Nghiên cứu xử lý chất thải phát sinh từ các quán cà phê thuộc chuỗi cà phê trung nguyên

85 665 3
Nghiên cứu xử lý chất thải phát sinh từ các quán cà phê thuộc chuỗi cà phê trung nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam là một trong những quốc gia đang phát triển trên thế giới. Theo thống kê của IMF năm 2014 thì Việt Nam đứng thứ 32 về xếp hạng GDP trên thế giới1. Bên cạnh việc đẩy mạnh phát triển của các ngành công nghiệp thì ngành nông nghiệp cũng đã có những thay đổi đáng kể với nhiều máy móc tiên tiến, công nghệ hiện đại, giống mới...Để phát triển nông nghiệp thì phân bón và giống được là 2 yếu tố quan trọng quyết định đến sản phẩm nông nghiệp. Do sự ảnh hưởng của phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa, sử dụng quá mức cần thiết các loại phân bón và thuốc trừ sâu hóa học làm cho đất canh tác bị bạc màu, độ phì nhiêu của đất giảm đi, gây ô nhiễm trong môi trường đất và nước, ảnh hưởng đến sinh vật cũng như con người. Theo báo cáo của CTCK May Bank Kim Eng (MBKE (2014), nhu cầu phân bón tại Việt Nam vào khoảng 11 triệu tấn các loại. Cụ thể, Urê khoảng 2,2 triệu tấn, DAP khoảng 900.000 tấn, SA 900.000 tấn, Kali 960.000 tấn, phân Lân trên 1,8 triệu tấn, phân NPK khoảng 4 triệu tấn2. Cho thấy rằng nhu cầu tiêu thụ phân bón trong nước là rất lớn. Theo báo cáo mới nhất của Tổ chức cà phê Quốc tế (ICO) (2012), Việt Nam đã vượt qua Brazil trở thành nước xuất khẩu cà phê lớn nhất thể giới. Trong 6 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam cao hơn Brazil đến 13% (14.325.000 bao so với 12.606.000 bao, 1 bao = 60 kg)3. Cùng với sản lượng sản xuất lớn thì hàng năm phế phẩm nông nghiệp thải ra cũng tương đối lớn. Năm 2006, sản lượng cà phê nước ta đạt 738.00 tấnnăm ước tính vỏ cà phê chiếm 40 45% trọng lượng hạt thì hàng năm ngành chế biến cà phê thải ra khoảng 332.000 tấn vỏ (Bùi Anh Võ và Nguyễn Đức Lượng, 2010). Con số này không nhỏ nên đòi hỏi cần phải có biện pháp xử lý thích hợp, đảm bảo vệ sinh môi trường. Vỏ cà phê chứa nhiều caffein và tanin có khả năng ức chế vi sinh vật làm chậm quá trình phân hủy trong môi trường tự nhiên,chỉ phân hủy sau 2 năm (Nguyễn Anh Dũng, 2008). Đa phần vỏ cà phê thường bị đốt bỏ hoặc đổ trực tiếp ra vườn cà phê không qua xử lý gây ô nhiễm môi trường và là nguồn mang bệnh hại tích lũy cho vụ sau. Vỏ cà phê có hàm lương hữu cơ chiếm 27,3% – 28,8% trọng lượng chất khô, lượng đạm chiếm 1,94 2,02% trọng lượng chất khô cao hơn nhiều lần so với phân trâu bò loại tốt, K2O chiếm 3,29 3,36% trọng lượng chất khô (Trịnh Công Tư,2008). Điều này cho thấy vỏ cà phê được chế biến tốt sẽ trở thành phân bón giàu đạm, giúp cải tạo đất, tăng năng suất cây trồng. 1 http:www.bbc.comvietnamesebusiness201502150210_vietnam_economy_2050 2 http:vinanet.vnbaocaocacmathangnhaycamthotruongphanbonnam2014vadubaonam2015477115.html 3 http:vov.vnkinhtevietnamtrothanhnuocxuatkhaucaphelonnhatthegioi219913.vov Ngoài ra, với nhu cầu sử dụng cà phê bột và hòa tan ngày càng tăng thì lượng phát thải bã cà phê càng nhiều. Với khoảng 350.000 tấn cà phê hòa tan được tiêu thụ hằng năm trên thế giới, thì có khoảng 700.000 tấn bã cà phê được phát thải (F.Acevedo và cộng sự, 2013). Bã cà phê tại Việt Nam chủ yêu được thải bỏ và đem đến bãi chôn lấp. Hàng năm tại Việt Nam, bãi chôn lấp tiếp nhận khoảng 20.000 tấn bã cà phê (số liệu ước tính từ khối lượng cà phê sử dụng). Bã cà phê được xem là loại chất thải sạch có chứa celluose từ 10 20%, đường chiếm 5 10%, ligin 4%, chất tro từ 2,5% 4,5%…có thể phân hủy vi sinh vật nên là nguồn nguyên liệu hữu ích để chế biên compost (Đặng Huyền Châu và Phạm Đăng Trình, 2011). Trung Nguyên là một thương hiệu cà phê Việt Nam được ra đời năm 1996. Qua nhiều năm xây dựng thương hiệu và phát triển. Trung nguyên đã trở thành một tập đoàn hùng mạnh với các ngành nghề chính bao gồm: sản xuất, chế biến, nhượng quyền thương hiệu, dịch vụ phân phối, bán lẻ với các dòng sản phẩm chính là cà phê hòa tan G7, cà phê hòa tan Passiona,cà phê 777. Hiện nay, Trung Nguyên Coffee đã có hơn 1500 đại lý trên khắp cả nước nói chung và khoảng gần 100 quán cà phê tại thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Theo khảo sát thực tế thì mỗi quán cà phê Trung Nguyên có khoảng 300 đến 500 ly cà phê được tiêu thụ mỗi ngày. Trung Nguyên Coffee đang dần dần tiếp cận được thị trường quốc tế từ Nhật Bản đến Singapore, hay tại các vị trí đắc địa như resort Marina Bay Sands, khu phức hợp Katong Mall…và trong thời gian tới sẽ xuất hiện tại Dubai, Mỹ…Để vươn mạnh ra thị trường quốc tế thì Trung Nguyên Coffee cần có những biện pháp để thực hiện theo hướng phát triển bền vững, tái sử dụng những chất thải từ những quán cà phê nhỏ lẻ để góp phần bảo vệ môi trường, tăng tính thân thiện với môi trường. Với mục tiêu là mở rộng chuỗi cà phê đáp ứng tiêu chí chất lượng và thân thiện môi trường, một trong những định hướng của Tập đoàn cà phê Trung Nguyên là kiểm soát hiệu quả lượng chất thải rắn phát sinh trong quá trình vận hành chuỗi cà phê. Do đó, nghiên cứu này được thực hiện nhằm xây dựng giải pháp quản lý bền vững chất thải phát sinh từ chuỗi cà phê Trung Nguyên

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG VÀ SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU XỬ LÝ CHẤT THẢI PHÁT SINH TỪ CÁC QUÁN CÀ PHÊ THUỘC CHUỖI CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số: 60520320 Phan Huy Cường Hướng dẫn khoa học: GVC TS Lê Thị Kim Oanh Khoa Công nghệ Quản lý Môi trường Trường Đại học Văn Lang Tp Hồ Chí Minh, 10/2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU XỬ LÝ CHẤT THẢI PHÁT SINH TỪ CÁC QUÁN CÀ PHÊ THUỘC CHUỖI CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường Mã số: 60520320 Phan Huy Cường Hướng dẫn khoa học: GVC.TS Lê Thị Kim Oanh Luận văn chấp thuận Hội đồng phản biện gồm: PGS.TS Lê Thanh Hải - Chủ tịch Hội Đồng PGS.TS Trần Thị Mỹ Diệu - Phản biện PGS.TS Bùi Xuân Thành - Phản biện Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Văn Lang Ngày 15 tháng 10 năm 2016 Luận văn “Nghiên cứu xử lý chất thải phát sinh từ quán cà phê thuộc chuỗi cà phê Trung Nguyên” chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Văn Lang ngày tháng năm Biên chỉnh sửa đính kèm Luận văn năm Xác nhận Giáo viên hướng dẫn Đồng GCV.TS LÊ THỊ KIM OANH Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Xác nhận Chủ tịch Hội PGS.TS LÊ THANH HẢI Mẫu CH07 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN GIẢI TRÌNH CÁC NỘI DUNG CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành Kỹ thuật Mơi trường Kính gửi: Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Ban chủ nhiệm Khoa Công nghệ Quản lý Môi trường Tôi tên Phan Huy Cường Ngày tháng năm sinh: 12 - 12 - 1990 Nơi sinh: TP.Pleiku, Tỉnh Gia Lai Là học viên cao học Ngành Kỹ thuật Mơi trường, Khóa (2013), Lớp K2M.CH1 Luận văn thạc sĩ trình bày trước Hội đồng ngày …/…./… với tên đề tài: “Nghiên cứu xử lý chất thải phát sinh từ quán cà phê thuộc chuỗi cà phê Trung Nguyên” Tôi hồn chỉnh luận văn theo ý kiến đóng góp Hội đồng nhận xét giáo viên phản biện Các nội dung hiệu chỉnh sau: Nội dung góp ý Giải trình nội dung chỉnh sửa (chỉ rõ trang luận văn chỉnh sửa) Góp ý phản biện Viết lại mục tiêu nghiên cứu Tái sử dụng bã cà phê, rác thực phẩm quán cà phê thuộc chuỗi cà phê Trung Nguyên làm nguyên liệu sản xuất compost quy mô nhỏ lẻ để bón cho cảnh quán Góp phần bảo vệ mơi trường, tăng tính hiệu kinh tế tạo hình ảnh thương hiệu cho chuỗi cà phê Trung Nguyên Đã chỉnh sửa trang Viết lại nội dung nghiên cứu Tổng quan tình hình sản xuất cà phê, phát thải chất thải từ trình sản xuất cà phê trạng quản lý xử lý loại chất thải Các điều kiện tối ưu trình chế biến compost Nghiên cứu xác định khối lượng, thành phần loại chất phải phát sinh từ quán cà phê Trung Nguyên Nghiên cứu ảnh hưởng loại vật liệu phối trộn để sản xuất compost từ bã cà phê mơ hình dạng mẻ Nghiên cứu khả phân hủy sử dụng loại chế phẩm vi sinh khác mơ hình dạng mẻ Nghiên cứu ảnh hưởng vật liệu phối trộn để sản xuất compost từ bã cà phê mô hinh dạng liên tục Đã chỉnh sửa trang Phần đầu chương đưa vào sau phần trình bày mơ hình thí nghiệm phương pháp nghiên cứu, phần phương pháp phân tích mẫu Đã chỉnh sửa trang 23 Q trình chế biến compost có cơng nghệ, trang Phần phương pháp luận thiết bị, vận hành đơn giản, chi phí thấp, dễ bảo trì cần giải thích bã cà kiểm sốt chất lượng sản phẩm, giúp giảm thể tích phê phù hợp để chế biến khối vật liệu xuống khoảng 25 - 50% compost biogas Q trình phân hủy kị khí sản xuất biogas cơng nghệ phức tạp, vận hành khó, chi phí đầu tư cao Xét điều kiện thực tế quán cà phê Trung Nguyên khả vận hành nhân viên quán nhu cầu phân bón cho cảnh qn khơng có nhu cầu biogas Giải thích “ đất Tribat” cho vào mơ hình để làm (Đã chinh sửa trang 21) Ban đầu mơ hình 3.1 nạp 8,5 kg vỏ cà phê mơ hình 3.2 nạp 17 kg đất Tribat làm nhằm tạo độ cao tối ưu theo thiết kế mơ hình giúp rác thải lưu mơ hình thời gian lưu (25 ngày) để phân hủy hoàn toàn (trang 54) Viết lại nội dung trình bày chương Nội dung chỉnh sửa theo góp ý (trang 23 32) Đưa sơ đồ khung nghiên cứu lên trước trình bày phương pháp thực nội dung nghiên cứu Đã chỉnh sửa trang 23 Giải thích điều kiện kiểm sốt mơ hình (to, độ ẩm, cấp oxy) Giải thích trang 13 - 18 Cần bổ sung vào phần kết Công nghệ ủ compost tối ưu đạt công nghệ luận số liệu sau: Ủ bao lâu? Các thông số vận hành/ thiết kế/ thiết bị ủ compost Theo quy mơ qn ước tính diện tích cần thiết để ủ compost? dạng mẻ thổi khí cưỡng với tỉ lệ phối trộn 50% bã cà phê, 25% rác thực phẩm, 25% đất Tribat chế phẩm enzim Bio-F Mơ hình sử dụng thùng xốp 60cm x 40cm x40cm, đường kính ống phân phối khí 21mm, thời gian ủ 25 ngày, tốc độ thổi khí lít/phút/kgOM, ngày cấp 0,5 lít nước Có chất lượng compost tốt, đạt tiêu chuẩn đánh giá compost thành phẩm TCN 10 526 - 2002, có tỉ lệ C/N 13,25, pH dao dộng xung quanh 7.1, đường kính hạt từ - mm, độ ẩm < 35%, Ecoli = MPN/g, Coliform = 15 MPN/g Trong q trình ủ khơng xuất mùi trùng, có mùi thơm cà phê vỏ cam Diện tích cần thiết để đặt mơ hình ủ m2 cho mơ hình, đặt nơi có mái che Và lượng compost tạo cho mơ hình 5kg cho mơ hình (trang 59) Góp ý phản biện Viết lại tóm tắt, astract Nội dung chỉnh trang i ii Tổng quan dài , chỉnh sửa lại tổng quan Đã chỉnh sửa lại từ trang - 19 Tại có số liệu từ ngày 26 Vì dựa vào nghiên cứu cho ta thấy thời gian tối ưu để chất thải phân hủy hồn tồn sau 25 ngày, nhiệt độ mơ hình khơng tăng nữa, OM không giảm Trong 25 ngày đầu, khối lượng lấy đất tribat đến ngày 26 lượng rác lấy đem phân tích (trang 53) Xác nhận Giáo viên hướng dẫn (Ký tên, ghi rõ họ tên) GVC TS Lê Thị Kim Oanh Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Học viên (ký tên, ghi rõ họ tên) Phan Huy Cường năm Xác nhận Phản biện (Ký tên, ghi rõ họ tên) PGS TS Trần Thị Mỹ Diệu Xác nhận Phản biện (Ký tên, ghi rõ họ tên) PGS TS Bùi Xuân Thành Tôi xin cam đoan danh dự kết nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu xử lý chất thải phát sinh từ quán cà phê thuộc chuỗi cà phê Trung Nguyên” kết lao động tác giả, chưa người khác cơng bố cơng trình nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Học viên thực Phan Huy Cường Lời cảm ơn Trong suốt trình học tập tời gian thực luận văn tốt nghiệp, em nhận dạy, hướng dẫn giúp đỡ tận tình thầy cô, bạn bè, lãnh đạo đơn vị tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa học Trước hết, em xin cảm ơn chân thành sâu sắc đến tất thầy cô khoa Công nghệ Quản lý Môi trường giảng dạy bảo cho em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt cô Lê Thị Kim Oanh người hướng dẫn chính, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo giải thích vấn đề khúc mắc q trình hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn, anh Hà Vĩnh Phước, anh Lê Minh Trường chị Hồ Phùng Ngọc Thảo khoa Công nghệ Quản lý Môi trường Trong suốt thời gian học tập, thực tập làm đề tài tốt nghiệp khoa, anh chị người theo sát, chi bảo hướng dẫn em tận tình vấn đề Ngoài ra, em xin cảm ơn anh chị phụ trách khoa, chị Phạm Thị Hải Yến chị Trương Mộng Diễm tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho chúng em tiếp cận với cac thông tin hoạt dộng khoa trường suốt trình học tập Em xin cám ơn anh chị làm quán cà phê Trung Nguyên : 6A Trường Sơn , Q.Tân Bình số Nguyễn Văn Chiêm, Q.1 giúp đỡ em nhiệt tình trình khảo sát lấy mẫu Cuối cùng, em xin cảm ơn thầy cô, cha mẹ, bạn bè, lãnh đạo đơn vị tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em q trình thực đề tài Tóm tắt Với mục tiêu mở rộng chuỗi cà phê đáp ứng tiêu chí chất lượng thân thiện mơi trường, định hướng Tập đoàn cà phê Trung Nguyên kiểm soát hiệu lượng chất thải rắn phát sinh trình vận hành chuỗi cà phê Do đó, nghiên cứu thực nhằm xây dựng giải pháp quản lý bền vững chất thải phát sinh từ chuỗi cà phê Trung Nguyên Nội dung nghiên cứu - - Khảo sát thành phần khối lượng phát sinh quán cà phê Trung Nguyên Nghiên cứu ảnh hưởng vật liệu phối trộn tình sản xuất compost từ nguyên liệu vỏ cà phê, bã cà phê rác thực phẩm mơ hình dạng mẻ dạng liên tục Nghiên cứu khả phân hủy sinh học sử dụng chế phẩm enzim khác Sau thời gian vận hành mơ hình thí nghiệm thu kết - - - Chọn công nghệ dạng mẻ với tỉ lệ phối trộn 50% bã cà phê, 25% rác thực phẩm, 25% đất TriBat 0,012kg chế phẩm Bio-F Thời gian ủ tối ưu 25 ngày, tốc độ thổi khí lít/phút/kgOM, ngày cấp 0,5 lít nước Compost thành phẩm thu có chất lượng tốt đạt tiêu chuẩn đánh giá compost thành phẩm theo TCN 526 - 2002, có tỉ lệ C/N 13,25, pH dao dộng xung quanh 7.1, đường kính hạt từ - mm, độ ẩm < 35%, Ecoli = MPN/g, Coliform = 15 MPN/g Khi vận hành khơng thấy xuất nước rỉ rác, mùi trùng , có mùi thơm cà phê vỏ cam phân hủy nhiệt độ (độ C) Môi trường 0.2 m 0.3 m 0.4 m 0.5 m 55 50 45 40 35 30 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 thời gian( ngày) Hình 4.22 Biểu đồ nhiệt độ theo thời gian mơ hình 3.2 Nhiệt độ mơ hình 3.2 có diễn biến tương đồng với mơ hình 3.1 Nhiệt độ lớp ủ 0,2 m dao động khoảng 45 - 51oC nhiệt độ lớp ủ 0,3 m thấp nằm khoảng 44 - 47 oC Nhiệt độ khối ủ tăng cao so với khu vự khác không lớp rác nạp vào mơ hình mà lớp rác nạp vào sau di chuyển đến khu vực bước vào giai đoạn tăng trưởng ưu nhiệt, nhiệt độ khu vực trì đến hết thời gian vận hành Lớp ủ 0,4 m nhiệt độ giảm xuống 40 - 45oC, cho thấy lớp ủ đag bước vào giai đoạn ổn định Tới lớp ủ 0,5 m nhiệt độ mơ hình 3.2 giảm xuống dao động 35 - 38oC, nhiệt độ khơng tăng cho thấy hỗn hợp ũ đạt trạng thái ổn định ngang nhiệt độ môi trường Nghiên cứu Phùng Chí Sỹ Vũ Thành nam (2014), thực ủ compost với mơ hình với loại vật liệu phối trộn khác lục bình, rau muống, rau màu dạng mơ hình liên tục cho kết nhiệt độ giai đoạn tăng trưởng ưa nhiệt nằm khoảng 40 - 45oC Vì độ ẩm mơ hình cao (70 - 85%) nên nhiệt độ sinh thấp mơ hình 3.1 3.2 Nghiên cứu Lukkhana Benjawan (2014), thực q trình ủ compost mơ hình ủ dạng bán lien tục có hệ thốn đảo trộn tự động cấp khí cưỡng với nguyên liệu rác thải thức phẩm phối trộn với khố, tỉ lệ phối trộn 1:1 cho kết nhiệt độ tăng cao vào ngày đạt 40oC trở ngang với nhiệt độ môi trường vào ngày 12 Kết nghiên cứu thấp diễn biến nhiệt độ mơ hình 3.1 3.2 độ ẩm mơ hình thí nghiệm cua Lukkhana Benjwan cao dao động từ 70 75% Nghiên cứu D.V.Vich ( 2015 ) thực ủ compost với nguyên liệu rác thải thực phẩm mạt cưa tỉ lệ 70% - 30% mơ hình bán liên tục, cho kết nhiệt độ bắt đàu tăng vào ngày đạt giá trị cao 41oC vào ngày 23 trở nhiệt độ môi trường vào ngày 30 Thời gian tăng nhiệt độ nghiên cứu chậm với mơ hình 3.1 3.2 ngun liệu nạp vào mơ hình với tuần suất ngày/lần, điều làm cho thể tích nguyên liệu mơ hình thấp làm thất nhiệt 4.4.2 pH pH Mơ hình 3.1 Mơ hình 3.2 7.8 7.6 7.4 7.2 6.8 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 thời gian (ngày) Hình 4.23 Biểu đồ biên thiên pH theo thời gian mơ hình 3.1 3.2 pH đo ngày khối ủ lấy cửa xả ngày 26 đo đến ngày 36 Giá trị pH mơ hình 3.1 nằm khoảng 7,1 - 7,8, cao vào ngày 28 có giá trị 7,84 pH thấp vào ngày 36 7.15 So với pH mơ hình 3.1 mơ hình 3.2 có pH thấp hơn, pH dao động khoảng 6,8 - 7,5 Nhìn chung, pH khối ủ lấy mơ hình 3.1 3.2 nằm khoảng 5,5 8,5 tối ưu cho vi sinh vật trình ủ phân rác (Nguyễn Văn Phước, 2010) nằm tiêu chuẩn compost thành phẩm Bộ Nông Nghiệp (pH khoảng - 8) Nghiên cứu Phùng Chí Sỹ Vũ Thành nam (2014) thực ủ compost với mơ hình dạng liên với vật liệu phối trộn rơm rạ, bả mía bổ sung liên tục vào thùng ủ với khối lượng - 4kg/ngày, bổ sung liên tục ngày đầy thùng ủ Kết nghiên cứu thu pH mơ hình dao động khoảng 6,5 - 7,3 Nghiên cứu Lukkhana Benjawan (2014), nghiên cứu ủ compost với nguyên liệu rác thải thực phẩm vận hành theo mơ hình bán liên tục cho kết pH dao động từ 7,8 8,4 có pH cao mơ hình 3.1 3.2 So với nghiên cứu pH mơ hình 3.1 3.2 có tương đồng so sánh với mơ hình dạng mẻ biến thiên pH tương tự 4.4.3 Độ ẩm Độ ẩm (%) Mô hình 3.1 Mơ hình 3.2 44 42 40 38 36 34 32 30 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 thời gian ( ngày ) Hình 4.24 Biểu đồ biến thiên độ ẩm theo thời gian mơ hình 3.1 3.2 Ở mơ hình 3.1, vỏ cà phê lớp có độ ẩm ban đầu 10.9% lớp vật liệu 100% bã cà phê có độ ẩm 65,4% Mơ hình 3.2 đất Tribat lớp đất có độ ẩm 56,3% lớp vật liệu 50% bã cà phê 50% rác thực phẩm có độ ẩm 73,5% Biến thiên độ ẩm mơ hình 3.1 3.2 biến thiên giảm dần theo chiều cao mơ hình, ngun nhân rác thải phần mơ hình theo thời gian vận hành mơ hình rác thải chuyển xuống phần đáy , rác thải trải qua giá trình gia tăng nhiệt độ nên độ ẩm giảm Độ ẩm mơ hình 3.1 3.2 đo vào khối ủ lấy từ ngày 26 đến ngày 36 Độ ẩm mơ hình 3.1 dao động nằm khoảng 35 - 38%, độ ẩm cao vào ngày 26 với 38% thấp vào ngày 36 với 35% Đối với mơ hình 3.2 có độ ẩm cao so với mơ hình 3.1 nằm khoảng 38 - 42%, độ ẩm cao vào ngày 27 với 42% thấp vào ngày 36% Ở mơ hình độ ẩm có xu hướng giảm dần theo thời gian Ở mô hình độ ẩm lớp ủ cao sinh nước rỉ rác chảy xuống lớp ủ tạo thành nguồn nước tái ẩm cho lớp ủ bên nên vận hành mơ hình 3.2 khơng sử dụng nước để tái ẩm cho khối ủ Trong q vận hành mơ hình khơng có xuất nước rỉ rác thời gian có compost sau Nghiên cứu Phùng Chí Sỹ Vũ Thành Nam (2014) thực ủ compost với mơ hình dạng liên với vật liệu phối trộn rau muống, lục bình rau màu độ ẩm khối ủ lấy dao động khoảng 40 - 52% Vì nhiệt độ mơ hình nghiên cứu thấp so với nhiệt độ mơ hình 3.1 3.2 nên độ ẩm mơ hình nghiên cứu cao So với nghiên cứu Lukkhana Benjawan (2014), thực q trình ủ compost mơ hình ủ dạng bán liên tục có hệ thống đảo trộn tự động cấp khí cướng với nguyên liệu rác thải thực phẩm phối trộn với khơ, tỉ lệ phối trộn 0,6:1 có độ ẩm thời điểm bắt đầu vận hành 70% giảm đến 38% ngày 24, so với nghiên cứu độ ẩm mơ hình 3.1 3.2 có giá trị tương đương 4.4.4 Hàm lượng chất hữu (OM) OM (%) 80 Mơ hình 3.1 Mơ hình 3.2 60 40 20 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 thời gian (ngày) Hình 4.25 Biểu đồ biến thiên hàm lương chất hữu mô hình 3.1 3.2 kể từ ngày 26 Hàm lượng chất hữu đo vào ngày ủ thứ 26, lấy cửa xả Tại mơ hình 3.1, chất thải đưa vào mơ hình bã cà phê có hàm lượng chất hữu ban đầu 89%, qua 25 ngày ủ hàm lượng chất hữu giảm xuống 76% Hàm lượng chất hữu mơ hình 3.2 từ ngày 26 đến ngày 36 dao động khoảng 68 - 76%, cao vào ngày 26 thấp ngày 33 Tại mơ hình 3.2, vật liệu đưa vào mơ hình 50% bã cà phê 50% rác thực phẩm, có hàm lượng chất hữu ban đầu 90,1%, sau 25 ngày ủ hàm lượng chất hữu giảm 39% Từ ngày 26 đến ngày 36 hàm lượng chất hữu dao động từ 29 - 43%, cao vào ngày 34 thấp vào ngày 29 Hàm lượng chất hữu mơ hình 3.2 giảm mạnh so với mơ hình 3.1, mơ hình 3.2 có vật liệu phối trộn rác thực phẩm vật liệu có khả phân hủy mạnh Nghiên cứu Lukkahana Benjawan (2014) , mơ hình ủ dạng bán liên tục với vật liệu rác thải thực phẩm phối trộn với khơ, có khối lượng nạp liệu 1kg/ngày, thời gian ủ 15 ngày, kết thu hàm lượng OM nằm dao động khoảng 15% - 40%, kết tương đồng so với mơ hình 3.2 4.4.5 Mùi, nước rỉ rác Tại mơ hình 3.1 khơng có mùi mà có mùi cà phê Mơ hình 3.2, vật liệu đưa vào mơ hình rác thực phẩm bã cà phê có độ ẩm cao (73,5%) nên q trình phân hủy xảy có sinh mùi amoniac Ở mơ hình 3.2 xuất có ruồi bọ Cả mơ hình không sinh nước rĩ rác 4.4.6 Độ ổn định compost Mơi trường Nhiệt độ(độ C) Mơ hình 3.1 Mơ hình 3.2 39 37 35 33 31 thời gian (ngày) Hình 4.26 Biểu đồ biến thiên nhiệt độ thí nghiệm Self – heating test mơ hình 3.1 3.2 Kết kiểm chứng cho thấy nhiệt độ mô hịnh 3.1 3.2 tăng không 5oC so với nhiệt độ môi trường Cho thấy compost đạt yêu cầu độ ổn định loại A tiêu chuẩn Châu Âu 4.4.7 Chất lượng compost thành phẩm Kết thúc thí nghiệm, dựa vào thơng số phân tích cho thấy mơ hình 3.2 có hiệu ủ cao sản phẩm mơ hình kiểm tra tiêu đánh giá compost thành phẩm theo TCN 526 - 2002 Chỉ tiêu đường kính, pH, độ ẩm thực phòng thí nghiệm khoa mơi trường, ĐH Văn Lang, tiêu lại làm phòng thí nghiệm trung tâm Centema Bảng 4.13 Kết đánh giá chất lượng compost thành phẩm STT Tên tiêu Đơn vị tính Đường kính hạt khơng lớn mm Độ ẩm không lớn % pH Hàm lượng carbon tổng số không nhỏ % Hàm lượng nitơ tổng số không nhỏ % E.coli MPN/g Coliform MPN/g Giá trị 1-3 35 7,2 33,9 2,25 13 15 Mức 4-5 35 6,0 - 8,0 13 2,5 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Dựa kết thí nghiệm đạt cho phép ta rút kết luận sau: 5.1.1 Đặc điểm rác thải từ quán cà phê Trung Nguyên Bã cà phê: có độ ẩm dao động từ 60 - 75% (trung bình đạt 65,4%), hàm lượng chất hữu có khả phân hủy sinh học (%OM) khoảng từ 85 - 95 % (trung bình đạt 89%) Rác thực phẩm có độ ẩm 78 - 90% (trung bình đạt 85,5%), %OM nằm khoảng 85 - 95 % (trung bình đạt 92%) Khối lượng bã cà phê thải ngày dao động - kg, rác thực phẩm dao động từ 1,5 - 2,5kg Rác thải thường phát sinh nhiều vào ngày cuối tuần 5.1.2 Kết nghiên cứu Công nghệ ủ compost tối ưu đạt cơng nghệ dạng mẻ thổi khí cưỡng với tỉ lệ phối trộn 50% bã cà phê, 25% rác thực phẩm, 25% đất Tribat chế phẩm enzim Bio-F Mơ hình sử dụng thùng xốp 60cm x 40cm x40cm, đường kính ống phân phối khí 21mm, thời gian ủ 25 ngày, tốc độ thổi khí lít/phút/kgOM, ngày cấp 0,5 lít nước Có chất lượng compost tốt, đạt tiêu chuẩn đánh giá compost thành phẩm TCN 10 526 2002, có tỉ lệ C/N 13,25, pH dao dộng xung quanh 7.1, đường kính hạt từ - mm, độ ẩm < 35%, Ecoli = MPN/g, Coliform = 15 MPN/g Trong trình ủ khơng xuất mùi trùng, có mùi thơm cà phê vỏ cam Diện tích cần thiết để đặt mơ hình ủ m2 cho mơ hình, đặt nơi có mái che Và lượng compost tạo cho mô hình 5kg cho mơ hình 5.2 KIẾN NGHỊ Hiện với xu hướng nhu cầu thưởng thức cà phê người tăng lượng rác thải bã cà phê ngày tăng lên nên việc tái chế bã cà phê thành compost mang lại ý nghĩa kinh tế đặc biệt ý nghĩa giáo dục cộng đồng môi trường Tuy nhiên việc tận dụng bã cà phê để làm compost chưa phổ biến rộng rãi, thiếu mơ hình thực tế chứng minh tính khả thi cơng nghệ, thiếu nguồn lực có khả hiểu vận hành hiệu cơng nghệ Vì để mơ hình vào thực tế ứng dụng cần có tuyên truyền rộng rãi cần có nhiều mơ hình trình diễn quán cà phê PHỤ LỤC Bảng Số liệu xác định nhiệt độ pH thí nghiệm mơ hình 1.1, 1.2, 1.3 1.4 Ngày MH 1.1 Nhiệt độ ( oC) MH MH MH 1.2 1.3 1.4 10 12 13 14 15 16 17 19 20 21 22 23 24 26 27 28 29 30 35 45 46 36 34 38 36 33 34 33 33 32 32 32 31 31 31 31 31 31 33 32 31 31 31 31 34 43 45 34 32 35 34 35 35 35 33 33 34 34 32 31 33 32 32 32 33 32 32 31 31 31 35 43 45 44 40 47 45 41 39 40 41 40 39 40 38 37 36 36 36 36 34 33 31 31 32 31 35 44 42 40 45 43 44 41 40 41 40 39 39 39 39 39 38 37 35 34 34 33 32 31 32 31 pH Môi trườn g 32 31 32 31 31 30 32 30 29 27 27 28 29 30 30 30 30.5 30 30 31 33 32 31 31 31 31 MH 1.1 MH 1.2 MH 1.3 MH 1.4 5,19 6,14 6,22 6,72 7,71 7,79 7,74 7,75 7,76 7,75 8,13 8,03 7,94 7,87 7,99 8,3 7,99 7,93 8,14 7,82 7,97 7,84 7,92 8,03 7,95 5,19 6,2 6,92 6,95 6,99 7,12 7,08 7,04 7,05 7,04 7,07 7,06 7,07 6,94 6,99 7,14 6,95 6,94 6,91 6,99 6,94 6,99 7,01 6,95 6,96 6,98 6,2 5,42 5,93 6,56 7,62 8,44 7,82 8,02 8,05 8,01 8,12 8,34 8,24 8,13 8,14 8,28 8,28 8,26 8,05 8,2 8,28 8,19 8,23 8,01 8,18 8,15 5,42 6,44 7,05 7,09 7,28 7,17 7,15 7,19 7,15 7,12 7,11 7,2 7,24 7,2 7,19 7,1 7,29 7,15 7,27 7,26 7,18 7,17 7,21 7,15 7,12 7,11 6,44 Bảng Số liệu xác định độ ẩm, OM, khối lượng mơ hình 1.1, 1.2, 1.3 1.4 Ngày MH 1.1 65 Độ ẩm (%) MH MH MH 1.2 1.3 1.4 62 75 71 55 60 62 65 58 61 60 60 MH 1.1 82 OM(%) MH MH 1.2 1.3 57 87 MH 1.4 70 Khối lượng (kg) MH MH MH MH 1.1 1.2 1.3 1.4 10 12 10 12 79 51 66 9,2 83 11,1 9,2 10,8 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 55 58 62 63 50 61 60 65 55 65 59 65 58 62 61 64 60 61 60 65 59 60 59 65 58 62 57 63 56 60 58 62 57 59 59 60 55 60 60 61 55 60 60 59 53 58 58 57 77 49 75 47 77 73 60 8,6 10,6 8,1 9,1 8,5 10,1 7,5 8,2 8,3 9,6 6,9 7,5 8,2 9,4 6,3 7,1 8,1 9,2 6,1 6,8 54 72 44 71 49 71 42 67 45 70 41 66 44 69 40 65 43 Bảng Số liệu xác định độ ổn định compost mơ hình 1,1, 1.2, 1.3 1.4, Ngày Môi Nhiệt Trường độ MH 1,1 o ( C) MH 1,2 MH 1,3 MH 1,4 31 32 30 33 31 32 32 31 32 32 33 33 33 32 34 35 31 31 33 32 34 33 35 36 32 32 33 33 33 33 34 35 32 33 35 35 31 32 34 33 Bảng Số liệu xác định nhiệt độ pH thí nghiệm mơ hình 2.1, 2,.2, 2.3 2.4 Ngà y MH 2,1 Nhiệt độ ( oC) MH MH MH 2,2 2,3 2,4 34 43 40 39 36 37 34 42 40 39 35 36 33 49 48 45 42 40 33 48 47 44 41 40 pH Môi trườn g 32 33 32 32 32 32 MH 2,1 MH 2,2 MH 2,3 MH 2,4 6,26 7,08 6,99 7,11 7,1 7,1 6,29 6,92 7,02 7,08 7,12 7,08 5,88 6,45 6,54 6,56 7,04 7,26 5,93 6,34 6,79 6,85 7,08 7,15 10 11 12 13 14 15 16 17 19 20 21 22 23 24 26 27 28 29 30 37 36 34 34 34 35 35 34 35 35 36 35 36 36 35 34 35 34 34 34 33 33 36 35 34 34 34 35 35 34 35 35 35 35 36 35 35 34 35 34 33 34 33 33 40 41 40 39 38 38 38 39 38 37 36 36 35 34 36 36 35 35 35 34 34 34 40 40 39 39 38 38 38 38 37 37 36 35 35 35 36 36 35 35 36 34 34 34 32 31 31 31 31 32 32 31 33 31 33 33 34 33 33 33 34 33 33 34 33 33 7,1 7,08 7,18 7,02 6,81 6,97 7,01 7,03 7,03 7,01 6,98 7,03 6,94 6,98 7,1 7,07 6,26 7,08 6,99 7,11 7,1 7,1 7,19 7,12 7,12 7,06 6,91 6,95 7,06 7,1 7,09 6,94 7,06 7,08 7,14 7,09 7,13 7,11 6,29 6,92 7,02 7,08 7,12 7,08 7,11 7,14 7,08 7,12 7,03 7,08 7,15 7,02 7,08 7,04 7,07 7,08 7,11 7,24 7,08 7,11 7,17 5,88 6,45 6,54 6,56 7,04 7,17 7,2 7,17 7,25 7,13 7,15 7,2 7,15 7,17 7,05 7,24 7,14 7,18 7,22 7,14 7,26 7,21 5,93 6,34 6,79 6,85 7,08 Bảng Số liệu xác định độ ẩm, OM, khối lượng mơ hình 2.1, 2.2, 2.3 2.4 Ngà y 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 MH 2,1 61 60 59 59 56 Độ ẩm (%) MH MH 2,2 2,3 61 70 59 67 64 62 58 63 56 55 60 56 61 58 OM(%) MH MH 2,2 2,3 54 70 MH 2,4 69 51 50 62 61 47 47 57 56 44 44 54 53 MH 2,1 15 Khối lượng (kg) MH MH MH 2,2 2,3 2,4 15 12 12 14,2 14,3 10,5 10,1 13,1 13,3 8,7 9,1 12,3 12,6 7,8 8,1 63 55 63 63 65 63 56 61 MH 2,1 56 62 57 56 56 62 MH 2,4 68 67 63 61 63 62 42 43 52 51 41 42 49 48 39 41 47 46 38 40 46 44 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 62 62 59 63 58 58 58 54 55 37 40 44 42 61 64 36 39 43 42 59 60 36 39 42 41 36 39 42 41 11,7 12 7,2 7,5 11,3 11,7 6,9 7,1 11,1 11,5 6,5 6,7 56 59 59 58 58 55 57 Bảng Số liệu xác định độ ổn định compost mơ hình 2.1, 2.2, 2.3 2.4 Ngày Môi Nhiệt Trường độ MH 2,1 o ( C) MH 2,2 MH 2,3 MH 2,4 33 34 34 33 34 33 33 34 33 35 36 35 35 36 36 37 35 36 36 36 35 36 35 35 36 37 36 37 35 35 35 35 35 35 35 35 36 36 36 36 Bảng Số liệu nhiệt độ mơ hình 3.1 3.2 Ngày 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Nhiệt độ MH 3,1 (oC) 0,2 m 0,3 m 0,4 m 0,5 m 48 49 42 34 50 49 45 37 48 46 43 36 48 46 42 38 47 46 44 37 47 46 42 38 47 48 41 36 46 46 45 35 48 49 43 37 47 47 43 36 49 45 41 37 Nhiệt độ MH 3,2 (oC) 0,2 m 0,3 m 0,4 m 0,5 m 46 47 42 35 51 47 45 38 48 46 41 37 48 47 42 35 48 46 42 36 47 46 40 36 48 45 43 36 45 46 40 38 47 45 43 36 48 44 41 37 46 46 42 338 Bảng Số liệu xác định pH, độ ẩm , %OM mô hình 3.1 3.2 Độ ẩm(%) PH OM (%) Ngày 26 27 28 MH 3,1 7,19 7,46 7,84 MH 3,2 6,95 7,23 7,1 MH 3,1 38 37 36 MH 3,2 40 42 41 MH 3,1 76 73 69 MH 3,2 38 29 24 29 30 31 32 33 34 35 36 7,4 7,43 7,74 7,34 7,83 7,45 7,53 7,15 7,14 7,14 7,45 7,04 7,2 7,44 7,31 7,24 37 37 36 36 36 35 36 35 42 41 39 38 40 38 37 38 70 74 70 75 68 70 71 73 23 33 35 40 34 43 36 38 Bảng Số liệu xác định độ ổn định compost mơ hình 3,1 3,2 Ngày Mơi Nhiệt Trường độ MH 2,1 (oC) MH 2,2 33 34 34 33 34 32 33 34 36 36 37 36 36 35 35 36 36 38 37 36 38 36 37 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu, Lê Thị Kim Oanh, Huỳnh Ngọc Phương Mai, Nguyễn Thị Phương Loan, Nguyễn Kim Thanh, (2014).Quản lý chất thải rắn sinh hoạt TP.Hồ Chí Minh Trường Đại Học Văn Lang Lê Thị Kim Oanh, (2013), Giáo trình thực hành cơng nghệ tái chế chất thải rắn Trường Đại Học Văn Lang, TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Lượng, (2003) Cơng nghệ sinh học mơi trường.TP.Hồ Chí Minh Nhà xuất Đại Học Quốc Gia, Đại Học Bách Khoa TP.Hồ chí Minh Nguyễn Văn Phước, (2010) Quản lý xử lý chất thải rắn, TP.Hồ Chí Minh, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Nội san chuyên ngành cà phê (2015), tháng Bùi Anh Võ, Nguyễn Đức Lượng,( 2010) Nghiên cứu thu nhận pectin từ vỏ cà phê Tạp chí phát triển KH&CN, tập 13, số K2, 46-56 Nguyễn Anh Dũng, (2008) Nghiên cứu ảnh hưởng phân hữu vinh sinh từ vỏ cà phê đến độ phì đất sinh trưởng phái triển cà phê kinh doanh, Tạp Chí KH&CN,số L.T.Dương, L.N.Nương, H.M.Toàn, P.T.M.Nhật, T.T.Nhang, L.T.K.Oanh, (2005) Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả phân hủy sinh học chất thải rắn sinh hoạt hữu Trường Đại Học Dân Lập Văn Lang - Nội San Khoa học Đào tạo số 5, 61-67 Đặng Huyền Châu, Phạm Đăng Trình, (2011).Nghiên cứu đánh giá khả tái sử dụng bã cà phê để sản xuất sản phẩm tái chế 10 [10] Nguyễn Khởi Nghĩa, Nguyễn Vũ Bằng, Đỗ Hoàng Sang Lâm Tử Lăng, (2015) Nghiên cứu hiệu việc bón hỗn hợp bã cà phê vỏ trứng lên suất đậu bắp dinh dưỡng đất điều kiện nhà lưới, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 75-84 11 Trịnh Công Tư, (2008) Nghiên cứu chế biến phân vi sinh từ vỏ cà phê,Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 12 Lê Minh Thắng, (2014) Nghiên cứu cứu sản xuất compost từ phụ phẩm nông nghiệp kết hợp với bùn từ trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến cá basa 13 Chu Thị Bích Phượng, Huỳnh Phương Thanh, Phạm Văn Lộc, Bùi Văn Thế Vinh, Nguyễn Công Hào, (2012).Nghiên cứu khả tách chiết dầu từ bã cà phê sử dụng bã cà phê làm chất trồng nấm linh chi.Tạp chí sinh học, số 34, 69-77 14 Vũ Hải Yến, (2015) Ngiên cứu sản xuất phân bón hữu – vi sinh từ bã cà phê Kỷ yếu hội nghị mơi trường tồn quốc lần thứ IV, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội 15 Phùng Chí Sỹ, Vũ Thành Nam, (2014) Nghiên cứu thử nghiệm ủ phân vi sinh ưa nhiệt để xử lý phế thải nông nghiệp xã Thạnh Xuân, Huyện Châu Thành A, Tình Hậu Giang, Tạp Chí Khoa Học Ứng Dụng số 21, 36 - 40 16 Trần Văn Phung, Nguyễn Minh Quang, Võ Thị Thúy Huệ, Trương Phước Thiên Hồng (2011), Nghiên cứu quy trình sản xuất phân hữu vi sinh từ nguyên liệu cỏ dại 17 Dương Đức Hiếu, Lê Công Nhất Phương, Võ Thị Kiều Thanh, Lê Thị Ánh Hồng, Trần Quang Vinh, Phùng Huy Tuấn, (2012), Sản xuất phân hữu sinh học từ phế phẩm mạt cưa sau thu hoạch nấm chất thải chăn ni, Tạp Chí Sinh Học,154160 18 Tchobanoglous, G.,H.Theisen and S.Avigil, (1993) Integrated Soild Waste Management-Engineering principles and management issues McGraw-Hill International Editions.Civil Engineering Series 19 Metcalf and Eddy Inc, (2003), In: Wastewater Engineering: Treatment and Reuse founth ed McGraw-Hill, New York 20 F.Acevedo, M.Rubilar, E.Scheuermann, B.Cancino, E.Uquiche, M.Garces, K.Inotroza and C.Shene, (2013) Spent Coffee Grounds as a Renewable Source of Bioactive Compounds.Jounal of Biobased Materialss and Bioenergy, vol 7, 1-9 21 \Teresa Gomes , José Alberto Pereira , Elsa Ramalhosa , Susana Casal & Paula Baptista, (2013) Effect of fresh and composted spent coffee grounds on lettuce growth photosynthetic pigments and mineral compostion Congreso Ibérico De Agroingenieria Y Ciencias Horticolas ,Madird, 8, 26-29 22 Nídia S.Caetano, Vânia F.M Silva, Teresa M Mata, (2012) Valorization of Coffee Grounds for Biodiesel Production.Chemical Engineering Transactions, Vol 26, 268272 23 Weldemedhin Merete, Alemayehu Haddis, Esayas Alemayehu and Argaw Ambelu, (2014), The Potential of Coffee Husk and Pulp as an Alternative Source of Environmentally Friendly Energy.East African Journal of Sciences, Vol 8(1),29-36 24 Linda Chalker-Scottt, (2009) Coffee grounds will they perk up plants? Mastergarden, 3-4 25 L.Fan, A.T.Soccol, A.Pandey and C.R.Soccol, (2003) Cultivation of Pleurotus Mushrooms On Brazilian Coffee Husk And Effects Of Caffeine and Tannic Acid Micologia Aplicada Internation, vol15, 15-21 26 S.M.Tiquia (2002), Evolution of extracellular enzyme activities during manure composting, Joumal of Applied Microbiology 2002, 92, 764 - 775 27 Sneh Goyal, (2004) Chemical and biological changes during composting of different organic wastes and assessment of compost maturity 28 Baiyu Zang, Leonard Lye, Khoshrooz Kazemi and Weiyun Lin, (2012 - 2013) Development of Advanced Composting Technologies for Municial organic waste treatment in small communities in Newfoundland and Labrador 29 Nur Fatin Mat Saad, (2013), Composting of mixed yard and food wastes with affective microbes 30 Somjai Karnchanawong, Nakorn Suriyannon, (2010), Household organic waste composting using bins with different types ofpassive aeration 31 Gray Heine Mike Mays, (2009), Coffee Grounds Change your Graden or Change the World 32 Lukkana Benjawan, (2014), Composting of biodegradable organic waste from Thai household in a semi-continuous composter 33 D.V.Vich, H.P Miyamoto, C.V.Dos Santos, L.M.Queiroz, V.M.Zanta, (2015), Domestic composting of food waste using small - scale composter ... nghiên cứu thực nhằm xây dựng giải pháp quản lý bền vững chất thải phát sinh từ chuỗi cà phê Trung Nguyên 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Tái sử dụng bã cà phê, rác thực phẩm quán cà phê thuộc chuỗi cà phê. .. nghiên cứu thực nhằm xây dựng giải pháp quản lý bền vững chất thải phát sinh từ chuỗi cà phê Trung Nguyên Nội dung nghiên cứu - - Khảo sát thành phần khối lượng phát sinh quán cà phê Trung Nguyên Nghiên. .. danh dự kết nghiên cứu đề tài Nghiên cứu xử lý chất thải phát sinh từ quán cà phê thuộc chuỗi cà phê Trung Nguyên kết lao động tác giả, chưa người khác công bố cơng trình nghiên cứu Thành phố

Ngày đăng: 09/01/2018, 17:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan