Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay

35 774 3
Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC k TIỂU LUẬN MÔN HỌC TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG LAO ĐỘNG ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ AN TOÀN SỨC KHỎE LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY Sinh viên thực : Bùi Khánh Hương Lớp : Giáo viên hướng dẫn : MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VỀ AN TOÀN, SỨC KHỎE LAO ĐỘNG 1.1 Cơ sở pháp ly 1.2 Các khái niệm bản 1.3 Nguyên tắc bảo đảm an toàn, sức khỏe lao động 1.4 Vai trị cơng tác an tồn, vệ sinh lao động 1.5 Nội dung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp về an toàn, sức khỏe lao động CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ AN TOÀN, SỨC KHỎE LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng về an toàn, sức khỏe người lao động doanh nghiệp Việt Nam .6 2.1.1 Tai nạn lao động 2.1.2 Bệnh nghề nghiệp 2.1.3 Các yếu tố độc hại 2.1.4 Điều kiện làm việc thiết bị bảo hộ lao động cho người lao động .9 2.2 Thực trạng thực trách nhiệm xã hội về an toàn, sức khỏe lao động doanh nghiệp Việt Nam .9 2.2.1 Cam kết lãnh đạo về vấn đề an toàn, sức khỏe cho người lao động 2.2.2 Huấn luyện an toàn, sức khỏe lao động 10 2.2.3 Vấn đề đảm bảo an toàn, sức khỏe lao động nơi làm việc 12 2.2.4 Vấn đề đảm bảo vệ sinh nơi làm việc cho người lao động 16 2.3 Đánh giá chung về tình hình thực trách nhiệm xã hội về an toàn, sức khỏe lao động doanh nghiệp Việt Nam 21 2.3.1 Mặt đạt được 21 2.3.2 Mặt hạn chế 22 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 23 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ AN TOÀN, SỨC KHỎE LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 24 3.1 Đối với doanh nghiệp 24 3.2 Đối với quan quản ly Nhà nước 24 3.3 Đối với người lao động 25 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ LỤC 28 PHỤ LỤC 30 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, nước ta bước vào thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa, các doanh nghiệp ngày càng xuất hiện nhiều nấm sau mưa, thì đó cũng là lúc các doanh nghiệp phải chú trọng đến trách nhiệm xã hội của mình Cứ 15 giây, thế giới, lại có một người lao động bỏ mạng vì tai nạn hoặc bệnh nghề nghiệp Cứ 15 giây, lại có 153 công nhân bị tai nạn lao động An toàn và sức khỏe lao động là một vấn đề mang ý nghĩa to lớn đối với việc bảo toàn nguồn nhân lực, đồng thời có tác động trực tiếp tới hoạt động và hiệu quả của doanh nghiệp Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, thời gian học tập và tìm hiểu, em nhận thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của trách nhiệm xã hội về an toàn, sức khỏe lao động tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, chính vì vậy, em xin trình bày bài tiểu luận của mình với đề tài: “Thực trạng thực trách nhiệm xã hội về an toàn, sức khỏe lao động doanh nghiệp Việt Nam nay” Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của bài tiểu luận được kết cấu thành ba phần sau: Chương I: Cơ sở lý luận Chương II: Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn, sức khỏe lao động các doanh nghiệp Việt Nam hiện Chương III: Một số giải pháp đề xuất Em xin chân thành cảm ơn thầy giao Nguyễn Viết Hồng đã giúp đỡ em quá trình học tập và nghiên cứu Trong phạm vi kiến thức còn hạn chế, bài tiểu luận có thể còn thiếu sót, vậy em rất mong nhận được những nhận xét và góp ý của thầy để bài được hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VỀ AN TOÀN, SỨC KHỎE LAO ĐỘNG 1.1 Cơ sở pháp ly - Khoản 3, Điều 142, Luật Lao động (2012) - Điều 34, 35, 36, Luật An toàn, Vệ sinh lao động (2015) - Điều 13, Nghị định số 45/2013/NĐ-CP của Chính Phủ “Quy định chi tiết một số điều của Bộ Luật Lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động” - Điều 16, Nghị định số 95/2013/NĐ-CP của Chính phủ “Quy định xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng” 1.2 Các khái niệm bản - Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là tự cam kết của doanh nghiệp thông qua việc xây dựng và thực hiện hệ thống các quy định về quản lý, bằng các phương pháp quản lý thích hợp, công khai, minh bạch sở tuân thủ pháp luật hiện hành; thực hiện các ứng xử quan hệ lao động nhằm kết hợp hài hòa lợi ích của doanh nghiệp, người lao động, khách hàng, cộng đồng, xã hội, người tiêu dùng và đạt được mục tiêu phát triển bền vững - An toàn lao động là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy thương tật, tử vong đối với người quá trình lao động - Vệ sinh lao động là giải pháp phòng, chống tác động của yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho người quá trình lao động - Yếu tố nguy hiểm là yếu tố gây mất an toàn, làm tổn thương gây tử vong cho người quá trình lao động - Yếu tớ có hại là ́u tố gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe người quá trình lao động - Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức nào của thể gây tử vong cho người lao động, xảy quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động - Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động đối với người lao động - An toàn lao động và vệ sinh lao động là những chế định của luật lao động bao gồm những quy phạm pháp luật quy định việc đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe của người lao động, đồng thời trì tốt khả làm việc lâu dài của người lao động 1.3 Nguyên tắc bảo đảm an toàn, sức khỏe lao động - Bảo đảm quyền của người lao động được làm việc điều kiện an toàn, vệ sinh lao động - Tuân thủ đầy đủ các biện pháp an toàn, vệ sinh lao động quá trình lao động; ưu tiên các biện pháp phòng ngừa, loại trừ, kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại quá trình lao động - Tham vấn ý kiến tổ chức công đoàn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động, Hội đồng về an toàn, vệ sinh lao động các cấp xây dựng, thực hiện chính sách, pháp luật, chương trình, kế hoạch về an toàn, vệ sinh lao đợng 1.4 Vai trị cơng tác an toàn, vệ sinh lao động - Nhằm bảo đảm sức khỏe và tính mạng của người lao động - Góp phần quan trọng vào việc phát triển sản xuất và đời sống xã hội - Đây là hoạt động mang ý nghĩa rộng lớn gắn với thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, gắn bảo hộ lao động với bảo vệ môi trường và văn hóa sản xuất 1.5 Nội dung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp về an toàn, sức khỏe lao động - Doanh nghiệp cần có cam kết của lãnh đạo về vấn đề đảm bảo an toàn, sức khỏe cho người lao động, thiết lập hệ thống chính sách đảm bảo thực hiện tốt vấn đề này, đưa yêu cầu với các nhà cung cấp, nhà thầu, nhà thầu phụ của mình nhằm thực hiện tốt các nội dung về an toàn, sức khỏe lao động và thiết lập chế giám sát các đối tác nói việc thực hiện các quy định về an toàn, sức khỏe lao động - Doanh nghiệp cần đảm bảo một môi trường làm việc an toàn, lành mạnh để phòng ngừa những tai nạn và thương tích có hại đến sức khoẻ của người lao động - Doanh nghiệp phải đào tạo cho người lao động về an toàn lao động sản xuất, có những biện pháp và hệ thống quản lý thích hợp đảm bảo an toàn cho người lao động - Doanh nghiệp phải phổ biến kiến thức ngành và các nguy hiểm có thể xảy cho người lao động, phải cung cấp môi trường làm việc an toàn và vệ sinh, phải có các biện pháp thích hợp để ngăn ngừa tai nạn lao động và hạn chế việc gây tổn hại đến sức khoẻ người lao động Doanh nghiệp cần xây dựng và tổ chức thực hiện các biên pháp nhằm giảm thiểu các nguyên nhân gây nguy hiểm môi trường làm việc ở mức tối đa - Doanh nghiệp phải chỉ định đại diện lãnh đạo chịu trách nhiệm và đảm bảo về an toàn, sức khỏe lao động cho người lao động - Doanh nghiệp phải đảm bảo tất cả người lao động đều được huấn luyện về an toàn, khám sức khoẻ định kỳ và thiết lập hồ sơ huấn luyện Việc huấn luyện phải được thực hiện đối với tất cả nhân viên mới chuyển công tác từ nơi khác đến - Doanh nghiệp phải thiết lập hệ thống theo dõi, phòng ngừa xử lý các nguy hiểm tiềm ẩn đối với sức khoẻ và an toàn của người lao động - Doanh nghiệp phải cung cấp cho người lao động phòng tắm sạch sẽ, đồ nấu nước và nếu có thể là các trang thiết bị hợp vệ sinh để lưu trữ thức ăn Nếu doanh nghiệp cung cấp chỗ ở cho người lao động thì phải đảm bảo nơi đó sạch sẽ, an toàn và đảm bảo các yêu cầu bản của họ CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ AN TOÀN, SỨC KHỎE LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng về an toàn, sức khỏe người lao động doanh nghiệp Việt Nam 2.1.1 Tai nạn lao động Theo thống kê, năm cả nước có tới 160 - 170 nghìn người bị tai nạn lao động và chỉ có 37% doanh nghiệp thực hiện các chỉ tiêu bản về quy định bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động Những số đã chỉ rõ thực trạng về an toàn, vệ sinh lao động tại Việt Nam bị chính các doanh nghiệp và người lao động lãng quên liên tiếp các vụ tai nạn xảy mà nguyên nhân chính là việc thờ trước các quy định về an toàn, bảo hộ lao động Theo thống kê của Cục An toàn lao động, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, năm gần đây, số vụ tai nạn lao động của nước ta tăng liên tiếp Biểu 2.1: Biểu đồ tổng kết số vụ tai nạn lao động Việt Nam 2013 - 2015 ĐVT: vu Tổng số vụ TNLĐ chết người 01 01 (Nguồn: Cuc An toàn lao động) 79 629 166 592 113 562 6695 6709 7620 Tổng số vụ TNLĐ Tổng số vụ TNLĐ có người bị nạn trở lên 01 Từ biểu đồ có thể nhận thấy năm gần có tăng liên tiếp về cả số vụ tai nạn lao động và số vụ có người chết Đặc biệt tăng mạnh năm 2015 về tổng số vụ tai nạn lao động (từ 6.709 vụ tăng lên 7.620 vụ, tương đương 13,6%) Tuy nhiên, số vụ có người bị nạn trở lên sau tăng từ 113 vụ (2013) lên 166 vụ (2014) thì đã có dấu hiệu tích cực giảm xuống 79 vụ (2015) Biểu 2.2: So sánh tình hình tai nạn lao động qua năm TT Chỉ tiêu thống kê Số vụ (vụ) Số nạn nhân chết (người) Số người chết (người) Số người (người) Số vụ Tăng/ Số Tăng/ liệu giảm -82 liệu giảm +14 6.887 562 627 bị nặng 1.506 (người) Số lao động nữ có 2.308 người bị nạn trở 113 lên (vụ) Năm 2014 Số 6.695 (người) Số vụ có người thương Năm 2013 (1,2%) -80 (1,2%) +10 (1,8%) +21 (3,5%) +36 (2,5%) +466 (25,3%) +18 (19%) 6.709 6.943 592 630 1.544 2.136 166 (0,2 %) +56 (0,8 %) +30 ( 5,3%) +3 (0,47%) +38 (2,0%) -172 (7,45%) +53 (46%) Năm 2015 Số liệu 7.620 7.785 629 666 1.704 2.432 79 Tăng/ giảm +911 (13,6%) +844 (12,2%) +37 ( 6,2%) +36 (5,7%) +160 (10,4%) +296 (13,9%) -87 (54,4%) (Nguồn: Thông báo tình hình tai nạn lao động qua các năm) Năm 2013, mặc dù số vụ tai nạn lao động giảm 81 vụ (giảm 1,2%), tổng số nạn nhân giảm 80 người (giảm 1,2%) số vụ tai nạn lao động chết người tăng 10 vụ (tăng 1,8%) và số người chết tăng 21 người (tăng 3,5%) Đặc biệt là số vụ có 02 người bị thương nặng trở lên và số nạn nhân là lao động nữ tăng lần lượt là 55,8% và 19% Năm 2014, số nạn nhân là lao động nữ giảm 128 người (giảm 7,45%), số vụ tai nạn lao động tăng 14 vụ (tăng 0,2%), tổng số nạn nhân tăng 56 người (tăng 0,8%), số người chết tăng người (tăng 0,47%), số vụ có người chết tăng 30 vụ (tăng 5,3%) Đặc biệt số người bị thương nặng và số vụ có từ 02 nạn nhân trở lên tăng lần lượt là 2,0% và 46% Năm 2015, số nạn nhân là lao động nữ tăng 13,9%, số vụ tai nạn lao động tăng 6,2%, tổng số nạn nhân tăng 12,2%, số người chết tăng 5,7%, số vụ có người chết tăng 12,3%, số người bị thương nặng tăng 10,4% Số vụ có từ 02 nạn nhân giảm 54% Trong giai đoạn 2013 – 2015, TP Hồ Chí Minh là địa phương dẫn đầu cả về số người chết vì tai nạn lao động là thành phố tập trung nhiều dân cư, ngoài còn là nơi tập trung của các ngành công nghiệp trọng điểm mang tính rủi ro cao Các tỉnh, thành phố Quảng Ninh, Bình Dương, Hà Nội cũng nằm số những địa phương có xảy tai nạn lao động chết người nhiều nhất (Xem phụ lục 1) 2.1.2 Bệnh nghề nghiệp Bên cạnh tình trạng báo động về tai nạn lao động, thì tình trạng bệnh nghề nghiệp cũng đáng chú ý Theo số liệu thống kê của Bộ y tế: - Năm 2014, có 4580 sở sản xuất tại các tỉnh, ngành tiến hành khám sức khỏe định kì cho 769.217 người lao động Trong đó, số công nhân lao động có sức khỏe yếu chiếm 13.7% - Chỉ có 1890 sở tại 20 tỉnh, ngành tiến hành khám 18/28 bệnh nghề nghiệp với số lao động được khám là 63.548 người số gần 1.9 triệu lao động Phát hiện 3984 trường hợp chuẩn đoán mắc bệnh nghề nghiệp (chiếm 5.9%) - Năm 2015, phát hiện 28000 người mắc bệnh nghề nghiệp nhiên số thực tế có thể lớn Trong đó 74% mắc bệnh bụi phổi silic và 17% bị điếc tiếng ồn * Vấn đề nhà vệ sinh cho người lao động: Kết quả điều tra cho thấy, có ngành có tỷ lệ người đánh giá khu vệ sinh ở mức tốt và rất tốt cao nhất là ngành Dịch vụ - Thương mại (85,3%), sau đó đến ngành Xây dựng (62,8%) và thấp nhất ở ngành Khai thác mỏ (48,8%) Như vậy, có thể thấy, việc đảm bảo tính sạch cho khu vực vệ sinh cho người lao động là vấn đề cần có nỗ lực cao của các doanh nghiệp * Vấn đề nhà tắm cho người lao động: Luật lao động quy định nếu doanh nghiệp có lao động nữ cần có nhà tắm riêng cho nữ công nhân Các bộ CoC quốc tế quy định ở mức cao – cần có nhà tắm riêng cho cả nam và nữ và nhà tắm phải đảm bảo sạch Tuy nhiên, có 15,4% doanh nghiệp không có nhà tắm nào; 15,4% doanh nghiệp chỉ có nhà tắm cho nữ công nhân có cả lao động nữ và lao động nam Điều bất cập này chắn cần phải khắc phục nếu các doanh nghiệp thực muốn thực hiện tốt trách nhiệm xã hội để hội nhập Những ngành cần chú ý đặc biệt đến vấn đề này là Dịch vụ – Thương mại (32,3% doanh nghiệp không có nhà tắm nào và 9,7% các doanh nghiệp hỉ có nhà tắm cho nữ); Xây dựng (tương ứng là 20,6% và 17,6%) và Dệt may – Da giày (7,4% và 25,9%) Vấn đề có nhà tắm bẩn, mất vệ sinh cũng là một vấn đề cộm Ngành có tỷ lệ đánh giá nhà tắm “có không sạch sẽ” nhiều nhất là Khai thác mỏ (27,9%), kế tiếp là Xây dựng (14,7%) và Dệt may – Da giày (11,1%) 2.2.5 Vấn đề y tế, bảo vệ sức khỏe cho người lao động Nhìn chung, vấn đề đảm bảo các dịch vụ y tế cho người lao động được thực hiện khá tốt Bảng 2.7 cho thấy có 60,2% doanh nghiệp đã thành lập trạm y tế Tỷ lệ này cao nhất ở ngành Dệt may – Da giày (87,8%), sau đó đến ngành Khai thác mỏ (86,7%) Các ngành còn lại có tỷ lệ tương đối thấp: Thuỷ sản (41,9%), Dịch vụ – Thương mại (38,8%) và Xây dựng (35,6%) Biểu 2.7: Vấn đề y tế, bào vệ sức khỏe cho người lao động ĐVT: phần trăm STT Tiêu chí đánh giá Toàn Ngành 19 Dệt quốc may – Da giày 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 Đã thành lập trạm y tế 3.2 vụ – sản dựng thương mại 86,7 41,9 35,6 38,8 Không 39,8 12,2 13,3 58,1 64,4 61,2 69,5 87,9 52,9 75,0 68,8 81,3 30,5 12,1 47,1 25,0 31,3 18,8 Kém - - - - - - Chưa mua 1,7 - - - 6,3 2,0 Dưới 30% 5,2 - - - 12,5 12,0 31% - 50% 5,6 2,4 - 9,4 6,3 12,0 51% - 80% 10,4 9,8 - 21,9 14,6 12,0 Trên 80% 77,1 87,8 100,0 68,8 60,4 62,0 phát thuốc chưa kịp của công ty thời Tỷ lệ tham Xây 87,8 chữa và cấp 3.1 mỏ Thủy 60,2 kịp thời Đầy đủ, có trạm y tế thác Dịch Có Đầy đủ, Việc cứu Khai gia bảo hiểm 3.3 3.4 y tế doanh nghiệp 3.5 (Nguồn: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) Kết quả điều tra cho thấy rằng, tỷ lệ doanh nghiệp thực hiện cứu chữa, cấp phát thuốc men cho người lao động “đầy đủ, kịp thời” chỉ chiếm 69,5% Tỷ lệ này cao nhất ở ngành Dệt may – Da giày (87,9%), sau đó đến Dịch vụ – Thương mại (81,3%), Thuỷ sản (75%), Xây dựng (68,8%) và thấp nhất ở ngành Khai thác mỏ (52,9%) 20 Pháp luật lao động Việt Nam và các bộ CoC tiếng cũng đều quy định các doanh nghiệp buộc phải mua bảo hiểm y tế cho tất cả người lao động (trừ số đối tượng đặc biệt) Tuy nhiên, chỉ có 77,1% doanh nghiệp có mua bào hiểm y tế cho 80% công nhân; 10,4% doanh nghiệp mua bảo hiểm y tế cho từ 51% - 80% số công nhân; 5,6% mua bảo hiểm y tế cho từ 31% - 50% công nhân; 5,2% cho dưới 30% công nhân và 1,7% doanh nghiệp chưa mua bảo hiểm cho công nhân Biểu 2.7 cho thấy, ngành thực hiện trách nhiệm xã hội tốt nhất vấn đề bảo hiểm y tế là Khai thác mỏ (100% các doanh nghiệp đã mua bảo hiểm y tế cho 80% công nhân), sau đó đến Dệt may – Da giày (87,8%), Thuỷ sản (68,8%) Hai ngành Xây dựng và Dịch vụ – Thương mại có tình trạng thực hiện trách nhiệm xã hội vấn đề này kém nhất và có doanh nghiệp chưa mua bào hiểm y tế cho bất kỳ công nhân nào 2.3 Đánh giá chung về tình hình thực trách nhiệm xã hội về an toàn, sức khỏe lao động doanh nghiệp Việt Nam 2.3.1 Mặt đạt được Có thể nhận thấy việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp nói chung và vấn đề an toàn, sức khỏe lao động nói riêng tại Việt Nam hiện đã có nhiều thay đổi tích cực Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về an toàn, sức khỏe lao động đã được quy định tương đối cụ thể, chi tiết các văn bản luật Luật Lao động, Luật An toàn, vệ sinh lao động,… Chính điều này giúp công tác an toàn, sức khỏe lao động các doanh nghiệp được thực hiện dễ dàng và có hiệu quả Ngoài những quy định chung của Pháp luật, các doanh nghiệp Việt Nam một số ngành Dệt may – Da giày,… đã có những thỏa ước lao động ngành của riêng mình, chính vì thế, tỷ lệ thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn, sức khỏe lao động những doanh nghiệp này tương đối cao, nghiêm túc Đa phần, các doanh nghiệp đã có bộ phận riêng phụ trách về công tác an toàn, sức khỏe của người lao động 21 Việc trang bị các thiết bị bảo hộ lao động, cải thiện điều kiện làm việc, các yếu tố môi trường lao động cũng đã được các doanh nghiệp chú ý so với các giai đoạn trước Có thể nhận định chung, các doanh nghiệp Việt Nam đã có cái nhìn chú trọng về trách nhiệm xã hội của mình, từ đó cũng đã có những động thái tích cực công tác thực hiện an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp 2.3.2 Mặt hạn chế Bên cạnh những mặt tích cực đạt được, các doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực này có tồn tại rất nhiều hạn chế Mặc dù có quan tâm đến vấn đề an toàn, sức khỏe lao động những lại không có đầu tư đúng mức Vẫn còn nhiều doanh nghiệp thiếu trách nhiệm việc thực hiện các quyền của người lao động về an toàn, sức khỏe tham gia bảo hiểm y tế, trang bị nhà tắm cho người lao động thiếu tích cực việc cải thiện và nâng cao sở vật chất, điều kiện lao động, trang thiết bị làm việc cho công nhân viên Hầu hết các doanh nghiệp chưa thật quan tâm đến việc theo dõi chấp hành quy định về an toàn, vệ sinh lao động Người lao động dù được trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân không sử dụng làm việc ý thức kỉ luật kém lại không có bộ phận theo dõi, giám sát Việc tổ chức khám sức khỏe định kì cho người lao động chỉ mang tính hình thức, đó, thực trạng về bệnh nghề nghiệp diễn rất đáng báo động Tuy đã có bộ phận phụ trách đa số là người ở các bộ phận khác nhau, giữ các chức vụ khác như: giám đốc, công đoàn sở, cán bộ chủ chốt, quản đốc, chủ tịch công đoàn Chính vì thế mà không có nhiều thời gian dành cho công tác này 22 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế Đa phần các doanh nghiệp Việt Nam đều là doanh nghiệp vừa và nhỏ, đó, chi phí để thực hiện tốt công tác an toàn, sức khỏe cho người lao động lại tương đối lớn, đó, doanh nghiệp thường không làm làm không tới nơi tới chốn Cũng vì lý này, thành viên bộ phận làm công tác an toàn chủ yếu là kiêm nhiệm mà không có cán bộ chuyên trách để giáo dục, tuyên truyền rõ ràng, chính xác, cụ thể các quy định của Pháp luật liên quan Mặt khác, công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn, sức khỏe lao động các doanh nghiệp còn chưa diễn mạnh mẽ, hiệu quả 23 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ AN TOÀN, SỨC KHỎE LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 3.1 Đối với doanh nghiệp - Xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên trách về an toàn, sức khỏe lao động doanh nghiệp - Xây dựng nội quy, quy trình an toàn, vệ sinh lao động phù hợp với từng thiết bị và nơi làm việc theo quy định của Nhà nước - Chấp hành nghiêm chỉnh quy trình khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và báo cáo kết quả định kì về tình hình thực hiện an toàn, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện làm việc với Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tại nơi doanh nghiệp hoạt động - Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân và thực hiện các chế độ khác về an toàn, vệ sinh lao động theo quy định của pháp luật - Tổ chức thường xuyên, có hiệu quả các chương trình huấn luyện, hướng dẫn các tiêu chuẩn, quy đinh, các biện pháp an toàn lao động đối với công nhân viên; tổ chức khám sức khỏe định kì cho người lao động theo tiêu chuẩn, chế độ quy định - Xây dựng có bộ phận giám sát việc thực hiện an toàn, sức khỏe và vệ sinh lao động doanh nghiệp 3.2 Đối với quan quản ly Nhà nước - Tiến hành kiểm tra, rà soát và xử lý các doanh nghiệp còn tồn tại vi phạm về an toàn, sức khỏe lao động - Thành lập và trao quyền cho các quan giám sát độc lập đối với vấn đề thực hiện trách nhiệm xã hội - Tăng cường các hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức đối với các doanh nghiệp về vấn đề trách nhiệm xã hội lĩnh vực an toàn, sức khỏe lao 24 động, đặc biệt là các lợi ích thực hiện trách nhiệm xã hội lĩnh vực này mang lại cho doanh nghiệp - Thiết lập kênh thông tin tư vấn cho doanh nghiệp về thực hiện thực hiện trách nhiệm xã hội lĩnh vực an toàn, sức khỏe lao - Xây dựng các dự án cho các doanh nghiệp vay vốn với lãi suất ưu đãi để đầu tư các trang thiết bị đảm bảo an toàn, vệ sinh nơi làm việc; đầu tư kỹ thuật, công nghệ có tính an toàn cao; đầu tư mua sắm các trang thiết bị bảo hộ lao động; đảm bảo điều kiện y tế cho người lao động;… 3.3 Đối với người lao động - Tích cực tham gia các chương trình huấn luyện về an toàn, sức khỏe lao động doanh nghiệp tổ chức - Chấp hành các quy định, nội quy về an toàn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến công việc, nhiệm vụ được giao - Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang bị và cung cấp, các thiết bị an toàn, vệ sinh nơi làm việc, nếu làm mất hư hỏng thì phải bồi thường - Phải cáo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát hiện nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động có lệnh của người sử dụng lao động - Khiếu nại tố cáo với quan Nhà nước có thẩm quyền người sử dụng lao động vi phạm quy định của Nhà nước không thực hiện đúng các giao kết về an toàn lao động, vệ sinh lao động hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể 25 KẾT LUẬN Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu với khu vực và thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải có quan hệ với các đối tác nước ngoài Để có mối quan hệ chặt chẽ với các đối tác này, việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp cần phải được chú trọng Một số bộ quy tắc ứng xử (CoC) quốc tế được áp dụng khá phổ biến ở Việt Nam đã đề cập khá rõ về vấn đề an toàn, sức khỏe Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000 và WRAP; Hệ thống quản trị môi trường ISO 14000; Hệ thống quản lý an toàn và sức khoẻ OHSAS 18001 v.v… Bài tiểu luận đã khái quát về thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn, sức khỏe lao động doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, những mặt đã đạt được và những điểm còn hạn chế Từ đó, bài viết đưa một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác này các doanh nghiệp Hy vọng, những năm tiếp theo, vấn đề an toàn, sức khỏe của người lao động Việt Nam được cải thiện và nâng cao Trong quá trình viết bài, kiến thức còn hạn chế nên chắn còn nhiều sai sót Em rất mong nhận được ý kiến nhận xét của thầy để bài tiểu luận được hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật Lao động (2012) TS Lê Thanh Hà (2006), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp lĩnh vực lao động - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 109 TS Lê Thanh Hà (2008), Các giải pháp thúc đẩy việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO và hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài cấp Bộ mã số CB 2007-01-04, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Hà Nội Nguyễn Tuấn Dương (2012), Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao động vì sự phát triển bền vững các doanh nghiệp Việt Nam hiện Được lấy về từ: http://nguyentuanduong.wordpress.com/2012/06/18/thuc-trang-thuc-hien-trachnhiem-xa-hoi-doi-voi-nguoi-lao-dong-vi-su-phat-trien-ben-vung-cua-cac-doanhnghiep-viet-nam-hien-nay/ Website Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, www.molisa.gov.vn Website Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), www.ilo.org 27 PHỤ LỤC MỘT SỚ ĐỊA PHƯƠNG CĨ XẢY RA TAI NẠN LAO ĐỘNG CHẾT NGƯỜI NHIỀU NHẤT TRONG GIAI ĐOẠN 2013-2015 Năm 2013: T T Địa phương Số vụ Số người bị nạn Số vụ chết người Số người chết Số người bị thương nặng TP Hồ Chí Minh 822 867 90 92 118 TP Hà Nội 126 137 35 44 20 Quảng Ninh 528 537 32 36 298 Bình Dương 621 621 27 27 28 (Trích Thông báo tình hình tai nạn lao động năm 2013, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) Năm 2014: T T Địa phương Số vụ Số người bị nạn Số vụ chết người Số người chết Số người bị thương nặng TP Hồ Chí Minh 1.171 1.176 100 101 205 TP Hà Nội 131 132 33 34 28 Bình Dương 428 431 31 33 25 Quảng Ninh 462 468 31 36 262 (Trích Thông báo tình hình tai nạn lao động năm 2014, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) Năm 2015: TT Địa phương Số Số vụ người chết chết người Số vụ Số người bị nạn Số người bị thương nặng TP Hồ Chí Minh 108 105 1.525 1.547 420 Quảng Ninh 33 29 441 455 253 Bình Dương 32 31 474 483 20 TP Hà Nội 32 29 129 134 (Trích Thông báo tình hình tai nạn lao động năm 2015, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) 29 PHỤ LỤC MỘT SỐ DỰ ÁN VỀ AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM DỰ ÁN XÂY DỰNG MƠI TRƯỜNG AN TỒN VÀ SỨC KHỎE CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG – AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE CHO LAO ĐỘNG TRẺ Dự án toàn cầu đó Việt Nam là nước thực hiện thí điểm nhằm cải thiện an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động, đặc biệt cho lao động trẻ (15 - 24 tuổi) và thúc đẩy văn hóa phòng ngừa Thời gian: 01/12/2014 – 31/12/2018 Đối tác phát triển: Bộ Lao động Hoa Kỳ Việt Nam, Philippin và Myanmar là ba nước được chọn thực hiện thí điểm dự án toàn cầu Các chiến lược, sản phẩm và phương pháp can thiệp tại ba nước có tiềm trở thành mô hình nhân rộng tại nhiều nước và khu vực tham gia khác Đối tác: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; Bộ Y tế; Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Đối tượng thụ hưởng: Người lao động, đặc biệt là người lao động trẻ từ độ tuổi lao động tối thiểu đến 24 tuổi khu vực kinh tế phi chính thức thuộc lĩnh vực nông nghiệp, xây dựng và tại các làng nghề ở một số tỉnh được lựa chọn Địa bàn triển khai chính: Hưng Yên, Phú Thọ, Đà Nẵng và Bình Thuận Các ngành nghề tập chung: Làng thủ công (Hưng Yên), Nông nghiệp (Phú Thọ), Xây dựng và Làng thủ công (Đà Nẵng), Xây dựng (Bình Thuận) - Muc tiêu của Dự án: Mục tiêu của Dự án là cải thiện an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động, đặc biệt cho lao động trẻ từ độ tuổi lao động tối thiểu đến 24 tuổi và xây dựng văn hóa phòng ngừa tại Việt Nam Để đạt được mục tiêu này, dự án tập trung vào các chiến lược sau: Cải thiện công tác thu thập và sử dụng số liệu về an toàn, vệ sinh lao động; Tăng cường khung chính sách và chương trình về an toàn, vệ sinh lao động; 30 Nâng cao lực quốc gia để thúc đẩy và tuân thủ luật pháp về an toàn, vệ sinh lao động; Thiết kế các mô hình tiếp cận công đồng và chương trình truyền thông sáng tạo để nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của an toàn, vệ sinh lao động - Kết quả của Dự án: Cải thiện công tác thu thập, sử dụng số liệu và thông tin về an toàn, vệ sinh lao động, đặc biệt về lao động trẻ để có thể xây dựng và ban hành các quy định luật pháp hiệu quả cũng tạo được chính sách và chương trình quốc gia phù hợp; Cải thiện các quy định và chương trình về an toàn, vệ sinh lao động đảm bảo an toàn và sức khỏe cho người lao động, đặc biệt cho lao động trẻ; Nâng cao lực cho quan quản lý nhà nước và các đối tác xã hội để thúc đẩy và đảm bảo tuân thủ luật và các quy định an toàn, vệ sinh lao động, đặc biệt là lao động trẻ; Nâng cao kiến thức và nhận thức của lao động trẻ về các nguy và rủi ro đặc thù tại nơi làm việc DỰ ÁN BỔ SUNG VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG MỘT SỐ NGÀNH CÓ NGUY CƠ CAO TẠI VIỆT NAM Dự án nhằm hỗ trợ trì một số kết quả đạt được của giai đoạn trước, tăng cường tham vấn hiệu quả và khuyến nghị cho Chính phủ các chính sách và quy định về An toàn,vệ sinh lao động theo Luật An toàn, vệ sinh lao động Thời gian: 01/04/2015 – 31/03/2016 Đối tác phát triển: Chính phủ Nhật Bản Đối tác: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đối tượng thụ hưởng: + Đối tượng hưởng lợi trực tiếp là các cán bộ an toàn, vệ sinh lao động của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội và các bộ ngành liên quan khác (Bộ Y tế, Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Công Thương, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã, Hội nông dân) 31 + Đối tượng thụ hưởng sau cùng của dự án là người sử dụng lao động và người lao động khu vực chính thức và phi chính thức và khu vực nông thôn Địa bàn dự án: Cơ quan cấp trung ương - Muc tiêu tổng thể của Dự án: Đẩy mạnh công tác an toàn, vệ sinh lao động tại Việt Nam thông qua thực hiện có hiệu quả khung chính sách áp dụng cho các ngành có nguy cao và hỗ trợ nhóm lao động dễ bị tổn thương nhằm đảm bảo thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động một cách bền vững - Muc tiêu cu thể của Dự án: Thúc đẩy tham vấn và hợp tác giữa các đối tác xã hội và quan quản lý nhà nước nhằm tăng cường chính sách và quy định về an toàn, vệ sinh lao động; Hỗ trợ thực thi Công ước 187 của ILO về Khung chính sách thúc đẩy an toàn vệ sinh lao động tại Việt Nam và chuẩn bị triển khai hiệu quả Luật An toàn, vệ sinh lao động; Phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới và Bộ Y tế thúc đẩy mục tiêu cấm sử dụng amiăng hoàn toàn ở Việt Nam - Các hoạt động chính: Tổ chức các cuộc họp tổ chuyên gia kỹ thuật ba bên và hội thảo tham vấn để thảo luận, soạn thảo một hai văn bản dưới Luật An toàn, vệ sinh lao động; Soạn thảo báo cáo khuyến nghị tăng cường tham vấn và hợp tác ba bên; Hỗ trợ Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội xây dựng Hồ sơ Quốc gia về An toàn, vệ sinh lao động lần thứ ba và Chương trình An toàn, vệ sinh lao động giai đoạn 2016-2020; Tổ chức các cuộc họp và hội thảo tham vấn với đối tác để xác định những vấn đề của Luật An toàn, vệ sinh lao động, thách thức và thuận lợi quá trình triển khai Luật; Hỗ trợ Bộ Y tế và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia về loại bỏ các bệnh liên quan tới amiăng; Nâng cao nhận thức về các nguy liên quan tới amiăng thông qua các hội thảo tham vấn, tập huấn và truyền thông 32 - Các kết quả chính của Dự án: Xây dựng một hai văn bản dưới Luật An toàn, vệ sinh lao động thông qua tổ chuyên gia kỹ thuật ba bên; Nâng cao lực cho tổ chuyên gia kỹ thuật ba bên thông qua hỗ trợ kĩ thuật của chuyên gia ILO và chuyên gia Nhật Bản; Soạn thảo báo cáo khuyến nghị cải thiện tham vấn và hợp tác ba bên; Soạn thảo và lồng ghép góp ý để phục vụ xây dựng Hồ sơ quốc gia về An toàn, vệ sinh lao động lần thứ ba và Chương trình ATVSLĐ giai đoạn 2016-2020; Xây dựng đề xuất hỗ trợ triển khai hiệu quả Luật An toàn, vệ sinh lao động tại Việt Nam; Thúc đẩy mục tiêu cấm sử dụng Amiăng sở phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới, Bộ Y tế và các đối tác liên quan 33 ... sau: Chương I: Cơ sở lý luận Chương II: Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn, sức khỏe lao động các doanh nghiệp Việt Nam hiện Chương III: Một số giải pháp đề... các doanh nghiệp về vấn đề trách nhiệm xã hội lĩnh vực an toàn, sức khỏe lao 24 động, đặc biệt là các lợi ích thực hiện trách nhiệm xã hội lĩnh vực này mang lại cho doanh. .. sinh cho người lao động - Nhìn chung, các doanh nghiệp có quy mô lớn thực hiện các quy định về an toàn, vệ sinh lao động tốt Các doanh nghiệp nhỏ người sử dụng lao động không có

Ngày đăng: 15/01/2018, 20:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VỀ AN TOÀN, SỨC KHỎE LAO ĐỘNG

    • 1.1. Cơ sở pháp lý

    • 1.2. Các khái niệm cơ bản

    • 1.3. Nguyên tắc bảo đảm an toàn, sức khỏe lao động

    • 1.4. Vai trò của công tác an toàn, vệ sinh lao động

    • 1.5. Nội dung trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về an toàn, sức khỏe lao động

    • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ AN TOÀN, SỨC KHỎE LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY

      • 2.1. Thực trạng về an toàn, sức khỏe người lao động tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

        • 2.1.1. Tai nạn lao động

        • 2.1.2. Bệnh nghề nghiệp

        • 2.1.3. Các yếu tố độc hại

        • 2.1.4. Điều kiện làm việc và thiết bị bảo hộ lao động cho người lao động

        • 2.2. Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn, sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

          • 2.2.1. Cam kết của lãnh đạo về vấn đề an toàn, sức khỏe cho người lao động

          • 2.2.2. Huấn luyện an toàn, sức khỏe lao động

          • 2.2.3. Vấn đề đảm bảo an toàn, sức khỏe lao động tại nơi làm việc

          • 2.2.4. Vấn đề đảm bảo vệ sinh nơi làm việc cho người lao động

          • 2.3. Đánh giá chung về tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn, sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

            • 2.3.1. Mặt đạt được

            • 2.3.2. Mặt hạn chế

            • 2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế

            • CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ AN TOÀN, SỨC KHỎE LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

              • 3.1. Đối với doanh nghiệp

              • 3.2. Đối với cơ quan quản lý Nhà nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan