Nguồn lực thông tin số tại Trường Đại học Văn hoá Hà Nội

51 255 1
Nguồn lực thông tin số tại Trường Đại học Văn hoá Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 2 4. Lịch sử nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Những đóng góp của đề tài 3 7. Cấu trúc của đề tài 4 Chương 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ. KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI 5 1.1 Lý luận chung về nguồn lực thông tin số 5 1.1.1 Khái niệm 5 1.1.2. Những ưu điểm của nguồn lực thông tin số 7 1.2. Khái quát về trường Đại học Văn hoá Hà Nội 8 1.2.1. Giới thiệu khái quát 8 1.2.2. Đặc điểm người dùng tin 10 1.3. Vai trò của nguồn lực thông tin số đối với hoạt động của Trường Đại học Văn hoá Hà Nội 11 Tiểu kết: 13 Chương 2. THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI 14 2.1. Cơ cấu nguồn lực thông tin số 14 2.1.1. Hình thức 14 2.1.2. Nội dung 15 2.2. Hoạt động phát triển nguồn lực thông tin số 18 2.2.1. Nguồn bổ sung tài liệu số 18 2.2.2. Qui trình bổ sung tài liệu số 21 2.3 Tổ chức nguồn lực thông tin số 22 2.4 . Khai thác nguồn lực thông tin số 30 2.5 . Mức độ đáp ứng nhu cầu thông tin số của người dùng tin trường Đại học Văn hoá Hà Nội 31 Tiểu kết: 32 Chương 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI 33 3.1. Quản lý tập trung các tài liệu số 33 3.2. Tăng cường bổ sung nguồn lực thông tin số 34 3.3. Nâng cao năng lực tổ chức nguồn lực thông tin số 37 3.4. Mở rộng hợp tác trao đổi, chia sẻ nguồn lực thông tin số 39 3.5. Nâng cao hiệu quả khai thác nguồn lực thông tin số 41 Tiểu kết: 42 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI .5 1.1 Lý luận chung nguồn lực thông tin số 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Những ưu điểm nguồn lực thông tin số .7 1.2 Khái quát trường Đại học Văn hoá Hà Nội 1.2.1.Giới thiệu khái quát 1.2.2.Đặc điểm người dùng tin 10 1.3 Vai trị nguồn lực thơng tin số hoạt động Trường Đại học Văn hoá Hà Nội 11 Tiểu kết: 13 Chương 14 THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI 14 2.1 Cơ cấu nguồn lực thông tin số 14 2.1.1 Hình thức .14 2.1.2 Nội dung 15 2.2 Hoạt động phát triển nguồn lực thông tin số 18 2.2.1.Nguồn bổ sung tài liệu số .18 2.2.2.Qui trình bổ sung tài liệu số 21 2.3 Tổ chức nguồn lực thông tin số 22 2.4 Khai thác nguồn lực thông tin số .30 2.5 Mức độ đáp ứng nhu cầu thông tin số người dùng tin trường Đại học Văn hoá Hà Nội 31 Tiểu kết: 31 Chương 33 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ .33 HÀ NỘI 33 3.1 Quản lý tập trung tài liệu số .33 3.2 Tăng cường bổ sung nguồn lực thông tin số .34 3.3 Nâng cao lực tổ chức nguồn lực thông tin số 36 3.4 Mở rộng hợp tác trao đổi, chia sẻ nguồn lực thông tin số 39 3.5 Nâng cao hiệu khai thác nguồn lực thông tin số 41 Tiểu kết: 42 KẾT LUẬN .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSDL ĐHVHHN NDT NLTTS TT-TV Cơ sở liệu Đại học văn hóa Hà Nội Người dùng tin Nguồn lực thông tin số Thông tin - Thư viện MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, với phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật khiến cho sống người thay đổi cách nhanh chóng đạt bước tiến kỳ diệu Những thành tựu cách mạng khoa học công nghệ đại công nghệ thông tin truyền thông, với bùng nổ thông tin, xuất máy tính cá nhân Internet, làm thay đổi lĩnh vực xã hội, có hoạt động Thông tin – Thư viện (TT –TV) Trong lĩnh vực thông tin, chứng kiến gia tăng số lượng tài liệu ngày mạnh mẽ Bên cạnh đó, bùng nổ cơng nghệ kéo theo xuất nhiều loại hình tài liệu vật mang tin điện tử CDROM, nguồn thông tin mạng, sách báo điện tử, thông tin đa phương tiện, hay gọi chung tài liệu số Với nhiều ưu điểm trội như: thông tin lưu giữ nhiều dạng khác nhau; thơng tin truy cập từ xa, theo nhiều dấu hiệu nhiều người truy cập thời điểm…việc sử dụng tài liệu số trở nên phổ biến Thực tế, thư viện hay quan thông tin, tài liệu số ngày chiếm ưu cấu nguồn lực thơng tin Trường Đại học Văn hố Hà Nội (ĐHVH HN) trường Đại học lớn Bộ Văn hoá – Thể thao Du lịch Trải qua 58 năm hình thành phát triển, trường đào tạo hàng chục nghìn cán văn hố cơng tác khắp miền đất nước Đây sở đào tạo ngành Thư viện - Thông tin uy tín, đào tạo phương thức xử lý, tổ chức, quản trị, phân phối thông tin Với mục tiêu giáo dục: lấy người học làm trung tâm, thay đổi phương thức đào tạo từ niên chế sang tín chỉ; trường ĐHVH HN tích cực đổi nhiều mặt nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Việc phát triển cung cấp học liệu cho sinh viên nhà trường quan tâm Nhà trường sở hữu nguồn lực thông tin số (NLTTS) phong phú bao gồm: luận văn, luận án, khoá luận, giảng, tạp chí Tuy nhiên, nguồn lực thơng tin số thực phát huy hiệu tổ chức khai thác cách khoa học, hợp lý Từ thực tiễn chọn: “Nguồn lực thơng tin số Trường Đại học Văn hố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu mình, với mục đích đánh giá thực trạng NLTTS đề xuất giải pháp phát triển, khai thác hiệu NLTTS trường ĐHVH HN Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1Đối tượng nghiên cứu: Nguồn lực thông tin số 2.2Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu phạm vi trường ĐHVH HN giai đoạn (2017) - Khảo sát giới hạn Trung tâm TT –TV; Khoa Thư viện – Thơng tin; Phịng Đào tạo sau đại học; Phòng Nghiên cứu khoa học Hợp tác quốc tế Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm phát triển nâng cao hiệu khai thác nguồn lực thông tin số trường Đại học Văn hóa Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục tiêu khóa luận cần thực nhiệm vụ sau: - Hệ thống sở lý luận NLTTS vai trị trường ĐHVH HN - Khảo sát thực trạng NLTTS trường ĐHVH HN - Đề xuất giải pháp phát triển nâng cao hiệu khai thác NLTTS trường ĐHVH HN Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu NLTTS vấn đề nhiều quan thông tin, thư viện trường đại học quan tâm Có số cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu số, học liệu điện tử trường Đại học như: Giải pháp xây dựng nguồn học liệu số phục vụ đào tạo, nghiên cứu trường Đại học, (2007) tác giả Hoàng Đức Liên, Nguyễn Hữu Ty; luận văn thạc sĩ tác giả Hoàng Sơn Công Phát triển quản lý nguồn lực thông tin số trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, 2008; luận văn thạc sĩ tác giả Vũ Văn Thường: Nghiên cứu khai thác phát triển nguồn học liệu số trường Đại học Sư phạm Hà Nội trọng giai đoạn đổi giáo dục, 2009; luận văn tác giả Lê Thị Vân Nga: Phát triển nguồn tài liệu số hố tồn văn Thư viện trường Đại học Hà Nội, 2009; luận văn tác giả Lê Đức Thắng: Phát triển nguồn tài liệu số hố tồn văn Thư viện Quốc gia Việt Nam, 2010; luận văn tác giả Hoàng Vũ: Phát triển nguồn tài liệu số Thư viện trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, 2011; luận văn tác giả Phạm Thị Thu: Tài liệu số Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Quốc gia Việt Nam, 2011 Ngoài ra, có số cơng trình nghiên cứu hoạt động TT-TV trường ĐHVH HN, khoá luận: “Nhu cầu kỹ khai thác thông tin mạng Internet sinh viên trường Đại học Văn hoá Hà Nội”, 2012 tác giả Nguyễn Thị Quê, “Nhu cầu sử dụng tài liệu chuyên ngành sinh viên Khoa Thư viện – Thơng tin trường Đại học Văn hố Hà Nội”, 2012 khoá luận tác giả Lê Huyền Trang, “Khai thác nguồn tài liệu nội sinh nhằm phục vụ việc học tập sinh viên trường Đại học Văn hoá Hà Nội”, 2012 khoá luận tác giả Nguyễn Vũ Phương Anh Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu nguồn lực thông tin số trường Đại học Văn hóa Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Đọc, phân tích tổng hợp tài liệu - Trao đổi, vấn - Điều tra phiếu hỏi - Chọn mẫu khảo sát Những đóng góp đề tài 6.1 Về mặt khoa học: Góp phần làm rõ khẳng định vị trí quan trọng NLTTS hoạt động trường đại học vai trò việc nâng cao hiệu hoạt động trường đại học xu hội nhập chia sẻ nguồn lực thông tin 6.2 Về mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu, giải pháp đề tài xem xét áp dụng vào thực tiễn hoạt động nhằm nâng cao hiệu phục vụ người dùng tin Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Cấu trúc đề tài Ngồi Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Lý luận chung nguồn lực thông tin số Khái quát Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Chương 2: Thực trạng nguồn lực thơng tin số trường Đại học Văn hố Hà Nội Chương 3: Nhận xét đề xuất giải pháp phát triển nâng cao hiệu khai thác nguồn lực thông tin số trường Đại học Văn hoá Hà Nội Tuy cố gắng trình độ cịn hạn chế, thiếu kinh nghiệm thực tiễn, nên đề tài chắn không tránh thiếu sót định, mong nhận ý kiến góp ý q thầy bạn để đề tài hoàn chỉnh Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI 1.1 Lý luận chung nguồn lực thông tin số 1.1.1 Khái niệm - Tài liệu số (tài liệu điện tử) Trong bối cảnh khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, đặc biệt công nghệ thông tin kỹ thuật số, cho đời loại hình tài liệu mới, là: tài liệu số Đây hình thức lưu trữ thông tin đại, bắt đầu cho cách mạng lĩnh vực TTTV Có nhiều quan niệm, khái niệm khác tài liệu số (tài liệu điện tử) Phần lớn tác giả không sử dụng thuật ngữ “tài liệu số” mà sử dụng thuật ngữ “tài liệu điện tử” để diễn giải “tài liệu số” Theo Tiêu chuẩn GOST R 51141-98 Nga [21]: “Tài liệu điện tử tài liệu tạo lập sử dụng vật mang tin phương pháp ghi bảo đảm xử lý thông tin máy tính điện tử”, theo thuật ngữ chấp nhận chung “tài liệu đọc máy”, “tài liệu máy tính hướng dẫn…” Theo Luật Lưu trữ Quốc gia Mỹ [11]: “Tài liệu điện tử tài liệu chứa đựng thông tin số, đồ thị văn ghi vật mang, máy tính nào.” Theo Luật lưu trữ Việt Nam, (2011)[12]: “Tài liệu lưu trữ điện tử tài liệu tạo lập dạng thông điệp liệu hình thành trình hoạt động quan, tổ chức, cá nhân lựa chọn để lưu trữ số hóa từ tài liệu lưu trữ vật mang tin khác.” Theo Nghị định số 64/2007/NĐ-CP [13]: “Văn điện tử văn thể dạng thông điệp liệu.” Ở khái niệm định nghĩa thông qua khái niệm “Thơng điệp liệu” với giải thích “thông tin tạo ra, gửi đi, nhận lưu trữ phương tiện điện tử (Luật giao dịch điện tử năm 2005) Theo luận văn thạc sỹ tác giả Vũ Văn Thường, (2009) [23]: “Tài liệu điện tử tài liệu trình bày lưu trữ vật mang tin điện tử truy cập thơng qua hệ thống máy tính điện tử mạng máy tính Các vật mạng tin băng từ, đĩa từ, đĩa quang, phận lưu trữ thông tin máy tính.” Theo luận văn thạc sỹ tác giả Lê Thị Vân Nga, (2009) [11] cho rằng: “tài liệu số tài liệu mà thông tin chứa đựng biểu diễn dạng mã nhị phân, tức mã gồm hai số Những thông tin tài liệu, phần hay toàn nội dung tài liệu chuyển thành bit thông tin liệu lưu trữ, khai thác máy vi tính, với hỗ trợ hay vài thiết bị chuyên dụng, phần mềm ứng dụng hệ thống mạng máy tính.” Từ quan điểm thấy tài liếu số là: tài liệu tạo lập trực tiếp từ máy vi tính, lưu trữ thành tệp liệu (file), với định dạng khác (.doc, exe, jpg…), tài liệu có nội dung kết q trình số hố loại hình tài liệu khác (giấy, ảnh, phim…) tài liệu số Nói cách khác, tài liệu số tất tài liệu trình bày dạng số mà máy tính đọc - Nguồn lực thơng tin số Nguồn lực thông tin (Information Resource) hiểu tổ hợp tài liệu phản ánh kết nghiên cứu khoa học hoạt động nhận thức thực tiễn người, tổ chức , quản lý chia sẻ Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, khái niệm NLTTS xuất ngày phổ biến Theo luận văn thạc sỹ tác giả Hồng Sơn Cơng, (2008) [5]: “Tài ngun thơng tin số: tập hợp có tổ chức sưu tập thông tin kiến thức đối tượng số (digitized objects) số hố, lưu trữ theo cơng nghệ đặc biệt mà truy cập, chia sẻ, khai thác theo giao thức thủ tục tiêu chuẩn xác định môi trường điện tử.” Theo luận văn thạc sỹ tác giả Lê Anh Tiến, (2010) [8]: “Nguồn lực thông tin điện tử hiểu phần thông tin có cấu trúc tổ chức bao gói hay lưu giữ vật mang tin truy cập thơng qua máy tính điện tử.” Như vậy, từ quan điểm hiểu: nguồn lực thông tin số (Digital Information Resource) phần nguồn lực thơng tin, thơng tin lưu trữ dạng số khai thác, sử dụng máy tính hệ thống mạng Nói cách khác, tất tài liệu tạo lập trực tiếp từ máy vi tính, lưu trữ thành tệp liệu (file), với định dạng khác (.doc, exe, jpg, pdf…) tài liệu có nội dung kết q trình số hố loại hình tài liệu khác (giấy, ảnh, phim…),… tổ chức, khai thác mạng máy tính NLTTS 1.1.2 Những ưu điểm nguồn lực thông tin số - Độ nén thông tin cao Với phát triển tiến công nghệ nén, dung lượng thông tin lưu trữ vật mang tin dạng số lớn Ta thấy rõ điều qua ví dụ so sánh phiên giấy in đĩa CD-ROM tạp chí Chemical Abstracts (tóm tắt hố học) hội hố học Hoa Kỳ Mỗi năm tạp chí xuất thành khoảng 100 tập (kể tập tóm tắt dẫn Index), tập gồm khoảng 2000 trang in, tổng cộng khoảng 200.000 trang Nhưng xuất dạng điện tử năm tạp chí gồm đĩa CD-ROM Hiện nay, theo tiêu chuẩn ISO 9660, CD - ROM sản xuất theo quy trình cơng nghệ chuẩn có khả lưu trữ lượng thông tin lên tới 650MB, tương đương 300.000 trang văn khổ A4 - Khả truy cập cao NLTTS cịn có khả đa truy cập, cho phép người dùng tin (NDT) tra tìm, khai thác thơng tin theo nhiều phương thức khác NDT không truy cập đến NLTTS từ yếu tố siêu liệu mà hỗ trợ người sử dụng khả tìm kiếm đến tồn văn tài liệu Đây ưu điểm vượt trội khả truy cập mà tài liệu truyền thống - Khả lưu trữ thơng tin nhiều dạng NLTTS có đa dạng hình thức loại tài liệu số như: văn bản, âm thanh, hình ảnh, biểu đồ, Đây ưu điểm tài liệu số so với tài liệu truyền thống Điều làm cho thông tin số trở nên đa dạng hơn, hấp dẫn hơn, dễ hiểu dễ truyền đạt hơn, … - Khả chia sẻ thông tin dễ dàng NLTTS cịn cho phép NDT có khả truy cập từ xa không bị phụ thuộc nhiều vào không gian, thời gian Trong môi trường thông tin điện tử, nguyên tắc, NDT tiếp cận tới nguồn tin từ lúc, nơi giới thơng qua mạng máy tính NDT ngồi nhà, phịng làm việc thay phải đến thư viện đọc sách, tạp chí hay truy cập vào CSDL thư viện, quan thông tin lớn khắp giới Trong việc chia sẻ thông tin, NLTTS cho phép nhiều người sử dụng tài liệu – thông tin thời điểm Điều giúp cho quan TT – TV có liệu số không đạt yêu cầu, cán trả lại yêu cầu nộp lại sau sửa chữa Nếu tài liệu số đạt yêu cầu, cán thu nhận tiến hành quản trị chúng thư viện số + Vấn đề tổ chức tài liệu số: Việc tổ chức tài liệu số nguồn bổ sung cần phải lưu ý, ảnh hưởng đến trình xử lý tài liệu số tập trung nguồn Các đơn vị nhận nộp lưu cần tổ chức chúng theo quy định chung, phân loại số thành ngành, ngành tiếp tục tổ chức theo thời gian Tránh tình trạng nguồn bổ sung lại có cách thức tổ chức số khác + Vấn đề phân phối tài liệu số: Hiện nay, NLTTS giảng, tạp chí; khố luận tốt nghiệp luận văn thạc sỹ chưa có quy định rõ ràng cách thức khai thác Nhà trường cần nhanh chóng xây dựng sách khai thác tài liệu số cụ thể , nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phục vụ nhu cầu tin NDT Bên cạnh đó, thư viện số trường ĐH VHHN sử dụng Dspace, cho phép NDT khai thác NLTTS đâu, nơi Thư viện số tạo môi trường thân thiện việc tổ chức, khai thác tài liệu số Vì thế, để thuận tiện cho trình tổ chức, phân phối tài liệu số, NLTTS nhà trường giai đoạn nên quản lý tập trung Khoa Thư viện – Thông tin – nơi xây dựng phát triển Thư viện số Ở giai đoạn thư viện số vào hoạt động ổn định chuyển giao để Trung tâm thông tin Thư viện trường quản lý Như việc quản lý, tổ chức cung cấp thông tin cho bạn đọc thuận tiện 3.2 Tăng cường bổ sung nguồn lực thơng tin số * Số hóa Số hoá phương pháp tăng cường bổ sung nguồn tài liệu số Ý nghĩa số hoá giảm tiếp xúc trực tiếp người sử dụng với tài liệu gốc, tránh nguy hư hại tài liệu tạo “nguyên liệu” số để quản trị, cung cấp tài liệu thông qua mạng Trước tiến hành số hoá, vấn đề xác định tài liệu để số hố cơng việc cần phải quan tâm Dựa vào ưu điểm tài liệu số: có khả lưu trữ lâu dài thơng tin tài liệu gốc, việc số hoá nhà trường cần hướng tới tài liệu quý hiếm, Các tài liệu sau số hố lưu trữ phân phối phục vụ NDT theo quy định Bên cạnh đó, NLTTS có khả phân phối thông tin đâu, thời điểm nào; hỗ trợ NDT khai thác thơng tin hiệu Vì thế, ngồi việc số hố 34 tài liệu quý hiếm, nhà trường cần có kế hoạch số hoá tài liệu nhiều người sử dụng Đối với đặc điểm nhu cầu tin NDT trường ĐH VHHN, việc số hoá hướng đến tài liệu thường xun sử dụng là: giáo trình, sách tham khảo với nhiều dạng khác (hình ảnh, âm thanh, ghi âm, video, dồ hoạ,…), nhằm phục vụ tốt nhu cầu tin họ Ưu điểm phương án chủ động số hố tính chủ động việc số hố tài liệu tiếp tục số hoá tài liệu bổ sung dạng ấn phẩm khác tương lai Phương án đòi hỏi nhà trường phải có điều kiện sở vật chất, nguồn nhân lực thực tất công đoạn số hoá tài liệu lựa chọn Để làm điều này, nhà trường cần hoàn thiện hệ thống trang thiết bị có sách mua sắm phần mềm ứng dụng Với cơng tác số hố tài liệu, nhà trường cần triển khai công việc cụ thể sau: + Tổ chức nhân chuyên trách công việc số hố tài liệu Nhân viên thực cơng việc địi hỏi phải có kỹ cơng nghệ thông tin, sử dụng thành thạo thiết bị phần mềm chuyển đổi am hiểu hệ thống NLTTS + Có sách đầu tư trang thiết bị số hố: Nhà trường xem xét khả tài để đầu tư kinh phí mua thiết bị số hoá sau: Máy scaner loại thiết bị có khả chụp sách, báo, tạp chí in loại tài liệu dạng tín hiệu tương tự khác để chuyển thành tài liệu số xử lý hệ thống máy vi tính Với loại máy scan loại nhỏ A4 – HP Scanjet 3770, A3 – Scaner Microtek dùng ứng dụng văn phịng đáp ứng phần cơng việc Hình ảnh 3.1: Máy scan A4 – HP Scanjet 3770 A3 Scaner Microtek Ngày nay, thị trường có nhiều hệ máy scaner có tính vượt trội, phương tiện số hố chun dụng Một số loại tích hợp công nghệ lật giở trang tự động – APT (Automatic page tunner) hãng Kirtas APT – 1200 APT – 2400 35 Hình ảnh 3.2: Máy Kirtas APT – 1200 APT - 2400 Kirtas APT – 1200 Kirtas APT – 2400 * Bổ sung tài liệu số từ nhà xuất Bên cạnh phương án chủ động số hoá, việc bổ sung tài liệu số cịn tiến hành cách thoả thuận với nhà sản xuất, cung cấp CSDL tài liệu số Đây phương án sử dụng dịch vụ: nhà sản xuất thực cơng đoạn số hố với tài liệu lựa chọn cung cấp biểu ghi tài liệu số cho nhà trường Với phương án này, nhà trường khơng nguồn kinh phí đầu tư cho trang thiết bị giảm bớt số phần mềm hỗ trợ số hoá Tuy nhiên, tri phí đầu tư ban đầu lại lớn.Về chất lượng, phương án có yếu tố chuyên nghiệp Vấn đề bố sung tài liệu số từ nhà xuất việc tăng cường CSDL Nhà trường cần bổ sung tài liệu số nước nước ngoài, có nội dung ngành Văn hố – Nghệ thuật Việc bổ sung tài liệu số từ nhà xuất có ý nghĩa quan trọng Nó giúp cho NLTTS trở nên phong phú, đa dạng hơn; gia tăng số lượng nâng cao chất lượng nội dung tài liệu số quản trị Từ đó, NLTTS mang lại lợi ích to lớn cho NDT, giúp họ có nhìn rộng sử dụng tài liệu số khơng nước mà cịn nước ngồi Và giá trị thơng tin gia tăng đáng kể 3.3 Nâng cao lực tổ chức nguồn lực thông tin số * Đào tạo biên mục tài liệu số Trong hoạt động TT –TV, cán thư viện chủ thể, cầu nối trung gian tích cực người sử dụng nguồn lực thông tin Vì thế, việc đào tạo biên mục tài liệu số cho 36 cán thư viện sinh viên ngành TT – TV việc làm vô cần thiết Để nâng cao lực tổ chức nguồn lực thơng tin số, trường ĐH VHHN cần có kế hoạch đào tạo kiến thức biên mục tài liệu số cho cán biên mục Đồng thời, đào tạo nâng cao kỹ tin học trình độ ngoại ngữ cho họ - Kiến thức biên mục tài liệu số Để nâng cao chất lượng công tác biên mục tài liệu số, công tác đào tạo cần tập trung vào số điểm sau: - Công tác đào tạo bồi dưỡng cán biên mục phải hoạch định kế hoạch chiến lược phát triển thư viện số tiến hành thường xuyên, định kỳ Chương trình đào tạo: Cần có chương trình đào tạo khác cho loại đối tượng Đối với cán biên mục, cần có chương trình đào tạo nâng cao, nghiên cứu sâu chuẩn biên mục, phần mềm áp dụng nhằm nâng cao kiến thức chuyên môn Đối với cán không tham gia trực tiếp biên mục tài liệu số, cần có chương trình đào tạo mang tính tổng quan, sâu vào việc áp dụng phần mềm việc tổ chức khai thác sản phẩm dịch vụ dịch vụ phục vụ NDT - Các hình thức đào tạo: Tùy theo đối tượng, thư viện cần có hình thức đào tạo cho phù hợp thực phát huy hiệu chất lượng Đối với cán biên mục, để nâng cao trình độ, kinh nghiệm biên mục tài liệu số áp dụng nhiều biện pháp như: - Mời chuyên gia tổ chức đào tạo nước - Thực đề tài nghiên cứu khoa học - Tổ chức hội thảo nghiên cứu chuyên đề Đối với cán không tham gia trực tiếp: Tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn, cán thư viện trực tiếp giảng dạy, cung cấp kiến thức hoạt động biên mục tài liệu số 37 - Đào tạo kiến thức cơng nghệ thơng tin nâng cao trình độ ngoại ngữ Cán biên mục tài liệu số thường xuyên làm việc môi trường tin học, ngoại ngữ Chính vậy, việc đào tạo kiến thức cơng nghệ thơng tin nâng cao trình độ ngoại ngữ cho cán biên mục công việc thiếu Ngoài kiến thức kỹ tin học, sử dụng máy tính để làm cơng việc văn phịng, cán biên mục cần phải đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ công nghệ thông tin, kỹ sử dụng thành thạo phần mềm thư viện số nhằm tạo sản phẩm thơng tin có giá trị Có hiểu biết cần thiết nguồn tài liệu số, nắm kỹ thuật số hóa tài liệu, xử lý thơng tin dạng âm hình ảnh, thông tin đa phương tiện Trong bối cảnh bùng nổ công nghệ thông tin truyền thông, người cán biên mục phải có kiến thức mạng thơng tin máy tính, biết quản lý khai thác mạng cục bộ, biết sử dụng dịch vụ tìm tin trực tuyến, dịch vụ thơng tin chủ yếu Internet thư điện tử, truyền tệp, World Wide Web Sử dụng phần mềm chuyển đổi siêu liệu định dạng chuẩn mà thư viện sử dụng Trong mơi trường giao lưu thơng tin tồn cầu nay, để làm tốt cơng việc mình, người cán biên mục phải thực hành tốt ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh Trau dồi kiến thức ngoại ngữ giúp cán biên mục có nhiều thuận tiện giao tiếp, lựa chọn, tìm kiếm xử lý tài liệu, đem lại hiệu cao cho công tác biên mục tài liệu, đặc biệt tài liệu số Kiến thức công nghệ thông tin khả ngoại ngữ giúp cho họ thao tác nhanh với máy tính, xử lý tốt với cố xảy trình biên mục Như vậy, việc đào tạo công tác biên mục tài liệu số giải pháp cần thiết để nâng cao lực tổ chức NLTTS * Đẩy mạnh xây dựng CSDL Nguồn lực thơng tin nói chung NLTTS nói riêng yếu tố quan trọng hoạt động TT-TV, nguồn nguyên liệu để bào chế sản phẩm dịch vụ thông tin khoa học Chính vậy, việc xây dựng CSDL NLTTS trường ĐH VHHN nhiệm vụ trọng tâm Xây dựng NLTTS thực chất trình tạo dựng hoàn thiện sưu tập số cho quan TT -TV Hiện tại, NLTTS trường ĐH có 2238 số luận văn thạc 38 sỹ có 936 số, khố luận tốt nghiệp có 1041 số, tạp chí có 228 số, giảng có 33 số Trong đó, nguồn lực thơng tin nhà trường là: 101998 tài liệu Vì thế, NLTTS có tỷ lệ khiêm tốn ( ~2.2%) Có thể thấy, phạm vi bao quát NLTTS ít, chưa thể đáp ứng nhu cầu đối tượng NDT nhà trường Trong thời gian tới, nhà trường cần triển khai xây dựng CSDL cho 1244 số cịn lại (đã có 994 tài liệu số quản trị thư viện số) Đồng thời, sau bổ sung NLTTS việc số hoá tài liệu bổ sung tài liệu số từ nhà xuất bản, nhà trường cần tiến hành phát triển NLTTS thư viện số việc xây dựng hoàn thành sưu tập Việc đẩy mạnh xây dựng CSDL NLTTS không dừng lại số lượng mà đề cập đến chất lượng biểu ghi biên mục tài liệu số Biểu ghi biên mục đóng vai trò quan trọng việc đánh giá chất lượng quan thơng tin Do đó, biểu ghi biên mục tài liệu số cần kiểm tra tỉ mỉ trước công bố phục vụ NDT Hy vọng rằng, thời gian tới quan tâm lãnh đạo nhà trường, công tác đẩy mạnh xây dựng CSDL NLTTS trường ĐH VHHN có bước tiến mạnh mẽ, góp phần thúc đẩy hoạt động giáo dục đào tạo Nhà trường 3.4 Mở rộng hợp tác trao đổi, chia sẻ nguồn lực thông tin số Xây dựng NLTTS việc làm cần thiết song tốn Để tránh lãng phí trùng lặp, giảm thiểu chi phí cho tạo lập sưu tập số mức thấp cần hình thành tổ hợp chia sẻ NLTTS có hoạt động phối hợp Chia sẻ NLTTS hợp tác, hỗ trợ lẫn quan TT-TV để đáp ứng kịp thời cho nhu cầu tài liệu số NDT quan Trường ĐH VHHN tương lai cần hướng tới việc chia sẻ NLTTS với quan thông tin khác nước quốc tế * Trong nước NLTTS nước kho tài nguyên khổng lồ NLTTS có nội dung tài liệu số thuộc lĩnh vực Văn hố chiếm tỉ lệ khơng nhỏ Do đó, việc liên kết, trao đổi, chia sẻ NLTTS với quan thông tin ngành nước việc làm có nhiều ý nghĩa trường ĐH VHHN nói riêng với quan thơng tin nói chung Hiện tại, cổng thơng tin thư viện số trường ĐH VHHN liên kết với hệ thống 39 NLTTS nước trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Khoa học tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh Đại học Dân lập Hải Phòng Tuy nhiên, đưa vào hoạt động thư viện số trường ĐH VHHN chưa tiến hành trao đổi NLTTS với hệ thống thông tin Trong thời gian tới, nhà trường cần đẩy mạnh việc trao đổi, chia sẻ NLTTS với quan Bên cạnh đó, mối liên kết với hệ thống thông tin khác cần thiết lập Đặc biệt vấn đề hợp tác với thư viện quan thơng tin có diện đề tài bao quát lĩnh vực Văn hoá – Nghệ thuật Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc làm giàu NLTTS cho nhà trường tăng cường khả phục vụ nhu cầu tin ngày phong phú NDT * Quốc tế Ngày nay, xu hướng hội nhập quốc tế tác động tất lĩnh vực đời sống xã hội Hoạt động chia sẻ NLTTS khơng nằm ngồi tác động mạnh mẽ Việc chia sẻ thông tin quốc gia, châu lục giới cách thức thu hẹp khoảng cách phát triển quốc gia Vì thế, trao đổi NLTTS phạm vi quốc tế có vai trị quan trọng Nghiên cứu thực trạng NLTTS trường ĐH VHHN giai đoạn nhiều hạn chế Ngoài việc hợp tác với đơn vị nước, trường ĐH VHHN cần tăng cường mở rộng mối liên hệ với hệ thống thông tin quốc tế nhằm phát triển NLTTS Hiện nay, cổng thơng tin thư viện số trường ĐH VHHN liên kết với quan thông tin lớn: Massachusetts Institute of Technology, Chulalongkorn University, George Mason University Tuy nhiên, đưa vào hoạt động thư viện số trường ĐH VHHN chưa tiến hành hoạt động trao đổi NLTTS với hệ thống thông tin Hy vọng rằng, thời gian tới việc trao đổi, chia sẻ NLTTS Nhà trường quan diễn linh hoạt, hiệu Đồng thời, cổng thông tin thư viện số cần có kế hoạch mở rộng mối liện hệ với quan thông tin quốc tế khác, nhằm làm phong phú thêm NLTTS, tăng cường hoạt động giao lưu thơng tin tồn cầu 40 3.5 Nâng cao hiệu khai thác nguồn lực thông tin số * Đào tạo người dùng tin NDT yếu tố quan trọng cấu thành nên hoạt động thông tin Trong trường đại học, hoạt động giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học đòi hỏi phải sử dụng lượng thông tin khổng lồ NLTTS sử dụng cách có hiệu NDT am hiểu vể tổ chức thư viện phương pháp định vị thông tin Hơn nữa, việc đổi hoạt động TT-TV theo xu hướng đại hóa, việc xây dựng NLTTS có tác động mạnh mẽ tới NDT, làm thay đổi thói quen, tập qn thơng tin họ, giúp cho họ chủ động tiếp cận nguồn thông tin phong phú đa dạng Do đó, việc cung cấp kiến thức kỹ cần thiết tiếp cận sử dụng NLTTS cho đối tượng NDT nhiệm vụ thiếu NDT trường ĐH VHHN động, sáng tạo chưa hẳn thành thạo sử dụng thư viện số với phương thức phục vụ mới, trang thiết bị mới, phần mềm chuyên dụng với tính đại Qua khảo sát thực tế cho thấy, NDT trường ĐH VHHN hướng dẫn khai thác – sử dụng tài liệu theo cách thức truyền thống, việc đào tạo kiến thức cách thức sử dụng thư viện số có thành phần mơn học sinh viên ngành Thư viện – Thông tin Đa phần đối tượng khác khơng có hiểu biết thư viện số, họ sử dụng tài liệu số mạng hàng ngày Chính lẽ đó, việc đào tạo NDT trở thành NDT "thông thái" vô cần thiết Đặc biệt, việc truy cập tài liệu số ngày gia tăng, qua mạng Internet, Website CSDL máy tính,… việc hướng dẫn sử dụng thư viện số lại cần thiết Đối tượng NDT trường ĐH VHHN bao gồm cán bộ, giảng viên sinh viên Một số đối tượng NDT có khả định hình kỹ thơng tin (tìm kiếm sử dụng thơng tin) rõ nét Nhưng việc bổ túc kỹ khai thác thông tin môi trường số biến động chắn điều cần thiết Có thể nói, kỹ khai thác thông tin cần trang bị cho đối tượng NDT Nó xem chìa khóa để bước vào giới thơng tin rộng lớn Nhà trường cần xây dựng kế hoạch mở lớp bồi dưỡng cho đối tượng NDT nội dung khai thác mạng, sử dụng thư viện số, khai thác NLTTS, 41 Năng lực thông tin lĩnh vực nhiều chuyên gia TT-TV quan tâm, chí trở thành xu hướng phát triển tích cực ngành TT-TV Việc triển khai công tác đào tạo NDT không động lực thúc đẩy NLTTS phát triển mà giúp NDT tiếp cận với kho tàng tri thức đầy đủ có cách thức khai thác nhanh chóng, thuận tiện * Mở rộng sách khai thác nguồn lực thơng tin số Hiện nay, trường ĐH VHHN cho phép NDT sử dụng giấy tài liệu có hàm lượng khoa học cao luận văn thạc sỹ, khố luận tốt nghiệp,… phịng đọc tầng Trung tâm TT –TV trường; mà chưa cho phép khai thác số tài liệu Thực tế thời điểm này, không đến thư viện trường, NDT không khai thác tài liệu kể trên.Đây vấn đề cần lưu ý xây dựng sách khai thác NLTTS Mặt khác, thông qua khảo sát nhu cầu tin NDT trường ĐH VHHN có đến 61.2% NDT có đặc điểm thích sử dụng máy tính kết nối tới CSDL mà khơng cần đến thư viện Do đó, để thoả mãn tốt nhu cầu tin đối tượng NDT, vấn đề mở rộng sách khai thác tài liệu số cần lãnh đạo nhà trường quan tâm mức Tiểu kết: Qua nghiên cứu thực trạng nguồn lực thông tin số địa điểm thực tế, chương đề tài đưa số giải pháp phát triển nâng cao hiệu khai thác nguồn lực thơng tin số Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Trên sở nghiên cứu tài liệu khảo sát thực tiễn, đề tài kết thúc số vấn đề lý thuyết, kinh nghiệm hạn chế nguồn lực thông tin số Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Hy vọng với xu phát triển chung công nghệ thông tin giới khu vực, vấn đề đặt đề tài có đóng góp định cho việc khai thác sử dụng nguồn lực thông tin số Trường Đại học nói chung Trường Đại học Văn hóa Hà Nội nói riêng 42 KẾT LUẬN Phát triển nâng cao hiệu khai thác NLTTS nhiệm vụ quan trọng trường ĐH VHHN, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu tin đối tượng NDT Đồng thời, hướng tới xây dựng thư viện số tương lai Qua q trình nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng NLTTS trường ĐH VHHHN Tác giả điểm mạnh, điểm yếu đề xuất giải pháp khả thi nhằm phát triển NLTTS Trong thời gian tới, cổng thông tin thư viện số cần tăng cường bổ sung tài liệu số; nâng cao lực tổ chức; đồng thời tiến hành trao đổi, chia sẻ NLTTS; đào tạo người dùng nhằm phát huy cao giá trị NLTTS Để đạt hiệu cao công tác phát triển khai thác NLTTS cần thực đầy đủ có phối hợp giải pháp cách linh hoạt Khi giải pháp thực hiện, NLTTS khắc phục hạn chế tồn Từ đó, cổng thông tin thư viện số trường ĐH VHHN trở thành kênh thông tin đầy đủ, tin cậy thân thiện với người sử dụng; điểm đến tất quan tâm đến lĩnh vực Văn hố – thơng tin khắp đất nước vươn rộng toàn giới Với cứ, lập luận khoa học thực tiễn trình bày, tác giả tin tưởng rằng, giải pháp nêu ý kiến tham khảo hữu ích cho công tác phát triển nâng cao hiệu khai thác NLTTS trường ĐH VHHN Đây đồng thời lưu ý quan trọng cho quan có kế hoạch phát triển NLTTS 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Quang Vinh, (2001), Thư viện số khái niệm thách thức, Thông báo Khoa học trường Đại học Văn hoá Hà Nội, số 6, tr 95-102 Đỗ Quang Vinh, (2001), Thư viện số ngữ cảnh văn hố xã hội, Thơng báo Khoa học trường Đại học Văn hoá Hà Nội, số 5, tr 82-88 Đoàn Phan Tân, (2011), Thư viện điện tử thư viện kỷ XXI, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật số 3/2007 Hồng Đức Liên, Nguyễn Hữu Ty, (2007) “Giải pháp xây dựng nguồn học liệu số phục vụ đào tạo, nghiên cứu trường Đại học Hồng Sơn Cơng (2008), “Phát triển quản lý nguồn lực thông tin số trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Kiến trúc Hà Nội” Hoàng Thuý Liễu, (5/2012), Bản tin Thư viện – Cơng nghệ thơng tin Hồng Vũ, (2011), “ Phát triển nguồn tài liệu số Thư viện trường Đại học Ngoại thương Hà Nội” Lê Anh Tiến (2010), Luận văn: “Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin điện tử Học viện Hậu Cần” Lê Đức Thắng (2010), Luận văn: “Phát triển nguồn tài liệu số hố tồn văn Thư viện Quốc gia Việt Nam” 10.Lê Huyền Trang, (2012) Khoá luận“Nhu cầu sử dụng tài liệu chuyên ngành sinh viên Khoa Thư viện – Thông tin trường Đại học Văn hoá Hà Nội” 11.Lê Thị Vân Nga, (2009), Luận văn “Phát triển nguồn tài liệu số hố tồn văn Thư viện trường Đại học Hà Nội” 12 Luật Lưu trữ Quốc gia Mỹ 13.Luật Lưu trữ Việt Nam; Mục 1, Điều 13 “Quản lý tài liệu lưu trữ điện tử” 14.Nghị định số 64/2007/NĐ-CP 15.Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin: Từ lý luận tới thực tiễn, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 16.Nguyễn Mai Chi (2011), “Hồn thiên công tác tổ chức quản lý nguồn tài liệu nội sinh đáp ứng phương thức đào tạo theo tín Trường Đại học Bách khoa Hà Nội” tr.33-46 17.Nguyễn Thị Quê , (2012), “Nhu cầu kỹ khai thác thông tin mạng 44 Internet sinh viên trường Đại học Văn hoá Hà Nội” 18.Nguyễn Tiến Đức (2005) “Xây dựng thư viện điện tử vấn đề số hố tài liệu Việt Nam”, Tạp chí Thông tin Tư liệu, số 19.Nguyễn Vũ Phương Anh, (2012), “Khai thác nguồn tài liệu nội sinh nhằm phục vụ việc học tập sinh viên trường Đại học Văn hoá Hà Nội” 20.Nguyễn Thị Minh Ngọc, “Phát triển tài liệu nội sinh trường Đại học Sư phạm Hà Nội” 21.Phạm Thị Thu (2011), “Tài liệu số Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Quốc gia Việt Nam” 22.Tạ Bá Hưng (2000) “Phát triển nội dung số Việt Nam: Những nguyên tắc đạo”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, số 1, tr – 23.Tiêu chuẩn GOST R 51141-98 Nga 24.Vũ Dương Thuý Ngà, Khoa Thư viện – Thông tin trường Đại học Văn hoá Hà Nội nửa kỷ xây dựng phát triển 25.Vũ Văn Thường (2009), “Nghiên cứu khai thác phát triển nguồn học liệu số trường Đại học Sư phạm Hà Nội trọng giai đoạn đổi giáo dục” 26.Về công tác thư viện: Các văn pháp quy hành thư viện,(2008) Vụ Thư viện, Hà Nội 45 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN Hiện thực đề tài nghiên cứu nhu cầu sử dụng tài liệu số bạn đọc trường Đại học Văn hóa Hà Nội, tơi tiến hành khảo sát điều tra Tôi mong nhận hợp tác Quý vị Những ý kiến Quý vị quý báu giúp tơi hồn thành đề tài đề xuất giải pháp hữu ích để phát triển hệ thống thư viện số trường Đại học Văn hóa Hà Nội Quý vị cung cấp thông tin cách đánh dấu “×” vào □ phù hợp điền thơng tin vào khoảng trống Câu 1: Quý vị là? Cán Giảng Sinh viên viên Câu 2: Thời gian tự ( rảnh) Quý vị thường làm gì? □ Đi chơi bạn bè □ Sử dụng máy tính, kết nối mạng □ Lên thư viện □ Làm việc khác Câu 3: Quý vị thường sử dụng tài liệu viết ngôn ngữ ? □ Tiếng Việt □ Tiếng Anh □Ngôn ngữ khác Câu 4: Quý vị thường sử dụng tài liệu thuộc lĩnh vực ? □ Khoa học tự□ Khoa học xã hội□ Lĩnh vực khác Câu 5: Để có tài liệu đọc Quý vị thường tìm nguồn nào? □ Mượn thư viện trường.□ Mượn bạn bè □ Tìm kiếm mạng intenet□ Cách khác Câu 6: Quý vị thường xuyên sử dụng thư viện với mục đích gì? □ Học tập.□ Giải trí □ Gặp gỡ, giao lưu bạn bè.□ Làm việc khác Câu 7: Quý vị thường sử dụng loại hình tài liệu nào? □ Sách giáo trình.□ Tài liệu tham khảo □ Báo, tạp chí□Tài liệu khác Câu 8: Nhận xét Quý vị tài liệu thư viện trường □ Q ít.□ Bình thường□ Đầy đủ Câu Những khó khăn Quý vị gặp sử dụng thư viện? + Phải đến thư viện mượn tài liệu + Nhân viên thư viện không nhiệt tình giúp đỡ + Tra cứu tài liệu khó khăn + Nguyên nhân khác: ………….……………………………………… Câu 10 Ngoài thư viện trường, Q vị cịn khai thác thơng tin đâu? □ Thư viện khác.□ Internet □ Các quan.□ Không tìm nguồn khác Câu 11 Q vị có gặp khó khăn q trình đánh giá độ xác thơng tin bạn tìm hay khơng? □ Có □ Không Câu 13: Quý vị sử dụng tài liệu số thư viện trường? □ Đã sử dụng □ Chưa sử dụng Câu 14: Nếu chưa sử dụng tài liệu số thư viện trường xin cho biết lý □ Thư viện trường chưa có tài □ Tài liệu số khó sử liệu số dụng - Lý khác ………………………………………………………… Câu 15: Để có tài liệu đọc, Quý vị thích cách thức số cách sau: □ Đến thư viện mượn đọc chỗ □ Đến thư viện mượn đọc □ Không đến thư viện, dùng máy tính kết nối đến sở liệu thư viện Xin trân trọng cảm ơn! ... sâu nguồn lực thông tin số Trường Đại học Văn hóa Hà Nội trình bày phần sau 13 Chương THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI 2.1 Cơ cấu nguồn lực thông tin số Hiện tại, ... tin số nguồn lực thơng tin có tiềm 31 số hóa Trường Đại học Văn hóa Hà Nội chương II, đề tài đưa số kết luận sau: Thứ nhất, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội chưa có nguồn lực thơng tin số hồn chỉnh... Thơng tin trường Đại học Văn hố Hà Nội? ??, 2012 khoá luận tác giả Lê Huyền Trang, “Khai thác nguồn tài liệu nội sinh nhằm phục vụ việc học tập sinh viên trường Đại học Văn hoá Hà Nội? ??, 2012 khoá

Ngày đăng: 11/01/2018, 10:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan