So hoc 6 ca nam

66 399 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
So hoc 6 ca nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009 Ngày soạn Ngày dạy Tiết 1 Giới thiệu môn học âm nhạc ở trờng THCS Tập hát Quốc ca I. Mục tiêu: - có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc - Nắm vững và phân biệt đợc 3 phân môn - Ôn tập lại bài Quốc ca II. Chuẩn bị: - Đàn Oóc- gan. Bảng phụ chép bài hát. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Xen kẽ trong giờ. 3. Bài mới. Nội dung 1 : Giới thiệu môn học âm nhạc ở trờng THCS T/ gian Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Giới thiệu môn học âm nhạc ở trờng THCS 1. KháI niệm về âm nhạc: Âm nhạc là một ngôn ngữ vợt trội trên mọi thứ ngôn ngữ có khả năng truyền thông và lay động tận đến những tâm tình sâu kín nhất của con tim 2. Giới thiệu về chơng trình: Gồm 3 nội dung Học hát: có 8 bài hát chính thức Nhạc lí và tập đọc nhạc: có 10 bài TĐN Âm nhạc thờng thức: có 7 bài. Âm nhạc thờng thức có nghĩa là những kiến thức âm nhạc phổ thông. ở tiết 7, trong bài âm nhạc thơng thức chúng ta sẽ đợc làm quen với nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôI của ông. Nghe bài hát Làng tôitừ HS ghi bài HS nhắc lại 3 phân môn đợc học ở trờng phổ thông. Giáo viên : V th Th M L Trờng THCS Nhân Bình Lý Nhân Hà Nam 6 Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009 băng đĩa. Nội dung 2: Tập hát Quốc ca Đây là bài hát quen thuộc với toàn thể ngời dân Việt Nam, các em đã đợc nghe bài hát này từ lớp 1 và chính thức đợc học ở lớp 3. Tuy nhiên, không phảI tất cả các em đều hát đúng. Hôm nay một lần nữa, chúng ta ôn lại bài này, để hát chính xác và hay hơn. Nghe băng nhạc bài Quốc ca Việt Nam Lu ý câu hát: Đờng vinh quan xay xác quân thù, ở đây chữ Thù các em thờng hát thấp xuống, sai về cao độ, cần phảI sửa cho đúng. Hát đày đủ cả bài gồm 2 lần. GV lu ý: HS chỉ hát nốt cao nhất là Si nhng trong bài có nốt MI. Vậy phảI dịch giọng xuống =-5 để phù hợp với cũ giọng của HS.(giọng Rê trởng) HS ghi bài HS nghe HS tập và sửa sai cho đúng HS trìng bày 4 Củng cố:(5 phút) 5. Dặn dò : Về nhà ôn lại cho kĩ phần ND 1và 2. IV Rút kinh nghiệm: . Kí duyệt. . Ngày tháng năm . . Tuần 2 Ngày soạn Ngày tháng năm 2008 Ngày dạy Ngày tháng năm 2008 Tiết 2 Giáo viên : V th Th M L Trờng THCS Nhân Bình Lý Nhân Hà Nam 7 Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009 Học hát: Tiếng chuông và ngọn cờ Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta I. Mục tiêu Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca Học sinh biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. Có thêm hiểu biết về thế giới âm nhạc qua bài đọc thêm II. Giáo viên chuẩn bị Nhạc cụ quen dùng. Đàn và hát thuần thục bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. Hát đúng giai điệu và lời ca, một đoạn trong bài Chiếc đèn ông sao, Cánh én tuổi thơ để giới thiệu về nhạc sĩ Phạm Tuyên. III. Tiến trình dạy học HĐ của GV Nội dung HĐ của HS Nội dung 1 Tiếng chuông và ngọn cờ 1. Giới thiệu về bài hát và tác giả Hát một đoạn trong bài Chiếc đèn ông sao, Cánh én tuổi thơ để giới thiệu về những bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên 2. Nghe băng mẫu hoặc GV tự trịnh bày. 3. Chia đoạn chia câu: Cấu trúc của bài hátgồm 2 đoạn đơn, a và b, đoạn b đợc gọi là điệp khúc, vì đợc nhắc lại nhiều lần. Mỗi đoạn đều có 4 câu. 4.Luyện thanh: 1-2 phút. 5.Tập hát từng câu: Lời 1 Dịch giọng =-3 Mỗi câu hát 3- 4 lần, nối các câu thành đoạn, nối 2 đoạn thành bài. Một nửa lớp hát đoạn a, nửa lớp hát đoạn b. 6. Hát đầy đủ cả bài. Hát toàn bộ lời 1. Để HS tự hát lời 2 trên nền giai điệu của lời 1. 7. Trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh: Dịch giọng = - 3, tempo = 118. Đoạn a viết ở giọng Rê thứ, cần thể hiện tính chất êm dịu tha thiết. Đoạn b chuyển sang giọng Rê trởng, cần thể hiện tính chất tơi sáng, sôi nổi. Hát cả bài với lối hát lĩnh xớng. Tiến hành HS ghi HS đọc HS nghe HS nghe HS nghe và nhắc lại Luyện thanh HS hát từng câu HS thực hiện Giáo viên : V th Th M L Trờng THCS Nhân Bình Lý Nhân Hà Nam 8 Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009 nh sau: GV hát lời 1 đoạn a, cả lớp hát điệp khúc. Cử 1 HS hát lời 2 đoạn a, cả lớp hát điệp khúc. Nội dung 2 Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quang ta. Cho HS nghe một đoạn nhạc không lời khoảng từ 1-2 phút. HS đọc HS nghe 4 Củng cố:(5 phút) 5. Dặn dò : Về nhà ôn lại cho kĩ phần ND 1và 2. IV Rút kinh nghiệm: . Kí duyệt. . Ngày tháng năm 2008 . . Tuần 3 Ngày soạn Ngày tháng năm 2008 Ngày dạy Ngày tháng năm 2008 Tiết 3. Ôn bài hát " Tiếng chuông và ngọn cờ" Nhạc lý: Những thuộc tính âm thanh. Các kí hiệu âm nhạc. I. Mục tiêu: - Học tiếp lời 2 để hoàn chỉnh bài hát. Bớc đầu thể hiện đợc sác thái tình cảm của bài giữa 2 đoạn ở thể thứ và thể trởng. - Nắm vững và phân biệt đợc 4 thuộc tính của nhạc âm, một số kí hiệu âm nhạc để vận dụng vào ca hát và TĐN. - Tập kẻ khuông, vẽ khoá Son, viết các nốt nhạc. II. Chuẩn bị: - Đàn Oóc- gan. Bảng phụ chép bài hát. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Xen kẽ trong giờ. 3. Bài mới. Nội dung 1 Ôn bài hát " Tiếng chuông và ngọn cờ"( 15 phút) T/ gian Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò 1 phút. 1. Giới thiệu: GV đàn câu nhạc trong bài * Học sinh nghe và trả lời: Đây Giáo viên : V th Th M L Trờng THCS Nhân Bình Lý Nhân Hà Nam 9 Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009 2 phút. 7 phút. 5 phút. Tiếng chuông và ngọn cờ và hỏi đây là câu hát trong bài hát nào? Nhạc và lời của ai? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ học hoàn chỉnh bài hát này. 2. Luyện thanh: Đàn cho hs luyện thanh với 2 sắc thái: giọng thứ nhẹ nhàng, giọng trởng mạnh, gọn gàng. 3. Tập lời 2. - Ôn lời 1: Dạo nhạc cho cả lớp hát lại lời 1. GV nhận xét chất lợng mà lớp vừa hát. - Tập lời 2: GV hát mẫu và hỏi em có nhận xét gì về sự giống nhau và khác nhau giữa lời 1 và lời 2? - Giành thời gian cho hs tự tập lời 2. - Đàn cho hs hát lời 2 một lần. GV nhận xét sửa sai. 4.Củng cố toàn bài. Đàn cho hs hát cả bài. GV nghe, nhận xét sửa sai.( Có thể cho điểm những hs hát tốt). là bài hát:" Tiếng chuông và ngọn cờ" Nhạc và lời của Phạm Tuyên. * Luyện thanh theo đàn. *Tập lời 2. - Cả lớp hát lại lời 1. Nhận xét : Lời ca khác nhau nhng giai điệu giống nhau. - HS tự tập lời 2. - HS hát lời 2 một lần * Củng cố toàn bài.HS hát rheo đàn. Đồng ca L1. L2 hát theo nhóm, L3 hát nhân Nội dung 2: Những thuộc tính âm thanh.(10 phút). 2 Phút 8 Phút 1. Phân biệt tạp âm và nhạc âm. GV cầm thớc gõ lên bảng, để viên phấn rơi trên bàn và hỏi: Hai âm thanh trên có tiếng cao thấp không? KL: Trong đời sống tiếng kẹt cửa, tiếng gõ bàn, tiếng đá rơi . âm thanh phát ra không có độ cao thấp rõ rệt đó là tiếng động ( Tạp âm). GV dùng đàn bấm núm voke chọn giọng ghi ta, sáo đánh lên 1 câu nhạc và hỏi: Đây là tiếng ghi ta các em có thấy khác với tiếng gõ không? KL: Tiếng các nhạc cụ có độ cao thấp khác nhau rõ ràng gọi là âm nhạc 2. Bốn thuộc tính của âm thanh. a, Cao độ: GV hát 1 câu hát trong bài Tiếng chuông và ngọn cờ theo 2 cách C1 hát không có cao độ. C2 hát có cao độ rõ ràng và hỏi: Em có nhận xét gì giữa 2 cách hát trên? * Nghe và trả lời câu hỏi. Tiếng gõ bảng, tiếng phấn rơi có phát ra âm thanh nhng không có độ cao thấp. - HS nhắc lại KL. - Tiếng ghi ta, sáo có độ cao thấp rõ ràng. - HS nhắc lại KL. * HS nghe, nhận xét: - Câu hát có sự khác nhau về cao thấp. Giáo viên : V th Th M L Trờng THCS Nhân Bình Lý Nhân Hà Nam 10 Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009 KL: Vì vậy âm nhạc có thuộc tính thứ nhất là cao độ. b, Trờng độ: ( Tơng tự nh phần cao độ GV hát theo hai cách có trờng độ và không có tr- ờng độ ) KL: Vậy âm nhạc có thuộc tính thứ hai là trờng độ. c, Cờng độ: GV hát câu hát trong bài Quốc ca với 2 trờng hợp là to khoẻ và nhẹ dịu dàng. Các em nghe trờng hợp nào hợp lí ? Tại sao? KL: Âm thanh phát ra mạnh, nhẹ khác nhau là thuộc tính thứ 3 Cờng độ. d, Âm sắc: Đánh trên đàn Oóc chọn giọng ghi ta và sáo cho hs nghe và hỏi các em có nhận xét gì về tiếng 2 loại nhạc cụ này? KL: Âm thanh các nhạc cụ khác nhau do Âm sắc của chúng đó là thuộc tính thứ 4 của nhạc âm . KL chung về 4 thuộc tính âm thanh: - Cao độ là độ cao thấp của âm thanh. - Trờng độ là độ ngân dài ngắn của âm - HS nhắc lại KL. - Tuy có độ cao thấp nhng cứ đều đều nh đọc bài hát. - HS nhắc lại KL. - Trờng hợp hát L1 là hợp lí vì lời hát có tính chất kêu gọi phải hát to khoẻ. - HS nhắc lại KL - Hai tiếng nhạc cụ khác nhau có thể phân biệt đợc. - HS nhắc lại KL. - HS nhắc lại KL và ghi vào vở. Giáo viên : V th Th M L Trờng THCS Nhân Bình Lý Nhân Hà Nam 11 Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009 thanh. - Cờng độ là độ phát ra mạnh hay nhẹ. - Âm sắc là mầu sắc riêng của âm thanh. Nội dung 3: Các kí hiệu âm nhạc.(15 phút) 3 Phút. 5 Phút 7 Phút 1. Kí hiệu ghi cao độ âm thanh. GV ghi 7 nốt nhạc lên bảng và xớng âm vài bài hát quen thuộc. Qua nghe một số bài x- ớng âm trên em thấy có gì đặc biệt? KL: Từ những bài hát ngắn, bản nhạc ngắn đến những tác phẩm đồ sộ cũng chỉ hình thành từ 7 nốt nhạc cơ bản đó là: Đồ- rê- mi- pha- son - la- xi. 2. Khuông nhạc: GV kẻ 2 khuông nhạc để so sánh và nhận biết (a) và(b) Số lợng dòng kẻ ở 2 khuông này thế nào? có bao nhiêu dòng kẻ? KL: Khuông nhạc là 5 dòng kẻ song song cách đều nhau. - Các dòng kẻ đợc đánh số từ 1-5 kể từ dới lên, giữa 2 dòng kẻ có 4 khe. Khuông nhạc còn đợc mở rộng bởi các dòng kẻ phụ trên và dới. 3. Khoá nhạc- khoá son. - Khoá nhạc là kí hiệu âm nhạc đợc đặt ở đầu các khuông nhạc.Có 3 loại khoá nhạc là: Khoá đô, khoá pha, khoá son nhng hay dùng là khoá son( Phù hợp với giọng con ngời) - Khoá son có nét bắt đầu từ dòng kẻ thứ 2 ( gv vừa vẽ vừa nói cách vẽ) Nốt nhạc nằm trên dòng 2 này có tên là nốt son. Từ nốt son này mà định ra vị trí cao độ các nốt khác. GV ghi lên bảng. Chú ý : Các nốt nhạc đều có hình bầu dục nghiêng. * HS nghe và trả lời câu hỏi: Qua nghe một số bài xớng âm trên em thấy chỉ có tên của 7 nốt nhạc trên bảng. HS ghi tên 7 nốt nhạc vào vở. *Quan sát và nhận xét: - So sánh (a) và(b) đều có 5 dòng kẻ. - ở (a) thì dòng kẻ cách đều nhau còn ở (b) thì không đều. * HS nhắc lại KL và tập kẻ vào vở. * Khoá nhạc- khoá son. - HS tập viết vào vở khoá son và vị trí 7 nốt nhạc trên khuông. 4 Củng cố:(5 phút) - Ra câu hỏi cho hs trả lời: +) Phân biệt giữa tạp âm và nhạc âm bởi điều gì? +) Nhạc âm có những thuộc tính nào ? Giải thích? Giáo viên : V th Th M L Trờng THCS Nhân Bình Lý Nhân Hà Nam 12 Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009 +) Thế nào là khuông nhạc? Nên bảng kẻ khuông nhạc và viết khoá son, viết vị trí 7 nốt nhạc. 5. Dặn dò : Về nhà ôn lại cho kĩ phần ND 1và 2. IV Rút kinh nghiệm: . Kí duyệt. . Ngày tháng năm 2008 . . Tuần 4. Ngày soạn Ngày tháng 9 năm 2008 Ngày dạy Ngày tháng 9 năm 2008. Bài 1 Tiết 4. Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trờng độ âm thanh. Tập đọc nhạc: Bài số 1" Vui hát dới trăng hè" I. Mục tiêu: - Làm quen và nhận biết các hình nốt nhạc thòng gặp ở bản nhạc, nắm đợc mối tơng quan độ ngân giữa các hình nốt nhạc. Đặc biệt là cách chép nốt nhạc cho đúng. - Nhận biết 2 loại dấu lặng đơn và đen nắm đợc độ nghỉ tơng ứng với các hình nốt nhạc. - Bớc đầu hình thành phơng pháp xớng âm một bài TĐN. Đọc chuẩn xác bài TĐN. II. Chuẩn bị: - Đàn Oóc- gan. Bảng phụ chép bảng tơng quan độ ngân các hình nốt nhạc và bài TĐN. - Que chỉ nốt. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra song song 2 hs: Em A Lên bảng kẻ khuông nhạc, viết khoá son ghi 7 nốt nhạc. Em B hát lời 1 bài Tiếng chuông và ngọn cờ. GV đánh giá kết quả cho điểm. 3. Bài mới. Nội dung 1 Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trờng độ âm thanh.(25 phút) T/ gian. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1. Giới thiệu: Tiết học hôm nay chúng ta học thêm về nhạc lí và TĐN bài TĐN số 1. 2. Các kí hiệu ghi trờng độ âm thanh. a) Hình nốt nhạc. Treo bảng phụ có câu đầu bài Tiến quân ca gv xớng âm và hỏi: Các nốt nhạc này ngoài độ cao thấp khác nhau các em còn thấy có gì * Học sinh nghe. * Các kí hiệu ghi trờng độ âm thanh. a) Hình nốt nhạc. Các nốt nhạc này ngoài độ cao thấp khác nhau các em Giáo viên : V th Th M L Trờng THCS Nhân Bình Lý Nhân Hà Nam 13 Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009 khác nhau ? vì sao? - KL: Đó là hình nốt nhạc khác nhau tạo nên độ ngân dài ngắn khác nhau. +) Hình nốt tròn có độ ngân dài nhất. +) Hình nốt trắng ngân bằng nửa nốt tròn. +) Hình nốt đen ngân bằng nửa nốt trắng +) Hình nốt móc đơn ngân bằng nửa nốt đen +) Hình nốt móc kép ngân bằng nửa nốt móc đơn. 3. Cách viết các hình nốt trên khuông. GV kẻ khuông nhạc và ghi hình nốt. - Các nốt nhạc đều là hình bầu dục nghiêng Trừ nốt tròn các nốt nhạc khác có phần cán nốt và phần móc của nốt. - ở VD (b) hai nốt xi cán nốt thế nào? Giải thích nhằm mục đích đẹp mắt. - ở VD (c) cán nốt thế nào? - ở VD (d) các nốt thấp hơn nốt xi cán nốt thế nào? - Các nốt móc đơn, móc kép ở (c)và (d) thì các móc viết thế nào? - GV nêu 1 vài trờng hợp cần tránh nh cán nốt không thẳng hay cán quá cao. 4. Dấu lặng: Bà ơi bà cháu yêu bà lắm Tóc bà trắng - GV hát câu hát, nghỉ đúng các dấu lặng đơn, lặng đen và hỏi các em có nhận xét gì khi cô hát tới các tiếng Bà, lắm, trắng, . - Những chỗ ngừng này ứng với các kí hiệu là những dâu lặng để nghỉ lại. - Dấu lăng đơn nghỉ tơng đơng - Dấu lăng đên nghỉ tơng đơng còn thấy có các hình nốt khác nhau. - HS ghi các loại hình nốt nhạc vào vở. *. Cách viết các hình nốt trên khuông. - Cán nốt xi vừa có thể quay lên vừa có thể quay xuống. - Các nốt cao hơn nốt xi cán nôt quay xuống. - Các nốt thấp hơn nốt xi cán nôt quay lên. - Các nốt móc đơn, móc kép các dấu móc đều quay bên phải của nốt. * Dấu lặng: Khi cô hát tới các tiếng Bà, lắm, trắng, . Cô đều nghỉ. - HS nghi lại các dấu lặng. Nội dung 2: Tập đọc nhạc bài số 1 " Vui hát dới trăng hè" 1. Treo bảng phụ có bài TĐN cho hs nhận xét:+) Bài TĐN này có những hình nốt nào? * Quan sát bảng phụ và nhận xét: Bài TĐN này có những hình nốt đen và kí hiệu dấu lặng đen. Giáo viên : V th Th M L Trờng THCS Nhân Bình Lý Nhân Hà Nam 14 Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009 +) Nói tên các nốt nhạc trên khuông? 2. GV đàn thang âm Đ-R-M-P-S-L cho cả lớp đọc. 3. Đọc mẫu :GV đàn giai điệu bài TĐN 1 lần và đọc 1 lần. 4. Đàn cho hs đọc. 5. Hát lời : Chia làm 2 câu đọc và vỗ tay tr- ớc hát lời ca sau. 6. Củng cố : GV nghe nhận xét sửa sai. - Lần 1 cả lớp đọc tên nốt - L2 nữ đọc L3 Nam đọc. * L1 cả lớp đọc đi lên và xuống. L2 Nữ đọc đi lên. L3 Nam đọc đi xuống. * Nghe đọc mẫu. * Nghe đàn đọc theo. Miệng đọc tay vỗ phách ( cả lớp đọc từ 2-3 lần). * Hát lời ca. Đọc và vỗ tay trớc. Đ Đ S S L L S cùng đùa vui ca hát dới trăng P P M M R R Đ Tiếng sáo vi vu trong đêm hè. * Ôn tập củng cố: Cả lớp đọc theo đàn 1 lần sau đó đọc theo nhóm, nhân. 4 Củng cố: - Nhận xét tiết học. Cho 1 hs đọc tốt đọc lại bài TĐN 5. Dặn dò : Về nhà đọc lại bài TĐN. Nắm chắc phần nhạc lí IV Rút kinh nghiệm: . Kí duyệt. . Ngày tháng năm 2008 . Tuần 5. Ngày soạn Ngày tháng năm 2008 Ngày dạy Ngày tháng năm 2008 Bài 2 tiết 5 Học hát : Vui bớc trên đờng xa. Theo điệu lí con sáo Gò Công- dân ca Nam bộ. I. Mục tiêu: - Hiểu biết khái quát về dân ca Nam Bộ trong đó có điệu lí là phổ biến. - Cảm nhận đợc tính chất và nét nhạc của dân ca Nam bộ. Giáo viên : V th Th M L Trờng THCS Nhân Bình Lý Nhân Hà Nam 15 [...]... hát này và Dân ca Nam bộ tập xớng âm bài số 2 theo nhịp 2/4 2 phút 2 Đàn cho hs luyện thanh (nh T5) * Luyện thanh theo đàn 2 phút 3 GV đàn cho hs cùng hát lại 1 lần * Hát đồng ca theo đàn 3 phút 4 Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs hát và trả lời * Hai hs hát lấy điểm kiểm tra - Dân ca Nam bộ có những thể câu hỏi loại : Hò, lí, ru, đồng dao, sắc bùa - Dân ca Nam bộ có những thể loại nào? - Về lời ca của các bài... tôi"qua đó hiểu và trân trọng Nhạc sỹ Văn Cao, một tài danh của nền âm nhạc Việt Nam II Chuẩn bị: 20 Giáo viên : V th Th M L Trờng THCS Nhân Bình Lý Nhân Hà Nam Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009 - Bảng phụ chép bài TĐN, ghi 2 tiết tấu cơ bản - ảnh nhạc sỹ Văn Cao, tham khảo t liệu về Nhạc sỹ Văn Cao - Chuẩn bị tốt một số trích đoạn ca khúc nổi tiếng của Nhạc sỹ Văn Cao để minh hoạ ( Sông lô; Ngày mùa;...Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009 II Chuẩn bị: - Đàn Oóc- gan Bảng phụ chép bài hát - Tham khảo tài liệu về dân ca Nam Bộ, bản đồ hành chính VN - Đàn và hát vững bài hát lí con sáo Gò Công lời cổ III Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ - Xen kẽ trong giờ 3 Bài mới Nội dung 1 Giới thiệu dân ca Nam bộ và bài Lí con sáo Gò Công (20 phút) T/ gian 6 phút Hoạt động của thầy... của nhạc sỹ Văn Cao, nay là Quốc Ca của nớc ta Hôm nay chúng ta lại cùng tìm hiểu về nhạc sỹ Văn Cao Ngời con của quê hơng Nam Định 2 Tiểu sử tóm tắt về nhạc sỹ Văn Cao.( Treo ảnh nhạc sỹ Văn Cao) Nhạc sỹ Văn Cao sinh ngày 15-11-1923 tai Hải Phòng nhng quê gốc ở thôn An Lễ, xã Liên Minh huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định Năng khiếu nghệ thuật của ông nảy nở từ rất sớm và toàn diện Ông làm thơ, viết kịch, vẽ... thích - Năm 1944 ông sáng tác bài Tiến quân ca nay là Quốc Ca của nớc ta - Năm 1945 một loạt ca khúc mang tính dự báo tơng lai đất nớc ra đời đó là: Chiến sỹ Việt Nam; Hải quân VN - Năm 1949 bài Tiến về Hà nội cũng đã phác ra khí thế của đoàn quân chiến thắng trở về Hà Nội - Trong những năm kháng chiến chống Pháp nhiều bài ca đã đi cùng lịch sử đất nớc nh Tròng ca Sông Lô ( 1947) mà tác giả đã tận mắt... Đọc cao độ của bài với cấu trúc 2 câu nhạc * Đọc cao độ của bài theo (Mỗi câu đàn cho hs nghe giai điệu 2 lần sau đàn đó mới bắt nhịp cho hs đọc) - Đọc kết hợp giữa cao độ với TT * Đọc kết hợp giữa cao độ với TT 4 Ôn luyện- củng cố: 5 phút * Ôn luyện Đọc theo nhóm Đàn cho hs đọc bài GV nghe sửa sai mỗi nhóm 1 câu đọc đối đáp sau đó đổi lại - Đọc nhân ( 4-5 em) 5 Ghép lời ca 4 phút * Ghép lời ca Nhóm... Lý Nhân Hà Nam Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009 Tuần 11 Ngày so n Ngày Ngày dạy Ngày tháng tháng năm 2008 năm 2008 Tiết 11 Ôn bài hát : Hành khúc tới trờng Ôn bài TĐN số 4 Âm nhạc thờng thức: lợc về dân ca Việt Nam I Mục tiêu: - Tổ chức ôn bài hát " Hành khúc tới trờng" giữa các tổ với các hình thức hát đối đáp, hát đuổi - Hiểu biết khái quát chung về các miền dân ca VN để thêm... Những bài "Cây trúc xinh, Lí cây xanh "là những bài dân ca không có tên ngời sáng tác Vậy dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác và đợc truyền miệng qua nhiều thế hệ 2 Đặc điểm của dân ca a) Dân ca mang tính địa phơng do ngôn ngữ địa phơng khác nhau thể hiện trong lời ca, trong các địa danh, các nhân vật lịch sử VD 1 Bài Inh lả ơi là bài dân ca Thái vì tiếng Thái Inh lả ơi , sao noọng ời tiếng Thái... năm 2008 Tuần 12 Tiết 12 Ngày so n Ngày dạy Học hát : Đi cấy Dânca thanh hoá I Mục tiêu: - Biết xuất sứ của bài đi cấy và một số nét về dân ca Thanh Hoá - Bớc đầu thể hiện bài dân ca duyên dáng, nhẹ nhàng II Chuẩn bị: - Đàn Oóc gan Bảng phụ chép bài hát - Tham khảo t liệu về dân ca Thanh Hoá và tổ khúc múa đèn - Chuẩn bị một số bài dân ca Thanh Hoá để minh hoạ - Su tầm một số tranh... Nhân Hà Nam Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009 TT tha | | | - Về kí hiệu khuông nhạc đầu có dấu hiệu nhắc lại để đọc lại đoạn nhạc đo 1 lần nữa Cách viết dấu nhắc lại ||: :|| 10 *Tập đọc nhạc theo 3 Tập đọc nhạc: phút đàn - Đàn gam C cho hs đọc nhiều lần - Đàn cao độ cho hs đọc - Cho hs đọc âm TT cơ bản - Đàn phối hợp cao độ và trờng độ cho hs đọc 3 phút 4 Hát lời ca cho bài TĐN * Hát lời ca cho bài . Lý Nhân Hà Nam 6 Giỏo ỏn õm nhc 6 Nm hc 2008-2009 băng đĩa. Nội dung 2: Tập hát Quốc ca Đây là bài hát quen thuộc với toàn thể ngời dân Việt Nam, các em. bớc trên đờng xa" Dân ca Nam bộ. * Luyện thanh theo đàn. * Hát đồng ca theo đàn. * Hai hs hát lấy điểm kiểm tra. - Dân ca Nam bộ có những thể loại :

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

- ưẾn Oọc- gan. Bảng phừ chÐp bẾi hÌt. - So hoc 6 ca nam

n.

Oọc- gan. Bảng phừ chÐp bẾi hÌt Xem tại trang 1 của tài liệu.
• Hồc sinh biết trỨnh bẾy bẾi hÌ tỡ mực Ẽờ hoẾn chình. • Cọ thàm hiểu biết về thế giợi Ẫm nhỈc qua bẾi Ẽồc thàm  - So hoc 6 ca nam

c.

sinh biết trỨnh bẾy bẾi hÌ tỡ mực Ẽờ hoẾn chình. • Cọ thàm hiểu biết về thế giợi Ẫm nhỈc qua bẾi Ẽồc thàm Xem tại trang 3 của tài liệu.
GV cầm thợc gó làn bảng, Ẽể viàn phấn rÈi tràn bẾn vẾ hõi: Hai Ẫm thanh tràn cọ tiếng  cao thấp khẬng? - So hoc 6 ca nam

c.

ầm thợc gó làn bảng, Ẽể viàn phấn rÈi tràn bẾn vẾ hõi: Hai Ẫm thanh tràn cọ tiếng cao thấp khẬng? Xem tại trang 5 của tài liệu.
GV ghi 7 nột nhỈc làn bảng vẾ xợng Ẫm vẾi bẾi hÌt quen thuờc. Qua nghe mờt sộ bẾi  x-ợng Ẫm tràn em thấy cọ gỨ Ẽặc biệt? - So hoc 6 ca nam

ghi.

7 nột nhỈc làn bảng vẾ xợng Ẫm vẾi bẾi hÌt quen thuờc. Qua nghe mờt sộ bẾi x-ợng Ẫm tràn em thấy cọ gỨ Ẽặc biệt? Xem tại trang 7 của tài liệu.
1. Treo bảng phừ cọ bẾi TưN cho hs nhận - So hoc 6 ca nam

1..

Treo bảng phừ cọ bẾi TưN cho hs nhận Xem tại trang 9 của tài liệu.
- ưẾn Oọc- gan. Bảng phừ chÐp bẾi hÌt. - So hoc 6 ca nam

n.

Oọc- gan. Bảng phừ chÐp bẾi hÌt Xem tại trang 11 của tài liệu.
1. ỗn ẼÞnh tỗ chực. 2. Kiểm tra bẾi cú. - So hoc 6 ca nam

1..

ỗn ẼÞnh tỗ chực. 2. Kiểm tra bẾi cú Xem tại trang 11 của tài liệu.
2. NhÞp 2/4 :( Treo bảng phừ cọ bẾi TưN - So hoc 6 ca nam

2..

NhÞp 2/4 :( Treo bảng phừ cọ bẾi TưN Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Bảng phừ chÐp bẾi TưN, ghi 2 tiết tấu cÈ bản. - So hoc 6 ca nam

Bảng ph.

ừ chÐp bẾi TưN, ghi 2 tiết tấu cÈ bản Xem tại trang 16 của tài liệu.
- ưẾn Oọc gan. Bảng phừ chÐp bẾi hÌt. - So hoc 6 ca nam

n.

Oọc gan. Bảng phừ chÐp bẾi hÌt Xem tại trang 21 của tài liệu.
2. Giợi thiệu nột nhỈc mợi :( Treo bảng phừ cọ - So hoc 6 ca nam

2..

Giợi thiệu nột nhỈc mợi :( Treo bảng phừ cọ Xem tại trang 23 của tài liệu.
- ưẾn Oọc gan. Bảng phừ chÐp bẾi hÌt.( Cọ bè 2ỡ ẼoỈn 2) - So hoc 6 ca nam

n.

Oọc gan. Bảng phừ chÐp bẾi hÌt.( Cọ bè 2ỡ ẼoỈn 2) Xem tại trang 25 của tài liệu.
1. HÌt mẫu :( Treo bảng phừ cọ bẾi hÌt) Bật TT ẼẾn Ẽể hÌt hoặc bật bẨng. - So hoc 6 ca nam

1..

HÌt mẫu :( Treo bảng phừ cọ bẾi hÌt) Bật TT ẼẾn Ẽể hÌt hoặc bật bẨng Xem tại trang 28 của tài liệu.
- ưẾn Oọc gan. Bảng phừ chÐp bẾi hÌt, bẾi TưN. - So hoc 6 ca nam

n.

Oọc gan. Bảng phừ chÐp bẾi hÌt, bẾi TưN Xem tại trang 32 của tài liệu.
- ưẾn Oọc gan. Bảng phừ chÐp bẾi hÌt, bẾi TưN. - So hoc 6 ca nam

n.

Oọc gan. Bảng phừ chÐp bẾi hÌt, bẾi TưN Xem tại trang 34 của tài liệu.
NhỈc PhÌp lởi Việt Phan Trần Bảng- Minh ChẪu. - So hoc 6 ca nam

h.

Ỉc PhÌp lởi Việt Phan Trần Bảng- Minh ChẪu Xem tại trang 36 của tài liệu.
- ưẾn Oọc- gan. Bảng phừ chÐp bẾi TưN. - Bảng cấu tỈo gam. - So hoc 6 ca nam

n.

Oọc- gan. Bảng phừ chÐp bẾi TưN. - Bảng cấu tỈo gam Xem tại trang 37 của tài liệu.
- ưẾn Oọc- gan. Bảng phừ chÐp bẾi hÌt, bẾi TưN. - Bảng cấu tỈo gam. - So hoc 6 ca nam

n.

Oọc- gan. Bảng phừ chÐp bẾi hÌt, bẾi TưN. - Bảng cấu tỈo gam Xem tại trang 40 của tài liệu.
- TrỨnh bẾy ỡ mực Ẽờ hoẾn chình mờt lần. - Nhứng chố cần Ẽiều chình Ẽể hÌt hay hÈn. - TrỨnh bẾy bẾi ỡ mực Ẽờ hoẾn chình mờt lần nứa. - So hoc 6 ca nam

r.

Ứnh bẾy ỡ mực Ẽờ hoẾn chình mờt lần. - Nhứng chố cần Ẽiều chình Ẽể hÌt hay hÈn. - TrỨnh bẾy bẾi ỡ mực Ẽờ hoẾn chình mờt lần nứa Xem tại trang 46 của tài liệu.
- ưẾn Oọc- gan. Bảng phừ chÐp bẾi hÌt, bẾi TưN. - Bảng cấu tỈo gam. - So hoc 6 ca nam

n.

Oọc- gan. Bảng phừ chÐp bẾi hÌt, bẾi TưN. - Bảng cấu tỈo gam Xem tại trang 48 của tài liệu.
- Bảng phừ chÐp bẾi hÌt, bẾi TưN. - So hoc 6 ca nam

Bảng ph.

ừ chÐp bẾi hÌt, bẾi TưN Xem tại trang 50 của tài liệu.
- Bảng phừ chÐp bẾi hÌt Tia n¾ng hỈt ma - So hoc 6 ca nam

Bảng ph.

ừ chÐp bẾi hÌt Tia n¾ng hỈt ma Xem tại trang 52 của tài liệu.
- ưẾn Oọc- gan. Bảng phừ chÐp bẾi hÌt, bẾi TưN. - ưẾn vẾ Ẽồc thuần thừc bẾi TưN sộ 9 - So hoc 6 ca nam

n.

Oọc- gan. Bảng phừ chÐp bẾi hÌt, bẾi TưN. - ưẾn vẾ Ẽồc thuần thừc bẾi TưN sộ 9 Xem tại trang 55 của tài liệu.
• Bảng phừ chÐp bẾi hÌt. - So hoc 6 ca nam

Bảng ph.

ừ chÐp bẾi hÌt Xem tại trang 57 của tài liệu.
- HS hÌt thuần thừc, trỨnh bẾy bẾi hÌ tỡ mực Ẽờ hoẾn chình, BẾi HẬ la hà, hẬ la hẬ, tập sỡ dừnh lội hÌt Ẽội ẼÌp. - So hoc 6 ca nam

h.

Ìt thuần thừc, trỨnh bẾy bẾi hÌ tỡ mực Ẽờ hoẾn chình, BẾi HẬ la hà, hẬ la hẬ, tập sỡ dừnh lội hÌt Ẽội ẼÌp Xem tại trang 59 của tài liệu.
- ưẾn Oọc- gan. Bảng phừ chÐp bẾi hÌt, bẾi TưN. - Bảng cấu tỈo gam. - So hoc 6 ca nam

n.

Oọc- gan. Bảng phừ chÐp bẾi hÌt, bẾi TưN. - Bảng cấu tỈo gam Xem tại trang 60 của tài liệu.
- TrỨnh bẾy hoẾn chình bẾi hÌt - Sữa nhứng chố cha ẼỈt - So hoc 6 ca nam

r.

Ứnh bẾy hoẾn chình bẾi hÌt - Sữa nhứng chố cha ẼỈt Xem tại trang 61 của tài liệu.
• Bảng phừ chÐp bẾi hÌt, bẾi TưN. - So hoc 6 ca nam

Bảng ph.

ừ chÐp bẾi hÌt, bẾi TưN Xem tại trang 62 của tài liệu.
• ưẾn Oọc- gan. Bảng phừ chÐp bẾi hÌt, bẾi TưN. •Chồn mờt bẾi hÌt hay Ẽể dỈy cho HS. - So hoc 6 ca nam

n.

Oọc- gan. Bảng phừ chÐp bẾi hÌt, bẾi TưN. •Chồn mờt bẾi hÌt hay Ẽể dỈy cho HS Xem tại trang 64 của tài liệu.
HS làn bảng trỨnh bẾy bẾi thi,   theo   Ẽề   thi   Ẽ·   biết. Nhứng   HS   khÌc,   trật   tỳ theo dói bẾi thi cũa bỈn. - So hoc 6 ca nam

l.

àn bảng trỨnh bẾy bẾi thi, theo Ẽề thi Ẽ· biết. Nhứng HS khÌc, trật tỳ theo dói bẾi thi cũa bỈn Xem tại trang 65 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan