KT chương III ĐS 8

5 431 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
KT chương III ĐS 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ và tên: ………… BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III – ĐẠI SỐ Lớp: 8……… Thời gian 45 phút Điểm: Nhận xét của giáo viên: Ý kiến của PHHS ĐỀ 1: I. Trắc nghiệm : Khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng (Câu 2 đến câu 8): (4đ) 1. Hãy điền vào chỗ trống trong bảng sau: Vận tốc (km/h) Thời gian đi (h) Quãng đường đi (km) Xe máy 35 x Ôtô 50 2 x 5 − 2. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn: A. 2x 2 – 3 = 0 B. x + 5 = 0 C. 0x – 10 = 0 D. x 2 + 2x – 3 = 0 3. Số nghiệm của phương trình x 2 + x = 0 là: A. Vô nghiệm B. Một nghiệm C. Hai nghiệm D. Vô số nghiệm 4. Phương trình 3x – 4 = 9 – 2x tương đương với phương trình: A. x = 13 B. 5x = 5 C. x = 5 D. 5x = 13 5. Tập nghiệm của phương trình (2x – 6)(x + 7) = 0 là: A. S = {3 ; –7} B. S = {–3 ; 7} C. S = {3 ; 7} D. S = {–3 ; –7} 6. Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm: A. x 2 – 2x + 2 = 0 B. x 2 – 2x + 1 = 0 C. x 2 – 2x = 0 D. 2x – 10 = 2x – 10 7. Trong các giá trò sau, giá trò nào là nghiệm của phương trình (x + 2) 2 = 3x + 4 : A. –2 B. 0 C. 1 D. 2 8. Điều kiện xác đònh của phương trình 2 2 x 1 x 1 2(x 2) x 2 x 2 x 4 + − + + = − + − là: A. x ≠ 2 B. x ≠ –2 C. x ≠ ± 2 D. ∀ x ∈ R II. Tự luận (6đ) 1. Giải các phương trình sau ( 4đ): a) 7 + 2x = 22 – 3x b) (2x – 1) 2 + (2 – x)(2x – 1) = 0 c) x 2 1 2 x 2 x x(x 2) + − = − − d) x 4 – 5x 2 + 4 = 0 2. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình( 2đ) : Một người đi xe đạp từ A đến B, với vận tốc trung bình 15km/h. Lúc về người đó chỉ đi với vận tốc trung bình 12km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45phút. Tính quãng đường AB ? BÀI LÀM Họ và tên: ………… BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III – ĐẠI SỐ Lớp: 8……… Thời gian 45 phút Điểm: Nhận xét của giáo viên: Ý kiến của PHHS ĐỀ 2: I. Trắc nghiệm : Khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng (Câu 1 đến câu 7): (4đ) 1. Điều kiện xác đònh của phương trình 2 2 x 1 x 1 2(x 2) x 3 x 3 x 9 + − + + = − + − là: A. x ≠ 3 B. x ≠ –3 C. x ≠ ± 3 D. ∀ x ∈ R 2. Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm: A. x 2 – 2x + 1 = 0 B. x 2 – 2x + 2 = 0 C. x 2 – 2x = 0 D. 2x – 10 = 2x – 10 3. Số nghiệm của phương trình x 2 – x = 0 là: A. Vô số nghiệm B. Hai nghiệm C. Một nghiệm D. Vô nghiệm 4. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn: A. 0x – 10 = 0 B. x + 5 = 0 C. 2x 2 – 3 = 0 D. x 2 + 2x – 3 = 0 5. Phương trình 3x – 4 = 9 + 2x tương đương với phương trình: A. x = 13 B. 5x = 5 C. x = 5 D. 5x = 13 6. Tập nghiệm của phương trình (2x – 6)(x – 7) = 0 là: A. S = {3 ; –7} B. S = {–3 ; 7} C. S = {3 ; 7} D. S = {–3 ; –7} 7. Trong các giá trò sau, giá trò nào là nghiệm của phương trình 3x + 4 = (x + 2) 2 : A. –2 B. 0 C. 1 D. 2 8. Hãy điền vào chỗ trống trong bảng sau: Vận tốc (km/h) Thời gian đi (h) Quãng đường đi (km) Xe máy 35 x Ôtô 45 2 x 5 − II. Tự luận : (6đ) 1. Giải các phương trình sau (4đ ): a) 8 + 3x = 33 – 2x b) (2 – x)(2x – 1) + (2x – 1)2 = 0 c) x 2 2 1 x 2 x(x 2) x + − = − − d) x 4 – 5x 2 + 4 = 0 2. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình (2đ ): Một người đi xe máy từ A đến B, vận tốc 30km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 24km/h. Do đó thời gian về lâu hơn thời gian đi là 30phút. Tính quãng đường AB ? BÀI LÀM MA TRAÄN ÑEÀ KIEÅM TRA Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận Phương trình 4 2,0 2 1,0 2 2,0 1 0,5 2 2,0 8 3,5 4 4,0 Giải BT bằng cách lập PT 2 0,5 1 2,0 1 0,5 1 2,0 Tổng. 4 2,0 2 1,0 2 2,0 3 1,0 3 4,0 9 4,0 5 6,0 ĐÁP ÁN ĐỀ 1 Câu 1: 50 2 x 5   −  ÷   ; 35x 0,5 điểm Câu 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C D A A B C Mỗi câu khoanh tròn đúng .0,5 điểm Câu 9: (4 điểm) a) 7 + 2x = 22 – 3x ⇔ 5x = 15 0,5 điểm ⇔ x = 3 0,25 điểm S = {3} 0,25 điểm b) (2x – 1) 2 + (2 – x)(2x – 1) = 0 ⇔ (2x – 1)(x + 1) = 0 0,25 điểm ⇔ 2x 1 0 x 1 0 − =   + =  0,25 điểm ⇔ 1 x 2 x 1  =   = −  .0,25 điểm ⇔ S = 1 ; 1 2   −     0,25 điểm c) x 2 1 2 x 2 x x(x 2) + − = − − (1) ĐKXĐ: x ≠ 0 và x ≠ 2 .0,25 điểm (1) ⇔ ( ) ( ) ( ) x x 2 x 2 2 x x 2 x(x 2) + − − = − − .0,25 điểm ⇒ x(x + 2) – (x – 2) = 2 0,25 điểm ⇔ x(x + 1) = 0 .0,25 điểm ⇔ x 0 x 1 =   = −  (lo¹i) (tháa m·n) .0,25 điểm S = {–1} 0,25 điểm d) x 4 – 5x 2 + 4 = 0 ⇔ (x 2 – 1)(x 2 – 4) = 0 0,25 điểm S = {–1 ; 1 ; –2 ; 2} 0,25 điểm Câu 10: (2 điểm) Gọi x(km) là độ dài quãng đường AB. ĐK: x > 0 .0,25 điểm Thời gian đi là: x 15 (h) .0,25 điểm Thời gian về là: x 12 (h) 0,25 điểm 30 phút = 3 4 (h). Ta có phương trình: x 12 − x 15 = 3 4 0,5 điểm Giải phương trình: x = 45(TMĐK) 0,5 điểm Vậy độ dài quãng đường AB là 60km .0,25 điểm ĐÁP ÁN ĐỀ 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án C B B B A C B Mỗi câu khoanh tròn đúng .0,5 điểm Câu 8: 45 2 x 5   −  ÷   ; 35x .0,5 điểm Câu 9: (4 điểm) a) 8 + 3x = 33 – 2x ⇔ 5x = 25 0,5 điểm ⇔ x = 5 0,25 điểm S = {5} .0,25 điểm b) (2 – x)(2x – 1) + (2x – 1) 2 = 0 ⇔ (2x – 1)(x + 1) = 0 0,25 điểm ⇔ 2x 1 0 x 1 0 − =   + =  .0,25 điểm ⇔ 1 x 2 x 1  =   = −  .0,25 điểm ⇔ S = 1 ; 1 2   −     0,25 điểm c) x 2 2 1 x 2 x(x 2) x + − = − − (1) ĐKXĐ: x ≠ 0 và x ≠ 2 .0,25 điểm (1) ⇔ ( ) ( ) x x 2 2 x 2 x x 2 x(x 2) + − − = − − 0,25 điểm ⇒ x(x + 2) – 2 = x – 2 .0,25 điểm ⇔ x(x + 1) = 0 .0,25 điểm ⇔ x 0 x 1 =   = −  (lo¹i) (tháa m·n) .0,25 điểm S = {–1} 0,25 điểm d) x 4 – 5x 2 + 4 = 0 ⇔ (x 2 – 1)(x 2 – 4) = 0 0,25 điểm S = {–1 ; 1 ; –2 ; 2} 0,25 điểm Câu 10: (2 điểm) Gọi x(km) là độ dài quãng đường AB. ĐK: x > 0 .0,25 điểm Thời gian đi là: x 30 (h) .0,25 điểm Thời gian về là: x 24 (h) 0,25 điểm 30 phút = 1 2 (h). Ta có phương trình: x x 1 24 30 2 − = 0,5 điểm Giải phương trình: x = 60(TMĐK) .0,5 điểm Vậy độ dài quãng đường AB là 60km .0,25 điểm . Họ và tên: ………… BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III – ĐẠI SỐ Lớp: 8 …… Thời gian 45 phút Điểm: Nhận xét của giáo viên: Ý kiến của. Họ và tên: ………… BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III – ĐẠI SỐ Lớp: 8 …… Thời gian 45 phút Điểm: Nhận xét của giáo viên: Ý kiến của

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan