luận văn thạc sĩ Kết cấu vận luật của thể song thất lục bát trong tiến trình phát triển thể loại ngâm khúc

143 755 2
luận văn thạc sĩ Kết cấu vận luật của thể song thất lục bát trong tiến trình phát triển thể loại ngâm khúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐỖ THỊ HƯỜNG KẾT CẤU VẬN LUẬT CỦA THỂ SONG THẤT LỤC BÁT TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN THỂ LOẠI NGÂM KHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN, NĂM 2009 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐỖ THỊ HƯỜNG KẾT CẤU VẬN LUẬT CỦA THỂ SONG THẤT LỤC BÁT TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN THỂ LOẠI NGÂM KHÚC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã Số:60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn:TS.Phạm Thị Phương Thái THÁI NGUYÊN, NĂM 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý khoa học Thể thơ song thất lục bát (STLB) sáng tạo đáng tự hào văn học trung đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung Từ bƣớc chập chững, “ngập ngừng” đến ổn định trở thành thể thơ cách luật, từ lúc đƣợc dùng để ngâm nga, ca tụng đến trở thành thể tài hữu hiệu để diễn tả sâu sắc, tinh tế giới nội tâm ngƣời, STLB trải qua hành trình kỷ, với góp cơng hệ thi sĩ Qua khảo sát tình hình nghiên cứu, chúng tơi thấy có số viết, cơng trình khoa học tìm hiểu vấn đề đặc trƣng, nguồn gốc q trình hồn thiện thể STLB Hầu kiến nhà nghiên cứu trƣớc đƣợc biện giải thuyết phục Tuy nhiên, có nhiều điểm cần nhìn nhận lại bàn thêm Chẳng hạn, đành rằng, nguồn thể STLB văn học dân gian Nhƣng khơng phải nguồn gốc thể thơ Có thể thai từ câu hát dân gian nhƣng chắn phải nhờ “thi công” nhiều hệ thi sĩ tài hoa, tinh tế STLB trở thành thể thơ cách luật, tỏa sáng với tác phẩm Ngâm khúc kỷ XVIII – XIX Và nhƣ vậy, thấy rõ công lao nhiều hệ thi sĩ việc tìm tòi sáng tạo lối thơ riêng cho dân tộc Nghiên cứu STLB kết cấu vận luật tiến trình phát triển từ dấu hiệu bƣớc hoàn tất với khúc ngâm thể kỷ XVIII – XIX, khơng có dịp bàn thêm đặc trƣng thể thơ STLB mà nhìn nhận trình vận động, phát triển thể thơ STLB từ hình thức đến nội dung nhƣ lẽ tất yếu, nhằm thỏa mãn nhu cầu phản ánh thời đại Với lý trên, chọn đề tài “Kết cấu vận luật thể song thất lục bát tiến trình phát triển thể loại Ngâm khúc” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -4- http://www.Lrc-tnu.edu.vn 1.2 Lý thực tiễn Hiện nay, tác phẩm viết thể thơ STLB (Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm, Văn chiêu hồn, Khóc Dương Khuê ) chiếm số lƣợng đáng kể chƣơng trình giảng dạy cấp học … Vì vậy, việc tìm hiểu đặc trƣng kết cấu vận luật tiến trình phát triển thể loại việc làm cần thiết hữu ích ngƣời làm công tác nghiên cứu giảng dạy văn học Thực đề tài này, mong muốn trau dồi thêm kiến thức thi pháp thể loại, tạo sở chắn hƣớng tiếp cận tác phẩm văn chƣơng góp thêm tiếng nói nhằm xác định giá trị tác phẩm văn học chƣơng trình giáo dục phổ thơng Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đáp ứng đƣợc nhu cầu tình cảm ngƣời bối cảnh lịch sử nên từ đời, STLB chiếm đƣợc lòng u mến cơng chúng thƣởng thức văn học Với tƣ cách thể thơ dân tộc, lại thể loại có thành tựu rực rỡ văn học Việt Nam thời trung đại, STLB thu hút đƣợc quan tâm đánh giá nhà nghiên cứu Từ thập niên đầu kỷ XX đến nay, thể thơ thực trở thành nội dung nghiên cứu, tìm hiểu nhà văn học sử học lý luận thơ ca 2.1 Về nguồn gốc thể STLB Do hầu hết thể thơ, thể văn văn học trung đại Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc nên xung quanh vấn đề nguồn gốc thể STLB có nhiều ý kiến tranh luận khác Có quan điểm cho thể thơ STLB thể thơ túy Việt Nam, quan điểm khác lại khẳng định thể STLB tƣợng lắp ghép cặp thất ngôn Trung Hoa cặp lục bát Việt Nam Gần đây, hầu hết giới chuyên môn thừa nhận STLB thể thơ dân tộc ta Tác giả Bùi Kỷ khẳng định “lối văn riêng ta mà Tàu khơng có” [44, 82] Nhà nghiên cứu Phƣơng Lựu tán đồng quan điểm Ơng khẳng định: “Thể thơ STLB hình thành sở thể lục bát thể thơ bảy chữ vốn có sẵn thơ ca dân gian Việt Nam” [31, 452] Trong viết “Đi tìm nguồn cặp thất ngôn thể song thất lục bát”, tác giả Phan Diễm Phƣơng tiến hành so sánh cấu trúc âm luật cặp thất ngôn Trung Hoa cặp thất ngơn Việt Nam để từ rút kết luận: “Điệu STLB điệu hoàn toàn Việt Nam” [42, 38] Sau đó, tác giả đƣa cách lí giải chứng minh thể thơ STLB có nguồn từ văn học dân gian Điều chứng tỏ quan điểm cho thể STLB túy Việt Nam hồn tồn xác Khơng dừng lại đó, Phan Diễm Phƣơng tiếp tục làm rõ nguồn gốc thể thơ qua “Thử tìm hiểu điều kiện hình thành hai thể thơ lục bát Song thất lục bát” Từ đầy sức thuyết phục, tác giả thêm lần khẳng định chắn chắn “dân tộc Việt có đủ điều kiện để tạo nên thể thơ đó” [43, 33] Về thời điểm xuất dòng STLB thành văn, tác giả Phan Diễm Phƣơng, tác giả Ngô Văn Đức khẳng định dòng STLB đƣợc tác phẩm “Đại nghĩ bát giáp thưởng đào giải văn” Lê Đức Mao Tác giả Phan Ngọc lại cho “Bồ Đề thắng cảnh thi” tƣơng truyền Lê Thánh Tông tác phẩm khởi thảo thể STLB Chính vậy, thời điểm xuất thể STLB vấn đề cần phải xem xét 2.2 Về đặc trưng kết cấu vận luật thể STLB Tiếp theo cơng trình nghiên cứu nguồn gốc thể STLB, nhà nghiên cứu vào tìm hiểu đặc trƣng thể loại Một đặc trƣng kết cấu vận luật Tác giả Dƣơng Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu ngồi việc đặc điểm hình thức thể thơ, tác giả trình bày số vấn đề vần luật trắc cặp câu thất thể STLB: “trừ chữ thứ khơng kể, muốn đặt tiếng được, sáu chữ sau chia làm ba đoạn đoạn hai chữ Trong câu có đoạn đầu trắc trắc; đến câu luật trái lại: đoạn đầu bằng” [16, 206] Những vấn đề mà ông đề cập tới gợi mở cho tác giả giai đoạn sau nghiên cứu đặc trƣng kết cấu vần luật thể STLB Viết thể STLB, Từ điển thuật ngữ văn học, tác giả số đặc điểm hình thức, cách gieo vần, nhịp điệu thể STLB Nhƣng nhận định mang tính chất khái quát sơ lƣợc Trong Lí luận văn học, tác giả Phƣơng Lựu chủ yếu tập trung vào tìm hiểu mặt hình thức thể thơ STLB: “Song thất lục bát thể thơ hai dòng bảy chữ (song thất) lại dòng sáu chữ dòng tám chữ “(lục bát)” [31, 452] Bên cạnh đó, tác giả đề cập đến đặc trƣng kết cấu vận luật thể Ông cách hiệp vần phối thể STLB: “Chữ cuối dòng bảy thứ hiệp vần với chữ thứ năm dòng bảy thứ hai Hai chữ hiệp vần thuộc trắc Chữ thứ bảy dòng thứ hai hiệp vần với chữ thứ sáu dòng sáu thuộc bằng….Như vậy, khổ thơ có vần chân trắc ba vần chân bằng…” [31, 452] Tuy nhiên, đặc trƣng khác nhịp điệu, phép đối… thể thơ chƣa đƣợc tác giả đề cập tới Nhà nghiên cứu Bùi Văn Nguyên Hà Minh Đức Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại ý tới vấn đề đặc trƣng kết cấu vận luật thể STLB Đóng góp hai tác giả khẳng định thể thơ tổ hợp lục bát thất ngôn Tuy nhiên, họ đề cập đến đặc trƣng vần luật thể STLB cách chung chung, chƣa có lí giải cụ thể Khác với cơng trình nghiên cứu trƣớc, Lục bát song thất lục bát (Lịch sử phát triển, đặc trưng thể loại) Phan Diễm Phƣơng cụ thể số đặc trƣng thể thơ STLB về: gieo vần, ngắt nhịp, phối điệu… Đồng thời, tác giả đƣa cách lí giải nguồn thể thơ lục bát thể STLB “Đó hai thể thơ dân tộc, hình thành điều kiện cụ thể tiếng Việt văn hóa Việt, mối liên hệ mật thiết với văn vần dân gian dân tộc Việt” [44, 123] Đây cơng trình có giá trị lớn việc làm sáng tỏ đặc trƣng kết cấu vần luật thể STLB Tiếp thu thành cơng trình tiến hành nghiên cứu vận động mặt hình thức mặt nội dung thể STLB tiến trình phát triển thể loại Ngâm khúc Tác giả Ngô Văn Đức Ngâm khúc, trình hình thành phát triển đặc trưng thể loại có nói đến thể thơ STLB tƣơng quan so sánh với thể lục bát Đƣờng luật Từ đó, tác giả bƣớc đầu giá trị thể STLB việc diễn tả nội tâm ngƣời khẳng định thể thơ hình thức tối ƣu thể loại Ngâm khúc Nhƣng vấn đề chung chung, dừng lại mức độ đặt vấn đề Đây tiền đề gợi mở để thực đề tài Trong năm gần đây, giới chuyên môn quan tâm nhiều tới đặc trƣng kết cấu vận luật thể STLB Nhờ có quan tâm này, mà số vấn đề thể thơ đƣợc giải mức độ khác Từ giúp ta nhận diện thể thơ STLB cách dễ dàng 2.3 Lịch sử nghiên cứu trình vận động phát triển thể STLB Ngâm khúc Vấn đề tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Ngâm khúc có lịch sử lâu dài, nhƣng việc nghiên cứu trình vận động phát triển thể STLB lại vấn đề mẻ Ở giai đoạn đầu (giữa kỷ XX), hầu nhƣ tác giả tập trung tới việc giới thiệu, khảo đính giải thích điển cố mà chƣa ý mức tới trình vận động thể STLB tác phẩm Ngâm khúc Có thể kể đến cơng trình nhƣ : Chinh phụ ngâm khảo thích giới thiệu (Nhà xuất văn hóa HN 1964) Lại Ngọc Cang; Cung ốn ngâm khúc khảo thích giải (Hà Nội 1931) Đinh Xuân Hội; Cung oán ngâm khúc dẫn giải (Tân Việt Sài Gòn 1953) Tơn Thất Lƣơng; Cung ốn ngâm khúc dẫn giải (Quốc học thƣ xã, HN 1953) Lê Văn Hòe; Cung ốn ngâm khúc hiệu đính giải (Bộ giáo dục HN 1957) Hoàng Ngọc Phách, Lê Thƣớc, Vũ Đình Liên; Cung ốn ngâm khúc khảo thích giới thiệu (Nxb văn hóa HN 1959) Nguyễn Trác Nguyễn Đăng Châu; Tự tình khúc Trần tình văn – thích giới thiệu (Nxb văn hóa HN 1958) Đái Xuân Minh, Nguyễn Tƣờng Phƣợng Trong cơng trình trên, tác giả đƣa nhận xét đánh giá ngắn gọn nhƣng nhằm thâu tóm đƣợc tài, thần tác phẩm phƣơng diện nội dung không hƣớng vào làm rõ trình vận động phát triển thể STLB thể loại Ngâm khúc Giai đoạn sau (từ thập kỷ 70), nhà nghiên cứu soi chiếu tác phẩm từ góc độ khác nhƣng dừng lại việc phân tích văn khai thác giá trị hình tƣợng nghệ thuật Các cơng trình thƣờng có quy mơ nhỏ lẻ chƣa thật chuyên sâu nhƣng có ý kiến mẻ Đó quan niệm Ngâm khúc nhƣ thể loại với đặc điểm riêng: Thử đặt lại vị trí Cao Bá Nhạ (Đặng Thị Hảo), Từ Nơm phát góp phần xác định thêm tác giả thời điểm đời Ai tư vãn (Nguyễn Cẩm Thúy), Thể loại ngâm “Cung ốn ngâm” Nguyễn Gia Thiều (N.I.Niculin), Tiếng khóc nhân loại tiếng khóc Nguyễn Gia Thiều (Vũ Khiêu), viết tác giả Phạm Luận, Đặng Thanh Lê, Nguyễn Lộc… giáo trình văn học Việt Nam Chinh phụ ngâm khúc Cung oán ngâm khúc… Những khúc ngâm chọn lọc Lƣơng Văn Đang, Nguyễn Thạch Giang, Nguyễn Lộc Các tác phẩm giai đoạn này, có bƣớc tiến giai đoạn trƣớc, nhƣng vấn đề vận động thể STLB chƣa đƣợc đề cập đến Cuối kỷ XX, tạp chí văn học, có số viết vận động phát triển thể STLB tác phẩm Ngâm khúc Trong nghiên cứu “Cung oán ngâm khúc bƣớc đƣờng phát triển thể song thất lục bát” Đặng Thanh Lê phát triển STLB “khác với thể kỷ trước, tác phẩm song thất lục bát kỷ thứ XVIII đưa thể thơ vào chức phản ánh nội dung tâm trạng có tính chất bi kịch…” [26, 47] Nhƣng nhận định đƣợc rút từ việc khảo sát tác phẩm cụ thể nên chƣa khách quan đủ sức thuyết phục Tác giả Nguyễn Ngọc Quang viết “Tìm hiểu trình vận động phát triển thể loại song thất lục bát” Tạp chí Văn học số – 2000 đƣợc ba giai đoạn phát triển thể thơ dựa hai điều kiện lịch sử trình vận động nội thể thơ STLB Khi tiến hành nghiên cứu vận động thể thơ giai đoạn thứ (Giai đoạn thứ từ trƣớc nửa đầu kỷ XVIII), tác giả có đề cập tới vận động thể STLB qua số tác phẩm Ngâm khúc Nhƣng tác giả vận động mặt hình thức vận động mặt nội dung chƣa đƣợc nhắc đến Có thể thấy, từ nửa cuối kỷ XX giới chuyên môn dành cho thể STLB quan tâm đặc biệt Vấn đề nguồn gốc đời thể thơ STLB hầu hết nhà nghiên cứu cho thể thơ dân tộc Việt có nguồn từ văn học dân gian Song, theo chúng tơi thể thơ có nguồn từ văn học viết Trong lịch sử nghiên cứu kết cấu 16 17 18 19 2o 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Đào đào mận mận vội vàng tranh xuân Lọn mƣời phầ n tiết lành cảnh hảo Trang cốc lò ngày đến tháng hai Thần cao môi đỉnh non khao tế Xã tắc có thiện phong vân có đà n Thẻ đầu ngàn lƣỡi mềm bố cốc Nguyệt quán hoa lại thành Thức nhân tình thơ đỏ Cửu quan cửa có cài cánh c hă ng Giữa phân thiều quang vẹn vẹn Thƣợng kỷ ngày đến tháng ba Khắp nhà nhà lan chìm chén Trăm yêu nghìn dấu dốc đày thơ ca Bếp tờ nhà nhà ăn nguội Long xà chƣơng nghĩ lại t hƣơ ng Nức mùi hƣơ ng long hoa hội Ngẫm hay thời tiết lại minh Hé mành mành mƣời hai triện Tiểu nhi hớn hở hứng sôi thƣởng vàng Cụi xênh xang áo đơn mong mỏng Có đƣờng lừa ngựa có thành xem hoa Một khắc ngàn vàng khơn chuộc Trƣợng phu lòng sắt dễ mềm vay Cớ chi mày đỗ vũ Xanh phô màu liễu lục trƣơng tán hòe Bến thủy đình cầm ve gảy Trần rửa non tiên sớm vào Gió hiu hiu trƣớng cao song bắc Ngẫm hay chẳng khác ngƣời vua Hi hồng Rất u đƣơ ng Lan đình hội Nắng nôi chi luống hƣ tháp đà i Diễn ngày dài cờ tiêu Kim phù xạ thủy tinh nƣớc dầ m Năm chập nă m tiết lành Đoan ngọ Ngƣời bồ hùm ngải hăm hăm trấn tà Địch dồn La hò ran thủy quốc Thủ cung bng nƣớcthói thƣờng học xƣa Ơn nhờ cử u trùng ban phát Cởi hờn giàu thói dân Ngu Đƣờ ng Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Sáng đầu tƣờ ng lựu lòe phun lửa Ngồi dầm hoa nở chén dầm nguyệt bay Tán lửa xây lòng ngƣời dễ khiếp Chén dồnh nƣớc gỏi mềm sen Dũ bên thề m chung tƣ thon thót Khiến ngƣời thiên hạ biết ngày thu Thần Nhục thu sớm giong yến trắng Ngày sâu tựa bể tháng dài tựa nă m Thức chẳng nằ m ngồi nghe tiếng dế Lòng ngƣời cải bắc thiết thay khơn hàn Kình Hàn-s n chng sớm đóng Chiều Trƣờng – tín lâm dâm chong đè n Thơ thiên lòng chàng Tống Chúa Tƣơng mơ mết thiếu thừa chiêm bao Địch chốn nao hóng dài tiếng Bãi ngô tƣới, ngàn Tƣơng lại thuyề n Thơ thiên hay lòng Trang Tích Rau gỏi vƣợc chốc mòng thú quê Vạc bốn bề đêm thất tịch Kẻo lòng ngƣu nữ lo âu cách lìa Ban nữ nhi xâu kim xin khéo Cửa buồng cài chốt, ngăn phòng khóan ngâu Kìa đâ u lên lầu Bách- tử Thể âu Vƣơng Xán có tình t ră ng Sự có chă ng cƣời chúa Hán Tay phàm bẻ đƣợc đào tiên ba lầ n Cảnh mƣời phầ n đâu Xích- bích Hứng thừa lai láng đời quên Lạc ngàn tiên trơng Tạ Thựơng Trời thu trƣợng bể thu trùng Tiết thu trung nửa Lầu cao trƣợng đòi lần gấm phong Một bầu nồ ng ba nghìn giới, Bốn bề ngờ đê m Gió cung thiề m mảy thoảng đến trƣợng dễ hòa lên Xanh Dƣới lẫn lần vằng vặc Hay đâu nƣớc hay đâu trờ i Khói hơ i ngàn lau lác đác Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 72 73 74 75 Đã chuông quán bắc lại chày thành nam Nhạn về, tiết sang trùng cửu Chén anh chén đầy vơi mặc dầ u Nể gió thu thẹn lánh Hòa hay nhủ khách lên cao Đắc thú bao ngƣời Đào Bành-trạch Nửa tô nửa bách nửa thông nửa ngƣờ i Tuần tháng mƣ i dƣơng nguyệt Nấu hênh rƣợu giọt mƣời phân đêm dài Chí khí trai Tơ khanh thờ Hán Ấy gan hay sắt, lòng hay son! Giá Tơn Khang song đọc sách Hăm hở dè số kiếp nhƣờng cao Mạnh Công Giao thủa vào non Bá Lừa gầy đủng đỉnh hứng màng thích ngâm Giá căm c ă m thẳng vào thành thái Danh lừng họ Lý, tiếng bay đời Đƣờ ng Vua Nghệ hoàng đến nhà trung lệnh Nào toan sang khó kiềng hiềm nghi Hứng thờ thuyền ngòi Diệm Nƣớc trời nghi ngút bạn thơ than tìm Giá chẳng hiề m cửa Trình chăm chắm Chân đầy phiến tuyết mặt thừa gió xuân Đông nửa phầ n tháng mƣời Gẫm hay đơng chí điềm sang Thủa nhị dƣơ ng tuần phục tạp Bảng xuân sơ chiếm danh khôi đầ u Trời riêng đâ u mảy tơ mảy phút Đâu đâu mừng thấy tiết xuân Năm cũ đ i năm lại Gió nhân hây hẩy khí hòa hây hây Tám vầ y dƣơng hòa đầm ấm Đào thơ thƣợng uyển, gió mềm ngự câu Khắp đâu đâ u thủa trời đất Vào cảnh xuân đài, lên cõi sống lâu Gót lẫn đầ u đội ơn vị dục Trị dài Trịnh chúa, Lê quân muôn đờ i Hễ đạo trờ i cơng Đức kiền rộng rãi, lòng nhân vỗ Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí 76 77 78 79 80 81 82 Hè lệnh hè đức hay mn vật Đã có lạnh lùng lại có dƣơng xuân Khắp xa gầ n ơn nhờ đức đội Huyền-trân lọ đến, Cƣ-tƣ lọ vào Hầu no nao nỗi lòng thảo Thịnh tùng bách, thọ non sơng Đã kính dâng Hoa phong tam chúc Trăm trai đầy rẫy khác Lạc Long Phúc trùng trùng rồng cháu phƣợng Hiền hòa nối thánh sau hòa nối xƣa Trị có thừa đời đời thêm rộng Vƣơng bốn, đế ba Mừng quốc gia chi dâng thƣợng thọ Trời phúc dân triền năm dõi muôn muôn Tài mọn chẳng khôn chẳng dại Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí III - Thiên Nam minh giám STT Gieo vần lƣng câu thất trên( câu 8/câu 7) Trổ sinh bọc trăm trai khác t hƣờ ng Xƣng Hùng V ƣơ ng cha truyền nối Khỏe thay ngựa sắt vững thay việt vàng Kìa Tân Lang nhà trọn nghĩa, Vị ngon sắc tốt dễ say lòng ngƣờ i Khó hòa vui khen họ Chử, Chẳng cầu hòa gặp chẳng nài hòa nên May cậy dun có lòng kiêu xỉ, Lại trồng nên giống tây qua lạ nhƣờ ng! Khắp bốn p hƣơ ng mảng danh tìm hỏi, Xanh xanh định giữ phần ấm no Đấng trƣợng phu khen ông Lý, Bỗng chiều tiếng sấm phới dây nghìn vàng Nối Hồng Bàng tới tuần họ Thục, Phụ nhà phụ nƣớc tội chừa thân Nƣớc phiên phân năm hầu trăm lẻ, Doành nho tự chúng truyền đến Gái cao tay tài gái Triệu, Vị trí gieo vần Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Chỉn hiềm Cơng Tiện lòng tội nhi Vận tới lửa Ngơ bừng dậy Những tài khống đạt tay cao vờ i Mạnh ấp đờ i Phụng Hiểu, Đức đua ngƣời Dỗn tài tầy ngƣời Quang Kìa họ Dƣơ ng vả danh quốc tế, Rủ lòng hào kiệt kết vây anh hùng Thấy chín trùng xung ấu Mộng lừa tiết bạc mong lay nhà vàng Biến tƣờ ng tay mong sửa, Nào đối đến cần vƣơng Nết nữ nhi chê Lan Hậu, Lại xui hai rể tranh nhìn hồ n nàng thành ả rợ Say lòng tiếc ai? Hay ý trờ i xui lòng nàng muốn, Trong tay nát cam chẳng ngờ , Chữ bày cờ Đền ơn phá giặc Bng oai hùm sói nộp hồn kình nghê Lời dám khoe đành lòng đƣợc trọn Lâm ly Trƣơng Tử ƣớc ao Vũ hầu Lo nhiệm màu thiên khuy sánh? Dại khôn chẳng kể khen chê chẳng nài Công làm chi ngƣời nhƣờng chúng, Dại Phùng Dị kính bề Phần Dƣơ ng Duyên khác t hƣờ ng ứng mộng, Dạ chƣa định điềm Các xe hàng ngọc khuyết, Đà kham ngẫm thấy đồ tiểu nhân Luận gian thầ n tội Canh Giống hùm chẳng nép đà ngăn vua Lòng cong từ cảm thờ tiên thánh Nghĩa chẳng phụ mặt tăng chẳng nhìn Khá khơng khen Khâm Từ có đức, Tuy chê xào xạc khen ngó ngàng Nỗi nàng D ƣơ ng khơn tin cách trở, Đã đành gian kế quên phƣơng lo Dù biết nghĩa gái không canh giá, Dậy ân lòng Nam vơ? Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 Vận đến Hồ trời đợi, Thể lòng Kỷ Tín sánh gan can thành Kìa ngƣời Thạ ch sánh gan dũng nghĩa, Lý Liêm nối gót Bành Hàn sánh vai Tơi can nài khen ngƣời Hƣụ Tƣớc, Mấy tìm rồng thực đứng nơi hào càn Tôi Văn Linh khá, Sao chẳng chƣớc thênh thang năm hồ ? Đấng danh nho khen Thiên Tích, Tƣởng bề tiết ngọc đòi lần lệ châu Tiết trƣợng phu nhƣ ngựa ký, Hãy khắm nắm lòng trảo qui! Tham đến nỗ i đời chê bạn dẻ, Chín trùng ba lần bày đƣa Nƣớc rửa nhơ ngƣơi Huệ Dân đà chung khổ hòa đau Khi sứ lo nghèo toan đói Chẳng can lỗi chẳng lơi nhầ m Chỉn ngẫ m Khuyển Diêm Khang Sủng… Có đâu mặt nhẹ có đâu lòng Ghét lồi treo dê bán chó, Hơm chơi bạn sớm đƣa khách Nƣớc nài bao gặp vần quái gở, Thập thu hào kiệt mở mang cõi bờ Vận thiên uy thần vũ, Chín thân trọng nhà sang Hợp triều công văn chƣơng khác giá, Nhƣờng chớp giật mau sấm vang Thuở dẹp đơng đánh bắc Khiêm vƣơng trả mặt Mạc đồ lòi gan Nết đa đoan chê Vi Quốc, Nào lời tánh huấn thể đà bỏ đâu? Tới tuần sau Thái vi sáng ánh, Thuấn Nghiêu chí Cao Quang tài Vâng mệnh trờ i dân đánh tội, Trên phù vầng đỏ dƣới an thành vàng Sánh Thiếu Khang mƣu gài đức sửa, Đột nham oai lửa nài khuyên nhà vàng Còn đ ấ ng văn chƣơng biết lý, Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 Đấng dùng ích nƣớc đấng dùng chăn dân, Lồi nghịch thầ n chê Đoan Vũ, Làm ngƣời chẳng đối nghì qn thầ n? Vận tới tuầ n đẩu ngƣu sáng cả, Chút công chƣa thấy mảy công chƣa đề n Ai bạc tiề n phỉnh phờ chào hỏi, Nào kinh phép nƣớc ghê đạo trờ i! Ai gửi lờ i cƣu lòng trổ ốn Khác lớn vu nặng đè miệng t hơ Nào chẳng hổ hiền xƣa mỗ chút, Phần tiền bạc phần cháu Rẽ Vũ Mơn tay hiền sĩ, Hổ đấng đời có danh Lộc nƣớc danh nuôi quân thƣởng sĩ Vào toan luồn lọt lo hiếp ngƣờ i Ấy trai gian ăn khôn nói, Áo cơm chƣa trả bóng dâu chƣa đề n Phúc gặp nửa nghìn có thánh, Hai cờ phen Hán ba gƣơng sánh Đƣờ ng Mở lƣớiThang thập thu hào kiệt, Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ IV - Chinh phụ ngâm STT Gieo vần lƣng câu thất trên( câu 8/câu 7) Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh Nước bình ba trăm năm cũ Thước gươm chẳng dung giặc trờ i Chí làm trai dặm nghìn da ngựa, Thét roi cầu Vị ào gió thu Ngòi đầu cầ u nước lọc màu mây biếc trải ngần núi xanh Tuôn Chốn Hàm Kinh chàng ngoảnh lại Lòng chẳng động lòng bi thươ ng Chàng từ sang đơng nam khơi nẻo, Tên reo đâu ngựa giáo đan mặt thành Áng công danh trăm đƣờng rộn rã Thiếp cánh cửa chàng chân mây Trong cửa đành phận thiếp, Vị trí gieo vần Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Khiến người thơi sớm hơm rầ u Khách phong lư u đƣơng chừng niên thiếu Quan san để cách hàn huyên bao đành Thuở lâm hoành oanh chưa bén liễu Ý nhi lại gáy trước nhà líu lo Thuở đăng đ mai chưa dạn gió, Phù dung lại rã bên sơng ba sòa Hẹn ta Lũng Tây nam ấy, Thôn trưa nghe dậy tiếng cầm lao xao Hẹn nơi nao Hán Dương cầu Lời mười hẹn chín thường đơn sai Thử tính lạ i diễn khơi ngàn Dậy đèn sách thiếp làm phụ thân Này thân nuôi già dạy trẻ, Để chàng trân trọng dấu người tương thân Trải xuân tin tin lại, Trăng khuya sương gối bơ phờ tóc mai Há hồn day bóng lẫn Oanh đôi thẹn dệt bướm đôi ngại thùa Mặt biếng tô miệng biếng nói, Khuê li biết tận toan dường Nếm chua cay lòng tỏ Chẳng qua gối mộng xuân Giận thiếp thân lại khơng mộng Cách duềnh thấp thống người đâu Trông bốn bề chân trời mặt đất Khá thương lỡ hết phen lương Xảy nhớ cành Diêu đóa Ngụy Vóc bồ liễu dễ ép nài chiều xuân Kìa Văn Quân mỹ miều thuở trước, Rượu khà kể trước sau lờ i Sẽ rót vơ i lần lần đòi chén, Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ V - Văn chiêu hồn STT Gieo vần lƣng câu thất trên( câu 8/câu 7) Ngàn lau nhuốm bạc ngơ rụng vàng Vị trí gieo vần Vị trí thứ Đường bạch dươ ng bóng chiều man mác, Còn chi mà nói kẻ hiền người ngu Tiết đầu thu lập đàn giải thoát Tưởng khuất vận mà đau Bỗng phút đ âu mưa sa ngói lở, Mảnh thân biết đâu? Trên lầu cao dòng nước chảy, Trên thờ Tơn Giả chia chúng sinh Phật hữu tình từ bi phổ độ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ Vị trí thứ VI - Tỳ bà hành STT Gieo vần lƣng câu thất trên( câu 8/câu 7) Dường tiên nhạc gần kề bên tai Hãy ngồi lạ i gẩy chơi khúc Vị trí gieo vần Vị trí thứ PHỤ LỤC Bảng thống kê câu ngắt nhịp 3/4 I/ Nghĩ hộ tám giáp giải thƣởng hát ả đào STT Câu Xuân nhật/ tảo khai/ gia cát hội Hạ đình/ thơng xƣớng/ thái bình âm Tề chúc Thánh /cung vạn tuế Lễ nhạc bách niên/ tu miếu diển Ngắt nhịp 2/2/3 2/2/3 4/3 4/3 II/ Tứ thời khúc khúc vịnh STT Câu Đắc thủ bao ngƣời/ Đào Bành-trạch Kìa Hán, Đƣờng, Tấn, Tống làm chi Ngắt nhịp 4/3 2/1/1/3 III/ Thiên Nam minh giám STT Câu Chút hiềm chẳng đợi /lòng phụ mệnh Dƣới dại ngây khơn/ cốc tay Đời có bụt/ đâu Tên đặt thờ cúng/ Phật nơi Ấy hồn nàng/ thành ả rợ Tay chƣa khỏi/ lƣợc thao Trong trần lọ/ nên Nghắt nhịp 4/3 4/3 4/3 4/3 4/3 4/3 4/3 IV/ Chinh phụ ngâm STT Câu Sƣơng nhƣ búa bổ/ mòn gốc liễu Một năm nhạt/ mùi son phấn Xuân thu /để giận quanh Hợp li/ đành buồn vui Quân trƣớc gần/ ngồi doanh Liễu Mƣa dƣờng cƣa xẻ/ héo cành khơ Xin chàng /xếp bào cởi giáp, Ngắt nhịp 4/3 4/3 2/5 2/5 4/3 4/3 2/5 Xin chàng/ rũ bỏ phong sƣơng 2/5 V/ Cung oán ngâm STT Câu Ai ngờ tiếng dế/ ran ri rỉ Ai ngờ tiếng quyên/ kêu rả Ngắt nhịp 4/3 4/3 VI/ Văn chiêu hồn STT Câu Hƣơng lửa/ khơng nơi nƣơng tựa Đổi /vào lấy ấn nguyên nhung Hoặc là/ nƣơng thần từ Phật tự Hoặc là/ nhờ đầu chợ cuối sông Ngắt nhịp 2/5 2/5 2/5 2/5 VII/ Tỳ bà hành STT Câu Lần tiếng hỏi/ đàn tá Dƣờng than/ niềm tức lâu Ngừng đứt/ nên phút bặt tiếng tơ Rằng/ “ Xƣa vốn ngƣời kẻ chợ” Đêm khuya sực nhớ/ vòng tuổi trẻ Ngắt nhịp 4/3 2/5 2/5 1/6 4/3 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU - 1 Lý chọn đề tài .- 1.1 Lý khoa học - 1.2 Lý thực tiễn - 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu - 2.1 Về nguồn gốc thể STLB - 2.2 Về đặc trƣng kết cấu vận luật thể STLB - 2.3 Lịch sử nghiên cứu trình vận động phát triển thể STLB Ngâm khúc - Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .- Mục đích nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu .- Những đóng góp luận văn - 10 Cấu trúc luận văn - 10 PHẦN NỘI DUNG - 11 CHƢƠNG 1: - 11 - KẾT CẤU VẬN LUẬT THỂ SONG THẤT LỤC BÁT 11 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài - 11 1.1.1 Khái niệm loại thể thể loại - 11 1.1.2 Khái niệm thể thơ - 15 1.1.3 Khái niệm thể loại Ngâm khúc - 16 1.1.4 Khái niệm vần luật - 19 1.2 Những yếu tố thể thơ STLB - 23 1.2.1 Cách gieo vần thể thơ STLB - 24 1.2.2 Cách ngắt nhịp thể thơ STLB - 27 1.2.3 Luật phối thể thơ STLB .- 29 - Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái N guyên - 118 - http://www.Lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG 2: - 34 - NHỮNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH THỂ STLB 34 2.1 Những sở từ văn học dân gian - 34 2.2 Những sở từ văn học viết - 40 2.2.1 Tiền lệ văn học viết từ kỷ X đến kỷ XV - 45 2.2.2 Tiền lệ văn học viết từ kỷ XVI đến kỷ XVII - 52 CHƢƠNG 3: - 57 - SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA THỂ SONG THẤT LỤC BÁT TỪ NGÂM VỊNH ĐẾN DIỄN TẢ NỘI TÂM .- 57 3.1 Quá trình vận động chuyển biến mặt hình thức thể thơ STLB thể loại Ngâm khúc - 57 3.1.1 Vần - 57 3.1.2 Thanh điệu - 61 3.1.3 Ngắt nhịp - 63 3.2 Sự chuyển biến mặt nội dung thể thơ STLB từ ngâm vịnh đến diễn tả nội tâm .- 66 3.2.1 Những đặc trƣng nội dung thể thơ STLB giai đoạn sơ khai - 66 3.2.2 Giai đoạn xuất dấu hiệu chuyển biến từ ngâm vịnh đến diễn tả nội tâm - 70 3.2.3 Những đặc điểm nội dung thể STLB giai đoạn phát triển cực thịnh thể loại Ngâm khúc .- 75 3.3 Nguyên nhân ý nghĩa chuyển biến từ ngâm vịnh đến diễn tả nội tâm người…… ………………………………………………………………….-88- PHẦN KẾT LUẬN - 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 96 PHỤ LỤC .- 100 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 142 - http://www.Lrc-tnu.edu.vn Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới T.S Phạm Thị Phương Thái – Cơ giáo tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Văn học dân gian – trung đại, thầy cô khoa ngữ văn trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ em suốt trình làm luận văn Học viên Đỗ Thị Hường ... ĐỖ THỊ HƯỜNG KẾT CẤU VẬN LUẬT CỦA THỂ SONG THẤT LỤC BÁT TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN THỂ LOẠI NGÂM KHÚC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã Số:60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng... Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Phần nội dung gồm chƣơng: Chƣơng Kết cấu vận luật thể song thất lục bát Chương Những sở hình thành thể song thất lục bát Chƣơng Sự chuyển biến từ ngâm vịnh... nghiên cứu Trên sở khảo sát tiến trình vận động phát triển thể STLB Ngâm khúc, luận văn bƣớc đầu đến kết luận tiền lệ đời thể STLB; bàn thêm kết cấu vận luật độc đáo thể STLB; chuyển biến hình

Ngày đăng: 13/01/2018, 03:59

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    1.1 Lý do khoa học

    1.2 Lý do thực tiễn

    2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

    2.1 Về nguồn gốc của thể STLB

    2.2 Về đặc trưng kết cấu vận luật của thể STLB

    2.3 Lịch sử nghiên cứu quá trình vận động và phát triển của thể STLB trong Ngâm khúc

    3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

    4. Mục đích nghiên cứu

    5. Phƣơng pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan