HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ

7 2.2K 47
HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 3: HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ 1. Khái niệm dịch vụ và hợp đồng dịch vụ? Cung ứng dịch vụ là hoạt động thương mại, theo đó một bên (sau đây gọi là bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh toán; bên sử dụng dịch vụ (sau đây gọi là khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận (K9 Đ3 LTM). Hợp đồng dịch vụ là thỏa thuận giữa bên cung ứng dịch vụ và bên sử dụng dịch vụ về việc bên cung ứng dịch vụ thực hiện dịch vụ cho bên sử dụng dịch vụ và nhận thanh toán. 2. Căn cứ khái niệm dịch vụ có thể xem những hoạt động thương mại nào được quy định trong Luật Thương mại 2005 là hoạt động cung ứng dịch vụ? DỊCH VỤ LOGISTICS, DỊCH VỤ QUÁ CẢNH HÀNG HÓA, DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH. Ngoài ra có 1 số hoạt động vừa mang tính chất cung ứng dịch vụ vừa có tính chất trung gian thương mại: ĐẠI DIỆN CHO THƯƠNG NHÂN, MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI, ỦY THÁC MUA BÁN HÀNG HÓA, đại lý thương mại. 3. Các đặc trưng cơ bản của hợp đồng dịch vụ so với hợp đồng mua bán hàng hóa? Tiêu chí HĐCƯDV HĐMBHH Chủ thể Chủ thể Bên CƯDV luôn là thương nhân; Bên sử dụng dịch vụ gọi là khách hàng, có thể là thương nhân hoặc không phải là thương nhân. K1 Đ2; K3 Đ1 LTM Thương nhân – thương nhân Thương nhân – các chủ thể khác chọn áp dụng LTM Hình thức Hình thức Đ74 LTM HĐDV được thể hiện bằng lời nói, bằng VB hoặc bằng hành vi cụ thể HĐDV pháp luật quy định phải lập thành VB (Đ251 LTM) Đ 24 LTM Lời nói, văn bản hoặc hành vi cụ thể; Hành vi cụ thể (Đ401 BLDS; Đ119); PL quy định phải được giao kết bằng VB; Các hình thức có giá trị tương đương văn bản bao gồm: điện báo, telex, fax, thông điệp dữ liệu và các hình thức khác theo quy định của PL (K15 Đ3, K2 Đ27 LTM) Quyền và nghĩa vụ Quyền và nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ Nghĩa vụ chung (Đ78 LTM) NV đạt được kết quả nhất định theo thỏa thuận (Đ79) NV theo nỗ lực và khả năng cao nhất (Đ80) Nghĩa vụ hợp tác (Đ81) NV hoàn thành dịch vụ đúng thời hạn (Đ82) NV tuân thủ yêu cầu hợp lý (Đ83) NV tiếp tục hoàn thành (Đ84) Quyền và nghĩa vụ của khách hàng Nghĩa vụ Nghĩa vụ thanh toán (K1 Đ85 LTM); NV cung cấp kế hoạch, chỉ dẫn (K2 Đ85); NV hợp tác (K3 Đ85); NV điều phối (K4 Đ85); NV thanh toán các chi phí phát sinh do yêu cầu mới (K2 Đ83). Đối tượng Hàng hóa được phép lưu thông (Đ25, Đ26, K2 Đ 27 LTM); • Tất cả các loại ĐS, kể cả ĐS hình thành trong tương lai • Những vật gắn liền với đất đai 4. Ý nghĩa của việc xác định một quan hệ hợp đồng là hợp đồng dịch vụ hay hợp đồng mua bán hàng hóa. Sự điều chỉnh của PL đối với CƯDV khó khăn và phức tạp hơn so với điều chỉnh hoạt động MBHH; 5. Hợp đồng cung ứng dịch vụ phải có điều khoản thỏa thuận về giá dịch vụ? Sai Điều 86. Giá dịch vụ Trường hợp không có thoả thuận về giá dịch vụ, không có thoả thuận về phương pháp xác định giá dịch vụ và cũng không có bất kỳ chỉ dẫn nào khác về giá dịch vụ thì giá dịch vụ được xác định theo giá của loại dịch vụ đó trong các điều kiện tương tự về phương thức cung ứng, thời điểm cung ứng, thị trường địa lý, phương thức thanh toán và các điều kiện khác có ảnh hưởng đến giá dịch vụ. 6. Các trường hợp miễn trách nhiệm trong dịch vụ logistics? Đ237 LTM Do lỗi của KH hoặc người được KH ủy quyền; Đã làm đúng theo chỉ dẫn; Do khuyết tật của hàng hóa; Tổn thất trong trường hợp miễn trách theo pháp luật về vận tải và tập quán vận tải; Hết thời hạn khiếu nại (14 ngày kể từ ngày TN giao hàng cho người nhận); Hết thời hiệu khởi kiện (9 tháng, kể từ ngày giao hàng). 7. Các trường hợp hạn chế trách nhiệm trong dịch vụ logistics? Thứ nhất, trừ TH có thỏa thuận khác, toàn bộ trách nhiệm của TN kinh doanh DV logistics không vượt quá giới hạn trách nhiệm đối với tổn thất toàn bộ hàng hóa (K1 Đ238 LTM); a) Giới hạn trách nhiệm của TN kinh doanh DV logistics liên quan đến vận tải thực hiện theo qđ của PL có liên quan về GHTN trong lĩnh vực VT (NĐ 140). Xem Đ10 NĐ 912009NĐCP; NĐ 862014NĐ CP về KD và điều kiện KD vận tải bằng xe ô tô b) Giới hạn trách nhiệm của TN kinh doanh DV logistics trong các TH khác (không là DV logistics liên quan đến vận tải; PL có liên quan không qđ cụ thể; các bên không có thỏa thuận khác): KH không có thông báo trước về giá trị của HH thì giới hạn trách nhiệm tối đa là 500 triệu đồng đối với mỗi yêu cầu bồi thường; KH đã thông báo trước về giá trị của HH và được TN kinh doanh dịch vụ logistics xác nhận thì giới hạn trách nhiệm là toàn bộ giá trị của HH đó. c) Giới hạn trách nhiệm đối với trường hợp thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tổ chức thực hiện nhiều công đoạn có quy định giới hạn trách nhiệm khác nhau là giới hạn trách nhiệm của công đoạn có giới hạn trách nhiệm cao nhất 8. Khi nào một hoạt động vận chuyển hàng hóa được xem là quá cảnh hàng hóa? Được thực hiện bởi TN kinh doanh DV quá cảnh hàng hóa → doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh dịch vụ vận tải, dịch vụ logistics (Đ250, 253 LTM; NĐ 12); Hàng hóa quá cảnh (Đ242 LTM) Mọi HH thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân nước ngoài đều được quá cảnh lãnh thổ VN và chỉ cần làm thủ tục hải quan tại cửa khẩu nhập và cửa khẩu xuất theo QĐ của PL, trừ TH: 9. Phân biệt giữa chuyển khẩu hàng hóa và quá cảnh hàng hóa Điều 30. Chuyển khẩu hàng hoá 1. Chuyển khẩu hàng hóa là việc mua hàng từ một nước, vùng lãnh thổ để bán sang một nước, vùng lãnh thổ ngoài lãnh thổ Việt Nam mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam. Điều 241. Quá cảnh hàng hóa Quá cảnh hàng hóa là việc vận chuyển hàng hóa thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân nước ngoài qua lãnh thổ Việt Nam, kể cả việc trung chuyển, chuyển tải, lưu kho, chia tách lô hàng, thay đổi phương thức vận tải hoặc các công việc khác được thực hiện trong thời gian quá cảnh. 10. Phân tích giá trị pháp lý của chứng thư giám định trong các trường hợp khác nhau. Chứng thư giám định có giá trị pháp lý đối với: Những ND được giám định (Đ260 LTM); Bên yêu cầu, hoặc với các bên của HĐ (có thỏa thuận về sử dụng giám định thư), trừ khi các bên đó chứng minh kết quả giám định không khách quan, không trung thực hoặc sai về kỹ thuật, nghiệp vụ giám định (Đ261 LTM); Nếu chỉ 1 bên yêu cầu giám định (không có thỏa thuận về sử dụng GĐT), thì chứng thứ giám định chỉ có giá trị pháp lý đối với bên yêu cầu. Bên kia có thể yêu cầu giám định lại. Khi chứng thư giám định lại có kết quả khác với chứng thư giám định ban đầu: Nếu TN cấp chứng thư giám định ban đầu thừa nhận kết quả GĐ lại thì kết quả GĐ lại có giá trị pháp lý với tất cả các bên; Nếu TN cấp chứng thư GĐ ban đầu không thừa nhận kết quả GĐ lại thì các bên thoả thuận lựa chọn một TN khác GĐ lại lần thứ hai. Kết quả GĐ lại lần thứ hai có giá trị pháp lý với tất cả các bên. Các TH kết luận chứng thư giám định sai: Khi bên hoặc các bên yêu cầu chứng minh được kết quả giám định không khách quan, không trung thực hoặc sai về kỹ thuật, nghiệp vụ giám định và lỗi của thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định; Khi thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thừa nhận kết quả giám định lại. 11. Trong trường hợp nào kết quả giám định bị coi là giám định sai và hậu quả pháp lý của giám định sai? Các TH kết luận chứng thư giám định sai: Khi bên hoặc các bên yêu cầu chứng minh được kết quả giám định không khách quan, không trung thực hoặc sai về kỹ thuật, nghiệp vụ giám định và lỗi của thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định; Khi thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thừa nhận kết quả giám định lại. Bài tập: 1. Anh (chị) hãy căn cứ sự việc nêu trên và quy định pháp luật để đề ra đường lối giải quyết vụ án của Tòa án nhân dân thành phố H. Chứng thư giám định có giá trị pháp lý đối với: Những ND được giám định (Đ260 LTM) mà 2 công ty Các bên của HĐ (có thỏa thuận về sử dụng giám định thư), trừ khi các bên chứng minh kết quả giám định không khách quan, không trung thực hoặc sai về kỹ thuật, nghiệp vụ giám định (Đ261 LTM); 2. Giả sử ngày 14122016 công ty B mới gửi thông báo cho công ty A về việc hàm lượng Cadmium trong logo do công ty A sản xuất vượt quá tiêu chuẩn cho phép và yêu cầu công ty A bồi thường thiệt hại thì vụ việc trên được giải quyết như thế nào? Bài tập 04: Sự việc: Công ty TNHH thương mại dịch vụ A kinh doanh dịch vụ quá cảnh hàng hóa. Công ty A có một đội xe vận tải chuyên dùng tương đối hiện đại. Trên cơ sở môi giới của một thương nhân nước ngoài, công ty A đã ký một hợp đồng để vận chuyển 1 lô hàng cho công ty B (một công ty quốc tịch Hà Lan) để vận chuyển hàng của công ty này từ cửa khẩu Lao Bảo đến cửa khẩu Mộc Bài và giao cho một thương nhân Campuchia. Được biết hàng hóa được thuê vận chuyển là pháo nổ. Yêu cầu: 1. Hãy cho ý kiến bình luận về việc ký kết và thực hiện hợp đồng nói trên của công ty A. • HH là các loại vũ khí, đạn dược, vật liệu nổ và các loại HH có độ nguy hiểm cao khác, trừ trường hợp được TTCP cho phép; 2.Sau khi vận chuyển lô hàng trên, công ty A lại ký tiếp một hợp đồng khác với công ty B để vận chuyển nông sản từ Campuchia đến cửa khẩu Lao Bảo để giao cho cho một thương nhân Trung Quốc. Do trong hợp đồng vận chuyển đầu tiên, công ty B chưa thanh toán đủ thù lao cho công ty A nên công ty A đã quyết định giữ lại 3 tấn nông sản được vận chuyển theo hợp đồng thứ 2 để thanh toán thù lao cho cả hai hợp đồng nói trên. Hỏi việc làm trên của công ty A có phù hợp với quy định của Luật Thương Mại 2005 không? Giải thích? Điều 248. Những hành vi bị cấm trong quá cảnh 1. Thanh toán thù lao quá cảnh bằng hàng hóa quá cảnh. 2. Tiêu thụ trái phép hàng hóa, phương tiện vận tải chở hàng quá cảnh.

Chương 3: HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ Khái niệm dịch vụ hợp đồng dịch vụ? Cung ứng dịch vụ hoạt động thương mại, theo bên (sau gọi bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực dịch vụ cho bên khác nhận toán; bên sử dụng dịch vụ (sau gọi khách hàng) có nghĩa vụ toán cho bên cung ứng dịch vụ sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận (K9 Đ3 LTM) Hợp đồng dịch vụ thỏa thuận bên cung ứng dịch vụ bên sử dụng dịch vụ việc bên cung ứng dịch vụ thực dịch vụ cho bên sử dụng dịch vụ nhận toán Căn khái niệm dịch vụ xem hoạt động thương mại quy định Luật Thương mại 2005 hoạt động cung ứng dịch vụ? DỊCH VỤ LOGISTICS, DỊCH VỤ QUÁ CẢNH HÀNG HÓA, DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH Ngồi có số hoạt động vừa mang tính chất cung ứng dịch vụ vừa có tính chất trung gian thương mại: ĐẠI DIỆN CHO THƯƠNG NHÂN, MƠI GIỚI THƯƠNG MẠI, ỦY THÁC MUA BÁN HÀNG HĨA, đại lý thương mại Các đặc trưng hợp đồng dịch vụ so với hợp đồng mua bán hàng hóa? Tiêu chí HĐCƯDV Chủ thể Chủ thể Hình thức HĐMBHH - K1 Đ2; K3 Đ1 LTM - Bên CƯDV thương nhân; - Thương nhân – thương nhân - Bên sử dụng dịch vụ gọi khách hàng, thương nhân khơng phải thương nhân - Thương nhân – chủ thể khác chọn áp dụng LTM - Đ 24 LTM Hình thức - Đ74 LTM - - HĐDV thể bằng lời nói, bằng VB Lời nói, văn hành vi cụ thể; - Hành vi cụ thể (Đ401 BLDS; Đ119); Quyền nghĩa vụ bằng hành vi cụ thể - PL quy định phải giao kết bằng VB; - HĐDV pháp luật quy định phải lập thành VB (Đ251 LTM) - Các hình thức có giá trị tương đương văn bao gồm: điện báo, telex, fax, thơng điệp liệu hình thức khác theo quy định PL (K15 Đ3, K2 Đ27 LTM) - Quyền nghĩa vụ bên cung ứng dịch vụ - Nghĩa vụ chung (Đ78 LTM) - NV đạt kết nhất định theo thỏa thuận (Đ79) - NV theo nỗ lực khả cao nhất (Đ80) - Nghĩa vụ hợp tác (Đ81) - NV hoàn thành dịch vụ thời hạn (Đ82) - NV tuân thủ yêu cầu hợp lý (Đ83) - NV tiếp tục hoàn thành (Đ84) - Quyền nghĩa vụ khách hàng - Nghĩa vu - Nghĩa vụ toán (K1 Đ85 LTM); - NV cung cấp kế hoạch, dẫn (K2 Đ85); - NV hợp tác (K3 Đ85); - NV điều phối (K4 Đ85); - NV tốn chi phí phát sinh yêu cầu (K2 Đ83) Đối tượng - Hàng hóa phép lưu thơng (Đ25, Đ26, K2 Đ 27 LTM); • Tất loại ĐS, kể ĐS hình thành tương lai • Những vật gắn liền với đất đai Ý nghĩa việc xác định quan hệ hợp đồng hợp đồng dịch vụ hay hợp đồng mua bán hàng hóa Sự điều chỉnh PL đối với CƯDV khó khăn phức tạp so với điều chỉnh hoạt động MBHH; Hợp đồng cung ứng dịch vụ phải có điều khoản thỏa thuận giá dịch vụ? Sai Điều 86 Giá dịch vụ Trường hợp khơng có thoả thuận về giá dịch vụ, khơng có thoả thuận về phương pháp xác định giá dịch vụ khơng có chỉ dẫn khác về giá dịch vụ giá dịch vụ xác định theo giá loại dịch vụ điều kiện tương tự về phương thức cung ứng, thời điểm cung ứng, thị trường địa lý, phương thức toán điều kiện khác có ảnh hưởng đến giá dịch vụ 6 Các trường hợp miễn trách nhiệm dịch vụ logistics? Đ237 LTM - Do lỗi KH người KH ủy quyền; - Đã làm đúng theo chỉ dẫn; - Do khuyết tật hàng hóa; - Tổn thất trường hợp miễn trách theo pháp luật về vận tải tập quán vận tải; - Hết thời hạn khiếu nại (14 ngày kể từ ngày TN giao hàng cho người nhận); - Hết thời hiệu khởi kiện (9 tháng, kể từ ngày giao hàng) Các trường hợp hạn chế trách nhiệm dịch vụ logistics? Thứ nhất, trừ TH có thỏa thuận khác, tồn trách nhiệm TN kinh doanh DV logistics không vượt giới hạn trách nhiệm tổn thất tồn hàng hóa (K1 Đ238 LTM); a) Giới hạn trách nhiệm TN kinh doanh DV logistics liên quan đến vận tải thực theo qđ PL có liên quan về GHTN lĩnh vực VT (NĐ 140) Xem Đ10 NĐ 91/2009/NĐ-CP; NĐ 86/2014/NĐ - CP về KD điều kiện KD vận tải xe ô tô b) Giới hạn trách nhiệm TN kinh doanh DV logistics TH khác (không DV logistics liên quan đến vận tải; PL có liên quan khơng qđ cụ thể; bên khơng có thỏa thuận khác): - KH khơng có thơng báo trước về giá trị HH giới hạn trách nhiệm tối đa 500 triệu đồng đối với mỗi yêu cầu bồi thường; - KH đã thông báo trước về giá trị HH TN kinh doanh dịch vụ logistics xác nhận giới hạn trách nhiệm tồn giá trị HH c) Giới hạn trách nhiệm đối với trường hợp thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tổ chức thực nhiều cơng đoạn có quy định giới hạn trách nhiệm khác giới hạn trách nhiệm cơng đoạn có giới hạn trách nhiệm cao Khi hoạt động vận chuyển hàng hóa xem cảnh hàng hóa? - Được thực TN kinh doanh DV cảnh hàng hóa → doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh dịch vụ vận tải, dịch vụ logistics (Đ250, 253 LTM; NĐ 12); - Hàng hóa cảnh (Đ242 LTM) Mọi HH thuộc sở hữu tổ chức, cá nhân nước đều cảnh lãnh thổ VN chỉ cần làm thủ tục hải quan cửa nhập cửa xuất theo QĐ PL, trừ TH: Phân biệt chuyển hàng hóa cảnh hàng hóa! Điều 30 Chuyển hàng hố Chuyển hàng hóa việc mua hàng từ nước, vùng lãnh thổ để bán sang nước, vùng lãnh thổ lãnh thổ Việt Nam mà không làm thủ tục nhập vào Việt Nam không làm thủ tục xuất khỏi Việt Nam Điều 241 Quá cảnh hàng hóa Quá cảnh hàng hóa việc vận chuyển hàng hóa thuộc sở hữu tổ chức, cá nhân nước qua lãnh thổ Việt Nam, kể việc trung chuyển, chuyển tải, lưu kho, chia tách lô hàng, thay đổi phương thức vận tải công việc khác thực thời gian cảnh 10 Phân tích giá trị pháp lý chứng thư giám định trường hợp khác Chứng thư giám định có giá trị pháp lý đối với: - Những ND giám định (Đ260 LTM); - Bên yêu cầu, với bên HĐ (có thỏa thuận về sử dụng giám định thư), trừ bên chứng minh kết giám định không khách quan, không trung thực sai về kỹ thuật, nghiệp vụ giám định (Đ261 LTM); - Nếu chỉ bên u cầu giám định (khơng có thỏa thuận về sử dụng GĐT), chứng thứ giám định chỉ có giá trị pháp lý đối với bên yêu cầu Bên yêu cầu giám định lại Khi chứng thư giám định lại có kết khác với chứng thư giám định ban đầu: - Nếu TN cấp chứng thư giám định ban đầu thừa nhận kết GĐ lại kết GĐ lại có giá trị pháp lý với tất bên; - Nếu TN cấp chứng thư GĐ ban đầu không thừa nhận kết GĐ lại bên thoả thuận lựa chọn TN khác GĐ lại lần thứ hai Kết GĐ lại lần thứ hai có giá trị pháp lý với tất bên Các TH kết luận chứng thư giám định sai: - Khi bên bên yêu cầu chứng minh kết giám định không khách quan, không trung thực sai về kỹ thuật, nghiệp vụ giám định lỗi thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định; - Khi thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thừa nhận kết giám định lại 11 Trong trường hợp kết giám định bị coi giám định sai hậu pháp lý giám định sai? Các TH kết luận chứng thư giám định sai: - Khi bên bên yêu cầu chứng minh kết giám định không khách quan, không trung thực sai về kỹ thuật, nghiệp vụ giám định lỗi thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định; - Khi thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thừa nhận kết giám định lại Bài tập: Anh (chị) việc nêu quy định pháp luật để đề đường lối giải quyết vụ án Tòa án nhân dân thành phố H Chứng thư giám định có giá trị pháp lý : Những ND giám định (Đ260 LTM) mà cơng ty - Các bên HĐ (có thỏa thuận về sử dụng giám định thư), trừ bên chứng minh kết giám định không khách quan, không trung thực sai về kỹ thuật, nghiệp vụ giám định (Đ261 LTM); Giả sử ngày 14/12/2016 công ty B gửi thông báo cho công ty A việc hàm lượng Cadmium logo công ty A sản xuất vượt tiêu chuẩn cho phép yêu cầu cơng ty A bồi thường thiệt hại vụ việc giải quyết thế nào? Bài tập 04: Sự việc: Công ty TNHH thương mại dịch vụ A kinh doanh dịch vụ q cảnh hàng hóa Cơng ty A có đội xe vận tải chuyên dùng tương đối đại Trên sở môi giới thương nhân nước ngồi, cơng ty A đã ký hợp đồng để vận chuyển lô hàng cho công ty B (một công ty quốc tịch Hà Lan) để vận chuyển hàng công ty từ cửa Lao Bảo đến cửa Mộc Bài giao cho thương nhân Campuchia Được biết hàng hóa thuê vận chuyển pháo nổ Yêu cầu: Hãy cho ý kiến bình luận về việc ký kết thực hợp đồng nói cơng ty A • HH loại khí, đạn dược, vật liệu nổ loại HH có độ nguy hiểm cao khác, trừ trường hợp TTCP cho phép; 2.Sau vận chuyển lô hàng trên, công ty A lại ký tiếp hợp đồng khác với công ty B để vận chuyển nông sản từ Campuchia đến cửa Lao Bảo để giao cho cho thương nhân Trung Quốc Do hợp đồng vận chuyển đầu tiên, công ty B chưa tốn đủ thù lao cho cơng ty A nên công ty A đã định giữ lại nông sản vận chuyển theo hợp đồng thứ để toán thù lao cho hai hợp đồng nói Hỏi việc làm cơng ty A có phù hợp với quy định Luật Thương Mại 2005 khơng? Giải thích? Điều 248 Những hành vi bị cấm cảnh Thanh toán thù lao cảnh hàng hóa cảnh Tiêu thụ trái phép hàng hóa, phương tiện vận tải chở hàng cảnh ... yêu cầu hợp lý (Đ 83) - NV tiếp tục hoàn thành (Đ84) - Quyền nghĩa vụ khách hàng - Nghĩa vu - Nghĩa vụ toán (K1 Đ85 LTM); - NV cung cấp kế hoạch, dẫn (K2 Đ85); - NV hợp tác (K3 Đ85); - NV điều... đương văn bao gồm: điện báo, telex, fax, thông điệp liệu hình thức khác theo quy định PL (K15 3, K2 Đ27 LTM) - Quyền nghĩa vụ bên cung ứng dịch vụ - Nghĩa vụ chung (Đ78 LTM) - NV đạt kết nhất... Đ85); - NV hợp tác (K3 Đ85); - NV điều phối (K4 Đ85); - NV tốn chi phí phát sinh yêu cầu (K2 Đ 83) Đối tượng - Hàng hóa phép lưu thông (Đ25, Đ26, K2 Đ 27 LTM); • Tất loại ĐS, kể ĐS hình thành

Ngày đăng: 09/01/2018, 19:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan