Nghiên cứu tiềm năng và định hướng phát triển kinh tế ở vùng đông bắc bộ

37 788 6
Nghiên cứu tiềm năng và định hướng phát triển kinh tế ở vùng đông bắc bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo P.M.Alampiep: “Vùng kinh tế là một bộ phận toàn vẹn của nền kinh tế quốc dân, có những ngành sản xuất chuyên môn hoá và những mối liên hệ kinh tế nội bộ chặt chẽ, đồng thời luôn gắn chặt với những phần lãnh thổ khác của đất nước trên cở sở phân công lao động xã hội theo lãnh thổ”.

Nghiên cứu tiềm định hướng phát triển kinh tế vùng Đông Bắc A MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phát triển kinh tế vùng theo lãnh thổ sách phát triển Nhà nước ta Phân chia đất nước thành vùng có tác dụng giúp Nhà nước dễ dàng khâu quản lý, hoạch định sách phát triển cho phù hợp với vùng thời kì Việc phân chia vùng lãnh thổ dựa điều kiện kinh tế - xã hội đặc thù vùng Bởi vậy, vùng khác có mạnh phát triển kinh tế khác Vùng Đơng Bắc nước ta vùng có nhiều tiềm tự nhiên nhân văn thuận lợi cho việc phát triển ngành kinh tế, đồng thời phát triển xã hội, nâng cao đời sống người dân Tuy nhiên, mặt thực tiễn, việc khai thác tiềm mạnh đặc thù vùng tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố Bên cạnh cần phải xem xét tiềm vùng điều kiện cụ thể để khai thác cách có hiệu góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội vùng nói riêng nước nói chung Bởi vậy, việc nghiên cứu tiềm phát triển kinh tế vùng, từ đưa định hướng phát triển kinh tế điều cần thiết Chính vậy, em lựa chọn tập lớn: "Nghiên cứu tiềm định hướng phát triển kinh tế vùng Đông Bắc bộ" để nghiên cứu II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Có khái niệm liên quan vùng kinh tế, chất vùng kinh tế loại vùng kinh tế - Có tiềm mạnh phát triển kinh tế vùng Đơng Bắc - Tìm hiểu vấn đề trạng phát triển kinh tế vùng Đông Bắc - Có định hướng để phát triển kinh tế vùng Đông Bắc thời gian tới SVTH: Nguyễn Thị Minh Phương - Lớp Địa 3B Nghiên cứu tiềm định hướng phát triển kinh tế vùng Đông Bắc III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vùng kinh tế - Tìm hiểu mạnh tiềm phát triển kinh tế Đông Bắc - Nghiên cứu trạng phát triển kinh tế vùng Đông Bắc - Nghiên cứu định hướng để phát triển kinh tế vùng thời gian tới IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thu thập tài liệu - Phương pháp phân tích, xử lí tài liệu - Phương pháp tổng hợp tài liệu - Phương pháp báo cáo V ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - Tiềm năng, mạnh định hướng phát triển kinh tế Phạm vi nghiên cứu - Vùng Đông Bắc - Việt Nam VI GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài sâu vào nghiên cứu tiềm mạnh phát triển kinh tế vùng Đông Bắc bộ, đồng thời nêu trạng đưa số định hướng phát triển ngành kinh tế vùng Tuy nhiên, thời gian trình độ người nghiên cứu hạn chế, nên đề tài khơng khỏi thiếu sót cần phải bổ sung sữa chữa SVTH: Nguyễn Thị Minh Phương - Lớp Địa 3B Nghiên cứu tiềm định hướng phát triển kinh tế vùng Đông Bắc B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VÙNG KINH TẾ 1.1 Vùng kinh tế 1.1.1 Khái niệm vùng kinh tế Theo P.M.Alampiep: “Vùng kinh tế phận toàn vẹn kinh tế quốc dân, có ngành sản xuất chun mơn hố mối liên hệ kinh tế nội chặt chẽ, đồng thời gắn chặt với phần lãnh thổ khác đất nước cở sở phân công lao động xã hội theo lãnh thổ” "Mỗi vùng phải lãnh thổ đặc thù, có khả hồn chỉnh mặt kinh tế Các đặc điểm tự nhiên, di sản văn hoá trước dân cư vốn có kinh nghiệm sản xuất lãnh thổ phải làm cho trở thành mắt khâu xích lớn kinh tế quốc dân Với nguyên tắc hoàn chỉnh mặt kinh tế, biết lựa chọn tốt tài nguyên địa phương, có thêm vật tư xây dựng từ nước tới dựa vào kỹ thuật kế hoạch phát triển kinh tế vùng dựa sở lợi dụng tới mức nhiều tiềm vùng với phí tổn Đồng thời phải đạt tới số ngành có điều kiện phát triển đạt đến trình độ chun mơn hố định; việc trao đổi vùng nên hạn chế số lượng hàng hoá định tuỳ thuộc vào nhu cầu Do phân vùng có khả thực liên hợp sản xuất hoàn thiện nhất, mặt vùng với thực phân hố cơng hợp lí, mặt khác, tổ chức vùng thành hệ thống kinh tế liên hợp lớn, nhờ mà đạt đến hiệu cao nhất" Theo định nghĩa, vùng kinh tế vừa chun mơn hố vừa phát triển tổng hợp để tạo thành kinh tế hồn chỉnh, cân đối cơng nghiệp nơng nghiệp, công, nông nghiệp giao thông vận tải Như vậy, vùng kinh tế phạm vi không gian địa lý định, đó, tác động qui luật kinh tế - xã hội, ngành sản xuất kết hợp chặt chẽ với thành hệ thống kinh tế thống cân đối: thể tổng hợp sản xuất – lãnh thổ (không phải tổng số ngành phát triển hỗn độn, tách rời quan hệ với cách tuỳ tiện) SVTH: Nguyễn Thị Minh Phương - Lớp Địa 3B Nghiên cứu tiềm định hướng phát triển kinh tế vùng Đông Bắc Mỗi vùng kinh tế không phát triển cân đối nội bộ, mà phát triển cân vùng kinh tế khác đất nước, khiến cho toàn kinh tế quốc dân thể tổng hợp sản xuất thống phát triển cân đối sở đường lối định 1.1.2 Chức vùng kinh tế - Chun mơn hố sản xuất: Chun mơn hố sản xuất: Là hình thức phân cơng lao động xã hội tổ chức hợp lí lao động, phản ánh trình tập trung sản xuất loại sản phẩm riêng biệt hay chi tiết sản phẩm thành ngành độc lập xí nghiệp chun mơn hố, nhằm tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm Được đặc trưng tính đồng sản phẩm q trình cơng nghệ, thiết bị cán chuyên môn nên chuyên môn hoá sản xuất coi đặc trưng kinh tế đại Tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế kĩ thuật, quản lý, có chuyên mơn hố ngành, chun mơn hố xí nghiệp, chun mơn hố thành phẩm, chun mơn hố chi tiết sản phẩm, chun mơn hố giai đoạn cơng nghệ, vv Chun mơn hoá sản xuất chức kinh tế vùng, định hướng phát triển chủ yếu vùng Các ngành sản xuất chun mơn hố dựa việc khai thác sử dụng tiềm mạnh đặc thù vùng để tạo khối lượng sản phẩm lớn, chất lượng tốt, giá thành rẻ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trường nội địa quốc tế - Phát triển tổng hợp: Là kết hợp ngành sản xuất kinh tế vùng - bổ trợ cho sản xuất chun mơn hố phát triển ngành để tận dụng khả lại, ngành có phụ thuộc lẫn theo tỷ lệ định tạo nên phối hợp nhịp nhàng, cân đối nhằm thực nhiệm vụ phân công lao động xã hội kinh tế quốc dân 1.1.3 Bản chất vùng kinh tế Muốn tiến hành sản xuất phải vào nhu cầu sản phẩm hàng hóa mà xã hội đòi hỏi Mặt khác, phải vào khả vùng Vùng kinh tế đồng thời chuyên môn hóa phát triển tổng hợp nên sản xuất tận dụng khả (trội tiềm tàng) ngày thỏa mãn nhu SVTH: Nguyễn Thị Minh Phương - Lớp Địa 3B Nghiên cứu tiềm định hướng phát triển kinh tế vùng Đông Bắc cầu (về sản phẩm hàng hóa sản phẩm tiêu thụ vùng) Nghĩa “sản xuất” tiến tới cân “nhu cầu” “khả năng” Sản xuất Cân đối Nhu cầu Khả Hình: Sơ đồ chất vùng kinh tế 1.1.4 Các loại vùng kinh tế Căn vào quy mô, chức năng, mức độ phát triển chuyên môn hoá phát triển tổng hợp Hệ thống vùng kinh tế nước phân loại sau: 1.1.4.1.Vùng kinh tế ngành: Vùng kinh tế ngành vùng kinh tế phát triển phân bố chủ yếu ngành sản xuất, ví dụ: Vùng nơng nghiệp, vùng cơng nghiệp Vùng kinh tế ngành có đầy đủ hai nội dung vùng kinh tế sản xuất chun mơn hố phát triển tổng hợp Trong vùng kinh tế ngành khơng có ngành sản xuất chun mơn hố mà có cấu phát triển tổng hợp vùng ngành, ngành sản xuất chun mơn hố cốt lõi vùng Sự hình thành phát triển vùng kinh tế ngành trình phát triển khách quan dựa phân công lao động xã hội theo lãnh thổ Lực lượng sản xuất phát triển, cấu kinh tế phức tạp vùng kinh tế ngành chồng chéo lên nhau, đen xen lẫn đến lúc đó, không tồn vùng kinh tế ngành mà có vùng kinh tế đa ngành phứctạp với sản phẩm phức tạp SVTH: Nguyễn Thị Minh Phương - Lớp Địa 3B Nghiên cứu tiềm định hướng phát triển kinh tế vùng Đơng Bắc Các vùng kinh tế ngành có ý nghĩa quốc gia sở hoạch định sách phát triển phân bố ngành, sở để kết hợp kế hoạch hoá quản lý theo ngành theo lãnh thổ 1.1.4.2 Vùng kinh tế tổng hợp: Vùng kinh tế tổng hợp vùng kinh tế đa ngành phát triển cách nhịp nhàng cân đối Nó phần tử cấu kinh tế quốc gia Sự chun mơn hố vùng kinh tế tổng hợp quy định vùng kinh tế ngành tồn vùng kinh tế ngành tổng hợp mà chun mơn hố chúng có ý nghĩa ngành kinh tế tổng hợp khác Lực lượng sản xuất phát triển, phân công lao động xã hội tỉ mỉ phân công lao động theo lãnh thổ ngành ngày sâu sắc làm cho cấu kinh tế vùng kinh tế tổng hợp thêm phức tạp Khi đó, chun mơn hố vùng kinh tế tổng hợp trở thành chun mơn hố nhiều ngành kinh tế vùng Số ngành chuyên mơn hố vùng kinh tế tổng hợp tăng lên khơng có nghĩa trình độ chun mơn hố chúng giảm xuống, chun mơn hố vùng phản ánh mối quan hệ vùng với kinh tế nước với nhiều vùng kinh tế tổng hợp khác Vùng kinh tế tổng hợp gồm có hai loại: Vùng kinh tế vùng kinh tế hành a Vùng kinh tế bản: vùng có diện tích rộng ngành sản xuất chun mơn hố nhiều phát triển tổng hợp vùng phức tạp so với vùng kinh tế hành Vùng kinh tế có ý nghĩa chức kinh tế Do tác dụng chủ yếu vùng kinh tế giúp cho việc nghiên cứu lập chương trình kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế xã hội tầm quốc gia xác đáng, giúp cho việc phân bố hợp lý sản xuất nước vùng giúp cho việc xây dựng tốt mối liên hệ kinh tế vùng nước giúp cho việc phối hợp tốt vùng vấn đề khai thác cách có hiệu nhâts nguồn tài nguyên, lao động, sở vật chất kỹ thuật đất nước, hình thành điều tiết cân đối lãnh thổ lớn, định hướng chuyển dịch cấu lãnh thổ tầm vĩ mô SVTH: Nguyễn Thị Minh Phương - Lớp Địa 3B Nghiên cứu tiềm định hướng phát triển kinh tế vùng Đông Bắc b Vùng kinh tế hành vùng kinh tế vừa có ý nghĩa, chức kinh tế, vừa có ý nghĩa, chức hành Mỗi vùng kinh tế - hành có cấp quyền tương ứng: Vừa có chức quản lý kinh tế, vừa có chức quản lý hành tồn địa bàn lãnh thổ vùng Vùng kinh tế hành có loại: + Vùng kinh tế hành tỉnh: với qui mơ số lượng chun mơn hóa có hạn, mối liên hệ kinh tế bên chặt chẽ bền vững, gắn bó lãnh thổ thống quản lý hành kinh tế + Vùng kinh tế hành huyện: đơn vị lãnh thổ nhỏ hệ thống vùng kinh tế, có mức độ chuyên mơn hóa sơ khởi Vùng kinh tế hành kết thống quản lý kinh tế với quản lý hành chính, vùng hành xây dựng theo nguyên tắc kinh tế, ranh giới hành kinh tế thống Do ý nghĩa chức kinh tế nó, vùng kinh tế hành có đầy đủ hai nội dung vùng kinh tế tổng hợp chun mơn hố sản xuất phát triển kinh tế tổng hợp Bản thân vùng kinh tế hành tổng hợp thể kinh tế xã hội Do ý nghĩa chức hành vùng kinh tế hành đơn vị kinh tế phân cấp quản lý có máy, có ngân sách riêng có thị trường địa phương Những quan quyền vùng kinh tế hành thi hành chức quản lý hành đồng thời thực chức quản lý kinh tế Dân số diện tích vùng kinh tế - hành phải tuỳ thuộc vào khả trình độ quản lý kinh tế hành chính, khơng phụ thuộc vào yếu tố kinh tế 1.1.4.3 Vùng kinh tế lớn Vùng kinh tế lớn vùng kinh tế tổng hợp cấp cao Mỗi vùng kinh tế lớn có qui mơ lãnh thổ bao trùm nhiều tỉnh thành phố liền kề nhau; có chung định hướng chun mơn hố sản xuất, với ngành chun mơn hố lớn có ý nghĩa nước; phát triển tổng hợp vùng phong phú, đa dạng Các vùng kinh tế lớn có mối liên quan chung kinh tế - trị quốc phòng SVTH: Nguyễn Thị Minh Phương - Lớp Địa 3B Nghiên cứu tiềm định hướng phát triển kinh tế vùng Đông Bắc 1.2 Các vùng kinh tế Việt Nam 1.2.1 Sự hình thành vùng kinh tế - hành Phân hệ vùng kinh tế - hành cấp tỉnh (hoặc thành phố) cấp huyện (hoặc quận thị xã) hệ thống vùng kinh tế tổng hợp Việt Nam nghiên cứu tổ chức lại sớm cấp vùng có liên quan trực tiếp tới việc tổ chức quyền, cải tạo hành cho phù hợp với chế độ xã hội Sau thống đất nước, địa giới hành tỉnh, huyện miền Nam kịp thời điều chỉnh Đến nước, qui mô, ranh giới đơn vị lãnh thổ cấp tỉnh (thành phố) huyện (quận) ổn định tương 63 tỉnh (thành) 594 huyện (quận) (Theo số liệu thống kê tính đến 31/12/2010) Có vùng qui mơ diện tích tăng lên nhiều lần thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Nam Định, Tuy nhiên điều kiện tự nhiên, dân cư, lịch sử - xã hội, đặc điểm phát triển phân bố sản xuất khác nhau, nên qui mơ diện tích dân số vùng cấp tỉnh có nhiều chênh lệch Việc xác định qui mô, ranh giới cấp vùng dựa chủ yếu nhân tố: - Các địa giới hành cũ: mở rộng, sáp nhập thành vùng mới, chủ yếu ghép nhập trọn vẹn với theo địa giới hành cũ, sáp nhập thành huyện vào thành phố mở rộng; ranh giới địa danh lịch sử trì - Dân số: dân số trung bình cho đơn vị vùng 1,5 triệu, vùng đông dân không lớn lần số dân trung bình vùng dân khơng thấp lần - Kinh tế: Phần lớn hình thành cấu cơng – nơng nghiệp vùng Ngồi ra, nhân tố tự nhiên, giao thơng, trình độ quản lý cán bộ, an ninh, quốc phòng tính đến 1.2.2 Sự hình thành vùng chun mơn lớn Sản xuất phát triển phân cơng lao động theo ngành tỉ mỉ phân công lao động theo vùng rõ rệt, vùng chuyên môn hóa lớn dần hình thành Ở nước SVTH: Nguyễn Thị Minh Phương - Lớp Địa 3B Nghiên cứu tiềm định hướng phát triển kinh tế vùng Đơng Bắc ta nay, trình độ phát triển sức sản xuất chưa cao, sau giai đoạn phát triển lâu dài lịch sử, số vùng sản xuất chun mơn hóa lớn đặc thù hình thành như: - Vùng than - nhiệt điện Quảng Ninh - Vùng lâm sản - khai thác chế biến kim loại Việt Bắc - Vùng lương thực - cơng nghiệp ngắn ngày, thực phẩm phía đơng nam đồng Bắc Bộ - Vùng gỗ giấy thủy điện Tây bắc Bắc Bộ - Vùng khí chế biến hàng tiêu dùng Hà Nội xung quanh Hà Nội - Vùng khai thác gỗ, hải sản công nghiệp lâu năm dọc Trung Bộ - Vùng khí – chế biến hàng tiêu dùng, hải sản, gỗ giấy, thực phẩm, dầu lửa, du lịch, Đông Nam Bộ - Vùng lương thực, thực phẩm Tây nam Bộ Mặc dù mức độ chuyên môn hóa chưa lớn lắm, khối lượng sản phẩm chưa nhiều, vùng lớn nước bắt đầu hình thành dòng chảy sản phẩm (các mối liên hệ liên vùng) bền vững qua nhiều năm nhiều giai đoạn phát triển kinh tế Ví dụ cụ thể như: Than Quảng Ninh cung cấp cho thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh thành phía Nam; Lúa, gạo đồng sông Cửu Long cung cấp cho thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh thành phía Bắc; Nhiều sản phẩm khí hàng tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Nam định, Hải Phòng cung cấp cho nhiều vùng nước Nhưng quan trọng mối liên hệ thường xuyên, liên tục với cường độ cao ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất đời sống xã hội vùng, liên hệ nội vùng, mầm mống tổng thể sản xuất lãnh thổ bắt đầu hình thành số tỉnh thành phố có trình độ phát triển tương đối cao sức sản xuất Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Thái Nguyên, Vĩnh Phú, Nam Định, Đồng Nai, Quảng Nam, Đà Nẵng Đó tổng thể sản xuất, lãnh thổ giản đơn, qui mô nhỏ phạm vi vùng cấp tỉnh, chưa hoàn thiện SVTH: Nguyễn Thị Minh Phương - Lớp Địa 3B Nghiên cứu tiềm định hướng phát triển kinh tế vùng Đông Bắc Trên quan điểm phát triển kinh tế toàn diện, sử dụng hợp lý bảo nguồn tài nguyên tạo nguồn lực cho đất nước, phải nhìn nhận vùng kinh tế thực thể khách quan động ỏn định tương đối Hệ thống vùng kinh tế lớn với phân hệ mang tính chất Vì việc phân vùng kinh tế qui hoạch vùng làm lần xong khơng nên đòi hỏi hệ thống vùng kinh tế hoàn toàn ổn định, bền vững qua nhiều giai đoạn phát triển sức sản xuất 1.2.3 Sự hình thành hệ thống vùng vùng kinh tế trọng điểm:  Hiện nước ta chia thành vùng kinh tế sau: - Vùng kinh tế Đông bắc Bắc Bộ (gồm 11 tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ Bắc Giang) - Vùng kinh tế Tây Bắc ( gồm tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La Hồ Bình) - Vùng kinh tế đồng sông Hồng (gồm tỉnh, thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng n, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Vĩnh Phúc Bắc Ninh) - Vùng kinh tế Bắc Trung Bộ (gồm tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên - Huế) - Vùng kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ (gồm thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hồ, Ninh Thuận Bình Thuận) - Vùng kinh tế Tây Nguyên (Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Đồng Đắc Nông) - Vùng kinh tế Đông Nam Bộ (bao gồm thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai) - Vùng kinh tế đồng sông Cửu Long (gồm tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp Hậu Giang) SVTH: Nguyễn Thị Minh Phương - Lớp Địa 3B 10 Nghiên cứu tiềm định hướng phát triển kinh tế vùng Đông Bắc nước Tuy nhiên mỏ chủ yếu dạng tiềm năng, số khai thác với qui mô nhỏ mang tính địa phương Khống sản apatit phân bố vùng (Lào Cai) với trữ lượng lớn tập trung khoảng 2,1 tỷ tấn, năm khai thác khoảng 600 nghìn quặng để sản xuất phân lân đủ đáp ứng cho nhu cầu sản xuất phân lân phục vụ phát triển nông nghiệp nước ta dành phần cho xuất Lòng đất giàu than, quặng sắt, mangan, đồng, chì, kẽm, đất hiếm, apatit Tuy nhiên, đa số mỏ lại nơi mà kết cấu hạ tầng giao thông vận tải chưa phát triển, vỉa quặng thường nằm sâu lòng đất việc khai thác đòi hỏi phải có phương tiện đại chi phí khai thác cao Trong tương lai, kết hợp tài nguyên phong phú, đa dạng lãnh thổ vùng mạnh mà vùng có 2.3.2.2 Thế mạnh cơng nghiệp, dược liệu, loại rau cận nhiệt ôn đới Đơng Bắc có phần lớn diện tích đất feralit đá phiến, đá vôi đá mẹ khác, ngồi có đất phù sa cổ (ở vùng trung du) Nơi có khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa, có mùa đơng lạnh, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc điều kiện địa hình vùng núi Đơng Bắc địa hình khơng cao, lại nơi chịu ảnh hưởng mạnh gió mùa đơng bắc, khu vực có mùa đơng lạnh nước ta Bởi vậy, vùng mạnh đặc biệt để phát triển cơng nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt ơn đới Đây vùng chè lớn nước, với loại chè thơm ngon tiếng Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang Ở vùng núi giáp biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn, điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc trồng thuốc quý (tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả…) ăn mận, đào, lê Ở Sa Pa (Lào Cai) trồng rau mùa đông sản xuất hạt giống quanh năm Khả mở rộng diện tích nâng cao suất công nghiệp, đặc sản ăn Đơng Bắc lớn Nhưng khó khăn lớn khu Đơng Bắc thời tiết hay nhiễu động, thất thường Mạng lưới sở công nghiệp chế biến nông sản (nguyên liệu công nghiệp) chưa cân xứng với mạnh vùng SVTH: Nguyễn Thị Minh Phương - Lớp Địa 3B 23 Nghiên cứu tiềm định hướng phát triển kinh tế vùng Đông Bắc Việc đẩy mạnh sản xuất công nghiệp đặc sản cho phép phát triển nơng nghiệp hàng hố có hiệu cao vùng có tác dụng hạn chế nạn du canh, du cư 2.3.2.3 Thế mạnh chăn ni gia súc lớn Vùng Đơng Bắc có nhiều đồng cỏ, kết hợp với địa hình đồi thoải, chủ yếu cao nguyên độ cao 600 – 700m Các đồng cỏ thường không lớn Tuy phát triển chăn ni trâu, bò (lấy thịt lấy sữa), ngựa, dê Trâu, bò thịt nuôi rộng rãi, trâu Trâu khoẻ hơn, chịu ẩm giỏi bò, dễ thích nghi với điều kiện chăn thả rừng Vùng có số lượng trâu nhiều chiếm 41,97% đàn trâu nước Đàn bò khoảng 800 nghìn con, 20% đàn bò nước Hiện nay, khó khăn việc vận chuyển sản phẩm chăn nuôi tới vùng tiêu thụ (đồng đô thị) hạn chế việc phát triển chăn ni gia súc lớn vùng Thêm vào đó, đồng cỏ cần cải tạo, nâng cao suất Do giải tốt lương thực cho người, nên hoa màu lương thực giành nhiều cho chăn nuôi thúc đẩy nhanh việc phát triển đàn lợn vùng, lên tới gần triệu (năm 2008), chiếm 26% đàn lợn nước 2.3.2.4 Thế mạnh kinh tế biển Trong điều kiện mở cửa kinh tế, mạnh kinh tế biển trung du miền núi phía Bắc phát huy Vùng biển Quảng Ninh vùng biển giàu tiềm năng, vùng phát triển động với phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Ở phát triển mạnh ngành đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản, đánh bắt xa bờ Du lịch biển - đảo đóng góp đáng kể vào cấu kinh tế, với quần thể du lịch Hạ Long xếp hạng vào danh mục di sản thiên nhiên giới Cảng Cái Lân (một cảng nước sâu) xây dựng nâng cấp, tạo đà cho hình thành khu công nghiệp Cái Lân… 2.3.2.4 Thế mạnh du lịch: Với phong cảnh núi rừng hùng vĩ thiên nhiên ưu đãi, bên cạnh sắc văn hóa độc đáo dân tộc thiểu số vùng cao, tỉnh có tiềm to lớn để phát triển SVTH: Nguyễn Thị Minh Phương - Lớp Địa 3B 24 Nghiên cứu tiềm định hướng phát triển kinh tế vùng Đơng Bắc loại hình du lịch hấp dẫn, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế trọng điểm địa phương Thái Nguyên, Bắc Cạn mạnh du lịch nguồn với di tích cách mạng tiếng với phong cảnh miền sơn cước tổ chức tour tham quan kết hợp nghỉ dưỡng Riêng tỉnh Cao Bằng, với địa hình cao mà phẳng tổ chức nhiều loại hình du lịch thu hút khách xe đạp, mô tô, leo núi, cưỡi ngựa xe ngựa, bộ, bè tre, thuyền cao su suối Tuyến đường từ thác Bản Giốc dọc sơng Qy Sơn Hạ Lang có cảnh quan đẹp tráng lệ, hình thành tuyến du lịch kì thú Với tỉnh Lạng Sơn, khu du lịch núi Mẫu Sơn quanh năm mát mẻ, sương mù bao phủ độ cao 1000m so với mực nước biển, nơi cư trú chủ yếu đồng bào dân tộc Dao với nhiều sản vật độc đáo đặc sắc ếch hương, chanh rừng, đào rừng, mật ong rừng, biến nơi thành khu du lịch nghỉ dưỡng núi khám phá văn hóa dân tộc Dao lý tưởng khu vực Đơng Bắc 2.3.2.4.1 Du lịch tự nhiên: Vùng có nhiều cảnh quan tự nhiên thu hút khách du lịch như: Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), khu du lịch Sa Pa (Lào Cai), hồ Ba Bể (Bắc Cạn), cao nguyên Đồng Văn (Hà Giang), thác Bản Giốc thuận lợi cho việc phát triển ngành du lịch 2.3.2.4.2.Du lịch nhân văn: Vùng Đơng Bắc có Phong Châu (Phú Thọ), nơi định đô Vua Hùng coi “cái nôi” dân tộc Vùng địa chống Pháp, đuổi Nhật Những địa danh tiếng trở thành di tích cách mạng địa Việt Bắc, hang Pắc Bó, suối Lênin, Đơng Bắc có nhiều dân tộc khác nhau: Kinh, Tày, Nùng, Mường, Thái, Cao Lan, Sán Chỉ, Mơng Mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa độc đáo phản ánh tập quán sản xuất sinh hoạt riêng Các lễ hội truyền thống vùng lễ hội Đền Hùng (Phú Thọ), lễ hội đình Trà Cổ (Quảng Ninh)…hay lễ hội đồng bào dân tộc thiếu số: lễ hội cúng lúa mới, chợ tình…cũng mạnh thu hút du khách vùng SVTH: Nguyễn Thị Minh Phương - Lớp Địa 3B 25 Nghiên cứu tiềm định hướng phát triển kinh tế vùng Đông Bắc 2.4 Hiện trạng phát triển kinh tế vùng Đông Bắc Vùng Đông Bắc khai thác sớm đặc biệt khai thác mạnh mẽ từ thời Pháp thuộc mục đích khai thác thuộc địa tư Pháp Từ năm 1990 trở lại đây, kinh tế vùng đạt kết đáng kể Năm 2010 tổng sản phẩm GDP vùng đạt 7,1% tổng GDP nước GDP bình quân đầu người thấp, năm 2010 đạt 2052 nghìn đồng/ người 21,5% mức bình quân nước Cơ cấu kinh tế ngành có chuyển dịch theo hướng đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp dịch vụ Tỷ trọng thu nhập từ ngành công nghiệp xây dựng GDP vùng tăng từ 20,2% năm 2010 lên 22,3% năm 2010; tỷ trọng ngành dịch vụ tăng từ 32,9% lên 33,8%; tỷ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp giảm từ 42,5% xuống 33,2% 2.4.1 Các ngành kinh tế 2.4.1.1 Ngành công nghiệp Cơ cấu ngành công nghiệp vùng có nhiều biến đổi Số xí nghiệp cơng nghiệp nặng với qui mô lớn chiếm tỷ trọng lớn nước khai thác lượng, luyện kim, khí, hố chất Ngành cơng nghiệp khai thác lượng (than) cung cấp tới 98% than đá cho nhu cầu nước chiếm tỷ trọng 22,7 % giá trị gia tăng công nghiệp nước; cơng nghiệp hố chất chiếm 78,5%; cơng nghiệp vật liệu xây dựng chiếm 13,8% Bảng: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 1994 vùng Đông Bắc (tỷ đồng) 2005 2006 2007 2008 2009 Hà Giang 181,2 205,7 249,8 301,1 285.7 Cao Bằng 273,6 324,7 363,7 379,3 278.8 Bắc Kạn 136,5 156,7 175,4 129,3 141.1 Tuyên Quang 483,2 557,1 737,7 803,0 925.0 Lào Cai 484,0 733,4 868,4 1047,3 1336.6 Yên Bái 683,2 820,9 918,5 1225,4 1438.3 SVTH: Nguyễn Thị Minh Phương - Lớp Địa 3B 26 Nghiên cứu tiềm định hướng phát triển kinh tế vùng Đông Bắc Thái Nguyên 4059,8 4626,0 5527,4 6203,2 7046.8 Lạng Sơn 360,6 509,3 519,6 658,0 772.5 Bắc Giang 1109,9 1437,4 1784,0 2040,1 2309.4 Phú Thọ 5406,3 6093,4 6967,6 7730,5 8140.2 Quảng Ninh 8066,9 9307,9 10859,5 11712,4 13292.9 Nguồn: Tổng cục thống kê Trong vùng hình thành vùng lãnh thổ tập trung công nghiệp chuyên môn hố khu cơng nghiệp luyện kim đen Thái Ngun; khu công nghiệp khai thác than Quảng Ninh; khu công nghiệp hố chất Lâm Thao - Việt Trì; khu cơng nghiệp sản xuất phân bón Bắc Giang Nhiều khu cơng nghiệp trở thành hạt nhân hình thành lên thị giữ vai trò trung tâm tác động đến phát triển kinh tế chung toàn vùng Ngoài số ngành công nghiệp nhẹ phát triển sở khai thác nguồn nông lâm sản vùng cơng nghiệp giấy (Bãi Bằng), cơng nghiệp mía đường, ép dầu 2.4.1.2 Ngành nông - lâm - ngư nghiệp Bảng: Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá so sánh 1994 vùng Đông Bắc (tỷ đồng) 2005 2006 2007 2008 Sơ 2009 Hà Giang 709,7 757,5 808,1 842,5 907,9 Cao Bằng 714,7 641,6 669,7 677,1 690,6 Bắc Kạn 354,5 366,8 419,8 420,0 432,6 790,3 832,9 896,9 966,7 1026,1 Lào Cai 613,6 639,7 654,0 682,1 732,0 Yên Bái 756,1 801,1 851,9 887,4 922,2 Tuyên Quang SVTH: Nguyễn Thị Minh Phương - Lớp Địa 3B 27 Nghiên cứu tiềm định hướng phát triển kinh tế vùng Đông Bắc Thái 1297,4 1414,2 1553,1 1702,2 1750,5 Lạng Sơn 956,1 967,3 1028,4 1081,1 1145,0 Bắc Giang 2427,9 2494,3 3456,8 3512,2 3231,3 Phú Thọ 1561,0 1590,0 1621,4 1703,1 1777,0 863,4 955,9 957,1 Nguyên Quảng Ninh 965,8 958,3 Nguồn: Tổng cục thống kê 2.4.1.2.1 Ngành nông nghiệp Cơ cầu ngành trồng trọt - chăn nuôi vùng 71% - 29% Trong ngành trồng trọt, lương thực giữ vị trí hàng đầu chiếm tới 23,5% giá trị gia tăng ngành trồng trọt để phục vụ nhu cầu vùng Tuy nhiên hình thành số vùng chuyên canh công nghiệp sản xuất hàng hố có giá trị kinh tế như: + Vùng chun canh chè Thái Nguyên, Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang; + Vùng chuyên canh thuốc Lạng Sơn, Cao Bằng; + Vùng chuyên canh mía huyện Cao Lộc, Lộc Bình (Lạng Sơn), Văn Yên Trấn Yên (Yên Bái) ; + Vùng chuyên canh cà phê chè Lạng Sơn, khu phụ cận Thái Nguyên (Phú Lương, Đại Từ, Đồng Hỷ), Tuyên Quang, Yên Bái, Cao Bằng + Vùng chuyên canh ăn Bắc Hà (Lào Cai), Ngân Sơn (Cao Bằng), vùng na Chi Lăng - Lạng Sơn, vùng hồng Lạng Sơn, vùng cam quýt bưởi, hồng Lục Yên, Yên Bình, vùng vải thiều Lục Ngạn (Bắc Giang) + Vùng chăn nuôi lợn tập trung Quảng Ninh, Phú Thọ Vùng chăn ni trâu, bò SVTH: Nguyễn Thị Minh Phương - Lớp Địa 3B 28 Nghiên cứu tiềm định hướng phát triển kinh tế vùng Đơng Bắc Nhìn chung ngành nơng nghiệp vùng chưa khai thác hiệu tiềm đất đai khí hậu vừa mang tính nhiệt đới, cận nhiệt ôn đới để phát triển trồng có giá trị kinh tế cao thoả mãn nhu cầu nước xuất 2.4.1.2.2 Ngành ngư nghiệp Tuy nằm vùng ngư trường đánh bắt cá vịnh Bắc Bộ việc khai thác nuôi trồng thuỷ hải sản vùng có qui mơ nhỏ, đánh bắt chế biến mang tính thủ cơng chủ yếu ven biển thuộc tỉnh Quảng Ninh Tỷ trọng giá trị ngành thuỷ hải sản vùng chiếm 5% tổng giá trị toàn ngành nước 2.4.1.2.3 Ngành lâm nghiệp Trong năm qua vùng có nỗ lực nhằm phủ xanh đất trống đồi trọc, khơi phục vốn rừng bị q trình khai thác bừa bãi Trong vùng hình thành số nông trường cung cấp nguyên liệu gỗ cho ngành sản xuất giấy (Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái ) cung cấp gỗ trụ mỏ (Bắc Giang, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Ninh) 2.4.1.3 Ngành dịch vụ - Ngành du lịch: Nói đến du lịch vùng đơng bắc Việt Nam, người ta nghỉ đến Cao nguyên Đá Đồng Văn ( Hà Giang) Hồ Ba Bể ( Bắc Cạn) danh thắng tiếng quan UNESCO xem xét công nhận Di sản Thiên nhiên Thế giới Thế trước nhà lữ hành nghỉ đến việc thiết kế kết nối hai điểm trở thành tour du lịch liên tuyến nhiều thời gian di chuyển đường Còn bây giờ, Hà Giang – Tuyên Quang – Bắc Cạn kéo lại gần nhờ đường thủy lộ dòng sơng Gâm – sơng Năng Một số hình ảnh ghi lại qua chuyến khào sát từ Bắc Mê - Hà Giang đến Na Hang – Tuyên Quang hồ Ba Bể - Bắc Cạn Tổng Cục Du Lịch tổ chức từ 20/ 11 đến 25/ 11/2009 Trung du miền núi Bắc Bộ, đặc biệt Đơng Bắc có tài ngun thiên nhiên đa dạng, có khả đa dạng hóa cấu kinh tế, với mạnh công nghiệp khai thác chế biến khống sản, thủy điện, nơng nghiệp nhiệt đới có sản phẩm cận nhiệt ôn đới, phát triển tổng hợp kinh tế biển du lịch SVTH: Nguyễn Thị Minh Phương - Lớp Địa 3B 29 Nghiên cứu tiềm định hướng phát triển kinh tế vùng Đông Bắc Với tiềm phát triển ngành du lịch khu vực Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), di tích lịch sử, đền chùa Tuyên Quang, Đền Hùng - Phú Thọ, Quảng Ninh, hang động Lạng Sơn, Cao Bằng Các loại hình du lịch địa phương mang sắc thái sắc dân tộc chưa phát huy - Ngành thương mại phát triển khu vực cửa biên giới Vùng nhiều hạn chế giao thông liên vùng, liên tỉnh nên gây trở ngại đáng kể cho phát triển kinh tế 2.4.2 Về mặt lãnh thổ Đông Bắc phát triển theo tuyến cực - Việt Trì: Theo hai tuyến sơng Thao, sông Chảy sông Lô sở khai thác thiếc, thuỷ điện Thác Bà, chè Phú Thọ - Sơn Dương, khai thác apatit, chế biến gỗ, du lịch Tân Trào - Sapa - Thái Nguyên: Với hai tuyến quốc lộ liên tỉnh 13 dọc theo sông Cầu, sở khai thác quặng sắt, than, thiếc, chì, kẽm; phát triển khí Gia Sàng, kính Đáp Cầu, chè Thái Nguyên, du lịch hồ Núi Cốc, hồ Ba Bể, hang Pác Bó - Hòn Gai: Dọc tuyến 18, đường thuỷ nội địa Hạ Long, Bái Tử Long với hải cảng Cửa ơng, Hòn Gai, Cái Lân, sở khai thác than, khí khai mỏ Cơ khí đóng tầu, gạch Giếng Đáy, phát triển khu du lịch, nghỉ mát trọng điểm miền Bắc Hạ Long, Móng Cái SVTH: Nguyễn Thị Minh Phương - Lớp Địa 3B 30 Nghiên cứu tiềm định hướng phát triển kinh tế vùng Đông Bắc CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VUNG ĐÔNG BẮC BỘ TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Mục tiêu phát triển - Phát triển kinh tế vùng tổng thể kinh tế - xã hội nước, tăng mức tăng trưởng kinh tế (giá trị ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ, đặc biệt ngành du lịch): +Từ đến năm 2020, phát triển có trọng tâm, trọng điểm, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu để thực cơng nghiệp hố trước năm 2020 + Tốc độ tăng trưởng GDP thời kỳ 2006-2010 đạt khoảng 13% thời kỳ 2011-2020 khoảng14,2% GDP bình quân đầu người vào năm 2010 (giá so sánh năm 1994) đạt 950 USD, năm 2020 đạt 3.120 USD +Tỷ lệ tích luỹ đầu tư lên 40% so với GDP vào năm 2010, đáp ứng 75% nhu cầu vốn đầu tư phát triển +Thực tốt công tác xố đói, giảm nghèo, giải việc làm phát triển y tế, giáo dục - đào tạo, văn hoá thể dục- thể thao v.v - Tăng trưởng kinh tế đơi với phát triển văn hố xã hội, xố đói giảm nghèo, thúc đẩy tiến thực công xã hội đặc biệt chu ý đến vùng núi hải đảo vùng đồng bào dân tộc người - Đảm bảo hài hoà phát triển nhanh, hiệu lâu bền - Thực xố đói giảm nghèo cho người dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số - Hồn thành cơng tác định canh định cư, nâng cao dân trí thể lực nhân dân - Khôi phục cải thiện môi trường SVTH: Nguyễn Thị Minh Phương - Lớp Địa 3B 31 Nghiên cứu tiềm định hướng phát triển kinh tế vùng Đông Bắc - Bảo vệ cảnh quan môi trường sinh thái, khu đô thị lớn khu công nghiệp tập trung, hải cảng, khu du lịch 3.2 Định hướng phát triển 3.2.1 Ngành cơng nghiệp - Hình thành ngành sản phẩm công nghiệp mũi nhọn dựa lợi nguyên liệu thị trường công nghiệp khai thác, tuyển quặng tinh chế khống sản than, sắt, kim loại màu; cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; công nghiệp chế biến nông lâm sản; công nghiệp luyện kim; công nghiệp chế tạo khí; nhiệt điện thuỷ điện vừa nhỏ; cơng nghiệp phân bón hố chất, cơng nghiệp hàng tiêu dùng - Mặt khác khu công nghiệp có cần cải tạo, mở rộng nâng cấp hạ tầng sở, đầu tư công nghệ nhằm nâng cao hiệu chất lượng sản phẩm - Duy trì phát triển ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp, đặc biệt sản xuất sản phẩm mỹ nghệ có giá trị xuất - Xây dựng phát triển khu, cụm công nghiệp tập trung, nghiên cứu thành lập số khu, cụm công nghiệp gắn với khu kinh tế, khu du lịch khu công nghiệp (KCN): Cái Lân, Việt Hưng,Đồng Mai, Hải Yên,Ninh Dương, Chạp Khê, Phương Nam, Tiên Yên, Kim Sen KCN thuộc khu kinh tế tổng hợp Vân Đồn, nghiên cứu thành lập số khu công nghệ; cụm công nghiệp Đông Triều số cụm công nghiệp khác hành lang đường 18A - Phát triển công nghiệp quy mô nhỏ nông thôn miền núi Đổi thiết bị, công nghệ đại; tiếp nhận vốn chuyển giao cơng nghệ tiên tiến từ bên ngồi Giải tốt mâu thuẫn phát triển công nghiêp, phát triển dịch vụ du lịch bảo vệ môi trường sinh thái + Công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản: SVTH: Nguyễn Thị Minh Phương - Lớp Địa 3B 32 Nghiên cứu tiềm định hướng phát triển kinh tế vùng Đông Bắc - Khai thác chế biến than: năm 2010,sản lượng than đạt 39-41 triệu tấn/năm; năm 2020 đạt 50 triệu tấn/ năm; - Khai thác chế biến khoáng sản khác như: sét, cao lanh, cát đá + Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: xây dựng nhà máy xi măng lò quay có cơng nghệ tiên tiến đại khu vực Hồnh Bồ(tổng cơng xuất triệu tấn/ năm, sau nâng lên triệu tấn/ năm) Liên doanh cung cấp clinker cho trạm nghiền clinker vùng Nam Trung Bộ vùng Đơng Nam Bộ Xây dựng nhà máy bao bì xi măng Mở rộng xây dựng trạm trộn bê tông Đầu tư dây chuyền sản suất gạch không nung; nâng tỷ lệ gạch không nung cấu vật liệu xây dựng lên 13% vào năm 2011 30% vào năm 2020 Xây dựng nhà máy gạch lát cerami, gạch tuynel, sở sản xuất đá ốp lát, ván ép + Cơng nghiệp đóng tàu,cơ khí chế tạo: phát triển đại hố nghành khí mỏ, cơng nghiệp đóng sửa chữa tàu thuyền đến 50.000 + Công nghiệp luyện kim: đầu tư xây dưng nhà máy chế tạo phôi, cán thép, thép quy mô vừa để cung cấp nguyên liệu Nghiên cứu đầu tư đồng theo bước thích hợp cho sở công nghiệp luyện kim Thúc đẩy đầu tư sở sản xuất thép khu vực Việt Hưng – Cái Lân + Công nghiệp chế biến nông sản, thuỷ sản, thực phẩm đồ uống :ưu tiên đối thiết bị , công nghiệp; chuyển từ xuất nguyên liệu sang chế biến sản phẩm có chất lượng cao phục vụ đời sống nhân dân, xuất du lịch.Đầu tư nâng cấp, mở rộng xây dựng nhà máy, sở sản xuất, chế biến, nuôi trồng thuỷ sản, hoa quả, thực phẩm đồ uống + Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: tập trung phát triển ngành dệt, da, may, gốm sứ, thuỷ tinh + Phát triển ngành công nghiệp khác:công nghiệp điện, sản xuất phân đạm, than sinh hoạt, liên doanh sản xuất, lắp ráp ô tô + Phát triển tiểu, thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống dân tộc 3.2.2 Ngành nông – lâm - ngư nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Minh Phương - Lớp Địa 3B 33 Nghiên cứu tiềm định hướng phát triển kinh tế vùng Đông Bắc 3.2.1.1 Ngành nông nghiệp - Chuyển dịch cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hoá công nghiệp, ăn quả, thực phẩm, dược liệu; giảm tỷ trọng lương thực với tăng cường đầu tư thâm canh đáp ứng nhu cầu chỗ Phát triển mạnh vùng tập trung tạo khối lượng hàng hoá lớn - Chuyển đổi cấu vật nuôi, trọng phát triển đàn gia súc lớn trâu bò lấy thịt, sữa tiêu dùng xuất - Đổi hệ thống giống tạo đủ giống trồng vật nuôi đôi với việc áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật, kể khâu sau thu hoạch 3.2.2.2 Ngành lâm nghiệp - Phát triển lâm nghiệp theo hướng xã hội hoá, thực chức bảo vệ rừng đầu nguồn, trồng rừng - Đổi giống trồng, chuyển đổi cấu trồng phù hợp với nhu cầu thị trường lâm sản - Xây dựng vùng nguyên liệu giấy, gỗ trụ mỏ - Phát triển lâm nghiệp toàn diện, trọng phát triển loại rừng: Rừng đặc dụng, phòng hộ, sản xuất Hình thành vùng sản xuất lâm nghiệp: Vùng nguyên liệu gỗ cho sản xuất, xây dựng;vùng lâm nghiệp đặc sản ( quế, hồi, thông nhựa) cho xuất - Đến năm 2020, tỷ lệ độ che phủ rừng toàn vùng đạt 50-55% Phát triển lâm nghiệp phải thực mục tiêu xố đói giảm nghèo; đời sống người lao động làm ngành lâm nghiệp (bảo vệ, khoanh nuôi, trồng rừng khai thác chế biến) ngày lên - Đẩy mạnh sản xuất lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá - Phát triển khu rừng nước lợ, rừng ngập mặn ven biển 3.2.2.3 Ngành ngư nghiệp Trong vùng có tỉnh Quảng Ninh giáp biển, vậy, định hướng phát triển ngư nghiệp cho vùng thực chất định hướng cho tỉnh Quảng Ninh: SVTH: Nguyễn Thị Minh Phương - Lớp Địa 3B 34 Nghiên cứu tiềm định hướng phát triển kinh tế vùng Đông Bắc - Phát triển thuỷ, hải sản quan điểm kết hợp hợp lý khai thác, nuôi trồng chế biến, chuyển từ xuất nguyên liệu sang chế biến xuất sản phẩm chất lượng cao; tạo số lượng hàng hoá lớn - Tăng cường ngư cụ đánh bắt (tàu, thuyền, phương tiện vật tư kỹ thuật đại), đẩy mạnh đánh bắt xa bờ 3.2.3 Các ngành dịch vụ - Phát triển hệ thống trung tâm thương mại, khu kinh tế cửa (Móng Cái, Cao Bằng, Lạng Sơn ); phát triển thương nghiệp vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng hải đảo - Phát triển du lịch biển, xây dựng số khu, cụm du lịch, tuyến du lịch nội vùng, liên vùng quốc tế - Phát triển loại hình dịch vụ khác vận tải cảnh, dịch vụ tài chính, ngân hàng, chuyển giao cơng nghệ, thông tin liên lạc - Xây dựng kết cấu hạ tầng, kinh tế xã hội đặc biệt hệ thống giao thông vận tải, sở y tế, trường học, văn hố, thơng tin; Xây dựng hệ thống thuỷ lợi hệ thống cung cấp nước cho thành phố, thị xã, thị trấn, huyện lỵ, cung cấp nước cho nông thôn; phát triển hệ thống bưu viễn thơng, phát triển hệ thống cung cấp điện - Vấn đề môi trường phải coi trọng song song trình phát triển kinh tế xã hội vùng, đặc biệt khu công nghiệp lớn Việt Trì, Quảng Ninh, Thái Nguyên - Tập trung xây dựng cảng biển Cái Lân, phát triển mạng lưới giao thông, nâng cấp quốc lộ 2, 3, 1, 70 Khôi phục nâng cấp đường vành đai quốc lộ 4, N1, N2 để tạo mạng lưới đường hoàn chỉnh cho vùng - Tăng cường đầu tư vào y tế, giáo dục, chăm sóc sức khoẻ cho người dân, nâng cao trình độ dân trí, đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao 3.2.4 Thương mại,xuất nhập ngành dịch vụ khác Phát triển ngành thương mại nội địa; đẩy mạnh phát triển kinh tế cửa khẩu, xuất nhập hoạt động kinh tế đối ngoại, phát triển loại hình dịch vụ tài chính,ngân SVTH: Nguyễn Thị Minh Phương - Lớp Địa 3B 35 Nghiên cứu tiềm định hướng phát triển kinh tế vùng Đông Bắc hàng, bảo hiểm, bưu viễn thơng, cơng nghệ thơng tin, phần mềm, dịch vụ vận tải, xây dựng ,tư vấn v.v C KẾT LUẬN Như vậy, Đông Bắc vùng có nhiều tiềm mạnh để phát triển kinh tế Các mạnh vùng ngày đóng góp tích cực vào cấu kinh tế nước - với ngành kinh tế mũi nhọn như: Khai thác chế biến khoáng sản, chăn nuôi gia suc lấy thịt, sữa đặc biệt ngành kinh tế biển (đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản, du lịch biển ), nên kinh tế vùng ngày hoàn thiện phát triển góp phần tạo nên tính hồn chỉnh kinh tế quốc dân Tuy nhiên, xét nhiều phương diện, vùng gặp phải nhiều khó khăn: địa hình gây cản trở cho việc đầu tư vào xây dựng sở hạ tầng, giao thơng vận tải; khí hậu khắc nghiệt vào mùa đông ảnh hưởng không nhỏ tới ngành nơng nghiệp,du lịch ; trình độ người dân thấp (đặc biệt vùng dân tộc thiểu số, q trình phát triển kinh tế nặng kinh nghiệm, kỹ thuật, cơng cụ sản xuất thơ sơ, ); việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật hạn chế Chính vậy, Nhà nước cần có nhiều sách phát triển kinh tế vùng mang tính chất bền vững, lâu dài nhằm phát huy tối đa mạnh mà vùng mang lại SVTH: Nguyễn Thị Minh Phương - Lớp Địa 3B 36 Nghiên cứu tiềm định hướng phát triển kinh tế vùng Đông Bắc D TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Quang, Phân vùng kinh tế, Nhà xuất Giáo Dục, 1981 Lê Bá Thảo, Thiên nhiên Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục,2009 Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ, Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2009 Nguyễn Tưởng (chủ biên), Trần Văn Thắng, Phạm Viết Hồng, Lê Ngoãn, trần Thị Cẩm Tú, Giáo trình Địa lý Kinh tế - xã hội đại cương, phần I, II ĐHSP Huế, 2002, 2003 Trang web Sở Tài nguyên Môi trường Mạng Internet: Google, bing… SVTH: Nguyễn Thị Minh Phương - Lớp Địa 3B 37 ... Nghiên cứu tiềm định hướng phát triển kinh tế vùng Đông Bắc CHƯƠNG II TIỀM NĂNG VÀ THẾ MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG ĐÔNG BẮC BỘ 2.1 Khái quát vùng Đông Bắc Vùng Đông Bắc vùng lãnh thổ hướng Bắc. . .Nghiên cứu tiềm định hướng phát triển kinh tế vùng Đông Bắc III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vùng kinh tế - Tìm hiểu mạnh tiềm phát triển kinh tế Đông Bắc - Nghiên cứu. .. tiềm định hướng phát triển kinh tế vùng Đông Bắc CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VUNG ĐÔNG BẮC BỘ TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Mục tiêu phát triển - Phát triển kinh tế vùng tổng thể kinh tế

Ngày đăng: 20/01/2018, 22:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Căn cứ vào quy mô, chức năng, mức độ phát triển chuyên môn hoá và phát triển tổng hợp. Hệ thống các vùng kinh tế trong một nước được phân loại như sau:

  • + Vùng kinh tế hành chính tỉnh: với qui mô và số lượng các chuyên môn hóa có hạn, nhưng các mối liên hệ kinh tế bên trong thì chặt chẽ và bền vững, gắn bó trong một lãnh thổ thống nhất cả về quản lý hành chính và kinh tế.

  • Vùng kinh tế lớn là các vùng kinh tế tổng hợp cấp cao nhất. Mỗi vùng kinh tế lớn có qui mô lãnh thổ bao trùm trên nhiều tỉnh và thành phố liền kề nhau; có chung những định hướng cơ bản về chuyên môn hoá sản xuất, với những ngành chuyên môn hoá lớn có ý nghĩa đối với cả nước; sự phát triển tổng hợp của vùng phong phú, đa dạng. Các vùng kinh tế lớn còn có những mối liên quan chung về kinh tế - chính trị quốc phòng.

  • Phân hệ các vùng kinh tế - hành chính cấp tỉnh (hoặc thành phố) và cấp huyện (hoặc quận và thị xã) trong hệ thống các vùng kinh tế tổng hợp của Việt Nam được nghiên cứu tổ chức lại sớm nhất vì các cấp vùng này có liên quan trực tiếp tới việc tổ chức chính quyền, cải tạo nền hành chính cho phù hợp với chế độ xã hội mới.

  • Sau khi thống nhất đất nước, địa giới hành chính các tỉnh, huyện của miền Nam cũng được kịp thời điều chỉnh. Đến nay trên cả nước, qui mô, ranh giới của các đơn vị lãnh thổ cấp tỉnh (thành phố) và huyện (quận) đã ổn định tương đối với 63 tỉnh (thành) và 594 huyện (quận) (Theo số liệu thống kê tính đến 31/12/2010)

  • Có những vùng qui mô diện tích tăng lên nhiều lần như thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Nam Định,...

  • Tuy nhiên do điều kiện tự nhiên, dân cư, lịch sử - xã hội, đặc điểm phát triển và phân bố sản xuất khác nhau, nên qui mô diện tích và dân số của từng vùng cấp tỉnh có nhiều chênh lệch.

  • Việc xác định qui mô, ranh giới của cấp vùng này dựa chủ yếu trên các nhân tố:

  • - Các địa giới hành chính cũ: khi mở rộng, sáp nhập thành vùng mới, chủ yếu được ghép nhập trọn vẹn với nhau theo địa giới hành chính cũ, hoặc sáp nhập thành từng huyện vào các thành phố mới mở rộng; các ranh giới và địa danh lịch sử được duy trì.

  • - Dân số: dân số trung bình cho mỗi đơn vị vùng trên dưới 1,5 triệu, vùng đông dân nhất không lớn hơn 3 lần số dân trung bình và vùng ít dân không thấp dưới 3 lần.

  • - Kinh tế: Phần lớn có thể hình thành cơ cấu công – nông nghiệp vùng

  • Ngoài ra, các nhân tố tự nhiên, giao thông, trình độ quản lý của cán bộ, an ninh, quốc phòng cũng được tính đến.

  • 1.2.2. Sự hình thành các vùng chuyên môn lớn

  • Sản xuất càng phát triển thì phân công lao động theo ngành càng tỉ mỉ và sự phân công lao động theo vùng càng rõ rệt, các vùng chuyên môn hóa lớn dần hình thành. Ở nước ta hiện nay, trình độ phát triển sức sản xuất chưa cao, nhưng sau giai đoạn phát triển lâu dài của lịch sử, một số vùng sản xuất chuyên môn hóa lớn đặc thù cũng đã được hình thành như:

  • - Vùng than - nhiệt điện Quảng Ninh

  • - Vùng lâm sản - khai thác và chế biến kim loại Việt Bắc

  • - Vùng lương thực - cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm phía đông nam đồng bằng Bắc Bộ

  • - Vùng gỗ giấy và thủy điện Tây bắc Bắc Bộ

  • - Vùng cơ khí và chế biến hàng tiêu dùng ở Hà Nội và xung quanh Hà Nội

  • - Vùng khai thác gỗ, hải sản và cây công nghiệp lâu năm dọc Trung Bộ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan