Xử lý những phát hiện trong quá trình kiểm toán..pdf

7 637 3
Xử lý những phát hiện trong quá trình kiểm toán..pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Xử lý những phát hiện trong quá trình kiểm toán

Chương V : Thực hiện kiểm toán 194 IV. XỬ NHỮNG PHÁT HIỆN TRONG Q TRÌNH KIỂM TỐN. Sau khi đã hồn thành việc xem xét kiểm sốt nội bộ và thực hiện các thử nghiệm mở rộng (nếu có), kiểm tốn viên bước vào cơng việc xử các phát hiện kiểm tốn. Đó là những “vấn đề” mà kiểm tốn viên phát hiện được trong q trình kiểm tốn. Kiểm tốn viên sẽ trình bày những phát hiện của mình trong Bảng xử phát hiện kiểm tốn, bảng này thường được lập cho từng phát hiện kiểm tốn; qua đó cung cấp một cách súc tích, đầy đủ và có hệ thống các thơng tin cho việc lập báo cáo kiểm tốn. Bảng này cũng sẽ được lưu trong Hồ sơ kiểm tốn. Thành phần của một Bảng xử phát hiện kiểm tốn bao gồm các nội dung sau :  Thực trạng.  Tiêu chuẩn.  Hậu quả.  Ngun nhân.  Kiến nghị. Thực ra, chỉ có bốn nội dung trên thuộc về phát hiện kiểm tốn, phần kiến nghị chỉ là kết quả của các phát hiện kiểm tốn. Tuy nhiên, kiểm tốn viên thường vẫn xem các kiến nghị như một nội dung của phát hiện kiểm tốn và được trình bày trong bảng xử phát hiện kiểm tốn. 1. Thực trạng. Thực trạng là những vấn đề kiểm tốn viên phát hiện được trong thực tế. Thực trạng có thể là:  Một thủ tục được thực hiện trong thực tế. Thí dụ, thủ tục nhập kho thực tế tại đơn vị là thủ kho ứng trước hàng cho phân xưởng rồi phân xưởng sẽ “trả lại” bằng phiếu xuất kho được duyệt sau.  Một thủ tục khơng được thực hiện trong thực tế. Thí dụ tình trạng xuất bán hàng tại nơng trại khơng có Phiếu bán hàng.  Tình trạng thực tế của một tài sản. Thí dụ, tình trạng xuống cấp của các thiết bị lạnh tại phân xưởng.  Tình trạng của số liệu ghi chép hay báo cáo. Thí dụ, sự sai lệch của doanh thu báo cáo so với doanh thu thực tế.  …. Chú ý việc mơ tả thực trạng phải đầy đủ thơng tin và phải cụ thể. So sánh giữa hai cách mơ tả dưới đây : 1. Sổ sách chứng từ về tài sản cố định khơng được tổ chức tốt. 2. Thẻ tài sản cố định khơng được đánh số liên tục và các thẻ tài sản cố định tại phân xưởng 1 bị thất lạc cùng với hồ sơ tài sản. Cách trình bày thứ hai cụ thể và đầy đủ thơng tin hơn cách thứ nhất. 2. Tiêu chuẩn. Tiêu chuẩn là những chính sách, thủ tục, chuẩn mực, luật lệ hoặc các quy định mà đối tượng kiểm tốn cần tn thủ. Đó là những kết quả, thái độ hoặc các chuẩn mực đối lập với thực trạng mà kiểm tốn viên thấy trong thực tế. Thí dụ, khi kiểm tốn viên nhận thấy thủ kho ứng trước hàng cho phân xưởng mà khơng có chứng từ, các phiếu xuất chỉ được hợp thức hố sau này ( thực trạng ), kiểm tốn viên sẽ nêu quy định của cơng ty là mọi trường hợp xuất kho đều phải căn cứ trên Phiếu xuất kho hợp lệ (tiêu chuẩn). Việc nêu tiêu chuẩn trên bảng xử phát hiện kiểm tốn là cần thiết vì nó cung cấp đầy đủ thơng tin cho người đọc. Bởi vì khơng phải ai cũng biết và thuộc hết những tiêu chuẩn trong đơn vị. 3. Hậu quả. Hậu quả là tác động đã xảy ra hoặc có thể có của thực trạng. Thơng qua thơng tin này, người đọc sẽ hình dung và xét đốn được mức nghiêm trọng của phát hiện, những điểm yếu của đơn vị có thể Chương V : Thực hiện kiểm toán 195 dẫn đến thiệt hại … Thí dụ, tình trạng xuất kho khơng căn cứ trên Phiếu xuất kho sẽ dẫn đến hậu quả là hàng tồn kho có thể bị thất thốt hoặc sử dụng khơng đúng mục đích. Tình trạng này còn làm cho số liệu trên báo cáo của đơn vị về hàng tồn kho và chi phí sản xuất khơng đúng với thực tế. Khi phân tích hậu quả, cần dựa trên năm loại rủi ro liên quan đến kiểm sốt nội bộ : 1. Độ tin cậy và sự trung thực của thơng tin thấp. 2. Khơng tn thủ đầy đủ chính sách, kế hoạch, thủ tục, luật pháp và các quy định. 3. Hoạt động khơng kinh tế và khơng hữu hiệu. 4. Tài sản khơng đảm bảo an tồn. 5. Đối tượng kiểm tốn gây ảnh hưởng xấu đến sự thành cơng của các mục đích của đơn vị. Trong thí dụ vừa nêu, hậu quả của thực trạng bao gồm hai loại :  Tài sản khơng bảo đảm an tồn (hàng tồn kho bị thất thốt hay sử dụng lãng phí, sai mục đích).  Độ tin cậy và trung thực của thơng tin thấp (số liệu báo cáo về tình hình hàng tồn kho và chi phí sản xuất bị sai lệch). Sau khi nhận dạng hậu quả, kiểm tốn viên cũng cần đánh giá mức độ nghiêm trọng của hậu quả. Kiểm tốn viên có thể tiến hành một số thử nghiệm để đánh giá cụ thể về mức nghiêm trọng của hậu quả. Trong thí dụ trên, tình trạng xuất kho khơng có Phiếu xuất kho có thể dẫn đến các hậu quả nghiêm trọng. Kiểm tốn viên có thể căn cứ vào kết quả kiểm kê kho hoặc tài liêu theo dõi vật tư tại phân xưởng để xác định số lượng thực xuất cho phân xưởng trong kỳ. Số liệu này sẽ được so sánh với số lượng vật tư sử dụng theo định mức để xem tình trạng sử dụng vật tư có lãng phí khơng ? Số liệu này cũng dùng để tính ra sự chênh lệch giữa số thực tế và số báo cáo về hàng tồn kho và chi phí sản xuất. Trong nhiều trường hợp, kiểm tốn viên khơng thể kiểm tra và tính tốn được chính xác các số liệu về hậu quả, trong trường hợp này có thể sử dụng những ước tính nhưng phải có cơ sở và hợp lý. Thí dụ trong trường hợp nơng trại xuất bán khơng có Phiếu bán hàng, hậu quả là doanh thu có thể phản ảnh khơng đầy đủ. Để đánh giá vấn đề này, kiểm tốn viên có thể ước tính doanh thu thực tế bằng cách ước tính lượng thu hoạch trong kỳ và sau đó so sánh với doanh thu báo cáo. 4. Ngun nhân. Việc phân tích ngun nhân nhằm giải thích do dẫn đến thực trạng, từ đó giúp đề ra kiến nghị thích hợp. Xác định đúng ngun nhân là một điều kiện cơ bản giúp kiểm tốn viên đưa ra kiến nghị xác đáng để cải thiện thực trạng. Tiếp tục thí dụ trên, khi xem xét tình trạng xuất kho khơng căn cứ trên Phiếu xuất kho, kiểm tốn viên nhận thấy mặc dù có quy định của cơng ty về thủ tục nhập xuất kho, các nhân viên khơng hiểu biết về các quy định này. Các cán bộ quản thì cho rằng các quy định đó đương nhiên phải được tn thủ mà khơng có kiểm tra. Như vậy, ngun nhân là các quy định của cơng ty về các thủ tục nhập xuất kho thì có được ban hành nhưng khơng được kiểm tra việc thực hiện trong thực tế. Sự phân tích này giúp kiểm tốn viên đề ra biện pháp kiến nghị khơng chỉ là phải thực hiện thủ tục xuất kho đúng quy định mà quan trọng hơn là cán bộ quản phải thực hiện việc kiểm tra thường xun đối với hệ thống để bảo đảm sự vận hành của nó đúng như quy định. Kiểm tốn viên cần chú ý rằng trong một số trường hợp, chính đối tượng kiểm tốn cũng đã nhận thức được rủi ro hay hậu quả của thực trạng trước khi kiểm tốn viên đến. Vấn đề là ngun nhân nào khiến họ chấp nhận rủi ro đó. Có thể có rất nhiều do khi đối tượng kiểm tốn cân nhắc và chấp nhận rủi ro trong một điều kiện nào đó. Thí dụ, việc thay đổi một phương thức kiểm sốt khác có thể ảnh hưởng đến rủi ro ở một lĩnh vực khác hay rủi ro chung của hệ thống. Hoặc chi phí của việc sửa chữa nhược điểm thì lớn hơn rủi ro. Cũng đơi khi rủi ro xuất phát từ nhiều ngun nhân và trong đó có những ngun nhân khơng phải phụ thuộc vào chủ quan của đơn vị. Cần trao đổi với cán bộ quản để xác định ngun nhân thực sự và chủ yếu để tìm ra giải pháp hữu ích và khả thi. 5. Kiến nghị. Cơng việc cuối cùng trong phần xử phát hiện kiểm tốn là nêu ra các kiến nghị của kiểm tốn viên. Kiến nghị của kiểm tốn viên là những đề xuất để giải quyết những tồn tại hiện có. Trong kiến nghị của mình, kiểm tốn viên cần tuyệt đối tránh những khun bảo chung chung như “u cầu đơn Chương V : Thực hiện kiểm toán 196 vị cần có giải pháp thích hợp để giải quyết vấn đề”. Các kiến nghị cần cụ thể và liên quan chặt chẽ đến thực trạng với những tồn tại của nó. Nếu có thể, kiểm tốn viên nên đưa ra một số phương án khác nhau để đối tượng kiểm tốn sửa chữa nhược điểm của mình. Kiểm tốn viên cũng nên tránh những kiến nghị sơ sài, hời hợt. Những nghiên cứu kỹ lưỡng và sâu sắc sẽ giúp kiểm tốn viên đưa ra các kiến nghị hữu ích cho đơn vị. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, kiểm tốn viên có thể chỉ đưa ra phương hướng tiếp cận vấn đề hơn là đưa ra giải pháp cụ thể. Hình V-11 đưa ra hai thí dụ về kiến nghị của kiểm tốn viên . Hình V-11 : Kiến nghị của kiểm tốn viên THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP (1) Xe của cơng ty thường bị sử dụng cho các mục đích cá nhân. Việc này đi ngược lại chính sách cơng ty và làm tăng chi phí. Biện pháp thích hợp là nhân viên muốn sử dụng xe cơng phải điền vào một mẫu “Phiếu đề nghị “ và phiếu này sẽ được người phụ trách bộ phận của nhân viên đó kiểm tra và ký duyệt. (2) Nhiều sai sót trong việc lập hồ sơ tài liệu. Cơng việc văn phòng bị trì trệ do tình trạng này. Ngun nhân là đội ngũ nhân viên tại văn phòng dù siêng năng nhưng khơng được đào tạo và giám sát đầy đủ. Có thể tiến hành các bước sau để cải thiện tình hình trên : Đào tạo. (1) Xây dựng một chương trình định hướng nghề nghiệp và đào tạọ cho nhân viên văn phòng khi tuyển dụng và (2) Chú ý hơn vào việc huấn luyện ngay trong q trình làm việc, đặc biệt là thời kỳ đầu làm việc của nhân viên. Giám sát. (1) Hướng dẫn và giám sát chặt chẽ hơn các nhân viên khi họ thực hiện những cơng việc đặc biệt (2) Thiết lập một chương trình kiểm tra chặt chẽ cơng việc do các nhân viên thực hiện. Những nhân tố ảnh hưởng đến kiến nghị . Khi đề xuất các kiến nghị, kiểm tốn cần xem xét các yếu tố sau: 1. Kiến nghị có thể giải quyết được vấn đề khơng, thí dụ giảm hay loại bỏ được rủi ro? 2. Đơn vị có thể áp dụng được các kiến nghị này khơng? Đối tượng kiểm tốn có những chun viên và phương tiện kỹ thuật cần thiết cho việc áp dụng các kiến nghị khơng ? 3. Các kiến nghị có phù hợp với các hoạt động khác của đơn vị? 4. Các kiến nghị có hiệu quả về mặt chi phí khơng ? Nghĩa là lợi ích mang lại có xứng đáng với chi phí bỏ ra khơng ? 5. Kiến nghị là một giải pháp dài hạn, ngắn hạn hay chỉ là một sự “chữa cháy” ? Vấn đề cuối cùng là ý kiến của đối tượng kiểm tốn, bởi vì nếu kiến nghị được chấp nhận chính họ là người “sống chung với kiến nghị”. Các kiểm tốn viên sớm muộn cũng rời đối tượng kiểm tốn và chỉ quay lại sau một thời gian để kiểm tra kết quả của các kiến nghị. Do đó, các kiến nghị phải phù hợp với nhu cầu và hoạt động của đối tượng kiểm tốn. Chúng ta hãy xem xét một thí dụ. Cơng ty đầu tư FIDEC có một bộ phận kinh doanh bất động sản. Kiểm tốn nội bộ đang kiểm tốn bộ phận này và khơng đồng ý với cách thẩm định giá trị bất động sản của bộ phận này. Kiểm tốn viên cho rằng cần thẩm định một cách “bài bản“ hơn . Có thể có hai hướng để giải quyết vấn đề này : 1. Hợp đồng với một cơng ty thẩm định chun nghiệp và độc lập. 2. Sử dụng các chun viên của Cơng ty FIDEC để thẩm định với những biện pháp tăng cường kiểm sốt và huấn luyện. Các chun viên này có thể lấy từ các bộ phận khác để sự đánh giá được độc lập. Sau khi xem xét vấn đề cẩn thận và trao đổi với đối tượng kiểm tốn, kiểm tốn viên nhận thấy chất lượng của các cơng ty thẩm định thì rất khác nhau. Có nhiều cơng ty hoạt động trong lĩnh vực này, trong đó có nhiều cơng ty thiếu chun viên có kinh nghiệm. Đối tượng kiểm tốn cũng cho rằng các chun viên của FIDEC đủ khả năng và các đánh giá của họ đáng tin cậy hơn nhiều. Trưởng bộ phận kinh doanh bất động sản lại là một chun gia hàng đầu của quốc gia trong lĩnh vực thẩm định Chương V : Thực hiện kiểm toán 197 bất động sản, ơng ta cho rằng việc th cơng ty thẩm định bên ngồi là lãng phí và “ bụt chùa nhà khơng thiêng”. Kiểm tốn viên kết luận rằng việc sử dụng chun viên thẩm định của FIDEC là chấp nhận được với các điều kiện sau:  Mỗi trường hợp thẩm định đều phải soạn thảo một quy trình căn cứ trên quy trình thẩm định chuẩn.  Mỗi trường hợp thẩm định đều phải được xét duyệt bởi các chun viên của đối tượng kiểm tốn và của Bộ phận pháp của Cơng ty.  Tổ chức một chương trình đào tạo nội bộ cho các chun viên thẩm định của FIDEC. Sau đó các chun viên này phải tham gia thi để lấy chứng chỉ Chun viên thẩm định. Kiểm tốn viên sẽ đưa ra trong phần kiến nghị của mình cả hai giải pháp : (1) Mời một cơng ty thẩm định độc lập, có kinh nghiệm và uy tín ( nếu có thể ) và (2) Sử dụng chun viên thẩm định của FIDEC với điều kiện đã nêu. Ban giám đốc đối tuợng kiểm tốn quyết định chọn giải pháp hai vì tiết kiệm chi phí đồng thời phù hợp với đặc thù của đơn vị. Giải pháp thứ hai còn là một giải pháp có tính chất dài hạn, với điều kiện các chun gia hiện tại tiếp tục giữ vững được chất lượng và tinh thần làm việc. Các dạng kiến nghị. Tùy thuộc kết quả thử nghiệm và các thủ tục kiểm tốn, thái độ của ban giám đốc, nội dung của các phát hiện kiểm tốn và nguồn lực sẵn có, các kiểm tốn viên có thể đưa ra bốn dạng kiến nghị sau: 1. Giữ ngun hệ thống hiện hành. 2. Bổ sung hệ thống kiểm sốt nội bộ hiện hành. 3. Mua bảo hiểm hoặc lập các quỹ dự phòng để đề phòng các rủi ro phát hiện trong q trình kiểm tốn. 4. Điều chỉnh các tỷ lệ lợi nhuận trên các hoạt động liên quan đến rủi ro. Trong một số trường hợp, có thể chọn một trong bốn dạng kiến nghị trên để có thể đưa ra một giải pháp trực tiếp và có thể giải quyết trọn vẹn vấn đề. Hình V-12 trình bày bốn trường hợp tương ứng với bốn loại kiến nghị vừa nêu. Biểu V-12 : Kết quả kiểm tốn và kiến nghị KẾT QUẢ KIỂM TỐN KIẾN NGHỊ Khơng phát hiện được vấn đề gì nghiêm trọng; hệ thống kiểm sốt thiết kế tốt. Giữ ngun hệ thống kiểm sốt hiện tại. Nhân viên kế tốn vừa thu tiền, nộp tiền vào ngân hàng vừa ghi chép sổ sách kế tốn. Phân chia các trách nhiệm : thu tiền, nộp tiền, và ghi chép sổ sách kế tốn. Dù rằng hê thống được thiết kế tốt, rủi ro nghiêm trọng vẫn tồn tại vì một số nhân viên nắm giữ một lượng tiền rất lớn. Mua bảo hiểm về khả năng tổn thất gây ra do sự gian lận hay sơ suất của các nhân viên đó. Dù rằng hệ thống kiểm sốt được thiết kế tốt, rủi ro vẫn rất cao trong những thương vụ xuất khẩu sang thị trường Châu Phi và Liên xơ (cũ) do các biến động chính trị và kinh tế. Nhiều thương vụ đã lỗ bất ngờ. Tăng tỷ lệ thu hồi vốn trong các thương vụ xuất sang các thị trường rủi ro cao. Trong một số trường hợp khác, kiểm tốn viên cần một sự phối hợp giữa nhiều dạng kiến nghị để có một giải pháp. Thí dụ, để giải quyết vấn đề bảo quản và lưu trữ các hố chất độc hại, kiểm tốn viên nội bộ của cơng ty có thể nêu kiến nghị như sau : a. Cơng ty nên mua bảo hiểm thêm về trách nhiệm liên quan đến các rủi ro rò rỉ chất độc trong q trình vận chuyển từ nhà cung cấp đến kho đơn vị. Chương V : Thực hiện kiểm toán 198 b. Các kho hố chất ven sơng nên dời sâu vào đất liền để tránh giảm thiệt hại khi rò rỉ. Cũng có khi khơng thể đưa ra một giải pháp tối ưu để giải quyết tồn diện và triệt để vấn đề. Thường trong trường hợp này, sẽ có một loạt giải pháp có thể thay thế nhau. Khi đó, kiểm tốn viên nội bộ nên đưa ra các giải pháp này trong phần kiến nghị kèm theo phần phân tích về ưu nhược điểm của từng giải pháp. Cần lưu ý rằng, do là người trực tiếp đối phó với vấn đề, đối tượng kiểm tốn có thể tìm ra giải pháp tối ưu cho các vấn đề đang tồn tại. Khi đó, kiểm tốn viên nên thừa nhận giải pháp này và tác giả của giải pháp. Bảng xử các phát hiện. Bảng xử các phát hiện thực chất là một bảng tóm tắt các thơng tin rải rác trong nhiều hồ sơ kiểm tốn. Các thơng tin này được sắp xếp lại để trình bày một cách hệ thống và lơgíc những khía cạnh của phát hiện kiểm tốn. Trưởng phòng kiểm tốn sẽ rà sốt và xét duyệt nhanh chóng kết quả của cuộc kiểm tốn và thường khơng có thời gian để nghiên cứu các hồ sơ kiểm tốn chi tiết ( bởi vì việc kiểm tra hồ sơ kiểm tốn đã được các Trưởng nhóm kiểm tốn thực hiện, Trưởng phòng kiểm tốn chỉ đi vào xem hồ sơ chi tiết khi nào cảm thấy có những nghi vấn ). Do đó, bảng xử phát hiện kiểm tốn sẽ giúp việc rà sốt và xét duyệt của Trưởng phòng kiểm tốn được nhanh chóng. Chương V : Thực hiện kiểm toán 199 Hình V-13 và V-14 trình bày cách lập bảng xử phát hiện kiểm tốn căn cứ từ các tư liệu trên hồ sơ kiểm tốn. Hình V-13 : Hồ sơ về các phát hiện trong kiểm tốn. Phép thử Walk-through về chứng từ : Phép thử Walk-through về nghiệp vụ này cho thấy trong cả 3 nghiệp vụ chọn ra, khơng nghiệp vụ nào được lập Phiếu bán hàng. Người quản nơng trại trả lời qua điện thoại là Phiếu này khơng được sử dụng. Kế tốn trưởng Cơng ty xác nhận rằng ơng ta đã khơng kiểm tra hệ thống & cứ nghĩ là có sử dụng Phiếu báo hàng. Bắt đầu Lập phiếu bán hàng Giao hàng : khách hàng ký nhận Thu tiền : nộp vào ngân hàng hàng ngày Phiếu nộp tiền Ghi chép kế tốn Báo cáo hàng tuần về trụ sở chính Lập đơn đặt hàng Khách hàng đặt hàng Đơn đặt hàng của khách Các bước tiếp theo của phép thử Walk-through cho thấy các nghiệp vụ kế tốn được ghi chép ở nơng trại trên cơ sở trí nhớ của người quản nơng trại và các chứng từ nộp tiền vào Ngân hàng. Lưu đồ này được lập từ các thơng tin do Kế tốn trưởng Cơng ty cung cấp, thể hiện sự hiểu biết của ơng ta về các nghiệp vụ bán hàng tại nơng trại. Người quản nơng trại nhớ lại các nghiệp vụ phát sinh trong ngày từ các mẩu giấy thu thập trong ngày và các bảng kê nộp ngân hàng (cả tiền và sec). Anh ta bảo đảm rằng tổng doanh số là đúng và các sec ký thác vào ngân hàng được phiên chính xác ra thành các phiếu bán hàng để báo cáo hàng tuần. Người quản nơng trại đã làm việc tại đây từ lúc 12 tuổi và theo anh ta, những nghiệp vụ được thực hiện theo kiểu đó suốt từ đó tới nay. Rủi ro : Rủi ro cao về sai sót trong ghi chép nghiệp vụ bán hàng. Rủi ro cao về việc người quản ăn bớt tiền bán hàng khơng ký thác ngân hàng để dùng tiền vào mục đích riêng. Các thủ tục kiểm tốn mở rộng (I) Xác nhận những con số bán hàng với khách hàng lớn. (2) So sánh doanh thu với doanh thu được xác nhận. Đề xuất của kiểm tốn viên : (1) Lập Phiếu bán hàng cho mỗi nghiệp vụ bán hàng (2) Định kỳ, Kế tốn trưởng phải kiểm tra chứng từ và ghi chép đối với các nghiệp vụ bán hàng để bảo đảm các thủ tục kiểm sốt được thực hiện đúng. Chương V : Thực hiện kiểm toán 200 Hình V-14 : Bảng xử phát hiện kiểm tốn. BẢNG XỬ PHÁT HIỆN KIỂM TỐN Trang trại Phú Hưng – Nơng trường Sơng Hinh Người thực hiện : Nguyễn văn An Ngày : 18/12/1997 Người kiểm tra : Phạm Đình Tuấn Ngày : 22/12/1997 Số Hồ sơ kiểm tốn : F-23 Thực trạng Tiêu chuẩn Hậu quả Ngun nhân Kiến nghị Khơng lập Phiếu bán hàng cho các nghiệp vụ bán hàng nơng sản của Nơng trại Phú Hưng (trong nhiều năm). Thủ tục quy định của Kế tốn trưởng Cơng ty u cầu mọi nghiệp vụ bán hàng phải lập Phiếu bán hàng. (1) Rủi ro cao về việc “hớt bớt” doanh thu bán hàng. (2) Rủi ro nghiêm trọng là lợi nhuận bị sai sót. (3) Tình trạng này đã tồn tại trong thời gian rất lâu. Sai lầm của Kế tốn trưởng khơng kiểm tra và bắt buộc các cấp phải tn thủ các thủ tục kiểm sốt. (1) Mọi nghiệp vụ bán hàng phải lập Phiếu bán hàng, trong đó bao gồm tên khách hàng, tên người bán, tên sản phẩm, số lượng, giá cả, số tiền, ngày lập phiếu, phương thức thanh tốn và chữ ký người nhận hàng. (2) Kế tốn trưởng phải định kỳ kiểm tra việc lập chứng từ và ghi sổ có theo đúng quy định khơng. Trích quyển Kiểm tốn nội bộ – Khái niệm và quy trình ; Vũ hữu Đức (chủ biên), Nguyễn phan Quang, Diệp quốc Huy ; NXB Thống kê, 1999, trang 194 – 204. . mà kiểm tốn viên phát hiện được trong q trình kiểm tốn. Kiểm tốn viên sẽ trình bày những phát hiện của mình trong Bảng xử lý phát hiện kiểm tốn, bảng này. của phát hiện kiểm tốn và được trình bày trong bảng xử lý phát hiện kiểm tốn. 1. Thực trạng. Thực trạng là những vấn đề kiểm tốn viên phát hiện được trong

Ngày đăng: 16/10/2012, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan