Thực trạng quản lý văn hóa, hoạt động tuyên truyền quảng cáo trên địa bàn thị xã Bỉm Sơn

48 225 0
Thực trạng quản lý văn hóa, hoạt động tuyên truyền quảng cáo trên địa bàn thị xã Bỉm Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ XÃ BỈM SƠN 4 1.1. Giới thiệu về thị xã Bỉm Sơn 4 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 4 1.1.2. Văn hóa Xã hội 5 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VĂN HÓA, HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN VÀ QUẢNG CÁO TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BỈM SƠN 8 2.1. Mục tiêu của quá trình nghiên cứu 8 2.2. Thực trạng về hoạt động văn hóa trên địa bàn Thị xã Bỉm Sơn 8 2.2.1. Tình hình phát triển sự nghiệp văn hóa 8 2.2.2. Kết quả hoạt động trên các lĩnh vực Văn hóa 12 2.2.2.1. Xây dựng đời sống Văn hóa cơ sở 12 2.2.2.2. Phát huy giá trị các di tích. 12 2.2.2.3 Hoạt động bảo tồn, bảo tàng 13 2.2.2.4 Hoạt động thư viện 13 2.2.2.5 Phong trào văn nghệ quần chúng biểu diễn nghệ thuật 14 2.2.2.6 Mỹ thuậtnhiếp ảnh 14 2.2.2.7 Công tác tuyên truyền 14 2.2.3. Những hạn chế và nguyên nhân yếu kém 15 2.2.3.1. Những hạn chế, yếu kém 15 2.2.3.2. Nguyên nhân hạn chế, yếu kém 16 2.2.4. Nhiệm vụ, giải pháp 17 2.2.4.1. Công tác tuyên truyền 17 2.2.4.2. Bảo vệ, phát huy các giá trị văn hóa, xây dựng chuẩn các lĩnh vực về Văn hóa 17 2.2.4.2.1. Tăng cường về lĩnh vực văn hóa 17 2.2.4.2.2. Tăng cường phối kết hợp các lĩnh vực, các ban ngành, địa phương trong xây dựng và phát triển sự nghiệp văn hóa. 19 2.2.4.2.3. Thực hiện công tác bảo vệ môi trường 20 2.2.4.2.4. Bổ sung, điều chỉnh và ban hành cơ chế chính sách 20 2.3. Thực trạng hoạt động tuyên truyền, quảng cáo trên địa bàn Thị xã Bỉm Sơn 20 2.3.1. Kết quả đạt được 20 2.3.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động tuyên truyền, quảng cáo 22 2.3.2.1. Những tồn tại, hạn chế 22 2.3.2.2. Nguyên nhân yếu kém 23 2.3.3. Nhiệm vụ, giải pháp 24 2.3.3.1. Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền 24 2.3.3.2. Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực, trình độ đội ngũ cán bộ làm công tác tham mưu; tăng cường hiệu quả công tác quản lý nhà nước về tuyên truyền, quảng cáo 24 2.3.3.3. Bố trí hợp lý nguồn vốn và cơ chế huy động vốn và quỹ đất 26 CHƯƠNG III: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VĂN HÓA 28 3.1. Quan điểm và giải pháp 28 3.1.1. Quan điểm, giải pháp xây dựng, bổ sung, hoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách và thể chế pháp luật quản lý văn hóa. 28 3.1.2. Quan điểm, giải pháp xã hội hóa các hoạt động văn hóa 30 3.1.3.Quan điểm, giải pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý văn hóa 31 3.1.4 Quan điểm, giải pháp trong lĩnh vực phát thanh – truyền hình và báo chí 32 3.1.5. Quan điểm, giải pháp trong lĩnh vực di sản văn hóa 33 3.2. Những khuyến nghị nhắm nâng cao hiệu quả quản lý văn hóa 35 3.2.1 Đối với Trung tâm văn hóa – TDTT và Phòng văn hóa UBND Thị xã Bỉm sơn 35 3.2.2. Đối với trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội 36 3.3. Đối với sinh viên 37 KẾT LUẬN 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC

Đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ XÃ BỈM SƠN .4 1.1.Giới thiệu thị xã Bỉm Sơn .4 1.1.1.Điều kiện tự nhiên 1.1.2.Văn hóa - Xã hội CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VĂN HÓA, HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN VÀ QUẢNG CÁO TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BỈM SƠN8 2.1 Mục tiêu trình nghiên cứu 2.2 Thực trạng hoạt động văn hóa địa bàn Thị xã Bỉm Sơn .8 2.2.1 Tình hình phát triển nghiệp văn hóa 2.2.2 Kết hoạt động lĩnh vực Văn hóa 12 2.2.2.1 Xây dựng đời sống Văn hóa sở 12 2.2.2.2 Phát huy giá trị di tích 12 2.2.2.3 Hoạt động bảo tồn, bảo tàng 13 2.2.2.4 Hoạt động thư viện 13 2.2.2.5 Phong trào văn nghệ quần chúng- biểu diễn nghệ thuật 14 2.2.2.6 Mỹ thuật-nhiếp ảnh 14 2.2.2.7 Công tác tuyên truyền 14 2.2.3 Những hạn chế nguyên nhân yếu 15 2.2.3.1 Những hạn chế, yếu 15 2.2.3.2 Nguyên nhân hạn chế, yếu 16 2.2.4 Nhiệm vụ, giải pháp 17 Đỗ Văn Phong Lớp: Liên thông quản lý văn hóa Đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 2.2.4.1 Cơng tác tun truyền .17 2.2.4.2 Bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa, xây dựng chuẩn lĩnh vực Văn hóa 17 2.2.4.2.1 Tăng cường lĩnh vực văn hóa 17 2.2.4.2.2 Tăng cường phối kết hợp lĩnh vực, ban ngành, địa phương xây dựng phát triển nghiệp văn hóa 19 2.2.4.2.3 Thực công tác bảo vệ môi trường 20 2.2.4.2.4 Bổ sung, điều chỉnh ban hành chế sách .20 2.3 Thực trạng hoạt động tuyên truyền, quảng cáo địa bàn Thị xã Bỉm Sơn 20 2.3.1 Kết đạt 20 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân hoạt động tuyên truyền, quảng cáo .22 2.3.2.1 Những tồn tại, hạn chế 22 2.3.2.2 Nguyên nhân yếu 23 2.3.3 Nhiệm vụ, giải pháp 24 2.3.3.1 Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền .24 2.3.3.2 Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực, trình độ đội ngũ cán làm cơng tác tham mưu; tăng cường hiệu công tác quản lý nhà nước tuyên truyền, quảng cáo 24 2.3.3.3 Bố trí hợp lý nguồn vốn chế huy động vốn quỹ đất 25 CHƯƠNG III: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ 28 QUẢN LÝ VĂN HÓA 28 3.1 Quan điểm giải pháp 28 3.1.1 Quan điểm, giải pháp xây dựng, bổ sung, hoàn thiện hệ thống chế sách thể chế pháp luật quản lý văn hóa 28 3.1.2 Quan điểm, giải pháp xã hội hóa hoạt động văn hóa 30 Đỗ Văn Phong Lớp: Liên thơng quản lý văn hóa Đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 3.1.3.Quan điểm, giải pháp đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý văn hóa .31 3.1.4 Quan điểm, giải pháp lĩnh vực phát – truyền hình báo chí 32 3.1.5 Quan điểm, giải pháp lĩnh vực di sản văn hóa 33 3.2 Những khuyến nghị nhắm nâng cao hiệu quản lý văn hóa 34 3.2.1 Đối với Trung tâm văn hóa – TDTT Phòng văn hóa UBND Thị xã Bỉm sơn 34 3.2.2 Đối với trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội 36 3.3 Đối với sinh viên 36 KẾT LUẬN 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .39 PHỤ LỤC 40 PHỤ LỤC Đỗ Văn Phong Lớp: Liên thơng quản lý văn hóa Đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THCS: trung học sở THPT: trung học phổ thông UBND: ủy ban nhân dân HĐND: hội đồng nhân dân MTTQ: mặt trận tổ quốc UBMTTQ: ủy ban mặt trận tổ quốc VHTT: văn hóa thể thao TDTT: thể dục thể thao TTGDTX: trung tâm giáo dục thường xuyên TDĐKXDĐSVH: toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa sở GĐVH: gia đình văn hóa KHHGĐ: kế hoạch hóa gia đình Đỗ Văn Phong Lớp: Liên thơng quản lý văn hóa Đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa thuật ngữ trừu tượng văn hóa trở thành phạm vi nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu giới trở thành đề tài giới quan tâm Hiện có hàng nghìn thuật ngữ khác văn hóa nối tiếp đời, lĩnh vực cụ thể văn hóa lại xuất với vai trò định, thể tầm quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Cùng với thời gian khơng gian, văn hóa ngày lan tỏa sâu rộng lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, không Việt Nam mà tất nước giới Sự phát triển văn hóa coi cứu cánh nhiều quốc gia, làm cho đời sống vật chất đời sống tinh thần người dân ngày trở nên tốt Nhận thấy tầm quan trọng văn hóa việc phát triển kinh tế - xã hội phát triển nhân cách người, Đảng Nhà nước ta ngày quan tâm tới phát triển văn hóa Nó thể Nghị Trung ương ( khóa VIII), Đảng ta đề quan điểm 10 nhiệm vụ trọng tâm việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam Nhấn mạnh tầm quan trọng văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, Đảng Nhà nước ta xem văn hóa mặt trận trọng yếu rằng, việc xây dựng, phát triển văn hóa đòi hỏi nỗ lực tồn Đảng tồn dân ta cấp quyền Mục tiêu quản lý văn hóa nước ta xây dựng phát triển văn hóa mang đậm tính chất nhân văn, dân tộc đại, thực tảng tinh thần xã hội Để thực mục tiêu đó, Đảng ta nhận muốn xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc trước hết xây dựng người Được quan tâm Đảng Nhà nước, cấp quyền, trường Đại học, Cao đẳng đào tạo người làm cơng tác văn hóa ngày có chất lượng tốt chuyên môn nghiệp vụ… Đỗ Văn Phong Lớp: Liên thơng quản lý văn hóa Đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Nhận thấy tầm quan trọng văn hóa việc phát triển kinh tế - xã hội phát triển nhân cách người… Tôi chọn đề tài” Thực trạng quản lý văn hóa, hoạt động tuyên truyền quảng cáo địa bàn thị xã Bỉm Sơn” làm đề tài nghiên cứu khoa học Phạm vi nghiên cứu Thực trạng quản lý văn hóa, hoạt động tuyên truyền quảng cáo địa bàn thị xã Bỉm Sơn, cụ thể: a Thực trạng hoạt động văn hóa địa bàn Thị xã Bỉm Sơn b Thực trạng hoạt động tuyên truyền, quảng cáo địa bàn Thị xã Bỉm Sơn Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp khảo sát điền dã b Phương pháp so sánh c Phương pháp tổng hợp d Phương pháp tiếp cận hệ thống Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động văn hóa địa bàn thị xã Bỉm Sơn nhằm đánh giá cách xác tình hình phát triển nghiệp văn hóa thị xã để xây dựng hồn thiện thiết chế văn hóa từ thị tới sở cho phù hợp với điều kiện, tốc độ phát triền kinh tế - xã hội thị xã Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống địa bàn thị xã Khai thác tiềm văn hóa quảng bá sâu rộng giá trị văn hóa có thị xã tới đơng đảo tầng lớp nhân dân ngồi nước Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố hoạt động văn hố, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực hoạt động ngành văn hóa, huy động nguồn lực phục vụ phát triển nghiệp văn hoá Ý nghĩa thực tiễn đề tài Văn hóa đóng vai trò quan trọng phát triển người đất nước Nó khơng chi phối đời sống tinh thần người mà có tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế Nếu văn hóa phát triển lỗi thời Đỗ Văn Phong Lớp: Liên thông quản lý văn hóa Đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội lạc hậu kinh tế - xã hội quốc gia khơng thể phát triển Hiểu rõ vai trò tầm quan trọng văn hóa nói chung quản lý văn hóa, hoạt động tuyên truyền quảng cáo nói riêng tơi tiến hành khảo sát nghiên cứu địa bàn thị xã Bỉm Sơn Việc sâu nghiên cứu khảo sát giúp nhận mặt tích cực để tiếp tục phát huy, phát mặt hạn chế để khắc phục Từ tiến hành xây dựng hệ thống sách văn hóa đưa thị xã Bỉm Sơn phát triển lên làm tiền đề phát triển văn hóa nước nhà Đỗ Văn Phong Lớp: Liên thơng quản lý văn hóa Đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ XÃ BỈM SƠN 1.1 Giới thiệu thị xã Bỉm Sơn - Ngày 29 tháng năm 1977, thị trấn Bỉm Sơn thành lập nhằm hỗ trợ cho Nhà máy Xi măng Bỉm Sơn - nhà máy sản xuất xi măng lớn Việt Nam lúc - Ngày 18 tháng 12 năm 1981, thị xã Bỉm Sơn thành lập sở tách thị trấn Bỉm Sơn, thị trấn Nông trường Hà Trung xã Quang Trung, Hà Lan, thuộc huyện Trung Sơn (nay huyện Hà Trung Nga Sơn) - Ngày 29 tháng năm 1983, thành lập phường: Ba Đình, Lam Sơn, Ngọc Trạo sở giải thể thị trấn Bỉm Sơn thị trấn Nông trường Hà Trung - Ngày tháng năm 1991, thành lập phường Bắc Sơn sở điều chỉnh phần diện tích tự nhiên nhân phường Ba Đình - Ngày 11 tháng năm 2002, thành lập phường Đông Sơn sở 1.931,1 diện tích tự nhiên 8.650 nhân phường Lam Sơn - Ngày tháng 12 năm 2009, thành lập phường Phú Sơn điều chỉnh 287,85 diện tích tự nhiên 7.163 nhân xã Quang Trung 1.1.1 Điều kiện tự nhiên • Vị trí địa lý: - phía bắc giáp thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình - phía đơng giáp huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình huyện Hà Trung, Thanh Hóa (xã Hà Vinh) - phía nam giáp huyện Hà Trung, Thanh Hóa (các xã Hà Thanh, Hà Vân, Hà Dương) - phía tây giáp huyện Hà Trung, Thanh Hóa (các xã Hà Bắc, Hà Long) - Nằm toạ độ 20°18’ – 20°20’ vĩ độ Bắc 105°55’ – 106°05’ kinh độ Đông, Bỉm Sơn cách thủ đô Hà Nội 120 km phía nam, cách thành phố Thanh Hóa 34 km phía bắc, nằm mạng lưới giao thông vận tải thuận lợi với tuyến đường sắt Bắc - Nam, quốc lộ 1A chạy qua, tạo nên mối giao thương rộng lớn với tỉnh vùng trung tâm kinh tế lớn nước • Dân số: Theo thơng tin từ cổng thơng tin điện tử tỉnh Thanh Hóa, đến thời điểm Đỗ Văn Phong Lớp: Liên thơng quản lý văn hóa Đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 31/12/2008, dân số thị xã Bỉm Sơn có 59.747 người • Đơn vị hành chính: Thị xã có đơn vị hành trực thuộc (6 phường xã): - Phường Ba Đình - Phường Ngọc Trạo - Phường Bắc Sơn - Phường Lam Sơn - Phường Đông Sơn - Phường Phú Sơn - Xã Quang Trung - Xã Hà Lan • Địa hình: Bỉm Sơn vùng đất thấp dần từ Tây sang Đông Tuy diện tích khơng rộng Bỉm Sơn vừa có vùng đồng bằng, vùng núi đá, vùng đồi sông suối - Vùng đồi núi có diện tích 50,97 km2, chiếm 76,3% - Vùng đồng có diện tích 15,19 km2, chiếm 23,7% • Khí hậu : - Nhiệt độ trung bình năm 23,60 độ C - Lượng mưa trung bình đạt 1.514 mm/năm - Độ ẩm khơng khí trung bình 80% 1.1.2 Văn hóa - Xã hội • Giáo dục: Thị xã Bỉm Sơn vùng "đất học" tỉnh Thanh Hóa Trường PTTH Bỉm Sơn thường có tỉ lệ đậu đại học hàng năm xếp sau trường PTTH chuyên Lam Sơn tỉnh Trong năm gần đây, tỉ lệ học sinh Bỉm Sơn đỗ vào trường đại học đạt 40%, riêng năm 2006 đạt 62% Trên địa bàn thị xã có trường cao đẳng tài ngun mơi trường miền Trung sở trường cao đẳng nghề LILAMA • Lễ hội: - Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội: Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội tổ chức hàng năm để thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh - tứ nhân dân ta tơn thờ Ngồi ra, thời điểm Đỗ Văn Phong Lớp: Liên thông quản lý văn hóa Đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội nhân dân thị xã tỏ lòng nhớ ơn tới vị hồng đế ảo vải Quang Trung Tại nơi đây, năm 1789, Nguyễn Huệ Ngơ Thì Nhậm, Ngơ Văn Sở dừng chân để tập kết quân lương, chiêu mộ binh lính, trước tiến bắc đánh bại 29 vạn quân Thanh Trong dân gian có câu: Đền Sòng thiêng xứ Thanh hay: Nhất vui hội Phủ Giày Vui vui vậy, khơng tày Sòng Sơn lễ hội Đền Sòng thường diễn từ ngày mùng 10/2 đến hết tháng âm lịch hàng năm Nhưng đông vui ngày 26/2, tương truyền ngày Thánh Mẫu hạ giới - Lễ hội đền thờ bát Hải Long Vương: Đền thờ bát Hải Long Vương di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh Lễ hội tổ chức vào 24 - âm lịch • Di tích, danh thắng: - Đèo Ba Dội: Đèo Ba Dội (hay gọi đèo Tam Điệp) nằm tỉnh Thanh Hóa Ninh Bình Đèo Ba Dội cơng nhận di tích cấp quốc gia - Hồ Cánh Chim: Hồ Cánh Chim có diện tích 201.000m2 33.000m3 nước trữ lượng Sở dĩ có tên Cánh Chim đứng đèo Ba Dội nhìn xuống, hồ có dáng chim vút cánh bay cao Hồ Cánh Chim danh thắng xếp hạng cấp quốc gia - Quần thể động Cửa Buồng: Hệ thống động Cửa Buồng gồm động: Động Cô Tiên, động Đào Nguyên động Cửa Buồng, nằm núi Tượng Sơn Điểu Sơn (núi hình voi núi hình chim) Nhiều danh nhân tới để lại dấu ấn Năm 1408, Nguyễn Trãi đường tìm minh chủ Lê Lợi qua Đỗ Văn Phong Lớp: Liên thông quản lý văn hóa Đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 3.1.2 Quan điểm, giải pháp xã hội hóa hoạt động văn hóa Quan điểm chung: Việc chủ trương triển khai thực xã hội hóa Đảng Nhà nước hoạt động văn hóa, thể thao nước thời gian qua đạt thành tựu đáng kể, góp phần nâng cao mức hưởng thụ văn hóa cho nhân dân, nhiên cơng tác văn hóa lĩnh vực văn hóa, thể thao phát triển chậm, chưa tương đông với tiềm xã hộivà yêu cầu chủ trương xã hội hóa Đảng, Nhà nước Nguyên nhân chcủ yếu cấp, ngành , địa phương, quan chức chưa có nhận thức đầy đủ chủ trương xã hóa, tư tưởng bao cấp, ỷ lại, trơng chờ Nhà nước, coi nhẹ việc đầu tư cho lĩnh vực văn hó, thể thao Việc xây dựng ban hành chế, sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động văn hóa, chậm thiếu đồng bộ… Các giải pháp cụ thể: - Đầu tư kinh phí, sở vật chất cho phát triển văn hóa, thể thao du lịch khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, loại hình nghệ thuật, thể thao dân tộc tiêu biểu; làng nghề truyền thống; công tác bảo tồn, tơn tạo di tích văn hóa – lịch sử, giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc; sở đào tạo văn hóa, nghệ thuật, thể thao du lịch; bảo tàng, thư viện, đội thông tin lưu động Đồng thời có sách khuyến khích thành phần kinh tế, cá nhân, tổ chức đầu tư phát triển loại hình văn hóa nước - Chú trọng đầu tư nâng cao chất lượng sáng tác văn học, nghệ thuật biểu diễn nghệ thuật, đơi với việc khuyến khích đơn vị, sở hoạt động sản phẩm văn hóa, nghệ thuật ngồi cơng lập; hang phim đoàn nghệ thuật tư nhân nhẵm tạo nhiều tác phẩm văn hóa, nghệ thuật có giá trị cao tư tưởng, nghệ thuật phục vụ cho nhu cầu thưởng thức nhân dân cho phát triển văn hóa nước - Đẩy mạnh cơng tác tun truyền chủ trương sách Đảng Nhà nước lĩnh vực: Văn hóa, thể thao du lịch - Có nhiều giải pháp thu hút nguồn lực từ nhân dân, sở ngồi cơng Đỗ Văn Phong 30 Lớp: Liên thơng quản lý văn hóa Đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội lập, thành phần kinh tế tham gia vào đóng góp xây dựng đời sống văn hóa, thể thao sở - Tiến hành xây dựng quy hoạch cơng trình thể dục thể thao, xây dựng văn hướng dẫn luật thể dục thể thao ban hành số sách lĩnh vực thể dục thể thao 3.1.3.Quan điểm, giải pháp đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý văn hóa Quan điểm chung: - Xây dựng đội ngũ cán quản lý văn hóa thực tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước nếp sống văn hóa; hồn thành công tác tổ chức thực hiệnvăn nghệ quần chúng sở; phương pháp tuyên truyền cổ động, quy định pháp luật hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa địa bàn thị địa bàn nông thôn Các giái pháp cụ thể: - Xây dựng tiêu chuẩn chế lựa chọn, bố trí cán bộ, lãnh đạo quản lý, tham mưu lĩnh vực văn hóa, văn nghệ có đủ lực, phẩm chất đạo đức đảm đương công việc - Xây dựng quy hoạch đào tạo văn hóa, nghệ thuật tồn quốc nhằm gắn kết chặt chẽ đào tạo văn hóa với nhu cầu người học nhu cầu xã hội, hoàn thiện nâng cao chất lượng đào tạo hệ thống trường văn hóa, nghệ thuật; củng cố nâng cấp trường cao đẳng văn hóa, trường trung cấp văn hóa tỉnh, tạo điều kiện để trường có đủ lực đào tạo văn hóa, nghệ thuật - Hồn chỉnh hệ thống chương trình, giáo trình, tài liệu tham khảo cho ngành học, cấp đào tọa văn hóa, nghệ thuật ( sáng tác, nghiên cứu, lý luận, phê bình, biểu diễn, huy, đạo diễn… ) tiếp cận nhanh chóng trình độ quốc tế mà giữ sắc dân tộc đặc trưng riêng văn hóa dân tộc Bổ sung số môn học nghệ thuật truyền thống vào chương trình đào tạo - Tăng cường đào tạo đội ngũ giáo viên có đủ lực chun mơn, ngoại ngữ cà phẩm chất đáp ứng nhiệm vụ đào tạo Thực chương trình nâng cao Đỗ Văn Phong 31 Lớp: Liên thơng quản lý văn hóa Đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội trình độ cho giáo viên thơng qua hình thức sau đại học nước , liên kết đào tạo với chuyên gia nước ngồi vào giảng dạy trường văn hóa, nghệ thuât; gắn đào tạo nghiên cứu khoa học Đổi phương pháp học học sinh, sinh viên - Thực đưa đào tạo nước tiên tiến học sinh, sinh viên có đạo đức triển vọng tài lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật - Ưu tiên đào tạo đội ngũ tri thức văn hóa cho dân tộc thiểu số, bảo đảm chế độ ưu đãi để họ cơng tác địa phương Thực sách miễn giảm học phí cho học sinh, sinh viên, mơn truyền thống ngồi dân tộc - Chú trọng đào tạo kiến thức quản lý tổ chức hoạt động văn hóa cho cán sở; khắc phục tình trạng thiếu cán để hoạt động văn hóa đào tạo tỉnh Áp dụng sách định kỳ chế đảm bảo chất lượng bồi dưỡng, đào tạo lại chuyên môn cho đội ngũ người hoạt động lĩnh vực văn hóa 3.1.4 Quan điểm, giải pháp lĩnh vực phát – truyền hình báo chí Quan điểm chung: Để phát triển lĩnh vực phát – truyền hình, cần phát triển nhanh, hiệu quả, bề vững đôi với phát triển tốt hệ thống phát – truyền hinh, báo chí; tiếp xúc có chọn lọc kinh nghiệm nước khu vực giới, áp dụng phù hợp với điều kiện, phong tục, tập quán Việt Nam, bước hội nhập khu vực quốc tế Bên cạnh phải đổi cơng nghệ phát đại hóa hệ thống sản xuất chương trình, truyền dẫn phát thanh, bảo đảm hoạt động phát – truyền hình có hiệu quả.tập chung phát triển nghiệp phát gắn liền với nâng cao phẩm chất trị, trình độ chun mơn bước thiện đời sống cán bộ, viên chức hệ thống phát – truyền hình Các giải pháp cụ thể: Đỗ Văn Phong 32 Lớp: Liên thông quản lý văn hóa Đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội - Xây dựng, hồn thiện chế, sách - Đổi mới, bổ xung chế sách có liên quan đến hoạt động phát – truyền hình phù hớp với hệ thống pháp luật phát triển hệ thống phát Việt Nam; có chế độ sách phù hợp với người làm phát - Xây dựng quy định tổ chức, tiêu chuẩn cán bộ, mối quan hệ hệ thống phát – truyền hình Việt Nam với cán ngành quan quốc tế - Nghiên cứu đổi phát triển công nghệ - Triển khai đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến việc: Hoạch định: chiến lược phát triển công nghệ mới; ứng dụng , chế tạo thiết bị phát đại; ứng dụng truyền thông đa phương tiện công nghệ tin học lĩnh vực phát – truyền hình - Nghien cứu, khảo sát vùng phủ song toàn quốc làm sở điều chuyển số thiết bị phát sóng đáp ứng yêu cầu, tăng hiệu sử dụng - Tổ chức sản xuất kinh doanh - Huy động cá nguồn vốn 3.1.5 Quan điểm, giải pháp lĩnh vực di sản văn hóa - Quan điểm chung: - Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc nhiệm vụ then chốt chiền lược phát triển văn hóa Tập chung điều tra, nghiên cứu, sưu tầm, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hoa văn hóa , phi vật thể ; loại hình cổ truyền đặc sắc, văn hóa dân gian địa phương, vùng văn hóa, vùng dân tộc; nghề thủ công truyền thống, lêc hội tiêu biểu kết hợp hài hòa việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa với hoạt động phát triển kinh tế du lịch bền vững Đỗ Văn Phong 33 Lớp: Liên thơng quản lý văn hóa Đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Các giải pháp cụ thể: - Về lĩnh vực bảo tàng Tất hoạt động bảo tàng phải dựa sư tập vật gốc có giá trị tiêu biểu mặt lịch sử, văn hóa khoa học; thường xuyên bổ xung tài liệu, vật cho bảo tàng nhiều hình thức khác nhau, kể việc mua vật, tài liệu quý hiếm; ứng dụng cách hợp lý vá có hiệu thành tựu khoa học kỹ thuật trưng bày bảo quản tài liệu, vật bảo tàng; ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý thông tin tư liệu bảo tàng; nối mạng bảo tàng từ Trưng ương tới địa phương Khuyến khích thành lập bảo tàng, xây dựng sưu tập tư nhân Tổ chức trưng bày, giới thiệu di sản văn hóa Việt Nam nước hợp tác giới thiệu vật tiêu biểu nước bảo tàng Việt Nam - Về lĩnh vực di tích Đầu tư tồn bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu trở thành di sản văn hóa có chất lượng cao khoa hoc bảo tồn mơi trường văn hóa, phục vụ giáo dục truyền thống phát triển kinh tế du lịch Triển khai việc quy hoạch chi tiết di tích để giải hợp lý, hài hòa bền vững bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục kết hợp với tăng cường xử lý hành vi vi phạm để bước tạo lập trì kỷ cương quản lý đô thị cấp, ngành người dân Tăng cường biện pháp kiểm soát sựu gia tăng dân số - Về lĩnh vực văn hóa phi vật thể Tiếp tục triển khai việc điều tra, sưu tầm giá trị phi vật thể dân tộc, lựa chọn giá trị văn hóa phi vật thể tiêu biểu để trinh UNESCO xem xét đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Thực việc giáo dục, phổ biến rộng rãi văn hóa phi vật thể Hoàn thành việc khảo sát, điều tra, sưu tầm, lưu trữ, bảo quản, biên dịch, giới thiệu tài liệu Hán – Nôm, ứng dụng tin học vào lưu trữ liệu, đưa chữ nôm vào bảng mac chuẩn quốc tế 3.2 Những khuyến nghị nhắm nâng cao hiệu quản lý văn hóa 3.2.1 Đối với Trung tâm văn hóa – TDTT Phòng văn hóa UBND Đỗ Văn Phong 34 Lớp: Liên thơng quản lý văn hóa Đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Thị xã Bỉm sơn Mục tiêu chung ngành văn hóa xây dựng phát triển người Việt Nam đáp ứng cho nhu cầu thị hiếu nhân dân, làm cho văn hóa thấm xâu vào lĩnh vực đời sống xã hội - Ngành văn hóa cần tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển bền vững, giữ vững sắc văn hóa dân tộc phát triễn xã hội phải coi trọng việc bảo tồn tơn tạo di tích lịch sử, văn hóa, cơng trình kiến trúc danh lam thắng cảnh, phát triển kiến trúc đô thị theo hướng đại kết hợp với phát triển truyền thống Đồng thời, phải xây dựng mơ hình quản lý đại dựa việc kế thừa truyền thống văn hóa quản lý, kết hợp tiếp thu thành tựu quản lý văn hóa tiên tiến nước khu vực cộng đồng quốc tế Mơ hình quản lý phải đảm bảo thống khoa học tính thực tiễn, tính hệ thống tính tồn diện, tính động hiệu đáp ứng tốt nhiệm vụ xây dựng phát triển xã hội văn minh đại - Ngành văn hóa cần xây dựng hồn thiện khơng gian văn hóa đáp ứng nhu cầu sáng tạo hưởng thụ văn hóa nhân dân, tạo thiết chế văn hóa Nhà nước xã hội khơng gian văn hóa phù hợp Đối với ven đô việc xây dựng nên tập trung, nội phân tán phải đảm bảo liên hoàn khối kiến trúc - Khuyến khích sáng tạo văn hóa sách ưu tiên đầu tư cho sáng tác, thẩm định quản lý hoạt động biểu diễn, triển lãm, xuất bản, báo chí chuyên nghiệp nghiệp dư Tập chung ưu tiên đầu tư cho thành phố lớn, xây dựng thành phố thành trung tâm văn hóa quốc gia khu vực - Cần nâng cao hiệu hoạt động quản lý văn hóa, kết hợp với cơng tác phòng, chống biểu hành vi vi phạm, trừ tệ nạn xã hội Nhà nước cần hoàn thiện pháp luật văn hóa Đẩy mạnh việc phân cấp cơng tác quản lý văn hóa theo hướng tăng cường cho cấp thị kết hợp cơng tác kiểm tra, phòng ngừa, phát hiện, xử lý cá vi phạm, phòng, chống tệ nạn xã hội chống xâm nhập nguồn văn hóa lai căng, xa lạ với văn hóa dân tộc - Cần đổi công tác tuyển dụng, đề bạt sử dụng cán lãnh đạo, Đỗ Văn Phong 35 Lớp: Liên thơng quản lý văn hóa Đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội quản lý Cần đổi công tác quy hoạch cán lãnh đạo quản lý, khắc phục tình trạng bao cấp Cần phải tạo dựng môi trường văn hóa lành mạnh cho cạnh tranh chức vụ, thi bổ cán theo chức danh kết hợp với bổ nhiệm Cần cơng khai hóa dân chủ hóa đánh giá đề bạt cán lãnh đạo, quản lý với cán lãnh đạo chủ chốt Đảng, Nhà nước đồn thể trị xã hội Đội ngũ cán quản lý phải đại diện tri thức, tài đạo đức nhân dân nghiệp xây dựng phát triền đất nước Công tác đào tạo quy hoạch phải trước có chuẩn bị để nâng cao tầm nhìn, nâng cao trình độ tư khoa học kỹ quản lý; cần thường xuyên tổ chức đào tạo cán bộ, bồi dưỡng thêm kiến thức mới, trao đổi quốc tế để nâng cao lực quản lý lãnh đạo đội ngũ lãnh đạo cấp, ngành 3.2.2 Đối với trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội - Nên giành nhiều thời gian cho sinh viên thực tập để có hội làm quen với môi trường làm việc - Thúc đẩy sáng tạo, động sinh viên thông qua mơn học mang tính chất tư duy, hoạt động ngoại khố Vì vậy, Khoa Nhà trường nên tổ chức nhiều hoạt động ngoại khoá, điền dã, thơng qua bạn sinh viên có hội tìm hiểu nhiều kiến thức thực tế giúp cho họ hoà đồng, giúp đỡ trình học tập - Trong trình thực tập sinh viên, Nhà trường cần sát để thể công cho tất sinh viên - Đối với môn học chuyên ngành thiên lý luận nên kết hợp với khảo sát thực tế, lồng ghép với hoạt động vui chơi để giúp học thêm thú vị, tránh nhàm chán với sinh viên, đồng thời tạo sáng tạo, tiếp thu học cách hiệu cho sinh viên - Đối với môn học cần vận dụng thực tế như: mỹ thuật ứng dụng, nhạc lý, đại cương âm nhạc, đại cương múa, cần trang bị thêm dụng cụ phục vụ cho môn học 3.3 Đối với sinh viên Đỗ Văn Phong 36 Lớp: Liên thông quản lý văn hóa Đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội - Nâng cao ý thức học tập, rèn luyện sức khoẻ, trau dồi kiến thức chuyên môn thông qua sánh vở, giảng thầy cô giáo, học hỏi bạn bè - Trong trình thực tập phải nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, nguyên tắc quan, nơi thực tập - Tham gia vào hoạt động quan để học hỏi thêm kinh nghiệm làm việc, hoạt động nhóm, phát triển tư nghề nghiệp Hồn thành tốt nhiệm vụ giao, áp dụng kiến thức học vào công tác hoạt động quan - Tác phong làm việc tiếp xúc với vấn đề phải nhanh nhẹn, hoạt bát, đưa đánh giá khách quan giải vấn đề Thể khiêm tốn đưa ý kiến để đóng góp cho hoạt động quan, nhiên phải bày tỏ kiến mình, thể hoạt bát, động tư nhanh nhạy, chuẩn xác Đỗ Văn Phong 37 Lớp: Liên thơng quản lý văn hóa Đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội KẾT LUẬN Cho đến năm 2013, thị xã Bỉm Sơn đạt nhiều thành tích văn hóa: thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội Xây dựng thơn, khu phố văn hóa, quan văn hóa, gia đình văn hóa có nhiều chuyển biến tích cực Đội ngũ cán văn hóa quan tâm đào tạo Trung tâm văn hóa - thể dục thể thao đơn vị đầu phong trào văn hóa văn nghệ quần chúng Tuy nhiên bên cạnh kết đạt tồn hạn chế chưa khắc phục: nếp sống văn hố văn minh thị người dân chưa hình thành rõ nét, an ninh trật tự diễn biến phức tạp, nhiều kiện văn hóa đạt kết không mục tiêu đề Nguyên nhân chưa có phối hợp đồng cấp ngành, thiếu khoa học phân bổ nguồn vốn tổ chức kiện, chưa kêu gọi tham gia nhiệt tình từ quần chúng mà mang tính chất ép buộc Vì để văn hóa địa bàn thị xã Bỉm Sơn nói riêng, văn hóa đất nước nói chung cần tiến hành tuyên truyền vận động người dân tham gia vào cơng quản lý văn hóa, ưu tiên giáo dục quốc sách hàng đầu, xây dựng hồn thiện hệ thống sách văn hóa Đỗ Văn Phong 38 Lớp: Liên thơng quản lý văn hóa Đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu từ Phòng Văn hóa UBND Thị xã Bỉm Sơn Tài liệu Thư viện sách Thư viện điện tử Trung tâm Văn hóa Thể dục thể thao Thị xã Bỉm Sơn tài liệu từ Trung tâm văn hóa thể dục thể thao thị xã Bỉm Sơn http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%89m_S%C6%A1n http://www.bimson.gov.vn/VPCC/default.aspx?ctl=article&aID=7 Đỗ Văn Phong 39 Lớp: Liên thơng quản lý văn hóa Đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội PHỤ LỤC Giải cầu lông hè Bỉm Sơn cho thiếu niên năm 2014 Đỗ Văn Phong Lớp: Liên thông quản lý văn hóa Đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Hội thể dục thể thao Thị xã Bỉm Sơn Đỗ Văn Phong Lớp: Liên thơng quản lý văn hóa Đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Giải bóng đá truyền thống lần thứ 10 Đỗ Văn Phong Lớp: Liên thơng quản lý văn hóa Đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Thanh niên tình nguyện thị xã Bỉm Sơn tặng q gia đình sách văn hóa Đỗ Văn Phong Lớp: Liên thơng quản lý văn hóa Đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Giao lưu văn học nhà thơ: Vũ Quần Phương, Đỗ Việt Dũng với Giáo viên học sinh trường Trung học phổ thông Thị xã Bỉm Sơn Đỗ Văn Phong Lớp: Liên thông quản lý văn hóa ... tuyên truyền quảng cáo địa bàn thị xã Bỉm Sơn, cụ thể: a Thực trạng hoạt động văn hóa địa bàn Thị xã Bỉm Sơn b Thực trạng hoạt động tuyên truyền, quảng cáo địa bàn Thị xã Bỉm Sơn Phương pháp nghiên... tài” Thực trạng quản lý văn hóa, hoạt động tuyên truyền quảng cáo địa bàn thị xã Bỉm Sơn làm đề tài nghiên cứu khoa học Phạm vi nghiên cứu Thực trạng quản lý văn hóa, hoạt động tuyên truyền quảng. .. địa bàn thị xã 2.3 Thực trạng hoạt động tuyên truyền, quảng cáo địa bàn Thị xã Bỉm Sơn 2.3.1 Kết đạt Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội, hoạt động quảng cáo trời (bao gồm tuyên truyền

Ngày đăng: 23/01/2018, 09:11

Mục lục

  • 1.1. Giới thiệu về thị xã Bỉm Sơn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan