“Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.

93 287 0
 “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bước sang thế kỷ XXI, thế giới với xu hướng mở cửa và hội nhập, Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Trong những năm gần đây Việt nam được biết đến không chỉ qua xuất khẩu than, dầu mỏ mà còn được biết đến qua xuất khẩu nông sản. Ngày nay thị trường thế giới đang mở ra nhiều triển vọng lớn, cùng với chính sách mở cửa của nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi cho hàng nông sản xuất khẩu phát triển và đủ khả năng hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Kinh nghiệm của các nước đi trước cộng với lợi thế của mình,Việt nam đã chọn xuất khẩu nông sản là một trong những ngành xuất khẩu mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Xét tương quan trong toàn ngành nông nghiệp, xuất khẩu nông sản chiếm một vị trí quan trọng về tổng sản lượng, nộp ngân sách và đặc biệt đã thu hút hơn 70% lực lượng lao động của cả nước. Bên cạnh những thuận lợi cũng như những thời cơ nói trên, xuất khẩu nông sản cũng gặp nhiều thắch thức, khó khăn, các đơn vị kinh doanh xuất khẩu nông sản luôn luôn mất ổn định và trải qua những thăng trầm diễn biến của thị trường. Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến với tên giao dịch: “VINAFIMEX” cũng trải qua những thách thức đó. Trong thời gian qua cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở các nước Châu Á và lan rộng ra một số nước phương Tây cũng làm thu hẹp thị trường hàng nông sản xuất khẩu của Tổng công ty. Trong thời gian tới đất nước gia nhập AFTA đặt ra cho Tổng công ty bài toán làm sao để khổi bị loại khỏi thị trường quốc tế, đứng vững và kinh doanh có lãi. Cả thị trường trong nước và ngoài nước đều có nhữngvấn đề khó khăn cho Tổng công ty khi tiếp cận. Đối với thị trường nước ngoài người tiêu dùng là người khó tính, họ có nhiều khả năng lựa chọn từ chủng loại đến kiểu cách tiêu chuẩn chất lượng…nhưng hộ là những người có vai trò quan trọng. Bên cạnh đó việc xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước làm cho cạnh tranh càng trở nên gay gắt hơn. Tình hình đó đòi hỏi nhà quản lý Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến phải làm sao giữ được bạn hàng cũ, mở rộng quan hệ tìm kiếm khách hàng mới tiềm năng. Muốn đạt được điều đó Tổng công ty phải hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng, vận chuyển giao hàng đúng thời hạn,phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng ở từng khu vực. Điều đó có nghĩa là Tổng công ty phải nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trong nước và trên thị trường thế giới. Chính vì vậy trong quá trình thực tập tại Tổng công ty VINAFIMEX với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn Trần Đại, cùng ban giám đốc cán bộ phòng XNK5 và phòng kinh tế tổng hợp tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài: “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.

Lời nói đầu Bớc sang thế kỷ XXI, thế giới với xu hớng mở cửa hội nhập, Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hớng đó. Trong những năm gần đây Việt nam đợc biết đến không chỉ qua xuất khẩu than, dầu mỏ mà còn đợc biết đến qua xuất khẩu nông sản. Ngày nay thị trờng thế giới đang mở ra nhiều triển vọng lớn, cùng với chính sách mở cửa của nhà nớc đã tạo điều kiện thuận lợi cho hàng nông sản xuất khẩu phát triển đủ khả năng hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Kinh nghiệm của các nớc đi trớc cộng với lợi thế của mình,Việt nam đã chọn xuất khẩu nông sảnmột trong những ngành xuất khẩu mũi nhọn trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội. Xét tơng quan trong toàn ngành nông nghiệp, xuất khẩu nông sản chiếm một vị trí quan trọng về tổng sản lợng, nộp ngân sách đặc biệt đã thu hút hơn 70% lực l- ợng lao động của cả nớc. Bên cạnh những thuận lợi cũng nh những thời cơ nói trên, xuất khẩu nông sản cũng gặp nhiều thắch thức, khó khăn, các đơn vị kinh doanh xuất khẩu nông sản luôn luôn mất ổn định trải qua những thăng trầm diễn biến của thị trờng. Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm chế biến với tên giao dịch: VINAFIMEX cũng trải qua những thách thức đó. Trong thời gian qua cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ các nớc Châu á lan rộng ra một số nớc phơng Tây cũng làm thu hẹp thị trờng hàng nông sản xuất khẩu của Tổng công ty. Trong thời gian tới đất nớc gia nhập AFTA đặt ra cho Tổng công ty bài toán làm sao để khổi bị loại khỏi thị trờng quốc tế, đứng vững kinh doanh có lãi. Cả thị trờng trong nớc ngoài nớc đều có nhữngvấn đề khó khăn cho Tổng công ty khi tiếp cận. Đối với thị trờng nớc ngoài ngời tiêu dùng là ngời khó tính, họ có nhiều khả năng lựa chọn từ chủng loại đến kiểu cách tiêu chuẩn chất lợng nh ng hộ là những ngời có vai trò quan trọng. Bên cạnh đó việc xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh trong ngoài nớc làm cho cạnh tranh càng trở nên gay gắt hơn. Tình hình đó đòi hỏi nhà quản lý Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm chế biến phải làm sao giữ đợc bạn hàng cũ, mở rộng quan hệ tìm kiếm khách hàng mới tiềm năng. Muốn đạt đợc điều đó Tổng công ty phải hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lợng, vận chuyển giao hàng đúng thời hạn,phù hợp với 1 thị hiếu của ngời tiêu dùng từng khu vực. Điều đó có nghĩa là Tổng công ty phải nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trong nớc trên thị trờng thế giới. Chính vì vậy trong quá trình thực tập tại Tổng công ty VINAFIMEX với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn Trần Đại, cùng ban giám đốc cán bộ phòng XNK5 phòng kinh tế tổng hợp tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài: Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm chế biến . Mục đích nghiên cứu của đề tài góp phần làm rã căn cứ luận, phơng pháp luận thực tiễn nội dung của các khâu từ thu mua chế biến, bảo quản, đống gói để đảm bảo chất l ợng có thể cạnh tranh với hàng hoá thế giới. Trên cơ sở đó phân tích thực trạng nhằm đa ra nhữnh kiến nghị nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu đặc biệt là hàng xuất khẩu chủ yếu Tổng công ty nh cà phê, điều nhân , cao su Ngoài phần mở đầu kết luận chuyên đề tốt nghiệp đợc kết cấu gồm 3 phần. Phần I tính tất yếu khách quan của việc nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm chế biến. Phần II Thực trạng khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm chế biến . Phần III - Định hớng phát triển hàng xuất khẩu chủ yếu Tổng công ty xuất nhập khẩu một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các mặt hàng đó. Phần I 2 Sự cần thiết của việc nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm chế biến (VinaFimex) I - Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng. Cạnh tranhmột đặc tính cơ bản của nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là điều kiện tất yếu, là môi trờng hoạt động của nền kinh tế thị trờng. Không có một nền kinh tế thị trờng nào không có cạnh tranh ta cũng chỉ thấy cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng. Là một phạm trù rất rộng, đợc rất nhiều nhà kinh tế học quan tâm nên cạnh tranh có rất nhiều khái niệm khác nhau.Tuy nhiên tựu chung lại cạnh tranh đợc hiểu là: 2 - Khái niệm về cạnh tranh. Theo Marx: cạnh tranh là sự ganh đua gay gắt giữa các nhà t bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản suất tiêu thụ hàng hoá để thu đ- ợc lợi nhuận siêu ngạch. Trong kinh tế học cạnh tranh (Competition) đợc định nghĩa là sự giành giật thị trờng (khách hàng) để tiêu thụ sản phẩm giữa các doanh nghiệp. Trong từ điển kinh doanh (Anh - Xuất bản 1920), cạnh tranh trong cơ chế thị trờng đợc định nghĩa là: Sự kinh doanh ,sự kình địch giữa các nhà kinh doanh nhằm tranh giành tài nguyên sản suất cùng loại sản phẩm về phía mình. Ngoài ra trên thực tế còn thấy cạnh tranh đợc hiểu là cuộc đấu tranh giữa các doanh nghiệp nhằm giành điều kiện thuận lợi trong sản suất, tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ trên thị trờng nhng những cuộc đấu đá này không hề thấy trong nền kinh tế tập trung mà cạnh tranh theo nghĩa là giành giật thị phần (khách hàng) thì chỉ có trong nền kinh tế thị trờng có nền kinh tế thị trờng thì đơng nhiên có cạnh tranh. Nh vậy các nhà doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng thì đ- ơng nhiên phải đối mặt với cạnh tranh. Họ sẽ không đợc hậu thuẫn: lãi hởng, lỗ 3 bù mà họ phải tự vận động để cạnh tranh mà tồn tại. Hơn nữa vấn đề sống còn của doanh nghiệp là lợi nhuận, lợi nhuận đợc tạo ra bởi những lợi thế của doanh nghiệp nh mua rẻ, bán đắt, là thu hút đợc khách hàng nhiều hơn để tiêu thụ đợc l- ợng sản phẩm lớn hơn. Suy cho cùng vì vấn đề lợi nhuận mà các doanh nghiệp phải làm vừa lòng khách hàng. Khách hàng sẽ hài lòng với những sản phẩm tốt giá cả phải chăng mẫu mã đẹp. Theo đó doanh nghiệp phải tìm mọi cách để nâng cao chất lợng, giảm thiểu giá thành, cải tiến mẫu mã, bao bì để cung ứng ra thị tr ờng những sản phẩm không những làm thoả mãn khách hàng mà còn có khả năng cạnh tranh trên thị trờng, chính lợi nhuận sẽ đa các nhà kinh doanh đến lĩnh vực sản xuất, kinh doanh mà xã hội cần nhiều hàng hoá hơn từ bỏ những lĩnh vực mà xã hội cần ít hàng hoá hơn. 2 - Phân loại cạnh tranh. 2.1 - Phân loại theo mức độ cạnh tranh. 2.1.1 - Cạnh tranh hoàn hảo. Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo là thị trờng trong đó có nhiều ngời mua ngời bán mỗi ngời trong số họ hành động độc lập với tất cả những ngời khác. Nghĩa là giao dịch bình thờng của ngời mua hay ngời bán đều không ảnh hởng gì tới giá mà đó các giao dịch đợc thực hiện. Hàng hoá trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo đợc coi là tơng tự nhau, nên khách hàng không phải quan tâm tới việc mua hàng hoá đó nhà cung cấp nào. Cả ngời mua ngời bán đều có hiểu biết đầy đủ thông tin liên quan đên việc trao đổi. Thị trờng này đòi hỏi tất cả ngời mua ngời bán đều liên hệ với những ngời trao đổi tiềm năng biết tất cả các đặc trng của các mặt hàng trao đổi, biết tất cả giá ngời bán đòi hỏi ngời mua phải trả. Mọi ngời có liên hệ mật thiết với nhau sự thông tin giữa họ là liên tục.Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo mỗi thời điểm mọi ngời tự do tham gia vào thị trờng trở thành ngời mua hoặc ngời bán đợc trao đổi cùng một mức giá. Đồng thời nó cũng không có một trở ngại nào cản ngời mua hay ngời bán rút khỏi thị trờng . 2.1.2 - Cạnh tranh không hoàn hảo . 2.1.1.1 - Cạnh tranh độc quyền. Giống nh thị trờng cạnh tranh hoàn hảo thị trờng cạnh tranh độc quyền cũng có sự tự do gia nhập nhng khác với thị trờng cạnh tranh hoàn hảo các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau bằng việc bán những sản phẩm riêng biệt (đợc làm 4 cho khác với sản phẩm cửa doanh nghiệp khác). Các sản phẩm này có thể thay thế cho nhau mức độ cao nhng không phải là thay thế hoàn hảo. Khi các sản phẩm này trở nên không có lãi thì gia nhập hay rút lui khỏi thị trờng trở nên dễ dàng . So với thị trờng cạnh tranh hoàn hảo thì giá cân bằng trên thị trờng này cao hơn chi phí cận biên nghĩa là giá trị của những đơn vị hàng hoá bổ sung đối với ngời tiêu dùng cao hơn chi phí để sản suất ra chúng . 2.1.2.2 - Độc quyền tập đoàn. Trong thị trờng độc quyền tập đoàn, sản phẩm có thể giống hoặc khác nhau. Chỉ có một số doanh nghiệp sản xuất toàn bộ hay hầu hết tổng sản phẩm trên thị trờng họ có thể họ có thể thu lợi nhuận đáng kể trong dài hạn vì hàng rào gia nhập sẽ không cho phép hoặc ngăn cản các doanh nghiệp mới gia nhập vào thị trờng . 2.1.3 - Độc quyền. 2.1.3.1- Độc quyền bán. Độc quyền bán là một thị trờng trong đó chỉ có một ngời bán nhiều ngời mua. Các doanh nghiệp có đợc vị trí độc quyền bán nhờ đạt đợc tính quy mô hoặc phát minh sáng chế hoặc kiểm soát đợc các yếu tố đầu vào hoặc do quy dịnh của Chính Phủ. Sự khác nhau cơ bản giữa doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo doanh nghiệp độc quyền bán là doanh nghiệp độc quyền bán có sức mạnh thị trờng . Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo phải đặt giá ngang chi phí cận biên còn doanh nghiệp độc quyền bán đặt giá thấp hơn. 2.1.3.2 - Độc quyền mua. Là một thị trờng trong đó có nhiều ngời bán nhng chỉ có một ngời mua. Khi đó ngời mua có sức mạnh thị trờng, họ có thể thay đổi giá cả hàng hoá.Tuy nhiên họ chỉ mua hàng hoá đến số lợng mà đơn vị mua cuối cùng đem lại giá trị bổ sung hay lợi ích đúng bằng chi phí trả cho đơn vị cuối cùng đó. Trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo độc quyền các doanh nghiệp không phải thay đổi giá hoặc sản lợng diểm cân bằng. Trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo các doanh nghiệp bán tất cả sản lợng mà doanh nghiệp sản xuất ra tối đa hoá lợi nhuận mức sản lợng cung cầu bằng nhau. Các nhà độc quyền tập 5 đoàn cũng làm đợc điều đó nếu nh các doanh nghiệp muốn làm điều tốt nhất mình có thể có tính đến các đối thủ giả định rằng các đối thủ của mình cũng làm nh thế. 2.2 - Phân loại theo hình thức cạnh tranh . 2.2. 1 - Cạnh tranh bằng giá cả . Là hình thức cạnh tranh theo đó các doanh nghiệp u tiên mọi nỗ lực của mình hớng tới mục tiêu hàng đầu là giảm thiểu giá thành.Từ đó giá cả sẽ là phơng tiện chính để các doanh nghiệp cạnh tranh . Theo thuyết kinh tế giá đợc hình thành do sự gặp gỡ của cung cầu .Trên thực tế để cạnh tranh các doanh nghiệp thờng đa ra mức giá thấp hơn mức giá của các đối thủ nhằm lôi kéo khách hàng chiếm lĩnh thị trờng. Giá cả là tín hiệu phản ánh tình hình biến động của thị trờng, là thông số qua đó doanh nghiệp có thể nắm bắt đợc sự tồn tại, sức chịu đựng của khách hàng cũng nh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng. Do vậy việc xác định giá bán trên thị trờng là rất quan trọng, song theo dõi biến động giá thông tin phản hồi từ khách hàng là tối cần thiết. Đôi khi giá mà các doanh nghiệp xác định chỉ thu đợc lợi nhuận nhỏ đôi khi hoà vốn thậm chí thua lỗ tạm thời. Khi các doanh nghiệp thực sự chiếm lĩnh thị trờng, đẩy đối thủ cạnh tranh ra khỏi vòng chiến hoặc làm suy yếu tiềm lực của đối thủ cạnh tranh cũng là lúc doanh nghiệp lấy lại những gì đã chi phí trong cạnh tranh. 2.2.2 - Cạnh tranh bằng chất lợng. Nếu nh giá cả là yếu tố quan trọng nhất trong cạnh tranh khi mà nhu cầu tiêu dùng chỉ dừng lại mức tiêu dùng đủ thì chất lợng sản phẩmyếu tố cạnh tranh quyết định khi nhu cầu tiêu dùng không phải là tiêu dùng đủ mà là tiêu dùng tốt hơn, đẹp hơn Thực tế cạnh tranh bằng giá cả đã trở thành biện pháp nghèo nàn nhất vì nó làm giảm lợi nhuận thu đợc. Đời sống ngày một nâng cao, khách hàng sẵn sàng chấp nhận giá cao hơn cho sản phẩm tốt hơn. Đáp ứ ng nhu cầu đó, doanh nghiệp phải nỗ lực để tung ra thị trờng sản phẩm có độ bền, chắc, kiểu dáng, mẫu mã đẹp, dễ sử dụng, giá thành giá cả thích hợp với túi tiền của mọi ngời có nhu cầu tiêu dùng. Chất lợng sản phẩm trở thành cái cốt lõi đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại chiến thắng trong cạnh tranh. Nó là yêu cầu, động lực cho doanh nghiệp mạnh dạn đầu t vào khoa học công nghệ trang bị máy móc hiện đại cũng nh tuyển chọn đội ngũ lao động có 6 kỹ năng chuyên môn điều hành những máy móc đó khả năng ứng biến linh hoạt trong quản lý. Chính công nghệ hiện đại cộng với trình độ học vấn, kỹ năng, kỹ sảo của những ngời trực tiếp làm ra sản phẩm là cái tạo ra chất lợng của sản phẩm. Do vậy để cạnh tranh bằng chất lợng doanh nghiệp phải xây dựng thật tốt chiến lợc bằng công nghệ chiến lợc nguồn nhân lực bên cạnh với việc kết hợp chiến lợc thị trờng, chiến lợc kinh doanh. 2.2.3 - Cạnh tranh bằng dịch vụ. Đây là hình thức cạnh tranh phổ biến trên thị trờng quốc tế. Ngoài hình thức cạnh tranh bằng giá cả, chất lợng thì các doanh nghiệp còn cạnh tranh với nhau dịch vụ trớc, trong sau khi bán hàngchủ yếu khâu tổ chức tiêu thụ sản phẩm. Để tiêu thụ sản phẩm việc đầu tiên là các doanh nghiệp lựa chọn kênh phân phối sản phẩm một cách hợp lý, có hiệu quả nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng, nhanh chóng giải phóng nguồn hàng để bù đắp chi phí sản xuất, thu hồi vốn. Xây dựng hệ thống mạng lới tiêu thụ sản phẩm tốt cho phép doanh nghiệp có đợc một sự vững chắc để phát triển thị trờng, mở rộng thị phần của doanh nghiệp. Từ đó sản lợng tiêu thụ của doanh nghiệp sẽ tăng lên kéo doanh thu tăng lên làm cho khả thu hồi vốn nhanh. Không những thế, tổ chức tiêu thụ sản phẩm tốt làm cho nhiếu khách hàng biết đến hiểu rõ tính năng, công dụng của sản phẩm gúp doanh nghiệp khai thác đợc nhiều thị trờng mới, kích thích sản xuất kinh doanh phát triển. Tiếp đến doanh nghiệp cần đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ bán hàng nh quảng cáo, khuyến mãi. Đây là hình thức cạnh tranh phi giá cả, gây sự chú ý thu hút khách hàng. Ngày nay hình thức cạnh tranh bằng dịch vụ ngày càng phong phú tinh vi hơn, thể hiện chi phí cho marketing của các doanh nghiệp ngày càng cao. Ngoài hai hình thức phân loại trên, cạnh tranh còn đợc phân loại theo các tiêu thức khác nhau nh cạnh tranh trong nội bộ ngành hoặc dựa vào sức cạnh tranh của doanh nghiệp phân thành cạnh tranh mạnh, trung bình, yếu trong mối quan hệ so sánh với doanh nghiệp khác. 3. Vai trò của cạnh tranh trong kinh tế thị trờng. 3.1. Khái niệm, đặc trơng của kinh tế thị trờng. 3.1.1. Khái niệm. 7 kinh tế thị trờng là hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hoá. kinh tế hàng hoá phát triển nghĩa là phạm trù hàng hoá, phạm trù tiền tệ thị trờng đợc phát triển đợc mở rộng. Hàng hoá không chỉ bao gồm sản phẩm đầu ra mà còn bao gồm cả yếu tố dầu vào của qúa trình sản xuất. Dung lợng cơ cấu thị trờng đợc mở rộng hoàn thiện. Mọi quan hệ kinh tế trong xã hội đều đợc tiền tệ hoá, khi đó ngời ta gọi kinh tế hàng hoá là kinh tế thị trờng. Kinh tế thị trờng có trật tự nội tại rất caokhả năng tự điều chỉnh tự xác định nhu cầu, khối lợng sản phẩm cần thiết nhờ cơ chế giá hệ thồng thông tin thị trờng. Nó là một guồng máy phức tạp chỉ hoạt động có hiệu quả nếu tất cả các bộ phần cấu thành nó thực sự ăn khớp với nhau. 3.1.2 - Những đặc trng chung của kinh tế thị trờng. Một là: Tính tự chủ của các chủ thể kinh tế rất cao. Họ tự bù đắp chi phí tự chịu trách nhiệm đối với kết quả sản xuất kinh doanh của mình. Họ cũng đợc tự do liên kết kinh doanh, tự tổ chức quá trình sản xuất theo luật định. Đây là đặc tr- ng quan trọng nhất của kinh tế thị trờng. Đặc trng này xuất phát từ điều kiện khách quan của việc tồn tại kinh tế hàng hoá, là biểu hiện yêu cầu nội tại của kinh tế hàng hoá. Nó đối lập với bao cấp đồng nghĩa với tự chủ, năng động. Hai là: Hàng hoá trên thị trờng rất phong phú. Ngời mua tự do mua hàng hoá chọn ngời bán, ngời bán bán hàng hoá tìm ngời mua. Họ gặp gỡ nhau giá cả thị trờng. Đây là đặc trng phản ánh tính u việt hơn của kinh tế thị trờng so với kinh tế tự nhiên. Ba là: Giá cả đợc hình thành ngay trên thị trờng. Giá cả vừa là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá trên thị trờng vừa chịu sự tác động của quan hệ cạnh tranh quan hệ cung cầu hàng hoá dịch vụ. Trên cơ sở giá trị thị trờng, giá cả là kết quả của sự thơng lợng thoả hiệp giữ ngời mua ngời bán. Trong quá trình trao đổi mua bán hàng hoá ngời bán luôn luôn muốn bán với giá cao, ngời bán lại muốn mua với giá thấp. Đối với ngời bán, giá cả phải đáp ứng nhu cầu bù đắp chi phí có doanh lợi. Chi phí sản xuất là giới hạn dới, là phần cứng của giá cả còn doanh lợi thì càng nhiều càng tốt. Đối với ngời mua giá cả phải phù hợp với lợi ích giới hạn của họ. Giá cả thị trờng dung hoà cả lơi ích của ngời mua ngời bán. 8 Bốn là: Cạnh tranhmột tất yếu của kinh tế thị trờng. Nó tồn tại trên cơ sở những ơn vị sản xuất hàng hoá độc lập khác nhau về lợi ích kinh tế. theo quy luật giá trị tất cả các đơn vị sản xuất hàng hoá đều phải sản xuất kinh doanh trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết. Các đơn vị sản xuất, phải đua nhau cải tiến kỹ thuật mới vào sản xuất để nâng cao năng xuất lao động cá biệt giảm hao phí lao động nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch. Năm là: Kinh tế thị trờng là một hệ thống mở. Nó rất đa dạng phức tạp, đợc điều hành bởi hệ thông tiền tệ hệ thông pháp luật của Nhà nớc. Trong những đặc trng cơ bản nêu trên thì cạnh tranh là đặc trng cơ bản quan trọng nhất, là điều kiên để nền kinh tế thị trờng tồn tại phát triển theo cơ chế thị trờng. 3.2 - Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng. * Cạnh tranh buộc doanh nghiệp sử dụng tài nguyên một cách tối u khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất. Chỉ có nh vậy các doanh nghiệp mới có thể giảm bớt chi phí, giảm giá thành sản phẩm để giành thị phần với các đối thủ cạnh tranh. áp dụng khoa học công nghệ mới không những cho phép doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực một cách tối u nhất mà còn cho phép hiện đại hoá dây truyền sản xuất tăng năng suất góp phần hiện đại hoá sản phẩm. * Cạnh tranh làm cho nhu cầu tiêu dùng gắn liền với nhu cầu sản xuất. Nếu nh trong nền kinh tế kế hoạch tập trung để sản xuất ra một loại hàng hoá thì cần một thời gian dài cho các khâu đệ trình, xét duyệt, thì trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh đã buộc các doanh nghiệp phải tìm hiểu nghiên cứu nhu cầu để từ đó đáp ứng nhu cầu một cách nhanh nhất, kịp thời nhất hiệu quả nhất. Nh vậy vì lợi nhuận mà các doanh nghiệp phải cạnh tranh, từ hoạt động cạnh tranh của họ đã dẫn đến nhu cầu tiêu dùng nhu cầu sản xuất đợc gắn liền. Tuy nhiên, không chỉ tính kịp thời đã giúp các doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh mà việc thi nhau sản xuất đã làm cho giá cả hàng hoá ngày càng có xu hớng giảm, chủng loại hàng hoá ngày càng đa dạng phong phú, chất lợng dịch vụ phục vụ ngày một tốt hơn. Tựu chung lại vì lợi nhuận mục tiêu nóng bỏng của doanh nghiệp mà họ phải quan tâm tới khách hàng tìm mọi cách để thuyết phục họ. Bất kỳ một ý kiến nào của khách hàng cũng đợc các nhà sản xuất quan tâm lập tức nghiên cứu đáp ứng nhu cầu đó một cách nhanh nhất, tốt nhất. 9 * Cạnh tranh là động lực cho sự phát triển kinh tế, là cách hữu hiệu nhất dể tối đa hoá lợi nhuận lợi ích của cả ngời sản xuất ngời tiêu dùng. Cạnh tranh là cơ chế hai đầu, một mặt nó đẩy các doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả tới chỗ phá sản, mặt khác tạo điều kiện tốt cho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả phát triển tốt hơn. Tuy nhiên cạnh tranh không phải là sự huỷ diệt mà là sự thay thế, thay thế giữa các doanh nghiệp sử dụng lãng phí nguồn lực, gây thất thoát cho Nhà nớc bằng những doanh nghiệp sử dụng nguồn lực một cách một cách tối u, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội. Có thể nói cạnh tranh là điều kiện quan trọng để phát triển lực lợng sản xuất áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, là động lực cho sự phát triển kinh tế. Tuy vậy cạnh tranh không chỉ toàn có u điểm mà nhợc điểm của nó là khuyết tật cố hữu mang đặc trng cuảchế thị trờng đó là khuyết tật của thị trờng. Cơ chế thị trờng buộc doanh nghiệp phải tham gia thực sự vào cạnh tranh để tồn tại phát triển. Trong quá trình cạnh tranh khát vọng tìm kiếm lợi nhuận làm lu mờ lợi ích xã hội, thậm chí vì lợi nhuận các doanh nghiệp còn vi phạm hoặc làm tổn thất lợi ích xã hội. Hàng loạt những vấn đè xảy ra nh thất nghiệp, ô nhiễm môi trờng, tiền công rẻ mạt là kết qủa của khuyết tật thị trờng. Cạnh tranh một mặt thúc đẩy sản xuất phát triển mặt khác nó cũng dẫn tới tình trạng phân hoá ghê gớm, kẻ thắng ngời bại dẫn tới tình trạng cạnh tranh không lành mạnh độc quyền gây ra. Đó cũng chính là nguyên nhân khẳng định vai trò quản lý của Nhà nớc đảm bảo cho doanh nghiệp có thể cạnh tranh lành mạch có hiệu quả. 4 - Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng có định hớng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam. Trớc đây xu hớng đồng nhất cạnh tranh, thị trờng với t bản chủ nghĩa, coi chúng là những phạm trù có tính chất xã hội giống nhau nên về cơ bản chúng đợc nhìn nhận khía cạnh tiêu cực. Khi xây dựng kinh tế XHCN, xoá bỏ kinh tế TBCN thì đơng nhiên cạnh tranh, thị trờng cũng phải xoá bỏ. Ngày nay sự tồn tại của thị trờng,kinh tế thị trờng đợc coi khách quan, là tất yếu của sự phát triển. Do dó cạnh tranh cũng đợc coi là điều kiện tất yếu của kinh tế thị trờng. Cùng với sự thay đổi trong nhận thức về cạnh tranh, thị trờng, Việt Nam tiến hành đổi mới kinh tế. Khẳng định định hớng XHCN là cầ thiết có tính khách quan. Xây dựng nền kinh tế thị trờng không có gì mâu thuẫn với định hớng XHCN. Đảng cũng khẳng định: Cơ chế thị trờng đã phát huy tác dụng to lớn đến sự phát triển kinh 10 . tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến. Phần II Thực trạng khả năng cạnh tranh của một số. nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến . Mục đích nghiên cứu của đề

Ngày đăng: 29/07/2013, 14:53

Hình ảnh liên quan

2. 5- Mô hình cạnh tranh (Micheal Porter với 5 lực lợng cạnh tranh). -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.

2..

5- Mô hình cạnh tranh (Micheal Porter với 5 lực lợng cạnh tranh) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Nguồn: Tình hình kinh doanh XNK -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.

gu.

ồn: Tình hình kinh doanh XNK Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 1: Kết quả kinh doanh 1991 1995 – -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.

Bảng 1.

Kết quả kinh doanh 1991 1995 – Xem tại trang 41 của tài liệu.
Biều 5 :Tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu. -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.

i.

ều 5 :Tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 7 :kết quả kinh doanh của Tổng công ty. -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.

Bảng 7.

kết quả kinh doanh của Tổng công ty Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 6 :Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc. -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.

Bảng 6.

Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 8:Tổng kết một số chỉ tiêu tài chính. -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.

Bảng 8.

Tổng kết một số chỉ tiêu tài chính Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 9: Cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Tổng công ty. -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.

Bảng 9.

Cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Tổng công ty Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bên cạnh nhữn gu điểm trên thì hình thức mua này có tính rỉu ro cao ,nhiều khi Tổng công tybị lỗ do những biến động thất thơòng trên thị trờng điều giá cả  mà Công ty không kiêmt soát đợc .Mặt khác theo hình thức này ,chất lợng hàng  hóa không đồng đều và -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.

n.

cạnh nhữn gu điểm trên thì hình thức mua này có tính rỉu ro cao ,nhiều khi Tổng công tybị lỗ do những biến động thất thơòng trên thị trờng điều giá cả mà Công ty không kiêmt soát đợc .Mặt khác theo hình thức này ,chất lợng hàng hóa không đồng đều và Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng:Thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Tổng công ty 1999-2000. -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.

ng.

Thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Tổng công ty 1999-2000 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng:Thị trờng xuất khẩu nhân điều của Tổng công tyVinaFimex. -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.

ng.

Thị trờng xuất khẩu nhân điều của Tổng công tyVinaFimex Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Tổng công ty. -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.

Bảng c.

ơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Tổng công ty Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng thu nhập của Tổng công tyVinaFimex. -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.

Bảng thu.

nhập của Tổng công tyVinaFimex Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng: Các thông số tài chính của Tổng công ty. -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.

ng.

Các thông số tài chính của Tổng công ty Xem tại trang 64 của tài liệu.
Nguồn: Bảng cân đối kế toán các năm 1998,1999,200 của Tổng công ty. -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.

gu.

ồn: Bảng cân đối kế toán các năm 1998,1999,200 của Tổng công ty Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng: Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu các Tổng công ty. -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.

ng.

Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu các Tổng công ty Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng: Đánh giá cơ hội. -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.

ng.

Đánh giá cơ hội Xem tại trang 69 của tài liệu.
Sơ đồ 1: Quá trình hình thành và phát triển chiến lợc liên kết sản phẩm công nghệ kinh doanh . -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.

Sơ đồ 1.

Quá trình hình thành và phát triển chiến lợc liên kết sản phẩm công nghệ kinh doanh Xem tại trang 77 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan