Com 6 Cơ sở pháp lý và lý luận của việc xây dựng Bộ luật Tố tụng dân sựpdf

6 186 0
Com   6 Cơ sở pháp lý và lý luận của việc xây dựng Bộ luật Tố tụng dân sựpdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cơ sở pháp lý lý luận việc xây dựng Bộ luật Tố tụng dân Phân nhóm: Dân Mã tài liệu: Tác giả/Chủ biên: TS Phan Hữu Thư Nhà xuất bản: Tạp chí Luật học - Số 01/1998 Năm phát hành: 1998 Vật mang tin: Báo, Tạp chí Nơi lưu trữ: Thư viện Học viện Hình thức khai thác: Đọc chỗ Download: Cơ sở pháp lý việc ban hành Bộ luật tố tụng dân 1.1 Pháp luật tổ chức Tòa án nhân dân thống cho hệ thống Tòa án nhân dân toàn quốc a Điều 127 Hiến pháp năm 1992 quy định: "Tòa án nhân dân Tối cao, Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân Tòa án khác luật định quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" Ngay tên gọi Chương X-Tòa án nhân dân Viện Kiểm sát nhân dân thể tính thống việc tổ chức hoạt động hệ thống Tòa án nhân dân Viện Kiểm sát nhân dân nước ta Theo PTS Trịnh Hồng Dương khái niệm Tòa án nhân dân Hiến pháp 1992 vừa dùng theo nghĩa rộng, vừa dùng theo nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng nói đến Tòa án nhân dân muốn nói đến hệ thống tất Tòa án nói chung nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước ta Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân nên hệ thống Tòa án có nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam dùn theo nghĩa rộng nhân dân, nhân dân, nhân dân Theo nghĩa hẹp, nói đến Tòa án nhân dân nói đến Tòa án cụ thể tên gọi Tòa án Khái niệm Tòa án nhân dân dùng theo nghĩa hẹp Điều 127, 129, 134, 135 Hiến pháp 1992 TS Đào Trí úc viết khẳng định tính thống việc tổ chức quan Tư pháp Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1992 Để bảo đảm cho việc thực nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật (được thể việc bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng) theo TS Đào Trí úc, cần phải có điều kiện để đảm bảo tính liên tục ổn định thủ tục tố tụng, tính phổ biến thuận tiện thủ tục tố tụng, sử dụng thủ tục tố tụng để giải tranh chấp loại Suy rộng ra, để bảo đảm việc xét xử khách quan, pháp luật không cần thiết phải đặt nhiều thủ tục tố tụng Đó tư tưởng cải cách Tư pháp thể Hiến pháp 1992 Cũng theo TS, quy định Hiến pháp 1980 hệ thống Tư pháp cần phải bổ sung nhằm tạo tiền đề cho việc tổ chức hệ thống Tư pháp đầy đủ, đồng bộ, tiện lợi có hiệu quan hệ Tư pháp Hình sự, Dân sự, Kinh tế, Hành chính, Lao động Mối liên hệ gắn bó có tính chất Tòa án hệ thống tòa nước ta tính độc lập xét xử "Thiên chức hàng đầu hệ thống Tư pháp, Tòa án áp dụng pháp luật, bảo đảm bình đẳng khách quan Sự độc lập Tòa án xét xử điều kiện thiếu việc thực yêu cầu Sự độc lập Tòa án, vậy, đến lượt điều kiện để khẳng định quyền lực nhân dân, pháp luật áp dụng pháp luật phản ánh quyền lực ý chí nhân dân, người làm luật, đường lối sách Đảng đề lên thành luật" Tính độc lập hoạt động xét xử nguyên tắc hiến định Điều 130 Hiến pháp 1992 Cùng với nguyên tắc hiến định khác (sẽ trình bày sau) tạo thành xương sống việc tổ chức hoạt động hệ thống tòa án nhân dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tại Điều 127 Hiến pháp 1992 có đề cập "các Tòa án khác luật định" Theo PTS Trịnh Hồng Dương, Tòa án khác quy định Hiến pháp năm 1992 hệ thống tòa chuyên trách mà Quốc hội thấy cần thiết phải thành lập để thực việc xét xử, bảo đảm có mơ hình tổ chức thích hợp để giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật khác Cũng cần có giải thích nhỏ hệ thống tòa khơng phải tòa án Hai khái niệm làm cho người ta bị nhầm lẫn từ dẫn đến cách hiểu sai Việt Nam tồn nhiều hệ thống Tòa án khác Cũng theo quy định Điều 127 nêu "Trong tình hình đặc biệt, Quốc hội thành lập Tòa án đặc biệt Chức năng, nhiệm vụ Tòa án đặc biệt quy định định thành lập Quốc hội, Tuy nhiên, Tòa chuyên trách khác Tòa án khác, Tòa án đặc biệt chịu giám đốc Tòa án nhân dân Tối cao (xem giải thích Điều 134 đoạn dưới) Điều 134 Hiến pháp 1992 khẳng định: "Tòa án nhân dân Tối cao quan xét xử cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tòa án nhân dân Tối cao giám đốc việc xét xử Tòa án nhân dân địa phương Tòa án quân sự; Tòa án nhân dân Tối cao giám đốc việc xét xử Tòa án đặc biệt Tòa án khác, trừ trường hợp Quốc hội quy định khác thành lập Tòa án đó" PTS Trịnh Hồng Dương bình luận ý tưởng viết rằng: "Bằng quy định này, Hiến pháp 1992 khẳng định việc tổ chức hệ thống quan Tòa án nước ta dù theo mơ hình Tòa án nhân dân Tối cao có vị trí, vai trò quan xét xử cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quy định cụ thể hóa Điều 18 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 1992 mà theo quy định điều vị trí, vai trò Tòa án nhân dân Tối cao với tinh thần quan xét xử cao thể việc "Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn Tòa án áp dụng thống pháp luật, tổng kết kinh nghiệm xét xử Tòa án" Nhìn chung, quy định thẩm phán hội thẩm Hiến pháp Việt Nam khơng có khác điểm giống áp dụng chung cho tất tòa án nhân dân tồn quốc Nếu Hiến pháp 1980 quy định chế độ bầu cử thẩm phán hội thẩm tòa án nhân dân cấp Hiến pháp 1992 quy định chế độ bổ nhiệm Tất thẩm phán tòa án nhân dân tòa án quân cấp đề Chủ tịch nước bổ nhiệm cách chức, nhiệm kỳ thẩm phán tòa án cấp năm, kể từ ngày bổ nhiệm Để bổ nhiệm làm thẩm phán cấp nào, công dân Việt Nam phải Hội đồng tuyển chọn thẩm phán tòa án nhân dân cấp tương ứng tuyển chọn trình Chủ tịch nước bổ nhiệm b Cụ thể hóa Hiến pháp 1992 tổ chức Tòa án nhân dân Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 1992, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức tòa án nhân dân năm 1993, Pháp lệnh thẩm phán hội thẩm tòa án nhân dân năm 1993, Pháp lệnh Tổ chức Tòa án quân sựẪ Như vậy, pháp luật tổ chức tòa án nhân dân quy định thống toàn nước Việt Nam tất loại hình tòa án Tòa án nhân dân Tối cao quan xét xử cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các điều kiện để bổ nhiệm thẩm phán quy định thống không phân biệt điều kiện riêng biệt cho tòa khác hệ thống tòa án nhân dân Như vậy, việc tổ chức thành tòa riêng biệt hệ thống tòa án nhân dân để chun mơn hóa hoạt động xét xử Các thẩm phán sau bổ nhiệm phân cơng làm việc tòa khác tòa án Điều chứng tỏ khơng có quy định riêng biệt điều kiện bổ nhiệm cho loại hình thẩm phán Tuy nhiên, nhìn chung để hoạt động tốt tòa chuyên trách, thẩm phán tòa phải trang bị kiến thức chun sâu loại hình cơng việc mà phụ trách 1.2 Pháp luật quy định thống chức năng, nhiệm vụ tòa án nhân dân tồn quốc Điều 127 Hiến pháp 1992 quy định: "Tòa án nhân dân Tối cao, tòa án nhân dân địa phương, tòa án quân tòa án khác luật định quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" Rõ ràng Hiến pháp 1992 (cũng Hiến pháp trước đó) nước ta khẳng định nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chức xét xử vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, lao động vụ án khác theo quy định pháp luật tòa án nhân dân Các tòa án nhân dân coi quan xét xử mà án định tuyên nhân danh nhà nước có hiệu lực cưỡng chế thi hành Tòa án nhân dân Tối cao với tư cách quan xét xử cao nhất, ngồi chức xét xử có chức giám đốc việc xét xử tòa án nhân dân địa phương tòa án quân Tòa án nhân dân Tối cao giám đốc việc xét xử Tòa án đặc biệt Tòa án khác trừ trường hợp Quốc hội có quy định khác thành lập Tòa án Theo quy định Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 1992, Tòa án nhân dân Tối cao có chức hướng dẫn tòa án áp dụng thống pháp luật, tổng kết kinh nghiệm xét xử chuẩn bị dự án luật để trình Quốc hội, dự án Pháp lệnh để trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội Do đó, chức tòa án nhân dân thống quy định Hiến pháp, luật Pháp lệnh Ngoài nét riêng biệt tòa án chức bao trùm tất tòa án chức xét xử Tòa án nhân dân tối cao với tư cách quan xét xử cao Nhà nước ta có chức đạo, giám sát hướng dẫn tòa án khác thực chức Như vậy, chức nhiệm vụ Tòa án nhân dân quy định thống toàn quốc, xuất phát từ chất Tòa án xã hội chủ nghĩa quan xét xử nhân danh Nhà nước 1.3 Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định thống nguyên tắc hoạt động Tòa án nhân dân Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp trước Việt Nam quy định nguyên tắc hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Từ Điều 129-133 Hiến pháp 1992 quy định ngun tắc 1.3.1 Việc xét xử Tòa án nhân dân có hội thẩm nhân dân, Tòa án quân có hội thẩm quân nhân tham gia theo quy định pháp luật Khi xét xử, hội thẩm ngang quyền với thẩm phán (Điều 129 Hiến pháp 1992) Việc quy định cho hội thẩm tham gia vào trình xét xử nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân, tạo điều kiện để nhân dân tham gia vào hoạt động xét xử tham gia vào hoạt động khác Nhà nước xã hội 1.3.2 Pháp luật thống quy định nguyên tắc xét xử, thẩm phán hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật (Điều 130 Hiến pháp 1992) Nguyên tắc hiến định lặp lại Bộ luật Tố tụng hình Pháp lệnh thủ tục tố tụng áp dụng thống hoạt động xét xử tòa án Đây nguyên tắc quan trọng Nó khẳng định xét xử thẩm phán hội thẩm không ràng buộc quan điểm kết luận Viện Kiểm sát; không bị chi phối ý kiến nhau; không bị ép buộc từ phía cấp tòa án cấp Thẩm phán, hội thẩm làm việc độc lập chịu trách nhiệm cá nhân hành vi Đối với thẩm phán hội thẩm, pháp luật điều thiêng liêng Thẩm phán hội thẩm vào quy định pháp luật để giải vụ án 1.3.3 Tòa án nhân dân xét xử công khai, trừ trường hợp luật định Tòa án nhân dân xét xử tập thể định theo đa số (Điều 131 Hiến pháp 1992) 1.3.4 Nguyên tắc quyền bào chữa bị cáo bảo đảm (Điều 132 Hiến pháp 1992) Một nguyên tắc chung hoạt động Tòa án nhân dân Việt Nam bị cáo tự bào chữa hay nhờ người khác bào chữa cho Tổ chức Luật sư thành lập để giúp bị cáo đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Đã hình thành số trung tâm tư vấn cho người nghèo Đây hình thức thiết thực để tạo điều kiện mặt thực tế cho bị cáo đương khơng có khả kinh tế trợ giúp mặt pháp lý Điều chứng tỏ Đảng Nhà nước quan tâm đến quyền bào chữa bị cáo đương tố tụng 1.3.5 Nguyên tắc hoạt động xét xử Tòa án nhân dân chịu giám sát quan quyền lực Nhà nước (Điều 135 Hiến pháp 1992) Như nêu, hệ thống tổ chức Tòa án nhân dân thống từ Trung ương đến địa phương, kể Tòa án quân sự, Tòa án hoạt động theo quy định thống luật pháp Ngoài ra, theo Điều 135 Hiến pháp 1992 Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao chịu trách nhiệm thông báo trước Quốc hội; thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm báo cáo trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước Chánh án Tòa án nhân dân địa phương chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân Nguyên tắc khẳng định Tòa án nhân dân cơng cụ quyền nhân dân, hoạt động lợi ích nhân dân bảo vệ quyền nhân dân Khơng tòa án phép hoạt động quy định Ngoài ra, Hiến pháp 1992 (Chương X) văn pháp luật khác đề cập nguyên tắc chung hoạt động xét xử Tòa án nhân dân ngun tắc Tòa án nhân dân bảo đảm cho công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc dân tộc quyền dùng tiếng nói chữ viết dân tộc trước Tòa án (Điều 133 Hiến pháp 1992) 1.4 Nhà nước ta ban hành Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, kinh tế, tranh chấp lao động, hành Từ năm 1989 đến nay, Nhà nước ta ban hành Pháp lệnh thủ tục tố tụng Đó Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân ngày 29/11/1989, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế ngày 16/3/1994, Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động ngày 20/4/1996 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành ngày 21/5/1996 Các Pháp lệnh dựa bố cục gần giống trình bày vấn đề thủ tục giống nhau, ngoại trừ số chi tiết liên quan như: thành phần Hội đồng xét xử (trong Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế); thời hạn, thủ tục tiền tố tụng (Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chính); hội đồng hòa giải (Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động)Ẫ Từ ban hành đến nay, Pháp lệnh phát huy tác dụng Tuy vậy, Pháp lệnh quy định có tính chất chung mà chưa thể đề cập hết lĩnh vực thủ tục tố tụng tòa án Trên sở Pháp lệnh này, Nhà nước ta xây dựng Bộ luật Tố tụng dân sự; xem Pháp lệnh sở pháp lý để hoàn thiện thủ tục tố tụng Tòa án dùng chung cho việc xét xử tất loại án có đối chiếu cho phù hợp với nguyên tắc chung trình bày 1.5 Một vài nhận xét 1.5.1 Về mặt pháp lý, từ Hiến pháp 1992 đến văn pháp luật khác Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 1992, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 1993, Pháp lệnh Tổ chức Tòa án quân năm 1993, Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân năm 1993, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994, Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động năm 1996 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành năm 1996, cho thấy tòa án Việt Nam tổ chức thống chịu đạo, hướng dẫn mặt chuyên môn nghiệp vụ Tòa án nhân dân Tối cao Tất Tòa án, kể Tòa án quân tuân theo nguyên tắc tổ chức hoạt động xét xử phải bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Tòa án nhân dân 1.5.2 Trong văn kể trên, trước mắt tồn số điểm chưa thống thành phần Hội đồng xét xử, số thủ tục quy định thời hạn, thời hiệu, số thủ tục quy định riêng việc xét xử loại án tòa khác Nhưng nhìn chung, quy định xuất phát từ nguyên tắc chung Hiến pháp 1992 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân Những điểm khác việc tiến hành việc xét xử loại vụ án riêng dù có Bộ luật thống tiếp tục tồn điều đương nhiên 1.5.3 Hiến pháp năm 1992 văn pháp luật nêu khẳng định Việt Nam khơng có tổ chức Tòa án khác ngồi Tồ án nằm hệ thống Tòa án nhân dân Điều khác với số nước giới, nơi tổ chức quan tài phán phân biệt nhiều loại hình Tòa án khác (các Tòa án khác khơng phải tòa án khác tòa án) Việc pháp luật nước ta khơng phân biệt loại Tòa án khác dẫn đến việc không cho phép phân biệt nhiều thủ tục tố tụng khác Nhiều nước giới phân biệt hai loại hình thủ tục tố tụng Đó thủ tục tố tụng hình thủ tục tố tụng phi hình Cơ sở lý luận việc ban hành Bộ luật tố tụng dân 2.1 Về mặt lý luận, phân biệt hai thủ tục tố tụng khác Đó thủ tục tố tụng hình mà nội dung tổng hợp hành vi tố tụng quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng thực giai đoạn khác qúa trình giải vụ án hình Thủ tục tố tụng lại thủ tục tố tụng khơng mang tính chất hình (tạm gọi thủ tục tố tụng phi hình sự) Điều chủ yếu để phân biệt hai thủ tục tố tụng can thiệp Nhà nước thể chỗ có nhiều chủ thể tiến hành tố tụng thủ tục tố tụng hình Đối với thủ tục tố tụng hình sự, Tòa án nhân dân số quan tiến hành tố tụng Tòa án nhân dân tham gia tố tụng từ hồ sơ chuyển đến cho Tòa án, nghĩa sau có kết luận quan điều tra có định truy tố bị can cáo trạng Việc điều tra, truy tố nhiệm vụ quan Công an, Viện kiểm sát Tòa án nhân dân làm nhiệm vụ xét xử định Trong thủ tục tố tụng phi hình (dân sự, kinh tế, lao động hành chính), việc điều tra, thu thập chứng cứ, hòa giải (nếu có), xét xử, định nhiệm vụ Tòa án nhân dân thủ tục tố tụng phi hình sự, số trường hợp Viện kiểm sát tự điều tra, xác minh, thu thập chứng Viện kiểm sát không tự lập hồ sơ vụ án với tư cách hồ sơ độc lập để chuyển cho Tòa án nhân dân Trong thủ tục tố tụng hình sự, trước nhận hồ sơ vụ án, Tòa án khơng tự lập hồ sơ vụ án Còn thủ tục tố tụng phi hình sự, Tòa án nhân dân xem xét chứng Viện kiểm sát quan, tổ chức cung cấp, sở tính xác thực chứng mà định có sử dụng chúng vào qúa trình chứng minh hay khơng 2.2 Từ đó, thủ tục tố tụng hình phân biệt với thủ tục tố tụng phi hình tính chất nhiều giai đoạn tố tụng độc lập quan tố tụng độc lập với tiến hành Trong tố tụng phi hình hình thành nhiều giai đoạn tố tụng song giai đoạn tố tụng Tòa án nhân dân tiến hành Vì vậy, tính nhiều giai đoạn tố tụng phi hình gắn liền với tính đơn chủ thể khơng giống với tính nhiều chủ thể thủ tục tố tụng hình Trong thủ tục tố tụng phi hình sự, giai đoạn tố tụng có điểm khác không cần thiết phải phân biệt chúng thành thủ tục tố tụng độc lập 2.3 Có quan điểm cho xây dựng Bộ luật tố tụng chung dân sự, kinh tế, lao động không gộp thủ tục tố tụng hành vào Bộ luật Những người cho thủ tục hành thủ tục có nhiều điểm khác so với thủ tục dân sự, kinh tế lao động Hiểu chưa thực vào xem xét cách sâu sắc nội dung thủ tục tố tụng phi hình Tất nhiên, nêu, thủ tục có tính đặc thù Điều khơng có thủ tục tố tụng hành mà có tất thủ tục tố tụng khác Ví dụ: thủ tục phải thực việc hòa giải hội đồng hòa giải tranh chấp lao động Ngay thủ tục tố tụng dân chứa đựng tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật hành thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân - Những việc xác định công dân tích chết; - Những việc khiếu nại quan hộ tịch việc từ chối đăng ký không chấp nhận yêu cầu sửa đổi điều ghi giấy tờ hộ tịch; - Những việc khiếu nại danh sách cử tri; - Những việc khiếu nại quan báo chí việc khơng cải thơng tin có nội dung xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác Trước đây, chưa có Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành số tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật lao động thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân Đó tranh chấp việc buộc việc chuyển cho Tòa án để xét xử theo thủ tục tố tụng dân theo Quyết định số 10/HĐBT ngày 14/01/1985 Thông tư liên ngành số 02 ngày 02/10/1985 Các tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật nội dung khác khác Thế khơng mà áp dụng thủ tục khác để xét xử tranh chấp Tất nhiên, có số lĩnh vực, số tranh chấp mà tồn lòng quan hệ pháp luật nội dung đặc biệt Vì vậy, quy định thủ tục tố tụng ngành phân biệt thủ tục tố tụng có nhiều nét đặc thù so với tranh chấp khác phát sinh từ ngành luật nội dung Ví dụ: việc giải đình cơng theo quy định Bộ luật Lao động quy định thành phần riêng Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động gồm Chương XII, Chương XIII từ Điều 79 đến Điều 102 Tương tự dự thảo Bộ luật Tố tụng dân trình bày số thủ tục đặc biệt phần riêng với đặc thù định mà phần thể Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân nêu 2.4 Cơ sở lý luận việc ban hành Bộ luật Tố tụng dân thể việc phân biệt rõ ràng hai hình thức thi hành án khác áp dụng cho thủ tục tố tụng hình thủ tục tố tụng phi hình Đối với thủ tục tố tụng hình sự, việc thi hành án quy định Bộ luật Tố tụng hình giao cho quan cơng an; quyền xã, phường, thị trấn quan nơi người bị kết án cư trú làm việc; sở chuyên khoa y tế giao thi hành định bắt buộc chữa bệnh (Điều 227 BLTTHS) Việc thi hành án tử hình giao cho Hội đồng thi hành án tử hình quy định Điều 229 BLTTHS Đối với việc thi hành án dân sự, kinh tế, lao động, hành nguyên tắc tuân theo Pháp lệnh thi hành án dân ngày 17/4/1993 Xuất phát từ chất quan hệ pháp luật phi hình giống khách thể quan hệ pháp luật quyền lợi ích hợp pháp đương theo quy định ngành luật nội dung tranh chấp Vì vậy, việc thi hành án định tòa án nhân dân trước hết phải dựa vào tự nguyện thân đương Nhà nước áp dụng hình thức cưỡng chế đương không tự nguyện thi hành Ngoại trừ quan hệ pháp luật hành mang tính chất cơng quyền quan hệ pháp luật dân sự, kinh tế, lao động quan hệ pháp luật phát sinh công dân với (là chủ yếu), công dân với pháp nhân, pháp nhân với Hơn nữa, chất quan hệ pháp luật quan hệ pháp luật dân theo nghĩa rộng Chính vậy, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế, Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành có điều quy định việc áp dụng Pháp lệnh thi hành án dân để thi hành án, định kinh tế, lao động hành (Điều 88 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế, Điều 104 Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động, Điều 74 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chính) 2.5 Luật tố tụng dân luật tố tụng hình từ trước tới giảng dạy thành hai môn học riêng với đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh riêng Đây hai ngành khoa học luật độc lập với nhau, có đối tượng nghiên cứu khác Sau có Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế, Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chính, phần thủ tục tố tụng xây dựng thành Chương chương trình giảng dạy pháp luật nội dung Việc giảng dạy thủ tục tố tụng thành chương chương trình pháp luật nội dung trường đại học điều hợp lý Tất nhiên, việc giảng dạy phần thủ tục tố tụng sở giới thiệu Pháp lệnh ban hành song song với việc giảng dạy luật nội dung bước ban đầu để đưa phần giới thiệu thủ tục tố tụng vào luật tố tụng dân giới thiệu chúng phần thủ tục tố tụng dân sự- ngành luật độc lập hệ thống pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Như vậy, phạm vi điều chỉnh luật tố tụng dân mở rộng sang quan hệ pháp luật tố tụng kinh tế, lao động hành Khơng thể tiếp tục trì lâu dài việc gộp phần thủ tục tố tụng với chương trình giảng dạy mơn học luật nội dung Tuy nhiên, việc xây dựng phần thủ tục thành phần độc lập chưa thể tiến hành Do đó, mặt lý luận, nhập phần tố tụng luật kinh tế, luật lao động, luật hành tổ mơn luật tố tụng dân giảng dạy với luật tố tụng dân hợp lý khoa học 2.6 Lý luận chung Nhà nước Pháp luật có mối liên hệ hữu ngành khoa học luật nội dung Nhất ngành luật nội dung tương đối gần gũi luật dân sự, luật kinh tế, luật lao độngẪ Các ngành luật trước hiểu nguồn gốc Các Bộ luật cổ nhiều nước giới, kể Việt Nam khơng phân biệt rạch ròi ngành luật với Khi Nhà nước Pháp luật phát triển cho phép xác định rõ ràng đối tượng điều chỉnh phạm vi điều chỉnh ngành luật độc lập với việc phân chia hệ thống pháp luật quốc gia khơng hồn tồn giống Khi nước xã hội chủ nghĩa Đông Ấu Liên Xơ tồn việc phân định đối tượng điều chỉnh, phạm vi điều chỉnh ngành luật thân nước không giống Ví dụ, Đối với Cộng hòa dân chủ Đức luật kinh tế xem ngành luật độc lập, có đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh riêng ngành luật coi trọng phát triển Trong lúc Liên Xô cũ, trường phái luật kinh tế giáo sư Laptiev lại tỏ yếu không thuyết phục giới chuyên môn nhà lãnh đạo để hình thành phát triển ngành luật kinh tế độc lập nước Trường phái luật dân cộng hòa liên bang Nga mạnh cho luật kinh tế phận luật dân mà thơi Do đó, việc xây dựng luật tố tụng chung cho nhiều ngành khoa học luật nội dung điều hoàn toàn phù hợp với lý luận Trên vài suy nghĩ việc việc cần thiết phải ban hành Bộ luật tố tụng dân với phạm vi điều chỉnh bao gồm thủ tục tố tụng dân sự, kinh tế, lao động, nhân gia đình hành ... tụng Đó thủ tục tố tụng hình thủ tục tố tụng phi hình Cơ sở lý luận việc ban hành Bộ luật tố tụng dân 2.1 Về mặt lý luận, phân biệt hai thủ tục tố tụng khác Đó thủ tục tố tụng hình mà nội dung... lĩnh vực thủ tục tố tụng tòa án Trên sở Pháp lệnh này, Nhà nước ta xây dựng Bộ luật Tố tụng dân sự; xem Pháp lệnh sở pháp lý để hồn thiện thủ tục tố tụng Tòa án dùng chung cho việc xét xử tất... tụng luật kinh tế, luật lao động, luật hành tổ mơn luật tố tụng dân giảng dạy với luật tố tụng dân hợp lý khoa học 2 .6 Lý luận chung Nhà nước Pháp luật có mối liên hệ hữu ngành khoa học luật

Ngày đăng: 18/01/2018, 12:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan