ký văn học ký báo chí

22 169 0
ký văn học ký báo chí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: CÁI TÔI TRẦN THUẬT TRONG THỂ LOẠI THƠNG QUA TÁC PHẨM “AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG” MỤC LỤC: I.TÌM HIỂU CHUNG Lý luận chung Tìm hiểu tác phẩm tác giả - tác giả - tác phẩm > hoàn cảnh đời tác phẩm > tóm tắt tác phẩm II CÁI TƠI TRẦN THUẬT TRONG TÁC PHẨM A Cái tơi tác giả tác phẩm “Ai đặt tên cho dòng sơng” B So sánh tơi tác phẩm “Ai đặt tên cho dòng sơng” với số tác phẩm khác ông C So sánh Hoàng Phủ Ngọc Tường với nhà văn thời III TỔNG KẾT Kết luận Vai trò tơi thể loại I/ Tìm hiểu chung: 1/ Lý luận chung ký: a/ Khái niệm ký: - loại hình có tính chất dung hợp, trung gian báo chí văn học - (theo từ điển ngơn ngữ báo chí): báo chí luận ghi lại kiện, chủ yếu thể loại văn xuôi tự - Do hướng đến phạm vi thông tin nhận thức đa dạng, phong phú, bao gồm nhiều thể, nhiều tiểu loại: sự, phóng sự, nhật ký, hồi ký, bút ký, tùy bút, du ký, kỷ hành, truyện ký, tản văn,… - Ngoài thể phổ biến nói trên, thực tế có nhiều thể khác, thể nói bao gồm nhiều tiểu thể loại Ranh giới thể loại nói khơng tuyệt đối, ln có tình trạng chuyển hóa, thâm nhập lẫn b/ Đặc trưng ký: - Phản ánh chân thực, xác người thật việc thật Tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm Giống người viết báo, người viết phải đặc biệt tôn trọng, phải truyền đạt trung thực, xác kiện đời thực với người thực, việc thực, cảm xúc thực Nhà viết phấn đấu theo phương châm xác thực đến mức tối đa - Thể loại mà chủ yếu dựa lựa chọn, xếp, tổ chức lại chi tiết Kết cấu thể loại đa dạng phong phú - Cái tơi trần thuật (chứng kiến, thẩm định, bình luận, có chứng kiến) Tác giả phải thể rõ nét tơi trần thuật, có nhân chứng chứng kiến, thẩm định, thơng qua bình luận phải có kiến tác giả Cái trần thuật thể góp phần cải tạo mặt xã hội - Thể phong cách, cá tính sáng tạo tác giả 2/ Tác phẩm “Ai đặt tên cho dòng sơng” a/ Tác giả: - Hồng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937, ông sinh lớn lên Huế nên ơng gắn bó sâu sắc với Huế Là người hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực đặc biệt sử học, địa lý, văn hóa Huế Ông nhà văn chuyên viết bút - Ơng có nhiều tác phẩm tiếng như: Ngôi đỉnh Phu Văn Lâu, Rất nhiều ánh lửa, Ai đặt tên cho dòng sơng,… Nét đặc sắc sáng tác ông kết hợp nhuần nhuyễn trí tuệ tính trữ tình, nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí…Tất thể qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm tài hoa Năm 2007, ông tặng Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật b/ Tác phẩm: - Ý nghĩa nhan đề: “Ai đặt tên cho dòng sơng” + Vang lên từ nhan đề ấy, trước hết câu hỏi “Ai đặt tên cho dòng sơng?” có dáng dấp thống ngẩn ngơ thi sĩ Hoàng Phủ Ngọc Tường Từ thoáng ngẩn ngơ này, ấn tượng đẹp sơng Hương ùa tâm trí, khơi gợi mạch viết dạt cảm xúc tác giả nhan sắc thiên phú dòng sơng + Nhà văn câu hỏi làm nhan đề tạo nên mạch cảm hứng lớn dẫn dắt ông vào lòng đọc giả Đồng thời, Hồng Phủ Ngọc Tường đóng vai người truyền cảm hứng cho đọc giả bộc lộ tình yêu xử sở thiết tha - Hồn cảnh sáng tác: Bài ”Ai đặt tên cho dòng sơng” in tập bút tên Tập sách gồm tám ký, viết sau chiến thắng mùa xuân 1975, bừng bừng cảm hứng ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng Nhưng Hồng Phủ Ngọc Tường, lòng u nước, tinh thần dân tộc thường gắn với tình yêu thiên nhiên truyền thống văn hóa sâu sắc c/ Tóm tắt tác phẩm: Bài bút ca ngợi vẻ đẹp sông Hương gắn liền với xứ Huế mơ mộng vào lòng người với truyền thống lịch sử xứ Huế.Lúc thượng nguồn, sơng Hương đẹp mãnh liệt hoang dại, có nhiều ghềnh thác đáy vực bí ẩn Có thể xem sơng Hương trường ca rừng già Lúc đồng bằng, sơng Hương thơ mộng làm say đắm lòng người Hai bên bờ sơng Hương chói lọi màu đỏ hoa đỗ qun Dòng sơng mềm lùa uốn cong, cảnh đẹp tranh có đường nét, hình khối trôi hai dãy đồi sừng sửng thành quách, cao đột ngột Vọng Cảnh, Tam Thai, Lưu Bảo Sơng hương đẹp da màu biến ảo: sớm xanh, trưa vàng, chiều tím.Lúc qua thành phố Huế, sông Hương trôi thực chậm chảy lặng lờ điệu slow Sông Hương trở thành người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya Trên sông vọng lại tiếng hát khoang thuyền Sơng Hương mang vẻ đẹp vừa trữ tình, vừa trầm mặc gắn liền với lịch sử bi tráng dân tộc mà giới khơng có dòng sơng Và trước với biển sơng Hương lưu luyến tình cảm với thành phố Huế ví nỗi vấn vươn nàng Kiều với Kim Trọng II CÁI TÔI TRẦN THUẬT TRONG TÁC PHẨM A Cái tác giả tác phẩm “Ai đặt tên cho dòng sơng” “Ai đặt tên cho dòng sơng” thiên tùy bút xuất sắc Hoàng Phủ Ngọc Tường nói riêng thể loại bút kí, tùy bút văn học nước ta nói chung Như biết, thể loại bút ký, sức hấp dẫn tác phẩm không phụ thuộc vào ghi chép tác giả với lượng tri thức phong phú, thơng tin mẻ mà tùy thuộc vào “duyên ngầm” “tôi” nhà văn Trong bút “Ai đặt tên cho dòng sơng”, Hồng Phủ Ngọc Tường khơng cho thấy người nghệ sĩ có lực khảo cứu nhà khoa học, nhà khoa học mang cốt cách nhà thơ viết văn xuôi, nhà văn có tâm hồn thi sĩ Chính đan cài “ hai một” tạo nên hình tượng “tơi” đầy hấp dẫn, có sức mời gọi bạn đọc khám phá tác phẩm Cái mê đắm tài hoa Đọc “Ai đặt tên cho dòng sơng”, thấy Hồng Phủ Ngọc Tường dành hết tâm sức tình cảm mình, chí tinh hoa tinh huyết đời nhà văn để say sưa khám phá miêu tả vẻ đẹp dòng sơng Hương Nói thủy trình của dòng sơng từ thượng nguồn đổ xi biển, ta thấy nhà văn say sưa kì cơng “đúc câu luyện chữ” để dành tặng cho dòng sơng mà u dấu : thượng nguồn, sông Hương “bản trường ca rừng già”, “cô gái Di-gan phóng khống man dại”, “người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở” Khi rời vùng núi để đồng bằng, sông lên giống “người gái đẹp nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại người tình mong đợi đến đánh thức” Chảy lòng thành phố yêu thương sơng Hương “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”, “người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya”, để trước chia tay “người tình mà mong đợi” “thị trấn Bao Vinh xưa cổ” sơng Hương giống nàng Kiều trở tìm Kim Trọng để nói lời thề trước xa Dường nhà văn dành câu chữ đẹp vốn liếng ngơn ngữ để gọi tên sông Hương, để định danh vẻ đẹp vô phong phú, đa dạng độc đáo Những lời hay ý đẹp đâu phải mà có Nó hẳn phải kết tinh tình yêu sâu đậm, hiểu biết tường tận dòng sơng lối tư sắc bén tưới tắm niềm xúc cảm say mê, để thăng hoa cảm hứng nghệ thuật Từ góc nhìn lịch sử, sơng xứ Huế lên cảm hứng say mê ngợi ca nhà văn Sơng Hương “dòng sơng thời gian ngân vang, sử thi viết màu cỏ xanh biếc” Trong chiến tranh, “biết cách hiến đời làm chiến cơng” Nhưng trở đời thường, lại lặng lẽ, khiêm nhường làm “một người gái dịu dàng đất nước” Cũng bao sông khác đất nước Việt Nam, người Việt Nam, mang vẻ đẹp truyền thống làm nên sắc văn hóa Việt Có thể thấy, trí tưởng tượng phong phú liên tưởng mạnh mẽ cung cấp cho tác giả cách nhìn khác sơng Hương Trong nhữn suy cảm ấy, nhiều suy cảm mang vẻ đẹp đầy chất thơ đọc đáo, hút đến lạ thường Chẳng hạn tác giả hình dung sông Hương thượng nguồn “cô gái Digan phóng khống man dại” Cơ gái Digan người thích sống lang thang, tự yêu ca hát Họ mang vẻ đẹp nguyên sơ, tự nhiên đầy quyến rũ Ví sơng Hương gái Digan, tác giả khắc vào tâm trí người đọc ấn tượng mạnh vẻ đẹp hoang sơ tình tứ sống xứ Huế Sự tài hoa tác giả hiện rõ câu chữ Ở đây, dường có góc nhìn, điểm nhìn sơng Hương có nhiêu kiểu chữ nghĩa huy động để đặc tả cho thật ấn tượng, thật sắc, thật tinh hình hài tâm hồn sơng xứ Huế Thậm chí, đường nước bước sơng kho ngơn ngữ giàu có tài hoa làm cho thỏa mãn Chẳng hạn đoạn nhà văn miêu tả sông Hương thượng lưu : “rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn, có lúc trở nên dịu dàn say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng” Hay đoạn nhà văn miêu tả sông Hương rời khỏi vùng núi xuôi đồng chuẩn bị vào lòng thành phố Huế : “qua điện Hòn Chén, vấp Ngọc Trản, chuyển hướng sang tây bắc, vòng qua thềm đất bãi Nguyệt Biều, Lương Quán đột ngột vẽ hình cung thật tròn phía đơng bắc, ơm lấy chân đồi Thiên Mụ xi dần Huế Từ Tuần đây, sông Hương dư vang Trường Sơn, vượt qua lòng vực sâu chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm, từ trơi hai dãy đồi sừng sững thành quách” Đây hai số đoạn văn tiêu biểu kí Chúng cho thấy bút lực dồi nhà văn Đó lối hành văn uyển chuyển, ngơn từ đa dạng giàu hình ảnh Từng từ, cụm từ, vế câu văn giống nét vẽ tài hoa người họa sĩ, động tác chạm khắc tinh xảo nhà điêu khắc mà sau đường cọ, động tác nhào nặn, vẻ đẹp sông Hương lại cách đặc sắc, đem đến cảm giác bất ngờ, ngỡ ngàng cho người đọc Nói đến tài hoa Hồng Phủ Ngọc Tường tác phẩm này, không nhắc đến tài hoa việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật, tiêu biểu nhân hóa so sánh Với nhân hóa, nhà văn thổi hồn vào sông Hương, biến sông vô tri vô giác thành sinh thể có tính cách, có nỗi niềm, tâm trạng người Con sơng lúc “rầm rộ”, “mãnh liệt”, lúc “dịu dàng” “say đắm”, “nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại”, “vui tươi hẳn lên biền bãi xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long” Bên cạnh thủ pháp nhân hóa, nhà văn sử dụng thành cơng thủ pháp so sánh So sánh nhà văn thực chế liên tưởng, tưởng tượng So sánh hữu hình dòng sơng với vơ hình cảm xúc nội tâm người: “đường cong làm cho dòng sông mềm mại hẳn đi, tiếng “vâng” không nói tình u” Chưa hết, tác phẩm có hình ảnh so sánh đẹp hình ảnh thơ như: “chiếc cầu trắng thành phố in ngần trời, nhỏ nhắn vầng trăng non” Như vậy, với đề cập trên, ta khẳng định tơi nhà văn kí tơi mê đắm tài hoa Cái phát huy (dường tối đa) trí tưởng tượng bay bổng, khả liên tưởng tuyệt vời kho từ vựng giàu có để tạo dựng nên dòng sơng nghệ thuật quyến rũ trang văn Cái uyên bác, giàu tri thức lịch sử, địa lý, văn hóa Huế Hoàng Phủ Ngọc Tường tỏ am hiểu tường tận viết Với sơng Hương, nhà văn khơng thuộc tường tận bước đi, khúc cong, ngã rẽ, không nắm bắt chổ cuộn xoáy, chổ êm ả, phẳng lặng mặt hồ yên tĩnh… sông thời gian địa lý mà tường tận chiều dài lịch sử sơng Hương từ thuở dòng sông biên thùy xa xôi từ thời vua Hùng Trong nhìn địa lý, lịch sử sơng Hương, bên cạnh tri thức xuất tài liệu, có tri thức mà khơng người biết đến nghĩ đến, người Huế Ấy vai trò to lớn dòng sơng, “người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở” Sông Hương khởi nguồn, bắt đầu khơng gian địa lý văn hóa Huế Nhưng thú vị khám phá, phát miêu tả nhà văn đặc điểm văn hóa sơng Hương Dấu tích văn hóa in đậm hai bên bờ sơng Đó vẻ trầm mặc triết lí, cổ thi sông chảy bên lăng tẩm đền đài đời vua chúa triều Nguyễn ; âm nhạc cổ điển sinh thành mặt nước dòng sơng Đó dòng sơng thi ca – nơi khơi nguồn cảm hứng cho văn nghệ sĩ, nhà thơ Như Hàn Mặc Tử thấy dòng “sơng trăng” lung linh, thơ mộng : “Thuyền đậu bến sông trăng Có chở trăng kịp tối nay” Bằng hiểu biết phong phú, nhà văn cung cấp cho người đọc lượng thông tin lớn địa lý, lịch sử, văn hóa Huế nói chung sơng Hương nói riêng Vốn kiến thức văn chương sâu rộng hẳn phải kết nhiều chuyến du lãm du khảo nhà văn suốt dặm dài mảnh đất cố đô 3 Cái yêu quê hương đất nước, gắn bó mật thiết với mảnh đất xứ Huế Phải u Huế, gắn bó với sơng Hương đến mức nào, Hồng Phủ Ngọc Tường có trang viết đầy ắp tri thức đỗi tài hoa Hương giang Chính sơng khiến trái tim ông phải ngân rung giai điệu yêu thương với cung bậc khác : băn khoăn, trăn trở, e ngại người – “mải mê nhìn ngắm khn mặt kinh thành” sơng Hương – mà “khơng hiểu cách đầy đủ chất” nó, “khơng hiểu thấu phần tâm hồn sâu thẳm mà dòng sơng khơng muốn bộc lộ”; lại nhớ đến nao lòng nét sơng Hương với “điệu chảy lững lờ” mà ơng gọi “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”; có “thất vọng nghe nhạc Huế ban ngày” “toàn âm nhạc cổ điển Huế sinh thành mặt nước dòng sơng này”… Những cảm xúc số nhiều biểu tình cảm gắn bó u thương sơng Hương mà nhà văn trực tiếp nói kín đáo thể Lòng u nhà, u gia đình, u miền quê trở thành tình yêu tổ quốc”, tình cảm sơng Hương Hồng Phủ Ngọc Tường, xét đến cùng, tình cảm đất nước, lòng yêu mến quê hương xứ sở nồng cháy nhà văn Với kho vốn cảm xúc, kiến thức, tưởng tượng trải nghiệm thực tế lại cộng thêm vốn chữ nghĩa dồi mà đẹp, thơ, cơng phu, trau chuốt chí đơi làm dáng điệu đà, Hoàng Phủ Ngọc Tường thực mê người đọc để hoàn toàn chủ động việc dẫn dắt người đọc theo nhà văn để hào hứng thưởng thức vẻ đẹp dòng sơng khơng phải sơng địa lí vô tri mà người- người gái có nhan sắc, có tâm hồn, có sức sống đầy sức mạnh để hết hành trình, sống trọn vẹn đời sống khẳng định mạnh mẽ lĩnh lý tưởng B So sánh Tơi Hồng Phủ Ngọc Tường tác phẩm mình: Hồng Phủ Ngọc Tường, nhà văn nhà thi sĩ tài hoa, độc đáo, nhân hậu, đồng cảm vô đa dạng Tài lấp lánh trang viết người suốt đời rong ruổi năm tháng chiến tranh, ngày tháng hòa bình Thật khó để nhận định Hoàng Phủ Ngọc Tường, dù ngôn từ lý luận Khi cảm nhận văn thơ ông ta phải cảm nhận tự trái tim, với vốn liếng văn hóa có sẵn người Hoàng Phủ Ngọc Tường thuộc loại tác giả mà trang viết trang đời chắt lọc Cũng có tác giả thể tơi vừa đa dạng vừa thống thể loại mà sáng tác Hoàng Phủ Ngọc Tường Nếu đọc Hoàng Phủ Ngọc Tường, đối diện với trầm tư lẽ đời, lẽ người dường thơ ông người khác – trầm lặng nỗi buồn đơn độc Và thơ, tơi ln tự đối diện với bóng mình, tơi ngồi tỉ mẩn lượm nhặt, ghép lắp – mảnh – – rơi – vãi “ Dáng qua cánh đồng, thu nhặt lại gió, giống chim sẻ nọ, thu cọng vàng khô…” ( Cỏ, chim sẻ châu chấu – HPNT ) Thì đọc Hoàng Phủ Ngọc Tường, người đọc lúc tưởng tượng rằng, có người nghệ sĩ, kẻ lãng du, rong ruổi hồi khói mây, "giữa không gian mù sương giăng đầy tơ trời mùa thu"; đêm khuya, "những ngọc lan nhả vào không trung mùi hương sâu thẳm bí ẩn" Dẫu viết đời hay viết cho mình, có lúc lặng buồn có lúc bơng đùa có sử thi, lúc Hồng Phủ Ngọc Tường thể "thi sĩ thiên nhiên" Theo sau bước lãng du, hay đồng điệu với vần thơ mang tính chất tự bạch Hoàng Phủ Ngọc Tường, nét đọng lại người đọc hình ảnh người hòa nhập với thiên nhiên Từ Ngơi đỉnh Phu Văn Lâu, Ai đặt tên cho dòng sơng, Bản di chúc cỏ lau, đến Hoa trái quanh tôi, Thành phố chim, Ngọn núi ảo ảnh, Người hái phù dung v.v tín hiệu thẩm mỹ ngầm bộc lộ người nét đặc sắc văn thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường Phải người biết say đắm chòm mây, dáng núi, bóng trăng người biết sống sống đẹp Là thi sĩ thiên nhiên, Hoàng Phủ Ngọc Tường nhạy cảm với cỏ, hoa, ngàn thông, chim sẻ Trong thơ ơng xuất nhiều hình ảnh hoa dại, cỏ gai, chim trời biểu tượng thiên nhiên trẻo, khiết Là thi sĩ thiên nhiên, trang Hoàng Phủ Ngọc Tường mang đến cho người đọc miền không gian xanh thẳm, ẩn chìm vết trầm tích văn hóa từ thiên nhiên Với thể Hồng Phủ Ngọc Tường khẳng định rõ phong cách riêng góp phần "bản sắc hoá" văn học vùng đất – Huế Chính trang thực làm nên Hoàng Phủ Ngọc Tường Huế, để tác phẩm ông tự lúc trở thành phần máu thịt văn hóa văn học Huế Đọc trang Hoàng Phủ Ngọc Tường cảm nhận thể có đổi thay thú vị Thể loại chuyên ghi chép kiện nóng bỏng, thực qua ngòi bút Hồng Phủ Ngọc Tường lại thấm đẫm chất trầm tư, trữ tình Rất nhiều ánh lửa, Ai đặt tên cho dòng sơng, Hoa trái quanh tơi sản phẩm phong cách độc đáo đến nhất, với trang viết vừa trí tuệ, vừa nặng trĩu trầm tư Trong Hoa trái quanh tôi, nhà văn viết: "Có lẽ thiên nhiên giữ vai trò đó, thực quan trọng, tổng hợp nên mà người ta gọi "bản sắc Huế" Từ nhìn đó, Hồng Phủ Ngọc Tường say sưa viết khu vườn Huế Khơng có am tường văn hóa vườn, khó viết trang thú vị vườn Huế Viết Thành phố chim, Hoàng Phủ Ngọc Tường kêu lên thảng ngạc nhiên "Chưa cần đến âm nhạc, Huế từ tâm hồn mang sẵn mêlơđy riêng Là thành phố vườn, Huế tràn đầy âm thiên nhiên ban cho: dàn đồng ca ve sầu mùa hè, tiếng hát cao vút ve kim tiếng đàn viôlông mùa thu, lời nỉ non côn trùng khu vườn mùa đông, bốn mùa, ôi Huế bốn mùa đầy tiếng chim" Trong mẩu bút Khói mây, Hồng Phủ Ngọc Tường kỳ cơng tả tiếng ve, thứ âm có lẽ trở thành Huế lúc mùa hạ trở về: "Khu vườn Nhà Chung trước mặt nhà đầy tiếng ve Ve sầu kêu giờ, cách vài tiếng lại dấy lên lúc dàn nhạc giao hưởng, khiến cho mùa hè Huế có âm riêng Đến già nửa mùa hè ve sầu im tiếng nhường chỗ cho tiếng ve kim Ve kim kêu li ri tiếng vĩ cầm, báo hiệu mùa thu đến" Nhà văn khẳng định: "Thật có thành phố mà tiếng ve lại xen lẫn với tiếng xe cộ Huế Rõ ràng Huế thành phố vườn Tơi có thú lên chơi khu vườn ngoại ô vào dịp đầu thu Ở gió heo may lành lạnh, tơi bắt gặp thân vườn vỏ khô ve sầu Mùa hè qua song trời đất để lại chút dấu tích xác ve sầu" Theo Hồng Phủ Ngọc Tường: "Tưởng khơng cần nhiều để nhận có điều đời sống nội tâm người Huế hình thành qua tình bạn lâu dài với chim người ta mang theo tiếng chim vào âm nhạc để cố gắng đạt tới nỗi lòng, Lý qua đèo" Viết mối quan hệ thân thiết thiên nhiên người, Hoàng Phủ Ngọc Tường đơn cử cách ứng xử đầy nghĩa tình người Huế với xanh Theo ông: "Cho đến nay, người Huế trì phong tục cổ xưa tình bạn cao q Khi người chủ vườn qua đời người già đem buộc băng tang vào quý vườn để khỏi tàn lụi theo, người ta tin vui buồn với người" Người Huế chăm chút vườn "với tất ý thức văn hóa nhận lại từ cối lời ngụ ngôn thầm lặng" (Hoa trái quanh tôi) Như tất quan tâm đến môi trường thiên nhiên xứ Huế, lại nhà văn nhạy cảm với mối quan hệ người mơi trường, Hồng Phủ Ngọc Tường nhiều lần lên tiếng báo động hủy hoại thiên nhiên lành Huế Trong mẩu Thành phố chim, Hồng Phủ Ngọc Tường day dứt: "Bây tất bay phương trời Bây thành phố vắng bóng chim, chim chóc bỏ Huế mà Nguồn đâu? " Bằng nỗi trầm tư đầy tâm huyết người thi sĩ thiên nhiên lên tiếng đánh động hủy hoại môi trường vùng đất kinh kỳ cũ tìm giải pháp nhằm bảo vệ thiên nhiên vườn Huế, để ngày nắng ấm cánh chim lại bay – "những đàn hồng hơn, lũ quạ mùa mít chín, chim ca cút kêu đò, chim khách lẫn vườn cau, chim chèo bẻo lẫn măng vòi, sau cùng, chim bói cá sặc sỡ bay vù qua ức tuổi thơ tôi, mê ảo ảnh" (Thành phố chim) Đã từ lâu sông Hương núi Ngự trở thành biểu tượng gắn kết thơ văn Trong đời sống văn hóa tinh thần cư dân Huế, sông Hương núi Ngự mang vẻ đẹp cân xứng, hài hòa Nhà văn tìm thấy vẻ đẹp sơn thủy hữu tình hòa nhập "văn hóa dòng sơng", "văn hóa núi" Sơng Hương trở thành đối tượng thẩm mỹ thơ ca nhạc họa, ngòi bút Hồng Phủ Ngọc Tường, dòng sơng thi ca soi chiếu từ nhiều phía Dòng Hương chảy tràn trang ơng với nhiều dáng vẻ Có sơng Hương "một gái di-gan phóng khống man dại”, có "mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở", có lúc sơng Hương trở thành "một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya" Đến với trang Hoàng Phủ Ngọc Tường, người đọc có dịp hiểu rõ thêm cội nguồn sơng Hương văn hóa Huế Sơng Hương "văn hóa sơng ngòi" dường Hồng Phủ Ngọc Tường thu tóm lại mẩu huyền thoại đẹp khép lại trang bộc lộ trầm tư nồng cháy suy tư: "Ai đặt tên cho dòng sơng? Có nhiều cách trả lời cho câu hỏi Trong đó, tơi thích huyền thoại kể u q sơng xinh đẹp quê hương, người hai bờ nấu nước trăm lồi hoa đổ xuống lòng sơng, để nước thơm tho mãi Tôi lĩnh hội ý truyền thuyết này: người đặt tên cho dòng sơng nhà thơ chọn bút hiệu mình, gửi gắm vào tất ước vọng muốn đem Đẹp tiếng Thơm để xây đắp văn hóa lịch sử" Khơng thể kể hết câu, chữ, tài hoa trang viết sơng nước thiên nhiên Hồng Phủ Ngọc Tường Khơng thể trích dẫn hết câu vào loại "tuyệt bút" Hoàng Phủ Ngọc Tường Trong khơng gian thời gian, ngòi bút tài hoa Hoàng Phủ Ngọc Tường, Huế quen thuộc mà lạ lẫm đến bất ngờ Bằng chữ có hồn anh góp phần làm rõ sắc thiên nhiên Huế người Huế Hồng Phủ Ngọc Tường góp cho Việt tiếng nói riêng nhà văn Huế Thời gian qua giới ngày phát triển với nhiều bút đời vị Hoàng Phủ Ngọc Tường thay Ngày những tác phẩm ơng ngun giá trị Khơng ơng người đời sau tơn sùng ba kiền làng Việt Nam với Nguyễn Tuân Vũ Bằng Đó sao, câu trả lời phong cách cá nhân, lối viết ông Xuyên suốt tác phẩm mình, khơng riêng ký́ “Ai đặt tên cho dòng sơng” Ta nhận thấy rõ ràng nét cá tính khơng thể nhầm lẫn ơng với tác giả khác Nét đặc sắc sáng tác ông kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ chất trữ tình, nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú triết học, văn hóa, lịch sử, địa lý Tất thể qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm tài hoa Nhà thơ Ngơ Minh nhận xét rằng: Hồng Phủ Ngọc Tường số nhà văn viết bút tiếng nước ta vài chục năm Bút Hoàng Phủ Ngọc Tường hấp dẫn người đọc lòng nhân văn sâu sắc, trí tuệ uyên bác chất Huế thơ huyền hoặc, quyến rũ Đó trang viết tài hoa, tài tử, tài tình Thực ra, bút Hồng Phủ Ngọc Tường thơ văn xi hút người đọc thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường vẻ đẹp nỗi buồn hoài niệm, day dứt triết học, từ sâu thẳm thời gian, sâu thẳm đất đai vọng lên tâm khảm người đọc Nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo cho thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường thấm đẫm "triết học chết thơ anh buồn nỗi buồn đứt ruột Đấy thơ cõi âm" Đó nhận xét xác đáng Trong tác phẩm Hoàng Phủ Ngọc Tường, mà tiêu biểu đề cập Ai đặt tên cho dòng sơng hay tác phẩm khác như: Bản di chúc cỏ lau (1986); Hoa trái quanh (1995) ta thấy xuất tác giả, tơi trần thuật minh bạch rõ ràng, pha trộn nhiều tôi: trần thuật, nhân chứng, kiến, thẩm định tơi cảm xúc Những không tồn độc lập riêng biệt mà có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, xen kẽ cách hài hòa uyển chuyển, tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm tác giả Để rồi, từ tác phẩm có không hai đời C So sánh Hoàng Phủ Ngọc Tường với nhà văn thời Bước từ đại gia đình Việt Nam, Hoàng Phủ Ngọc Tường với Nguyễn Tuân, Vũ Bằng, người đặt móng cho thể Giữa họ gặp gỡ niềm say mê đẹp, đẹp thiên nhiên, đẹp người cách tiếp nhận đẹp vô độc đáo Cả ba nhà văn bút tài hoa, uyên bác, am hiểu sâu sắc nhiều lĩnh vực thấu hiểu cách sâu sắc độ mà họ viết, đối tượng mà họ đề cập tác phẩm Những người tài hoa này, mang cá tính riêng biệt, độc đáo, phong cách nghệ thuật trộn lẫn với nhà văn ,một người nghê sĩ Mỗi tác phẩm nghệ thuật họ mang bật , “ cá nhân “ độc đáo, mà tiêu biểu “cái trần thuật” Điểm khác biệt “cái tơi” nhà văn: Hồng Tường Phủ Ngọc Nguyễn Tn Vũ Bằng “Cái tơi” Hồng Phủ Ngọc Tường lại thể thiên lịch lãm, uyên bác với kiến thức sâu rộng địa lí lịch sử, văn hóa, thi ca gắn liền với vùng đất cố đô Cái mang giọng điệu thủ thỉ, tâm tình, say đắm mà tỉnh táo, tự tin ko áp đặt, sắc sảo mà giàu cảm xúc Tài hoa, mang chút đa tình, đa cảm, tơi tri thức gắn bó với tình u say đắm nhẹ nhàng mà đằm thắm, lại vừa mang nét suy tư, đậm chất triết lí Người đất Huế với tình yêu tha thiết quê hương, mang dịu dàng đằm thắm đậm chất Huế khiết bình yên, mộng mơ Hành văn hướng nội, ngôn ngữ đậm chất thơ, giàu nhạc điệu “Cái tôi” tài hoa uyên “Cái tôi” đậm hồn văn bác, mang đầy chất văn chương giàu chất trữ hóa thẩm mỹ tình Là nhà báo, nhà văn nên ngơn ngữ Cá tính độc đáo, cá tính, đa dạng, phong phú, có đời người ý nghĩa sâu rộng Ngôn đặc biệt có chút “ ngữ kín đáo, giàu hình ngơng”, lãng tử, phóng ảnh, mang đậm chất trữ khống Cũng tơi tình Văn chương ngây ngất trước đẹp Vũ Bằng vận động Nguyễn Tuân lại chuyển khơng người thích ngừng nghỉ Ơng soi phi thường , tình vào trời đất để viết cảm, cảm giác mãnh văn từ thể tình liệt Cái đẹp tác u nước da diết, yêu phẩm ông đẹp cảnh sắc, đẹp, tâm “ vang bóng thời” hồn Việt Mỗi tác phẩm Nguyễn Tuân đặc biệt lời tự thú trân trọng vẻ đẹp ông, biến động sống, đời người, đề cao đẹp nhân vật hư cấu theo chủ nghĩa mỹ Phong cách nghệ thuật đẹp ví độc đáo đặc sắc “ chất vàng mười thể loại cho thiên nhiên , thấy Vũ Bằng bút người, tài hoa với vốn từ vựng sống” phong phú “Cái tôi” thể qua ngòi bút sắc sảo, ngơn ngữ điêu luyện, vốn từ phong phú, cách miêu tả vơ xác tinh tế, phong phú, sáng tạo, giàu sức biểu hiện, ngôn từ sắc bén, gọt dũa Ba bút, ba riêng biệt, ba phong cách trộn lẫn Bước từ gia đình tiên phong thể loại họ người tài hoa uyên bác, song hai người gặp điểm này, lại có nét ấn tượng sâu đậm “cái tơi” riêng rẽ, đặc biệt Để người đời nhắc đếm tên tuổi họ Nguyễn Tn, Hồng Phủ Ngọc Tường hay Vũ Bằng khơng qn họ, khơng nhầm lẫn họ, khơng trộn pha với người nghệ sĩ khác Bởi “cái tôi”, cá tính gặp họ mà khác III TỔNG KẾT Kết luận Hoàng Phủ Ngọc Tường viết cách thức để trải lòng để suy nghiệm sống thực năm tháng trải qua đời sống cá nhân, lịch sử phát triển dân tộc Sự hòa điệu tâm hồn người với thiên nhiên ông dấu ấn đặc biệt góp phần làm nên giá trị riêng cho tác phẩm Đứng trước thiên nhiên, Hồng Phủ Ngọc Tường ln nhìn ngắm, chiêm nghiệm mê đắm, cảm xúc chủ đạo ông niềm tự hào, ngưỡng mộ đầy thầm kính Cảm hứng sử thi thường trực trang ông viết Tổ Quốc, nhân dân với lòng ngưỡng mộ, biết ơn vô hạn Hiện thực đời sống, người, thiên nhiên ông tiếp cận, soi chiếu nhiều góc độ văn hóa, lịch sử, triết học, Tiếp cận thực tiễn sống nhiều góc độ khám phá sâu sắc đối tượng với thái độ nghiêm túc, tơn trọng thật nhìn thẳng vào thật, đánh giá nói rõ thật Hồng Phủ Ngọc Tường khơng đơn phản ánh việc có ý nghĩa nhân văn tác phẩm vươn dài đến tận tâm hồn khơi dậy xúc nơi người đọc Đối với tác phẩm“ Ai đặt tên cho dòng sơng” dựa vốn kiến thức sâu rộng văn hóa, lịch sử, địa lý, văn học kết hợp với lý luận sắc bén, phô diễn lối hành văn hướng nội súc tích, mê đắm tài hoa, lịch lãm tác giả Ông thể rõ nét vẻ đẹp li kì, huyền ảo sơng Hương qua bộc lộ tình u q hương, người xứ Huế da diết Vai trò tơi thể loại “Cái tơi” tạo nên khác biệt mang tính chất đặc thù tác phẩm Nó bao gồm thơng tin kiện thông tin lý lẽ bật ngôn ngữ giàu chất văn học nghệ thuật, nội dung chuyển tải nhiều vấn đề kiện, tượng nội dung chuyển tải Cái tơi trần thuật đóng vai trò quan trọng Đó tơi vừa lơgic vừa lý trí, giàu lý lẽ chừng mực sử dụng sức mạnh cảm xúc thẩm mỹ Trong nhiều trường hợp, cảm xúc thẩm mỹ trở thành động lực để tác phẩm đạt tới phẩm chất khác lạ Ở khía cạnh khác, tơi trần thuật góp phần tạo giọng điệu tác phẩm xuất phát từ đối tượng mô tả, đem đến cho người đọc xúc cảm thẩm mỹ Cái giúp gián tiếp giúp cho tác giả bay bổng, thả hồ thể cảm xúc chữ họ “Cái tơi” thể qua ngòi bút sắc sảo, ngơn ngữ điêu luyện, vốn từ phong phú, cách miêu tả vơ xác Cái tơi cá nhân thể rõ phong cách, cá tính sáng tạo tác giả, góp phần cải tạo mặt xã hội Cái tơi tạo nên khác biệt mang tính chất đặc thù tác phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1.http://tailieuvan.net/soan-bai-ai-da-dat-ten-cho-dong-song-cua-hoang-phu-ngoc-tuong/ 2.https://hoc24.vn/ly-thuyet/huong-dan-soan-bai-ai-dathttp://vhoc.net/giai-thich-y-nghia-nhan-de-bai-ki-ai-dadat-ten-cho-dong-song/ https://vndoc.com/tom-tat-tac-pham-ai-da-dat-ten-cho-dong-song-cua-hoang-phu-ngoc-tuong/download https://vi.wikipedia.org/wiki/Ho%C3%A0ng_Ph%E1%BB%A7_Ng%E1%BB%8Dc_T%C6%B0%E1%BB %9Dng http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c100/n660/Xin-duoc-noi-ve-Hoang-Phu-Ngoc-Tuong-nhumot-thi-si-cua-thien-nhien.html http://www.hoangtocbichkhe.com/vanhoavannghe/167-hoang-ph-ngc-tng-lam-th-m-d.html 7.https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Ho%C3%A0ng_Ph%E1%BB%A7_Ng%E1%BB%8Dc_T %C6%B0%E1%BB%9Dng 8.https://text.xemtailieu.com/tai­lieu/dac­diem­nghe­thuat­ky­hoang­phu­ngoc­tuong­ 146451.html#google_vignette NHÓM 1_16CBC2 Họ Tên Phần thực Bùi Hải Âu II.A tác giả thông qua tác phẩm “Ai đặt tên cho dòng sơng” Hứa Phùng Thiên Chi II.B So sánh tác phẩm “Ai Xếp loại đặt tên cho dòng sơng” với số tác phẩm khác ông Thuyết trình Bùi Ngọc Công I Tìm hiểu chung Nguyễn Thị Diển II.C So sánh tơi Hồng Phủ Ngọc Tường với nhà văn thời III Tổng kết Tổng hợp Word Phan Thị Diệp II.C So sánh tơi Hồng Phủ Ngọc Tường với nhà văn thời Lê Quốc Duy II.A tác giả thông qua tác phẩm “Ai đặt tên cho dòng sơng” Trần Thùy Dung II.B So sánh tác phẩm “Ai đặt tên cho dòng sơng” với số tác phẩm khác ơng Làm slide ... với nhà văn thời III TỔNG KẾT Kết luận Vai trò tơi thể loại ký I/ Tìm hiểu chung: 1/ Lý luận chung ký: a/ Khái niệm ký: - Ký loại hình có tính chất dung hợp, trung gian báo chí văn học - Ký (theo... văn học vùng đất – Huế Chính trang ký thực làm nên Hoàng Phủ Ngọc Tường Huế, để tác phẩm ông tự lúc trở thành phần máu thịt văn hóa văn học Huế Đọc trang ký Hồng Phủ Ngọc Tường cảm nhận thể ký. .. ký, hồi ký, bút ký, tùy bút, du ký, kỷ hành, truyện ký, tản văn, … - Ngoài thể ký phổ biến nói trên, thực tế có nhiều thể ký khác, thể nói bao gồm nhiều tiểu thể loại Ranh giới thể loại ký nói

Ngày đăng: 17/01/2018, 10:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan