trưng

Ngày đăng: 25/01/2018, 20:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan