Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học cơ sở (tt)

28 170 0
Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học cơ sở (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học cơ sở (tt)Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học cơ sở (tt)Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học cơ sở (tt)Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học cơ sở (tt)Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học cơ sở (tt)Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học cơ sở (tt)Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học cơ sở (tt)Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học cơ sở (tt)Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học cơ sở (tt)Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học cơ sở (tt)Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học cơ sở (tt)Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học cơ sở (tt)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHU THỊ NGÂN QUẢN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC SỞ Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số: 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUN - 2018 Cơng trình đƣợc hồn thành : TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Quốc Bảo GS.TS Phạm Hồng Quang Phản biện 1: …………………………………………………… Phản biện 2:…………………………………………………… Phản biện 3:…………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Họp tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Vào hồi phút, ngày tháng năm 2018 thể tìm hiều luận án tại: Thư viện Quốc gia Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Thư viện Trường Đại học Sư phạm CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN (2016), “Thực trạng giáo dục văn hóa phi vật thể trường THCS địa bàn tỉnh Bắc Ninh”, Tạp chí thiết bị giáo dục (đặc biệt), tr.177-179 (2016), “Biện pháp quản hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh trường trung học sở”, Tạp chí quản giáo dục (11), tr.39-45 (2016), “Giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trường Trung học sở”, Tạp chí thiết bị giáo dục (136), tr.7-9 (2013), “Một số biện pháp quản hoạt động dạy hát dân ca quan họ Bắc Ninh trường THCS thành phố Bắc Ninh”, Tạp chí giáo chức Việt Nam (đặc biệt), tr.43-44,47 MỞ ĐẦU chọn đề tài, lĩnh vực nghiên cứu Trong thời đại tồn cầu hóa ngày nay, việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể việc làm cần thiết để gìn giữ, khẳng định sắc riêng trình hội nhập quốc tế Trường học xem mơi trường đặc biệt thích hợp để hoạt động lưu truyền văn hóa hệ diễn cách sâu rộng Tuy vậy, công tác giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh THCS phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn Trong nhà trường, việc giáo dục văn hóa phi vật thể dừng mức hoạt động ngoại khóa, mang tính chất giới thiệu, chưa đánh giá vai trò Hiện nay, giảng dạy di sản yêu cầu với trường Phổ thông Các dự án đưa di sản vào trường học tác động tích cực, khơng thách thức nhà quản giáo dục, văn hóa Về lâu dài, cần thêm nhiều hướng dẫn, đạo mặt chuyên môn lẫn phối hợp hai quan quản văn hóa giáo dục để di sản văn hóa phi vật thể bước vào trường học cách đạt hiệu cao Trong đó, trình quản giáo dục văn hóa phi vật thể lại nhiều tồn tại, hạn chế khâu lập kế hoạch, tổ chức đạo, đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá… Cùng với hạn chế kinh phí, nguồn lực tổ chức, phối kết hợp lực lượng xã hội công tác giáo dục Điều lại khiến cho việc giáo dục văn hóa phi vật thể chưa đạt mục tiêu đề Trong bối cảnh ấy, lựa chọn đề tài: "Quản hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học sở" để nghiên cứu với mong muốn góp phần tháo gỡ tồn tại, thách thức nay, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục văn hóa phi vật thể nhà trường Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu luận thực tiễn, luận án đề xuất biện pháp quản hoạt động giáo dục văn hoá phi vật thể trường trung học sở nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục văn hoá phi vật thể cho học sinh, góp phần bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể dân tộc phát triển, hồn thiện nhân cách học sinh Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh phổ thơng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Q trình quản hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh THCS Giả thuyết khoa học Nhà trường vai trò tiềm quan trọng việc giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Tuy nhiên, hoạt động trường THCS tồn nhiều bất cập Nếu đề xuất biện pháp quản hoạt động giáo dục văn hoá phi vật thể cho học sinh THCS cách khoa học, phù hợp với đặc điểm học sinh điều kiện thực tiễn địa phương, nâng cao hiệu giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh THCS, góp phần bảo tồn, lưu truyền phát triển văn hóa phi vật thể cộng đồng Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở luận quản hoạt động giáo dục văn hoá phi vật thể trường THCS - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản hoạt động giáo dục văn hoá phi vật thể trường THCS - Đề xuất biện pháp quản hoạt động giáo dục văn hoá phi vật thể trường THCS - Khảo nghiệm thực nghiệm sư phạm để đánh giá phù hợp, tính khả thi hiệu biện pháp Giới hạn nghiên cứu 6.1 Địa bàn nghiên cứu Bắc Ninh, Bắc Giang hai số tỉnh di sản văn hóa phi vật thể tổ chức UNESCO công nhận Đây tỉnh triển khai cơng tác giáo dục văn hóa phi vật thể nhà trường Để thực đề tài, lựa chọn khảo sát 15 trường THCS thuộc tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang để triển khai khảo sát, đánh giá thực trạng 6.2 Thời gian nghiên cứu Các số liệu thu thập, sử dụng nghiên cứu chủ yếu từ năm 2009 đến Một số số liệu điều tra khảo sát để phân tích thực trạng quản giá trị văn hóa phi vật thể thơng qua hoạt động giáo dục trường THCS tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang lấy giai đoạn 2010 đến 2016 Quan điểm tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Quan điểm tiếp cận: Quan điểm tiếp cận hệ thống - cấu trúc; Quan điểm tiếp cận thực tiễn; Quan điểm tiếp cận lịch sử - logic; Quan điểm tiếp cận hoạt động - nhân cách 7.2 Phương pháp nghiên cứu: Nhóm phương pháp nghiên cứu luận; Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Các luận điểm bảo vệ - Giá trị văn hoá phi vật thể ý nghĩa lớn phát triển văn hoá Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Nếu giá trị đưa vào trường Phổ thơng khơng góp phần xây dựng văn hóa nhà trường, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện mà tác động tích cực đến việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể quý báu dân tộc - Giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh trường THCS tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang quan tâm thực hiện, hiệu chưa cao, thiếu hệ thống biện pháp thích hợp, đồng - Để nâng cao hiệu quản giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh THCS, trường cần tập trung vào đạo đa dạng hóa phương pháp, hình thức giáo dục văn hóa phi vật thể, nâng cao lực đội ngũ giáo viên, đảm bảo liên kết giáo dục văn hóa phi vật thể với hoạt động giáo dục khác nhà trường Trong đó, đặc biệt ý đến việc đạo tích hợp văn hóa phi vật thể môn học giáo dục văn hóa phi vật thể thơng qua trải nghiệm thực tế Đóng góp luận án - Về luận: Góp phần làm phong phú thêm luận giáo dục văn hóa phi vật thể, quản hoạt động giáo dục văn háo phi vật thể cho học sinh trường THCS Xác định mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, nguyên tắc, phương pháp hình thức giáo dục văn hoá phi thể cho học sinh Trung học sở Các yếu tố ảnh hưởng để quản giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh THCS Luận án bổ sung vào luận giáo dục văn hóa phi vật thể, quản hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh trung học sở: Nội dung, nguyên tắc, hình thức, phương pháp giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh THCS quản giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh trường THCS nay.Các yếu tố ảnh hưởng để quản giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh THCS - Về thực tiễn: + Khảo sát, đánh giá thực trạng quản giáo dục văn hóa phi vật thể trường THCS tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang Chỉ ưu điểm, tồn tại, hạn chế biện pháp ảnh hưởng đến quản giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh THCS + Đề xuất biện pháp quản nâng cao chất lượng giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh THCS 10 Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Kiến nghị, Tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: sở luận quản hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học sở Chương 2: Thực trạng quản hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học sở Chương 3: Biện pháp quản hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh trường Trung học sở Chƣơng SỞ LUẬN VỀ QUẢN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể 1.1.2 Nghiên cứu giáo dục văn hóa phi vật thể 1.1.3 Nghiên cứu quản giáo dục văn hóa phi vật thể 1.2 Khái niệm luận án 1.2.1 Văn hoá phi vật thể Luật Di sản văn hóa năm 2009 định nghĩa di sản văn hóa phi vật thể “sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan, giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác” (Điều 1) 1.2.2 Giáo dục văn hóa phi vật thể Giáo dục văn hóa phi vật thể trình nhà giáo dục xây dựng nội dung chương trình, sử dụng phương pháp, hình thức giáo dục phù hợp để giúp học sinh hiểu biết giá trị văn hóa phi vật thể địa phương dân tộc thơng qua q trình tiếp xúc, trải nghiệm giá trị văn hóa này; bồi dưỡng tình u, niềm tự hào ý thức giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể; góp phần định hướng xây dựng hành vi đắn nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể tốt đẹp dân tộc 1.2.3 Quản hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể Quản giáo dục văn hóa phi vật thể q trình tác động định hướng chủ thể quản lên thành tố tham gia vào trình giáo dục văn hóa phi vật thể mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục nhằm thực hiệu mục tiêu giáo dục văn hóa phi vật thể 1.3 Một số vấn đề giáo dục văn hoá phi vật thể cho học sinh Trung học sở 1.3.1 Tầm quan trọng giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học sở Trước hết, vai trò quan trọng giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh THCS góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tinh thần dân tộc; Thứ hai, giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh góp phần xây dựng văn hóa nghệ thuật trường THCS; Thứ ba, giáo dục văn hóa phi vật thể đường quan trọng góp phần hình thành, phát triển nhân cách học sinh THCS 1.3.2 Mục tiêu, nhiệm vụ giáo dụcvăn hoá phi thể cho học sinh Trung học sở Sử dụng di sản văn hóa dạy học trường Phổ thơng nhằm thực mục tiêu: Hình thành nâng cao ý thức tơn trọng, giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa; Rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo đổi phương pháp học tập rèn luyện; Góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, phát hiện, bồi dưỡng khiếu, tài học sinh Xuất phát từ mục tiêu trên, việc giáo dục di sản văn hóa phi vật thể cho học sinh trường THCS cần thực nhiệm vụ cụ thể: Giúp học sinh nhận thức giá trị di sản văn hóa phi vật thể dân tộc địa phương nước; Giúp học sinh hiểu số đặc điểm văn hóa phi vật thể; Phát triển kỹ thu nhận thông tin, kỹ nghiên cứu, biểu đạt trình bày vấn đề văn hóa xã hội gia đình, địa phương đất nước học nội dung giáo dục di sản văn hóa phi vật thể; Giáo dục học sinh thái độ trân trọng văn hóa, lịch sử dân tộc thái độ tơn trọng tất dân tộc văn hóa họ; Giáo dục học sinh hiểu biết giá trị di sản văn hóa phi vật thể, giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ, phát huy di sản văn hóa giá trị tích cực, truyền thống với cội nguồn lịch sử dân tộc thông qua hình thức dạy học, qua trải nghiệm thực tế Từ đó, giáo dục tồn diện học sinh 1.3.3 Nội dung, nguyên tắc giáo dục văn hoá phi vật thể cho học sinh Trung học sở * Nội dung giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh THCS: Giáo dục nhận thức di sản văn hóa phi vật thể; Giáo dục thái độ di sản văn hóa phi vật thể; Giáo dục hành vi tích cực bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể * Nguyên tắc giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh THCS: Thứ nhất, đảm bảo mục tiêu chương trình giáo dục Phổ thông môn học mục tiêu giáo dục di sản; Thứ hai, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm; Thứ ba, đảm bảo tính hiệu quả, thiết thực; Thứ tư, đảm bảo thực theo kế hoạch năm học, kế hoạch dạy học; Thứ năm, đảm bảo tính thực tiễn, vùng miền phù hợp với văn hóa địa phương; đảm bảo nguyên tắc kết hợp nhà trường với ngành văn hóa, thể thao du lịch 1.3.4 Hình thức phương pháp giáo dục văn hoá phi thể cho học sinh Trung học sở * Các hình thức giáo dục văn hóa phi vật thể: Khai thác, sử dụng tài liệu di sản văn hóa để tiến hành học nội khóa mơn học chiếm ưu (tổ chức học lớp); Tiến hành học nơi di sản văn hóa (bài học thực địa); Tổ chức tham quan di sản văn hóa; Tổ chức triển lãm, viết báo tường di sản văn hóa phi vật thể; Tổ chức thi tìm hiểu di sản văn hóa(hoạt động ngoại khóa); Mời nghệ nhân kể chuyện, trao đổi di sản * Một số phương pháp dạy học với di sản văn hóa phi vật thể - Phương pháp truyền thống dạy học lồng ghép văn hóa phi vật thể vào mơn học: Thuyết trình di sản; Sử dụng đồ dùng trực quan, kết hợp với miêu tả, tường thuật…; Sử dụng phương pháp trao đổi, đàm thoại; Sử dụng phương pháp phương tiện dạy học đại; Học theo hợp đồng; Dạy học theo dự án - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 1.4 Nội dung quản hoạt động giáo dục văn hoá phi vật thể cho học sinh Trung học sở 1.4.1 Lập kế hoạch đạo hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học sở Lập kế hoạch bao gồm việc xác định rõ mục tiêu cần đạt được, xây dựng chiến lược tổng thể để đạt mục tiêu đặt ra, việc triển khai hệ thống kế hoạch để thống phối hợp hoạt động.Bản kế hoạch phải xác định cụ thể mục tiêu hướng đến việc giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh là: bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể; xây dựng, phát triển văn hóa nhà trường THCS; Thực mục tiêu giáo dục toàn diện nhân cách học sinh nói chung phát triển khiếu âm nhạc, giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh nói riêng 1.4.2 Tổ chức thực kế hoạch giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học sở - Thành lập Ban Chỉ đạo thực nhiệm vụ giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Hiệu trưởng làm Trưởng ban - Xây dựng chế đạo, phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường để thực mục tiêu, nội dung giáo dục văn hóa phi vật thể - Tổ chức huy động nguồn lực để thực nhiệm vụ - Tổ chức thực nội dung kế hoạch giáo dục 1.4.3 Chỉ đạo cơng tác giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học sở - Chỉ đạo cơng tác giáo dục văn hóa phi vật thể thơng qua giảng dạy môn Âm nhạc môn học ưu - Chỉ đạo giáo dục văn hóa phi vật thể thông qua hoạt động giáo dục lên lớp: Hiệu trưởng cần đạo nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên, phụ huynh học sinh nhà trường nội dung giáo dục văn hóa phi vật thể, tăng cường hoạt động giáo dục theo chủ đề liên môn, chủ đề hoạt động ngoại hóa… Chỉ đạo phối hợp với ngành văn hóa, thể thao du lịch để tìm tài liệu giới thiệu văn hóa địa phương, dân ca, trò chơi dân gian để trường tham khảo trình tổ chức giáo dục văn hóa phi vật thể… 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học sở * Kiểm tra hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh cần phải bắt đầu việc xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá Hiệu trưởng xây dựng lực lượng kiểm tra, công cụ kiểm 11 55.0% giáo viên nhận thức đúng; 45.0% giáo viên nhận thức sai lầm nghĩ công việc thuộc trách nhiệm lãnh đạo nhà trường, Đoàn Thanh niên giáo viên Âm nhạc Thơng qua khảo sát thấy việc xác định thực nhiệm vụ giáo dục văn hóa phi vật thể trường THCS địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang chưa thực nhận thức sâu sắc cán bộ, giáo viên Vẫn tượng cho giáo dục văn hóa phi vật thể nhiệm vụ vài phận, nhóm người mà chưa thấy liên hệ trách nhiệm thân 2.3.2.2 Nội dung giáo dục văn hoá phi vật thể cho học sinh Trung học sở Việc lựa chọn giá trị văn hóa phi vật thể thiết kế chương trình giáo dục văn hóa phi vật thể khơng phải việc làm đơn giản phụ thuộc nhiều vào kế hoạch giáo dục nhà trường, điều kiện sở vật chất, trình độ, lực đội ngũ giáo viên Nhìn chung, qua khảo sát thực trạng, nhận thấy địa phương đưa giá trị văn hóa phi vật thể UNESCO hay quốc gia cơng nhận vào chương trình giảng dạy Còn giá trị văn hóa phi vật thể khác nghề truyền thống, lễ hội, phong tục tập quán… chưa quan tâm trọng nội dung giáo dục nhà trường 2.3.2.3 Các đường giáo dục phương pháp giáo dục văn hoá phi vật thể cho học sinh Trung học sở - Về đường giáo dục: trường THCS chủ yếu lựa chọn giáo dục văn hóa phi vật thể qua đường sinh hoạt tập thể (72.0%); đường dạy học (60.3%) - Về hình thức dạy học: Tích hợp giáo dục văn hóa phi vật thể qua hoạt động tập thể: chào cờ đầu tuần; sinh hoạt 15 phút; sinh hoạt lớp; Tích hợp giáo dục văn hóa phi vật thể qua mơn học Các hình thức lại Tổ chức hoạt động ngoại khóa theo mơn học; Tổ chức hội thi, giao lưu, toạ đàm với nghệ nhân; Thành lập câu lạc Dân ca Quan họ; Tổ chức tham quan, học tập nơi di sản chưa thường xuyên áp dụng - Về phương pháp dạy học: Các phương pháp dạy học truyền thống phương pháp thuyết trình di sản; phương pháp trao đổi, đàm thoại giáo viên ưu tiên sử dụng Tiếp phương pháp Sử dụng đồ dùng trực quan, Làm việc theo nhóm Sử dụng công nghệ thông tin, Giáo dục thông qua trải nghiệm thực tế, Dạy học tình huống, Dạy học theo dự án phương pháp 12 dạy học đại, đặc biệt thích hợp với giáo dục văn hóa phi vật thể số lượng giáo viên sử dụng chưa nhiều 2.3.2.4 Kế t giáo dụ c vă n hóa phi vậ t thể cho họ c sinh Trung họ c sở Việc giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh THCS đạt số kết đáng ghi nhận như: hình thành học sinh vốn hiểu biết rộng di sản; học sinh hiểu vận dụng di sản đời sống thực tiễn; học sinh tìm thấy hứng thú, hấp dẫn việc giáo dục Tuy nhiên, kết khát sát giáo dục văn hóa phi vật thể cho cho học sinh THCS phản ánh thực tế rằng: học sinh chưa kiến thức cụ thể, sâu sắc di sản; tình trạng nhiều học sinh khơng cảm thấy hứng thú với việc giáo dục; khả thực hành di sản đời sống hạn chế 2.4 Thực trạng quản hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học sở 2.4.1 Lập kế hoạch đạo hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học sở Chúng tiến hành khảo sát 72 cán quản giáo dục với câu hỏi: Kế hoạch giáo dục di sản văn hóa phi vật thể trƣờng THCS chủ yếu đƣợc tiến hành thông qua kế hoạch sau đây? Kết khảo sát thể bảng sau: Bảng 2.14: Nhận thức cán quản liên hệ kế hoạch giáo dục di sản văn hóa phi vật thể với kế hoạch khác trƣờng TT Kế hoạch đƣờng giáo dục Kế hoạch dạy học Kế hoạch tổ chức hoạt động lên lớp Kế hoạch sinh hoạt tập thể Kế hoạch hoạt động xã hội (tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ địa phương) Kế hoạch hoạt động ngoại khóa Đồn Thanh niên (hội thi, hội diễn văn nghệ, chào mừng ngày lễ lớn, tham quan thực tế…) Mức độ Trung bình Thứ bậc 3.9 4.5 4.7 3.7 4.6 Căn bảng, chúng tơi thấy kế hoạch giáo dục văn hóa phi 13 vật thể trường THCS chủ yếu triển khai dựa vào Kế hoạch hoạt động sinh hoạt tập thể, Kế hoạch hoạt động ngoại khóa Đồn Thanh niên, Kế hoạch tổ chức hoạt động lên lớp Còn lại, Kế hoạch hoạt động xã hội, Kế hoạch dạy học chưa thường xuyên sử dụng Số liệu phản ánh thực trạng khâu lập kế hoạch việc giáo dục văn hóa phi vật thể chưa thực gắn kết, lồng ghép hoạt động xã hội mà quan niệm đơn hoạt động bên ngồi mơn học Điều dẫn đến thực trạng giáo viên mơn văn hóa thờ với việc giáo dục văn hóa phi vật thể đề cập mục 2.2.2.1 2.4.2 Tổ chức thực kế hoạch giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học sở Để tìm hiểu thực trạng tổ chức thực kế hoạch giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh trường THCS, tiến hành khảo sát lấy ý kiến cán quản với câu hỏi: Nhà trƣờng tiến hành biện pháp tổ chức sau để giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh? Kết khảo sát thể bảng sau: Bảng 2.15: Mức độ thực biện pháp tổ chức giáo dục giá trị văn hóa phi vật thể cho học sinh TT Biện pháp tổ chức thực Thành lập ban đạo Bồi dưỡng lực giáo dục di sản văn hóa phi vật thể cho giáo viên Huy động nguồn lực để thực kế hoạch Xây dựng nội dung, chương trình giáo dục Xác định hình thức tổ chức bồi dưỡng Tổ chức dự giờ, dự hoạt động giáo dục di sản văn hóa phi vật thể Xây dựng tiêu chí đánh giá kết Các biện pháp khác Mức độ thực Trung bình Thứ bậc 4.4 4.0 4.2 4.6 3.7 3.9 3.5 3.5 7 Căn kết khảo sát, nhận thấy: biện pháp trường áp dụng trình tổ chức thực Tỉ lệ bình qn cho giải pháp thấp cho thấy mức độ áp dụng giải pháp chưa thường xuyên trường Các biện pháp Tổ chức dự giờ, dự hoạt động giáo dục di sản văn hóa phi vật thể Bồi dưỡng lực giáo dục di sản văn hóa phi vật thể cho giáo viên dù cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục văn hóa phi vật 14 thể chưa tiến hành thường xuyên, liên tục Điều chứng tỏ cơng tác quản giáo dục văn hóa phi vật thể chưa vào chiều sâu, quản cụ thể khâu hoạt động quản giáo dục Các biện pháp tổ chức giáo dục văn hóa phi vật thể lại Xác định hình thức tổ chức bồi dưỡng; Xây dựng tiêu chí đánh giá kết chủ yếu tiến hành mức chưa thường xuyên 2.4.3 Chỉ đạo công tác giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học sở Để tìm hiểu thực trạng đạo giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh THCS, tiến hành lấy ý kiến 72 cán quản với câu hỏi: Đánh giá biện pháp đạo giáo dục văn hóa phi vật thể thông qua hoạt động dạy học cho học sinh mà Ban Giám hiệu tiến hành Kết khảo sát thể cụ thể bảng sau: Bảng 2.16: Đánh giá cán quản mức độ thực biện pháp đạo giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh TT 10 11 Các biện pháp đạo Chỉ đạo tích hợp nội dung giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Chỉ đạo đa dạng hóa hình thức giáo dục văn hóa phi vật thể Chỉ đạo đổi phương pháp giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Tiến hành hoạt động ngoại khóa tăng cường giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Chỉ đạo giáo viên, Đoàn, Đội tổ chức hội thi văn nghệ Cải tiến hoạt động kiểm tra, đánh giá tích hợp nội dung đánh giá giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Nâng cao lực giáo viên giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Tổ chức hội thảo chuyên đề giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Chỉ đạo tổ chức hoạt động chương trình văn hóa địa phương Chỉ đạo mời nghệ nhân tham gia hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Tăng cường sở vật chất phục vụ giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Mức độ Trung bình Thứ bậc 4.5 4.3 4.4 4.2 4.1 3.9 4.3 3.5 3.4 10 3.2 4.6 11 15 TT 12 Các biện pháp đạo Các biện pháp khác Mức độ Trung bình Thứ bậc 3.1 12 Quan sát bảng thấy biện pháp đạo giáo dục văn hóa phi vật thể đánh giá áp dụng mức thường xuyên Tuy nhiên, thực tế, biện pháp chưa đạt hiệu thực Ví việc tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh chưa hình thành cho học sinh kỹ quan sát trực tiếp sống xung quanh nguồn kiến thức sách chưa đạo liệt việc thực sử dụng di sản văn hóa dân tộc dạy học Các hoạt động trải nghiệm di sản chưa đa dạng hóa hình thức, thiếu kinh phí cho hoạt động phục vụ cho giáo dục văn hóa phi vật thể theo kế hoạch 2.4.4 Kiể m tra, đ ánh giá kế t giáo dụ c vă n hóa phi vậ t thể cho họ c sinh trư ng Trung họ c sở Để tiến hành tìm hiểu hoạt động kiểm tra, đánh giá giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh THCS địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang tiến hành khảo sát ý kiến 72 cán quản với câu hỏi: Nhà trƣờng tiến hành biện pháp kiểm tra, đánh giá sau để đánh giá hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh? Kết khảo sát cụ thể bảng sau: Bảng 2.17: Đánh giá cán quản mức độ thực biện pháp kiểm tra, đánh giá kết giáo dục giá trị văn hóa phi vật thể cho học sinh TT Biện pháp kiểm tra, đánh giá Dự mơn học văn hóa Dự hoạt động lên lớp Kiểm tra kế hoạch hoạt động Đánh giá trực tiếp học sinh tham gia hoạt động nhà trường Quan sát học sinh hàng ngày hoạt động Hình thức khác Mức độ thực Trung bình Thứ bậc 4.7 4.4 4.5 4.0 3.8 3.6 Từ số liệu thấy trường chưa xem hoạt động kiểm tra, đánh giá Ban Giám hiệu việc giáo dục văn hóa phi vật thể hoạt động cần thiết, phải tiến hành thường xuyên, liên tục Trong số biện pháp này, trường ưu tiên cho 16 biện pháp kiểm tra, đánh giá là: Dự mơn học văn hóa; Dự hoạt động lên lớp; Kiểm tra kế hoạch hoạt động Duy biện pháp Quan sát học sinh hàng ngày hoạt động dù thu thơng tin cụ thể, xác chưa thực thường xuyên Điều lẽ bắt nguồn từ việc biện pháp cần đầu tư nhiều thời gian công sức để thực so với biện pháp lại 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản cơng tác giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh trƣờng Trung học sở * Khái quát chung: Chúng tiến hành lấy ý kiến khảo sát cán quản giáo viên trường THCS đánh giá khâu (mục 2.4) công tác quản giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh THCS Kết khảo sát thể bảng biểu đồ sau: Bảng 2.18: Ý kiến đánh giá khâu công tác quản giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh THCS TT Các khâu quản Lập kế hoạch đạo hoạt động giáo dục di sản văn hóa phi vật thể cho học sinh trường Trung học sở Tổ chức thực kế hoạch giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh trường Trung học sở: Chỉ đạo cơng tác giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh trường Trung học sở Rất tốt Mức độ (%) Bình Tốt thƣờng 10.5 54.2 21.2 14.1 15.7 57.8 19.3 7.2 18.2 67.8 9.9 4.1 Chƣa tốt Căn bảng số liệu biểu đồ, rút số nhận xét chung sau: - Khâu Chỉ đạo hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể đánh giá thực tốt với 86.0% ý kiến đánh giá mức độ Tốt Rất tốt; 4.1% ý kiến đánh giá mức Chưa tốt - Khâu Tổ chức thực cơng tác giáo dục văn hóa phi vật thể đánh giá thực tốt, hiệu mức độ thứ hai: 73.5% ý kiến đánh giá mức độ Tốt Rất tốt; 7.2 % ý kiến đánh giá mức Chưa tốt - Khâu Lập kế hoạch khâu Kiểm tra, đánh giá nhiều hạn chế cần khắc phục: khâu lập kế hoạch 64.7% ý kiến đánh giá mức độ Tốt Rất tốt; 14.1% ý kiến đánh giá mức Chưa tốt Khâu Kiểm tra, đánh giá 47.3% ý kiến đánh giá mức độ Tốt 17 Rất tốt 17.5% % ý kiến đánh giá mức Chưa tốt Thực trạng cơng tác quản giáo dục văn hóa phi vật thể trường THCS đánh giá cụ thể sau: 2.5.1 Những kết đạt nguyên nhân Cán quản nhận thức vị trí quan trọng cơng tác giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh THCS Việc lập kế hoạch quản giáo dục văn hóa phi vật thể tiến hành 100% trường THCS, bao quát thời gian năm học, góp phần định hướng trình quản thực tế Các kế hoạch xây dựng lồng ghép với hoạt động nhà trường Việc đạo công tác giáo dục văn hóa phi vật thể tiến hành hầu khắp trường nhiều phương diện Việc quản nguồn lực chặt chẽ, khoa học tích cực nên trường THCS đảm bảo điều kiện cần nhân lực sở vật chất cho hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể đạt hiệu Việc kiểm tra, đánh giá kết giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh THCS tiến hành, tập trung vào việc đánh giá Tất biện pháp quản thực quy trình, thường xuyên phần lớn trường Nguyên nhân kết đạt do: Việc bảo lưu, gìn giữ giá trị văn hóa - việc đưa giá trị văn hóa phi vật thể vào giảng dạy nhà trường Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Giáo dục Đào tạo quan tâm triển khai, đạo toàn xã hội quan tâm Chính sách đầu tư cho giáo dục THCS tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang - đầu tư xây dựng đội ngũ cán quản lý, giáo viên sở vật chất, phương tiện dạy học cho trường đắn, kịp thời, tạo nên động lực cho q trình giáo dục văn hóa phi vật thể Đội ngũ cán quản lý, giáo viên trường THCS lực, tâm huyết, ý thức gìn giữ phát huy văn hóa truyền thống dân tộc Học sinh phụ huynh ủng hộ, hào hứng với chương trình lồng ghép giáo dục văn hóa phi vật thể dạy học 2.5.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân Dù ý thức tầm quan trọng cơng tác giáo dục văn hóa phi vật thể cán quản đội ngũ giáo viên chưa thực tích cực công tác 18 Dù lập kế hoạch kế hoạch chủ yếu lập lần vào đầu năm học, việc lập kế hoạch định kỳ theo học kỳ, tháng tiến hành số trường Các biện pháp đạo giáo dục văn hóa phi vật thể chưa thường xuyên, liên tục, đồng trường Các trường phụ thuộc chủ yếu vào nguồn lực kinh phí cấp phát hỗ trợ từ địa phương Cán quản chưa thường xuyên, liên tục nghiêm khắc việc kiểm tra, đánh giá cơng tác giáo dục văn hóa phi vật thể Cán quản chưa kinh nghiệm, chưa nhiều hội để rèn luyện, thử thách, nâng cao nghiệp vụ Các biện pháp quản chưa phù hợp với điều kiện cụ thể trường Các trường hạn chế kinh phí đầu tư, nguồn lực hỗ trợ Do chi phối, ràng buộc kế hoạch hoạt động khác nhà trường, đặc biệt kế hoạch dạy học mơn văn hóa Vì vậy, khó để tách bạch, triệt để quản giáo dục văn hóa phi vật thể Kết luận chƣơng Qua khảo sát thực trạng, nhận thấy bên cạnh kết đạt bước đầu q trình giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh THCS phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn như: Nội dung chương trình giảng dạy chưa nhiều hội để lồng ghép giáo dục văn hóa phi vật thể; Giáo viên chưa trang bị kiến thức, kỹ giáo dục văn hóa phi vật thể; Ban Giám hiệu chưa quản sát sao, nghiêm túc; sở vật chất, phương tiện dạy học thiếu; Học sinh chưa hứng thú tiếp cận với di sản phi vật thể… Điều dẫn đến việc đưa di sản văn hóa phi vật thể đến với hệ trẻ chưa thực đạt mong đợi Trong đó, q trình quản giáo dục văn hóa phi vật thể lại nhiều tồn tại, hạn chế khâu lập kế hoạch, tổ chức đạo, đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá… Cùng với hạn chế kinh phí, nguồn lực tổ chức, phối kết hợp lực lượng xã hội công tác giáo dục Điều lại khiến cho việc giáo dục văn hóa phi vật thể chưa đạt mục tiêu đề Vì vậy, lâu dài, cần thêm nhiều hướng dẫn, đạo mặt quản lý, chuyên môn để di sản văn hóa phi vật thể bước vào trường học cách đạt hiệu cao 19 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC SỞ 3.1.Nguyên tắc lựa chọn biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.2.Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3.Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.2 Một số biện pháp quản hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học sở 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức giáo viên, cán quản giáo dục cần thiết phải giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học sở Việc tuyên truyền giúp đối tượng hiểu sâu sắc vấn đề liên quan đến giáo dục văn hóa phi vật thể, từ chủ động tham gia hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể trường địa phương 3.2.2 Tăng cường giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học sở thông qua trải nghiệm di sản Giáo dục văn hóa phi vật thể thơng qua trải nghiệm di sản giúp em tiếp cận với di sản cách trực tiếp, sinh động, tác dụng cụ thể hóa kiến thức mơn học mà để lại ấn tượng mạnh mẽ, nâng cao hứng thú học tập rèn luyện kỹ quan sát, tư học sinh Thông qua hoạt động trải nghiệm di sản, học sinh biết cách tự tìm hiểu, trải nghiệm di sản vật thể phi vật thể khác xung quanh nhà trường, cộng đồng Những học mà em tự thu nhận từ trải nghiệm thực tế chắn đọng lâu trái tim em Giáo dục trải nghiệm di sản cách tiếp cận để em tự lĩnh hội kiến thức, đồng thời phát triển toàn diện nhân cách 3.2.3 Chỉ đạo đa dạng hóa hình thức tổ chức giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học sở Việc giáo dục văn hóa phi vật thể đơn điệu nội dung hình thức Vì vậy, chưa gây hứng thú cho học sinh chưa nâng cao hiệu giáo dục Theo đó, biện pháp thúc đẩy nhà trường phải đa dạng hóa hình thức giáo dục văn hóa phi vật thể, tạo hứng thú cho em trình tiếp nhận tri thức Hơn hết, biện pháp giúp người dạy người học thoát khỏi phụ thuộc vào hình thức dạy học truyền thống, giúp học sinh tiếp cận giá trị văn hóa phi vật thể tồn phong phú, đa dạng thực tiễn 20 3.2.4 Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao lực giáo dục văn hóa phi vật thể cho giáo viên Trung học sở Nâng cao lực giáo dục văn hóa phi vật thể cho giáo viên nhằm mục đích chuẩn bị cho giáo viên kiến thức, kỹ cần thiết để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục văn hóa phi vật thể thời kỳ Khi nâng cao lực, người giáo viên chủ động, tự tin, sáng tạo trình vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, giúp nâng cao chất lượng giáo dục văn hóa phi vật thể nhà trường 3.2.5 Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học sở Công tác kiểm tra, đánh giá chức quan trọng quản Căn kế hoạch, nhà quản theo dõi, giám sát bước thực kế hoạch giáo dục văn hóa phi vật thể nói chung, hoạt động cụ thể kế hoạch riêng cá nhân, tập thể liên quan Đồng thời, đánh giá chất lượng dạy học so với mục tiêu, kế hoạch đề ra, phát sai lệch trình tổ chức thực kế hoạch, xác định nguyên nhân chúng vấn đề nảy sinh thực tiễn để điều chỉnh 3.2.6 Quản phối hợp nguồn lực để giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học sở Mục tiêu biện pháp muốn tạo nguồn lực tổng hợp từ nguồn nội lực trường nguồn lực hợp pháp từ bên ngoài, đảm bảo người chung tay giáo dục văn hóa phi vật thể cho em, tạo tác động mang tính tổng hợp liên tục từ nhà trường - gia đình - xã hội 3.2.7 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp đề xuất thuộc trình quản giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh THCS Nó sở luận thực tiễn hướng đến giải tồn thực trạng giáo dục văn hóa phi vật thể Trong hệ thống, biện pháp mối quan hệ tương tác, đòi hỏi phải tiến hành song song, đồng phát huy tác dụng 3.3 Khảo nghiệm thực nghiệm số biện pháp quản giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học sở đề xuất 3.3.1 Khả o nghiệ m cầ n thiế t tính khả thi củ a biệ n pháp đ ã đ ề xuấ t 21 - Kết khảo sát cho thấy người hỏi đánh giá cao cần thiết biện pháp đề xuất - Trong biện pháp đề xuất nhóm đánh giá mức độ cần thiết cao Đó là: + Tăng cường đạo giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh THCS thông qua trải nghiệm di sản; + Bồi dưỡng, nâng cao lực giáo dục văn hóa phi vật thể cho giáo viên THCS; + Chỉ đạo đa dạng hóa hình thức tổ chức giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh THCS - Kết kiểm chứng tính khả thi giải pháp: - Các ý kiến đánh giá mức độ Rất khả thi Khả thi giải pháp đề xuất đạt tỉ lệ cao - Trong số đó, giải pháp đặc biệt đánh giá cao tính khả thi là: + Tổ chức nâng cao nhận thức giáo viên, cán quản giáo dục cần thiết phải giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh THCS; + Bồi dưỡng, nâng cao lực giáo dục văn hóa phi vật thể cho giáo viên THCS; + Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh THCS Các ý kiến đánh giá mức độ khả thi giải pháp đề xuất tương đối thống nhất, đạt đồng thuận mức cao Tuy nhiên, tỉ lệ ý kiến đánh giá mức Rất khả thi Khả thi thấp mức độ đánh giá Rất cần thiết Cần thiết Bên cạnh đó, biện pháp cho cần thiết lại chiếm tỉ lệ đánh giá mức Rất khả thi Khả thi thấp như: + Phối hợp nguồn lực để giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh THCS; + Tăng cường đạo giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh THCS thông qua trải nghiệm di sản; + Chỉ đạo đa dạng hóa hình thức tổ chức giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh THCS Sự đánh biện pháp quan trọng khó thực 3.3.2 Thực nghiệm số biện pháp quản giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học sở đề xuất Từ kết phân tích định tính định lượng, chúng tơi đưa kết luận biện pháp quản giáo dục giá trị văn hóa phi vật thể 22 Chỉ đạo giáo viên giáo dục giá trị văn hóa phi vật thể cho học sinh THCS thông qua trải nghiệm di sản Bồi dưỡng nâng cao lực giáo dục giá trị văn hóa phi vật thể cho giáo viên THCS chứng tỏ tính hiệu quả, khả thi q trình thực nghiệm triển khai rộng thực tế Giáo viên học sinh chấp nhận, hứng thú với hiệu biện pháp mang lại Chất lượng dạy học nâng cao Tất nhiên, để biện pháp thực phát huy hiệu thực tế triển khai đồng bộ, nghiêm túc biện pháp hỗ trợ khác tinh thần, ý thức thái độ cán quản lý, giáo viên, học sinh cơng tác giáo dục giá trị văn hóa phi vật thể yếu tố bắt buộc Kết luận chƣơng Trên sở khảo sát tiền đề luận thực tiễn, đề xuất hệ thống gồm biện pháp để quản công tác giáo dục văn hóa phi vật thể, nhằm nâng cao hiệu giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh trường THCS Mỗi biện pháp tác động vào khâu q trình giáo dục văn hóa phi vật thể khâu nhận thức, khâu nội dung, chương trình, phương pháp, khâu nhân lực, vật lực, khâu kiểm tra, đánh giá… tạo nên tác động tổng hợp, khiến q trình giáo dục văn hóa phi vật thể hướng, thực mục tiêu, nhiệm vụ Các biện pháp mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn Vì vậy, áp dụng biện pháp này, trường vừa phải ý đến tính khả thi biện pháp đồng thời phải trọng đến tính đồng bộ, hệ thống tất biện pháp muốn nâng cao chất lượng giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh THCS Quá trình khảo nghiệm thực nghiệm cần thiết tính khả thi số biện pháp quản giáo dục văn hóa phi vật thể đề xuất trình nghiên cứu để tìm biện pháp giáo dục phù hợp, khả thi, góp phần nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh trường THCS Kết nghiên cứu cho thấy biện pháp xây dựng nhận đồng tình, đánh giá cao chủ thể khảo nghiệm Kết thực nghiệm phản ánh phần tác dụng chương trình thực nghiệm Vấn đề nghiên cứu đầy đủ, toàn diện chắn mang lại hiệu cao Tuy nhiên, để đưa vào áp dụng đại trà, cần phải tiến hành trình thực nghiệm phạm vi rộng hơn, với đối tượng đa dạng nội 23 dung hình thức, biện pháp, nghiên cứu sáng tạo nhà khoa học đội ngũ đông đảo người thực KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Di sản văn hóa phi vật thể hiểu tập quán, hình thức thể hiện, biểu đạt, tri thức, kĩ kèm theo công cụ đồ vật, đồ tạo tác khơng gian văn hóa liên quan mà cộng đồng, nhóm người số trường hợp cá nhân, công nhận phần di sản văn hóa họ Giáo dục văn hóa phi vật thể trình nhà giáo dục xây dựng nội dung chương trình, sử dụng phương pháp, hình thức giáo dục phù hợp để giúp học sinh hiểu biết giá trị văn hóa phi vật thể địa phương dân tộc thơng qua q trình tiếp xúc, trải nghiệm giá trị văn hóa này; bồi dưỡng tình yêu, niềm tự hào ý thức giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể; góp phần định hướng xây dựng hành vi đắn nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể tốt đẹp dân tộc 1.2 Hiện nay, giảng dạy di sản yêu cầu với trường Phổ thông Các dự án đưa di sản vào trường học tác động tích cực, khơng thách thức nhà quản giáo dục, văn hóa Về lâu dài, cần thêm nhiều hướng dẫn, đạo mặt chuyên môn lẫn phối hợp hai quan quản văn hóa giáo dục để di sản văn hóa phi vật thể bước vào trường học cách đạt hiệu cao 1.3.Trên sở khảo sát tiền đề luận thực tiễn, đề xuất hệ thống gồm biện pháp để quản cơng tác giáo dục văn hóa phi vật thể, nhằm nâng cao hiệu giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh trường THCS Mỗi biện pháp tác động vào khâu trình giáo dục văn hóa phi vật thể khâu nhận thức, khâu nội dung, chương trình, phương pháp, khâu nhân lực, vật lực, khâu kiểm tra, đánh giá… tạo nên tác động tổng hợp, khiến q trình giáo dục văn hóa phi vật thể hướng, thực mục tiêu, nhiệm vụ 1.4 Việc nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục giá trị văn hóa phi vật thể cho học sinh trường THCS phát triển, mở rộng phạm vi, quy mô nghiên cứu cấp học Tiểu học, THPT hay Cao đẳng, Đại học Tùy theo đặc điểm đối tượng 24 mục đích giáo dục giá trị văn hóa phi vật thể mà xây dựng biện pháp giáo dục biện pháp quản đặc thù Tuy nhiên, phát triển đề tài theo hướng việc giáo dục giá trị văn hóa phi vật thể trở thành hoạt động mang tính tập trung, hệ thống, kế thừa nhau, góp phần thiết thực vào việc gìn giữ, phát huy di sản văn hóa phi vật thể dân tộc hệ trẻ Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ cần văn thị, hướng dẫn cụ thể công tác giáo dục văn hóa phi vật thể, quản giáo dục văn hóa phi vật thể giúp nhà quản giáo viên sở pháp vững chắc, định hướng đạo thống trình triển khai cơng việc - Bộ cần đạo Sở Giáo dục Đào tạo triển khai nhiều đợt tập huấn giáo dục văn hóa phi vật thể quản giáo dục văn hóa phi vật thể cho cán bộ, giáo viên Bởi thực tế, việc tập huấn giáo dục văn hóa phi vật thể diễn số môn ưu (Văn, Sử, Địa, Giáo dục công dân, Âm nhạc) Đội ngũ cán quản vừa phải quản lý, vừa mày mò, chưa chương trình tập huấn chun sâu cơng tác - Để giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh hiệu cần phải giáo trình thống Giáo trình Bộ biên soạn Bộ ủy quyền cho Sở Giáo dục Đào tạo kết hợp với Sở Văn hóa, Thơng tin Du lịch biên soạn sở kết hợp hài hòa tri thức giá trị văn hóa phi vật thể, giáo dục văn hóa phi vật thể với đặc điểm, tình hình địa phương 2.2 Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh - Đẩy mạnh công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể, tích cực quảng bá di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng; xây dựng sử dụng hiệu thiết chế văn hóa nhằm làm cho văn hóa phi vật thể sâu vào đời sống cộng đồng - Chỉ đạo sát ban, ngành, phận liên quan việc hỗ trợ tích cực nhà trường việc giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh THCS, đặc biệt hoạt động giáo dục di sản văn hóa phi vật thể thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế 2.3 Với trường Trung học sở - Chấp hành nghiêm túc, tích cực chủ trương, sách ngành giáo dục việc tăng cường giáo dục văn hóa phi vật thể 25 cho học sinh trường THCS - Cử giáo viên tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng giáo dục văn hóa phi vật thể để nâng cao chất lượng giáo dục cách toàn diện - Huy động sử dụng hợp nguồn lực để nâng cao chất lượng giáo dục văn hóa phi vật thể - Chủ động phối kết hợp với quan, ban ngành văn hóa, với quyền địa phương để tạo điều kiện tốt cho hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể 2.4 Với cán quản giáo viên - Tích cực nâng cao nhận thức, trình độ quản trình độ giáo dục văn hóa phi vật thể, xem nhiệm vụ giáo dục trọng tâm nhà trường mà thân Đặc biệt, người giáo viên cần tích cực tự đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất, lực thân nhằm đáp ứng tốt với yêu cầu giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh THCS bối cảnh - Cần áp dụng giải pháp quản giáo dục giá trị văn hóa phi vật thể cho học sinh cách đồng bộ, triệt để phải linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tiễn cụ thể ... hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học sở Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học sở Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động. .. giá hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học sở * Kiểm tra hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh cần... quản lý hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh trường trung học sở , Tạp chí quản lý giáo dục (11), tr.39-45 (2016), Giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trường Trung học sở ,

Ngày đăng: 10/01/2018, 17:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan