Những đóng góp của nguyễn văn vĩnh với việc phát triển báo chí tiếng việt và truyền bá chữ quốc ngữ (2008) nguyễn thị lệ hà

14 194 0
Những đóng góp của nguyễn văn vĩnh với việc phát triển báo chí tiếng việt và truyền bá chữ quốc ngữ (2008) nguyễn thị lệ hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Thị Lệ Hà KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THỨ BA TIỂU BAN LỊCH SỬ VIET NAM HIEN ẹAẽI NHữNG ĐóNG GóP CủA NGUYễN VĂN VĩNH VớI VIệC PHáT TRIểN BáO CHí TIếNG VIệT Và TRUYềN Bá CHữ QUốC NGữ Nguyn Th L H Vài nét thân Nguyễn Văn Vĩnh Nguyễn Văn Vĩnh sinh ngày 30 tháng năm Nhâm Ngọ (tức ngày 15 – – 1882), số nhà 46 phố Hàng Giấy, Hà Nội, nguyên quán làng Phượng Dực, thuộc phủ Thường Tín, tỉnh Hà Đơng (nay huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội) Ông xuất thân gia đình nơng dân nghèo, đơng vùng đồng chiêm trũng, quanh năm đói kém, nên bố mẹ ông phải bỏ quê Hà Nội kiếm sống Tám tuổi, ông làm nghề kéo quạt trường thơng ngơn Pháp mở đình n Phụ Năm 11 tuổi, nhờ chăm ham học, ông Hiệu trưởng D'Argence đồng ý cho dự thi tuyển vào lớp thơng ngơn tập ngạch Tồ cơng sứ, niên khố 1893 – 1895 Ơng đỗ thứ 12 tổng số 40 học sinh Sau ơng đỗ thủ khoa 13 tuổi tuyển làm phiên dịch Tồ cơng sứ Lào Cai, Tồ cơng sứ Hải Phòng, sau lại làm thơng ngơn Tồ cơng sứ Bắc Giang (từ 1902 – 1905) Ngồi cơng việc Tồ cơng sứ, Nguyễn Văn Vĩnh cộng tác viên hai tờ báo tiếng Pháp Courrier de Hai Phong Tribune Indochinoise Schneider Chính nhờ hoạt động nổ, Nguyễn Văn Vĩnh viên Công sứ Bắc Giang Hauser tuyển làm thư ký riêng Cho nên Hauser cử làm Đốc lý Hà Nội, ông đưa Nguyễn Văn Vĩnh theo Đầu kỷ XX, tình hình giới có nhiều biến đổi: phong trào “châu Á thức tỉnh” lên; Nhật thắng Nga chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905) Ở nước, phong trào Đông du, phong trào Duy tân phát triển rầm rộ Trước tình hình này, sau bổ nhiệm làm Tồn quyền Đông Dương, P Beau nhận ∗ Viện Sử học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 444 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NGUYỄN VĂN VĨNH VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN BÁO CHÍ… thấy cần cải cách giáo dục Việt Nam để theo kịp biến động xã hội, đồng thời ý đến công việc từ thiện nhằm xoa dịu phản kháng nhân dân trước sách hà khắc quyền thuộc địa Tồn quyền P Beau giao nhiệm vụ cho Đốc lý Hauser trực tiếp vận động giúp đỡ người Việt làm đơn thảo điều lệ xin phép lập trường, hội, dịch tiếng Pháp để đệ trình lên Phủ thống sứ Nguyễn Văn Vĩnh Hauser tín nhiệm giao cho đảm trách tồn cơng việc Chính vậy, Nguyễn Văn Vĩnh sáng lập viên hội, trường thành lập lúc giờ, tiêu biểu là: – Hội Trí Tri 59 phố Hàng Quạt, Chủ hội ông Nguyễn Liên Nguyễn Văn Vĩnh sáng lập viên, đồng thời Chủ tịch Ban diễn thuyết giảng sách tuần lần với ông Nghiêm Xuân Quảng Trần Tán Bình uỷ viên – Trường Đông Kinh nghĩa thục thành lập năm 1907 phố Hàng Đào, Nguyễn Văn Vĩnh người thảo điều lệ viết đơn xin thành lập, đồng thời giáo viên giảng dạy tiếng Pháp, dạy cách viết văn diễn thuyết – Thành lập “Hội dịch sách”, “Hội giúp đỡ người Việt sang Pháp học trung, đại học kỹ thuật”, nhiều trường, nhiều hội khác Năm 1906, Pháp mở Hội chợ thuộc địa thành phố Marseille Đốc lý Hauser giao tổ chức gian hàng Bắc Kỳ Đốc lý Hauser tin tưởng Nguyễn Văn Vĩnh giao tất công việc từ thu thập sản phẩm hàng hoá, thiết kế trưng bày đến tuyển thợ Marseille dựng gian hàng Đồng thời, ông giao quản lý gian hàng Hội chợ thuộc địa từ tháng đến tháng năm 1906, ơng 24 tuổi Hội chợ thuộc địa kết thúc, Nguyễn Văn Vĩnh lại Marseille tháng, Đốc lý Hauser đưa tham quan nhà in báo Revue de Paris, Nhà xuất Hachette, Nhà xuất Từ điển Larousse Năm 1907, Nguyễn Văn Vĩnh người Việt Nam gia nhập Hội Nhân quyền Pháp Sau nước, ông xin nghỉ việc với người Pháp tên Dufour thành lập nhà in Ơng với Phan Kế Bính dịch xuất hai tác phẩm Tam quốc Truyện Kiều Trong Lời tựa Truyện Kiều, ơng đưa câu nói tiếng: “Nước Nam ta mai sau hay hay dở chữ quốc ngữ” Câu nói trở thành lời kêu gọi nhà truyền bá chữ quốc ngữ đầu kỷ XX, in tất bìa sách nhà in Nguyễn Văn Vĩnh xuất Đồng thời, mục đích suốt đời làm báo xuất ông Từ đó, Nguyễn Văn Vĩnh chuyển hẳn sang nghề làm báo xuất Ông định “tự cách tân” mình, bỏ tóc búi tó, khăn xếp, bỏ áo dài, mặc quần áo theo kiểu Âu, đội mũ cát két, cắt tóc ngắn, giày da, dùng xe mơtơ mang từ Pháp 1907 năm ông thực bước vào làng báo với nhiều 445 Nguyễn Thị Lệ Hà bút danh khác như: Tân Nam Tử, Đào Thị Loan, V, Bản Quán… tuỳ theo thể văn Bên cạnh đó, ơng hội viên tích cực hai hội lớn Trí Tri Khai trí tiến đức Song song với cơng việc mà đời ông say mê kể trên, ông tham gia hoạt động trị, làm Uỷ viên Hội đồng Thành phố Hà Nội 25 tuổi (1907), nhiều khoá liên tiếp làm hội viên Hội đồng Tư vấn Bắc Kỳ (tức Viện Dân biểu) từ năm 1913, thành viên Đại hội đồng Kinh tế Tài Đơng Dương (cơ quan tư vấn tối cao kinh tế Chính phủ Liên bang Đơng Dương) Ơng tham gia Hội Nhân quyền Pháp Việt Nam Hội Tam điểm Quốc tế Có thể nói, Nguyễn Văn Vĩnh số người Việt Nam lúc tham gia vào tất tổ chức tư vấn quyền Pháp Chính thế, số người cho ơng hồn tồn phục vụ cho quyền lợi thực dân Pháp Nhưng có thực tế ơng hai lần từ chối Bắc Đẩu bội tinh, huân chương mà người Việt người Pháp thời ông mơ ước Nguyễn Văn Vĩnh người Việt Nam tiếp nhận văn hố Âu Tây tích cực truyền bá vào Việt Nam Chính ơng người đánh tiếng trống mở cho việc phát triển báo chí tiếng Việt, nghề hoàn toàn người Việt Nam đầu kỷ XX Đồng thời, ông người có cơng lớn cho cách mạng chữ quốc ngữ Chữ quốc ngữ thời kỳ người chấp nhận sử dụng, chữ Hán, chữ Nôm tồn lâu đời tất người chấp nhận thứ chữ truyền thống Những đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh với việc phát triển báo chí tiếng Việt Cho đến nay, phần lớn tác giả nghiên cứu Nguyễn Văn Vĩnh cho ông người thơng minh, có tài đặc biệt xuất sắc nghề làm báo xuất Có thể nói, Nguyễn Văn Vĩnh người làm chủ nhiệm, chủ bút nhiều lịch sử báo chí Việt Nam năm đầu kỷ XX Ơng thức làm chủ bút tờ Đăng Cổ tùng báo số ngày 28 – – 1907, thay cho tờ Đại Nam Đồng văn nhật báo Tờ Đăng Cổ tùng báo tồn tháng, đến ngày 14 – 11 – 1907 ngừng hẳn Sau tờ Đăng Cổ tùng báo đình bản, ơng chủ trương tờ báo tiếng Pháp Notre Journal (1908 – 1909) Một năm sau, vào năm 1910, ông lại tờ Notre Revue tồn 12 số, năm ơng làm chủ bút tờ Lục Tỉnh tân văn Sài Gòn Đầu năm 1913, ơng Hà Nội làm chủ bút tuần báo Đơng Dương tạp chí, số đầu ngày 15 – – 1913 Năm 1915, ông kiêm làm chủ bút tờ Trung Bắc tân văn Từ đây, tờ Đơng Dương tạp chí chuyên đại luận, văn 446 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NGUYỄN VĂN VĨNH VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN BÁO CHÍ… chương, sư phạm, thời tạp luận chuyển hết sang tờ Trung Bắc tân văn Cả tờ báo tiếng Việt mà Nguyễn Văn Vĩnh làm chủ bút người Pháp Schneider sáng lập Năm 1919, tuần báo Đông Dương tạp chí lần đổi thành Học báo ông làm chủ nhiệm Học báo chuyên san vấn đề sư phạm, nhằm giúp giáo viên dạy tốt đặt phương pháp để dạy chữ quốc ngữ Cùng năm, ông mua lại tờ Trung Bắc tân văn cho xuất nhật báo Đây tờ nhật báo Bắc Kỳ lịch sử báo chí Việt Nam Cuộc khủng hoảng kinh tế giới cuối năm 20, đầu năm 30 kỷ XX ảnh hưởng trực tiếp đến tất lĩnh vực Ngành báo chí kinh doanh nhà in Nguyễn Văn Vĩnh khơng tránh khỏi khó khăn Báo, sách in khơng phát hành Mặt khác, tình hình trị nước giai đoạn có thay đổi lớn với phong trào cách mạng lên cao đời Đảng Cộng sản Đông Dương, quyền thuộc địa Pháp kiểm duyệt gắt gao báo chí tiếng Việt Năm 1931, ơng cho tờ báo tiếng Pháp L’Annam Nouveau (An Nam mới) Ông làm chủ nhiệm kiêm chủ bút năm 1936 Trong 30 năm tròn, ơng vừa bút viết cách say mê tất lĩnh vực, vừa người quản lý nhà xuất Trong 30 năm làm báo, Nguyễn Văn Vĩnh viết khối lượng viết khổng lồ thuộc nhiều lĩnh vực, nhiều thể loại, đăng báo ông làm chủ nhiệm, chủ bút nhiều tờ báo thời Điều đặc biệt Nguyễn Văn Vĩnh ông viết lúc nhiều thể loại báo chí khác mà đưa vào tác phẩm un bác, thơng tuệ người trí thức mẫn cảm với thời cuộc: “ viết xã thuyết cho báo L'Annam nouveau, thảo thư cho viên Toàn quyền Pháp đưa xuống nhà đánh máy luôn, dịch miệng Tê Lê Mạc phiêu lưu ký cho Đông Lĩnh Dương Phượng Dực ngồi ám tả, ơng lại quay sang nói chuyện với ơng Tụng chuyện thống sứ Pháp “có ý muốn giúp ơng tiền lúc nào, được”, miễn ông tạm gác ý kiến đả kích Pháp ngưng chống nhà vua” Nguyễn Văn Vĩnh nhà báo đa tài Ông viết tin, nghị luận (xã thuyết), làm thơ, khảo cứu, phóng dịch tiểu thuyết Ở chuyên mục nào, viết ông sắc sảo, thể trình độ học thức sâu tầm nhìn rộng Nhưng sở trường Nguyễn Văn Vĩnh báo nghị luận Do thời kỳ ơng viết báo chưa có hệ thống lý thuyết phân định rạch ròi thể loại báo chí nên liệt báo nghị luận gồm viết (theo lối gọi ấy) xã thuyết, luận thuyết số có khuynh hướng thể loại giống nhàn đàm, phiếm luận báo chí Việt Nam sau Những viết nghị luận ông tương đối ngắn, nội dung phong phú, đề cập đến vấn đề xã hội, từ trị, kinh tế đến phong tục tập quán người dân 447 Nguyễn Thị Lệ Hà Với bút danh Tân Nam Tử, Nguyễn Văn Vĩnh viết nhiều nghị luận vấn đề khác đăng từ số tờ Đăng Cổ tùng báo như: Tại người hay đất? (nói thói lười biếng dẫn tới nghèo đói), số 2; Thói tệ (nói lối sống thờ không quan tâm đến đô thị), số 6; Phận làm dân (kêu gọi người dân thực quyền bầu người đại diện nghị viện), số 17; Chết gạo (về độc canh lúa mà dân đói), số 26; Hội Kiếp Bạc (về thói mê tín bn thần bán thánh đền chùa), số 28 Ngay số Đơng Dương tạp chí, Nguyễn Văn Vĩnh có Học hành (nói thói học vẹt, khơng sáng tạo tiếp thu kiến thức); Luận việc du học (nói cần thiết phải cử người du học nước ngoài), số 30 Trong nghị luận mình, bên cạnh luận điểm, dẫn chứng để so sánh, phân tích vấn đề nêu ra, Nguyễn Văn Vĩnh “nhìn thấy trước” vấn đề xã hội Thực tế cho thấy, nhiều vấn đề Nguyễn Văn Vĩnh đặt đến nhiều thập kỷ sau, chí hàng trăm năm sau người Việt Nam phải đối mặt Nguyễn Văn Vĩnh không dừng lại việc đưa vấn đề xã hội mà ơng sâu phân tích, mổ xẻ ngun nhân, thực trạng quan trọng hơn, ơng đưa giải pháp để hạn chế mặt tiêu cực trạng Chính phân tích khách quan, khoa học cộng với tầm nhìn xa người làm báo khiến cho báo nghị luận Nguyễn Văn Vĩnh có bền vững với thời gian Tuy nhiên, Nguyễn Văn Vĩnh không viết nghị luận, mà ông tham gia viết nhiều chuyên mục khác với nhiều văn phong phù hợp với chuyên mục Đồng thời giữ vai trò chủ bút, ơng có đóng góp lớn lịch sử báo chí Việt Nam năm đầu kỷ XX ông chủ động thay đổi nội dung tờ báo mở chuyên mục riêng với phong cách, văn phong riêng phù hợp với tâm lý thị hiếu người đọc thời kỳ Và chun mục riêng đó, ơng viết với ngữ điệu khác khiến người đọc dễ tiếp thu, tiếp nhận ý kiến, tư tưởng mà nhà báo muốn truyền đạt chuyên mục Nhời đàn bà, loạt Xét tật đăng Đăng Cổ tùng báo Đông Dương tạp chí Hầu hết mục Nhời đàn bà Đăng Cổ tùng báo (20 bài) Đơng Dương tạp chí (53 bài) khơng có tựa đề riêng mà gộp chung lại mục Nhời đàn bà ký tên Đào Thị Loan Các mục Nhời đàn bà bàn đến vấn đề, góc cạnh đời sống người phụ nữ: từ chuyện mang thai, ni dạy con, chăm sóc chồng con, trang phục, vệ sinh, nữ công gia chánh, đối nhân xử Giọng điệu viết Nguyễn Văn Vĩnh mục mở hướng thể loại báo chí phiếm đàm (hoặc phiếm luận, nhàn đàm ) báo chí quốc ngữ sau Nhiều viết mục Nhời đàn bà tiến đến gần hình thức tiểu phẩm báo chí Với việc viết kỳ cho mục Nhời đàn bà Đăng Cổ tùng báo Đông Dương tạp chí, Nguyễn Văn Vĩnh nhà báo lịch sử báo chí Việt Nam đảm nhiệm cơng 448 NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA NGUYỄN VĂN VĨNH VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN BÁO CHÍ… việc viết chuyên mục dài ngày tờ báo Mặc dù viết khoảng thời gian dài viết ơng ln có nội dung mới, hấp dẫn người đọc Nghiên cứu viết nghị luận Nguyễn Văn Vĩnh tờ báo tiếng Việt, nhận thấy văn phong riêng, đặc thù cho thể loại báo chí nghị luận Đây đóng góp lớn Nguyễn Văn Vĩnh với việc phát triển báo chí tiếng Việt Báo chí Việt Nam sau có thừa hưởng thành mà Nguyễn Văn Vĩnh vơ tình hay hữu ý để lại Bên cạnh chuyên mục Nhời đàn bà, Nguyễn Văn Vĩnh viết 19 Xét tật đăng nhiều kỳ thành hẳn mục độc lập Đông Dương tạp chí nêu lên xấu quan lại người dân Việt Nam như: Tính ỷ lại sống, số 8; Coi ăn uống việc quan trọng hàng đầu, số 10; Ăn mặc suồng sã hớ hênh, số 14; Lối học cổ hủ thông qua tiếng Trung Hoa, tác hại đến hoạt động trí tuệ dân tộc, số 16; Lợi dụng đau khổ đồng bào để trục lợi, số 17 Mục đích ơng viết loạt nhằm làm cho nhân dân nhanh chóng vứt bỏ thói tục xấu, tiếp thu tri thức phương Tây Để có viết phản ánh thực trạng xã hội đòi hỏi nhà báo phải có tri thức phơng văn hố rộng, điều quan trọng tác giả phải dũng cảm viết thật Những sản phẩm để lại qua 30 năm làm báo xuất Nguyễn Văn Vĩnh minh chứng được: Ông hội tụ đầy đủ tố chất nhà báo tài ba, chân ơng xứng đáng gương sáng cho nhiều hệ nhà báo học tập Có thể thấy theo dòng thời gian từ Đăng Cổ tùng báo, Đơng Dương tạp chí đến Trung Bắc tân văn, bút lực Nguyễn Văn Vĩnh ngày trở nên sắc sảo, đa dạng Không làm công việc người quản lý tờ báo, ơng đảm nhiệm viết nhiều mục, nhiều thể loại báo Đặc biệt, báo nghị luận Nguyễn Văn Vĩnh dù viết dạng “chính thống” với giọng điệu nghiêm túc, chuẩn mực hay dạng “phá cách” mục Nhời đàn bà, Xét tật có phong cách riêng biệt trở thành hình mẫu thể loại báo chí nghị luận mà báo chí quốc ngữ dựa vào để hình thành phát triển nhiều năm sau Một đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh việc phát triển báo chí tiếng Việt chỗ ông người tiên phong việc viết phóng Qua hai phóng Từ triều đình Huế trở Một tháng với người tìm vàng (đang viết dở ơng mất) đăng tờ L'Annam nouveau Tuy chưa hình mẫu chuẩn mực phóng rõ ràng mang đậm dấu ấn thể loại phóng mà nhiều nhà báo sau vận dụng tiếp tục sáng tạo báo chí tiếng Việt Một đóng góp quan trọng khác Nguyễn Văn Vĩnh lịch sử báo chí tiếng Việt với vai trò chủ bút Đơng Dương tạp chí, ơng cho đăng nhiều cơng trình dịch thuật tác phẩm văn chương đặc sắc nước Nhưng 449 Nguyễn Thị Lệ Hà người có nhiều cơng trình dịch thuật lại Nguyễn Văn Vĩnh Ơng dịch tất thể loại, không riêng tiếng Pháp mà chữ Hán, chữ Nôm, dịch ngược từ chữ Nôm chữ Pháp, tiếng Truyện Kiều Tìm hiểu cơng trình dịch thuật Nguyễn Văn Vĩnh đăng Đơng Dương tạp chí Trung Bắc tân văn, ta thấy có thay đổi đáng lưu ý Lúc đầu, ông thường thiên dịch tác phẩm học thuật tư tưởng bậc danh sỹ tiếng nước Pháp Emile Zola, Pascal, dần sau, ông chuyển sang dịch tiểu thuyết hài kịch Có lẽ, ông muốn thu hút nhiều người đọc báo hơn, đọc tiểu thuyết hài kịch thường lơi đọc tư tưởng triết học Những tác phẩm dịch tiểu thuyết, văn xuôi, thơ Nguyễn Văn Vĩnh giúp cho người dân Việt Nam hiểu biết tư tưởng mới, điều hay phương Tây qua tác phẩm dịch ngược ông mà phương Tây biết nét đặc sắc văn hoá Việt Nam phương Đơng Do đó, khẳng định Nguyễn Văn Vĩnh người bắc cầu nối hai văn hố Đơng Tây Đây đóng góp lớn Nguyễn Văn Vĩnh với văn hố Việt Nam nói chung báo chí nói riêng năm đầu kỷ XX Nghiên cứu cách hệ thống tác phẩm báo chí Nguyễn Văn Vĩnh qua thời kỳ (Đăng Cổ tùng báo, Đơng Dương tạp chí, Trung Bắc tân văn), ta nhận thấy tiến triển rõ rệt viết, từ xây dựng cấu trúc đến tu sửa câu văn Vì vậy, viết ông ngày bớt rườm rà, ngô nghê để trở nên sáng, giản dị súc tích Về bản, tác phẩm báo chí Nguyễn Văn Vĩnh, dù với thể loại nào, thể nghệ thuật báo chí bậc thầy thời điểm xuất Với tài sử dụng ngơn từ có vốn văn hố dồi tích hợp mơi trường giao thoa văn hố Đơng – Tây, Nguyễn Văn Vĩnh thể xuất sắc tác phẩm báo chí, mang lại cho chúng giá trị lâu bền Những đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh với việc cổ vũ truyền bá chữ quốc ngữ Phát minh chữ quốc ngữ công giáo sỹ phương Tây (Francisco de Pina, Gaspar Ammarl, Antonio de Barbosa, Alexandre de Rhodes) Tuy nhiên, vào thời kỳ đầu (thế kỷ XVII – XIX), chữ quốc ngữ chữ dùng mẫu tự Latinh để thể ngữ âm Việt Nam, giúp giáo sỹ dễ dàng truyền đạo Cho đến kỷ XIX, người Việt Nam biết dùng chữ quốc ngữ Phải đến Pháp chiếm tỉnh Nam Kỳ chữ quốc ngữ bắt đầu dạy phổ biến Người Việt Nam có cơng truyền bá chữ quốc ngữ Trương Vĩnh Ký Huỳnh Tịnh Của Khi Trương Vĩnh Ký đem sách đọc dễ hiểu gần gũi với tâm lý người Việt Lục súc tranh công, Phan Trần truyện, Lục Vân Tiên in chữ quốc ngữ Mục đích ơng để truyền bá dễ dàng chữ quốc 450 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NGUYỄN VĂN VĨNH VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN BÁO CHÍ… ngữ nhân dân Năm 1868, Trương Vĩnh Ký viết sách Tiếng Annam thực hành, dùng cho trường thông ngôn Năm 1876, ông xuất Sách học đánh vần quốc ngữ Tuy nhiên, hai ông lại không phát động, hô hào làm dấy lên phong trào học chữ quốc ngữ sâu rộng Nguyễn Văn Vĩnh sau miền Bắc Nguyễn Văn Vĩnh nhóm Đơng Dương tạp chí (Nguyễn Đỗ Mục, Phan Kế Bính, Nguyễn Bá Học…) sớm nhận thấy chữ quốc ngữ thứ vũ khí lợi hại cần thiết cho dân tộc ta nghiệp phục hưng nước nhà Nguyễn Văn Vĩnh nói năm 1907: “Nước ta sau hay hay dở chữ quốc ngữ” Và ông lấy chữ quốc ngữ để truyền tải điều lạ văn hoá phương Tây cho đông đảo nhân dân ta, ông nêu rõ Hội quán Trí Tri (ngày – – 1907): “ Nước Nam ta muốn chóng bước lên đường tiến hố phải mau thu thái lấy tư tưởng Muốn cho tư tưởng văn hoá Âu Tây truyền bá khắp dân gian, phải cần phiên dịch sách chữ nước ngồi tiếng Việt Nam ” Sáu năm sau (1913), ông lại đưa vấn đề báo Đông Dương tạp chí: “Bản quán định đem hết luận hay công nghệ, việc buôn bán, dịch quốc văn cho người Annam tận hưởng” Từ bắt đầu bước vào nghề làm báo tham gia giảng dạy trường Đông Kinh nghĩa thục, Nguyễn Văn Vĩnh cổ động nhân dân học chữ quốc ngữ Năm 1913, số tờ Đông Dương tạp chí, ơng cổ động nhân dân Việt Nam học chữ quốc ngữ để thay chữ Hán, chữ Nôm: “Mở tờ nhật báo mà ngẫm xem nhiêu điều luận báo, thử nghĩ: giá thử luận chữ Nho có người đọc được, mà người đọc được, có người hiểu cho hết nghĩa Thế mà chữ quốc ngữ, khơng người biết chữ quốc ngữ đọc được, hiểu được, người đọc nhà nghe hiểu được, từ đàn ông bà (không dám nói đàn bà sợ bà quở) trẻ nghe mà với luận bàn có phải vui việc bao nhiêu” Đồng thời, ông cho để đọc, viết chữ quốc ngữ dễ “ai có ý chí vài ngày, ngu đần tháng phải thơng” Trong học chữ Nho phải “mất hàng nửa đời người, mà trăm người học không người hay, học hay ích lấy mình, khơng đem mà dùng cho đời nhờ học vấn chẳng qua thú rung đùi mà thôi” Còn chữ Nơm dễ hơn, có khó miền, người lại có cách viết hiểu khác Do gây khó khăn cho việc học, hiểu phổ biến rộng rãi Ý thức khó khăn xơng xáo cách mạng chữ viết, truyền bá tới tất người, Nguyễn Văn Vĩnh vận động, kêu gọi “những bậc tài hoa, người có học thức nước, phải chuyên vào nghề văn quốc ngữ”, “bậc có Pháp học, ngoại tài phải chuyên làm cách tren – cạnh, làm mối kiếm ăn, muốn nhân việc lập thân mà lại có ích cho đồng bào mình, phàm luyện chút 451 Nguyễn Thị Lệ Hà tài người, nên dùng quốc văn mà phát đạt cho người đồng – bang hưởng” Thời gian đầu văn chương quốc ngữ vụng về, lủng củng, Nguyễn Văn Vĩnh thấy cần thiết phải khắc phục mặt hạn chế để nói, viết diễn tả ý chuẩn xác Ông đề xuất biện pháp đơn giản hiệu tất thể loại như: báo, sách, văn chương, thơ, tiểu thuyết, nghị luận, đơn từ đến câu đối, câu phúng, lời chúc mừng bạn bè phải viết chữ quốc ngữ, người dân làm quen dần đồng thời luyện cho người viết trôi chảy, trau chuốt Bên cạnh việc vận động người tham gia cổ động viết chữ quốc ngữ, vấn đề ngữ pháp tiếng Việt ông đưa bàn luận để đến thống toàn quốc cách đặt câu, cách viết, chấm phẩy, cách nói cho ba miền cần phải có thể lệ chung: “Nay báo lấy việc cổ động cho chữ quốc ngữ làm chủ nghĩa, tưởng nên đem hết khuyết điểm, nơi không tiện mà bàn lại, chẳng dám đem cách mà xin vào lối cũ, sợ thiên hạ lại bảo vẽ vời, song nên bàn nơi bất tiện để lưu tâm vào đó, dễ có ngày tự dưng làm mà chữ quốc ngữ tự đổi đi” Là người dọc ba miền đất nước, Nguyễn Văn Vĩnh có điều kiện ý giọng nói, cách viết ba miền thấy có khác biệt rõ nét chữ ch với chữ tr Bắc khơng phân biệt “ở Nam Kỳ thật có phân biệt Như trâu mà viết thành châu (hạt châu) người Nam Kỳ khơng hiểu Sự tơi có ý nghiệm từ Thanh Hố vơ tới Quảng Nam Sài Gòn” Hay chữ s với chữ x: miền Bắc miền Trung khơng phân biệt hai chữ người miền Nam “chữ s uốn lưỡi chữ ch tây, chữ x đọc chữ s tây Chữ gi, chữ d, chữ r Bắc Kỳ ta khơng phân, Nam Kỳ Trung Kỳ phân biệt chữ r mà thơi, d với gi đọc chữ y, mà không người biết tiếng đáng viết d hay gi” Mục đích ơng đưa so sánh ba miền miền nên học tiếng chuẩn nhau, bên “nhường nhịn” chút, Bắc nên theo Nam tiếng “gi thành tr, d thành nh, nh thành l… để dùng cho văn tự, ba miền dễ hiểu cả” Ông liệt kê số từ: “1 Gi đổi tr: trả để thay cho tiếng giả, trai gái – giai, trăng gió – giăng, trao đổi – giao, trầu không – giầu, tro tàn – gio, trồng – giồng, trở – giở s đổi tr: trống mái để thay cho tiếng sống d đổi nh: mạng nhện để thay tiếng dện, nhọn – dọn, nhốt gà – dốt, nhơ bẩn – dơ nh đổi l: lạt để thay tiếng nhạt, lát (chốc) – nhát, lầm (lẫn) – nhầm, lẹ – nhẹ ”9 452 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NGUYỄN VĂN VĨNH VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN BÁO CHÍ… Theo ơng, miền chịu học từ chuẩn chữ quốc ngữ ngày trở nên rõ ràng văn tự có thống nước Theo Nguyễn Văn Vĩnh, chữ quốc ngữ thời gian đầu “viết có mẹo mực lối lăng Lối có một, khơng phân cách bây giờ, dễ nhận Lối ấy, tất lối người Âu châu sang trước nhứt, tức cố đạo” Nhưng, Nguyễn Văn Vĩnh muốn chữ quốc ngữ phải lối viết có luật lệ, có kinh điển để “xứng đáng làm văn chương riêng nước Nam ta” 10 Cho nên ông cho khác biệt ba miền việc học hời hợt chữ quốc ngữ số người làm ảnh hưởng đến phát triển chữ quốc ngữ, nhiều chữ viết khơng làm cho người đọc phải suy nghĩ dễ gây hiểu sai nghĩa Từ thực tế ơng sợ chữ quốc ngữ “thành lối chữ hỗn độn, khơng hiểu nữa” 11 Ơng đề nghị quan cai trị xét đơn từ đơn viết sai lỗi tả không nhận, trừ việc khẩn cấp Nếu “như chẳng bắt người Annam phải viết chữ quốc ngữ theo phép không viết liều nữa” 12 Trên Đơng Dương tạp chí, từ số đầu năm 1913, có bảng mẫu chữ quốc ngữ bao gồm số nguyên âm, phụ âm, nguyên âm đôi, vần ghép: bơ, cơ, dơ, gơ, hơ, kơ số số đếm đơn giản từ đến số Bảng chữ viết hoa to chữ thường theo sau cách phát âm chuẩn xác Chúng thấy đủ 23 chữ cái, nguyên âm ngắn 11 phụ âm Cách phát âm từ có kèm theo tranh vẽ dễ hiểu sách học vần em lớp nay, ví dụ: dép (vẽ đôi dép), tháp (vẽ tháp), lọ (vẽ lọ), người mẹ, chợ, quạ có vẽ tranh nhỏ minh hoạ Đặc biệt, Đơng Dương tạp chí năm 1918 có hướng dẫn cách cầm bút, cách ngồi, cách viết Tất cơng việc có đóng góp quan trọng bậc chủ bút Nguyễn Văn Vĩnh, người hết lòng cho việc cổ suý chữ quốc ngữ phát triển sâu rộng quảng đại quần chúng nhân dân Để chữ quốc ngữ ngày hoàn chỉnh, giúp cho người đọc hiểu dễ dàng, bên cạnh việc chỉnh sửa chữ sai nói viết (chính tả) cần phải thống cách phiên âm tên đất, tên người nước dịch chữ quốc ngữ Thông thường người dịch theo tiếng Trung Quốc, dễ đọc nhớ lại bị sai với nguyên bản, dịch thẳng từ tiếng nước ngồi chữ quốc ngữ nhiều người lại khơng hiểu, để ngun gốc người khơng biết tiếng nước ngồi lại khơng đọc Từ khó khăn Nguyễn Văn Vĩnh đưa hai cách phiên âm: “Bao nhiêu tên nước lớn, biết theo tiếng Tàu Pháp, Anh, Nga, Đức, Bỉ-lị-thì, Áo, để tiếng biết mà dùng Còn chỗ chưa biết dịch theo cách mới, lấy cho gần nguyên âm”, tức “khi viết lẫn tên vào văn quốc ngữ nên viết tiếng dịch trước vòng hai bên hai viết nguyên dạng chữ vào sau cho người biết tiếng Tây dễ nhận ra” 13 Đây vấn đề cần thiết thời báo chí, xuất lúc 453 Nguyễn Thị Lệ Hà Với mong muốn đưa chữ quốc ngữ nhanh chóng trở thành chữ viết phổ thông, Nguyễn Văn Vĩnh tham gia viết nhiều thể loại, từ nghị luận, dịch tiểu thuyết, thơ ngụ ngơn chữ quốc ngữ, để chữ quốc ngữ dần hồn chỉnh, có khả truyền tải tất tư tưởng, tình cảm người Những người chữ Hán chữ Pháp qua chữ quốc ngữ tiếp cận văn hay, tư tưởng nước ngồi Nguyễn Văn Vĩnh biên soạn sách tự học chữ quốc ngữ để phát cho người mua báo Nguyễn Văn Vĩnh tận dụng điều kiện, khả phương diện báo chí mà có để tun truyền cho chữ quốc ngữ Chữ quốc ngữ có tới thanh: nặng, sắc, huyền, hỏi, ngã râu chữ đ, ơ, Nguyễn Văn Vĩnh đề xướng cải cách tờ báo ông làm chủ bút (Đơng Dương tạp chí, Trung Bắc tân văn), theo chữ F thay dấu huyền, chữ W thay dấu sắc Sự cải cách ông tiện lợi thời kỳ máy chữ mua Pháp Nhưng việc làm ơng khơng nhiều người thời hưởng ứng Mãi sau Cách mạng tháng Tám thành cơng, sau ngày hồ bình lập lại, ngành bưu điện Việt Nam áp dụng hệ thống “chữ quốc ngữ cải cách Nguyễn Văn Vĩnh” điện tín Trong số người chí hướng với ơng thời gian Phan Kế Bính, Trần Trọng Kim, Nguyễn Đỗ Mục, Phạm Quỳnh Nguyễn Văn Vĩnh coi người đứng đầu phong trào cổ vũ truyền bá chữ quốc ngữ Việt Nam Ơng ln thực hai hình thức: diễn thuyết xuất (hay ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết) Với mục đích đào tạo số người trở thành phiên dịch phục vụ cho công khai thác thuộc địa, chương trình giảng dạy, chữ quốc ngữ chiếm thời lượng mà phần lớn thời gian dành cho việc học chữ Pháp Vì vậy, Nguyễn Văn Vĩnh với việc truyền bá văn hố phương Tây tích cực tuyên truyền, cổ vũ người dân học chữ quốc ngữ, dùng chữ quốc ngữ để truyền tải hay, đẹp văn minh Việt, phổ biến tư tưởng Đông – Tây để làm cho nhân dân vừa hiểu văn hoá Pháp, vừa giữ sắc văn hố dân tộc Ơng nói: “Nước Nam ta trí thức Nho học biết làm văn Tàu Chúng ta đừng để trở thành người trí thức biết làm văn chương Tây” 14 Chữ quốc ngữ lúc đầu phức tạp chữ có nhiều ngun âm (72 nguyên âm), việc in ấn gặp nhiều khó khăn máy chữ mua phương Tây khơng có nhiều dấu Do đó, việc cải cách chữ quốc ngữ cho bớt dấu cấp thiết quan trọng Nguyễn Văn Vĩnh người đề xướng việc cải cách chữ quốc ngữ để tiện in ấn, xuất Theo Hồ Lân Trinh Sự cải cách vần chữ Việt “Muốn cho chủ thợ nhà in áp dụng tiến kỹ thuật ấn loát cho chữ Việt, phải cải cách chữ viết 454 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NGUYỄN VĂN VĨNH VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN BÁO CHÍ… cho dấu chữ chừng hay chừng Đi từ ý đưa ý đến chỗ tột, Nguyễn Văn Vĩnh đề nghị hạn chế dấu lại 26: số người Anh hùng Như máy chữ mua thị trường giới “phụng sự” chữ Việt Nhưng để nhốt 72 nguyên âm Việt vào phạm vi chật chội nguyên âm Anh? Nguyễn Văn Vĩnh liền đề nghị hai ước lệ: thay số nguyên âm nguyên âm đôi đánh dấu giọng thấp cao phụ âm không cuối vần mà người để chót tiếng” 15 Đến năm 1918 16, năm kết thúc tờ Đông Dương tạp chí, đồng thời năm chữ quốc ngữ thắng lợi hồn tồn, khơng nghi ngờ khả chữ quốc ngữ Chữ quốc ngữ dịch tất văn hay nước ngoài, diễn tả tư tưởng cảm xúc cách chân thực Chữ quốc ngữ sử dụng rộng rãi thay chữ Hán chữ Nôm (chữ Hán bị bãi bỏ thi cử năm 1915 Bắc Kỳ, chấm dứt nước năm 1919 Trung Kỳ) Từ chữ quốc ngữ trở thành thứ chữ phổ thơng chiếm vị trí quan trọng tất người dân Việt Nam ưa dùng Để đạt thành đó, người tiên phong cổ vũ cải cách chữ quốc ngữ Nguyễn Văn Vĩnh trải qua nhiều khó khăn Vì chương trình học nước ta lúc đó, năm đầu cấp tiểu học học chữ quốc ngữ; đến bậc trung học, chữ quốc ngữ môn sinh ngữ, tiếng Pháp nâng lên tất môn học Và đến bậc cao đẳng, đại học chữ Việt hẳn, lại chữ Pháp Đồng thời, họ phải đối đầu với ý thức hệ phong kiến lạc hậu, bảo thủ xã hội Việt Nam Vì việc cổ động cho việc học chữ quốc ngữ từ thành thị đến nông thôn việc vất vả Trước thực tế đó, việc lên tiếng bảo vệ, cổ động cho chữ quốc ngữ Nguyễn Văn Vĩnh người chí hướng với ơng việc làm đáng kể, đáng trân trọng Mặc dù chữ quốc ngữ người truyền bá chữ đặt bảo trợ quyền thuộc địa, người Pháp ngờ rằng, loại chữ trở thành chữ viết dân chúng để truyền đạt tư tưởng nguyện vọng, quyền thuộc địa lúc khơng thể kiểm sốt trở thành nhân tố quan trọng công giành độc lập dân tộc Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam sau nhận thấy việc truyền bá chữ quốc ngữ biện pháp để giáo dục quần chúng đưa quần chúng theo đường cách mạng Đảng Mặt trận Việt Minh tiến tới Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi Chữ quốc ngữ giảng dạy tất trường từ bậc tiểu học đến đại học Một vài nhận xét Nguyễn Văn Vĩnh 455 Nguyễn Thị Lệ Hà Những năm cuối đời, Nguyễn Văn Vĩnh gặp nhiều khó khăn cơng việc báo chí, xuất lẫn trường Từ năm 1930 trở đi, Nguyễn Văn Vĩnh nợ Ngân hàng Đông Dương nhiều tiền nên quyền thuộc địa Pháp buộc ông phải lựa chọn ba đường Pháp đặt ra: vào Huế làm quan Thượng thư; hai vào tù; cuối cùng, phải biệt xứ sang Lào tìm vàng trả nợ Ơng chọn phương án thứ ba để bảo vệ nhân cách mình, đồng thời ơng muốn qua chuyến khảo sát thêm có điều kiện tiếp tục viết báo Nhưng ông chết lần thứ hai tìm vàng dòng sơng Sêbăng-ghi, thuyền độc mộc, người khơng có lấy đồng xu, tay cầm quản bút phóng viết dở Một tháng với người tìm vàng, mà đầu ông gửi đăng tờ L’Annam nouveau Ông vào ngày – – 1936 Như phần nói, Nguyễn Văn Vĩnh lúc đầu gặp nhiều hạn chế học hành, bù lại, ơng lại có trí thơng minh tuyệt vời Bằng nỗ lực cá nhân ông vươn lên trưởng thành cách nhanh chóng Về chữ quốc ngữ, ơng người đóng góp nhiều quan trọng nhất, để có thứ chữ ngày hơm cho dùng Nguyễn Văn Vĩnh người mở đầu có đóng góp lớn cho ngành năm đầu kỷ XX: ngành báo chí mà phát triển quan trọng Đồng thời ông mở đầu cho nghề mới: nghề in ấn xuất Nghề phát triển nhanh chóng trở thành nghề tối quan trọng thiếu quốc gia văn minh Nguyễn Văn Vĩnh người khởi đầu cho thể loại thơ mới, truyện ngắn, tiểu thuyết mà đến năm 1930 – 1945 đạt đến đỉnh cao giai đoạn ghi nét sâu đậm lịch sử phát triển nước nhà Đồng thời, ơng người khơi nguồn cổ động nhiệt tình cho loại hình nghệ thuật hoàn toàn mẻ dân tộc Việt Nam lúc kịch nói điện ảnh Về văn hố, ơng đóng góp lớn việc truyền bá văn hố phương Tây vào Việt Nam thơng qua dịch thuật Những tác phẩm ông để lại theo thống kê cháu ơng có đến hàng ngàn sách viết, dịch hàng vạn báo tiếng Việt, tiếng Pháp Có thể nói, ngày hôm nay, tài viết ông gồm đủ thể loại, với nội dung phong phú từ viết tin, dịch thơ, phóng sự, khảo cứu, dịch tiểu thuyết, dịch hài kịch , vượt qua Một khối lượng khổng lồ làm vòng 30 năm (1906 – 1936) thật đáng kính nể tài liệu q Hồng Đạo Th, trí thức yêu nước người Hà Nội, nhận xét Nguyễn Văn Vĩnh: “Nguyễn Văn Vĩnh thơng ngơn giỏi tiếng Pháp, có học thức, tinh khơn, tài hoa, lại có óc kinh doanh Vĩnh hăng hái việc truyền bá chữ quốc ngữ Sau Nguyễn Văn Vĩnh kinh doanh nghề in, cải tiến nhà in, nhiều sách đẹp, lại làm việc kinh doanh Đã kinh doanh va vào quyền lực tài thực dân Pháp bị đè bẹp” 17 Khi ơng mất, có nhiều bậc danh tiếng thời Huỳnh Thúc Kháng, 456 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NGUYỄN VĂN VĨNH VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN BÁO CHÍ… Trần Trọng Kim, Phan Bội Châu, Nguyễn Văn Tố gửi tới viếng ông câu đối, trướng, liễn với tình cảm tiếc thương kính trọng Việc nghiên cứu, đánh giá đời nghiệp Nguyễn Văn Vĩnh cần phải đầu tư nhiều công sức thời gian Bài viết góp phần nhỏ vào việc nhận định, đánh giá số đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh văn hoá phát triển báo chí tiếng Việt cổ vũ, truyền bá chữ quốc ngữ đầu kỷ XX CHÚ THÍCH Schneider ban đầu làm việc xưởng in Nhà nước, sau đứng mở nhà in riêng Ông thầy dạy người Việt Nam bước chân vào nghề làm báo nhà in Vũ Bằng, Bốn mươi năm nói láo, NXB Văn hố –Thơng tin, Hà Nội, 2001, tr.72 Nguyễn Văn Vĩnh, “Chủ nghĩa”, Đơng Dương tạp chí, số 2, 1913, tr.2 Nguyễn Văn Vĩnh, “Chủ nghĩa”, Đơng Dương tạp chí, bđd, tr.2 Nguyễn Văn Vĩnh, “Chữ Nho nên để hay nên bỏ”, Đơng Dương tạp chí, số 31, 1913, tr.3 Nguyễn Văn Vĩnh, “Tiếng An Nam”, Đơng Dương tạp chí, số 40, 1914, tr.4 Nguyễn Văn Vĩnh, “Chữ quốc ngữ”, Đơng Dương tạp chí, số 33, 1913, tr.4 Nguyễn Văn Vĩnh, “Chữ quốc ngữ”, Đơng Dương tạp chí, bđd, tr.4 Nguyễn Văn Vĩnh, “Cách viết chữ quốc ngữ”, Đơng Dương tạp chí, số 82, 1914, tr.6 10 Đơng Dương tạp chí, số 51, 1914, tr.4 – 11 Đơng Dương tạp chí, số 51, tlđd, tr.4 – 12 Đơng Dương tạp chí, số 51, tlđd, tr.4 – 13 Nguyễn Văn Vĩnh, “Cách dịch tiếng tên xứ, tên người Âu châu chữ quốc ngữ”, Đơng Dương tạp chí, số 67, 1914, tr.9 14 Sơn Tùng, Tiểu thuyết hoa râm bụt, NXB Thanh niên, Hà Nội, 1998, tr.181 (trích lời ơng Nguyễn Văn Vĩnh) 15 Hồ Lân Trinh, “Sự cải cách vần chữ Việt”, Phê bình văn nghệ, tập 1, ngày – – 1958 (Dẫn lại Tân Phong Hiệp, Nguyễn Văn Vĩnh (1882 – 1936), Bách Khoa, số 32, 1958) 16 Nhiều tài liệu cho năm 1917 năm kết thúc tờ Đơng Dương tạp chí, chúng tơi khảo sát tờ báo lại năm 1918 17 Hoàng Đạo Thuý, Người cảnh Hà Nội, NXB Hà Nội, 1982, tr.242 457 ... tùng báo Đơng Dương tạp chí, Nguyễn Văn Vĩnh nhà báo lịch sử báo chí Việt Nam đảm nhiệm cơng 448 NHỮNG ĐĨNG GÓP CỦA NGUYỄN VĂN VĨNH VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN BÁO CHÍ… việc viết chuyên mục dài ngày tờ báo. .. luận Nguyễn Văn Vĩnh tờ báo tiếng Việt, nhận thấy văn phong riêng, đặc thù cho thể loại báo chí nghị luận Đây đóng góp lớn Nguyễn Văn Vĩnh với việc phát triển báo chí tiếng Việt Báo chí Việt. .. riêng biệt trở thành hình mẫu thể loại báo chí nghị luận mà báo chí quốc ngữ dựa vào để hình thành phát triển nhiều năm sau Một đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh việc phát triển báo chí tiếng Việt chỗ ơng

Ngày đăng: 19/01/2018, 18:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan