HỆ SINH THÁI TRÊN cạn

18 2K 0
HỆ SINH THÁI TRÊN cạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc điểm, chi tiết của hệ sinh thái trên cạn ở Việt Nam SINH QUYỂN VÀ CÁC KHU SINH HỌC I. Sự tiến hoá của sinh quyển và thế giới sinh vật. Trái Đất là một hành tinh kỳ diệu trong hệ Thái Dương vì trên đó sự sống đang diễn ra rất sôi động. Sự sống bao quanh Trái Đất tạo nên sinh quyển. Đó là một hệ sinh thái khổng lồ và duy nhất, bao gồm tất cả các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước. Chúng gắn bó với nhau bằng chu trình vật chất và dòng năng lượng trên phạm vi toàn cầu. Sinh quyển đã trải qua...

Bài thuyết trình Nhóm HỆ SINH THÁI TRÊN CẠN HỆ SINH THÁI TRÊN CẠN I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ SINH THÁI II HỆ SINH THÁI TRÊN CẠN Khái niệm Thành phần cấu trúc Vai trò chức Phân loạI III CHU TRÌNH VẬT CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI Chu trình vật chất quần xã sinh vật Sự trao đổi lượng hệ sinh thái IV KẾT LUẬN I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ SINH THÁIHệ sinh thái hệ thống bao gồm quần xã sinh vật môi trường sống quần xã (sinh cảnh) Trong hệ sinh thái sinh vật tác động lẫn tác động qua lại với nhận tố vô sinh môi trường tạo thành hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định II HỆ SINH THÁI TRÊN CẠN Khái niệm Hệ sinh thái cạn đặc trưng quần xã thực vật thảm thực vật chiếm khối lượng lớn gắn liền với khí hậu địa phương Thành phần cấu trúc Hệ sinh thái cạn bao gồm: + Đồng rêu, rừng kim, rừng rộng rụng theo mùa vùng ôn đới, rừng mưa nhiệt đới, sa van, hoang mạc + Các dạng sống khác Saparan rừng cứng, rừng có gai 2.1 Đồng rêu • Phân bố: Bao quan Bắc cực, Bắc Mỹ, phía bắc lục địa Âu-Á • Khí hậu: Nhiệt đọ thấp, lạnh quanh năm (< 5°C) Nhiệt độ nóng quan năm khơng q 10°C • Đất đai: Gần đóng băng vĩnh viễn mặt đất • Đặc điểm: + Số lượng lồi thực vật ít, chủ yếu cỏ bơng, rêu, địa y + Động vật đặc trưng cho vùng Tuần lộc, thỏ, sói Bắc cực, Gấu bắc cực, chim cánh cụt, chúng có thời gian ngủ đơng kéo dài, nhiều lồi chim sóng bầy đàn lớn Một số hình ảnh đồng rêu, tuần lộc, chim cánh cụt 2.2 Rừng kim (Taiga) * Khí hậu: Lạnh khắc nghiệt vào mùa đông kéo dài (Tháng 10°C) Lượng mưa thấp khoảng 300-500mm * Đất đai: Nghèo muối dinh dưỡng, bị băng tuyết phủ * Phân bố: Phía nam đồng rêu (Châu Âu, Châu Á, Châu Mỹ) * Động vật thực vật: + Động vật: Đa dạng nghèo số lượng, có lồi thú lớn Hươu Canada, thot, linh miêu, chó sói, gấu, … Chim định cư khơng nhiều, thú có lơng có số lượng lớn bị săn bắt tích cực + Thực vật: Lá kim thường xanh, thân thẳng che bóng lồi thơng Cây bụi thân thảo phát triển Dọc nơi có nước dương liễu, bạch dương, phong, …các loài giá thể cho loại nấm, địa y phát triển phong phú Trong vùng có loại lớn cổ thụ, sồi khổng lồ ( cao 80m, đường kính 12m, sông 3000 năm) 2.3 Rừng rộng rụng theo mùa vùng ơn đới * Khí hậu: + Ấm ấp vào mùa hè, mùa đông khắc nghiệt + Lượng mưa vừa phải * Đất đai: + Đất giàu chất hữu cơ, có lớp thảm thực vật đầy, tầng đất dày có nhiều sét lớp * Phân bố: + Phân bố rộng rãi phần lãnh thổ Trung Quốc, Nhật Bản, Châu Đại Dương, … * Thực vật: + Thành phần loài thực vật vùng đa dạng, Bắc Mỹ đại diện đặc trưng thông trắng, thông đỏ… + Rêu không phát triển mặt đất + Rừng ôn đới phân thành nhiều tầng tạo nên ổ sinh thái * Động vật: + Giàu có lồi số lượng, từ trùng đến lồi lớn, khơng có chiếm ưu + Những lồi động vật sống bao gồm nhiều lồi sóc, chuột sóc, nhiều lồi chim leo trèo ( gõ kiến), có nhiều loại sâu bị ăn gỗ + Thú lợn lòi, hươu, chó sói, cáo … 2.4 Rừng mưa nhiệt đới • Khí hậu: + Nóng ẩm + Nhiệt độ trung bình cao (24-30°C) dường ổn định quanh năm + Lượng mưa lớn (4500mm/năm), đặc biệt Camơrun 10.170mm + Khu vực sông Amazon, Công gô Ấn Độ, Malaysia, Đơng Nam Á • Động vật + Thành phần lồi vơ đa dạng phong phú + Nhiều lồi sống xuống đất khỉ, khỉ vượn, sóc bay, … + Dưới đất lầ voi, trâu rừng, báo, … + Chim thường có màu sắc rực rỡ, nhiều lồi ăn + Có nhiều lồi bò sát sống ếch cây, trăn … • Thực vật: + Phong phú, đa dạng, quanh năm xanh tốt + Có phân tầng rõ rệt, gồm tầng  Tầng vượt tán A1: Gồm loại thực vật cao 35-40m loài họ dầu, họ đậu,…  Tầng ưu sinh thái A2 hay tầng tán rừng: thực vật 20-30m  Tầng tán A3: Thực vật cao 8-15m, gồm gỗ A2 nhỏ số gỗ khác  Tầng bụi: Thực vật cao 2-8m, tầng cỏ 2.5 Xavan 2.5.1 Thảo nguyên xavan nhiệt đới • Khí hậu: Nóng lượng mưa cao (1000-1500ml) có 1-2 mùa khơ kéo dài • Phân bố: Trung Đơng Phi, Nam Mỹ, Châu Đại Dương • Thực vật: Nghèo, ưu chi thuộc họ cỏ, rải rác có gai thuộc họ đậu, bao bắp • Động vật: + Động vật ăn thực vật lớn linh dương, ngựa vằn, hương cao cổ + Động vật ăn thịt báo, linh cẩu,sư tử + Chim, có lồi chim chạy đà điểu, có kền kền loại khác, sâu bọ chiếm ưu châu chấu, kiến muối, cào cào 2.5.2 ThảO ngun vùng ơn đới • Khí hậu: + Mùa hạ nóng dài, thường đại hạn + Mùa đơng lạnh có tuyết + Lượng mưa hàng năm 250-750mm + Có gió mạnh, địa hình trống trãi • Phâm bố: + Nội địa Âu-Á (Trung Quốc), Bắc Nam Mỹ • Vị trí: Nằm hoang mặc rừng • Đất đai: Nghèo dinh dưỡng lạnh vào mùa đông Mùa xuân đất trở nên khơ • Thực vật: Thảm thực vật chủ yếu cỏ thấp, úa khô chiếm chủ yếu , phân thành nhóm: + Thảo ngun cỏ cao với lồi cỏ 150-240cm + Thảo nguyên cỏ thấp trung bình (60-120cm) + Thảo nguyên cỏ thấp (dưới 60cm) • Động vật + Động vật ăn cỏ bò, ngựa hoang,… + Động vật ăn thịt: Sư tử, chó rừng 2.6 Hoang mạc • Khí hậu + Khắc nghiệt, nhiệt độ chênh lệch ngày đêm theo mùa lớn (-42 82°C) + Lượng mưa: thấp (

Ngày đăng: 11/01/2018, 08:31

Mục lục

  • I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ SINH THÁI

  • II. HỆ SINH THÁI TRÊN CẠN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan