Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh trung học cơ sở

200 264 0
Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHU THỊ NGÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHU THỊ NGÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: 1 PGS.TS ĐẶNG QUỐC BẢO 2 GS.TS PHẠM HỒNG QUANG THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan danh dự đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác Tác giả luận án Chu Thị Ngân ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài, lĩnh vực nghiên cứu .1 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu .3 4 Giả thuyết khoa học .3 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 6 Giới hạn nghiên cứu 4 7 Quan điểm tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4 8 Các luận điểm bảo vệ 6 9 Đóng góp mới của luận án 7 10 Kết cấu luận án 7 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 8 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 8 1.1.1 Nghiên cứu về bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể 8 1.1.2 Nghiên cứu về giáo dục văn hóa phi vật thể 10 1.1.3 Nghiên cứu về quản lý giáo dục văn hóa phi vật thể .15 1.2 Khái niệm cơ bản của luận án .19 1.2.1 Văn hoá phi vật thể .19 1.2.2 Giáo dục văn hóa phi vật thể 22 1.2.3 Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể 24 1.3 Một số vấn đề về giáo dục văn hoá phi vật thể cho học sinh Trung học cơ sở 26 iii 1.3.1 Tầm quan trọng của giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học cơ sở 26 1.3.2 Mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục văn hoá phi thể cho học sinh Trung học cơ sở 31 1.3.3 Nội dung, nguyên tắc giáo dục văn hoá phi vật thể cho học sinh Trung học cơ sở .32 1.3.4 Hình thức và phương pháp giáo dục văn hoá phi thể cho học sinh Trung học cơ sở .37 1.4 Nội dung cơ bản của quản lý hoạt động giáo dục văn hoá phi vật thể cho học sinh Trung học cơ sở 42 1.4.1 Lập kế hoạch chỉ đạo hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học cơ sở .43 1.4.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học cơ sở .44 1.4.3 Chỉ đạo công tác giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học cơ sở 46 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học cơ sở .47 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học cơ sở 50 Kết luận chương 1 54 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 55 2.1 Khái quát về công tác giáo dục văn hóa phi vật thể trong trường học ở Việt Nam hiện nay .55 2.1.1 Chủ trương của Đảng và ngành giáo dục về công tác giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh, sinh viên 55 2.1.2 Chủ trương của Đảng bộ, cơ quan giáo dục tỉnh Bắc Ninh đối với việc bảo tồn giá trị Dân ca Quan họ Bắc Ninh trong công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay 57 2.1.3 Bức tranh chung về di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam 59 iv 2.1.4 Tình hình giáo dục văn hóa phi vật thể trong trường học ở Việt Nam 62 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 65 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 65 2.2.2 Đối tượng khảo sát 65 2.2.3 Phạm vi khảo sát 66 2.2.4 Nội dung khảo sát 66 2.2.5 Phương pháp khảo sát và xử lý kết quả 67 2.3 Thực trạng giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh trường Trung học cơ sở ở nước ta hiện nay .67 2.3.1 Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về giáo dục văn hoá phi vật thể cho học sinh trong trường Trung học cơ sở 67 2.3.2 Thực trạng giáo dục văn hoá phi vật thể cho học sinh Trung học cơ sở 71 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học cơ sở .85 2.4.1 Lập kế hoạch chỉ đạo hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học cơ sở .85 2.4.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học cơ sở .87 2.4.3 Chỉ đạo công tác giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học cơ sở 91 2.4.4 Kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh trường Trung học cơ sở 94 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh tại các trường Trung học cơ sở 96 2.5.1 Những kết quả đạt được và nguyên nhân 97 2.5.2 Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân 99 Kết luận chương 2 101 Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 102 v 3.1 Nguyên tắc lựa chọn biện pháp 102 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 102 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 102 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 102 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học cơ sở 103 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức của giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục về sự cần thiết phải giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học cơ sở 103 3.2.2 Tăng cường giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học cơ sở thông qua trải nghiệm di sản .106 3.2.3 Chỉ đạo đa dạng hóa các hình thức tổ chức giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học cơ sở 109 3.2.4 Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao năng lực giáo dục văn hóa phi vật thể cho giáo viên Trung học cơ sở 115 3.2.5 Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học cơ sở 120 3.2.6 Quản lý phối hợp các nguồn lực để giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học cơ sở 123 3.2.7 Mối quan hệ giữa các biện pháp 127 3.3 Khảo nghiệm và thực nghiệm một số biện pháp quản lý giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học cơ sở đã đề xuất 128 3.3.1 Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất 128 3.3.2 Thực nghiệm một số biện pháp quản lý giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học cơ sở đã đề xuất 133 Kết luận chương 3 149 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 150 1 Kết luận 150 2 Khuyến nghị 152 vi DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nxb : Nhà xuất bản THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Phân loại đối tượng khảo sát 66 Bảng 2.2: Các trường tham gia khảo sát .66 Bảng 2.3: Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về khái niệm giá trị văn hóa phi vật thể, giáo dục văn hóa phi vật thể .68 Bảng 2.4: Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh về sự cần thiết phải giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh .69 Bảng 2.5: Nhận thức của cán bộ, giáo viên về ý nghĩa, vai trò của giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh 70 Bảng 2.6: Sự lựa chọn của giáo viên, học sinh về các giá trị văn hóa phi vật thể cần giáo dục trong nhà trường 74 Bảng 2.7: Nhận thức của giáo viên Âm nhạc về nội dung giảng dạy Dân ca Quan họ 75 Bảng 2.8: Các con đường giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh được áp dụng trong các trường THCS 78 Bảng 2.9: Các con đường giảng dạy Dân ca Quan họ ở các trường THCS 79 Bảng 2.10: Đánh giá của giáo viên các trường THCS về việc áp dụng các hình thức giáo dục văn hóa phi vật thể 80 Bảng 2.11: Đánh giá của học sinh về mức độ thực hiện các hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể 81 Bảng 2.12: Đánh giá của giáo viên về mức độ áp dụng các phương pháp giáo dục văn hóa phi vật thể 82 Bảng 2.13: Thực trạng tiếp nhận di sản âm nhạc truyền thống ở học sinh các trường THCS trên địa bàn khảo sát .85 Bảng 2.14: Nhận thức của cán bộ quản lý về sự liên hệ giữa kế hoạch giáo dục di sản văn hóa phi vật thể với các kế hoạch khác trong trường .86 Bảng 2.15: Mức độ thực hiện các biện pháp tổ chức giáo dục giá trị văn hóa phi vật thể cho học sinh 87 Bảng 2.16: Đánh giá của cán bộ quản lý về mức độ thực hiện của các biện pháp chỉ đạo giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh .92 1 Giáo dục kĩ năng hoạt động xã hội cho học sinh 2 Phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nhà trường tổ chức hoạt động xã hội cho học sinh 3 Khuyến khích giáo viên sử dụng di sản trong giảng dạy các môn học 4 Giáo dục di sản thông qua các hoạt động ngoại khóa 5 Tất cả các ý trên 2.10 Khi tiến hành giáo dục văn hóa phi vật thể, đồng chí thường sử dụng những phương pháp dạy học nào? 1 Thuyết trình về di sản 2 Trao đổi, đàm thoại 3 Sử dụng đồ dùng trực quan 4 Sử dụng công nghệ thông tin 5 Dạy học theo dự án 6 Các phương pháp khác 2.11 Để thiết kế một bài học có sử dụng di sản văn hóa phi vật thể, đồng chí đã tiến hành những công việc nào sau đây? 1 Nghiên cứu tài liệu liên quan đến di sản đã lựa chọn 2 Xây dựng kế hoạch và thiết kế bài học 3 Nghiên cứu, tìm hiểu về di sản trên thực tế 4 Áp dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực trong thiết kế hoạt động học tập 2.12 Khi giảng dạy về Dân ca Quan họ, đồng chí cho rằng cần phải chú trọng nội dung gì? 1 Nội dung các bài hát đặc sắc 2 Cách hát Dân ca Quan họ 3 Trang phục, văn hóa sinh hoạt và lễ hội truyền thống liên quan đến Dân ca Quan họ 4 Tất cả các ý trên 2.13 Đồng chí gặp những thuận lợi gì khi tiến hành giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh? 1 Địa phương có nhiều di sản văn hóa phi vật thể 2 Nội dung chương trình giảng dạy phù hợp, khoa học 3 Giáo viên được trang bị kiến thức, kỹ năng giáo dục văn hóa phi vật thể 4 Cơ sở vật chất đầy đủ, hiện đại 5 Học sinh hứng thú tiếp cận với các di sản phi vật thể 6 Ban Giám hiệu quản lý sát sao, nghiêm túc 7 Các thuận lợi khác 2.14 Đồng chí gặp những khó khăn nào khi tiến hành giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh? 1 Nội dung chương trình giảng dạy chưa nhiều cơ hội để lồng ghép giáo dục văn hóa phi vật thể 2 Giáo viên chưa được trang bị kiến thức, kỹ năng giáo dục văn hóa phi vật thể 3 Ban Giám hiệu chưa quản lý sát sao, nghiêm túc 4 Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học còn thiếu 5 Học sinh chưa hứng thú tiếp cận với các di sản phi vật thể 6 Các khó khăn khác 2.15 Đồng chí có kiến nghị gì để nâng cao hiệu quả giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh trường THCS? 1 Về nội dung chương trình: ………………………………………… …………………………………………………………………………… 2 Về phương pháp và hình thức tổ chức……………………………… …………………………………………………………………………… 3 Về người chịu trách nhiệm chính và các lực lượng tham gia……… …………………………………………………………………………… 4 Về các điều kiện để thực hiện……………………………………… …………………………………………………………………………… 5 Về các vấn đề khác: ………………………………………………… …………………………………………………………………………… Bắc Ninh, ngày tháng 9 năm 2016 Người tham gia khảo sát (Ký và ghi rõ họ tên) Mẫu 1C PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN DÀNH CHO GIÁO VIÊN (Bộ môn Âm nhạc) Để giúp chúng tôi khảo sát thực trạng và đề xuất những biện pháp quản lý công tác giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh các trường THCS hiện nay, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau: I Thông tin về người được phỏng vấn 1 Họ tên: …………………………………………………………… 2 Cơ quan công tác: ………………………………………………… 3 Chức vu: ………………………………………………………… II Nội dung phỏng vấn Câu 1 Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu x vào 1 phương án mà đồng chí cho là đúng nhất trong các câu hỏi sau: 1.1 Theo đồng chí, việc đưa Dân ca Quan họ vào chương trình giảng dạy bộ môn Âm nhạc có cần thiết không? 1 Rất cần thiết 2 Cần thiết 3 Chưa cần thiết 4 Không cần thiết 1.2 Đồng chí thấy nội dung chương trình giảng dạy Dân ca Quan họ đã phù hợp chưa? 1 Rất phù hợp 2 Phù hợp 3 Chưa phù hợp 4 Không phù hợp 1.3 Mức độ tiếp thu của học sinh đối với việc giảng dạy Dân ca Quan họ như thế nào? 1 Rất tốt 2 Tốt 3 Chưa tốt 4 Không tốt 1.4 Thái độ học tập của học sinh đối với việc giảng dạy Dân ca Quan họ như thế nào? 1 Rất hứng thú 2 Hứng thú 3 Chưa hứng thú 4 Không hứng thú 1.5 Đồng chí đánh giá mức độ hài lòng của bản thân về việc giảng dạy Dân ca Quan họ như thế nào? 1 Rất hài lòng 2 Hài lòng 3 Chưa hài lòng 4 Không hài lòng Câu 2: Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu x vào những phương án mà đồng chí lựa chọn trong các câu hỏi sau: 2.1 Mục đích của việc đưa Dân ca Quan họ vào chương trình giảng dạy bộ môn Âm nhạc là gì? 1 Giúp học sinh hiểu được về nét văn hóa truyền thống của địa phương và dân tộc 2 Giáo dục tình yêu quê hương, tinh thần dân tộc 3 Phát huy ý thức trách nhiệm của học sinh trong việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc 4 Là một cách để bảo tồn Dân ca Quan họ trong đời sống 5 Mục đích khác 2.2 Giảng dạy Dân ca Quan họ Bắc Ninh cần tập trung vào các nội dung nào? 1 Nội dung các bài Dân ca Quan họ đặc sắc 2 Cách hát Dân ca Quan họ 3 Trang phục, văn hóa sinh hoạt và lễ hội truyền thống liên quan đến Dân ca Quan họ 4 Tất cả các ý trên 2.3 Đồng chí thường sử dụng hình thức dạy học nào để giảng dạy Dân ca Quan họ? 1 Giảng dạy trên lớp 2 Tổ chức tham quan cho học sinh trải nghiệm Dân ca Quan họ trên thực tế 3 Mời nghệ nhân Quan họ biểu diễn 4 Sử dụng phương tiện ghi hình, ghi âm để giảng dạy trực quan 2.4 Đồng chí thường sử dụng phương pháp dạy học nào để giảng dạy Dân ca Quan họ ? 1 Phương pháp truyền thống: Thuyết trình; Giáo viên hát mẫu, học sinh hát lặp lại 2 Dạy qua băng hình 3 Dạy học theo dự án 4 Dạy học theo hợp đồng 2.5 Khó khăn mà đồng chí gặp phải trong quá trình giảng dạy Dân ca Quan họ cho học sinh THCS là gì? 1 Nội dung chương trình chưa hấp dẫn 2 Thiếu phương tiện dạy học 3 Phòng học không đảm bảo cách âm 4 Học sinh không hứng thú 5 Chưa có điều kiện cho học sinh tiếp cận không gian văn hóa sinh hoạt Quan họ 6 Nhà trường chưa quan tâm, đầu tư đúng mức 2.6 Đồng chí có kiến nghị gì để nâng cao hiệu quả giảng dạy Dân ca Quan họ cho học sinh trường THCS? 1 Về nội dung chương trình: ………………………………………… …………………………………………………………………………… 2 Về phương pháp và hình thức tổ chức……………………………… …………………………………………………………………………… 3 Về người chịu trách nhiệm chính và các lực lượng tham gia……… …………………………………………………………………………… 4 Về các điều kiện để thực hiện……………………………………… …………………………………………………………………………… 5 Về các vấn đề khác: ………………………………………………… …………………………………………………………………………… Bắc Ninh, ngày tháng 9 năm 2016 Người tham gia khảo sát (Ký và ghi rõ họ tên) Mẫu 1D PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN DÀNH CHO HỌC SINH Để giúp chúng tôi khảo sát thực trạng và đề xuất những biện pháp quản lý công tác giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh các trường THCS hiện nay, em vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau: I Thông tin về người được phỏng vấn 1 Họ tên: …………………………………………………………… 2 Trường: ………………………………………………… 3 Lớp: ………………………………………………………… II Nội dung phỏng vấn Câu 1 Hãy cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu x vào 1 phương án mà em cho là đúng nhất trong các câu hỏi sau: 1.1 Thế nào là giá trị văn hóa phi vật thể? 1 Là toàn bộ giá trị văn hóa vật chất và tinh thần gắn với cộng đồng 2 Là những giá trị văn hóa không có hình hài cụ thể được truyền miệng từ đời này sang đời khác 3 Là toàn bộ những sáng tạo tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng 1.2 Giáo dục văn hóa phi vật thể là hoạt động nhà giáo xây dựng nội dung, sử dụng phương pháp, biện pháp giáo dục phù hợp để: 1 Truyền thụ những hiểu biết, để nâng cao nhận thức về văn hóa phi vật thể cho người học 2 Hình thành ở người học năng lực nhận biết và thái độ, tình cảm tích cực đối với văn hóa phi vật thể 3 Nâng cao nhận thức, hình thành thái độ tích cực, phát triển hành vi, thói quen phù hợp với giá trị văn hóa phi vật thể 1.3 Em nhận thấy việc giáo dục văn hóa phi vật thể cần thiết như thế nào đối với học sinh THCS? 1 Rất cần thiết 2 Cần thiết 3 Chưa cần thiết 4 Không cần thiết 1.4 Dân ca Quan họ được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể thế giới vào năm nào? 1 2009 2 2010 3 2011 4 2012 1.5 Em biết được bao nhiêu bài Dân ca Quan họ ? 1 Dưới 3 bài 2 Từ 3 đến 5 bài 3 Từ 5 đến 10 bài 4 Trên 10 bài 1.6 Đâu không phải nguyên tắc hát Quan họ? 1 Đối giọng 2 Nẩy hạt 3 Nam tòng nữ 4 Chỉ được hát vào dịp lễ hội 1.7 Đâu không phải là trang phục của Quan họ nam? 1 Áo the, áo lương 2 Khăn xếp 3 Quần ống sớ 4 Ô lục soạn 5 Nón quai thao 1.8 Trong sinh hoạt Quan họ, có mấy hình thức ca hát phổ biến? 1.4 hình thức: hát chúc mừng, hát thờ, hát hội, hát canh 2.3 hình thức: hát thờ, hát hội, hát canh 3.2 hình thức: hát hội, hát canh 4.1 hình thức: hát hội 1.9 Em thấy giờ học Dân ca Quan họ ở trường đã hấp dẫn chưa? 1 Rất hấp dẫn 2 Hấp dẫn 3 Chưa hấp dẫn 4 Không hấp dẫn Câu 2 Hãy cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu x vào những phương án mà em lựa chọn trong các câu hỏi sau: 2.1 Hãy kể tên những giá trị văn hóa phi vật thể mà em biết trên địa bàn tỉnh mình? ………………………………………………………………………… ……… 2.2 Ngoài Dân ca Quan họ , em mong muốn nhà trường sẽ giúp em tìm hiểu về giá trị văn hóa phi vật thể nào của địa phương? 1 Hát ca trù 2 Các nghề truyền thống 3 Các lễ hội truyền thống 4 Giá trị khác 2.3 Ở trường học, ngoài môn Âm nhạc, em được tìm hiểu Dân ca Quan họ qua những con đường nào khác? 1 Qua các môn học văn hóa 2 Qua hoạt động tập thể 3 Qua hoạt động ngoại khóa 4 Không có con đường nào khác 2.4 Trường đã tổ chức hoạt động nào (trong các hoạt động sau) để giúp các em hiểu hơn về Dân ca Quan họ? TT Hoạt động Rất thường xuyên 1 Biểu diễn văn nghệ 2 Tổ chức thi hát Dân ca Quan họ 3 Thi trình diễn trang phục Quan họ 4 5 6 TT Thường xuyên Mức độ Chưa Chưa thường thực xuyên hiện Không trả lời Tọa đàm, gặp gỡ nghệ nhân, nhà nghiên cứu Dân ca Quan họ Tham quan các làng Quan họ Tổ chức Câu lạc bộ hát Dân ca Quan họ 2.5 Em đã tham gia những hoạt động dưới đây của nhà trường chưa? Hoạt động Mức độ tham gia 1 2 3 4 5 6 Thường Thỉnh Không xuyên thoảng bao giờ Biểu diễn văn nghệ Tổ chức thi hát Dân ca Quan họ Thi trình diễn trang phục Quan họ Tọa đàm, gặp gỡ nghệ nhân, nhà nghiên cứu Dân ca Quan họ Tham quan các làng Quan họ Tổ chức Câu lạc bộ hát Dân ca Quan họ 2.6 Mức độ hứng thú của em với những hoạt động này như thế nào? TT Hoạt động Rất hứng thú 1 2 3 4 5 6 Mức độ hứng thú Không Hứng Ít hứng hứng thú thú thú Không trả lời Biểu diễn văn nghệ Tổ chức thi hát Dân ca Quan họ Thi trình diễn trang phục Quan họ Tọa đàm, gặp gỡ nghệ nhân, nhà nghiên cứu Dân ca Quan họ Tham quan các làng Quan họ Tổ chức Câu lạc bộ hát Dân ca Quan họ 2.7 Em mong muốn điều gì với hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể và với việc dạy học Dân ca Quan họ ? - Với việc giáo dục văn hóa phi vật thể ……………………………………………………………………………… - Với việc dạy học Dân ca Quan họ ……………………………………………………………………………… Phụ lục 2 PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM Mẫu 2A PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH TRƯỚC THỰC NGHIỆM Phần 1: Thông tin về học sinh được phỏng vấn: 1.1 Họ tên: 1.2 Học sinh lớp: Phần 2: Nội dung phỏng vấn Câu 1: Nguồn gốc của sinh hoạt văn hóa Quan họ bắt nguồn từ đâu? Câu 2: “Kết chạ” có nghĩa là gì? Câu 3: Các làng Quan họ Bắc Ninh thường tưng bừng mở hội vào thời gian nào trong năm? Câu 4: Trong bữa cỗ mời khách đầu năm, Quan họ chủ và Quan họ khách có ngồi cùng mâm với nhau không? Câu 5: Canh hát Quan họ bắt đầu bằng giọng gì và kết thúc bằng giọng gì? Câu 6: Trang phục Quan họ nam gồm có những gì? Câu 7: Hãy tả lại ngắn gọn đặc điểm áo the mà Quan họ nam mặc? Câu 8: 4 kỹ thuật hát chính của Dân ca Quan họ là gì? Câu 9: 4 hình thức chính của hát Dân ca Quan họ là gì? Câu 10: Phần lời của một bài Dân ca Quan họ thường gồm mấy phần? Đó là những phần gì? Cảm ơn em! ĐÁP ÁN: Câu 1: Tục kết chạ giữa làng Lũng Giang và làng Tam Sơn Câu 2: Kết chạ có nghĩa là tục kết nghĩa giữa các làng Quan họ Câu 3: Các làng Quan họ tưng bừng mở hội vào tháng giêng, tháng Hai sau Tết Nguyên Đán Câu 4: Quan họ chủ và Quan họ khách không ngồi cùng ăn với nhau Câu 5: Canh hát Quan họ thường bắt đầu bằng giọng lề lối và kết thúc bằng giọng giã bạn Câu 6: Trang phục Quan họ nam gồm: áo the (áo lương), quần ống sớ, khăn xếp, ô lục soạn Câu 7: Liền anh mặc áo the dài 5 thân, cổ đứng, có lá sen, viền tà, gấu to, dài tới quá đầu gối Câu 8: 4 kỹ thuật hát chính của Quan họ: vang, rền, nền, nảy Câu 9: 4 hình thức hát chính của Dân ca Quan họ là: hát canh, hát thi lấy giải, hát hội, hát thờ Câu 10: Phần lời của một bài Dân ca Quan họ thường gồm 2 phần Đó là những phần lời chính và lời phụ Lời chính là phần cốt lõi, phản ánh nội dung của bài ca Lời phụ gồm tất cả những tiếng đệm, tiếng đưa hơi như i hi,ư hư, a ha… Mẫu 2B PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM LẦN 1 Phần 1: Thông tin về học sinh được phỏng vấn: 1.1 Họ tên: 1.2 Học sinh lớp: Phần 2: Nội dung phỏng vấn Câu 1: Dân ca Quan họ được UNESCO chính thức công nhận là Di sản phi vật thể đại diện của Nhân loại vào năm nào? Câu 2: Tục kết chạ còn có tên gọi khác là gì? Câu 3: Theo tương truyền, Đức Vua bà - Thủy tổ Quan họ là ai? Câu 4: Trong bữa cỗ đầu năm, cách nói giữa Quan họ chủ đối với Quan họ khách thường như thế nào? Câu 5: Gặp nhau ở hội, khi Quan họ nam làng này muốn kết bạn với Quan họ nữ làng kia, Quan họ nam phải làm gì? Câu 6: Đâu là các đại từ xưng hô của Quan họ nam với Quan họ nữ: em, nàng, chị Hai chị Ba, người ngoan, người xinh, người ơi? Câu 7: Mối quan hệ kết nghĩa Quan họ là mối quan hệ suốt đời hay thay đổi theo năm? Câu 8: Quan họ truyền thống là hình thức quan họ như thế nào? Câu 9: Kể tên 5 bài hát Dân ca Quan họ em biết? Câu 10: Chép lại phần lời của bài Dân ca Quan họ Mời giầu Cảm ơn em! ĐÁP ÁN: Câu 1: Năm 2009 Câu 2: Tục kết chạ có tên gọi khác là “ăn chạ”, “bạn chạ” Câu 3: Đức Vua bà - Thủy tổ Quan họ là nàng Nhũ Hương - Vú nuôi của Hoàng tử nhà Lê Câu 4: Lời nói hoa mĩ, cầu kì, nắn nót, kiểu cách Câu 5: Quan họ nam phải mời trầu Quan họ nữ trước Câu 6: Xưng hô chị Hai, chị Ba, người ngoan, người xinh, người ơi Không xưng em, nàng do truyền thống tôn trọng phụ nữ của Quan họ Câu 7: Mối quan hệ suốt đời, không đổi bạn, thêm bạn Câu 8: Quan họ truyền thống không có nhạc đệm và chủ yếu hát đôi giữa liền anh và liền chị vào dịp lễ hội xuân thu nhị kỳ ở các làng quê Quan họ truyền thống không có khán giả, người trình diễn đồng thời là người thưởng thức Câu 9: Kể đủ, đúng tên 5 bài hát Dân ca Quan họ Câu 10: Thì tay ớ em ớ nâng í cái cơi có đựng í a à a giầu Mắt í em nhìn, nhìn em liếc ơ liếc em trông i cái cơi có đựng í a à a giầu Giầu têm a ới à a hư hừ là, cánh i phượng cũng rằng là dâng lên, dâng ớ ơ lên là lên em mời, ì í a à à người, ứ hự ư hự người ơi Ai ơi nay có thấu, người ơi nay có nhớ ơ chăng i, chăng là đến chúng em chăng i Ai ơi nay có thấu, người ơi nay có nhớ ơ chăng i, chăng là đến chúng em chăng i Ứ hư ư hự hời hư 2C PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM LẦN 2 Phần 1: Thông tin về học sinh được phỏng vấn: 1.1 Họ tên: 1.2 Học sinh lớp: Phần 2: Nội dung phỏng vấn Câu 1: Ngày 13/1 Âm lịch hàng năm là ngày tổ chức lễ hội truyền thống nào của Quan họ? Câu 2: Các Quan họ nam, Quan họ nữ được gọi là gì? Câu 3: Trang phục truyền thống của Quan họ nữ gồm những gì? Câu 4: Loại trang phục Quan họ nữ gồm 3 áo hoặc 7 áo mặc lồng vào nhau gọi là gì? Câu 5: Đâu không phải nguyên tắc hát Quan họ: Đối giọng; Nẩy hạt; Nam tòng nữ; Chỉ được hát vào dịp lễ hội Câu 6: Đâu không phải là trang phục của Quan họ nam?: áo the, áo lương; khăn xếp; quần ống sớ; ô lục soạn; giày đen? Câu 7: Quan họ mới à hình thức Quan họ như thế nào? Câu 8: Cuộc hát đối đáp được tổ chức vào ban đêm, một bên hát “vế ra”, bên kia hát “đối lại” gọi là hình thức hát Quan họ gì? Câu 9: Kể tên 10 bài hát Dân ca Quan họ mà em biết Câu 10: Chép lại phần lời bài hát Mời nước? Cảm ơn em! ĐÁP ÁN Câu 1: Hội Lim Câu 2: Liền anh, liền chị Câu 3: Áo mớ ba mớ bảy, áo năm thân, yếm, nón quai thao, khăn mỏ quạ… Câu 4: Áo mớ ba mớ bảy Câu 5: Chỉ được hát vào dịp lễ hội Câu 6: Giày đen Câu 7: Quan họ mới còn được gọi là "hát Quan họ", là hình thức biểu diễn (hát) quan họ chủ yếu trên sân khấu hoặc trong các sinh hoạt cộng đồng Tết đầu xuân, lễ hội, hoạt động du lịch, nhà hàng, Quan họ mới luôn có khán thính giả Quan họ mới có hình thức biểu diễn phong phú hơn quan họ truyền thống, bao gồm cả hát đơn, hát đôi, hát tốp, hát có múa phụ họa Câu 8: Hát canh Câu 9: Kể 8 đến10 bài là được điểm tối đa Câu 10: Khách đến í đến chơi hự hừ nhà là chơi hự hừ nhà / Đốt than ớ ơ dậu mà quạt i nước mấy pha trà mời người xơi i là chén có a trà này/, qui vậy í ơ ớ ở ơ quý i vậy í đôi người ơi/ Mỗi người ì là người xơi mỗi chén mấy cho em í i vui lòng là em í i muốn cho/, sông i cạn í ơ ớ ở ơ sông i cạn í ơ đất liền/ Để em ớ ơ dậu mà đi i lại mấy kẻo phiền là đò giang là em í i vào chùa/, thấy i chữ í ơ ớ ở ơ thấy i chữ linh à nhang/ Gần chùa là chùa chả i bén mấy duyên hương í i chút nào là sáng có ả trăng xuông/, sáng i cả í ơ ớ ở ơ sáng i cả í ơ vườn đào/ Ba bốn người ì là người ngồi i đấy mấy người nào là còn không là có ới ả nên chăng/, se sợi í ơ ớ ở ơ se sợi í ơ chỉ hồng ... Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học sở 8 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng... Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học sở Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh Trung học sở Chương... phương pháp giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh THCS quản lý giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh trường THCS Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục văn hóa phi vật thể cho học sinh THCS

Ngày đăng: 10/01/2018, 14:46

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • 1. Lý do chọn đề tài, lĩnh vực nghiên cứu

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Giới hạn nghiên cứu

  • 7. Quan điểm tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

  • 8. Các luận điểm bảo vệ

  • 9. Đóng góp mới của luận án

  • 10. Kết cấu luận án

  • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

  • 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

  • 1.1.1. Nghiên cứu về bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể

  • 1.1.2. Nghiên cứu về giáo dục văn hóa phi vật thể

  • 1.1.3. Nghiên cứu về quản lý giáo dục văn hóa phi vật thể

  • 1.2. Khái niệm cơ bản của luận án

  • 1.2.1. Văn hoá phi vật thể

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan